Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu chế độ tưới hợp lý cho cây ăn quả (cây thanh long) vùng khô hạn Nam Trung Bộ

25 148 1
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu chế độ tưới hợp lý cho cây ăn quả (cây thanh long) vùng khô hạn Nam Trung Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của luận án nhằm xác định chế độ tưới hợp lý, chế độ tưới hạn chế, chế độ tưới luân chuyển gốc cho cây thanh long trong điều kiện nguồn nước đủ và thiếu hụt; lượng nước cần, hệ số cây trồng Kc theo thời kỳ sinh trưởng của cây thanh long Bình Thuận. Xác định hệ số nhạy cảm nước Ky của cây, đề xuất hướng dẫn tưới cho cây thanh long phục vụ phát triển ăn quả vùng khô hạn Nam Trung Bộ.

Bộ giáo dục v đo tạo nông nghiệp v ptnt viện khoa học thuỷ lợi việt nam Lê Xuân Quang nghiên cứu chế độ tới hợp lý cho ăn (cây long) vùng khô hạn nam trung Chuyên ngành: M số: Tới tiêu cho trồng 62-62-2701 Tóm tắt Luận án tiến sĩ kỹ thuật Ngời hớng dẫn khoa học: PGS TS Hà Lơng Thuần PGS TS Nguyễn Thế Quảng Hà nội - năm 2010 MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Vùng Nam Trung Bộ vùng khô hạn nước ta, có nơi lượng mưa trung bình khoảng 800 mm/năm, nguồn nước khan hiếm, đợt hạn hán năm 2004÷2005 riêng tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận có hàng nghìn lúa bị mùa, gia súc, gia cầm khơng có nước để uống, thiệt hại hàng trăm tỷ đồng Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngồi việc xây dựng cơng trình thủy lợi, quyền nhân dân địa phương thực chuyển đổi cấu trồng, phát triển trồng chịu hạn có giá trị kinh tế cao thay cho trồng truyền thống Thanh long lựa chọn cho giải pháp chuyển đổi cấu trồng Thanh long xuất sang 20 nước giới nước: Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật, chiếm tới 70%, Đức, Hà Lan Pháp chiếm tới 20% 10% nước khác Giá trị xuất Thanh long tăng liên tục, năm 2000 xuất 0,84 triệu USD, năm 2003 triệu USD năm 2006 13,6 triệu USD Thu nhập hộ trồng Thanh long từ 70 triệu – 150 triệu đồng/ha-năm Nếu xuất lợi nhuận cho 1ha lên đến 300 triệu đồng/ha/năm, đòi hỏi chất lượng điều kiện vệ sinh cao nhiều Do nói trước đây, Thanh long xóa đói giảm nghèo làm giàu Cây Thanh long chịu hạn khơng tưới khơng cho quả, đặc biệt vào thời kỳ hoa kết trái, thiếu nước suất giảm nhanh Hiện kỹ thuật gieo trồng, chế độ canh tác loài nhiều nhà Khoa học Nông nghiệp nghiên cứu chuyên sâu chế độ tưới cho Thanh long hạn chế, vậy, đề tài Nghiên cứu chế độ tưới hợp lý cho ăn vùng khô hạn Nam Trung Bộ” cần thiết 2- Mục tiêu luận án Xác định chế độ tưới hợp lý, chế độ tưới hạn chế, chế độ tưới luân chuyển ½ gốc cho Thanh long điều kiện nguồn nước đủ thiếu hụt 2 Xác định lượng nước cần, hệ số trồng Kc theo thời kỳ sinh trưởng Thanh long Bình Thuận Xác định hệ số nhạy cảm nước Ky Thanh long Bình Thuận Đề xuất hướng dẫn tưới cho Thanh long phục vụ phát triển ăn vùng khô hạn Nam Trung Bộ Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chế độ tưới cho Thanh long 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong vùng khô hạn Nam Trung Bộ, Thanh long trồng chủ yếu Bình Thuận, phạm vi nghiên cứu luận án tỉnh Bình Thuận Nội dung nghiên cứu chế độ tưới bao gồm - Xác định tiêu lý, vật lý đất, chất lượng nước địa điểm nghiên cứu thí nghiệm - Xác định cơng thức tưới giữ ẩm thích hợp cho Thanh long; - Xác định chế độ tưới hợp lý cho Thanh long; - Xác định lượng nước cần hệ số trồng Kc Thanh long; - Xác định chế độ tưới điều kiện nguồn nước khan (tưới hạn chế tưới luân chuyển ½ gốc cây); - Xác định mối quan hệ suất nhu cầu nước Thanh long; - Xác định hệ số nhạy cảm nước Ky Thanh long Bình thuận - Đề xuất hướng dẫn tưới cho Thanh long Bình Thuận Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan vấn đề liên quan; kế thừa có chọn lọc thơng tin, số liệu kết nghiên cứu có; - Nghiên cứu thí nghiệm đồng ruộng; - Nghiên cứu phân tích đo đạc tiêu lý đất; xử lý số liệu thí nghiệm phân tích tương quan hồi quy Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án -Ý nghĩa khoa học Xác định tiêu chế độ tưới hợp lý, chế độ tưới điều kiện nguồn nước thiếu hụt (tưới hạn chế tưới luân chuyển ½ gốc cây) cho Thanh long Bình Thuận, xác định mối quan hệ lượng nước tưới với suất trồng, hệ số nhạy cảm nước Ky Thanh long Bình Thuận Hình thành phương pháp luận, sở khoa học cho việc tưới hạn chế, tưới luân chuyển ½ gốc điều kiện khô hạn, tạo điều kiện cho nghiên cứu - Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu làm sở khoa học cho việc quy hoạch, thiết kế hệ thống tưới việc xây dựng kế hoạch phát triển long điều kiện nguồn nước khan Chế độ tưới hợp lý, chế độ tưới điều kiện nguồn nước khan (tưới hạn chế, tưới luân chuyển ½ gốc cây) làm sở cho việc áp dụng chế độ tưới tiết kiệm nước điều kiện khơ hạn địa bàn tỉnh Bình Thuận nói riêng vùng Nam Trung Bộ nói chung Những đóng góp luận án - Luận án định lượng tiêu chế độ tưới cho Thanh long, lượng nước cần theo thời kỳ sinh trưởng phát triển trồng, hệ số trồng Kc Thanh long - Xác định mối quan hệ lượng nước tưới với suất Thanh Long hệ số nhạy cảm nước Ky Thanh long Bình Thuận - Lần đưa sở khoa học phương pháp tưới điều kiện thiếu nước với chế độ tưới hạn chế chế độ tưới luân chuyển ½ gốc cho trồng cạn nói chung Thanh long Việt Nam nói riêng Cấu trúc luận án Luận án có 135 trang, 56 bảng biểu, 33 hình vẽ, 68 tài liệu tham khảo, 128 trang phụ lục kết tính tốn Nội dung luận án gồm phần mở đầu chương, phần kết luận kiến nghị 4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 1.1 Trên giới 1.1.1 Lượng nước cần hệ số trồng Kc - Lượng nước cần hay gọi lượng bốc thoát nước mặt ruộng (BTHN hay ký hiệu ETc) trồng gồm hai trình bốc mặt đất thoát qua xảy đồng thời Ngoài lượng nước trữ tầng đất mặt, bốc chủ yếu phụ thuộc vào tỷ lệ xạ bề mặt đất, lượng xạ tỷ lệ nghịch với độ che phủ Khi nhỏ, bốc chiếm ưu Ngược lại phát triển tốt, với độ che phủ mặt đất ngày tăng nước dần chiếm ưu Ban đầu, 100% bốc nước bốc hơi, đến hồn tồn trưởng thành 90% q trình Sự bốc thoát nước phụ thuộc nhiều yếu tố: điều kiện thời tiết khí hậu loại trồng, chất lượng chăm sóc mơi trường Hiện có hai phương pháp chủ yếu để xác định lượng bốc thoát nước: + Phương pháp thực nghiệm: phương pháp đo đạc trực tiếp đồng ruộng + Phương pháp bán thực nghiệm: cách kết hợp nghiên cứu phân tích lý thuyết để tìm cơng thức kinh nghiệm thể mối qua hệ định lượng lượng BTHN yếu tố khí hậu (mưa, bốc hơi, xạ mặt trời, gió, số chiếu sáng,vv ) để thành lập cơng thức tính tốn lượng BTHN tiềm ETo thông qua thực nghiệm xác định hệ số trồng Kc trồng, sở xác định lượng BTHN thực tế trồng ETc ETc = Kc.ETo (1-1) Trong đó: ETc – Lượng bốc thoát nước mặt ruộng; ETo –Lượng bốc thoát nước tiềm tiêu chuẩn; Kc – Hệ số trồng Hệ số trồng Kc biểu thị mối quan hệ lượng nước cần với lượng bốc tiềm năng, phân chia thành giai đoạn: giai đoạn đầu (Kc ini) giai đoạn (Kc mid) giai đoạn cuối Kc end 1.1.2 Khoảng độ ẩm thích hợp Nhiều nhà khoa học giới chứng minh suất trồng không giảm độ ẩm tối thiểu định Giới hạn khác phụ thuộc vào loại đất, tính chất trồng Như tưới phải trì độ ẩm đất khơng giảm xuống độ ẩm giới hạn không vượt độ ẩm tối đa để phát triển cho suất cao, độ ẩm tối đa βmax độ ẩm tối thiểu thích hợp βmin Việc xác định chế độ ẩm thích hợp gắn liền với xác định trị số βmax, βmin loại trồng 1.1.3 Chế độ tưới cho trồng cạn long - Chế độ tưới hợp lý chế độ cung cấp nước cho trồng điều kiện định nhằm đạt suất cao Khi nguồn nước khan việc tiết kiệm nước có ý nghĩa sống cho phát triển Ngoài áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước việc hạn chế lượng nước tưới số giai đoạn định hay tưới luân chuyển ½ gốc nhằm giảm lượng bốc nước tiết kiệm đáng kể lượng nước tưới không ảnh hưởng nhiều tới suất trồng - Các nhà khoa học giới như: Mizrahi and Nerd, Sven Merten, Raveh et aI., 1997 giới nghiên cứu nhu cầu nước Thanh long (Pitaya), vùng khô hạn khô hạn Israel, miền nam nước Mỹ, lượng nước tưới năm 150 mm/năm, độ ẩm đất giới hạn xung quanh 65% độ ẩm tối đa đồng ruộng Mức tưới trung bình 4l/cây/ngày; 5l/cây/tuần mùa nóng 2l/cây/tuần mùa lạnh Mức tưới số nông dân vùng 250 mm/năm 1.2 Trong nước 1.2.1 Xác định lượng nước cần hệ số trồng Kc Các kết nghiên cứu Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Đức Châu (2001) Nguyễn Văn Dung (1998), Lê Thị Nguyên (1994), Theo Lê Sâm Hồ Phi Long (1989), xác định lượng nước cần hệ số trồng Kc nhiều loại trồng lạc, đầu, vừng số công nghiệp như: Chè, Cà phê 1.2.2 Khoảng độ ẩm thích hợp trồng cạn Khoảng độ ẩm thích hợp phụ thuộc vào tính chất vật lý đất, đặc tính trồng, Nguyễn Tuấn Anh xác định độ ẩm héo lương thực βch=51%βđr; ăn βch = 47%βđr Tác giả kết luận độ ẩm thích hợp tối thiểu βmin = 70%βđr Khi độ ẩm giảm tới βmin tưới Giới hạn βmax =βđr Nguyễn Duy Tân, Nguyễn Văn Đỉnh nghiên cứu chế độ tưới thích hợp cho Cà chua, Cải bắp, Đậu vàng vụ đông, đất phù sa sông Hồng – địa phận Hà Nội , βmin =70% βđr cho suất cao Theo Lê Sâm Hồ Phi Long (1989), độ ẩm thích hợp cho đậu thời kỳ sinh trưởng sau: Gieo 70÷100% βđr, Ra hoa – kết 80÷100% βđr, Chín – thu hoạch 70÷100 βđr 1.2.3 Chế độ tưới cho trồng cạn Thanh long Ở Việt nam, có nhiều nghiên cứu chế độ tưới cho trồng cạn Nguyễn Tất Cảnh (1994) lượng nước cần đậu tương vụ xuân đất phù sa sông Hồng vùng Gia Lâm – Hà Nội thay đổi theo thời gian sinh trưởng loại đất: đất thịt nhẹ từ 0,23 đến 4,28 mm/ngày trung bình vụ 1,78 mm/ngày, đất thịt trung bình từ 0,25 đến 3,73 mm/ngày trung bình vụ 1,81 mm/ngày PGS.TS Nguyễn Quang Trung Độ ẩm thích hợp Thanh long từ βmin =60% βđr đến βmax=100%βđr, tổng lượng nước tưới 1234÷2762 m3/ha từ năm tuổi trở GS.TS Lê Sâm, tổng lượng nước tưới cho Thanh long trái vụ với kỹ thuật tưới nhỏ giọt bố trí dây đơn có mức tưới vụ từ 1262 m3÷ 1418 m3/ha; với kỹ thuật tưới vòng tròn tập trung từ 451 m3/ha đến 777 m3/ha; với kỹ thuật tưới phun mưa, mức tưới 1443 ÷ 1658 m3/ha -vụ 1.3 Nhận xét chung Các kết nghiên cứu chế độ tưới trồng cạn nước hầu hết tập trung vào ngắn ngày (cây hàng vụ), nghiên cứu chế độ tưới lâu năm (cây ăn quả) Thời gian sinh trưởng phát triển ăn từ 15÷20 năm, chí 20 năm, việc nghiên cứu chế độ tưới cho lâu năm tốn nhiều công sức nên nghiên cứu chế độ tưới ăn nước ta hạn chế 7 Trong nghiên cứu chế độ tưới cho trồng cạn tập trung xác định khoảng độ ẩm thích hợp trồng, có nghiên cứu chế độ tưới điều kiện nguồn nước thiếu hụt nước hay nghiên cứu lượng thiếu hụt nước so với mức giảm suất trồng Cây Thanh long ăn họ xương rồng, có giá trị kinh tế cao xóa đói giảm nghèo cho vùng trồng Thanh long Bình Thuận, Long An Tiền Giang, chịu hạn khơng tưới không cho quả, đặc biệt thời kỳ hoa kết trái, thiếu nước suất giảm đáng kể Đối với trồng cạn có nhiều nghiên cứu lượng nước cần, hệ số trồng Kc, hay khoảng độ ẩm thích hợp nên xác định lượng nước cần hai phương pháp (thí nghiệm bán thí nghiệm), Thanh long việc nghiên cứu chế độ tưới Thế giới Việt Nam hạn chế, muốn xác định lượng nước cần, chế độ tưới hợp lý cho Thanh long thiết phải xác định phương pháp thí nghiệm đồng ruộng Việc nghiên cứu chế độ tưới điều kiện nguồn nước thiếu hụt chế độ tưới hạn chế hay tưới luân chuyển ½ gốc nhằm tiết kiệm đáng kể lượng nước tưới không ảnh hưởng nhiều đến suất trồng nước chưa nghiên cứu chuyên sâu, đặc biệt vùng khô hạn Nam Trung Bộ nói chung Bình Thuận nói riêng, nguồn nước khan nghiên cứu chế độ tưới điều kiện thiếu nước có ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở chọn khu vực nghiên cứu Diện tích trồng Thanh long Bình Thuận đến 7/2007 8793 chiếm tới 74,5% diện tích trồng Thanh long Việt Nam; tỉnh huyện Hàm Thuận Nam có diện tích trồng Thanh long 4924 chiếm tới 56% diện tích trồng Thanh long tồn tỉnh chiếm 41,7% diện tích trồng Thanh long toàn quốc địa phương có diện tích trồng Thanh long Châu âu cấp chứng EUREPGAP lớn nước 2.1.2 Khái quát đặc điểm tự nhiên tỉnh Bình Thuận Khu vực nghiên cứu Bình Thuận thuộc vùng cực Nam Trung Bộ có đặc điểm nắng, nóng quanh năm Nhiệt độ trung bình trung bình nằm từ 26,5÷270C; tổng nhiệt độ khơng khí năm: 9700÷99000C; lượng mưa thấp nước, có nơi đạt khoảng 600-700mm Số nắng thuộc vào vùng cao nhất, trung bình 2821 giờ/năm Độ ẩm khơng khí 75÷85% thích hợp cho cần quan hợp với ánh sáng ngày dài Tồn tỉnh có 10 nhóm đất chính, nhóm đất đỏ vàng có diện tích lớn 366.130 (chiếm 46,77% diện tích đất tự nhiên), tiếp đến nhóm đất xám bạc màu 137.349 (17,54%), nhóm đất cát biển: 117.486 (15,01%), nhóm đất phù sa: 87.374 (11,16%), nhóm đất đen: 21.240 (2,71%), nhóm đất đỏ xám nâu vùng bán khơ hạn: 11.708 (1,50%), nhóm đất mùn vàng đỏ núi: 10.325 (1,32%), nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá: 8,299 (1,06%), nhóm đất dốc tụ: 5.102 (0,65%) nhóm đất mặn: 853 (0,11%) Đất trồng Thanh long thuộc đất xám bạc màu (loại đất chiếm tới 17,54% diện tích tự nhiên tồn tỉnh) 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu thí nghiệm Địa điểm thí nghiệm thuộc trang trại nhà ông Ung Ngọc Hải xã Hàm Kiệm, huyện Hàm thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, trang trại có diện tích 15 ha, diện tích trồng Thanh long 6,2 (2005) Cách thành phố Phan Thiết 14 km phía Tây Nam, cách quốc lộ 1A km phía Tây 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Xác định tiêu lý, vật lý đất, chất lượng nước nơi bố trí thí nghiệm - Phẫu diện đất thí nghiệm: Tiến hành đào mô tả phẫu diện đất hai khu thí nghiệm (khu A B), khu đào hố phẫu diện lấy mẫu đất tầng, tiến hành thí nghiệm làm sở cho việc đề xuất cơng thức thí nghiệm chế độ tưới 9 - Độ ẩm đất: Lấy mẫu đất tầng 20cm 30 cm, cân mẫu đất tươi đưa vào tủ sấy nhiệt độ 1050C giờ, sau cân trọng lượng khơ, tính tốn độ ẩm mẫu đất theo % trọng lượng đất khô theo công thức (2-8) sau: βtđ= (W − W ) 100 (% TLĐK) (W − W ) (2-8) Trong đó: W1 - trọng lượng hộp nhôm; W2: trọng lượng đất hộp nhôm trước sấy; W3 - trọng lượng đất hộp nhôm sau sấy - Các thiết bị thí nghiệm trường gồm: cân điện tử, Tủ sấy, máy tính, bình hút ẩm, máy đo nhanh độ ẩm đất thiết bị chuyên dùng khác - Xác định độ ẩm tối đa đồng ruộng theo phương pháp cân sấy thí nghiệm - Xác định độ ẩm héo: trồng long vào chậu, cho phát triển sau tháng bắt đầu không tưới để héo, lấy mẫu cân sấy cho độ ẩm héo - Tính thấm hút: Tốc độ thấm hút đất xác định phương pháp đổ nước vào khung quan trắc độ hạ thấp mực nước khung, theo dõi đạt tốc độ thấm ổn định - Xác định lượng mưa khu thí nghiệm phương pháp thùng đo mưa khu thí nghiệm - Xác định mực nước ngầm việc đào thăm dò điều tra khảo sát khu vực nghiên cứu thí nghiệm - Xác định chiều sâu rộng rễ cách theo dõi tháng/lần từ trồng đến trưởng thành 2.2.2 Bố trí thí nghiệm đồng ruộng - Thí nghiệm xác định lượng nước cần ETc giai đoạn phát triển bố trí bể, bể có đáy bể không đáy, chia làm cặp bể, cặp gồm bể có đáy bể không đáy (lặp lại lần), cặp bể bố trí cơng thức tưới thí nghiệm - Thí nghiệm xác định lượng nước cần ETc Thanh long giai đoạn kinh doanh (từ năm tuổi trở đi) bố trí Khu B lơ thí nghiệm chế độ tưới hợp lý, thí nghiệm bố trí cho trụ: trụ số 11; trụ số 14 trụ số 17 10 (3/27 trụ) Các xây bao quanh gốc gạch, tường dày 10cm; chiều sâu mặt đất 30cm, mặt đất 10 cm Đường kính mép tường bao 1,50 m Mỗi thí nghiệm với cơng thức tưới khác Cây số 11 thí nghiệm CT1; số 14 -CT2 số 17 - CT3 - Hệ số trồng Kc xác định theo công thức (3-14) sau : Kc = ETc ETo (2-14) ETc – Lượng nước cần (mm/ngày) ETo - Lượng bốc thoát nước tiềm (mm/ngày) xác định theo cơng thức Penman – Monteith (sử dụng chương trình CROPWAT for window 4.3) - Thí nghiệm chế độ tưới hợp lý theo công thức tiến hành đồng thời khu: khu A (cây trồng mới) khu B (cây năm tuổi) Tại khu bố trí 27 trụ (mỗi trụ cây), công thức tưới hàng cây, hàng trụ, công thức tưới lập lại lần theo hàng lần theo trụ, bố trí theo trình tự 1.2.3, 1.2.3 thời gian thí nghiệm từ 1/11/1005 đến 31/10/2008 Các cơng thức thí nghiệm: CT1 (50÷100)% βđr; CT2(60÷100)% βđr; CT3(70÷100)% βđr - Thí nghiệm chế độ tưới hạn chế tiến hành đồng thời khu: khu A (cây năm tuổi) khu B (cây năm tuổi), khu bố trí trụ, cơng thức tưới lặp theo thứ từ 1.2.3; 1.2.3 thời gian thí nghiệm từ 1/11/200631/10/2008 Các cơng thức thí nghiệm: CT4 (20÷100)% βđr; CT5(30÷100)% βđr; CT6 (40 ÷ 100)% βđr - Bố trí thí nghiệm chế độ tưới luân chuyển ½ gốc tiến hành đồng thời khu, khu A có trồng đến thời điểm năm tuổi khu B năm tuổi (đã cho thu hoạch) Thời gian thí nghiệm từ 1/11/2006 đến 31/10/2008, thí nghiệm thực với cơng thức tưới giữ ẩm sau: CT7 (50÷100)% βđr; CT8(60÷100)% βđr; CT9(70÷100)% βđr - Chế độ tưới đối chứng: kỹ thuật tưới gốc kỹ thuật nông dân áp dụng truyền thống, độ ẩm giới hạn 70% độ ẩm tối đa đồng ruộng - Kỹ thuật tưới nhỏ giọt áp dụng cho tất thí nghiệm chế độ tưới 11 - Điều kiện thí nghiệm: Các cơng thức khác chế độ nước, yếu tố: giống, phân bón, thời vụ, kỹ thuật canh tác, chế độ chăm sóc giống 2.2.3 Xử lý số liệu thí nghiệm Các kết đo đạc xử lý, kiểm định thống kê, phân tích tương quan hồi quy phần mềm hỗ trợ excel Kết thí nghiệm đồng ruộng năm từ 11/2005 đến 10/2008 trình bày chương CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xác định tiêu 3.1.1 Các tiêu lý hóa tính đất địa điểm thí nghiệm Kết đào phẫu diện thí nghiệm tính chất lý hóa tính khu thí nghiệm cho thấy, đất canh tác long thuộc dạng đất xám bạc màu, tầng canh tác nơng từ 0÷40cm, tỷ lệ cát chiếm tỷ trọng cao từ 72÷82%, tỷ lệ sét thấp 1,82÷1,95%, theo tiêu phân loại đất, đất khu thí nghiệm xếp vào loại đất cát, khả thấm nước lớn, để tránh lãng phí lượng nước tưới lần, cần có chế độ tưới hợp lý 3.1.2 Độ ẩm tối đa đồng ruộng Kết thí nghiệm xác định độ ẩm tối đa đồng ruộng khu thí nghiệm (A B) cho kết cho thấy độ ẩm tối đa đồng ruộng dao động khoảng từ 17,82%TLĐK đến 23,42% TLĐK, trung bình 22% TLĐK 3.1.3 Độ ẩm héo Kết theo dõi cho giá trị độ ẩm héo βch = 2,17% (TLĐK) sấp sỉ 10%βđr Khoảng độ ẩm đất mà Thanh long vùng nghiên cứu sử dụng từ 10%βđr÷100%βđr 3.1.4 Chỉ tiêu dung trọng đất Kết mẫu đất thí nghiệm xác định dung trọng đất khu thí nghiệm cho thấy, đất khu thí nghiệm thuộc dạng đất kết cấu chặt Khu A: γướt = 1,807 T/m3 ; 1,613 T/m3 Khu B: γướt = 1,808 T/m3; γkhô = 1,622 T/m3 γkhô = 12 3.1.5 Chỉ tiêu tính thấm hút đất Tại hai điểm bố trí thí nghiệm cho thấy giai đoạn đầu (10 phút) tốc độ thấm hút đất lớn (0,5÷1,1 cm/ph) Tốc độ thấm giảm đột ngột từ 1,1 cm/ph xuống 0,3 cm/ph 20 phút đầu Tốc độ thấm đạt mức ổn định khoảng 0,1 cm/phút tương đương 66 mm/giờ, Loại đất khu thí nghiệm loại đất limơncát §−êng quan hƯ K-t khu B Tèc ®é thÊm (cm/phót) Tèc ®é thÊm (cm/phót) §−êng quan hÖ K-t khu A 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 0 200 400 600 800 100 200 300 Thêi gian (phót) 400 500 600 Thêi gian (phót) Hình 3-1: Thí nghiệm thấm hút khu A B 3.1.6 Xác định mực nước ngầm Kết xác định mực nước ngầm khu vực nghiên cứu cho thấy đào sâu tới 5÷6m chưa đến mực nước ngầm Như kết luận Thanh long khơng sử dụng mực nước ngầm khu vực thí nghiệm 3.1.7 Thí nghiệm xác định chiều sâu bán kính rễ - Cây Thanh long loại có rễ ăn nông rộng Bộ rễ phát triển theo chiều sâu chậm, trồng 0÷6 tháng đầu có chiều sâu 10cm; đến trường thành > năm tuổi có chiều sâu rễ 22cm; chiều rộng rễ từ 0÷6 tháng tuổi có bán kính R=0,35m, đến năm tuổi R=0,55÷0,60m; trưởng thành > năm tuổi có bán kính R=0,75m - Đường viền thấm hình chum, chiều sâu đường viền thấm trung bình khoảng 90-110cm, bề rộng 150÷160 cm (1,2 đường kính hoạt động rễ cây) nằm độ sâu 30÷50cm Tầng từ 0÷20 cm độ ẩm lớn 70%βđr, tầng 20÷60cm độ ẩm trung bình mức 50% βđr từ độ sâu 60 cm trở độ ẩm thấp thường khoảng 20÷40%βđr Ngồi đường viền thấm độ ẩm đất tương đương với nơi khơng tưới xem hình 3-4 13 cm 20 40 60 80 100 120 140 160 180 70%ĐÂTĐĐR -20 -40 50%ĐÂTĐĐR -60 (20-40)%ĐÂTĐĐR -80 -100 -120 Hỡnh 3-4: Phân bố ẩm quanh rễ số 5- khu A (ngày TN: 28/2/08) 3.2 Kết thí nghiệm chế độ tưới 3.2.1 Chế độ tưới hợp lý - Mức tưới lần Thanh long xác định theo công thức sau: m = 100 γk.H.f.(βmax- βmin) (3-1) Trong : m mức tưới lần (m3/ha); γk-Dung trọng đất khô (tấn/m3) =1,6 tấn/m3; βmax- Độ ẩm tối đa lấy độ ẩm tối đa đồng ruộng (βđr); βmin- Độ ẩm tối thiểu, giới hạn theo cơng thức thí nghiệm; H- Chiều sâu tầng đất cần làm ẩm (30 cm) f : Tỷ lệ diện tích ẩm ướt trồng; f = π * R2 * n 10.000 (3-2) Trong đó: R- Bán kính cần làm ẩm (m); n: tổng số gốc trụ héc ta (mỗi trụ có cây); với mật độ trồng 2,8mx2,8m; n= 1100 trụ/ha; 10.000 diện tích héc ta quy đổi m2; Mức tưới trụ (4 cây) mtr = m/n Mức tưới trung bình dao động từ 15,92 m3/ha đến 46,23 m3/ha CT3 từ 29,18 m3/ha đến 77,05 m3/ha CT1 Cây năm tuổi trở (cây trưởng thành) mức tưới trung bình dao động khoảng 53,62 m3/ha CT3 tới 102,58 m3/ha CT1 - Mức tưới thực tế xác định sở vào độ ẩm đất thực tế đo được, nhìn chung mức tưới lần dao động gần sát với mức tưới tính tốn + Giai đoạn phát triển (khu A), tổng lượng nước tưới theo CT1 725,5 m3/ha năm tuổi, 1096,6 m3/ha năm tuổi 1535,9 m3/ha năm tuổi Tổng lượng nước tưới theo CT2 779,5 m3/ha năm tuổi; 1200,7 m3/ha năm tuổi 1645,5 m3/ha năm tuổi Tổng lượng nước tưới theo CT3 14 năm tuổi 842,6 m /ha; năm tuổi 1379,7 m3/ha năm tuổi 1803 m3/ha + Giai đoạn trưởng thành (khu B), lượng nước tưới dao động năm từ 1937,5 đến 2662 m3/ha Trong giai đoạn 11/05-10/06 lượng nước tưới CT1 1937,5 m3/ha, CT2 2029,5 m3/ha CT3 2108,3 m3/ha So sánh vụ tưới 11/06-10/07 11/07-10/08 lượng nước tưới không chênh lệch nhiều dao động khoảng 2251,7 m3/ha đến 2662 m3/ha, so với đối chứng lượng nước thí nghiệm chiếm từ 52-60%, - Số lần tưới: Tổng số lần tưới công thức không thay đổi nhiều theo năm, nhiên lại có chênh lệch lớn cơng thức tưới với nhau, khu thí nghiệm A, CT1 có tổng số lần tưới theo năm thí nghiệm 23, 25 24 lần; CT2 30, 33 31 lần; năm thứ 38, 49 44 lần So với đối chứng số lần tưới năm CT1 nhỏ từ đến 12 lượt tưới - Diễn biến độ ẩm đất: chiều sâu tầng đất cần làm ẩm 30cm nên diễn biến độ ẩm đất tầng 0÷20 cm 20÷40 cm khác nhau, tưới, độ ẩm tầng 0÷20 cm đạt 100%βđr, tầng 20÷40 cm đạt khoảng 90%βđr Đặc tính đất cát nên lượng nước thừa ngấm xuống tầng sâu, độ ẩm tầng 20÷40cm ln thấp tầng 0÷20cm - Năng suất sản lượng: năm tuổi bắt đầu cho bói, lượng cơng thức thí nghiệm khơng chênh lệch nhiều dao động khoảng 10 tấn/ha Khi năm tuổi, bắt đầu cho thu hoạch đại trà, năm cho thu hoạch từ đến lứa, tổng lượng thu hoạch từ 18,7 T/ha đến 19,4 T/ha, trưởng thành, suất dao động khoảng từ 21,09 T/ha ÷ 37,6 T/ha Trong cơng thức thí nghiệm CT2 cho suất lớn 3.2.2 Chế độ tưới hạn chế (tưới điều kiện nguồn nước thiếu) - Mức tưới lần trồng cạn nói chung Thanh long xác định theo cơng thức (3-1) CT4 có mức tưới trung bình dao động từ 80,6 m3/ha (cây tuổi) đến 114,2 m3/ha (cây tuổi); năm tuổi trở đi, mức tưới 164,1 m3/ha CT5 có mức tưới dao động từ 70,5 m3/ha (cây năm tuổi) đến 99,9 m3/ha (cây năm tuổi), năm tuổi trở đi, mức tưới 143,6 m3/ha 15 CT6 có mức tưới 60,5 m /ha (cây năm tuổi) đến 85,6 m3/ha (cây năm tuổi), năm tuổi trở 123,1 m3/ha - Mức tưới thực tế: Cây tuổi - Khu A: Giai đoạn 11/2006 đến 10/2007, tổng mức tưới năm giai đoạn với CT4 372,8 m3/ha; CT5 574,1 m3/ha; CT6 594,3 m3/ha So sánh với khu vực đối chứng, tổng lượng nước tưới CT4 tương đương 20%; CT5 31% CT6 31,8% Cây năm tuổi (khu A) giai đoạn 11/2007 đến 10/2008, tổng lượng nước tưới năm 427,8 m3/ha CT4; 516,1 m3/ha CT5 777,9 m3/ha CT6, so sánh với CTĐC tổng lượng nước tưới CT4,5,6 16%; 19% 29% Cây năm tuổi (khu B) cho thu hoạch đại trà, giai đoạn 11/2006 đến 10/2007 mức tưới lần từ 121 m3/ha đến 151,2 m3/ha CT4: Tổng lượng nước tưới năm 1178,8 m3/ha CT4; 1354,1 m3/ha CT5 1758 m3/ha CT6 Cây năm tuổi (khu B), giai đoạn 11/2007 đến 10/2008, tổng lượng nước tưới vụ 871,1 m3/ha CT4; 1427,8 m3/ha CT 1427,8 m3/ha CT6 - Số lần tưới: tổng số lần tưới cơng thức thí nghiệm dao động khoảng từ 7-15 lần/năm, CT4 thường dao động từ 7-8 lần; CT5 từ 8-10 lần CT6 từ 13-15 lần/năm - Diễn biến độ ẩm đất: vào tháng từ tháng 11 đến tháng năm sau lượng mưa nên diến biến độ ẩm chủ yếu phụ thuộc vào lượng nước tưới Tại tầng 0÷20cm đạt 100%βđr, tầng 20÷40cm đạt khoảng 90% βđr Đặc tính đất cát nên lượng nước thừa ngấm xuống tầng sâu, độ ẩm tầng 20÷40cm ln thấp tầng 0÷20cm - Năng suất sản lượng: năm tuổi bắt đầu cho bói, lượng cơng thức thí nghiệm không chênh lệch nhiều dao động khoảng 10 tấn/ha Cây năm tuổi bắt đầu cho thu hoạch đại trà, năm cho thu hoạch từ đến lứa, tổng lượng thu hoạch từ 15,2 ÷19,7 T/ha, trưởng thành, suất dao động khoảng từ 18,9 T/ha÷28,4 T/ha Trong cơng thức thí nghiệm CT6 cho suất lớn 3.2.3 Chế độ tưới luân chuyển ½ gốc trụ - Mức tưới tính tốn lần xác định theo công thức sau 16 m = 100 γk.H.f.(βmax- βmin)/2 (3-3) CT7 có mức tưới trung bình dao động từ 20,6 m3/ha (cây tuổi) đến 30,1 m3/ha (cây tuổi); năm tuổi trở đi, mức tưới trung bình 51,3 m3/ha CT8 có mức tưới dao động từ 16,5 m3/ha (cây năm tuổi) đến 24,2 m3/ha (cây năm tuổi), năm tuổi trở đi, mức tưới 41,0 m3/ha CT9 có mức tưới trung bình 12,4 m3/ha (cây năm tuổi) đến 18,1 m3/ha (cây năm tuổi), năm tuổi trở 30,8 m3/ha - Mức tưới thực tế: năm tuổi (khu A): Giai đoạn 11/2006 đến 10/2007, tổng mức tưới năm giai đoạn với CT7 600,1 m3/ha; CT8 645,4 m3/ha; CT9 677 m3/ha Cây năm tuổi (khu A): Giai đoạn 11/2007 đến 10/2008, tổng mức tưới năm giai đoạn với CT7 746,0 m3/ha; CT8 910,5 m3/ha; CT9 1043,8 m3/ha Cây năm tuổi (khu B): Giai đoạn 11/2006 đến 10/2007, tổng mức tưới năm giai đoạn với CT7 1662,3 m3/ha; CT8 1691,0 m3/ha; CT9 1738,6 m3/ha Cây năm tuổi (khu B): Giai đoạn 11/2007 đến 10/2008, tổng mức tưới năm giai đoạn với CT7 1409,2 m3/ha; CT8 1654,1 m3/ha; CT9 1708,1 m3/ha Lượng nước tưới năm tuổi năm tuổi vụ 11/07-10/2008 lượng mưa lớn kéo dài so với vụ 11/06-10/07, vào tháng 12/07 mưa - Diễn biến độ ẩm đất: diễn biến độ ẩm tầng đất 0÷20 cm thay đổi từ d=0,35 (100%βđr) xuống tới d=0,195-0,258 (55,7%-73,7%βđr), hai nửa độ ẩm diễn biến trái chiều, độ ẩm phía A đạt tới độ ẩm giới hạn phía B mức cao Tầng 20÷40, độ ẩm thấp tầng (0÷20) khoảng 8-10%βđr - Tổng số lần tưới cơng thức thí nghiệm dao động khoảng từ 2961 lần/năm, CT7 thường dao động từ 29÷34 lần; CT8 từ 41÷44 lần/năm CT9 từ 57÷61 lần/năm - Năng suất: Cây Thanh long năm tuổi (vụ 2007) bắt đầu cho quả, việc chênh lệch suất năm tuổi khơng có ý nghĩa nhiều, năm tuổi (vụ 2008) cho thu hoạch đại trà, suất CT7 17,270 tấn; CT8 19,217 CT9 21,307 tấn, đối chứng 16,140 So sánh với đối chứng suất CT7, CT8, CT9 cao CT đối chứng 107%; 119% 17 132% Cây năm tuổi (khu B vụ năm 2007) cho thu hoạch đợt năm, công thức tưới có chênh lệch đáng kể, CT9 cho suất cao nhất, so với CT8 CT7 cao đối chứng tới 119%, CT7 CT8 thấp CTĐC Cây năm tuổi (khu B vụ năm 2008) thu hoạch đợt năm, tương tự năm tuổi suất CT7 CT8 thấp CT CTĐC, riêng có CT9 cao đối chứng 104% 3.2.4 Năng suất lượng nước cấp Phương trình mơ mối quan hệ lượng nước cấp với suất trồng Thanh long trưởng thành có dạng đường cong bậc (hình 3-5) Ew = -0,0038Ir2+24,245 Ir-2564 (3-5) Trong đó: Ew- Năng suất Thanh long (tấn/ha); Ir: Lượng nước yêu cầu tưới Năng suất (kg/ha) giai đoạn sinh trưởng (m3/ha) 40.000 35.000 30.000 25.000 20.000 y = -0,0038x + 24,245x - 2564 15.000 R = 0,771 10.000 5.000 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 Mức nước tưới năm (m3/ha) Hình 3-5: Tương quan NS trồng với lượng nước tưới Khi cấp nhiều nước suất trồng giảm, với giá trị Ir hợp lý cho Ew cao Khi Ir>3190 m3/ha suất bắt đầu giảm Như lượng nước tưới giảm từ 3190 m3/ha xuống 2900 m3/ha (giảm 9%) suất giảm nhỏ ≈ 2% Tưới giảm suất giảm nhanh Còn tưới q3190 m3/ha suất giảm lãng phí nước, nhiên lượng nước tưới khoảng 2900 – 3400 m3/ha đạt suất cao 3.2.5 Nhận xét 18 Chế độ tưới hợp lý CT2 (60÷100)%βđr cho suất cao Chế độ tưới hạn chế, CT6 cho suất cao nhất, chế độ tưới luân chuyển ½ gốc cây, CT9 cho suất cao Trong chế độ tưới thí nghiệm chế độ tưới hợp lý với CT2 cho suất cao nhất, lượng nước tưới vừa phải suất cao Trong điều kiện nguồn nước khan (không đủ nước tưới) áp dụng chế độ tưới luân chuyển ½ gốc với CT9, so với CT2 suất có giảm chút 90% tiết kiệm đáng kể lượng nước cấp (35%) 3.3 Xác định lượng nước cần hệ số trồng Kc 3.3.1 Lượng nước cần- ETc - Giai đoạn phát triển (1 đến năm tuổi): Giai đoạn 11/2005-10/2006 (cây năm tuổi) giá trị ETc 726,29 mm; Giai đoạn 11/2006-10/2007 (cây tuổi) 949,02 mm; Giai đoạn 11/2007-10/2008 (cây tuổi) cho thu hoạch đại trà, giá trị ETc 1168,77 mm - Giai đoạn trưởng thành (4-5 năm tuổi): Lượng nước cần năm cơng thức tưới khơng chênh lệch nhiều, từ 1÷3% năm với chênh từ 1÷5% Tổng lượng nước cần vụ 20052006 1407,43 mm; vụ 2006-2007 1446,82 mm; vụ 2007-2008 1486,54 mm Trong năm lượng nước cần lớn vào tháng đến tháng 8, thời kỳ trồng bắt đầu hoa, tạo 3.3.2 Xác định lượng bốc thoát nước tiềm ETo Lượng bốc thoát ETo khu vực nghiên cứu lớn, giai đoạn 11/2005 đến 10/2006 1822,78 mm; giai đoạn 11/2006 đến 10/2007 1910,47mm giai đoạn 11/2007 đến 10/2008 1845,41mm 3.3.3 Hệ số trồng Kc Hệ số trồng Kc biểu thị tỷ số nhu cầu nước trồng lượng bốc thoát nước tiềm thời kỳ sinh trưởng Sự biến đổi hệ số trồng Kc theo thời kỳ sinh trưởng tương tự nhu cầu nước trồng Hệ số trồng tăng dần từ năm tuổi đến năm tuổi, từ năm thứ trở hệ số Kc biến động Hệ số trồng Kc trung bình năm tăng từ 0,40 19 năm đến 0,49 năm thứ 0,63 năm thứ 3, năm thứ đến năm tuổi Kc dao động khoảng 0,75 đến 0,80 3.3.4 Quan hệ lượng bốc thoát nước suất trồng Lượng bốc thoát nước với suất trồng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biểu thị mức độ thiếu hụt nước ảnh hưởng tới suất trồng hệ số nhạy cảm nước ky, theo phương trình sau: y ) Y ⎡ ET ⎤ ⎥ ⎢1 − ⎢⎣ ET ⎥⎦ (1 − Ky= a m (3-9) a m Trong đó: Ya suất thực; Ym suất cao ứng với chế độ tưới hợp lý; ETa lượng bốc thoát nước thực; ETm lượng bốc thoát nước lớn Chế độ tưới hạn chế, CT4 năm 2007 2008 có hệ số Ky>1; lượng nước thiếu hụt nhỏ mức giảm suất Thanh long; CT5 CT6 có Ky dao động 0,67÷0,97, chứng tỏ mức thiếu hụt nước lớn mức giảm suất Xét cơng thức thí nghiệm CT6 có Ky nhỏ nhất, chứng tỏ CT6 hiệu so với CT4 CT5 Đối với chế độ tưới luân chuyển ½ gốc: năm 2007 CT7 có Ky>1 hai cơng thức tưới lại có Ky dao động tự 0,32÷0,94; Xét cơng thức thí nghiệm CT9 cho Ky nhỏ nhất, chứng tỏ CT9 cho hiệu tưới cao 3.4 Đề xuất hướng dẫn tưới cho Thanh long vùng khô hạn Nam Trung Bộ 3.4.1 Trồng chăm sóc Cây Thanh long trồng nhánh, thân cây, loại họ xương rồng Cây trồng cây/trụ, khoảng cách trụ cách trụ 2,8m÷3m, khoảng cách hàng cách hàng từ 2,8m÷3,5m Trụ làm trụ tre bê tơng, kích thước trụ bê tơng 0,2x0,2x2m, trụ chơn sâu 40cm÷60cm Mỗi trụ trồng dùng dây mềm buộc vào trụ, lớn đến đâu buộc vào đến đấy, lớn vượt chiều cao trụ vắt chéo qua trụ Thời gian gieo trồng vào tháng 11 tháng 12 dương lịch hàng năm 20 3.4.2 Kỹ thuật tưới Áp dụng kỹ thuật tưới nhỏ giọt cho Thanh Long, Loại ống nhỏ giọt HDPE Φ12 ống HYDROGOL 12mm/25mil; 1,0 l/h, 0,50m + Trong vùng có nguồn nước dồi dào: trụ bố trí 14 vòi nhỏ giọt (7 m đường ống nhỏ giọt); lưu lượng vòi q=1l/h, đường ống nhỏ giọt khoanh tròn quanh gốc cây, bán kính khoang tròn ½ bán kính rễ + Trong vùng nguồn nước khan thường xuyên thiếu nước: bố trí 28 lổ (14 m) đường ống nhỏ giọt cho trụ Đường ống nhỏ giọt chia làm nhánh, đầu nhánh có van khống chế, nhánh khoanh vòng tròn, nhánh để lổ phía A bịt lổ phía B, nhánh ngược lại Với mức tưới lần mi (l/trụ) thời gian cần tưới trụ long t= mi/14 (h) 3.4.3 Chế độ tưới - Quy trình tưới cho giai đoạn sinh trưởng phát triển trồng điều kiện đủ nước sau: Bảng 3-45 Đề xuất hướng dẫn tưới cho Thanh long đk đủ nước Chỉ tiêu Giai đoạn phát triển (1-3 năm tuổi) Tháng 11-12 Tháng 1-2 Tháng 3-4 Tháng 5-10 Cây năm tuổi Số lần tưới Mức tưới lần (m /ha) Tổng lượng nước tưới (m /ha) Chu kỳ tưới (ngày) Khi có mưa Cây năm tuổi Số lần tưới 5-6 7-8 10-12 5-7 25 25 25 30 125-150 175-200 250-300 150-210 8-10 6-7 4-5 25-30 8-10 12-14 5-7 Mức tưới lần (m /ha) 35 35 35 40 Mức tưới đợt (m3/ha) Chu kỳ tưới (ngày) 210-245 280-350 420-490 200-280 8-10 6-7 4-5 25-30 Khi có mưa Cây năm tuổi 27-31 700-860 Lượng mưa 4mm không cần tưới Tháng 11-12 Tháng 1-2 Tháng 3-4 Tháng 5-10 Cả năm 6-7 Cả năm 31-38 1110-1365 Lượng mưa 5mm không cần tưới Tháng 11-12 Tháng 1-2 Tháng 3-4 Tháng 5-10 Cả năm Số lần tưới 6-7 8-10 12-14 5-7 Mức tưới lần (m3/ha) 55 55 55 60 31-38 21 Tổng lượng nước tưới (m /ha) Chu kỳ tưới (ngày) Khi có mưa 330-385 440-550 660-770 300-420 8-10 6-7 4-5 25-30 1730-2125 Lượng mưa 7mm không cần tưới Cây trưởng thành (4 năm tuổi trở đi) Tháng 11-12 Tháng 1-2 Tháng 3-4 Tháng 5-10 Cả năm Cây năm tuổi Số lần tưới Mức tưới lần (m /ha) Tổng lượng nước tưới (m /ha) Chu kỳ tưới (ngày) Khi có mưa 6-7 8-10 12-14 5-7 75 75 75 75 450-525 600-750 900-1050 375-525 8-10 6-7 4-5 25-30 31-38 2325-2850 Lượng mưa 9mm không cần tưới - Quy trình tưới điều kiện nguồn nước khan phương pháp tưới luân chuyển ½ rễ sau: Bảng 3-46 Đề xuất hướng dẫn tưới cho Thanh long đk thiếu nước Chỉ tiêu Giai đoạn phát triển (1-3 năm tuổi) Tháng 11-12 Tháng 1-2 Tháng 3-4 Tháng 5-10 Cây năm tuổi Số lần tưới Mức tưới lần (m /ha) Mức tưới đợt (m /ha) Chu kỳ tưới (ngày) Khi có mưa 11-12 14-15 16-17 5-7 15 15 15 18 165-180 210-225 240-255 90-126 5-6 4-5 3-4 25-30 46-51 705-786 Lượng mưa 3mm không cần tưới Tháng 11-12 Tháng 1-2 Tháng 3-4 Tháng 5-10 Cả năm Cây năm tuổi Số lần tưới 11-12 14-15 16-17 5-7 Mức tưới lần (m /ha) 22 22 22 26 Mức tưới đợt Chu kỳ tưới (ngày) 242-264 5-6 308-330 4-5 352-374 3-4 130-182 25-30 Khi có mưa 46-51 1032-1150 Lượng mưa 4mm không cần tưới Cây trưởng thành (4 năm tuổi trở đi) Tháng 11-12 Tháng 1-2 Tháng 3-4 Tháng 5-10 Cả năm Cây năm tuổi Số lần tưới Mức tưới lần (m /ha) Tổng lượng nước tưới (m /ha) Chu kỳ tưới (ngày) Khi có mưa Cả năm 11-12 14-15 16-17 5-7 40 40 40 40 440-480 5-6 560-600 4-5 640-680 3-4 200-280 25-30 46-51 1840-2040 Lượng mưa 6mm không cần tưới 22 Kết luận kiến nghị Kết luận Chế độ tưới hợp lý cho Thanh long điều kiện đủ nước xác định công thức tưới giữ ẩm, khoảng độ ẩm thích hợp Thanh long (60÷100)%βđr (CT2) cho suất cao Với chế độ tưới lượng nước cần chế độ tưới xác định sau: + Lượng nước cần: hay lượng bốc thoát nước Thanh long giai đoạn phát triển dao động từ 1,19÷4,42 mm/ngày, lớn từ tháng đến tháng 8, thời kỳ hoa tạo Tổng lượng nước cần tuổi 726,29 mm, tuổi 949,02 mm, tuổi 1168,77 mm Cây giai đoạn sinh thực (sau năm tuổi) lượng nước cần dao động từ 1407,43mm đến 1486,54 mm + Chế độ tưới hợp lý: - Giai đoạn phát triển: Cây tuổi: mức tưới lần từ 23,3 m3/ha ÷ 29,5 m3/ha; tổng mức tưới năm từ 725,4 m3/ha đến 842,6 m3/ha Cây tuổi: mức tưới lần từ 36,5 m3/ha ÷ 44,1 m3/ha; tổng mức tưới năm từ 1096,6 m3/ha đến 1379,7 m3/ha Cây tuổi: mức tưới lần từ 52,5 m3/ha ÷ 61,6 m3/ha, tổng mức tưới năm từ 1535,9 m3/ha đến 1803,0 m3/ha - Giai đoạn sinh thực (3 tuổi trở đi): mức tưới lần từ 71,5 m3/ha÷ 82,1 m3/ha, tổng mức tưới năm từ 1937,5 m3/ha đến 2662 m3/ha Chế độ tưới hạn chế áp dụng điều kiện nguồn nước khan hiếm: công thức tưới giữ ẩm (40÷100)%βđr (CT6), cho suất cao nhất, tổng lượng nước tưới mức tưới lần CT6 sau: + Giai đoạn phát triển: Cây 1-2 năm tuổi: mức tưới lần từ 54,7 m3/ha ÷ 66,2 m3/ha; tổng mức tưới năm 594,3 m3/ha Cây năm tuổi: mức tưới lần từ 78,8 m3/ha ÷ 92,5 m3/ha; tổng mức tưới năm 777,9 m3/ha + Giai đoạn sinh thực (3 tuổi trở đi): mức tưới lần từ 107,2 m3/ha÷ 123,1 m3/ha, tổng mức tưới năm 1758 m3/ha 23 Chu kỳ tưới phụ thuộc vào thời gian năm: mùa khơ (tháng 1÷2): 15 ngày; cuối mùa khơ (tháng 3÷4): 10 ngày; mùa mưa (tháng 5÷10): 30-60 ngày; đầu mùa khơ (tháng 11÷12): 15 ngày Trong cơng thức thí nghiệm chế độ tưới hạn chế, CT4 có hệ số nhạy cảm nước Ky năm (2007 2008) lớn lớn 1, 1,25 1,01 Ky công thức CT5 CT6 nhỏ dao động từ 0,67÷0,97 Trong cơng thức CT6 cho Ky nhỏ nhất, hay hiệu sử dụng nước tưới công thức CT6 lớn Chế độ tưới luân chuyển ½ gốc: Trong điều kiện nguồn nước khan CT9 cho hiệu tưới cao nhất, tổng lượng nước tưới mức tưới lần CT9 sau: + Giai đoạn phát triển: Cây 1-2 năm tuổi: mức tưới lần từ 7,39 m3/ha ÷ 15,20 m3/ha; tổng mức tưới năm từ 704,5 m3/ha ÷ 727,3 m3/ha Cây năm tuổi: mức tưới lần từ 11,03 m3/ha ÷ 21,88 m3/ha; tổng mức tưới năm từ 870,8 m3/ha ÷ 1031,6 m3/ha; + Giai đoạn sinh thực (3 tuổi trở đi): mức tưới lần từ 17,87 m3/ha ÷ 34,19 m3/ha; tổng mức tưới năm từ 1635 m3/ha÷1754,2 m3/ha Chu kỳ tưới phụ thuộc vào thời gian năm: mùa khô (tháng 1÷2): 4-5 ngày; cuối mùa khơ (tháng 3÷4): 2-3 ngày; mùa mưa (tháng 5÷10): 25-30 ngày; đầu mùa khơ (tháng 11÷12): 5-6 ngày Trong cơng thức thí nghiệm chế độ tưới ln chuyển ½ gốc, CT7 có hệ số nhạy cảm nước Ky lớn nhất, năm 1,3 0,94 Ky công thức CT8 CT9 nhỏ dao động từ 0,32÷0,94 Trong cơng thức CT9 cho Ky nhỏ nhất, hay hiệu sử dụng nước tưới công thức CT9 lớn Hệ số trồng Kc giai đoạn sinh trưởng từ 0,40 đến 0,63 Giai đoạn sinh thực từ 0,75 đến 0,80 Đối với trưởng thành năm hệ số trồng Kc thay đổi rõ rệt theo giai đoạn: giai đoạn đẻ nhánh (từ tháng đến tháng năm sau) hệ số Kc trung bình 0,63; hàng năm từ tháng đến tháng thời kỳ vụ cho thu hoạch từ đến lứa Giữa vụ (giữa tháng đến tháng 7) 24 hệ số Kc trung bình 0,9; đầu vụ cuối vụ (từ tháng đến tháng tháng đến hết tháng 8) hệ số Kc trung bình 0,75 Trong chế độ tưới thí nghiệm chế độ tưới hợp lý với CT2 (60÷100)%βđr cho suất cao Trong điều kiện nguồn nước khan (không đủ nước tưới) chế độ tưới luân chuyển ½ gốc CT9 cho hệ số nhạy cảm nước Ky nhỏ dao động tự 0,32÷0,44 Như CT9 cho hiệu sử dụng nước lớn nhất, so với CT2 suất có giảm chút 90% tiết kiệm đáng kể lượng nước cấp (35%) Mối quan hệ lượng nước tưới với suất Thanh long vùng Bình Thuận biểu diễn phương trình sau: Ew = -0,0038Ir2+24,245 Ir-2564; R2= 0,77 Trong đó: - Ir lượng nước tưới m3/ha; Ew – suất Thanh long (T/ha) Kiến nghị Kết nghiên cứu chế độ tưới hợp lý điều kiện đủ nước chế độ tưới luân chuyển ½ gốc điều kiện thiếu nước không làm giảm suất trồng Vì cần phổ biến để áp dụng vào sản xuất đặc biệt vùng khơ hạn bối cảnh biến đổi khí hậu Luận án nghiên cứu chế độ tưới trường hợp cố định độ ẩm tối đa βmax=100%βđr thay đổi độ ẩm giới hạn (βmin) để tìm khoảng độ ẩm tối ưu, cần nghiên cứu trường hợp độ ẩm giới hạn thay đổi khác với độ ẩm tối đa đồng ruộng, đặc biệt vùng khơ hạn Kết nghiên cứu áp dụng cho vùng có điều kiện tương tự (Nam Trung Bộ) Khi thay đổi giống khác làm thí nghiệm thăm dò trước đưa diện rộng ... nghiệp nghiên cứu chuyên sâu chế độ tưới cho Thanh long hạn chế, vậy, đề tài Nghiên cứu chế độ tưới hợp lý cho ăn vùng khô hạn Nam Trung Bộ cần thiết 2- Mục tiêu luận án Xác định chế độ tưới hợp lý, ... cao Chế độ tưới hạn chế, CT6 cho suất cao nhất, chế độ tưới luân chuyển ½ gốc cây, CT9 cho suất cao Trong chế độ tưới thí nghiệm chế độ tưới hợp lý với CT2 cho suất cao nhất, lượng nước tưới. .. vi nghiên cứu Trong vùng khô hạn Nam Trung Bộ, Thanh long trồng chủ yếu Bình Thuận, phạm vi nghiên cứu luận án tỉnh Bình Thuận Nội dung nghiên cứu chế độ tưới bao gồm - Xác định tiêu lý, vật lý

Ngày đăng: 10/01/2020, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan