1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu so sánh khả năng giải phóng thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ một số môi trường (2017)

48 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN =======o0o======= HỒNG THỊ BÍCH NGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC FAMOTIDIN CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MỘT SỐ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật Người hướng dẫn khoa học: ThS Hà Thị Minh Tâm HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình hồn thành khóa luận nghiên cứu với đề tài “nghiên cứu so sánh khả giải phóng thuốc famotidin màng cellulose vi khuẩn lên men từ số môi trường”, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị bạn Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng - trường Đại học Sư phạm Hà Nội Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: ThS Hà Thị Minh Tâm - người hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ em suốt q trình hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường ĐHSP Hà Nội 2; thầy cô làm việc Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng - trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô bạn sinh viên học tập làm việc Bộ môn Sinh lý người động vật khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi q trình hồn thành đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Hồng Thị Bích LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học ThS Hà Thị Minh Tâm Những số liệu kết khóa luận trung thực, khơng có trùng lặp chép đề tài khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Hồng Thị Bích DANG MỤC TỪ VIẾT TẮT T vi tA xy T đ đA c C e C cao n O t DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Cơng thức cấu tạo famotidin Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tinh chế CVK 14 Hình 2.2 Đồ thị biểu diễn đường chuẩn famotindin OD265nm 16 Hình 3.1 Màng CVK ni cấy mơi trường khác 21 Hình 3.2 Màng CVK thu sau nuôi cấy 22 Hình 3.3 Màng CVK sau tinh chế 23 Hình 3.4 Đường cong biểu diễn tỉ lệ giải phóng famotidin màng CNM 25 Hình 3.5 Đường cong biểu diễn tỉ lệ giải phóng famotidin màng Dừa 26 Hình 3.6 Đường cong biểu diễn tỉ lệ giải phóng famotidin màng Gạo 28 Hồng Thị Bích – K39A DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần môi trường lên men tạo màng CVK 13 Bảng 2.2 Giá trị mật độ quang (OD) dung dịch famotidin nồng độ (mg/ml) khác (n = 3) 15 Bảng 3.1 Tỉ lệ thuốc famotidin giải phóng từ màng CNM thời điểm lấy mẫu (n =3) 24 Bảng 3.2 Tỉ lệ thuốc famotidin giải phóng từ màng Dừa thời điểm lấy mẫu (n =3) 26 Bảng 3.3 Tỉ lệ thuốc famotidin giải phóng từ màng Gạo thời điểm lấy mẫu (n =3) 27 Bảng 3.4 Hệ số tương quan (R2), tốc độ giải phóng thuốc (k) trị số mũ giải phóng (n) môi trường pH khác (n = 3) từ màng CNM 30 Bảng 3.5 Hệ số tương quan (R2), tốc độ giải phóng thuốc (k) trị số mũ giải phóng (n) môi trường pH khác (n = 3) từ màng Dừa 31 Bảng 3.6 Hệ số tương quan (R2), tốc độ giải phóng thuốc (k) trị số mũ giải phóng (n) mơi trường pH khác (n = 3) từ màng Gạo 32 Hoàng Thị Bích – K39A MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích chọn đề tài Nội dung nghiên cứu Vật liệu phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan CVK 1.1.1 Vi khuẩn sản sinh CVK 1.1.2 Cấu trúc màng CVK 1.1.3 Đặc tính màng CVK 1.1.4 Ứng dụng màng CVK 1.2 Thuốc famotidin 1.2.1 Công thức cấu tạo 1.2.2 Dược lí chế 1.2.3 Động lực học 1.2.4 Chỉ định 1.2.5 Chống định 1.2.6 Thận trọng 10 1.2.7 Tác dụng phụ 10 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 10 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 10 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Vật liệu nghiên cứu 13 Hồng Thị Bích – K39A 2.1.1 Giống vi khuẩn 13 2.1.2 Nguyên liệu hóa chất 13 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Chuẩn bị màng CVK 14 2.2.1.1 Lên men thu màng CVK thô 14 2.2.1.2 Phương pháp xử lý màng CVK 15 2.2.2 Phương pháp xây dựng đường chẩn famotidin HCl 0.1N 16 2.2.3 Xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng 17 2.2.4 Phương pháp xác định lượng thuốc giải phóng từ màng CVK 18 2.2.5 Phương pháp phân tích động lực học giải phóng famotidin 19 2.2.6 Phương pháp xử lí thống kê 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Tạo màng CVK A xylinum từ số môi trường khác 21 3.2 Màng CVK thu sau nuôi cấy 22 3.3 Màng CVK tinh chế 23 3.4 Xác định lượng thuốc famotinin giải phóng màng CVK 24 3.5 So sánh tỉ lệ giải phóng thuốc màng CVK 29 3.6 Phân tích động lực học giải phóng thuốc famotidin từ màng CVK 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Hồng Thị Bích – K39A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đau bao tử hay loét dày bệnh phổ biến, thường gặp nước ta giới, bệnh hiệu ứng ăn da acid pepsin làm lớp niêm mạc dày hành tá tràng lan xuống lớp niêm mạc, lớp chí đến lớp mạc gây thủng dày Famotidin loại thuốc kháng H2, thành phần chủ yếu famotidin, có tác dụng làm giảm tiết số lượng nồng độ HCl dịch vị ức chế tác dụng Histamine lên tế bào dày, làm lành vết loét dày, tá tràng, giảm đau loét giảm triệu chứng ợ chua nhiều axit dày [45] Thuốc có tác dụng phòng trừ loét tái phát dùng liều thấp kéo dài Liều cao dùng để điều trị loét, thuốc có tác dụng chữa ợ làm lành vết loét, viêm thực quản trào ngược axit Tuy nhiên trình dùng thuốc, người bệnh gặp tác dụng phụ nhẹ thuốc như: táo bón, đau đầu, tiêu chảy, ngủ, buồn nôn nôn làm co thắt thực quản Các tác dụng phụ khác gồm kích thích, thiếu máu, lẫn lộn, loạn nhịp tim, dị ứng phát ban, trầm cảm, dễ chảy máu bầm tím, rụng tóc, thay đổi thị giác, vàng da mắt, da khô, ù tai, thay đổi vị giác,… Đây triệu chứng gặp liều điều trị Đối với phụ nữ có thai trẻ em khơng nên dùng chưa có nghiên cứu độ an tồn thuốc với đối tượng này, phụ nữ cho bú khơng nên dùng thuốc có tiết qua sữa mẹ Giảm liều lượng dùng với bệnh nhân suy thận để tránh tích lũy famotidin thận Thận trọng người dùng thuốc lái xe vận hành máy móc thuốc gây nhức đầu, chống váng số đối tượng Cellulose vi khuẩn (viết tắt CVK) sản phẩm số loài vi khuẩn, đặc biệt chủng Acetobacter xylinum Màng sinh học (CVK) có cấu Hồng Thị Bích – K39A trúc đặc tính giống với cellulose thực vật, nhiên, cellulose vi khuẩn khác với cellulose thực vật chỗ: không chứa hợp chất cao phân tử ligin, hemicellulose, peptin sáp nến chúng có đặc tính vượt trội với độ dẻo dai, bề chắc, có khả hút nước cao trạng thái ẩm độ tinh khiết cao [2] Trên giới màng cellulose vi khuẩn ứng dụng nhiều lĩnh vực công nghệ khác nhau: dùng làm màng phân tách cho q trình xử lí nước, chất mang đặc biệt cho pin lượng cho tế bào, dùng làm chất biến đổi độ nhớt sản xuất sợi truyền quang, làm môi trường chất sinh học, thực phẩm hay thay thực phẩm [19] Đặc biệt lĩnh vực y học, màng CVK ứng dụng làm da tạm thời thay da trình điều trị bỏng, loét da, làm mạch máu nhân tạo điều trị bệnh tim mạch; làm mặt nạ dưỡng da cho người Màng CVK tự sản xuất nước với nguồn nguyên liệu dễ kiếm rẻ tiền Với mục đích chế tạo màng sinh học từ môi trường lên men khác nhằm tạo hệ thống giải phóng kéo dài khắc phục tác dụng phụ thuốc famotidin chữa trị bệnh viêm loét dày, chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu so sánh khả giải phóng thuốc famotidin màng cellulose vi khuẩn lên men từ số môi trường” Mục đích chọn đề tài So sánh khả giải phóng thuốc famotidin màng cellulose vi khuẩn lên men số mơi trường nhằm tìm màng có khả giải phóng thuốc chậm nhằm phát huy hiệu tốt việc chữa bệnh Nội dung nghiên cứu - Tạo màng CVK từ vi khuẩn A xylinum từ số môi trường: môi trường chuẩn, nước dừa già, nước vo gạo - Thiết kế hệ thống giải phóng thuốc qua màng CVK Tỉ lệ thuốc giải phóng (%) 25 20 15 pH=6.8 0.3cm pH=6.8 0.5cm 10 pH=12 0.3cm pH=12 0.5cm 0 10 20 30 Thời gian (giờ) Hình 3.4 Đường cong biểu diễn tỉ lệ giải phóng famotidin màng CNM Từ bảng 3.1 hình 3.4 cho thấy, pH = 6.8, tỉ lệ thuốc famotidin màng 0.3cm giải phóng cực đại 23.36% ± 0.33 Tỉ lệ thuốc famotidin màng 0.5cm giải phóng cực đại 21.32% ± 0.19 3.4.2 Xác định lượng thuốc famotidin giải phóng từ màng Dừa Lượng thuốc famotidin giải phóng khỏi màng CVK dày 0.3cm 0.5cm khoảng thời gian khác pH khác từ màng Dừa thể bảng 3.2 hình 3.5 Bảng 3.2 Tỉ lệ thuốc famotidin giải phóng từ màng Dừa thời điểm lấy mẫu (n =3) Đ ộ p d H y 45 ± ± 5 ± ± Tỉ lệ thuốc 5 5 ± ± ± ± ± 0 0 4 ± ± ± ± ± 0 0 5 6 0 ± ± ± ± ± 0 0 4 5 ± ± ± ± ± 0 0 ± ± ± ± Dựa vào kết tính bảng 3.2, sử dụng phần mềm Excel 2010 để vẽ đồ thị biểu diễn tỉ lệ thuốc famotidin giải phóng thời điểm lấy mẫu từ màng Dừa, tỉ lệ thuốc famotidin giải phóng màng Dừa biểu diễn hình 3.5 Tỉ lệ thuốc giải phóng (%) 70 60 50 40 pH=6.8 0.3cm pH=6.8 0.5cm 30 pH=12 0.3cm 20 pH=12 0.5cm 10 0 10 20 30 Thời gian (giờ) Hình 3.5 Đường cong biểu diễn tỉ lệ giải phóng famotidin màng Dừa Từ bảng 3.2 hình 3.5 cho thấy, pH = 12, tỉ lệ thuốc famotidin màng 0.3cm giải phóng cực đại 60.986% ± 0.212 Tỉ lệ thuốc famotidin màng 0.5cm giải phóng cực đại 52.675% ± 0.330 3.4.3 Xác định lượng thuốc famotidin giải phóng từ màng Gạo Lượng thuốc famotidin giải phóng khỏi màng CVK dày 0.3cm 0.5cm khoảng thời gian khác pH khác từ màng Gạo thể bảng 3.3 hình 3.6 Bảng 3.3 Tỉ lệ thuốc famotidin giải phóng từ màng Gạo thời điểm lấy mẫu (n =3) Đ ộ Tỉ lệ thuốc p d H 2 y 1 5 3± ± ± ± ± ±± 0 0 0 0 1 4 6 5± ± ± ± ± ±± 0 0 0 0 2 5 3± ± ± ± ± ± ± 0 0 0 0 1 4 6 5± ± ± ± ± ± ± 0 0 0 Dựa vào kết tính bảng 3.3, sử dụng phần mềm Excel 2010 để vẽ đồ thị biểu diễn tỉ lệ thuốc famotidin giải phóng thời điểm lấy mẫu, tỉ lệ thuốc famotidin giải phóng màng Gạo biểu diễn hình 3.6 Tỉ lệ thuốc giải phóng (%) 70 60 50 40 pH=6.8 0.3cm 30 pH=6.8 0.5cm pH=12 0.3cm 20 pH=12 0.5cm 10 0 10 20 30 Thời gian (giờ) Hình 3.6 Đường cong biểu diễn tỉ lệ giải phóng famotidin màng Gạo Từ bảng 3.3 hình 3.6 cho thấy, pH = 12, tỉ lệ thuốc famotidin màng 0.3cm giải phóng cực đại 64.77% ± 0.002 Tỉ lệ thuốc famotidin màng 0.5cm giải phóng cực đại 55.54% ± 0.0036 3.5 So sánh tỉ lệ giải phóng thuốc màng CVK Căn số liệu tỉ lệ giải phóng thuốc qua bảng 3.1, bảng 3.2, bảng 3.3 hình 3.4, hình 3.5, hình 3.6 cho thấy: Lượng thuốc famotidin giải phóng chủ yếu đầu tiên, sau lượng thuốc giải phóng Tỉ lệ thuốc giải phóng giảm dần + So sánh tỉ lệ giải phóng thuốc từ loại màng khác nhau, độ dày màng, môi trường hấp thu thuốc ta thấy: tỉ lệ giải phóng thuốc từ hệ thống CVK làm từ màng Gạo cao loại hệ thống màng lại (các số liệu có ý nghĩa thống kê với p < 0.05) Vậy màng CVK lên men từ môi trường nước vo gạo có tỉ lệ giải phóng thuốc tốt màng lên men từ cao nấm men nước Dừa Điều chứng tỏ rằng, độ dày màng khác nhau, đặc tính màng khác khả giải phóng thuốc khác + So sánh tỉ lệ giải phóng thuốc từ loại màng có độ dày 0.3cm 0.5cm cho thấy: Trong loại màng màng có độ dày 0.3cm giải phóng thuốc nhanh màng có độ dày 0.5cm (các số liệu có ý nghĩa thống kê với p < 0.05) Vậy màng có độ dày 0.3cm có tỉ lệ giải phóng thuốc tốt màng dày 0.5cm Điều lí giải màng CVK dày nên đường thuốc khỏi màng chậm Môi trường pH dung dịch thử nghiệm có ảnh hưởng đến trình giải phóng thuốc famotidin khỏi màng CVK với độ dày khác + Ở màng cao nấm nem hàm lượng thuốc giải phóng khỏi tất màng CVK khác pH = 6.8 lớn so với lượng thuốc giải phóng khỏi màng CVK pH lại Điều famotidin sau khuếch tán khỏi màng CVK tác dụng với proton H+, proton H+ phản ứng với nhóm amin thuốc, làm giảm khả khuếch tán thuốc vào dung dịch + Ở màng Dừa màng Gạo hàm lượng thuốc giải phóng khỏi tất màng CVK khác pH = 12 lớn so với lượng thuốc giải phóng khỏi màng CVK pH lại Việc giải phóng thuốc pH = 12 lớn giải thích trương nở màng CVK môi trường khác khác nhau, môi trường pH = 12 màng CVK trương nở nhiều tạo nhiều khoảng trống làm màng trở nên lỏng lẻo hơn, tạo điều kiện cho famotidin khuếch tán qua lớp sợi cellulose nhiều Màng CVK cấu tạo sợi polimer cao phân tử bền nên khơng có ăn mòn xảy q trình giải phóng thuốc Như tỷ lệ giải phóng thuốc famotidin phụ thuộc vào môi trường đệm pH khác trương nở CVK 3.6 Phân tích động lực học giải phóng thuốc famotidin từ màng CVK Từ tỉ lệ thuốc famotidin giải phóng màng CVK (bảng 3.1, bảng 3.2, bảng 3.3), sử dụng phần mềm DDSlover với mơ hình First order, Higuchi, Hixson - Crowel, Korsmeyer - Peppas làm mơ hình động học để phân tích dược động học giải phóng famotidin ta thu kết thể bảng 3.4, bảng 3.5, bảng 3.6 Bảng 3.4 Hệ số tương quan (R2), tốc độ giải phóng thuốc (k) trị số mũ giải phóng (n) mơi trường pH khác (n = 3) từ màng CNM F i r s t o r H i g u c h i H i C r K or P e p H ± M0 ẫ k ± R0 ± ± 0 k 6 H ± ± 0 R0 ± ± 0 k 0 H ± ± C 0 R0 ± ± 0 k 1 K ± ± P 0 R0 ± ± 0 n 0 ± ± 0 p H 0 0 ± ± 0 ± ± 0 ± ± 0 0 ± ± 0 0 ± ± 0 0 ± ± 0 ±± 0 ± ± 0 0 ± ± 0 Bảng 3.5 Hệ số tương quan (R2), tốc độ giải phóng thuốc (k) trị số mũ giải phóng (n) mơi trường pH khác (n = 3) từ màng Dừa p H 0 0 ± ± 0 ± ± ± ± 0 ± ± 0 H M ẫ F k ir ± s t R 0 o ± r d Hk i H ± g u R 00 c h ± i H k i H C ± C r 0 R 0 ± ± ± 0 K k 1 o K ± ± ± P R ± n ± 0 ± 0 ± 0 ± 0 ± p H ± 0 ± ± ± 0 , ± ± ± 0 ± Bảng 3.6 Hệ số tương quan (R2), tốc độ giải phóng thuốc (k) trị số mũ giải phóng (n) môi trường pH khác (n = 3) từ màng Gạo H M ẫ F k ir ± s t R 00 o ± r d Hk i H ± g u R 00 c ± h i Hk i H C ± rC R ± K k o K ± P R ± n ± p H 0 0 ±± 0 - 0 ±± 0 1 ±± 0 0 ±± 0 0 ±± 0 - 0 ±± 0 2 ±± 0 0 ±± 0 0 ±± 0 p H ± 0 ± ± 0 ± 0 ± 0 ± ± 0 ± 0 ± Như thể nghiên cứu trước Jayswal cs [40], mơ hình First order đại diện cho tỉ lệ giải phóng thuốc phụ thuộc vào nồng độ thuốc Mơ hình Higuchi giả định việc giải phóng thuốc chế khuếch tán Mơ hình Hixson - Crowel đại diện cho tỉ lệ giải phóng thuốc phụ thuộc vào mơi trường đệm Mơ hình Krosmeyer - Peppas đưa nhìn tồn diện tỉ lệ giải phóng thuốc trương nở vật liệu vận tải phân phối thuốc, độ trương nở vật liệu cao tốc độ giải phóng thuốc mạnh ngược lại Từ bảng 3.4, bảng 3.5, bảng 3.6 cho thấy thuốc famotidin giải phóng khỏi tất màng CVK khác phù hợp với mơ hình Krosmeyer - Peppas (R2 > 50%) so với mơ hình khác Kết trùng hợp với nghiên cứu trước đây, cho thấy việc áp dụng mơ hình Korsmeyer - peppas cho nghiên cứu khuếch tán trương nở vật liệu mang thuốc [33] Trong hệ thống khuếch tán Fickian, n < 0.43 xảy giải phóng thuốc theo chế khuếch tán qua vật liệu, 0.43 < n > 0.85 khơng có giải phóng thuốc xảy ra, n > 0.85 thuốc giải phóng ăn mòn vật liệu [32, 34] Theo bảng 3.4, bảng 3.5, bảng 3.6 giá trị n thu < 0.43 chứng tỏ có giải phóng thuốc theo chế khuếch tán khơng có ăn mòn CVK q trình giải phóng thuốc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Màng CVK lên men từ ba loại môi trường (cao nấm men, nước dừa nước gạo) tinh chế đánh giá đạt tiêu chuẩn sử dụng làm vật liệu giải phóng thuốc famotidin - Màng CVK có độ dày 0.3cm giải phóng tốt nhiều so với màng CVK có độ dày 0.5cm - Lượng thuốc giải phóng từ loại màng CVK mơi trường mơi trường màng cao nấm nem pH = 6.8 giải phóng thuốc nhiều nhất, môi trường màng Dừa màng Gạo pH = 12 giải phóng nhiều - Màng CVK mang thuốc giải phóng famotidin theo chế khuếch tán Kiến nghị Cần tiếp tục khảo sát thêm khả giải phóng thuốc famotidin màng CVK tạo chủng A xylinum từ loại môi trường tự nhiên khác như: dịch hoa quả, nước chè xanh, nước mía, nước dứa,… để mở rộng nguồn nguyên liệu Tiếp tục nghiên cứu khả giải phóng thuốc màng CVK với số lượng mẫu lớn nhằm cung cấp liệu để phục vụ cho nghiên cứu in vivo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đặng Thị Hồng (2007), “Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC), Luận án thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí Dược học, 361, 18 - 20 Đào Văn Lượng (2005), Nhiệt động lực hóa học, NXB Khoa học kỹ thuật Chu Văn Mẫn, Ứng dụng tin học sinh học, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội - 2003 Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (2012),“Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng bacterial cellulose ứng dụng điều trị bỏng” Tạp trí khoa học công nghệ50 (4), 453 - 462 Đinh Thị Kim Nhung (1996),Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn Acetobacter ứng dụng chúng lên men axetic theo phương pháp chìm,Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ acetobactor xylinum”, đề tài cấp bộ, Bộ Y tế - Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Đặng Hùng Thắng (1999), thống kê ứng dụng, Nxb Giáo Dục Hà Nội Trang 214-267 Tài liệu tiếng anh Amin MCIM, Ahmad N et al (2012), "Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties", Sain Malaysiana, 41(5), 561 - 568 10 Anraku M., Hiraga A., Iohara D., Pipkin J D., Uekama K (2015), “Slow - release of famotidin from tables consisting of chitosan/sulfobutyl ether β - cyclodextrin composites”, Int J Pharm, 487(1 - ), 142 - 147 11 Bielecki S., Krystynowicz A., Turkiewicz M., Kalinowska H (2005), “Bacterial Cellulose”, Technical University of Lodz, Stefanowskiego, Poland, 3, 37 - 46 12 Bodhibukano C., Srichana T., Kaewnopparat S et al (2006), “Composite membrane of bacterially - deriver cellulose and molecularly imprinted polymer for use as a transdermal enantioselective controlled - release system of rancemic propranolol”, J Control Release, 113(1), 43 - 56 13 Czaja W., Romanovicz D., Brown R.B(2004), “Structural investigations of microbial cellulose produced in stationary and agitated culture”, Cellulose, 11, 403 - 411 14 Embuscado M.E, Marks J.S, BeMiller J.N (1994), “Bacterial cellulose I.Factors affecting the production of cellulose by Acetobacter xylinum”, Food Hydrocolloids,8(5), 407 - 418 15 Fahmy R H., KassemM.A (2008), “Enhancementoffamotidin dissolutionrate through liquisolid tablets formulation: in vitro and in vivo evaluation”, Eur J Pharm Biopharm, 69(3), 993 - 1003 16 Franco I (2000), “Oral Cimetidine for the management of genital and perigenital warts in children”, J Urol., 164, 1074 - 1075 17 Gao S., Liu G L, Wang S X, Gao X H (1991), “Pharmacokinetics and bioavailability of famotidin in 10 Chinese healthy volunteers”, Zhongguo Yao Li Xue Bao, 12(3), 195 - 198 18 Hai - Peng Cheng, Pei - Ming - Wang, Jech - Wei Chen And Wen - Teng Wu (2012), “Cultivation of Acetobacter xylinum for bacterial cellulose production in a modifed airlift reactor”, Biotechnol Appl Biochem, (35), 125 - 132 19 Huang L., Chen X., Thanh Nguyen Xuan, et al (2013), “Nano - cellulose 3D - networks as controlled- release drug carriers", 1(23), 2976 - 2984 20 Iguchi M., Yamanaka S., Budhiono A (2000), “Bacterial cellulose - a masterpiece of nature arts”,J Mater Sci, 35, 261 - 270 21 Ishida T., Mitarai M., Sugano Y., Shoda M.(2003), “Role of water soluble Polysaccharides in bacterial cellulose production”, Biotecnology & Bioengineering, 83(4), 474 - 478 22 Ishida T., Sugano Y., Nakai T., Shoda M (2002), “Effect acetan on production of bacterial cellulose by Acetobacter xylinum”, Biosci Biotecnol Biochem, 66(8), 1677 - 1681 23 Jipa I M., Stoica-Guzun A., Stroescu M (2012), “Controlled release of sorbic acid from bacterial cellulose based mono and multilayer antimicrobial films”, LWT - Food Sci Technol, 47(2), 400 - 406 24 Klemm D., Schumann D., Udhardt U., Marsch S (2001), “Bacterial synthesized cellulose - aritificial blood vessels for microsurgery”, Progress in Polymer Science, 26, 1561 - 1603 25 Kojima Y., Tonouchi N., Tsuchida T., Yoshinaga F (1998), “The characterization of Acetic acid bacterial efficiently producing bacterial cellulose from sucrose: the proposal of Acetobacter xylinum subsp Nonacetoxidans subsp.”, Biosci Biotechnol Biochem, 62(1), 185 - 187 26 Krystynowicz A., Czaja W., Wiktorowska-Jezierska A., GoncalvesMiskiewicz M., Turkiewicz M., Bielecki S.(2002), “Factors affecting the yield and properties of bacterial cellulose”, Industrial Microbiology and Biotechnology, 29, 189 - 195 27 Kurosumi A., Sasaki C., Yamashita Y.&Nakamura Y (2009), “Utilization of various fruit juices as carbon source for production of bacterial cellulose by Acetobacter xylinum: NBRC 13693”, Carbohydrate Polymers, 76(2), 333 - 335 28 Kyle A.et al (2008), “Examination of metformin hydroclorid in a continuous dissolution/ HDM system”, Int J Pharmaceutics, 351, 127 - 132 29 Maday F M., Khaled K A., Yamasaki K., Iohara D., Taguchi K., Anraku M., Otagiri M (2010), “Evaluation of carboxymethyl-beta-cyclodextrin with acid function: improvement of chemical stability, oral bioavailability and bitter taste of famotidin”, Int J Pharm, 397(1 - 2), - 30 Neelobon S., Jiraporn B., Suwanncee T (2007), “Effect of culture conditions on bacterial cellulose (BC) production from Acetobacter xylinum TISTR976 and physical properties of BC parchment paper”, Suranaree J Sci Technol, 14, 357 - 365 31 Pandey M., Amin MCIM, Ahamd N et al (2013), “Rapid synthesis of superabsorbent acrylamide-based hydrogels for drug delivery”, Int J Polym Sci ID905471 32 Ritger P L., Peppas N A (1987), “A simple equation for description of solute release I Fickian and non - Fickian release from non - swellable devices in the form of slabs, spheres, cylinders or discs”, 5(1), 23 - 26 33 Rudra A., Deepa R M., Ghosh M K et al (2010), “Doxorubicin - loaded phosphate - dylethanolamine - conjugated nanoliposomes: in vitro characterization and their accumulation in liver, kidneys and lungs in rats”, Int J Nanomedicine, 5, 811 - 823 34 Satishbabu B K, Shurtinag R., Sandeep V R (2010), “Formulation and evaluation of floating drug delivery system of famotidin”, Indian J Pharm Sci, 72(6), 738 - 744 35 Schwartz J L et al (1995), “Novel oral medication delivery system for famotidin”, J Clin Pharmacol, 35(4), 362 - 367 36 Shaker D S., Ghorab M K et al (2010), “Optimization and characterization of dichlfenac sodium microspheres prepared by a modified coacervation method”, Drug discoveries & therapeutics, 4(3), 208 - 216.7 37 Silva NHCS et al (2014), “Topical caffeine delivery using biocellulose membranes: a potential innovative system for cellulite treatment”, Cellulose, 21, 665- 674 38 Steinbuchel A (2005), “Polysacharide and polyamide in the food industry”, 5(1), 187 - 200 39 Stroescu M., Stoica-Guzun A., Jipa I M (2013), “Vanillin release from poly (vinyl alcohol)-bacterial cellulose mono and multilayer films” J Food Eng, 114(2), 153 - 157 40 Thanh Xuan Nguyen et al (2014), “Chitosan - coated nano - liposomes for the oral delivery of berberin hydrochloride”, J Mater Chem B, 2, 7149 - 7159 41 Trovatti E et al (2011), “Biocellulose membranes as supports for dermal release of lidocaine”, Biomacromolecules,12, 4162 - 4168 42 Trovatti E et al (2012), “Bacterial cellulose membranes applied in topical and transdermal delivery of lidocaine hydrochloride and ibuprofen: in vitro diffusion studies”, Int J Pharm, 435(1), 83-87 43 Wanatabe K., Tabuchi M., Morinaga Y., Yoshinaga F (1998), “Structural features and properties of bacterial cellulose produced in agitated culture”, Cellulose, 5, 187 - 200 44 Wu Z H, Ping G N, Barisic K, Pavelic Z, et al “Hypoglycemic efficacy of chitosan - coated insulin liposome after oral administration in mice” Acta pharmacologica Sinica 2004 45 Zhu X., Zhang Z., Qi X., Xing J (2014), “Preparation of multiple-unit floating-bioadhesive cooperative minitablets for improving the oral bioavailability offamotidin in rats”, Drug Deliv, 21(6), 459 - 66 ... phạm vi nghiên cứu - Vật liệu nghiên cứu: màng CVK thu từ môi trường lên men khác nhau, thuốc famotidin dạng tinh khiết - Phạm vi nghiên cứu: so sánh khả giải phóng thuốc famotidin màng CVK lên men. .. thuốc famotidin chữa trị bệnh vi m loét dày, chọn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu so sánh khả giải phóng thuốc famotidin màng cellulose vi khuẩn lên men từ số mơi trường Mục đích chọn đề tài So sánh. .. sánh khả giải phóng thuốc famotidin màng cellulose vi khuẩn lên men số môi trường nhằm tìm màng có khả giải phóng thuốc chậm nhằm phát huy hiệu tốt vi c chữa bệnh Nội dung nghiên cứu - Tạo màng

Ngày đăng: 12/01/2020, 15:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị Hồng (2007), “Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC), Luận án thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặctính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học(BC)
Tác giả: Đặng Thị Hồng
Năm: 2007
2. Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí Dược học, 361, 18 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các đặctính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trịbỏng”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
5. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (2012),“Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”. Tạp trí khoa học và công nghệ50 (4), 453 - 462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng bacterialcellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”. "Tạp trí khoa học và công nghệ
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh
Năm: 2012
6. Đinh Thị Kim Nhung (1996),Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Acetobacter và ứng dụng chúng trong lên men axetic theo phương pháp chìm,Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vikhuẩn Acetobacter và ứng dụng chúng trong lên men axetic theo phươngpháp chìm
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung
Năm: 1996
7. Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ acetobactor xylinum”, đề tài cấp bộ, Bộ Y tế - Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏngtừ acetobactor xylinum”
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
8. Đặng Hùng Thắng (1999), thống kê và ứng dụng, Nxb Giáo Dục Hà Nội.Trang 214-267.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: thống kê và ứng dụng
Tác giả: Đặng Hùng Thắng
Nhà XB: Nxb Giáo Dục Hà Nội.Trang 214-267.Tài liệu tiếng anh
Năm: 1999
9. Amin MCIM, Ahmad N. et al. (2012), "Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties", Sain Malaysiana, 41(5), 561 - 568 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose film coating asdrug delivery system: physicochemical, thermal and drug releaseproperties
Tác giả: Amin MCIM, Ahmad N. et al
Năm: 2012
10. Anraku M., Hiraga A., Iohara D., Pipkin J. D., Uekama K. (2015), “Slow - release of famotidin from tables consisting of chitosan/sulfobutyl ether β - cyclodextrin composites”, Int. J. Pharm, 487(1 - 2 ), 142 - 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Slow- release of famotidin from tables consisting of chitosan/sulfobutyl etherβ - cyclodextrin composites”, "Int. J. Pharm
Tác giả: Anraku M., Hiraga A., Iohara D., Pipkin J. D., Uekama K
Năm: 2015
11. Bielecki S., Krystynowicz A., Turkiewicz M., Kalinowska H. (2005),“Bacterial Cellulose”, Technical University of Lodz, Stefanowskiego, Poland, 3, 37 - 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial Cellulose
Tác giả: Bielecki S., Krystynowicz A., Turkiewicz M., Kalinowska H
Năm: 2005
12. Bodhibukano C., Srichana T., Kaewnopparat S. et al. (2006), “Composite membrane of bacterially - deriver cellulose and molecularly imprinted polymer for use as a transdermal enantioselective controlled - release system of rancemic propranolol”, J. Control. Release, 113(1), 43 - 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Compositemembrane of bacterially - deriver cellulose and molecularly imprintedpolymer for use as a transdermal enantioselective controlled - releasesystem of rancemic propranolol”, "J. Control. Release
Tác giả: Bodhibukano C., Srichana T., Kaewnopparat S. et al
Năm: 2006
13. Czaja W., Romanovicz D., Brown R.B(2004), “Structural investigations of microbial cellulose produced in stationary and agitated culture”, Cellulose, 11, 403 - 411 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structural investigationsof microbial cellulose produced in stationary and agitated culture”,"Cellulose
Tác giả: Czaja W., Romanovicz D., Brown R.B
Năm: 2004
14. Embuscado M.E, Marks J.S, BeMiller J.N (1994), “Bacterial cellulose.I.Factors affecting the production of cellulose by Acetobacter xylinum”, Food Hydrocolloids,8(5), 407 - 418 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose.I.Factors affecting the production of cellulose by Acetobacter xylinum"”,Food Hydrocolloids
Tác giả: Embuscado M.E, Marks J.S, BeMiller J.N
Năm: 1994
15. Fahmy R. H., KassemM.A. (2008), “Enhancementoffamotidin dissolutionrate through liquisolid tablets formulation: in vitro and in vivo evaluation”, Eur. J. Pharm. Biopharm, 69(3), 993 - 1003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enhancementoffamotidindissolutionrate through liquisolid tablets formulation: in vitro and in vivoevaluation”, "Eur. J. Pharm. Biopharm
Tác giả: Fahmy R. H., KassemM.A
Năm: 2008
16. Franco I. (2000), “Oral Cimetidine for the management of genital and perigenital warts in children”, J. Urol., 164, 1074 - 1075 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral Cimetidine for the management of genital andperigenital warts in children”", J. Urol
Tác giả: Franco I
Năm: 2000
17. Gao S., Liu G. L, Wang S. X, Gao X. H. (1991), “Pharmacokinetics and bioavailability of famotidin in 10 Chinese healthy volunteers”, Zhongguo Yao Li Xue Bao, 12(3), 195 - 198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacokinetics andbioavailability of famotidin in 10 Chinese healthy volunteers”, "ZhongguoYao Li Xue Bao
Tác giả: Gao S., Liu G. L, Wang S. X, Gao X. H
Năm: 1991
18. Hai - Peng Cheng, Pei - Ming - Wang, Jech - Wei Chen And Wen - Teng Wu (2012), “Cultivation of Acetobacter xylinum for bacterial cellulose production in a modifed airlift reactor”, Biotechnol Appl Biochem, (35), 125 - 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cultivation of Acetobacter xylinum for bacterial celluloseproduction in a modifed airlift reactor”, "Biotechnol Appl Biochem
Tác giả: Hai - Peng Cheng, Pei - Ming - Wang, Jech - Wei Chen And Wen - Teng Wu
Năm: 2012
19. Huang L., Chen X., Thanh Nguyen Xuan, et al. (2013), “Nano - cellulose 3D - networks as controlled- release drug carriers", 1(23), 2976 - 2984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nano - cellulose3D - networks as controlled- release drug carriers
Tác giả: Huang L., Chen X., Thanh Nguyen Xuan, et al
Năm: 2013
20. Iguchi M., Yamanaka S., Budhiono A. (2000), “Bacterial cellulose - a masterpiece of nature arts”,J. Mater. Sci, 35, 261 - 270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose - amasterpiece of nature arts”,"J. Mater. Sci
Tác giả: Iguchi M., Yamanaka S., Budhiono A
Năm: 2000
21. Ishida T., Mitarai M., Sugano Y., Shoda M.(2003), “Role of water - soluble Polysaccharides in bacterial cellulose production”, Biotecnology&amp; Bioengineering, 83(4), 474 - 478 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of water -soluble Polysaccharides in bacterial cellulose production”, "Biotecnology"& Bioengineering
Tác giả: Ishida T., Mitarai M., Sugano Y., Shoda M
Năm: 2003
22. Ishida T., Sugano Y., Nakai T., Shoda M. (2002), “Effect acetan on production of bacterial cellulose by Acetobacter xylinum”, Biosci.Biotecnol. Biochem, 66(8), 1677 - 1681 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect acetan onproduction of bacterial cellulose by Acetobacter xylinum"”, Biosci.Biotecnol. Biochem
Tác giả: Ishida T., Sugano Y., Nakai T., Shoda M
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w