1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế cải tạo không gian cảnh quan khuôn viên đền liệt sĩ huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định

62 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 37,62 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Thiết kế cải tạo không gian cảnh quan khuôn viên đền liệt sĩ huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định với mục tiêu đánh giá hiện trạng (công trình kiến trúc, cây xanh, nắng, gió) khuôn viên đền liệt sĩ huyện Giao Thủy. Đưa ra phương án thiết kế cải tạo không gian kiến trúc cảnh quan trong khuôn viên đền liệt sĩ. Thiết kế chi tiết không gian cảnh quan trong khu vực đền liệt sĩ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN VÀ NỘI THẤT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “Thiết kế cải tạo không gian cảnh quan khuôn viên đền liệt sĩ huyện Giao Thủy–tỉnh Nam Định” Ngành: Mã số: Kiến trúc cảnh quan D52585110 Giảng viên hướng dẫn: KS Nguyễn Thu Trang Sinh viên thực hiện: Đặng Văn Toản MSV: 1353110119 Lớp: K58- Kiến trúc cảnh quan Khóa học: 2013 - 2018 HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Nhằm đánh giá kết học tập năm học qua, củng cố thêm kiến thức chuyên ngành, trường ĐH Lâm Nghiệp Việt Nam tổ chức thực tập cuối khóa làm khóa luận cho sinh viên K58 - Kiến Trúc Cảnh Quan ( khóa 2013-2018) trí Viện Kiến trúc cảnh quan & Nội thất, hướng dẫn thầy cô đặc biệt cô KS.Nguyễn Thu Trang tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế cải tạo không gian cảnh quan khuôn viên đền liệt sĩ huyện Giao Thủy–tỉnh Nam Định” Sau thời gian làm việc khẩn trương, nghiêm túc hướng dẫn tận tình KS.Nguyễn Thu Trang, đến khóa luận em hồn thành Để có thành cơng này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo bạn bè Đặc biệt KS.Nguyễn Thu Trang - người bảo em suốt trình học tập hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực khóa luận em cố gắng, thời gian lực thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 DANH MỤC CÁC BẢNG stt Bảng Trang Bảng 4.1: Tổng hợp xanh thành phần loài 22 Bảng 4.2: Đề xuất sưu tập loài tầng cao 43 Bảng 4.3: Đề xuất sưu tập loài trồng thảm 47 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình ảnh stt Trang Hình 1.1: Vườn nghĩa trang - Ai Cập Hình 1.2: Vườn treo Babylon Hình 1.3: Đền thờ HeavenBắc Kinh – Trung Quốc Hình 1.4: Đền thờ Fushimi inari Taisha – Nhật Bản 5 Hình 1.5: Đài tưởng niệm Sư TửLucerne - Thụy Sỹ 6 Hình 1.6: Kiến trúc nhà vườn Huế 7 Hình 1.7: Đền Trần – Chùa Tháp, huyện Mỹ Lộc – tỉnhNam Định Hình 1.8: Lăng Gia Long huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế 10 Hình 1.9: Lăng Tự Đức –xã Thủy Xuân, tỉnh Thừa Thiên - Huế 11 10 Hình 1.10: Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Trường Sơn 12 11 Hình 3.1: Vị trí khu vực nghiên cứu 15 12 Hình 4.1: Hiện trạng nắng khu vực nghiên cứu 18 13 Hình 4.2: Hiện trạng gió khu vực nghiên cứu 19 14 Hình 4.3: Mặt cắt địa hình khu vực nghiên cứu 20 15 Hình 4.4: Biểu đồ số lượng xanh thành phần lồi 21 16 Hình 4.5: Bản đồ trạng xanh 22 17 Hình 4.6: Hiện trạng xanh 23 18 Hình 4.7: Hiện trạng mặt bố trí sở hạ tầng 24 19 Hình 4.8: Hiện trạng sở hạ tầng 25 20 Hình 4.9: Đền thờ 26 21 Hình 4.10: Sơ đồ ý tưởng 28 22 Hình 4.11: Minh họa ý tưởng 29 23 Hình 4.12: Mặt ý tưởng 30 24 Hình 4.13: Sơ đồ thay đổi vị trí sau đánh chuyển 31 25 Hình 4.14: Phân khu chức 32 26 Hình 4.15: Mặt ý tưởng cảnh quan ven hồ 33 27 Hình 4.16: Chi tiết bơng sen 33 28 Hình 4.17: Phối cảnh cảnh quan ven hồ 34 29 Hình 4.18: Mặt cắt cảnh quan ven hồ 35 30 Hình 4.19: Mặt cảnh quan trục 36 31 Hình 4.20: Chi tiết ghế đá 36 32 Hình 4.21: Chi tiết dàn hoa 36 33 Hình 4.22: Phối cảnh cảnh quan trục 37 34 Hình 4.23: Mặt cắt cảnh quan trục 38 35 Hình 4.24: Mặt cảnh quan sân trước nhà khách 39 36 Hình 4.25: Chi tiết bồn hoa 39 37 Hình 4.26: Chi tiết ốp lát sân trước nhà khách 39 38 Hình 4.27: Phối cảnh cảnh quan sân trước nhà khách 40 39 Hình 4.28: Mặt cắt cảnh quan sân trước nhà khách 41 40 Hình 4.29: Phối cảnh tổng thể ý tưởng 42 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thiết kế cảnh quan công trình tín ngưỡng giới 1.1.1 Đặc điểm chung 1.1.2 Một số cơng trình tín ngưỡng tiếng giới 1.2 Thiết kế cảnh quan công trình tín ngưỡng Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm chung 1.2.2 Một số cơng trình tín ngưỡng Việt Nam Chương 2: MỤC TIÊU – ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung: 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Ngoại nghiệp 14 2.4.2 Nội nghiệp 14 Chương 3: ĐIỀU KIỆN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý, mối liên hệ khu vực 15 3.1.2 Điều kiện khí hậu 16 3.1.3 Thuỷ văn 16 3.2 Điều kiện văn hóa xã hội 17 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 4.1 Hiện trạng khu vực nghiên cứu 18 4.1.1 Phân tích Nắng 18 4.1.2 Phân tích Gió 19 4.1.3 Phân tích Địa hình 20 4.1.4.Phân tích Cây xanh 21 4.1.5.Phân tích Cơ sở hạ tầng 24 4.1.6.Phân tích Cơng trình kiến trúc 26 4.1.7.Nhận định chung trạng cảnh quan khu vực nghiên cứu 26 4.2.Nguyên lý thiết kế, sở pháp lý áp dụng 27 4.3.Phương án đề xuất 28 4.3.1.Ý tưởng thiết kế cải tạo cảnh quan tổng thể 28 4.3.2.Phân khu chức 32 Khu vực cảnh quan ven hồ 33 Khu vực cảnh quan trục 36 Khu vực cảnh quan sân trước nhà khách 39 4.4 Đề xuất số loài ứng dụng cảnh quan khu vực nghiên cứu 43 4.4.1 Danh mục xanh 43 Chương 5: KẾT LUẬN- TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Tồn 52 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Chân lý “Sông núi nước Nam vua Nam ở” tổ tiên ta tuyên ngôn hào sảng, từ đầu thiên niên kỷ thứ hai Ngàn năm sau, Chủ tịch Hồ Chí Minh tái khẳng định lại chân lý hiển nhiên đanh thép: “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam Sơng cạn, núi mòn, song chân lý không thay đổi” Việt Nam từ thuở Vua Hùng dựng nước đến viết nên bao trang sử vẻ vang dựng nước giữ nước Trang sử giữ nước thật oai hùng, thấm đẫm máu nước mắt Với đạo lý truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, nhiều huyện tỉnh xây dựng Đền Liệt sĩ để tỏ lòng thành kính anh hùng liệt sĩ chiến đấu, hy sinh kháng chiến bảo vệ Tổ quốc Các cơng trình Đền Liệt sĩ sau hoàn thành xây dựng bước đầu phát huy giá trị, góp phần giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ Cơng trình đền liệt sĩ huyện Giao Thủy, quy hoạch thiết kế trung tâm huyện Giao Thủy, gần quan hành huyện nhà nơi có hệ thống giao thơng kết lối với khu vực lân cận Cơng trình xây dựng ý nghĩa lịch sử ghi nhớ đến công lao người chiến sĩ, người Giao thủy hy sinh Tổ Quốc Dù vậy, thực trạng sở vật chấtnhư nhiện chưa đáp ứng nhu cầu viếng thăm nhân dân Hệ thống sở hạ tầng chưa đồng với không gian cảnh quan, đặc biệt bố cảnh mà tầm quan trọng không gian xanh dần nhận thức đắn, cơng trình phụ trợ kiến trúc không gian xanh trở lên cần thiết Hơn nữa, với môi trường mang ý nghĩa nhân văn đòi hỏi hài hòa cơng trình kiến trúc khơng gian cảnh quan xanh Với tính chất cấp thiết yêu cầu thực tiễn em thực đề tài “Thiết kế cải tạo không gian cảnh quan khuôn viên đền liệt sĩ huyện Giao Thủy–tỉnh Nam Định” CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thiết kế cảnh quan công trình tín ngưỡng giới 1.1.1 Đặc điểm chung Cảnh quan kiến trúc khu di tích giới hình thành qua nhiều kỷ Đa phần vẻ đẹp khu di tích cổ đại đến từ nét cổ kính hồnh tráng cơng trình kiến trúc Nét đẹp sân vườn kiến trúc cổ chưa thực bật vẻ đẹp từ cơng trình Tuy nhiên vẻ đẹp sân vườn kiến trúc cổ đại giới có đặc tính riêng biệt mang ý nghĩa văn biệt đặc trưng quốc gia, vùng miền địa lí Cảnh quan khu di tích tơn giáo hình thành chủ yếu yếu tố như: Hố nước, núi non, cối mang đậm nét tự nhiên đặc biệt vật liệu đá 1.1.2 Một số cơng trình tín ngưỡng tiếng giới Vườn Ai Cập Nền văn minh Ai Cập văn minh nông nghiệp, cảnh quan đặc trưng cảnh quan sa mạc rộng lớn, khu vực châu thổ ven sông vườn rau, mùa, ngắn ngày, hoa màu khơng có to → khiến cho người dân Ai Cập yêu q đặc biệt lồi bóng mát Vườn thánh Trong cách nhìn người Ai cập cổ, cối nơi nơi thờ vị thần linh→ xung quanh thánh điện, đền miếu người ta thường trồng mảng rừng lớn gọi rừng thánh Rừng chăm sóc cẩn thận, nước tưới cho rừng lấy từ sông Nina tưới cho với lòng thành kính để bày tỏ lòng thành với vị thần linh Vườn lăng mộ Một hình thức vườn có liên quan đến vấn đề tơn giáo vườn lăng mộ thời kỳ Ai cập cổ đại (Cemetery garden), tiêu biểu vườn Kim tự tháp Trong khu vườn Hải đường, Cọ dầu, Sung …đều trồng theo hình thức đối xứng qua trục thần đạo, thể trang trọng tôn nghiêm KLTN_2018 –Đặng Văn Toản Trang Khu vực cảnh quan sân trước nhà khách Để tạo cảnh quan thu hút người nhìn cần cải tạo lại hệ thống xanh điểm cảnh, cho hợp lý, vừa bắt mắt lại vừa có ý nghĩa, tạo thống cho khu đền nên trồng cần bố trí cho phù hợp, tạo đăng đối mà lại khơng bị rối mắt, vừa có bóng mát mà điều đặc biệt kết hợp với cơng trình tạo nên dễ chịu, hài hòa đẹp mắt Ngoài loài cũ tận dụng lại bổ sung thêm số lồi đễ trồng dễ chăm sóc, tạo kết hợp ăn ý cũ Không gian công cộng ngồi trời tận dụng để bố trí bồn hoa trồng tạo bóng mát bên thiết kế cách điệu với sàn gỗ trời kết hợp để tạo sân chơi, ghế ngồi Diện tích bê tơng hóa cũ thay vật liệu mới, tạo ăn nhập thống nhất, đảm bảo ý tưởng tổng thể đưa giảm tối đa diện tích bê tơng hóa Mặt đứng Mặt Hình 4.24: Mặt cảnh quan sân trước nhà khách Hình 4.25: Chi tiết bồn hoa Hình 4.26: Chi tiết ốp lát sân trước nhà khách KLTN_2018 –Đặng Văn Toản Trang 39 Hình 4.27: Phối cảnh cảnh quan sân trước nhà khách KLTN_2018 –Đặng Văn Toản Trang 40 Mặt cắt - Mặt cắt6 - KLTN_2018 –Đặng Văn Toản Hình 4.28: Mặt cắt cảnh quan sân trước nhà khách Trang 41 Hình 4.29: Phối cảnh tổng thể ý tưởng KLTN_2018 –Đặng Văn Toản Trang 42 4.4 Đề xuất số loài ứng dụng ng ccảnh quan khu vực nghiên cứu 4.4.1 Danh mục xanh Dựa việc phân tích điều kiệện khí hậu, thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu Dựa đặc điểm sinh thái loài trồng Dựa phân tích yêu cầầu cảnh quan, đa dạng loài, màu sắc, tầng tán Đề tài nghiên cứu đề xuất sưu tập số lồi ứng dụng ng khu vvực nghiên cứu Bảng 4.2: Đề xuất sưu tập lồi tầng cao STT Tên phổ thơng Tên khoa h học Họ thực vật Ban trắng Mauhimia variegate L Caesalpiniaceae Lộc vừng Barringtoria racemosa Spreng Lecythidaceae Muồng hoàng yến Cassia fistula L Caesalpiniaceae KLTN_2018 –Đặng Văn Toản Ảnh minh họa Trang 43 Liễu Salyx babylonica L Salicaceae Nanh chuột Cryptocarya concinna Lauraceae Sao đen Hopea odorata Roxb Dipterocapaceae Bàng đài loan Terminalia mantaly Combretaceae KLTN_2018 –Đặng Văn Toản Trang 44 Đề Ficus religiosa Moraceae Đại hoa đỏ Plumeria rubra Apocynaceae 10 Nhãn Dimocarpus longan Sapindaceae 11 Cọ tàu Livistona chinensis R Br Ex Mart Arecaceae KLTN_2018 –Đặng Văn Toản Trang 45 12 Cau ta Areca catechu L Arecaceae 13 Sấu Dracontomelon duperreanum Anacardiaceae 14 Hoa mộc Osmanthus fragrans Oleaceae 15 Sanh Ficus benjamina Moraceae KLTN_2018 –Đặng Văn Toản Trang 46 B Bảng 4.3: Đề xuất sưu tập lồi trồng thảm STT Tên phổ thơng Tên khoa h học Họ thực vật Dạ yến thảo Petunia hybryda Solanaceae Cỏ lan chi Chlorophytum laxum Asparagaceae Chu đinh lan Spathoglottis plicata Orchidaceae Vạn tuế Cycas revoluta Cycas revoluta KLTN_2018 –Đặng Văn Toản Ảnh minh họa Trang 47 Trúc quân tử Bambusa multiplex Poaceae Mạch môn Ophiopogon japonicus Wall Haemodoraceae Dừa cạn Catharanthus roseus Apocynaceae Tóc tiên Zephyranthes rosea Amaryllidaceae Lan ý Spathiphyllum wallisii Araceae KLTN_2018 –Đặng Văn Toản Trang 48 10 Rện vằn Alternanthera bettzickiana Amaranthaceae 11 Lá gấm Solenostemon scutellarioides Lamiaceae 12 Cúc mặt trời Melampodium paludosum Asteraceae 13 Chuỗi ngọc Duranta repens Verbenaceae 14 Hoa hồng Rose sp Rosaceae KLTN_2018 –Đặng Văn Toản Trang 49 15 Cỏ lạc Arachis pintoi Fabaceae 16 Cỏ nhung Zoysia japonoca Poaceaa 17 Cẩm tú cầu Hydrange Hydrangeaceae 18 Thanh tú Blue Daze Evolvulus alsinoides, Evolvulus glomeratus 19 Cúc chuồn Cosmos sulphureus Asteraceae KLTN_2018 –Đặng Văn Toản Trang 50 20 Hoa giấy Bougainvillea 21 Nguyệt quế Laurus nobilis 22 Hoa sen Nelumbo nucifera KLTN_2018 –Đặng Văn Toản Nyctaginaceae Lauraceae Juss., 1789 Nelumbonaceae Trang 51 Chương KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình tiến hành nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: Thứ nhất, đánh giá tình hình cảnh quan nói chung chưa trú trọng, thành phần lồi, số lượng, diện tích khơng gian xanh hạn chế chưa tạo cảnh quan đẹp, hiệu quả, thích dụng Thứ hai, đánh giá chung trạng khu vực + Về khu vực nghiên cứu có đặc điểm thuận lợi vị trí địa lý, khí hậu, địa hình + Về trạng cơng trình kiến trúc đáp ứng nhu cầu Thứ ba, Đề xuất phương án cải tạo không gian cảnh quan khu vực nghiên cứu dựa nguyên lý thiết kế cảnh quan nói chung, phân tích trạng, để đề xuất nguyên lý thiết kế cảnh quan khu vực, đề xuất sơ đồ ý tưởng phù hợp với cơng cơng trình, đề xuất 01 phương án thiết kế khả thi Thứ tư, đề tài đề xuất loài tầng cao, lồi trồng thảm ứng dụng cảnh quan khu vực nghiên cứu Các đề xuất dựa phân tích đặc điểm tự nhiên, yêu cầu sinh thái, đặc điểm hình thái.Ưu tiên lựa chọn lồi có hình thái đẹp, có hoa, tạo bóng mát.Các lồi trồng thảm lựa chọn màu, có hoa thường xuyên, phải thay Tồn Khi tiến hành nghiên cứu, đề tài nhận thấy số tồn sau: Chưa trọng phát triển đồng hạ tầng với cảnh quan, chưa có nét đặc trưng riêng địa phương để tạo nên nét khác biệt Kiến nghị Nếu tiếp tục đề tài vào thực tiễn cần triển khai thêm chi tiết hồ sơ thi cơng nhằm phục vụ cho q trình thi cơng thực tiễn Ngồi cần xây dựng lộ trình cụ thể để cải tạo cảnh quan bước, phù hợp với trạng định hướng phát triển sau KLTN_2018 –Đặng Văn Toản Trang 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 PGS.kts.ts Đặng Đức Quang, “Phương pháp thể kiến trúc”, NXB xây dựng, 2010 PTS.KTS Hàn Tất Ngạn, “Kiến trúc cảnh quan”, NXB xây dựng, 2012 Lại thị nhàn,“Thiết kế xanh khu di tích chùa Keo huyện Vũ Thư – Tỉnh Thái Bình” Lê Mộng Châu, Lê thị Huyên, “Thực vật rừng”, NXB Nông nghiệp, 200 Nguyễn Thị Như Mai, “ Nghiên cứu đề xuất tôn tạo cảnh quan xanh lăng chủ tịch Hồ Chí Minh” PTS.KTS Nguyễn Thị Thanh Thủy, “Kiến trúc phong cảnh”, NXB khoa học kỹ thuật, 1996 PTS.KTS Nguyễn Thu Hòa, “Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam”, NXB khoa học kỹ thuật, 1998 Nguyễn Tiến Phúc, “Nghiên cứu thiết kế cải tạo cơng viên nghĩa trang – ví dụ cơng viên Vĩnh Hằng – Ba Vì – Hà Nội” PGS.PTS Nguyễn Việt Châu & PTS Nguyễn Hồng Thục, “ Kiến trúc cơng trình cơng cộng”, NXB giáo dục, 2011 KTS Tạ Trường Xuân, “nguyên lí thiết kế kiến trúc”, NXB xây dựng, 2012 http://caycanhthanglong.vn/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia_ti%E1%BA%BFng_Vi%E1%BB%87t https://www.pinterest.com/pin/51228514488264495/; https://www.pinterest.com/pin/304555993533705305/; https://www.pinterest.com/pin/538109855460544790/ ... khơng gian cảnh quan xanh Với tính chất cấp thiết yêu cầu thực tiễn em thực đề tài Thiết kế cải tạo không gian cảnh quan khuôn viên đền liệt sĩ huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định CHƯƠNG TỔNG QUAN. .. án thiết kế cải tạo không gian kiến trúc cảnh quan khuôn viên đền liệt sĩ - Thiết kế chi tiết không gian cảnh quan khu vực đền liệt sĩ 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Không gian. .. phương án thiết kế cải tạo không gian kiến trúc cảnh quan khuôn viên đền liệt sĩ 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá trạng (cơng trình kiến trúc, xanh, nắng, gió) khn viên đền liệt sĩ huyện Giao Thủy

Ngày đăng: 12/01/2020, 22:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.kts.ts. Đặng Đức Quang, “Phương pháp thể hiện kiến trúc”, NXB xây dựng, 2010 2. PTS.KTS. Hàn Tất Ngạn, “Kiến trúc cảnh quan”, NXB xây dựng, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thể hiện kiến trúc”, NXB xây dựng, 2010 2. PTS.KTS. Hàn Tất Ngạn, “Kiến trúc cảnh quan
Nhà XB: NXB xây dựng
3. Lại thị nhàn,“Thiết kế cây xanh khu di tích chùa Keo huyện Vũ Thư – Tỉnh Thái Bình” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế cây xanh khu di tích chùa Keo huyện Vũ Thư – Tỉnh Thái Bình
4. Lê Mộng Châu, Lê thị Huyên, “Thực vật rừng”, NXB Nông nghiệp, 200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
5. Nguyễn Thị Như Mai, “ Nghiên cứu và đề xuất tôn tạo cảnh quan cây xanh tại lăng chủ tịch Hồ Chí Minh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và đề xuất tôn tạo cảnh quan cây xanh tại lăng chủ tịch Hồ Chí Minh
6. PTS.KTS. Nguyễn Thị Thanh Thủy, “Kiến trúc phong cảnh”, NXB khoa học và kỹ thuật, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc phong cảnh
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
7. PTS.KTS. Nguyễn Thu Hòa, “Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam”, NXB khoa học và kỹ thuật, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
8. Nguyễn Tiến Phúc, “Nghiên cứu thiết kế cải tạo công viên nghĩa trang – ví dụ công viên Vĩnh Hằng – Ba Vì – Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thiết kế cải tạo công viên nghĩa trang – ví dụ công viên Vĩnh Hằng – Ba Vì – Hà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w