1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Giải pháp khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản tại đầm Nại, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận

269 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 269
Dung lượng 19,07 MB

Nội dung

Mục tiêu của luận án là cung cấp cơ sở dữ liệu về thực trạng hoạt động khai thác và bảo vệ NLTS ở đầm Nại; Cung cấp cơ sở dữ liệu về đánh giá thực trạng hoạt động khai thác và bảo vệ NLTS ở đầm Nại; Xây dựng giải pháp đảm bảo khai thác hợp lý NLTS ở đầm Nại.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN TRỌNG LƯƠNG GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN TẠI ĐẦM NẠI, HUYỆN NINH HẢI, TỈNH NINH THUẬN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHÁNH HÒA - 2018 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN TRỌNG LƯƠNG GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN TẠI ĐẦM NẠI, HUYỆN NINH HẢI, TỈNH NINH THUẬN Ngành đào tạo: Khai thác thuỷ sản Mã số: 9620304 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC SĨ TS LÊ XUÂN TÀI KHÁNH HÒA - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Giải pháp khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản đầm Nại, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hoà, ngày 16 tháng năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Trọng Lương i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đức Sĩ TS Lê Xuân Tài tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Viện Khoa học Công nghệ Khai thác thủy sản, Phòng Đào tạo Sau Đại học tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể cán Chi cục Thủy sản tỉnh Ninh Thuận, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Ninh Thuận, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Ninh Thuận cộng đồng ngư dân xã, thị trấn quanh đầm Nại hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập liệu để thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo, thầy giáo bạn đồng nghiệp Viện Khoa học Công nghệ Khai thác thủy sản hỗ trợ, giúp đỡ động viên suốt trình thực luận án Cuối xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, đặc biệt vợ động viên, giúp đỡ, hy sinh nhiều thời gian cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Một lần xin chân thành cảm ơn tình cảm, lời động viên giúp đỡ q báu Khánh Hồ, ngày 16 tháng năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Trọng Lương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Tổng quan đầm Nại 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Nguồn lợi thủy sản 1.1.3 Một số hệ sinh thái đặc trưng .9 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước 10 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước .10 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 18 1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu nước 25 1.3.1 Về phương pháp nghiên cứu 25 1.3.2 Về nội dung nghiên cứu 26 1.3.3 Về kết nghiên cứu 26 1.3.4 Về hạn chế công trình nghiên cứu 27 1.3.5 Những điểm kế thừa cho đề tài luận án 28 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Nội dung nghiên cứu .31 2.1.1 Thực trạng hoạt động khai thác thủy sản đầm Nại .31 2.1.2 Thực trạng hoạt động bảo vệ NLTS đầm Nại 31 2.1.3 Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác thủy sản đầm Nại 31 2.1.4 Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ NLTS đầm Nại .31 2.1.5 Đề xuất giải pháp khai thác hợp lý NLTS đầm Nại 31 2.2 Phương pháp thu thập liệu 31 2.2.1 Dữ liệu thứ cấp 31 2.2.2 Xác định cỡ mẫu phân bố mẫu điều tra 32 2.2.3 Thu thập số liệu thực trạng hoạt động khai thác thủy sản .34 iii 2.2.4 Thu thập liệu thực trạng hoạt động bảo vệ NLTS 35 2.2.5 Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm thiết bị chọn lọc cho ngư cụ 36 2.3 Phương pháp xử lý liệu 40 2.3.1 Xử lý liệu thứ cấp .40 2.3.2 Xử lý liệu sơ cấp 40 2.4 Phương pháp tính tốn 41 2.4.1 Xác định sản lượng (MSY) cường lực khai thác BVTĐ (fMSY) 41 2.4.2 Phương pháp xác định sản lượng thủy sản khai thác .42 2.4.3 Xác định thu nhập lao động KTTS 44 2.5 Phương pháp đánh giá 44 2.5.1 Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác thủy sản đầm Nại 44 2.5.2 Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ NLTS đầm Nại .46 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Kết điều tra hoạt động khai thác thủy sản đầm Nại 47 3.1.1 Số lượng hộ dân, cấu nghề tàu thuyền 47 3.1.2 Thực trạng ngư cụ 51 3.1.3 Thực trạng lao động khai thác thủy sản 54 3.1.4 Thực trạng tổ chức sản xuất, mùa vụ thời gian khai thác 56 3.1.5 Thực trạng sản lượng thủy sản khai thác 58 3.1.6 Thực trạng thành phần sản phẩm khai thác .59 3.1.7 Thực trạng thu nhập lao động khai thác thủy sản đầm Nại 60 3.2 Kết điều tra hoạt động công tác bảo vệ NLTS đầm Nại 63 3.2.1 Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước khai thác bảo vệ NLTS 63 3.2.2 Mức độ hiểu biết ngư dân quản lý khai thác bảo vệ NLTS 69 3.3 Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác thủy sản đầm Nại 72 3.3.1 Đánh giá thực trạng cường lực sản lượng khai thác đầm Nại 72 3.3.2 Đánh giá thực trạng sản phẩm khai thác đầm Nại 80 3.3.3 Đánh giá tình trạng vi phạm quy định tàu cá 87 3.3.4 Đánh giá tình trạng vi phạm quy định ngư cụ 87 3.3.5 Đánh giá thời gian hoạt động khai thác 88 3.4 Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ NLTS đầm Nại 89 3.4.1 Đánh giá thực trạng công tác bảo vệ NLTS quan quản lý 89 3.4.2 Đánh giá hiểu biết ngư dân công tác bảo vệ NLTS 92 3.5 Đề xuất giải pháp khai thác hợp lý NLTS đầm Nại 94 3.5.1 Giải pháp sử dụng ngư cụ khai thác hợp lý NLTS (lưới đáy lờ dây) 94 3.5.2 Giải pháp sử dụng cường lực khai thác hợp lý NLTS đầm Nại 113 iv 3.5.3 Giải pháp sử dụng thời gian ngư trường khai thác hợp lý đầm Nại126 3.6 Thảo luận hạn chế đề tài 135 3.6.1 Thảo luận 135 3.6.2 Hạn chế đề tài 138 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 139 Kết luận 139 Khuyến nghị 140 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 150 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTĐ : Bền vững tối đa CPUE CV ĐN : Catch Per Unit Effort (Năng suất khai thác) : Chevaux Vapeur (Công suất máy tàu) : Đụt (bao đụt) ĐT : Đụt ĐVT : Đơn vị tính fMSY KTTS L25 : Cường lực khai thác mà đạt sản lượng bền vững tối đa : Khai thác thủy sản : Chiều dài cá với 25% cá thể giữ lại đụt lưới L50 L75 LĐ : Chiều dài cá với 50% cá thể giữ lại đụt lưới : Chiều dài cá với 75% cá thể giữ lại đụt lưới : Lao động M1 M2 M3 : Mẫu lưới 1, mắt lưới hình thoi, a = 6mm (a kích thước cạnh mắt lưới) : Mẫu lưới 2, mắt lưới hình thoi, a = 9mm : Mẫu lưới 3, chèn lọc mắt lưới hình vng, a = 9mm M4 MC MP MSY NCS : : : : : Mẫu lưới 4, chèn lọc mắt lưới hình vng, a = 11mm Mùa Mùa phụ Maximum Sustainable Yield (Sản lượng bền vững tối đa) Nghiên cứu sinh NLTS NN&PTNT NTTS SF SL SLTB SR THCS THPT UBND VBNC : : : : : : : : : : : Nguồn lợi thủy sản Nông nghiệp phát triển nông thôn Nuôi trồng thủy sản Selectivity Factor (Hệ số chọn lọc) Sản lượng Sản lượng trung bình Selection Range (Khoảng chọn lọc) Trung học sở Trung học phổ thông Ủy ban nhân dân Vùng biển nghiên cứu vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp số lượng mẫu điều tra thực trạng khai thác .33 Bảng 3.1 Số lượng hộ dân khai thác thủy sản xã quanh đầm Nại 47 Bảng 3.2 Cơ cấu nghề khai thác thủy sản giai đoạn 2012 ÷ 2016 47 Bảng 3.3 Cơ cấu tàu thuyền theo địa phương giai đoạn 2012 ÷ 2016 48 Bảng 3.4 Cơ cấu tàu thuyền theo nghề KTTS giai đoạn 2012 ÷ 2016 48 Bảng 3.5 Phân bố số lượng tàu thuyền 2016 theo nghề KTTS địa phương 49 Bảng 3.6 Thống kê tàu thuyền theo nghề KTTS năm 2016 .49 Bảng 3.7 Tình hình trang bị áo phao tàu cá theo nghề năm 2016 51 Bảng 3.8 Thống kê thông số kỹ thuật lưới rê lớp .51 Bảng 3.9 Thống kê thông số kỹ thuật vàng câu 52 Bảng 3.10 Thống kê thông số kỹ thuật lờ dây .52 Bảng 3.11 Thống kê thông số kỹ thuật lưới đáy 53 Bảng 3.12 Thống kê thông số kỹ thuật te .53 Bảng 3.13 Số lượng lao động theo nghề khai thác, giai đoạn 2012 ÷ 2016 54 Bảng 3.14 Trình độ học vấn độ tuổi lao động KTTS .54 Bảng 3.15 Trình độ chun mơn kinh nghiệm lao động 55 Bảng 3.16 Thời gian hoạt động khai thác nghề 01 năm .57 Bảng 3.17 Thời gian thực tế hoạt động khai thác nghề 01 ngày 58 Bảng 3.18 Năng suất khai thác bình quân 01 ngày hoạt động 58 Bảng 3.19 Tổng sản lượng nghề khai thác đầm Nại từ 2012 ÷ 2016 .59 Bảng 3.20 Một số số kinh tế nghề KTTS đầm Nại 61 Bảng 3.21 Thu nhập trung bình lao động 01 khai thác 62 Bảng 3.22 Ước tính thu nhập trung bình lao động 01 năm khai thác 62 Bảng 3.23 Thống kê tình hình thực công tác tuyên truyền 66 Bảng 3.24 Thống kê tình hình thực cơng tác tuần tra bảo vệ NLTS 67 Bảng 3.25 Mức độ hiểu biết quản lý KTTS đầm Nại .69 Bảng 3.26 Mức độ hiểu biết bảo vệ NLTS đầm Nại 70 Bảng 3.27 Mức độ hiểu biết hoạt động gây hại đến NLTS đầm Nại 70 Bảng 3.28 Một số ý kiến đánh giá ngư dân nghề KTTS đầm Nại 71 Bảng 3.29 Thống kê đề xuất ngư dân nhằm bảo vệ NLTS đầm Nại 72 Bảng 3.30 Năng suất cường lực nghề lưới rê lớp .73 Bảng 3.31 Năng suất cường lực nghề câu vàng 74 Bảng 3.32 Năng suất cường lực nghề lờ dây 75 Bảng 3.33 Năng suất cường lực nghề lưới đáy .75 Bảng 3.34 Năng suất cường lực nghề te 76 vii Bảng 3.35 Sản lượng cường lực BVTĐ theo đơn vị cường lực chuẩn 77 Bảng 3.36 Sản lượng cường lực BVTĐ tính theo đơn vị cường lực thực tế 78 Bảng 3.37 Biến động suất khai thác theo đơn vị cường lực chuẩn 78 Bảng 3.38 So sánh cường lực khai thác thực tế với giá trị fMSY 79 Bảng 3.39 So sánh sản lượng khai thác thực tế với giá trị MSY 80 Bảng 3.40 Thành phần sản lượng đối tượng 84 Bảng 3.41 Kích thước số đối tượng khai thác nghề 85 Bảng 3.42 Tỷ lệ (%) sản phẩm nhỏ kích thước cho phép đánh bắt .86 Bảng 3.43 Thống kê thời kỳ cá mang trứng bắt gặp đầm Nại 88 Bảng 3.44 Thống kê sản lượng khai thác mẫu lưới thử nghiệm 97 Bảng 3.45 Sản lượng tơm rảo cá lượng mẫu lưới .97 Bảng 3.46 Số cá thể tơm rảo cá lượng ngồi mẫu lưới .98 Bảng 3.47 Các tham số chọn lọc lưới đáy khai thác tôm rảo cá lượng 101 Bảng 3.48 Hệ số chọn lọc (SF) mẫu lưới thử nghiệm 102 Bảng 3.49 Phương trình chọn lọc tôm rảo cá lượng đánh bắt lưới đáy 103 Bảng 3.50 Kết hoạt động khai thác chủ hộ năm 2015 110 Bảng 3.51 Kết khảo sát mơ hình sản xuất Dương Văn Châu 111 Bảng 3.52 Kết khảo sát mơ hình sản xuất Dương Ngọc Tuấn 112 Bảng 3.53 So sánh kết hoạt động khai thác mô hình 113 Bảng 3.54 Tổng cường lực theo ngư cụ hộ gia đình năm 2016 114 Bảng 3.55 Xác định tổng cường lực cần cắt giảm theo nghề 115 Bảng 3.56 Phương án cắt giảm cường lực tàu lắp máy 115 Bảng 3.57 Tổng hợp số liệu cắt giảm cường lực theo số lượng ngư cụ 117 Bảng 3.58 Tổng hợp số liệu cắt giảm cường lực theo hộ gia đình 118 Bảng 3.59 Tổng hợp lộ trình cắt giảm cường lực khai thác đầm Nại 122 Bảng 3.60 Tổng hợp thông tin chuyển đổi nghề lao động nghề te 125 Bảng 3.61 Thu nhập trung bình thuyền viên làm việc tàu lưới vây 125 Bảng 3.62 Thời gian khu vực hạn chế cấm khai thác 133 Bảng 3.63 Tổng hợp kết kiểm tra tình hình vi phạm Quy định 134 Bảng 3.64 Trung bình thu nhập thuyền viên khai thác xa bờ 136 Bảng 3.65 Tình hình ni hàu trồng rong nho hộ chuyển nghề 137 Bảng 3.66 Hiệu nuôi hàu trồng rong nho hộ chuyển nghề 137 viii ... NGUYỄN TRỌNG LƯƠNG GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN TẠI ĐẦM NẠI, HUYỆN NINH HẢI, TỈNH NINH THUẬN Ngành đào tạo: Khai thác thuỷ sản Mã số: 9620304 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN... đầm Từ lý trên, nghiên cứu sinh thấy việc lựa chọn đề tài luận án "Giải pháp khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản đầm Nại, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận" cần thiết cấp bách Mục tiêu đề tài luận. .. HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC SĨ TS LÊ XUÂN TÀI KHÁNH HÒA - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: Giải pháp khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản đầm Nại, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận cơng trình

Ngày đăng: 10/01/2020, 10:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Chi cục Thủy sản tỉnh Ninh Thuận (2017), Báo cáo hiện trạng công tác thanh tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Báo cáo số 618/BC-CCTS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng công tác thanh tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản
Tác giả: Chi cục Thủy sản tỉnh Ninh Thuận
Năm: 2017
9. Chi cục Thủy sản tỉnh Ninh Thuận (2017), Báo cáo tổng kết 06 năm thi hành Luật Thanh tra năm 2010, Báo cáo số 615/BC-CCTS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 06 năm thi hành Luật Thanh tra năm 2010
Tác giả: Chi cục Thủy sản tỉnh Ninh Thuận
Năm: 2017
10. Thái Ngọc Chiến (2010), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển bền vững nghề khai thác hải sản ven bờ Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển bền vững nghề khai thác hải sản ven bờ Việt Nam
Tác giả: Thái Ngọc Chiến
Năm: 2010
20. Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Việt Nam (2013), Quy hoạch phân khu khu vực ven đầm Nại, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phân khu khu vực ven đầm Nại, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận
Tác giả: Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Việt Nam
Năm: 2013
21. Nguyễn Hữu Cử (1999), Tổng quan tình hình nghiên cứu tài nguyên và môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam, Tài nguyên và Môi trường biển, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan tình hình nghiên cứu tài nguyên và môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Cử
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1999
22. Nguyễn Văn Động (1997), Cơ sở khoa học chọn lọc ngư cụ, Giáo trình cao học, ngành Khai thác Thủy sản, Trường Đại học Thủy sản, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học chọn lọc ngư cụ
Tác giả: Nguyễn Văn Động
Năm: 1997
23. Lê Tiến Dũng (2011), Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại đầm Nại, tỉnh Ninh Thuận, Luận văn Thạc sĩ ngành Kỹ thuật Khai thác Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại đầm Nại, tỉnh Ninh Thuận
Tác giả: Lê Tiến Dũng
Năm: 2011
24. Lê Tiến Dũng, Hoàng Hoa Hồng (2012), "Thực trạng khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại đầm Nại, tỉnh Ninh Thuận", Tạp chí Khoa học - Công nghệ thuỷ sản, (1), tr. 166-171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại đầm Nại, tỉnh Ninh Thuận
Tác giả: Lê Tiến Dũng, Hoàng Hoa Hồng
Năm: 2012
25. Phan Thị Dung (2009), "Chỉ số đánh giá phát triển bền vững trong khai thác thủy sản vùng duyên hải Nam Trung Bộ", Tạp chí Khoa học - Công nghệ thuỷ sản, (Số đặc biệt 2009), tr. 253-258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ số đánh giá phát triển bền vững trong khai thác thủy sản vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Tác giả: Phan Thị Dung
Năm: 2009
26. Võ Giang (2015), Nghiên cứu tính chọn lọc của nghề lưới đáy khai thác tại cửa biển Thuận An, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất giải pháp quản lý, Luận văn Thạc sĩ ngành Kỹ thuật Khai thác Thủy sản, Viện Khoa học và Công nghệ Khai thác Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính chọn lọc của nghề lưới đáy khai thác tại cửa biển Thuận An, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất giải pháp quản lý
Tác giả: Võ Giang
Năm: 2015
27. Hoàng Hoa Hồng (2005), Giáo trình kỹ thuật khai thác cá: Nghề lưới rê, Giáo trình, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật khai thác cá: Nghề lưới rê
Tác giả: Hoàng Hoa Hồng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
28. Phan Nguyên Hồng, Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hoàng Thị Sản, Vũ Trung Tạng, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sĩ Tuấn, Lê Xuân Tuấn (1999), Duy trì nguồn lợi thủy sản tiềm tàng cho sự phát triển một nghề cá bền vững. Trong:Rừng ngập mặn Việt Nam (Phan Nguyên Hồng chủ biên), Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Duy trì nguồn lợi thủy sản tiềm tàng cho sự phát triển một nghề cá bền vững. Trong: "Rừng ngập mặn Việt Nam (Phan Nguyên Hồng chủ biên)
Tác giả: Phan Nguyên Hồng, Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hoàng Thị Sản, Vũ Trung Tạng, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sĩ Tuấn, Lê Xuân Tuấn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
29. Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Đắc Vệ, Đàm Đức Tiến, Cao Văn Lương, Phạm Văn Chiến (2014), "Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng cấu trúc và khả năng hấp thụ carbon của rừng ngập mặn khu vực đầm Nại, Ninh Thuận", Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững lần thứ 2, tr. 97-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng cấu trúc và khả năng hấp thụ carbon của rừng ngập mặn khu vực đầm Nại, Ninh Thuận
Tác giả: Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Đắc Vệ, Đàm Đức Tiến, Cao Văn Lương, Phạm Văn Chiến
Năm: 2014
30. Phạm Quốc Huy (2017), Nghiên cứu trứng cá - cá con làm cơ sở khoa học cho việc bảo vệ nguồn giống ở vùng biển vịnh Bắc Bộ, Việt Nam, Luận án Tiến sĩ ngành Động vật học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu trứng cá - cá con làm cơ sở khoa học cho việc bảo vệ nguồn giống ở vùng biển vịnh Bắc Bộ, Việt Nam
Tác giả: Phạm Quốc Huy
Năm: 2017
31. Phan Trọng Huyến, Vũ Kế Nghiệp, Nguyễn Thị Hoa Hồng (2016), "Kết quả nghiên cứu xây dựng nội dung khai thác hợp lý nguồn lợi thuỷ sản", Tạp chí Khoa học - Công nghệ thuỷ sản, (2), tr. 25-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu xây dựng nội dung khai thác hợp lý nguồn lợi thuỷ sản
Tác giả: Phan Trọng Huyến, Vũ Kế Nghiệp, Nguyễn Thị Hoa Hồng
Năm: 2016
32. Kiều Minh Khuê (2005), Đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại Đầm Nại - Ninh Thuận, Luận văn Thạc sĩ ngành Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Thuỷ sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại Đầm Nại - Ninh Thuận
Tác giả: Kiều Minh Khuê
Năm: 2005
34. Bùi Lai (1998), Tổng hợp các điều kiện sinh thái vùng ven biển Ninh Thuận, Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học - Công nghệ cấp Tỉnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp các điều kiện sinh thái vùng ven biển Ninh Thuận
Tác giả: Bùi Lai
Năm: 1998
35. Bùi Lai (1998), Tổng hợp các điều kiện sinh thái vùng ven biển Ninh Thuận, Báo cáo chuyên đề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp các điều kiện sinh thái vùng ven biển Ninh Thuận
Tác giả: Bùi Lai
Năm: 1998
37. Bùi Lai, Nguyễn Hữu Nhân (1998), Hệ sinh thái vùng nước trồi tỉnh Ninh Thuận, Báo cáo chuyên đề, Phan Rang - Tháp Chàm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ sinh thái vùng nước trồi tỉnh Ninh Thuận
Tác giả: Bùi Lai, Nguyễn Hữu Nhân
Năm: 1998
38. Hồ Sơn Lâm, Huỳnh Minh Sang (2014), "Đặc điểm sinh sản của cá đục bạc (Sillago sihama) ở đầm Nha Phu - Khánh Hòa", Tạp chí Khoa học, Trường Đại học An Giang, (3), tr. 47-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh sản của cá đục bạc (Sillago sihama) ở đầm Nha Phu - Khánh Hòa
Tác giả: Hồ Sơn Lâm, Huỳnh Minh Sang
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w