Bài viết trình bày lễ hội và vai trò của lễ hội trong đời sống tinh thần người Việt; thực trạng lễ hội ở Việt Nam những năm gần đây; sự bùng phát lễ hội, những mặt trái của các lễ hội, công tác quản lý lễ hội.
MéT Sè VÊN §Ị VỊ LƠ HéI ë VIƯT NAM năm gần Nguyễn Hoài Sanh(*) I Về lễ hội vai trò lễ hội đời sống tinh thần ngời Việt Lễ hội mội loại hình sinh hoạt cộng đồng đợc tổ chức theo phơng pháp cảnh diễn hoá (sân khấu hoá) với nhiều nội dung, hình thức phong phú nhằm vừa tôn vinh giá trị thiêng liêng, vừa thoả mãn nhu cầu văn hoá tinh thần ngời, góp phần thắt chặt quan hệ xã hội Là hình thức sinh hoạt văn hoá tổng hợp, lễ hội đợc cấu thành hai yếu tố gắn bó khăng khít với lễ hội, tơng ứng với mặt tinh thần, tôn giáo, tín ngỡng, linh thiêng yếu tố lễ, vật chất, văn hoá, nghệ thuật, đời thờng lµ u tè héi (8) LƠ héi mang nã nhiều yếu tố, nhiều thông điệp đời sống văn hóa tinh thần, đời sống tín ngỡng, tôn giáo, văn hãa x· héi cđa ng−êi ViƯt Trong ph¹m vi đề cập viết này, xem xét lễ hội mang tính dân gian, truyền thống, không bàn đến lễ hội quyền tổ chức, lễ hội quảng bá du lịch, lễ hội gắn liền với kỷ niệm ngày thành lập ngành, địa phơng Trong văn hóa truyền thống dân tộc đời sống tinh thần ngời Việt, lễ hội có vai trò đặc biệt quan trọng Trớc hết, lễ hội có vai trò liên kết cộng đồng, dù dới hình thức lễ hội truyền thống kiểu sinh hoạt tập thể nhân dân, đợc tổ chức sau thời gian lao động, sản xuất hay kỷ niệm kiện xã hội quan trọng Và điều quan trọng ngời hội không cảm thấy ngời (*)Đồng thời, lễ hội phản ánh, bảo lu truyền bá giá trị văn hoá truyền thống, thể ngỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống qua Bên cạnh đó, lễ hội đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần, tâm linh, giải khát khao, mơ ớc cộng đồng Thông qua lễ hội, ngời thêm lạc quan, yêu chân lý, trọng thiện trọng tính nhân văn Ngoài ra, lễ hội nơi để cộng đồng đợc hởng thụ giải trí Đến với lễ hội truyền thống, hoà nhập hoạt động lễ hội, đợc đóng vai trò hội hay nhập thân vào trò chơi, tất ngời đợc hởng lễ vật mà dâng cúng, đợc tham gia hoạt động vui chơi, giải trí Hơn nữa, ngời dân không hởng thụ mà đợc sáng tạo văn (*) ThS., Đại học Hà Tĩnh Một số vấn đề lễ hội hoá, chủ nhân thực đời sống văn hoá thân (8) Cùng với biến động lịch sử dân tộc qua thời kỳ, lễ hội có trình phát triển với nhiều thăng trầm Nhng dù hoạt động sôi hay bị cấm đoán dẫn tới mai một, biến động đời sống lễ hội ảnh hởng trực tiếp phản ánh biến động đời sống văn hóa dân tộc Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập mạnh mẽ với giới, vấn đề quan trọng đặt văn hóa dân tộc để hội nhập thành công với giới nhng đồng thời giữ gìn đợc sắc văn hóa cổ truyền dân tộc, truyền bá giá trị giới Những thành tựu đạt đợc lÜnh vùc kinh tÕ sÏ kh«ng cã ý nghÜa nÕu phải trả giá việc hy sinh giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp ngời Việt Sự tiếp biến văn hóa tất yếu nhng điều nghĩa hy sinh nền/yếu tố văn hóa để theo nền/yếu tố văn hóa khác Sự tiếp biến văn hóa có ý nghĩa làm cho văn hóa gốc phong phú hơn, giá trị truyền thống tốt đẹp trở nên bật Một thực tế đáng lo ngại ë n−íc ta hiƯn lµ nỊn kinh tế nghèo nàn, đất nớc cha phát triển, đời sống đại đa số nhân dân khó khăn, yếu tố đại đời sống xã hội cha nhiều, nhng yếu tố truyền thống mát đáng kể Trong bối cảnh đó, việc nhiều ng−êi ViƯt Nam tham gia c¸c lƠ héi tÝn ng−ìng truyền thống nay, xét cách tổng thể, điều đáng mừng Điều chứng tỏ nhiều ngời Việt Nam 35 nặng lòng với văn hóa dân tộc Hiện nay, đời sống vật chất đợc nâng lên, mét bé phËn ng−êi ViÖt cã thu nhËp cao, møc sống cao Họ xe đắt tiền, tiêu xài hàng hiƯu cđa c¸c h·ng thêi trang nỉi tiÕng; hä sèng nhà sang trọng với tiện nghi từ Âu, Mỹ nhng họ hội làng, với Hội Gióng, lễ Đền Bà Chúa Xứ, Bà Chúa Kho, xin lộc Thánh Đền Trần Đó điều thú vị, tợng đáng đợc nghiên cứu Sẽ họ không mặn mà với văn hóa truyền thống, tÝn ng−ìng trun thèng? SÏ nÕu ngµy TÕt Nguyên Đán, ngời Việt không ăn ăn truyền thống nh bánh chng, da hành; không chơi hoa ®µo, hoa mai, mµ thay vµo ®ã lµ chocolate, lµ fast food ? Vµ, sÏ nÕu ngµy TÕt cổ truyền Việt Nam không lễ hội truyền thống? Nhu cầu tinh thần, nhu cầu tâm linh, tín ngỡng yếu tố quan trọng ngời, cần đợc thỏa mãn Nếu ngời ta không tìm thấy, không đợc thỏa mãn hình thức văn hóa truyền thống, tín ngỡng truyền thống tất yếu ngời ta hớng đến hình thức sinh hoạt văn hóa khác, hình thức tín ngỡng khác đợc du nhập từ nớc vào Lúc sắc văn hóa dân tộc bị mai dần Trong vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, cộng đồng ngời, yếu tố tín ngỡng truyền thống vô quan trọng Ngời Việt có đời sống tín ngỡng phong phú mạnh mẽ với hệ thống lễ hội đặc sắc Lễ hội truyền thống đợc phục hồi có nghĩa tín ngỡng truyền thống, văn hóa truyền thống đợc coi trọng Th«ng qua Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 7.2012 36 lễ hội, tín ngỡng truyền thống đợc lu giữ, phát triển; ngợc lại, yếu tố tín ngỡng góp phần quan trọng làm nên sức hấp dẫn lễ hội, làm cho lễ hội có tính linh thiêng II Thực trạng lễ hội Việt Nam năm gần Sự bùng phát lễ hội Những năm gần đây, lễ hội truyền thống thực bùng phát nớc ta, trở thành tợng bật đời sống tinh thần xã hội Nói đến bùng phát lễ hội, trớc hết nói đến việc năm có hàng ngàn lễ hội đợc tổ chức phạm vi nớc Theo thống kê Cục Văn hóa sở (Ban nếp sống trung ơng) năm 2008, nớc ta có 7.966 lễ hội nói chung Trong có 7.039 lễ hội dân gian; 544 lễ hội tôn giáo; 332 lễ hội lịch sử cách mạng; 40 lễ hội khác (9) Theo PGS TS Đỗ Văn Trụ, Tổng th ký Hội Di sản Việt Nam, "theo thống kê bớc đầu, nớc có 7.966 lễ hội; bình quân ngày có tới trªn 20 lƠ héi” (5) Trªn thùc tÕ, sù bïng phát đời lễ hội mà phục hồi, làm sống lại, dựng lại lễ hội truyền thống nhng nhiều lý vắng bóng đời sống nhân dân thời gian dài Thực tế điều kiện đặc thù thời chiến tranh sách cấm đoán thời hậu chiến, suốt thời gian dài (những năm 1950-1970), lễ hội không đợc tổ chức; nhiều đình, đền, chùa, miếu - không gian lễ hội bị phá bỏ Nhng dù vậy, lễ hội không Cùng với thay đổi mạnh mẽ, toàn diện đời sống kinh tế - xã hội đổi quan trọng đờng lối sách văn hóa, tín ngỡng, tôn giáo , lễ hội đợc khôi phục trở lại đóng vai trò quan trọng vốn có đời sống tinh thần nhân dân Cho đến có lẽ không lễ hội quan trọng làng ngời miền xuôi nh miền núi cha đợc khôi phục lại (2, tr.8) Không số lợng lễ hội tăng lên phạm vi nớc mà quy mô lễ héi còng lín h¬n víi thêi gian tỉ chøc kÐo dài, số lợng ngời tham gia tăng đáng kể Lễ hội cha thu hút đông đảo ngời tham gia đến Những lễ hội làng không bó hẹp phạm vi làng xã mà mở rộng liên làng, liên vùng lễ hội lớn tầm quốc gia thu hút khách thập phơng mạnh mẽ Một yếu tố không ý thành phần tham gia lễ hội phong phú, đủ giai tầng xã hội có xu hớng trẻ hóa Cho dù ngời ta tham gia lễ hội với tâm nguyện khác nhau, không số nhằm tìm hiểu, khám phá, du lịch, nhng điều chứng tỏ lễ hội thỏa mãn nhu cầu đa dạng ngời dân Rõ ràng, bùng phát lễ hội thực tế khách quan, làm thỏa mãn nhu cầu đáng ngời dân, có nhu cầu giao lu, giải trí, tín ngỡng, tôn giáo Điều không đợc thể qua số lợng lễ hội, mà thể tính chất, quy mô, số lợng ngời tham gia tính phổ biến rộng rãi phạm vi nớc Việc lễ hội đợc phục hồi trở thành tợng bật đời sống văn hóa xã hội đòi hỏi nhà nghiên cứu, quan quản lý phải có cách nhìn Một số vấn đề lễ hội nhận, đánh giá tợng cách đầy đủ sở đánh giá vai trò nh điểm hạn chế, mặt trái mà tợng mang lại Những mặt trái lễ hội Vấn đề d luận đặc biệt quan tâm với lễ hội đợc tổ chức ngày nhiều, quy mô, "công tác tổ chức quản lý lễ héi ë n−íc ta ®· cã nhiỊu chun biÕn tÝch cực, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ, du lịch (1), nhng bên cạnh có vấn đề, tợng tiêu cực ăn theo lễ hội, làm cho đời sống lễ hội nói riêng, đời sống văn hóa tinh thần nói chung trở nên lộn xộn, tính thiêng liêng lễ hội bị vi phạm Điều đáng nói là, tợng tiêu cực ăn theo lễ hội không mang tính cá biệt mà trở nên phổ biến, ảnh hởng xấu nhiều mặt đến xã hội Trớc tình hình đó, Thủ tớng Chính phủ có Công điện số 162/ CĐ-TTg ngày 09/2/2011 nhằm chấn chỉnh hoạt động lễ hội Trong có nêu: thời gian gần đây, việc tổ chức lễ hội xuất biểu tiêu cực, phản cảm nh: mở rộng quy mô lễ hội cách tràn lan; trách nhiệm ngời quản lý ý thức ngời tham gia lễ hội nhiều hạn chế, bất cập dẫn đến thái độ hành vi, ứng xử cha văn hóa số lễ hội; tợng tiêu cực nh: mê tín dị đoan, xâm phạm cảnh quan môi trờng, an ninh trật tự không đảm bảo, thơng mại hóa lễ hội có chiều hớng phát triển Thực trạng làm giảm giá trị chân thực vốn có làm sai lệch giá trị 37 sắc văn hóa nhiỊu lƠ héi, g©y bøc xóc d− ln x· hội (1) Công điện rõ: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ủy ban nhân dân cấp tăng cờng công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm sai phạm lĩnh vực tổ chức quản lý lễ hội, ngăn chặn kịp thời biểu tiêu cực lễ hội nh: mê tín dị đoan, đốt đồ mã, đặt hòm công đức, đặt lễ, đặt tiền giọt dầu tùy tiện, lu hành văn hóa phẩm trái phép, nâng giá, ép giá dịch vụ (1) Nh vậy, vấn nạn gắn liền với lễ hội mà d luận nhiều lần lên tiếng, lần đợc rõ Công điện Thủ tớng Chính phủ Trớc hết tợng mê tín thể phổ biến hoạt động lễ hội Có thể khẳng định rằng, cha tợng mê tín trở nên phổ biÕn nh− hiƯn ë bÊt cø lƠ héi nµo bắt gặp tợng mê tín Khi niỊm tin trë nªn mª mi, ng−êi ta sÏ có hành động mang tính dị đoan Tình trạng ngời lễ chen chúc nhau, dẫm đạp lên để có đợc ấn Đền Trần mong cầu quan chức; chen chúc dâng lễ vật lên Bà Chúa Kho để cầu vay tiền xin lộc; hoạt động bói toán, bùa phép, xin xăm, đồng cốt diễn lộn xộn, phổ biến Các hoạt động thờ cúng với lễ vật đồ sộ, cách bày tỏ niềm tin tới đấng đợc xem linh thiêng mang tính chất thực dụng, lãng phí diễn nhiều nơi Tục đốt vàng mã vốn gắn liền với hoạt động thờ cúng ngời Việt nhng ngời ta đốt xe, kho vàng mã (hiện tợng thờng xảy Đền Bà Chúa Kho) rõ ràng 38 lãng phí lớn, gây ô nhiễm môi trờng trái với truyền thống thờ cúng dân tộc Những tợng mê tín này, dĩ nhiên thuộc thái độ, hµnh vi cđa ng−êi tham gia lƠ héi Nh−ng xÐt cách toàn diện, không xem xét trách nhiệm đơn vị tổ chức lễ hội, công tác tổ chức lễ hội Hơn nữa, công tác tổ chøc lƠ héi còng ®· béc lé nhiỊu u kÐm Đó thời gian dài lễ hội không đợc tổ chức nên nói xảy tợng đứt gãy, gián đoạn, việc phục dựng lại lễ hội nhiều nơi làm lễ hội trở nên méo mó, không giữ đợc hồn cốt lễ hội truyền thống, chí nhếch nhác, làm biến tớng lễ hội Nhiều lễ hội đợc tổ chức thiếu khoa học làm cho nội dung trùng lặp, đợc chất, đặc trng; có biểu pha tạp, vay mợn cải biên làm biến dạng nghi thức lễ hội dân gian, khiến phai mờ sắc lễ hội Việc khai thác phát huy diễn xớng, trò chơi, hoạt động thể thao dân gian hạn chế, thay vào trò chơi tinh thần thợng võ, cố kết cộng đồng, nhiều trò chơi có tính chất đánh bạc trá hình Yếu tố thị trờng hóa lễ hội thể rõ Tình trạng "đặt hòm công đức, đặt lễ, đặt 'tiền giọt dầu' tùy tiện, lu hành văn hóa phẩm trái phép, nâng giá, ép giá dịch vụ làm cho không gian lễ hội nhuốm màu thực dụng đây, yếu tố thực dụng bộc lộ rõ nét từ phía nhà tổ chức lễ hội lẫn ngời lễ Dĩ nhiên, thái độ nhà tổ chức lễ hội cổ xúy tính thực dụng tâm lý ngời hành lễ Sẽ khó xử cho ngời hành lễ nhìn thấy hòm công đức mà Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2012 công đức đóng góp, việc đổi tiền lẻ để công đức trở thành phổ biến, biến tớng thành dạng buôn bán tiền tệ Những đồng tiền lẻ nhỏ đợc ngời hành lễ dùng để công đức chẳng khác trò hối lộ thần thánh (rẻ mạt) Sự yếu công tác tổ chức lễ hội thể rõ việc quản lý hoạt động buôn bán, lu hành ấn văn hóa phẩm trái phép, tình trạng nâng giá dịch vụ, tình trạng trộm cớp diễn phổ biến, lễ hội lớn Công tác đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho ngời lễ; vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo giao thông đáng báo động Vì thế, nhiều lễ hội trở nên không an toàn ngời tham gia, trở thành điểm nóng gây trật tự an toàn xã hội Những tợng có thực, kí sinh với hoạt động lễ hội, làm cho lễ hội tính thiêng liêng, ý nghĩa nhân văn đích thực Một số vấn đề đặt công tác quản lý Nh vËy, sù bïng nỉ cđa lƠ héi ë ViƯt Nam năm gần đây, tác động tích cực đến đời sống nhân dân, bộc lộ hạn chÕ, bÊt cËp lín, thËm chÝ ®Õn møc nhøc nhèi, từ đòi hỏi phải có biện pháp quản lý hành cứng rắn, chí có ý kiến ®ßi xãa bá lƠ héi, xãa bá mét sè nghi lễ Sự đa dạng quan điểm xung quanh vấn đề phản ánh tính phức tạp vấn đề, đòi hỏi cấp quản lý cần cẩn trọng sở phân tích thấu đáo, toàn diện lễ hội Làm để lễ hội phải thật dịp tôn vinh giá trị văn hóa truyền Một số vấn đề lễ hội thống, nơi mang lại cho ngời khoái cảm thẩm mỹ tinh thần, cố kết cộng đồng Nhng quản lý nh vấn đề phức tạp Nếu quản lý cách thô bạo giết chết lễ hội, qua giết chết di sản văn hóa tinh thần dân tộc Về vấn đề có học lịch sử đến nguyên giá trị Chúng cho rằng, cần thiết phải có quan điểm thực toàn diện ứng xử với lễ hội nói riêng, với đời sống tinh thần nhân dân nói chung Cần thiết phải cẩn trọng việc đa biện pháp hành can thiệp vào hoạt động văn hóa tinh thần nhân dân, lại hoạt động có gắn liền với tín ngỡng Lễ hội phần quan trọng đời sống văn hóa tinh thần ngời Việt, bùng nổ mạnh mẽ lễ hội tín ngỡng truyền thống, ảnh hởng chúng đời sống nhân dân, tham gia đông đúc, tự nguyện ngời dân nớc, đầy đủ giới xã hội thông điệp sức sống mãnh liệt lễ hội Chắc chắn lễ hội giúp thỏa mãn nhu cầu cho ngời dân nên ngời dân đến với lễ hội không gian, thời gian đặc biệt (trên núi cao, lúc nửa đêm ) Không có mệnh lệnh hành quyền bắt buộc họ phải tham gia mà xuất phát từ động sâu kín nhất, động tinh thần mang tính thiêng liêng Vấn đề mà nhiều ngời cho cần lên án tình trạng chen lÊn dÉn tíi xén c¸c lƠ héi, råi tục tranh cớp vật thiêng để mong đợc may mắn cần đợc nhìn nhận thấu đáo së hiĨu biÕt vỊ lƠ héi ThËt ra, sù 39 đông đúc, chen lấn phần lễ hội truyền thống Sau phần lễ linh thiêng nghiêm trang, phần hội giải tỏa, vui chơi, nơi mà lễ giáo thờng ngày bị tớc bỏ cách tối đa, nơi ngời ta đợc sống thoải mái nhất, (nhiều lễ hội cho phép ngoại tình, tháo khoán không gian lễ hội) Đó nét văn hóa phản văn hóa Hãy tởng tợng lễ hội dân gian truyền thống nghiêm trang từ đầu đến cuối, nơi ngời nhẹ, nói khẽ có không gian lễ hội truyền thống? Nên nhớ rằng, ngời lễ mang nặng tính chất tâm linh, đền, chùa nào, lễ hội không thật đông đúc lại đồng nghĩa với quan niệm không thật linh thiêng Đối với đa số ngời dân tham gia lễ hội, đông đúc lại "thơng hiƯu" thu hót hä Kh«ng chän mét kh«ng gian vắng lặng, lễ hội ngời để tham gia Đó tâm lý ngời lễ hội Mà ®· ®«ng ng−êi tham gia mét kh«ng gian chËt hẹp, khoảng thời gian ngắn với ý thức cha cao tất yếu dẫn đến cảnh lộn xộn, chen lấn Đó thách thức lớn đặt cho công tác quản lý GS Tô Ngọc Thanh nói đại ý rằng, với lễ hội cổ truyền nhân dân, giá trị nhiều mặt, nhng hạt nhân phải tính linh thiêng Ngời ta đến hội để đắm không gian thiêng hội, nơi hội tụ anh linh trời đất, nơi hội nhập khứ tại, tổ tiên cháu, để có đợc giây phút thăng hoa, để đợc thoát khỏi thân phận thờng ngày Trạng thái thăng hoa tạo 40 nhiều hình thức văn học nghệ thuật mang đậm chất dân tộc Bởi có câu "tả tơi xem hội" "Rách" tả tơi đi, dù chen với phải đến hội Hội xa yếu tố linh thiêng không hội Nói nh để khẳng định rằng, lễ hội, đông đúc, tránh khỏi lộn xộn Vấn đề công tác quản lý phải giữ đợc đông đúc giới hạn trật tự định Lộn xộn đến mức hỗn loạn, đến an toàn, ảnh hởng tới sức khỏe ngời tham gia lễ hội, tạo điều kiện cho xấu, ác phát triển cần phải xem xét để điều chỉnh Những biện pháp hành cấm đoán, can thiệp thô bạo vào đời sống lễ hội cần phải hÕt søc cÈn träng, bëi chØ cã ý thøc, sù tự giác, thái độ tôn trọng lễ hội, tôn trọng di sản từ ngời dân tới cấp quyền thay đổi đợc tình hình trên, nâng tầm lễ hội truyền thống lên tầm cao mới, đáp ứng nhu cầu ngời Việt giai đoạn Sù bïng nỉ cđa lƠ héi ë n−íc ta phải đợc xem tợng đáng lu tâm đời sống tinh thần xã hội Việt Nam nay, nguyên nhân hẳn không ngẫu nhiên mà xuất từ đời sống xã hội Tuy có biểu tiêu cực, phản văn hóa, chí vi phạm pháp luật xung quanh hoạt động lễ hội, nhng không mà phủ nhận vai trò quan trọng đời sống tinh thần ngời Việt Nam Tài liệu tham khảo Công điện 162/CĐ Thủ tớng Chính phủ http://vanban.chinhphu.vn/portal/ Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 7.2012 page/portal/chinhphu/hethongvanb an?class_id=2&mode=detail&org_gr oup_id=0&org_id=0&type_group_id =0&type_id=0&document_id=98966 Lê Hồng Lý Sự tác động kinh tế thị trờng vào lễ hội tín ngỡng H.: Văn hóa - Thông tin, 2008 Michico Suenary Sù phơc h−ng cđa tÝn ng−ìng d©n gian ViƯt Nam (trích yếu) Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3/1996 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên) Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại H.: Khoa học xã hội, 1996 Đỗ Văn Trụ Đổi công tác quản lý lễ hội - Một vấn đề cấp bách Hội thảo Công tác quản lý lễ hội Hải Dơng, ngày 02/06/2010 (http://hoidisan.vn/index.php?optio n=com_content&view=article&id=15 8:hoi-thao-cong-tac-quan-ly-le-hoidan-gian&catid=44:hoithao&Itemid=97) Lª Trung Vò (chđ biªn) LƠ héi cỉ trun H.: Khoa học xã hội, 1992 Trần Quốc Vợng Mùa xuân lễ hội Việt Nam Tạp chí Xa nay, số 3/1994 Trọng Sơn Vai trò lễ hội truyền thống xã hội đơng đại http://www.baobinhthuan.com.vn/v n/default.aspx?cat_id=580&news_id =37055 Cục văn hoá sở Thống kê lễ héi http://www.vhttcs.org.vn/modules php?name=News&opcase=detailsne ws&mid=944&mcid=343&sub=&me nuid= ... Việt Nam năm gần Sự bùng phát lễ hội Những năm gần đây, lễ hội truyền thống thực bùng phát nớc ta, trở thành tợng bật đời sống tinh thần xã hội Nói đến bùng phát lễ hội, trớc hết nói đến việc năm. .. cách nhìn Một số vấn đề lễ hội nhận, đánh giá tợng cách đầy đủ sở đánh giá vai trò nh điểm hạn chế, mặt trái mà tợng mang lại Những mặt trái lễ hội Vấn đề d luận đặc biệt quan tâm với lễ hội đợc... ngàn lễ hội đợc tổ chức phạm vi nớc Theo thống kê Cục Văn hóa sở (Ban nếp sống trung ơng) năm 2008, nớc ta có 7.966 lễ hội nói chung Trong có 7.039 lễ hội dân gian; 544 lễ hội tôn giáo; 332 lễ hội