Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam

0 106 0
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu tổng quát của luận án Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của TCTCVM tại Việt Nam là cơ sở cho việc đề xuất một số khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động của các TCTCVM tại Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - ĐÀO LAN PHƯƠNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 9340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THANH TÂM PGS TS NGUYỄN KIM ANH HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Người hướng dẫn khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Luận án PGS.TS Lê Thanh Tâm Đào Lan Phương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC HÌNH x CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Tiếp cận vấn đề nghiên cứu 1.6.2 Hệ thống liệu 1.6.3 Phương pháp nghiên cứu .10 1.7 Những đóng góp luận án 14 1.7.1 Những đóng góp mặt học thuật, lý luận 14 1.7.2 Những đề xuất từ kết nghiên cứu 17 1.8 Bố cục luận án .18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ 19 2.1 Quá trình phát triển vai trò tổ chức tài vi mơ 19 2.1.1 Khái quát tài vi mô 19 2.1.2 Tổ chức tài vi mơ 21 2.2 Hoạt động tổ chức tài vi mơ 26 2.2.1 Các hoạt động tổ chức tài vi mơ .26 2.2.2 Mục tiêu cách tiếp cận đánh giá hoạt động tổ chức tài vi mơ 31 2.2.3 Nội dung phân tích, đánh giá hoạt động tổ chức tài vi mô .36 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức tài vi mơ .41 2.3.1 Các nhân tố thuộc tổ chức tài vi mơ 42 iii 2.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường hoạt động 50 Tiểu kết chương 60 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM 61 3.1 Lịch sử phát triển hoạt động tài vi mơ Việt Nam 61 3.2 Hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam 65 3.3 Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam 75 3.4 Đánh giá hoạt động TCTCVM Việt Nam .95 3.4.1 Những kết đạt 95 3.4.2 Hạn chế 96 3.4.3 Nguyên nhân 97 Tiểu kết chương 105 CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 106 4.1 Mơ hình kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ 106 4.1.1 Cơ sở xây dựng mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ Việt Nam 106 4.1.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 108 4.1.3 Mô tả mẫu .111 4.1.4 Kết nghiên cứu .111 4.2 Mơ hình kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận vốn vay khách hàng 117 4.2.1 Cơ sở xây dựng mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận vốn vay khách hàng 117 4.2.2 Mô hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .122 4.2.3 Mô tả mẫu .128 4.2.4 Kết nghiên cứu .129 CHƯƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 141 5.1 Định hướng hoạt động TCVM Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030 141 5.2 Một số khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động tổ chức tài mơ Việt Nam 142 5.2.1 Khuyến nghị tổ chức tài vi mơ 143 iv 5.2.2 Khuyến nghị quan quản lý nhà nước .150 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC 179 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ACE ADB BTWU CAFPE BR - VT Từ/Cụm từ Tiếng Việt Từ/Cụm từ Tiếng Anh Chương trình tài vi mơ Anh Chị Em Ngân hàng phát triển Châu Á Asia Development Bank Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Bến Tre Quỹ trợ vốn công nhân viên chức người lao động nghèo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu CEP Tổ chức tài vi mơ TNHH CEP CGAP Tổ chức Tư vấn hỗ trợ người nghèo Consultative Group To Assist The Poor CIC Trung tâm thông tin tín dụng Credit Information Center CP Chính phủ CTXH Chính trị xã hội 10 CWED Quỹ phát triển kinh tế phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh 11 Dariu Quỹ Dariu 12 FSS Bền vững tài 13 HLHPN Hội Liên hiệp Phụ nữ 14 HPN Hội phụ nữ 15 ISS Bền vững thể chế 16 LienVietPostBank/LPB 17 M7 - ĐBP Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Quỹ phụ nữ phát triển Thành phố Điện Biên Phủ vi STT Từ viết tắt Từ/Cụm từ Tiếng Việt 18 M7 – huyện ĐB Quỹ phụ nữ phát triển huyện Điện Biên 19 M7 – MFI Tổ chức tài vi mơ TNHH M7 20 M7 – Ninh Phước Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Ninh Phước 21 M7 - STU Đơn vị đào tạo tiêu chuẩn 22 MFCDI Quỹ tài vi mơ phát triển cộng đồng 23 MFI Tổ chức tài vi mơ 24 MIS Hệ thống quản lý thông tin 25 MOM Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang 26 NGOs 27 NH Ngân hàng 28 NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội 29 NHHTX Ngân hàng Hợp tác xã 30 NHNN Ngân hàng Nhà nước 31 NHNo&PTNT 32 NHPT Ngân hàng Phát triển 33 NHTM Ngân hàng thương mại 34 OSS Chỉ số bền vững hoạt động 35 PPC Trung tâm phát triển người nghèo 36 QXH Quỹ xã hội 37 QTDND Quỹ tín dụng nhân dân 38 ROA Lợi nhuận tổng tài sản Tổ chức phi phủ Từ/Cụm từ Tiếng Anh Non-governmental organization Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Return On Assets vii STT Từ viết tắt Từ/Cụm từ Tiếng Việt 39 ROE Lợi nhuận vốn chủ sở hữu 40 TCTCVM Tổ chức tài vi mơ 41 TCTD Tổ chức tín dụng 42 TCVM Tài vi mơ 43 TCVM Tín dụng vi mơ 44 TCVM Bàn tay vàng Chương trình Bàn Tay Vàng 45 TYM Tổ chức tài vi mơ TNHH Một thành viên TYM 46 Thanh Hóa MFI Tổ chức tài vi mơ TNHH Thanh Hóa 47 UBND Ủy ban nhân dân 48 VMFWG Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam 49 WB Ngân hàng giới 50 WDF Quảng Bình Quỹ phát triển phụ nữ tỉnh Quảng Bình 51 WU Cần Thơ Quỹ phát triển phụ nữ tỉnh Cần Thơ 52 WU Hà Tĩnh Quỹ phát triển phụ nữ tỉnh Hà Tĩnh 53 WV Chương trình tài vi mơ tổ chức Tầm nhìn Thế giới Từ/Cụm từ Tiếng Anh Return On Equity viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Tổng quan Tiết kiệm vi mô thức Việt Nam 70 Các hoạt động bảo hiểm cho khách hàng thu nhập thấp (tính đến tháng 8/2015) .71 Tổng quan số lượng khách hàng dư nợ ngành TCVM Việt Nam, 2013 -2015 77 Số lượng khách hàng vay vốn TCTCVM bán thức giai đoạn (2011 – 2015) 80 Tổng giá trị dư nợ tín dụng TCTCVM bán thức giai đoạn (2011 – 2015) 81 Chỉ tiêu tự bền vững tài TCTCVM bán thức năm 2015 87 Bảng 4.1: Chất lượng khoản cho vay TCTCVM bán thức năm 2015 91 Quy mô tổng tài sản, vốn chủ sở hữu TCTCVM thức năm 2015 97 Diễn giải biến mơ hình Binary Logistic Regression giả thuyết Bảng 4.2: Bảng 4.3: Bảng 4.4: Bảng 4.5: nghiên cứu .109 Thống kê mô tả biến 111 Kết ước lượng nhân tố ảnh hưởng đến OSS 112 Chiều tác động nhân tố đến OSS 113 Các biến độc lập mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến khả vay Bảng 4.6: Bảng 4.7 Bảng 4.8: Bảng 4.9: vốn vay khách hàng từ TCTCVM giả thuyết nghiên cứu .124 Các biến độc lập mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến giá trị khoản vay khách hàng từ TCTCVM giả thuyết nghiên cứu 127 Thống kê mơ tả biến mơ hình 130 Kết ước lượng nhân tố ảnh hưởng đến khả vay vốn khách hàng TCTCVM 130 Chiều tác động nhân tố đến khả vay vốn khách hàng 131 Bảng 4.10: Kết ước lượng nhân tố ảnh hưởng đến giá trị khoản vay khách hàng TCTCVM 135 Bảng 4.11: Chiều tác động nhân tố đến giá trị khoản vay khách hàng từ TCTCVM 136 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Nhu cầu dịch vụ phi tài Việt Nam 74 Biểu đồ 3.2: Quy mô mức độ tiếp cận theo chiều rộng TCTCVM Việt Nam tính đến tháng 12/2015 78 Biều đồ 3.3: Số lượng khách hàng vay vốn TCTCVM thức giai đoạn (2011 - 2016) 79 Biểu đồ 3.4: Tổng giá trị dư nợ tín dụng TCTCVM thức (2011 – 2016) 79 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ khách hàng nữ TCTCVM thức giai đoạn (2011 – 2015) 82 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ giá trị khoản vay trung bình GDP bình quân đầu người TCTCVM thức giai đoạn (2011 – 2015) .83 Biểu đồ 3.7 Chỉ số bền vững hoạt động (OSS) TCTCVM năm 2015 84 Biểu đồ 3.8: Chỉ số bền vững hoạt động (OSS) TCTCVM thức giai đoạn (2011 – 2015) 85 Biểu đồ 3.9: Các tiêu đánh giá bền vững tài TCTCVM thức năm 2015 86 Biểu đồ 3.10: Chỉ số khả sinh lợi tài sản (ROA) TCTCVM thức giai đoạn (2011 – 2015) 88 Biểu đồ 3.11: Chỉ số khả sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) TCTCVM thức giai đoạn (2011 – 2015) .88 Biểu đồ 3.12: Khả sinh lợi TCTCVM bán thức năm 2015 89 Biểu đồ 3.13: Chất lượng khoản cho vay TCTCVM thức năm 2015 90 Biểu đồ 3.14 Số lượng khách hàng quy mô dư nợ trung bình cán tín dụng TCTCVM Việt Nam năm 2015 .99 Biểu đồ 5.1: Tỷ lệ phần trăm người trưởng thành có tài khoản ngân hàng/tổ chức tài chính thức .155 x DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình 2.1: Hình 3.1: Hình 3.2: Tiếp cận vấn đề nghiên cứu Các cách tiếp cận hoạt động Tổ chức TCVM 27 Phân đoạn thị trường tài vi mơ Việt Nam 64 Mức độ bền vững thể chế TCTCVM Việt Nam 94 Hình 4.1: Hình 4.2: Hình 4.3: Hình 5.1: Nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững hoạt động TCTCVM 109 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay khách hàng TCVM 123 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị khoản vay khách hàng TCVM 127 Cơ sở đề xuất khuyến nghị 142 Hình 5.2 Lộ trình chuyển đổi tổ chức tài vi mơ 145 Hình 5.3 Các kênh “dẫn vốn” đến TCTCVM .153 CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tại nhiều nước phát triển có Việt Nam, tài vi mơ (TCVM) đánh giá có vai trò vơ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt công giảm nghèo đói phát triển xã hội (ADB, 2016; Chowdhury, 2009; Leger wood, 2013; Chính Phủ, 2015) Với xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO, ký CPTPP mở nhiều hội phát triển cho khu vực tài ngân hàng Tuy nhiên, với sức ép hội nhập tiêu chuẩn an toàn hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD) làm cho người nghèo, đối tượng sách doanh nghiêp siêu nhỏ ngày khó có hội tiếp cận với dịch vụ tài chính thức Theo WB (2015), Việt Nam 25 quốc gia có 75% dân số không tiếp cận dịch vụ tài chính; khoảng 50% doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) tiếp cận vốn vay ngân hàng Trong đó, thị trường tín dụng phi thức tồn dạng Hụi, Họ, Phường diễn thành thị nông thôn với độ rủi ro lớn có xu hướng hoạt động ngày tinh vi nhiều hình thức nhằm kiếm lời dựa khó khăn, túng quẫn người nghèo gây nhiều hệ lụy xấu cho xã hội (Bùi Diệu Anh, 2016) Vì vậy, tiếp cận sản phẩm dịch vụ tài tất người hay gọi tài tồn diện có ý nghĩa quan trọng hữu ích tất cá nhân, doanh nghiệp, giúp tạo điều kiện thuận lợi, nâng cao lực bảo đảm hoạt động kinh tế họ Tài tồn diện hỗ trợ tăng cường ổn định tài phát triển kinh tế diện rộng, giúp đảm bảo tăng trưởng tồn diện Trong bối cảnh đó, tổ chức tài vi mơ (TCTCVM) truyền thống nhỏ bé mặt số lượng thị phần đánh giá có mức độ tiếp cận sâu tới khách hàng tốt thứ hai thị trường sau NHCSXH, sứ mệnh tầm nhìn tổ chức thường mục tiêu giảm nghèo, nâng cao lực khách hàng, hoạt động chủ yếu vùng khó khăn, khó tiếp cận với dịch vụ tài chính thức (Lê Thanh Tâm, 2015) Vì vậy, phát triển TCTCVM nhằm cung ứng dịch vụ TCVM coi giải pháp quan trọng góp phần giải nhu cầu dịch vụ tài cho đối tượng này, tiền đề cho tăng cường tài tồn diện 2 Tuy nhiên, nhiều TCTCVM Việt Nam non trẻ, hoạt động khó khăn phụ thuộc vào nhà tài trợ Trong đó, giới, việc phát triển TCTCVM thành TCTCVM thương mại coi phương thức hiệu để phục vụ phận lớn dân cư khu vực thành thị, nông thôn, vùng sâu vùng xa cách bền vững (The economist intelligence unit, 2014) Qua số nghiên cứu Mersland and Ström (2010), Marr (2002), Hermes and Lensink (2008), Sofia Bredbeg & Sara Ek (2011), hoạt động TCVM thể khía cạnh chính: (1) Mức độ tiếp cận, (2) mức độ bền vững Tuy nhiên, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM xét khía cạnh mức độ tiếp cận mức độ bền vững chưa nhiều nghiên cứu đề cập cách có hệ thống Bên cạnh đó, khác môi trường kinh tế xã hội Việt Nam giới dẫn đến mức độ tác động khác nhân tố ảnh hưởng Tại Việt Nam, số nghiên cứu gần đề cập đến hoạt động TCVM “Phát triển hoạt động TCTCVM Việt Nam” (Nguyễn Quỳnh Phương, 2017); “Phát triển hoạt động TCVM TCTD Việt Nam” (Phạm Bích Liên, 2015); “Phát triển TCVM Việt Nam” (Nguyễn Đức Hải, 2012) ; “Mức độ bền vững TCTCVM Việt Nam: Thực trạng số khuyến nghị” (Nguyễn Kim Anh & Lê Thanh Tâm, 2013) Các TCTCVM truyền thống, hoạt động tổ chức có nhiều điểm khác biệt so với TCTD khác cung cấp TCVM hoạt động theo chương trình mục tiêu, nguồn vốn phụ thuộc chủ yếu vào nhà tài trợ Vì vậy, việc nghiên cứu hoạt động TCTCVM quy mơ nhỏ bao gồm thức bán thức cần thiết Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu hoạt động TCVM chủ yếu tập trung vào hoạt động TCTD thức thuộc sở hữu Nhà nước NHCSXH, NHNo&PTNT, Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND), NHTM NHTM cổ phần bưu điện Liên Việt Qua tổng quan nghiên cứu (mục 1.2 đây), khoảng trống nghiên cứu là: chưa nghiên cứu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM xét khía cạnh mức độ độ bền vững mức độ tiếp cận phương pháp định tính định lượng Các TCTCVM muốn đạt mục tiêu kép phát triển bền vững mục tiêu xã hội phải gia tăng mức độ tiếp cận đến đối tượng khách hàng mục tiêu – người nghèo, người thu nhập thấp đồng thời phải đạt bền vững để tồn dài hạn Việc tìm nhân tố ảnh hưởng tích cực nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động TCTCVM Việt Nam thông qua nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận mức độ bền vững quan trọng việc đề xuất giải pháp, khuyến nghị TCTCVM quan hữu quan nhằm phát triển hoạt động TCTCVM Việt Nam thời gian tới Xuất phát từ lý khách quan trên, đề tài “Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam” tác giả lựa chọn nghiên cứu 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Hoạt động TCVM xuất giới từ lâu kiện “cha đẻ” Ngân hàng Grameen Bank Muhammad Yunus nhận thưởng Nobel Hòa Bình cho cống hiến ông ngành TCVM tạo tiếng vang lớn thu hút ý tồn giới, khẳng định vai trò TCVM công giảm nghèo phát triển xã hội Cùng với trình phát triển hoạt động TCVM giới có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan Các nghiên cứu liên quan đến hoạt động TCVM đánh giá hoạt động TCTCVM Có nhiều quan niệm khác việc làm để đánh giá hoạt động TCTCVM Có thể chia thành dòng quan điểm sau: Dòng quan điểm thứ nhất: đánh giá hoạt động TCTCVM thể qua hiệu hoạt động tài (Armendáriz Morduch 2010, Tucker, 2001; Abate cộng sự, 2002; CGAP, 2009; Tulchin, Sassman, Wolkomir, 2009) Dòng quan điểm thứ hai: đánh giá hoạt động TCTCVM qua tiêu chí (1) mức độ tiếp cận khách hàng, (2) bền vững tổ chức Đại diện cho quan điểm bao gồm: nghiên cứu lý thuyết (Ledgerwood, 1999; Littlefield cộng sự, 2003; Armendáriz de Aghion, B and Morduch, 2006) trường hợp nghiên cứu cụ thể Khandker, 1998; Yunus, 2005; Nguyễn Kim Anh cộng (2013), Phạm Bích Liên (2016) Dòng quan điểm thứ ba: đánh giá hoạt động TCTCVM dựa mục tiêu: (1) tiếp cận với đối tượng khách hàng TCVM, (2) bền vững tài chính, (3) tác động hoạt động (mục tiêu xã hội) Đại diện cho quan điểm Zeller Meyer (2002); Shakil Quayes (2012); Manijeh Sabi (2013); Nguyễn Đức Hải (2012); Nguyễn Kim Anh, Lê Thanh Tâm (2013); Nguyễn Quỳnh Phương (2017) Dòng quan điểm thứ tư: đánh giá hoạt động TCTCVM thơng qua góc nhìn từ phía TCTCVM khách hàng (Sofia Bredbeg & Sara Ek, 2011) Theo quan điểm nhìn nhận hoạt động TCVM từ phía TCTCVM hoạt động TCVM thể khía cạnh chính: (1) Mức độ tiếp cận, (2) bền vững (3) tỷ lệ hồn trả vốn vay [(Mersland and Strưm (2010), Marr (2002), Hermes and Lensink (2008), Bhatt & Tang (2001)] Theo quan điểm nhìn nhận hoạt động TCVM từ phía người vay hoạt động TCVM thể khía cạnh chính: (1) vốn xã hội (2) cải thiện điều kiện kinh tế hộ gia đình Anderson and Locker (2002) Như vậy, khoảng trống nghiên cứu có nhiều nghiên cứu giới Việt Nam thực đánh giá hoạt động TCTCVM thơng qua tiêu chí mức độ bền vững mức độ tiếp cận nghiên cứu thực việc đánh giá mức độ bền vững TCTCVM mức độ tiếp cận TCTCVM từ phía TCTCVM, chưa đề cập đến mức độ tiếp cận TCTCVM từ phía khách hàng Do đó, kế thừa kết nghiên cứu trước điều kiện nghiên cứu thực tiễn Việt Nam, tác giả phân tích, đánh giá hoạt động TCTCVM thơng qua tiêu chí là: (1) mức độ bền vững TCTCVM (2) mức độ tiếp cận nhằm nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững, nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận phương pháp nghiên cứu định tính Sau đó, nghiên cứu định lượng sử dụng để sâu kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững TCTCVM kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận TCTCVM (từ phía khách hàng) Các nghiên cứu phân tích mối quan hệ mức độ bền vững mức độ tiếp cận TCTCVM Xuất phát từ quan điểm đánh giá hoạt động TCTCVM thơng qua tiêu chí (1) mức độ bền vững (2) mức độ tiếp cận, nhiều nghiên cứu mối quan hệ mức độ tiếp cận mức độ bền vững thực cho nhóm kết nghiên cứu trái ngược thực quốc gia khác nhau: Các nghiên cứu mối quan hệ mức độ tiếp cận mức độ bền vững cho thấy có đánh đổi mức độ tiếp cận mức độ bền vững Điển hình cho nghiên cứu bao gồm: mơ hình nghiên cứu mức độ tiếp cận mức độ bền vững Christen cộng (1995); Thys (2000), sau OlivaresPolanco (2005) kiểm định khẳng định lại với liệu từ 28 TCTCVM châu Mỹ La tinh giai đoạn (1999 – 2001) Olivares-Polanco sử dụng phương pháp tương quan hồi quy kiểm tra mối quan hệ mức độ tiếp cận mức độ bền vững TCTCVM cho thấy có đánh đổi mức độ bền vững mức độ tiếp cận Các nghiên cứu mối quan hệ mức độ tiếp cận mức độ bền vững cho thấy có mối quan hệ tích cực mức độ tiếp cận mức độ bền vững Shakil Quayes (2012) với nghiên cứu “Độ sâu tiếp cận cộng đồng tính bền vững tài TCTCVM”đã sử dụng liệu từ 702 TCTCVM hoạt động 83 quốc gia phương pháp nghiên cứu định lượng cho thấy chứng thực nghiệm mối quan hệ tích cực bổ sung bền vững tài độ sâu tiếp cận cộng đồng TCTCVM Woller Schreiner (2001) thực phân tích sâu sắc mối quan hệ tài tự bền vững nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận: giá trị mang lại, chi phí, phạm vi, thời hạn, độ sâu độ rộng tiếp cận Nghiên cứu có mối quan hệ tích cực bền vững tài mức độ tiếp cận, hai nhân tố bổ sung hỗ trợ cho trình phát triển Tại Việt Nam, Lê Thị Như Quỳnh (2015) nghiên cứu mối quan hệ mức độ tiếp cận mức độ bền vững TCTCVM giai đoạn (2010 – 2014) cho thấy chưa có dấu hiệu tồn mối quan hệ đánh đổi mức độ tiếp cận mức độ bền vững TCTCVM Việt Nam Nghiên cứu Phạm Bích Liên (2016) cho thấy có mối quan hệ tích cực mức độ tiếp cận mức độ bền vững TCTD tiến hành hoạt động TCVM Lê Thanh Tâm (2008) với nghiên cứu“Phát triển tổ chức tài nơng thơn Việt Nam” cho thấy mối quan hệ tích cực mức độ tiếp cận mức độ bền vững TCTD nông thôn Việt Nam Đặc biệt, nghiên cứu gần Nguyễn Quỳnh Phương (2017) 25 TCTCVM thức bán thức Việt Nam cho thấy khẳng định mối quan hệ tích cực mức độ bền vững mức độ tiếp cận TCTCVM Việt Nam Có thể thấy rằng, Việt Nam có nhiều nghiên cứu khẳng định mối quan hệ tích cực mức độ bền vững mức độ tiếp cận TCTCVM Vì vậy, nghiên cứu tác giả đứng quan điểm thừa nhận mối quan hệ thuận chiều mức độ tiếp cận bền vững TCTCVM Việt Nam Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững hay mức độ tiếp cận TCTCVM Một nghiên cứu điển hình nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững TCTCVM Nadiya Marakkath (2014) thực với đề tài “Mức độ bền vững của TCTCVM Ấn Độ” Nghiên cứu thu thập số liệu từ 50 TCTCVM công khai số liệu tới Mix giai đoạn (2005 -2009), sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng định tính Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiêu tự bền vững hoạt động (OSS) TCTCVM Ấn Độ Trong đó, nhân tố tăng trưởng có ảnh hưởng thuận chiều với OSS, nhân tố rủi ro danh mục đầu tư, nhân tố phát triển nhân tố thể chế (được thể mơ hình cung cấp tín dụng) có ảnh hưởng ngược chiều với OSS 6 Kết nghiên cứu Nguyễn Quỳnh Phương (2017) có nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững TCTCVM Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố tổng số khách hàng, tỷ lệ khách hàng nữ, dư nợ bình quân cán tín dụng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản đến mức độ bền vững TCTCVM Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM xét khía cạnh mức độ tiếp cận chưa đề cập đến Vaessen (2001) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng miền Bắc Nicaragua nhận thấy biến số nhận tác động tích cực từ trình độ giáo dục, quy mơ gia đình, hoạt động phi nơng nghiệp tiếp cận mạng lưới thông tin Tương tự, Okurut (2006) đánh giá tác động việc tiếp cận tín dụng người nghèo Nam Phi phương pháp kết nối điểm xu hướng tiếp cận tín dụng bị tác động chiều đáng kể độ tuổi, giới tính, quy mơ hộ gia đình, trình độ giáo dục, tiêu dùng bình quân hộ Hồ Đình Bảo (2016) với nghiên cứu: “Tác động tín dụng vi mơ thức đến phúc lợi hộ gia đình Việt Nam” cho thấy diện tích đất sở hữu, quy mơ hộ gia đình việc có sản xuất nơng nghiệp yếu tố tác động tích cực đến tiếp cận tín dụng Ngược lại, trình độ học vấn chủ hộ, tỷ lệ người già việc sống khu vực thành thị có tác động tiêu cực Nghiên cứu chủ yếu dựa vào số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2010 2012 chủ yếu khoản tín dụng vi mơ từ NHCSXH (là tổ chức cung ứng dịch vụ TCVM nhận hậu thuẫn nhiều từ phía Chính phủ) chưa sâu vào nghiên cứu khả tiếp cận tín dụng vi mơ người dân với TCTCVM Có thể nhận thấy, phần lớn nghiên cứu phát triển hoạt động TCVM Việt Nam chủ yếu tập trung vào TCTD thức NHCSXH, Hệ thống QTDND, NHNN&PTNT, Ngân hàng bưu điện Liên Việt mà có nghiên cứu dành riêng cho TCTCVM truyền thống (bao gồm thức bán thức) Các tổ chức chiếm thị phần nhỏ bé thời gian gần hoạt động tương đối hiệu quả, nhiều kỳ vọng phát triển Vậy, đâu rào cản khiến cho TCTCVM hoạt động yếu ớt, chưa phát huy hết tiềm phát triển? Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM Việt Nam dựa khía cạnh đánh giá mức độ bền vững mức độ tiếp cận phương pháp nghiên cứu định tính nhằm nhận diện nhân tố ảnh hưởng, sau kết hợp với nghiên cứu định lượng nhằm làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững hoạt động nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận vốn vay TCTCVM (từ phía khách hàng) khoảng trống cho nghiên cứu Xuất phát từ kết nghiên cứu trước Việt Nam, nghiên cứu đứng giả thuyết có mối quan hệ tích cực mức độ tiếp cận mức độ bền vững TCTCVM Việt Nam Vì vậy, tác giả thông qua nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận TCTCVM để đưa sở cho việc đề xuất khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động TCTCVM Việt Nam 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Luận án: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM Việt Nam sở cho việc đề xuất số khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động TCTCVM Việt Nam Mục tiêu tổng quát chi tiết thành mục tiêu cụ thể sau: (1) Hệ thống hóa vấn đề lý luận TCTCVM nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM (2) Phân tích thực trạng hoạt động TCTCVM kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM Trên sở kết nghiên cứu mơ hình kết hợp với thực trạng hoạt động TCTCVM, tác giả đề xuất khuyến nghị TCTCVM quan hữu quan Chính phủ, Ngân hàng nhà nước, UBND tỉnh, Nhóm cơng tác TCVM xây dựng thực thi sách nhằm phát triển hoạt động TCTCVM Việt Nam 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Luận án: Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM Việt Nam? Câu hỏi giải thông qua trả lời câu hỏi cụ thể sau: (1) Hoạt động TCTCVM bao gồm nội dung gì? (2) Các tiêu phân tích, đánh giá hoạt động TCTCVM thường sử dụng gì? (3) Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM, tập trung vào mức độ bền vững mức độ tiếp cận TCTCVM? (4) Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM Việt Nam nhận diện thơng qua phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động TCTCVM xét khía cạnh mức độ tiếp cận mức độ bền vững? (5) Các phát thơng qua kết mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững TCTCVM Việt Nam? (6) Các phát thơng qua kết mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận vốn vay khách hàng với TCTCVM Việt Nam? 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM Việt Nam 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi mặt nội dung: Tập trung vào vấn đề mức độ tiếp cận mức độ bền vững - TCTCVM có nhiều hoạt động khác như: cho vay, huy động, dịch vụ phi tài Tuy vậy, luận án này, hoạt động cho vay tập trung nghiên cứu hai phương pháp định tính định lượng hoạt động cốt lõi truyền thống, đáp ứng nhu cầu tài khách hàng TCVM Bên cạnh đó, hoạt động cho vay vi mô liên quan trực tiếp tới hoạt động huy động tiết kiệm bắt buộc Điều sử dụng nghiên cứu quốc tế - Nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động TCTCVM Việt Nam, tập trung nghiên cứu TCTCVM quy mơ nhỏ, kể thức bán thức giai đoạn (2011 – 2016) Đây giai đoạn năm kể từ sau Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 đời từ ngày 16/6/2010 công nhận TCTCVM phận hệ thống tài - Để đánh giá chi tiết nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM khía cạnh khách hàng, tác giả thực nghiên cứu khách hàng TCTCVM, bao gồm: TCTCVM Thanh Hóa, TCTCVM TNHH Một thành viên (TYM), Trung tâm TCVM phát triển M&D, Trung tâm phụ nữ phát triển cộng đồng (CWCD), Quỹ TCVM phát triển cộng đồng (MFCDI) Đây TCTCVM hoạt động với mơ hình khác nhau, hình thức pháp lý khác nhau: (đã cấp phép, chưa cấp phép), chương trình dự án khác nhau, vùng miền khác nhau, quy mô khác Phạm vi thời gian nghiên cứu: Dữ liệu thứ cấp TCTCVM thu thập giai đoạn 2011 – 2016 Dữ liệu thứ cấp khách hàng thu thập TCTCVM khoảng thời gian từ tháng đến tháng 11 năm 2016 9 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Tiếp cận vấn đề nghiên cứu Đối tượng mà đề tài tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM Việt Nam thể khía cạnh chính: (1) Mức độ tiếp cận; (2) mức độ bền vững [(Mersland & Ström (2010), Marr (2002), Hermes & Lensink (2008); dựa quan điểm có mối quan hệ tích cực mức độ tiếp cận mức độ bền vững TCTCVM [Shakil Quayes (2012), Woller Schreiner (2002), Lê Thanh Tâm (2008), Phạm Bích Liên (2016), Nguyễn Quỳnh Phương (2017)] Do đó, đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững TCTCVM Việt Nam Hoạt động TCVM TCTCVM Mức độ tiếp cận Mức độ bền vững TCTCVM TCTCVM Nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững TCTCVM TCTCVM TCTCVM Hình 1.1: Tiếp cận vấn đề nghiên cứu Nguồn: (Tác giả đề xuất) 1.6.2 Hệ thống liệu Mẫu nghiên cứu với nguồn liệu thứ cấp bao gồm: (1) liệu TCTCVM lấy từ báo cáo thường niên, báo cáo tài báo cáo TCTCVM công bố Chi tiết mẫu nghiên cứu trình bày chương 4, mục 4.1.3; (2) liệu khách hàng, nguồn liệu khách hàng lấy từ 291 phiếu điều tra khách hàng thực trạng sản phẩm TCVM giải pháp Nhóm cơng tác 10 TCVM (VMFWG) thực tháng 10 năm 2016 Chi tiết mẫu nghiên cứu trình bày chương 4, mục 4.2.3 Dữ liệu sơ cấp tác giả thu thập thông qua thực phương pháp vấn chuyên gia thảo luận nhóm 1.6.3 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Với mục tiêu mục tiêu cụ thể nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu vận dụng cách cụ thể: Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng để hệ thống hóa sở lý thuyết đưa giả thuyết cho nghiên cứu, bao gồm: phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp mơ hình hóa sở phân tích, nghiên cứu tài liệu quan sát, phương pháp giả thuyết so sánh đối chứng, phương pháp chuyên gia, phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm đo lường biến số, thu thập liệu thứ cấp số liệu sơ cấp, phân tích liệu qua mẫu nghiên cứu để giải thích cho mối quan hệ mơ hình nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu định lượng bao gồm phương pháp thiết kế xây dựng bảng hỏi, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp phân tích hồi quy tương quan 1.6.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính phạm trù rộng, bao hàm nhiều loại hình: xây dựng lý thuyết, nghiên cứu tình huống, nghiên cứu nhân chủng học, nghiên cứu hành động nhiều phương pháp thu thập liệu khác nhau: vấn, thảo luận nhóm, quan sát (Nguyễn Văn Thắng, 2014, tr.95) Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng nghiên cứu nhằm tái khẳng định mối liên hệ lý thuyết nhân tố, có số mối quan hệ chưa thể rõ nghiên cứu trước Mặt khác, sử dụng nghiên cứu định tính nhận diện số nhân tố mà nhân tố khó lượng hóa thể số Vì vậy, nghiên cứu định tính giúp kiểm tra sơ phù hợp nhân tố mơ hình lý thuyết ban đầu với bối cảnh nghiên cứu Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu định tính tác giả sử dụng nhằm giải thích kết nghiên cứu định lượng có kết khác với giả thuyết ban đầu từ lý thuyết Bao gồm phương pháp sau: 11 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Tác giả nghiên cứu tài liệu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM theo hướng tiếp cận vào mức độ bền vững mức độ tiếp cận TCTCVM Các thông tin, tài liệu sau tác giả thu thập xếp phân tích theo chủ đề nghiên cứu, dòng quan điểm tác giả khác nhau, từ tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ, sâu sắc cho vấn đề nghiên cứu Phương pháp mơ hình hóa: Bằng việc tổng hợp mơ hình nghiên cứu cho vấn đề trước tác giả khác, tác giả tổng hợp xây dựng mơ hình giả định đối tượng nghiên cứu, mơ hình thứ nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ bền vững TCTCVM Mơ hình thứ hai nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận vốn vay khách hàng tới TCTCVM (thể nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận đến TCTCVM từ phía khách hàng) Đây hai mơ hình lựa chọn để nghiên cứu nhân tố ảnh đến hoạt động TCTCVM Phương pháp giả thuyết: Các giả định đưa sở mô hình nghiên cứu Việc đưa giả thuyết phương pháp nghiên cứu đối tượng cách dự đoán chất đối tượng tìm cách chứng minh dự đốn So sánh đối chứng: Dựa sở số liệu thu thập được, tác giả so sánh hoạt động TCTCVM với với TCTD khác cung cấp hoạt động TCVM để khẳng định kết mơ hình phân tích nhân tố Phương pháp chun gia : Thơng qua đợt hội thảo phát triển hoạt động TCVM Việt Nam, tác giả tiếp cận với chuyên gia, nhà lãnh đạo quan chức lĩnh vực tài ngân hàng TCVM để trao đổi xin ý kiến nhận xét đánh giá chuyên gia để bổ sung cho nghiên cứu khung nghiên cứu, lựa chọn mơ hình phân tích nhân tố ảnh hưởng (bổ sung nhân tố, sử dụng thang đo phù hợp), giúp cho phần phân tích thực trạng chương 3, bình luận kết ý nghĩa mơ hình nghiên cứu chương 4, đề xuất khuyến nghị chương Phương pháp thảo luận nhóm : Thơng qua buổi hội thảo mà tác giả tham dự Ngân hàng nhà nước Việt Nam phối hợp với tổ chức quốc tế ADB, WB IFC tổ chức, tác giả tham gia thảo luận nhóm với nhà thực hành TCVM thực trạng giải pháp phát triển hoạt động TCTCVM Việt Nam Kết thu từ buổi thảo luận nhóm nguồn tư liệu quý giá để tác giả sử dụng vào nghiên cứu nhằm đảm bảo sở thực tiễn phân tích, đánh giá tác giả 12 1.6.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng q trình lượng hóa mối quan hệ nhân tố (xác định hệ số tương quan nhân tố kiểm định liệu hệ số có thực khác với mức ý nghĩa thống kê phù hợp) thông qua việc sử dụng công cụ thống kê toán, kinh tế lượng toán học đơn Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao độ tin cậy việc lượng hóa mối quan hệ nhân tố nhận diện trước phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể sau: Xây dựng bảng hỏi thang đo: Trên sở nghiên cứu lý thuyết, đưa giả thuyết mối quan hệ nhân tố, tác giả vận dụng sử dụng câu hỏi thuộc phiếu điều tra khảo sát VMFWG vấn 291 khách hàng TCTCVM năm 2016 nhằm tìm hiểu sản phẩm TCVM Việt Nam Nguồn số liệu điều tra khảo sát: Số liệu tác giả tiến hành lấy từ hai nguồn - Để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững hoạt động TCTCVM (mơ hình 1), nguồn số liệu điều tra khảo sát lấy từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, báo cáo nghiên cứu mà 34 TCTCVM công bố Mix market cơng bố cho Nhóm cơng tác TCVM giai đoạn 2011 – 2016 - Để phân tích nhân tố ảnh hưởng mức độ tiếp cận vốn vay khách hàng TCVM (mơ hình 2), nguồn số liệu lấy từ điều tra khảo sát Nhóm cơng tác TCVM 291 khách hàng TCTCVM tháng 10 năm 2016 Làm số liệu : Làm liệu khâu q trình phân tích liệu, việc bổ sung, điều chỉnh ghi nhận thông tin biến sở liệu Mục đích làm liệu nhằm đảm bảo kết xử lý, khai thác, kết nối liệu phản ánh trung thực đối tượng Các bước làm liệu gồm: (i) Hoàn chỉnh biến thuộc tính biến Sau vào liệu file điện tử, việc tác giả kiểm tra tên biến cho phù hợp dễ nhớ cho q trình phân tích Dán nhãn, thuộc tính đơn vị đo cho biến để đảm bảo xác, phù hợp với dấu hiệu đối tượng nghiên cứu (ii) Kiểm tra dấu hiệu bất thường liệu 13 Để không làm sai lệch đặc trưng chung tổng thể nghiên cứu giá trị ngoại lai cần thiết loại trừ số tính tốn chúng khơng phải thơng tin sai Cơng cụ hữu ích để phát giá trị (thông tin) cá biệt, ngoại lai sử dụng bao gồm: mô tả thống kê với biến biểu đồ biến Cách thức kiểm tra lệnh phần mềm Stata 12.0 (iii) Bổ sung, điều chỉnh giá trị khuyết thiếu Trong liệu luận án, đặc biệt ý tới giá trị khuyết thiếu Những giá trị khơng nhập khơng có câu trả lời Có thể xử lý nhiều cách gặp lỗi liệu khuyết thiếu Có thể để nguyên để sau phân tích, phần mềm tự gán giá trị khuyến thiếu mặc định, hai cho ln giá trị khuyết thiếu giá trị trung bình, giá trị trung vị Có trường hợp phải thay giá trị (iv) Phân tích tương quan tương quan riêng kết hợp xem xét liệu ngoại lai Khi kết phân tích khơng giải thích được, phân tích tương quan tương quan riêng cặp biến cho phép phát số liệu lỗi Để loại bỏ số liệu gây sai lệch quan hệ biến kết hợp với dấu hiệu ngoại lai số liệu biến để hiệu chỉnh số liệu Đặc biệt nghiên cứu, nhóm biến đại diện cho nhân tố, dùng phương pháp làm để xác định mối quan hệ xác biến Phân tích thống kê: Để xử lý số liệu thứ cấp nhằm đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM Việt Nam, phân tích thống kê sử dụng nhằm khái quát hóa vấn đề nghiên cứu, đưa sở cho giả định nhận định nghiên cứu Trong chương –Thực trạng hoạt động TCTCVM Việt Nam, số liệu tiêu tài chính, kết kinh doanh tổng thể chi tiết theo hoạt động, số lượng khách hàng, chất lượng tín dụng, TCTCVM thức TCTCVM bán thức sử dụng Trong mơ hình nghiên cứu chương – Mơ hình kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM Việt Nam, số liệu số tự bền vững hoạt động, tỷ lệ rủi ro danh mục đầu tư, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản, số vốn vay bình quân khách hàng, tổng danh mục cho vay, tuổi TCTCVM, thời gian hoạt động TCTCVM, giá trị khoản vay, tuổi, giới tính, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, điều kiện kinh tế, số người độ tuổi lao động 14 gia đình người vay, mục đích sử dụng vốn vay khách hàng, thời hạn vay, lãi suất, hình thức trả nợ, điều kiện vay vốn, thủ tục giải ngân sử dụng Các liệu sử dụng Luận án tổng hợp từ nguồn liệu thức TCTCVM, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ADB, VMFWG, Mix market…Các liệu phân tích định lượng đánh giá phù hợp trước ước lượng Một số thống kê mẫu tác giả sử dụng giá trị Đo lường xu hướng trung tâm (giá trị trung bình (mean), trung vị (median), trung tâm (mode), khoảng cách (range)); Đo lường tính biến thiên [phương sai (Variance), độ lệch chuẩn (Standard deviation), sai số chuẩn giá trị trung bình (Standard error of the mean; s.e.] Sử dụng mơ hình phân tích nhân tố ảnh hưởng Mơ hình : phân tích nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ bền vững hoạt động TCTCVM phản ánh mối quan hệ phụ thuộc nhân tố số tự bền vững hoạt động (OSS) với nhân tố độc lập gồm tỷ lệ rủi ro danh mục đầu tư (PAR>30); cấu trúc vốn (EAR); số vốn vay bình quân khách hàng (ALSPB), tổng danh mục cho vay (GLP), tuổi TCTCVM (AGE), phạm vi hoạt động TCTCVM (biến giả LOC1, LOC2), hình thức pháp lý TCTCVM (biến giả LEGAF1, LEGAF2 Để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiêu OSS TCTCVM Việt Nam, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy nhị phân (Binary logistics Regression) ứng dụng phần mềm Stata 12.0 Nội dung cụ thể mơ hình trình bày mục 4.1.1 Chương Mơ hình 2: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận vốn vay khách hàng với TCTCVM Hai tiêu chí sử dụng để đánh giá mức độ tiếp cận vốn vay khách hàng TCVM là: (1) khả nhận khoản vay; (2) tổng số tiền vay mà khách hàng TCVM nhận Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy hai bước Heckman để kiểm tra giả thuyết dựa mối quan hệ biến phụ thuộc biến độc lập, nội dung cụ thể trình bày mục 4.2.1 Chương 1.7 Những đóng góp luận án 1.7.1 Những đóng góp mặt học thuật, lý luận Hoạt động TCTCVM đánh giá thơng qua khía cạnh mức độ tiếp cận mức độ bền vững Do đó, việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCVM thực thông qua phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững TCTCVM 15 (1) Ứng dụng mơ hình Nadiya Marakkath (2014), dựa sở lý thuyết có điều chỉnh, bổ sung thêm biến hình thức pháp lý để phù hợp với TCTCVM Việt Nam, đề xuất mơ hình phân tích nhân tố ảnh hưởng đến OSS với nhân tố độc lập gồm: tỷ lệ rủi danh mục đầu tư (PAR >30), cấu trúc vốn (EAR), số vốn vay bình quân khách hàng (ALSPB), tổng danh mục cho vay (GLP), tuổi TCTCVM (AGE), phạm vi hoạt động TCTCVM (biến giả LOC1, LOC2), hình thức pháp lý TCTCVM (biến giả LEGAF1, LEGAF2) Kết phân tích Mơ hình cho thấy mơ hình đánh giá phù hợp Trong đó, tỷ lệ rủi danh mục đầu tư (PAR >30) có ảnh hưởng ngược chiều với OSS, tổng danh mục cho vay (GLP) ảnh hưởng chiều với OSS, tuổi TCTCVM (AGE) khơng có ý nghĩa thống kê, kết luận phù hợp với kết nghiên cứu trước Nadiya Marakkath (2014) Các biến lại bao gồm: số vốn vay bình qn khách hàng (ALSPB) khơng có ý nghĩa thống kê, phạm vi hoạt động TCTCVM (LOC2), hình thức pháp lý TCTCVM (LAGEF2) có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng chiều với OSS lại cho thấy khác biệt so với kết nghiên cứu trước Marakkath (2014) nghiên cứu Francisco Olivares – Polanco & T Radha Ramanan (2012) Các nghiên cứu trước cho thấy biến “giá trị khoản vay trung bình” ảnh hưởng ngược chiền đến OSS, biến "phạm vi hoạt động" "hình thức pháp lý" TCTCM không ảnh hưởng rõ nét đến OSS Tuy nhiên, trái ngược kết trên, nghiên cứu luận án cho thấy: (i) “giá trị khoản vay trung bình” khơng ảnh hưởng rõ nét đến OSS; (ii) “phạm vi hoạt động” “hình thức pháp lý” ảnh hưởng chiều với OSS Nguyên nhân khác biệt kết nghiên cứu do: (i) giới có nhiều TCTCVM phục vụ đến khách hàng có thu nhập trung bình hay ứng dụng cách thức hoạt động Trong đó, Việt Nam TCTCVM chủ yếu tập trung vào khách hàng nghèo hoạt động theo cách thức truyền thống; (ii) khung pháp lý Việt Nam loại hình TCTCVM khác nhau, nước khác áp dụng chung khung pháp lý Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ bền vững TCTCVM Việt Nam với mức độ giảm dần sau: (1) hình thức pháp lý TCTCVM, (2) phạm vi hoạt động TCTCVM, (3) cấu trúc vốn, (4) tổng danh mục đầu tư, (5) tỷ lệ rủi ro danh mục đầu tư (PAR>30) (2) Tác giả dựa sở lý thuyết thông qua phương pháp nghiên cứu định tính (phỏng vấn chuyên gia thảo luận nhóm) thực trạng hoạt động cuả TC TCVM Việt Nam, bổ sung thêm biến trình độ chun mơn khách hàng, hình thức trả nợ, điều kiện vay để đề xuất mơ hình phân tích nhân tố ảnh hưởng 16 đến mức độ tiếp cận vốn vay khách hàng với TCTCVM theo bước phân tích Bước 1, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay (KNV) khách hàng với TCTCVM gồm 12 nhân tố độc lập: Giá trị khoản vay (GTVVMi), Tuổi khách hàng (TUOI), giới tính khách hàng (GIOITINH), Trình độ học vấn khách hàng (HOCVAN), trình độ chun mơn khách hàng (CHUYENMON), Số người độ tuổi lao động (LAODONG), Điều kiện kinh tế khách hàng (HONGHEO), Mục đích sử dụng vốn vay (MUCDICH), Thời hạn vay (THOIHAN), Hình thức trả nợ (HINHTHUCTRANO), Điều kiện vay (ĐIEUKIENVAY), Thủ tục giải ngân (THUTUC), Lãi suất (LAISUAT) Bước 2, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến giá trị khoản vay khách hàng gồm 11 nhân tố độc lập: Tuổi khách hàng (TUOI), giới tính khách hàng (GIOITINH), Trình độ học vấn khách hàng (HOCVAN), trình độ chuyên môn khách hàng (CHUYENMON), Số người độ tuổi lao động (LAODONG), Điều kiện kinh tế khách hàng (HONGHEO), Mục đích sử dụng vốn vay (MUCDICH), Thời hạn vay (THOIHAN), Hình thức trả nợ (HINHTHUCTRANO), Điều kiện vay (ĐIEUKIENVAY), Thủ tục giải ngân (THUTUC), Lãi suất (LAISUAT) Kết mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay khách hàng với TCTCVM cho thấy mơ hình đánh giá phù hợp Trong đó, mục đích sử dụng vốn vay (MUCDICH) có ảnh hưởng thuận chiều với KNV, trình độ chun mơn khách hàng (CHUYENMON) khơng có ý nghĩa thống kê phù hợp với kết nghiên cứu trước Nguyễn Quốc Oánh & Phạm Thị Mỹ Dung (2010) Các biến có ý nghĩa thống kê cho kết trái ngược với nghiên cứu trước, bao gồm: Biến GTVVMi có ảnh hưởng ngược chiều với KNV, trái ngược với kết nghiên cứu Nguyễn Phượng Lê, Nguyễn Mậu Dũng (2011); Biến HOCVAN có ảnh hưởng ngược chiều với KNV, trái ngược với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Anh, Vũ Tú Bang (2015); Biến LAODONG có ảnh hưởng ngược chiều với KNV, trái ngược với kết nghiên cứu Vương Quốc Duy cộng (2010); Biến HONGHEO có ảnh hưởng chiều với KNV, trái ngược với kết nghiên cứu Khalid Mohamed (2003); Biến điều kiện vay có ảnh hưởng thuận chiều với KNV – biến tác giả bổ sung Các biến lại bao gồm TUOI, GIOITINH, THUTUC, LAISUAT THOIHAN khơng có ý nghĩa thống kê khác với kết có ý nghĩa thống kê Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2010); Nguyễn Thị Kim Anh & Vũ Tú Bang (2015); Barslund , M& Tarp, F (2008) Biến HINHTHUCTRANO biến đưa vào khơng có ý nghĩa thống kê Điều đặc trưng khác biệt hoạt động đối tượng khách hàng TCTCVM so với TCTD khác Tóm lại, có nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay khách hàng với 17 TCTCVM Việt Nam xếp theo mức độ ảnh hưởng thấp dần, gồm: (1) điều kiện vay, (2) mục đích vay, (3) trình độ học vấn người vay, (4) Điều kiện kinh tế khách hàng vay, (5) số lượng lao động gia đình người vay, (6) giá trị khoản vay Kết mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến giá trị khoản vay khách hàng TCTCVM cho thấy mơ hình đánh giá phù hợp Trong đó, biến CHUYENMON, HINHTHUCTRANO, DIEUKIENVAY khơng có ý nghĩa thống kê phù hợp với kết nghiên cứu trước Nguyễn Thị Kim Anh & Vũ Tú Bang (2015); Nguyễn Minh Hà & Lại Thị Thu Huyền (2012) Các biến số người độ tuổi lao động (LAODONG) biến thời hạn vay (THOIHAN) có quan hệ chiều với GTV, biến thủ tục giải ngân (THUTUC) có quan hệ ngược chiều với GTV Các biến TUOI, GIOITINH, HOCVAN, HONGHEO, MUCDICH, LAISUAT ý nghĩa thống kê Các kết khác biệt so với nghiên cứu số tác giả trước Tóm lại, có nhân tố ảnh hưởng đến giá trị khoản vay xếp theo mức độ ảnh hưởng thấp dần bao gồm: (1) thủ tục vay, (2) số lượng lao động gia đình người vay, (3) thời hạn vay 1.7.2 Những đề xuất từ kết nghiên cứu Dựa kết nghiên cứu, nghiên cứu đưa hai nhóm khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động TCVM TCTCVM Việt Nam bao gồm: Một là, khuyến nghị TCTCVM ưu tiên sau: (1) Cần xây dựng kế hoạch có lộ trình thức hóa TCTCVM cách phù hợp Các CT/DA TCVM nên chuyển đổi thành QXH trước thức hóa; (2) Cần xác định phạm vi hoạt động phù hợp với quy mô khả phát triển TCTCVM Các TCTCVM nên phát triển hoạt động địa bàn tỉnh, sau phát triển hoạt động ngoại tỉnh cách thận trọng đạt điều kiện cần thiết nhằm gia tăng mức độ tiếp cận mức độ bền vững; (3) Chủ động khai thác vốn, đặc biệt ý phát triển nguồn vốn chủ sở hữu từ nguồn phù hợp với loại hình TCTCVM; (4) Cần gia tăng danh mục cho vay cách thiết kế sản phẩm tín dụng theo hướng đa dạng hóa; điều kiện, thủ tục vay đơn giản, gọn nhẹ, linh hoạt phù hợp với đối tượng khách hàng; áp dụng cơng nghệ vào sản phẩm để gia tăng tính cạnh tranh; (5) Tăng cường công tác quản trị điều hành đặc biệt quản trị rủi ro; (6) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đối với cán tín dụng nên tuyển dụng người địa phương, bám sát địa bàn hiểu rõ đối tượng khách hàng lịch sử tín dụng khách hàng để áp dụng điều kiện cho vay, thủ tục giải ngân thu hồi vốn phù hợp khách hàng; (7) Nâng cao hiểu biết cho khách hàng 18 TCTCVM hoạt động cho vay vay thông qua việc tuyên truyền, mở lớp tập huấn nâng cao nhận thức hiểu biết cho khách hàng kiến thức tài chính; (8) Hồn thiện hệ thống quản lý thông tin Hai là, khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam quan hữu quan: (1) Bổ sung hoàn thiện khung pháp luật, tạo sở vững cho hoạt động TCTCVM, (2) Có chế hỗ trợ vốn, nhân lực, lãi suất, sở hạ tầng,… phù hợp với đặc thù TCTCVM nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho TCTCVM nâng cao khả cạnh tranh, phát triển cách bền vững theo định hướng chiến lược tài quốc gia 1.8 Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án gồm 05 chương: Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết tổ chức tài vi mơ nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức tài vi mô Chương 3: Thực trạng hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam Chương 4: Mơ hình kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam Chương 5: Một số khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam 19 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ 2.1 Q trình phát triển vai trò tổ chức tài vi mơ 2.1.1 Khái qt tài vi mơ 2.1.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển tài vi mơ Năm 2006, sau Muhammad Yunus – người sáng lập Ngân hàng Grameen Bank Ủy ban Nobel trao Giải thưởng Nobel Hòa Bình “Vì nỗ lực họ việc tạo phát triển kinh tế xã hội”, tài vi mơ (TCVM) tạo dấu ấn quan trọng thu hút quan tâm giới Tuy nhiên, lịch sử phát triển ngành TCVM trước lâu: Giai đoạn sơ khai TCVM liên quan đến nhóm tiết kiệm nhóm tín dụng khơng thức cho người nghèo Ở Châu Âu, vào kỷ 15 TCVM bắt đầu biết đến từ cửa hàng cho vay chấp giáo hội Công giáo thành lập để bảo vệ người dân khỏi nhóm người cho vay nặng lãi với lãi suất cao Những cửa hàng cho vay chấp phát triển lan khắp châu lục, mở rộng cách nhanh chóng sang khu vực Bắc Mỹ nước phát triển (Helms, 2006) Như vậy, tài phi thức nhóm tự hỗ trợ nguồn gốc TCVM châu Âu Cho đến đầu năm 1972, nhiều tổ chức tín dụng tiết kiệm thức thành lập Ai Len với quỹ cho vay huy động nguồn lực từ nguồn tài trợ vay với chế miễn phí lãi suất cho vay trả góp theo tuần Giai đoạn 1950 – 1970, việc tiếp cận với tín dụng nơng nghiệp thơng qua tổ chức tài phát triển thuộc sở hữu nhà nước, hội nông dân để cung cấp khoản vay ưu đãi cho vay với lãi suất thấp lãi suất thị trường mở rộng Thời kỳ đầu năm 1970, chương trình thử nghiệm cho vay mở rộng cho nhóm phụ nữ nghèo để đầu tư vào doanh nghiệp vi mơ khoản tín dụng vi mơ (TDVM) hình thành Tiên phong giai đoạn đầu bao gồm Ngân hàng Grameen Băng La Đet, ACCION quốc tế bắt đầu Châu Mỹ La Tinh Ngân hàng Hội phụ nữ tự quản Ấn Độ (A/Rahaman, 2010) Những năm 1980, chương trình tín dụng vi mơ nhỏ tồn giới cải tiến phương thức hoạt động ban đầu theo cách áp dụng lãi suất cho vay cao để đạt bền vững tài Những người cho vay nhỏ ngân hàng Rakayat 20 Indonesia bất chấp hiểu biết thơng thường tài người nghèo áp dụng tỷ lệ lãi suất đủ để trang trải chi phí tỷ lệ trả nợ cao cho phép họ đạt bền vững tiếp cận số lượng lớn khách hàng Những năm 1990, thuật ngữ “tín dụng vi mơ (TDVM)” bắt đầu thay “tài vi mơ” Tài vi mơ khơng có tín dụng mà có tiết kiệm dịch vụ khác bảo hiểm chuyển tiền (Yunus, 2013) Ngày nay, ranh giới TDVM truyền thống hệ thống tài lớn bắt đầu bị xóa mờ Ở vài nước, ngân hàng tổ chức thương mại khác tham gia vào TCVM Đặc biệt việc xây dựng hình thành hệ thống tài phục vụ người nghèo tiến hành mạnh mẽ 2.1.1.2 Khái niệm tài vi mơ (TCVM) Trong thập kỷ gần đây, quốc gia tổ chức quốc tế quan tâm đến việc phát triển ngày nhiều dịch vụ tài dịch vụ hỗ trợ nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu người nghèo với mục đích cải thiện thu nhập nâng cao chất lượng sống cho họ Đã có nhiều thành cơng minh chứng cho thấy tính ưu việt mơ hình hỗ trợ người nghèo với tên gọi TCVM Khái niệm TCVM nhiều tổ chức nhà khoa học đưa giác độ khác nhau, điển hình như: Theo Muhammad Yunus (2005), "TCVM phát triển dựa tiền đề người nghèo có kỹ mà chưa sử dụng chưa sử dụng mức họ chưa trao quyền để phát huy chúng Giải phóng lượng sáng tạo người lời giải cho tốn đói nghèo" Trên quan điểm Nhóm tư vấn hỗ trợ người nghèo CGAP: "TCVM việc cung cấp tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm vi mơ, dịch vụ chuyển tiền dịch vụ phi tài khác cho nhóm người có thu nhập thấp chế thích hợp, giúp cho họ tiến hành sản xuất, phát triển nghề nghiệp tăng thêm thu nhập cải thiện chất lượng sống" (CGAP, 2003) Theo J Ledgerwood (2013), "TCVM phương pháp phát triển kinh tế thơng qua dịch vụ tài nhằm mang lại lợi ích cho dân cư có thu nhập thấp TCVM thường bao gồm hai yếu tố: trung gian tài trung gian xã hội" Còn theo quan điểm Ngân hàng phát triển châu Á (ADB, 2000), "TCVM việc cung cấp dịch vụ tài tiền gửi, cho vay, dịch vụ toán, chuyển tiền bảo hiểm cho người nghèo hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp nhỏ họ" 21 Ở Việt Nam, TCVM hiểu theo cách diễn giải thuật ngữ tài quy mơ nhỏ, theo Luật TCTD số 47 năm 2010 Nghị định số 28/2005/NĐ-CP Chính phủ ban hành, tài qui mơ nhỏ “là hoạt động cung cấp số dịch vụ tài chính, ngân hàng nhỏ, đơn giản cho hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp, đặc biệt hộ gia đình nghèo người nghèo” Tổng hợp khái niệm trên, ta hiểu “TCVM cách thức phát triển kinh tế nhằm cung cấp dịch vụ tài chính, dịch vụ khác cho đối tượng có thu nhập thấp xã hội để phục vụ nhu cầu chi tiêu đầu tư TCVM vừa công cụ ngân hàng vừa công cụ phát triển” (Nguyễn Kinh Anh & cộng sự, 2013) 2.1.2 Tổ chức tài vi mơ 2.1.2.1 Khái niệm tổ chức tài vi mơ (TCTCVM) Hoạt động TCVM cung ứng nhiều đơn vị khác Dựa vào khuôn khổ pháp luật điều chỉnh hoạt động lĩnh vực tài chính, xếp đơn vị tham gia cung ứng dịch vụ TCVM thành ba khu vực: khu vực thức, khu vực bán thức khu vực khơng (phi) thức (Bảng 2.1) Bảng 2.1: Các đơn vị cung cấp dịch vụ tài vi mơ Khu vực thức Khu vực bán thức - Các ngân hàng thương - Các hợp tác xã tín dụng mại, đầu tư, tiết kiệm, phát tiết kiệm triển - Các hiệp hội tín dụng - Các ngân hàng phục vụ - Các ngân hàng nhân dân nơng thơn khơng đăng ký thức - Các ngân hàng theo mơ TCTD hình hợp tác xã - Các ngân hàng hợp tác xã - Các tổ chức phi ngân - Các quỹ tiết kiệm tạo việc hàng khác làm Khu vực phi thức - Các hiệp hội tiết kiệm - Các hiệp hội tín dụng tiết kiệm quay vòng biến thể - Các cơng ty tài chính, đầu tư phi thức - Những người cho vay cá nhân thương mại: (ví dụ: người cho vay nặng lãi); phi thương mại (họ hàng, - Các cơng ty tài - Các ngân hàng làng xã bạn bè, hàng xóm ) - Các tổ chức tiết kiệm khơng đăng ký thức - Các thương gia theo hợp đồng, quỹ hưu trí TCTD chủ hiệu - Các cơng ty bảo hiểm - Các dự án phát triển, - Các thị trường (thị trường tổ chức phi phủ cung cấp dịch vụ TCVM cổ phiếu, trái phiếu) - Các TCTCVM thức - Các nhóm tương hỗ đăng ký theo luật TCTD Nguồn: (Ledgerwood, 2013) 22 Các đơn vị thuộc khu vực thức phủ ủy quyền phải tuân theo quy định kiểm soát ngành ngân hàng Các đơn vị bán thức khơng phải tn theo quy định hoạt động ngân hàng lại quan phủ cấp giấy phép hoạt động chịu giám sát quan này, trung gian tài phi thức hoạt động ngồi quy định kiểm sốt phủ Tại số quốc gia phát triển, số ngân hàng thương mại (NHTM) liên kết với TCTCVM khác cung cấp số dịch vụ cho khu vực nông thôn cung cấp dịch vụ cho TCTCVM đảm nhận phần nghiệp vụ tín dụng, chuyển tiền, gửi tiền, tư vấn quản lý hộ Các ngân hàng gọi ngân hàng liên kết Như vậy, tổ chức cung cấp dịch vụ TCVM TCTCVM có khác biệt định, khái quát theo dòng quan điểm sau: Theo quan điểm thứ nhất, TCTCVM bao gồm tất đơn vị cung cấp dịch vụ TCVM, kể ngân hàng, hợp tác xã tài chính, tổ chức tài quy mơ nhỏ thức bán thức Đại diện cho quan điểm bao gồm: Morduch (1999) định nghĩa” TCTCVM tổ chức tài chuyên ngành, thống cờ TCVM, chia sẻ cam kết hợp tác hướng tới phổ cập tài chính” Ledgerwood (1999) “TCTCVM tổ chức cung cấp dịch vụ tài cho người nghèo, chủ yếu tín dụng tiết kiệm - bảo hiểm dịch vụ toán khác số TCTCVM cung cấp” Theo quan điểm thứ hai, TCTCVM loại hình trung gian tài cung cấp dịch vụ TCVM cho khách hàng khó tiếp cận khơng tiếp cận tới khu vực tài chính thức Như vậy, TCTCVM hiểu tổ chức cung cấp dịch vụ TCVM khu vực bán thức phi thức (Muriu, 2011) Theo quan điểm thứ ba, TCTCVM dạng doanh nghiệp xã hội với mục tiêu cung cấp dịch vụ tài đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp siêu nhỏ Như vậy, TCTCVM thông qua việc tiến hành hoạt động TCVM - hoạt động cốt lõi để có nguồn thu nhập cho phát triển, thực vai trò an sinh xã hội TCTCVM khơng mục tiêu lợi nhuận, có nguồn thu để tự trang trải phát triển bền vững (ADB, 2000; ADB, 2010; Sriram & Upadhyayula, 2004; Haq, M, Skully, M, and Pathan, S, 2010; Nguyễn Kim Anh, 2013; Lê Thanh Tâm, 2018) 23 Nguyễn Kim Anh cộng (2013), Sriram Upadhyayula (2004) làm rõ khái niệm TCTCVM thông qua việc loại bỏ số đơn vị cung cấp TCVM khỏi định nghĩa TCTCVM Một NHTM mở rộng tiếp cận để có khách hàng người nghèo không coi TCTCVM, họ khơng thực đầy đủ thuộc tính giá trị kết hợp TCTCVM Theo thuộc tính giá trị TCTCVM tổ chức có nguồn gốc phát triển sở khơng bóc lột mà chủ yếu phục vụ người nghèo Như vậy, theo quan điểm này, tổ chức phi phủ (NGO) coi TCTCVM, thực hoạt động TCVM hoạt động cốt lõi có phận riêng biệt để xử lý hoạt động TCVM Theo quan điểm thứ tư: “TCTCVM loại hình TCTD chủ yếu thực số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp siêu nhỏ” (Luật TCTD số 47, 2010) Với định nghĩa này, khái niệm TCTCVM hẹp, bao gồm TCTCVM thức NHNN cấp phép giám sát hoạt động (hiện có TYM M7MFI, TCTCVM Thanh Hóa CEP) Theo Quyết định 20/2017/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ, chương trình, dự án có hoạt động TCVM không coi TCTCVM Như vậy, khái niệm TCTCVM khác nhiều quốc gia khác nhau, tùy thuộc vào hình thức pháp lý, nhiệm vụ, phương pháp, hay mức độ phát triển, tập trung vào nhóm khách hàng thu nhập thấp, dễ bị tổn thương khách hàng thơng thường ngân hàng Vì vậy, nghiên cứu này, khái niệm TCTCVM lựa chọn phù hợp với thông lệ quốc tế chung là: tổ chức thức (được NHNN cấp phép hoạt động) bán thức (các chương trình, dự án đăng ký hoạt động với quan quản lý nhà nước bất kỳ) có cung cấp dịch vụ TCVM, mục tiêu phi lợi nhuận 2.1.2.2 Các đặc trưng tổ chức tài vi mơ Nhìn chung, TCTCVM có số đặc điểm riêng biệt khác với NHTM tổ chức tài lợi nhuận sau (ADB, 2000; Ledgerwood, 2013; VMFWG, 2013; Nguyễn Kim Anh, 2013; Lê Thanh Tâm, 2018): Thứ nhất, khoản vay TCTCVM thường nhỏ, đặc trưng vốn lưu động TCTCVM cấp tín dụng thường xuyên cho khách hàng có thu nhập thấp (hội phụ nữ, nơng dân ) mà khoản cho vay thường có giá trị nhỏ, thời gian ngắn khơng có tài sản bảo đảm, chu kỳ vay lại thường xuyên với lãi suất áp dụng thường cao so với khoản vay thông thường (cao so với cho vay thương mại) thường khoản vay ngắn hạn 24 Thứ hai, khoản cho vay TCTCVM chấp tín chấp tiết kiệm bắt buộc Khách hàng thường khơng có tài sản chấp có giá trị thấp khách hàng người nghèo/thu nhập thấp khơng có khả đáp ứng tài sản bảo đảm, khơng thể vay Chính vậy, khoản tín dụng vi mơ thường cung cấp hình thức tín chấp thơng qua khoản tiết kiệm bắt buộc Thứ ba, hoạt động cho vay TCTCVM tổ chức điểm thu phát vốn thuận tiện khu dân cư (khách hàng TCVM) sinh sống Để khách hàng tiếp cận cách nhanh tốt với TCVM TCTCVM phải có mạng lưới thu/phát khu sinh sống dân cư, thuận lợi tốt cho việc sử dụng sản phẩm xa khu dân cư việc lại để đến phòng giao dịch khó khăn, chi phí tốn làm giảm khả sử dụng sản phẩm khách hàng TCVM Thứ tư, sản phẩm tiết kiệm TCTCVM có tính giáo dục cộng đồng cao Các TCTCVM cung cấp sản phẩm tiết kiệm có tính giáo dục tài cao tới khách hàng thành viên mình, giúp người nghèo hiểu dịch vụ tiết kiệm, từ có ý thức tiết kiệm tích lũy (dù cho số tiền họ tích lũy nhỏ, vài nghìn) Thứ năm, quy trình cho vay đơn giản với chế giám sát cộng đồng Các khoản vay thơng qua nhanh dễ dàng nhằm khuyến khích nhóm khách hàng mục tiêu - người thiếu tự tin tinh thần tự tôn Cán TCTCVM gắn kết, hiểu rõ khách hàng, quản lý khách hàng thông qua sức ép cộng đồng Một trình thẩm định tín dụng quản lý tốt hai tuần thời gian thẩm định khoản vay ngắn Cơ chế giám sát mạnh thơng qua trì hệ thống giám sát trực tiếp có hiệu lực kiện định khía cạnh hoạt động hành tổ chức Các tiêu chuẩn cụ thể thiết lập để đảm bảo hoatj động tài xã hội tổ chức lan tỏa tới hoạt động kinh doanh khách hàng Thứ sáu, hoạt động TCTCVM giúp nâng cao gắn kết cộng đồng cho thành viên Thơng qua hình thức cho vay theo tổ, nhóm, khách hàng TCTCVM giúp đỡ, tương trợ lẫn việc sử dụng vốn vay sinh hoạt sống nơi cư trú, qua tạo mơi trường gắn kết, hiểu biết lẫn thành viên cộng đồng 25 2.1.2.3 Vai trò tổ chức tài vi mơ Trong khoảng 50 năm gần đây, TCVM tạo thành tựu to lớn đáng kinh ngạc khẳng định vai trò việc làm thay đổi sống người dân Trong đó, TCTCVM thành tố giữ vai trò quan trọng q trình phát triển kinh tế xã hội khu vực nông thôn (Helms B, 2006; Hulme,1996; Ledgerwood.J, 1999) Về chất, TCTCVM có vai trò "đơi" tài xã hội: Về khía cạnh tài chính, thơng qua q trình cung cấp dịch vụ tài chính, TCTCVM thực chức quan trọng (i) huy động tiết kiệm; (ii) tái phân bổ tiết kiệm cho đầu tư, (iii) tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi thương mại hàng hóa dịch vụ, trở thành cơng cụ đắc lực để giảm nghèo đói tăng thu nhập Về khía cạnh xã hội, TCTCVM tạo hội cho dân chúng nông thôn người nghèo - tiếp cận với dịch vụ tài chính, tăng cường tham gia họ vào sống cộng đồng nói chung, tăng cường lực xã hội họ TCVM chung sức với hoạt động kinh tế khác quốc gia phát triển chiến chống lại khía cạnh đa chiều nghèo đói Thứ nhất, TCVM làm tăng thu nhập hộ gia đình, từ tăng cường an ninh lương thực, tích lũy tài sản, kinh doanh tự quản lý tiếp cận giáo dục Tài vi mơ cách thức để tự trao quyền cho phép người nghèo sử dụng tài tiềm họ để tham gia vào hoạt động kinh tế tạo thu nhập, nhờ đó, giảm tình trạng dễ tổn thương trước khó khăn bất ngờ bệnh tật, thời tiết Thứ hai, TCVM công cụ mạnh mẽ để cải thiện vị phụ nữ Tín dụng vi mô chủ yếu định hướng điều hành khu vực phi lợi nhuận Tại hầu phát triển, TCVM trọng đến phụ nữ, người cho có rủi ro tín dụng thấp, coi trọng chữ tín hơn, người vay có khả trả nợ tham gia vào hoạt động tạo thu nhập để giúp tăng chi tiêu gia đình Bên cạnh đó, khách hàng nữ TCTCM khơng cải thiện tình hình tài mà tác động tới văn hóa - xã hội (vị trí gia đình xã hội), tâm lý (tăng lòng tự trọng) trị (nhiều quyền định hơn) [(UNCDF, 2004), Otero (2000), Lê Thanh Tâm (2018)] Thứ ba, TCVM thu hẹp khoảng cách để hướng tới kinh tế cân quốc gia phát triển Các hoạt động TCVM, thử nghiệm từ dự án ACCION năm 1970, đến chứng minh khả TCVM xây dựng hệ thống tài cho nhóm người chuẩn phục vụ ngân hàng 26 Những người cải thiện mức sống, dù nhỏ, thường tạo nên khác biệt, đưa hộ gia đình từ nghèo đói bần lên đủ sống độc lập 2.2 Hoạt động tổ chức tài vi mơ 2.2.1 Các hoạt động tổ chức tài vi mơ Là loại hình doanh nghiệp xã hội lĩnh vực tài chính, mục tiêu kết hoạt động TCTCVM có khác biệt định so với loại hình doanh nghiệp thơng thường Do vậy, mục tiêu kết hoạt động TCTCVM đa dạng Ba nhóm mục tiêu hoạt động TCTCVM (1) đảm bảo bền vững hoạt động tổ chức thơng qua hai tiêu an tồn sinh lời; (2) mang lại lợi ích cho khách hàng thơng qua sản phẩm dịch vụ tài phi tài có chất lượng; (3) mang lại lợi ích cho cộng đồng, xã hội mơi trường Để đạt mục tiêu này, TCTCVM thường xác định đâu nhu cầu TCVM chưa đáp ứng nhóm thị trường mục tiêu phù hợp với mục tiêu tổ chức Chẳng hạn, mục tiêu TCTCVM cung cấp tài dịch vụ khác cho người nghèo thị trường mục tiêu tổ chức khác với thị trường mục tiêu TCTCVM có mục tiêu phục vụ dịch vụ tài cho người nghèo làm kinh tế Quyết định TCTCVM tham gia vào hay phục vụ cho thị trường mục tiêu cần ln ý tới hai mục đích dài hạn TCTCVM, mở rộng tiếp cận, phục vụ nhóm người chưa tổ chức tài phục vụ (như phụ nữ, người nghèo, người dân xứ hay dân cư sống khu vực nông thôn), bền vững, tạo đủ lợi nhuận để trang trải chi phí cung cấp dịch vụ tài Tùy thuộc vào việc lựa chọn thị trường mục tiêu nào, tình trạng tài TCTCVM có nhiều bị ảnh hưởng ảnh hưởng đến chi phí Mối quan tâm nhiều TCTCVM mục tiêu tổ chức đạt đạt Trên thị trường TCVM, TCTCVM cung cấp sản phẩm dịch vụ TCVM cho khách hàng theo hai cách tiếp cận: (1) Cách tiếp cận đơn năng; (2) Cách tiếp cận tổng hợp Theo cách tiếp cận tối thiểu (hay đơn năng), TCTCVM tập trung cho hoạt động trung gian tài bao gồm trung gian xã hội Theo cách tiếp cận tổng hợp, TCTCVM thực thêm hoạt động phát triển doanh nghiệp dịch vụ xã hội (Ledgerwood (1999, 2013) Cách tiếp cận tổng hợp tạo lợi cho tổ chức thông qua việc hiểu rõ nhu cầu khách hàng, cung cấp dịch vụ họ cho cần thiết họ có lợi so sánh cần thiết Tuy nhiên, cách tiếp cận tổng hợp hòi hỏi chi phí nguồn lực lớn cách tiếp cận đơn 27 nên NHTM sử dụng cách tiếp cận tổng hợp Cách thường chủ yếu ngân hàng phát triển, TCTCVM NGOs HTX tín dụng hay QTDND áp dụng có hỗ trợ nhà nước nhà tài trợ Tiếp cận tối thiểu Một phần bị thiếu – tín dụng Tiếp cận tổng hợp o o o o Trung gian tài Tín dụng, Tiết kiệm Bảo hiểm, Thẻ tín dụng Các dịch vụ tài phi tài o Dịch vụ tốn Trung gian xã hội o Thành lập nhóm, o Đào tạo quản lý o Đào tạo tính liên kết o o o o Dịch vụ phát triển doanh nghiệp Tiếp thị Đào tạo kinh doanh đào tạo sản xuất Phân tích tiểu khu vực kinh tế Dịch vụ xã hội o Giáo dục o Y tế dinh dưỡng o Đào tạo xóa mù chữ Hình 2.1: Các cách tiếp cận hoạt động Tổ chức TCVM Nguồn: (Ledgerwood, 1999, 2013) 28 2.2.1.1 Các hoạt động trung gian tài Trung gian tài bao gồm việc cung cấp dịch vụ tài tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm, tốn hay thẻ tín dụng (i) Hoạt động tín dụng: Có thể nói hoạt động hầu hết TCTCVM Đối với TCTCVM, tín dụng thường đồng đồng nghĩa với cho vay thường mục đích sản xuất Một số TCTCVM cho vay tiêu dùng, vệ sinh môi trường, cung cấp nước Việc phân tích, thẩm định khách hàng TCTCVM phải tuân theo khung nguyên lý chung có điều chỉnh cho phù hợp với đặc trưng đối tượng khách hàng TCVM Thủ tục cho vay khách hàng TCVM phải tối thiểu hóa sở cho vay dựa hiểu biết cá nhân người vay dựa phân tích khả thi phức tạp Các phương pháp cung cấp tín dụng mà TCTCVM cung cấp thường chia thành hai nhóm theo cách tiếp cận cá thể theo nhóm, dựa sở TCTCVM phân phối bảo đảm cho vay (Waterfield Duval 1996) (Trích dẫn Ledgerwood J., 2001) Các TCTCVM vào điều kiện khả tổ chức mà sử dụng một vài cách thức cung cấp tín dụng phù hợp Bền vững tài mục tiêu quan trọng mà TCTCVM ln hướng tới với khơng khó khăn thách thức việc cung cấp dịch vụ (ii) Hoạt động huy động vốn: Các TCTCVM huy động vốn từ bên ngồi thơng qua nhiều cách khác như: huy động tiền gửi tiết kiệm; vay NHTW TCTD khác; phát hành kỳ phiếu hay trái phiếu; nhận tài trợ trực tiếp từ nhà tài trợ Trong hình thức trên, dịch vụ tiết kiệm thường coi phần thiếu hầu hết TCTCVM với mục đích huy động nguồn vốn coi tiết kiệm phần bảo lãnh vốn vay Dịch vụ đồng thời mang lại số lợi ích cho khách hàng xây dựng ý thức thói quen tiết kiệm, tích lũy tài sản, tập dượt kỹ tài Hai hình thức huy động tiết kiệm thường áp dụng tiết kiệm bắt buộc tiết kiệm tự nguyện Tuy nhiên, tiết kiệm tự nguyện gặp rào cản mặt pháp lý việc cho phép thực hoạt động cho mục tiêu an tồn tài Một số TCTCVM thành công với việc cung cấp dịch vụ tiết kiệm, điểm yếu nhiều TCTCVM (iii) Hoạt động toán: Hoạt động tốn TCTCVM việc TCTCVM trích số tiền theo yêu cầu từ tài khoản đơn vị phải trả chuyển sang tài khoản đơn vị thụ hưởng Dịch vụ toán thường bao gồm: quyền rút tiền mặt, quyền viết séc, chuyển tiền 29 Trên thực tế, tất TCTCVM cung cấp dịch vụ toán thể thức toán Các dịch vụ toán gắn liền với dịch vụ huy động tiền gửi TCTCVM Để thực toán, khách hàng cần phải dùng đến tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn Các TCTCVM cung cấp dịch vụ toán tương đương kèm với dịch vụ tiết kiệm họ (nếu có) tách biệt để thu phí, với mục tiêu đảm bảo đủ trang trải chi phí liên quan Để cung cấp dịch vụ chuyển tiền đòi hỏi TCTCVM phải có hệ thống chi nhánh có mối quan hệ đại lý rộng rãi với nhiều NHTM Thực tế nay, điều khó đạt TCTCVM Vì vậy, chưa có nhiều TCTCVM thực cung ứng dịch vụ (iv) Hoạt động cung cấp dịch vụ thẻ tín dụng thẻ thơng minh: Thẻ phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt TCTD hay cơng ty phát hành Chủ thẻ sử dụng thẻ để rút tiền mặt toán tiền hàng hóa dịch vụ đơn vị chấp nhận thẻ Có nhiều loại thẻ: thẻ rút tiền, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng thẻ thơng minh mang lại tiện ích cho khách hàng, đặc biệt cá nhân, doanh nghiệp có mức sống tương đối cao khu vực nông thôn Tuy nhiên, để cung cấp dịch vụ thẻ đòi hỏi phải có hệ thống sở hạ tầng hồn chỉnh phù hợp, có kết nối cao với NHTM cung cấp dịch vụ Hơn TCTCVM, chi phí liên quan đến vận hành trì hệ thống bảo trì hệ thống, bảo mật, an ninh mạng hay quản trị rủi ro tốn nên hoạt động cung cấp dịch vụ thẻ tương đối mẻ (v) Hoạt động bảo hiểm vi mô: Bảo hiểm vi mô dịch vụ bảo hiểm quy mô nhỏ, tập trung cho khách hàng thu nhập thấp, bao gồm: bảo hiểm y tế, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm nhân thọ kết hợp với bảo hiểm vốn vay, bảo hiểm gia súc vụ mùa, bảo hiểm thiên tai… sản phẩm thích hợp với người nghèo sống nông nghiệp Bảo hiểm vi mô giúp người nghèo đối mặt với rủi ro bất khả kháng dễ dàng hơn, giảm thiểu nguy tái nghèo mà thực tế cho thấy dễ xảy họ gặp nạn Vì vậy, nhu cầu bảo hiểm khách hàng có thu nhập thấp lớn Nhiều TCTCVM thử nghiệm việc bảo hiểm dư nợ cho vay khách hàng Hầu hết thực theo cách khách hàng đóng góp khoản tiền nhỏ vào quỹ bảo hiểm Sau đó, quỹ sử dụng để trả cho khoản vay khách hàng khách hàng gặp phải số rủi ro khả chi trả, tài sản dùng cho sản xuất, kinh doanh bị phá huỷ bị cắp 30 (vi) Các hoạt động tài khác: Bên cạnh dịch vụ tài nêu trên, TCTCVM có nhiều hoạt động tài đa dạng khác như: mua bán ngoại tệ, quản lý hộ tài sản, ngân quỹ, bảo lãnh, ủy thác, tư vấn, đại lý hay cho thuê trang thiết bị … Về nguyên lý TCTCVM thông qua hoạt động mình, cung ứng cho khách hàng nhiều loại hình dịch vụ thực tế TCTCVM cung cấp dịch vụ phụ thuộc vào cho phép luật pháp nước khả thân TCTCVM 2.2.1.2 Các hoạt động trung gian xã hội Trung gian xã hội hiểu q trình xây dựng nguồn lực người xã hội cần thiết cho trình trung gian tài bền vững với người nghèo (Ledgerwood.J, 1999) Việc cung cấp dịch vụ trung gian xã hội thường TCTCVM thực thông qua tổ nhóm Nhưng số tổ chức thực dịch vụ trực tiếp với cá nhân khách hàng Trung gian xã hội dựa sở nhóm định nghĩa nỗ lực xây dựng lực tổ chức nhóm đầu tư vào nguồn lực người thành viên Xây dựng lực thường tập trung vào xây dựng liên kết nhóm, lực tự quản lý nhóm, tự tin thành viên (i) Hoạt động phát triển doanh nghiệp: Bao gồm hoạt động can thiệp phi tài nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, dịch vụ Marketing, công nghệ, đào tạo kỹ kinh doanh, đào tạo sản xuất, dịch vụ marketing công nghệ, Nhìn chung, dịch vụ phát triển doanh nghiệp phạm trù rộng, dịch vụ trừ dịch vụ tài Có quan điểm cho dịch vụ phát triển nên tổ chức khác cung cấp tổ chức tài Tuy nhiên, TCTCVM chọn cung ứng dịch vụ cần phải tách khỏi hoạt động cung cấp dịch vụ tài khác hạch tốn riêng Hơn nữa, dịch vụ không nên điều kiện để nhận dịch vụ tài mà nên hoạt động góp phần làm tăng khả tiếp cận nguồn lực tài doanh nghiệp Việc cung ứng dịch vụ phát triển doanh nghiệp TCTCVM phụ thuộc vào mục tiêu, triển vọng khả thu hút vốn tài trợ để trợ cấp cho khoản chi phí (ii) Hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội: Hoạt động cung cấp dịch vụ phi tài nhằm cải thiện lĩnh vực đời sống xã hội giáo dục, xóa mù chữ, sức khỏe, dinh dưỡng, vệ sinh môi trường, nhằm tăng thêm giá trị cho nhóm khách hàng TCTCVM, giúp họ cải thiện khía cạnh khác ngồi dịch 31 vụ tài Các hoạt động thực lồng ghép thông qua mạng lưới hoạt động TCTCVM Thông thường TCTCVM phải tách biệt chi phí dịch vụ xã hội cần tìm kiếm nguồn tài khác cho dịch vụ 2.2.2 Mục tiêu cách tiếp cận đánh giá hoạt động tổ chức tài vi mơ 2.2.2.1 Mục tiêu phân tích, đánh giá hoạt động tổ chức tài vi mơ Phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh TCTCVM việc thu thập xử lý thơng tin tài chính, phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh TCTCVM thơng qua tiêu chí đánh giá lựa chọn Phân tích hoạt động cơng việc có tầm quan trọng đặc biệt giúp cho nhà quản lý đánh giá hoạt động TCVM, ngắn hạn, trung dài hạn theo nội dung tổng thể khía cạnh nhỏ; xây dựng mục tiêu tìm biện pháp nâng cao hiệu hoạt động Mục tiêu phân tích hoạt động nhằm: - Kiểm định việc thực chiến lược/ kế hoạch mà tổ chức đề - Làm rõ mức độ phù hợp kết so với mục tiêu TCTCVM cần đạt đến; - Làm rõ thực trạng hoạt động TCTCVM, nhân tố tác động tới thực trạng đó; so sánh với tổ chức khác tiêu chuẩn/thông lệ quốc tế nhằm thúc đẩy bền vững hiệu hoạt động; - Chuẩn đoán nguyên nhân gây hoạt động hiệu để cải tiến thay đổi; - Tính tốn, dự trù yếu tố hình thành nên kết quả, từ định phương hướng hoạt động cụ thể 2.2.2.2 Cách tiếp cận phân tích, đánh giá hoạt động TCTCVM Điểm khác biệt TCTCVM phân tích, đánh giá hoạt động mối quan hệ khăng khít đảm bảo tiêu tài phát triển xã hội TCTCVM Trong trình phát triển ngành TCVM giới có nhiều cách tiếp cận phân tích, đánh giá hoạt động TCTCVM, điển hình hệ thống tiêu đánh giá tổ chức quốc tế số nghiên cứu thực nghiệm như: Hệ thống phân tích, đánh giá hoạt động truyền thống (Traditional performance measurement systems - PMS) chủ yếu sử dụng rộng rãi doanh nghiệp công nghiệp quy mô lớn vào năm 1920 tập trung vào việc đạt số lượng định biện pháp tài chủ chốt (Johnson and Kaplan, 1987) Tuy nhiên, với 32 thay đổi môi trường hoạt động gần nhà nghiên cứu nhà thực hành cho thước đo tài khơng phù hợp (Ittner Larcker, 1998; Kaplan Norton, 1996) Trong năm 1990, nắm bắt khía cạnh xã hội TCTCVM, mức độ tiếp cận coi thông số để phân tích, đánh giá hoạt động TCTCVM Nhưng từ năm 2002 trở đi, số tổ chức phát triển CGAP, CERISE, Argidius Foundation, SEEP số tổ chức khác đưa số hướng dẫn khn khổ Trong đó, với hoạt động tài hoạt động xã hội bổ sung Đã có nhiều nghiên cứu sau phân tích, đánh giá hoạt động TCVM bao gồm khía cạnh tài xã hội Các khía cạnh quan trọng khác hiệu quả, suất, quản trị đặc tính thể chế đề cập số nghiên cứu Nhiều nhà nghiên cứu tổ chức phân tích, đánh giá hoạt động TCTCVM từ chiều khía cạnh tài chính, khía cạnh xã hội, tiếp cận phân tích đánh giá thơng qua việc kết hợp khía cạnh nói (Arup Roy and Chandana Goswami, 2013) • Phân tích, đánh giá hoạt động TCTCVM thông qua cách tiếp cận đơn chiều Hoạt động TCTCVM đánh giá thơng qua nhiều khía cạnh Tuy nhiên, số nghiên cứu sử dụng khía cạnh để đánh giá – gọi cách tiếp cận đơn chiều Chủ yếu sử dụng năm khía cạnh là: (1) Hoạt động tài (Tucker, 2001; Abate, F & Jonson, T, 2002;T., Jansson, CGAP, 2009; Tulchin, D., Sassman, R and Wolkomir, E., 2009); (2) Mức độ bền vững (Adongo, J and Stork, C., 2005; Crabb, 2006; Acharya, Y.P and Acharya, U., 2006; Schicks, 2007; Crombrugghe, A.D., Tenikue, M and Sureda, J., 2008; Thapa, 2009); (3) Hiệu chi phí hiệu hoạt động (Gregoire, J.R andTuya,O.R., 2006; Martı´nez-Gonza´lez, 2008; Zacharias, 2008; Caudill, S.B., Gropper, D.M and Hartarska, V., 2009; Haq,M.,& cộng sự, 2010); (4) Các hoạt động xã hội (Zeller, M., Lapenu, C and Greeley, M., 2003; Sinha, 2006; Crompton, P., Woller, G and Deshpande, R., 2006; Hashemi, 2007; Psico, J.A.T and Dias, J.F., 2008) • Phân tích, đánh giá hoạt động TCTCVM thông qua cách tiếp cận đa chiều Cách tiếp cận đa chiều sử dụng kết hợp nhiều khía cạnh để phân tích, đánh giá hoạt động TCTCVM Do đặc trưng TCTCVM, nghiên cứu thường sử dụng khía cạnh đồng thời để đánh giá hoạt động TCTCVM theo quan điểm khác sau: 33 (i) Hoạt động tài hoạt động xã hội Các nghiên cứu Bassem (2008), Berguiga (2008), Cerise (2008) đánh giá hoạt động TCTCVM thơng qua hoạt động tài hoạt động xã hội; đồng thời khẳng định có liên kết hoạt động xã hội hoạt động tài Trong đó, hoạt động tài đo lường thơng qua số tiêu: tỷ lệ nợ xấu, ROA, tỷ lệ lợi nhuận, hiệu quả, suất danh mục đầu tư; hoạt động xã hội đo lường thông qua độ rộng tiếp cận (số lượng người vay), độ sâu tiếp cận (tỷ lệ phụ nữ) (trích dẫn Arup Roy & Chandana Goswami, 2013) (ii) Hoạt động tài hiệu Một số nghiên cứu thực đánh giá hoạt động TCVM thông qua hoạt động tài hiệu (Waweru and Spraakman, 2010 ; Satta, 2006; Gutierrez-Nieto & cộng sự, 2006; Koveos and Randhawa, 2004) Trong đó, hiệu suất lao động thường đo số tiêu tỷ lệ chi phí hoạt động, suất nhân viên cho vay, chi phí cho khách hàng, tổng khối lượng kết thực khoảng thời gian định Hoạt động tài đo lường số tiêu như: dư nợ danh mục đầu tư cho vay, danh mục đầu tư tiết kiệm, quy mô khoản vay trung bình dư nợ cho vay, lợi nhuận biên, ROA, ROE, đòn bẩy, tỷ lệ khả toán (iii) Hoạt động xã hội hiệu Nieto and Cinca (2006) đo hiệu suất chi phí cho khách hàng vay, chi phí hoạt động, hiệu tài OSS Hoạt động xã hội đo số lượng người vay nhân viên, dư nợ cho vay bình quân, tỷ lệ phần trăm khoản vay 300$, tỷ lệ người vay phụ nữ, tỷ lệ cho vay trung bình TCTCVM Gutierrez-Nieto cộng (2009) đề nghị đo hiệu TCTCVM tỷ lệ chi phí hoạt động thu nhập từ hoạt động, chi phí vận hành số lượng người vay tích cực, chi phí hoạt động tổng danh mục đầu tư (GLP); Hoạt động tài xác định tổng số tài sản, chi phí hoạt động, số lượng nhân viên, tổng danh mục đầu tư, doanh thu tài chính, ROA ROE; Hoạt động xã hội đo số lượng người vay phụ nữ số lợi ích người nghèo (iv) Hiệu mức độ bền vững Một TCTCVM hiệu cho bền vững tự chủ dài hạn Vì vậy, số nhà nghiên cứu đo lường hiệu tính bền vững TCTCVM (Ahmad, 2006; Baumann, 2004) Ahmad (2006) đo hiệu suất thông qua số tiêu tỷ lệ chi phí hoạt động, chi phí người vay số lượng người vay nhân viên 34 Trong đó, Baumann (2004) đo mức độ bền vững tổng chi phí quản lý, rủi ro tín dụng, chi phí vốn, lạm phát vốn cho tăng trưởng từ thu nhập hoạt động (v) Mức độ tiếp cận hiệu Một số nghiên cứu đánh giá hoạt động TCTCVM thông qua mức độ tiếp cận hiệu (Chua and Llanto, 1996; Hermes et al., 2008) sử dụng hai tham số để đo tiếp cận cộng đồng quy mô khoản vay trung bình tổng dư nợ cho vay Một số tác giả lại tập trung vào hiệu tài suất mức độ tiếp cận (Lafourcade cộng sự, 2005; Ejigu, 2009) Ejigu (2009) đo độ sâu độ rộng tiếp cận quy mô khoản vay trung bình, mức vay bình quân tổng thu nhập quốc gia (GNI) bình quân đầu người so sánh quốc gia, tỷ lệ phụ nữ vay, số người vay tổng danh mục cho vay (GLP); đo tính bền vững thơng qua ROA, ROE OSS; hiệu đo chi phí hoạt động cho GLP chi phí người vay (vi) Mức độ tiếp cận hoạt động tài Một số nghiên cứu Olszyna-Marzys (2006); Cull cộng (2007); Mersland & Strøm (2008); Kyereboah Coleman & Osei (2008) đánh giá hoạt động TCTCVM thông qua mức độ tiếp cận (đánh giá thông qua mức độ phục vụ người nghèo nhất) hoạt động tài (lợi nhuận) Trong Olszyna-Marzys, (2006) khẳng định TCTCVM đạt bền vững tài cách đầy đủ đạt tự chủ tài độ sâu tiếp cận trung hạn Tuy nhiên, Cull cộng (2007) lại đưa chứng cho thấy có khả thu lợi nhuận phục vụ người nghèo có đánh đổi xuất lợi nhuận việc phục vụ người nghèo (vii) Mức độ tiếp cận mức độ bền vững Mặc dù người vay người gửi tiền tiết kiệm người nghèo chiếm ưu số khách hàng TCTCVM cho thấy tập trung đặc biệt tổ chức vào người nghèo, nhiên mức độ tiếp cận thấp hạn chế Để tiếp tục cung cấp dịch vụ tài cho người nghèo sở bền vững, thân TCTCVM phải có khả tồn tự bền vững Vì vậy, mức độ tiếp cận mức độ bền vững nhiều nhà nghiên cứu (Llanto, G.M., Garcia, E & Callanta, R, 1997; Conning, 1999; Congo, 2002; Zeller, 2002; Mersland, R & Strøm, 2008) coi hai thông số quan trọng để đánh giá hoạt động TCTCVM Trong đó, mức độ tiếp cận (thể qua tiêu dư nợ cho vay trung bình); mức độ bền vững (đo lường thông qua hai tiêu OSS FSS) Các nghiên cứu thiết lập mối 35 quan hệ bền vững tài với độ rộng độ sâu tiếp cận cộng đồng nghèo, phân biệt theo loại thể chế bối cảnh kinh tế xã hội Kereta (2007) sử dụng số lượng phụ nữ tiếp cận tín dụng để đo lường mức độ tiếp cận, tỷ số tài ROA ROE để đo mức độ bền vững tài Nghiên cứu Kereta thấy khơng có chứng đánh đổi mức độ tiếp cận mức độ bền vững tài Sebstad (1998) thiết lập hướng dẫn để thực đánh giá tác động tầm trung qua việc sử dụng số người vay tích cực để đo mức độ tiếp cận, khoản tài trợ, khoản đóng góp vốn thành viên để đánh giá mức độ bền vững Hartarska (2009) sử dụng số lượng hoạt động vay để đo mức độ tiếp cận mức độ bền vững lại đo lường thông qua tiêu ROA PAR Qua kết nghiên cứu lý thuyết thực tiễn cho thấy, phân tích, đánh giá hoạt động TCTCVM thơng qua nhiều khía cạnh khác sử dụng nhiều tiêu phản ánh kết quả, tiêu lại ảnh hưởng đến tiêu khác TCTCVM phân biệt tiêu trung gian tiêu cuối cùng, tiêu phản ánh chất hoạt động mà TCTCVM cần đạt đến môi trường định theo quan điểm lợi ích Ví dụ, chiến lược hoạt động tập trung vào mở rộng khách hàng thị phần, mục tiêu hoạt động tập trung vào số số lượng khách hàng nhóm, quy mơ thị phần theo phân đoạn Còn chiến lược hoạt động tập trung vào dảm bảo tính tự vững, mục tiêu hoạt động nội dung phân tích nghiên cứu sâu số OSS, FSS, ROA, ROE Tại Việt Nam, TCTCVM đứng trước khó khăn định khả tiếp cận khách hàng phải đối mặt với cạnh tranh với tổ chức lớn NHTM (trong có ngân hàng nhận hậu thuẫn lớn từ Nhà nước), QTDND Bên cạnh đó, hỗ trợ vốn từ nhà tài trợ từ ngân sách nhà nước TCTCVM năm gần có xu hướng giảm dần Điều này, đặt TCTCVM đứng trước thách thức chạy theo lợi nhuận để đảm bảo bền vững phải tăng lãi suất, giảm chi phí sử dụng vốn cách tiếp cận đến khách hàng có thu nhập cao giảm mức độ tiếp cận với người nghèo, dẫn đến TCTCVM đứng trước nguy hoạt động xa rời mục tiêu sứ mệnh ban đầu tổ chức Do đó, tác giả lựa chọn khía cạnh là: mức độ bền vững mức độ tiếp cận để đánh giá hoạt động TCTCVM Việt Nam phù hợp mặt lý luận thực tiễn (phù hợp với thông lệ quốc tế bối cảnh nghiên cứu Việt Nam sở kế thừa liệu kết nghiên cứu trước đây) 36 2.2.3 Nội dung phân tích, đánh giá hoạt động tổ chức tài vi mơ Mặc dù có nhiều số khác (như CAMEL, ACCION, PEARLS) sử dụng đánh giá hoạt động TCVM tùy theo mục tiêu phân tích tổ chức, nhà tài trợ hay nhà thực hành TCVM nhìn chung, số phải phản ánh thay đổi mặt tài chính, bền vững hoạt động tác động TCVM phát triển kinh tế - xã hội Những tiêu thức đánh giá trình bày nhiều TCTCVM thức bán thức giới sử dụng vào để xây dựng riêng cho tiêu phục vụ cho tổ chức Các số tổng hợp, phân chia thành nhóm sau (CGAP, 2003; IMF, 2006; Ledgerwood.J, 2013) 2.2.3.1 Phân tích, đánh giá mức độ tiếp cận khách hàng Mức độ tiếp cận khả khách hàng sử dụng dịch vụ có chất lượng TCTCVM, đặc biệt khách hàng nghèo dễ bị tổn thương Mức độ tiếp cận đo lường thơng qua ba nhóm tiêu: độ rộng tiếp cận, độ sâu tiếp cận chất lượng dịch vụ, cụ thể sau (CGAP, 2003; IMF, 2006; Ledgerwood.J, 2013): • Độ rộng tiếp cận Độ rộng tiếp cận đo lường số lượng khách hàng tiếp cận tới dịch vụ TCTCVM cung ứng Một tổ chức đánh giá có phát triển tiếp cận theo chiều rộng tốt có tăng trưởng số tuyệt đối (giá trị tăng trưởng) tương đối (tỷ lệ tăng trưởng) Các tiêu đo lường độ rộng tiếp cận bao gồm (CGAP, 2003; IMF, 2006; Ledgerwood.J, 2013): (i) Số lượng tỷ lệ tăng trưởng khách hàng vay vốn tiết kiệm Chỉ tiêu đo lường số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ tài chủ chốt TCTCVM vay vốn tiết kiệm Số lượng lớn, tỷ lệ tăng trưởng cao chứng tỏ tổ chức thu hút quan tâm khách hàng (ii) Số lượng tỷ lệ tăng trưởng hàng năm tài khoản tiết kiệm vay vốn Nhóm tiêu tương tự tiêu (i) chi tiết hóa để đánh giá khả khách hàng có nhiều tài khoản TCTCVM (iii) Số lượng tỷ lệ tăng trưởng hàng năm số dư tiết kiệm dư nợ Nhóm tiêu tương tự hai nhóm tiêu (i) (ii) trên, tập trung vào quy mô sử dụng dịch vụ huy động tiết kiệm tín dụng khách hàng Quy mơ cao, mức độ mở rộng tiếp cận lớn 37 (iv) Sự đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cung ứng Nếu số lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp ngày lớn, mức độ tăng trưởng qua năm thời kỳ tăng chứng tỏ dịch vụ TCTCVM đa dạng • Độ sâu tiếp cận Độ sâu tiếp cận đo lường khả khách hàng khác tiếp cận dịch vụ TCTCVM tới mức nào; giá trị ròng mà khách hàng nhận được; giá trị mà xã hội cơng nhận giá trị ròng dịch vụ tài mà TCTCVM cung cấp cho khách hàng Tuy nhiên, tiêu sử dụng để đo lường độ sâu tiếp cận trực tiếp thông qua thay đổi ròng giá trị thu nhập tài sản khách hàng sau tiếp cận với dịch vụ tín dụng khó xác định Do khách hàng TCTCVM có đặc trưng khác biệt, mức độ tiếp cận đến nhóm khách hàng thu nhập thấp quan trọng Các tiêu đo lường độ sâu tiếp cận bao gồm (CGAP, 2003; IMF, 2006; Ledgerwood.J, 2013): (i) Mức vay trung bình: Mức vay trung bình thấp có nghĩa nhiều khách hàng thu nhập thấp vay TCTCVM, khách hàng nhu cầu vay vốn thường có giá trị thấp Quy mơ vay trung bình/GDP bình qn đầu người sử dụng tiêu để so sánh độ sâu tiếp cận”đến khách hàng TCTCVM tầm quốc tế Mức cho vay trung bình Quy mơ vay trung bình/GDP bình qn đầu người = - GDP bình quân đầu người Tỷ lệ thấp mức độ tiếp cận TCTCVM sâu Đây số ưa thích sử dụng tính tốn đơn giản so sánh quốc tế Chuẩn quốc tế quy định: tỷ lệ 20%, TCTCVM phục vụ tầng lớp khách hàng nghèo (tầng đáy); từ 20 -150%, TCTCVM phục vụ khách hàng trung bình có mức tiếp cận rộng; lớn 150%, TCTCVM tập trung vào khách hàng giầu có (ii) Tỷ lệ nhóm khách hàng đặc biệt tổng khách hàng: Các khách hàng mục tiêu TCTCVM nhóm cần quan tâm thơng thường họ bị loại khỏi hệ thống tài chính thức Đó nhóm phụ nữ, người nghèo, dân số sống vùng sâu vùng xa, có trình độ học vấn thấp, dân tộc thiểu số, thiếu tiếp cận tới dịch vụ cơng Vì vậy, nhiều tiêu sử đụng để đo lường độ sâu 38 tiếp cận Tùy thuộc vào mục tiêu quan tâm tập trung xã hội, số tiêu sử dụng như: Tỷ lệ khách hàng nghèo / Tổng số khách hàng, Tỷ lệ khách hàng phụ nữ/ Tổng khách hàng Các tỷ lệ cao, chứng tỏ TCTCVM có độ sâu tiếp cận tiếp cận với loại hình khách hàng đặc biệt, khó khăn • Chất lượng độ tiếp cận (hay chất lượng dịch vụ) Chất lượng độ tiếp cận TCTCVM đo lường khoản, thuận tiện, sẵn có linh hoạt mục đích sử dụng vốn vay, tự việc định vay hay gửi tiết kiệm Các số đo lường chất lượng dịch vụ chủ yếu bao gồm: (i) Chi phí tiếp cận khách hàng: bao gồm tổng chi phí từ lãi/phí mà TCTCVM thu khách hàng chi phí giao dịch khách hàng phải bỏ để tiếp cận với TCTCVM Hai tiêu sử dụng lãi suất vay (tính Lãi vay phải trả/ Giá trị khoản vay) tỷ lệ chi phí giao dịch (tính Tổng chi phí giao dịch/ Giá trị khoản vay) (ii) Tính linh hoạt phù hợp dịch vụ cung cấp Chỉ số đo lường số lượng dịch vụ cung ứng cho đối tượng khách hàng cá nhân nhóm/tổ chức, thời hạn đa dạng, lãi suất đa dạng dịch vụ (Mark Schreiner, 1999, tr.7) (trích dẫn Lê Thanh Tâm, 2018) Các tiêu thường sử dụng bao gồm: Tổng số sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng; Tổng số sản phẩm dịch vụ phân loại chi tiết theo tiêu chí thời hạn, hình thức cung cấp, loại khách hàng ; Số lượng sản phẩm tín dụng cung cấp nhằm đáp ứng nhu cầu tín dụng khách hàng Các dịch vụ đa dạng, đáp ứng nhu cầu khác chất lượng dịch vụ cao 2.2.3.2 Phân tích, đánh giá mức độ bền vững TCTCVM Mức độ an toàn thu nhập TCTCVM cần đảm bảo để giúp TCTCVM hoạt động lâu dài, giảm thiểu rủi ro, có hiệu kinh tế phù hợp Đây điều kiện tối cần thiết cho hoạt động bền vững TCTCVM Mức độ bền vững TCTCVM đo lường thông qua nhóm tiêu sau (CGAP, 2003; IMF, 2006; Ledgerwood.J, 2013): • Nhóm số tính bền vững (i) Tỷ số tự bền vững hoạt động (OSS): Chỉ tiêu OSS thể mối quan hệ thu nhập hoạt động tổng chi phí hoạt động (gồm khấu hao dự phòng rủi 39 ro) thường nhà quản lý TCTCVM nhà tài trợ dùng để đánh giá xem TCTCVM tự trang trải chi phí hoạt động thu nhập từ hoạt động hay chưa Thu nhập hoạt động = - Tỷ số tự bền vững hoạt động (OSS) Tổng chi phí hoạt động Tổng chi phí hoạt động = Chi phí hoạt động + Chi phí tài + Dự phòng rủi ro Nếu OSS >100%, TCTCVM đánh giá đảm bảo bền vững hoạt động Tuy nhiên theo thông lệ quốc tế, để đạt bền vững hoạt động lâu dài, OSS nên lớn 120% (Ledgerwood.J, 2013) (ii) Tỷ số tự bền vững tài (FSS): Tỷ số tự bền vững tài đo lường xem mức độ thu nhập bù đắp chi phí hoạt động TCTCVM loại bỏ tác động trợ cấp có điều chỉnh theo lạm phát Thu nhập hoạt động điều chỉnh Tỷ số tự bền vững tài FSS = - Tổng chi phí hoạt động điều chỉnh FSS cho thấy tình hình tài TCTCVM khơng có khoản trợ cấp, vốn huy động thị trường tài với lãi suất thương mại, thay từ nguồn vốn viện trợ tài trợ ưu đãi nhà tài trợ, tính tới chi phí từ lạm phát Nếu tiêu FSS>100%, TCTCVM coi tự bền vững tài (Ledgerwood.J, 2013) (iii) Mức độ tăng trưởng vốn tự có tỷ lệ đòn bẩy Vốn tự có bao gồm khoản vốn ban đầu mà TCTCVM có được, bên cạnh khoản vốn bổ sung lợi nhuận, khoản dự trữ tổ chức Sự tăng trưởng vốn tự có cách liên tục qua năm cho thấy bền vững hoạt động TCTCVM Tỷ lệ đòn bẩy vốn tự có quan hệ với nhau, tỷ lệ đòn bẩy cho thấy mức độ vay mượn từ nguồn bên so với vốn tự có Nếu tỷ lệ đòn bẩy hợp lý vừa tạo thu nhập vốn tự có cao đồng thời trì mức độ an toàn hoạt động (iv) Mức độ bền vững thể chế (ISS): Đây mức độ bền vững cao nhất, cho thấy hoàn thiện TCTCVM, sở để TCTCVM hồn thiện xây dựng uy tín tổ chức Tuy nhiên, việc đạt mức độ bền vững thể chế, tức 40 đảm bảo hai yếu tố mức độ tiếp cận bền vững với quy chuẩn yếu tố điều lí tưởng thực tế Có tiêu chí để đánh giá mức độ bền vững thể chế TCTCVM (IFAD, 2000 PlanNet Finance) (trích dẫn Nguyễn Kim Anh, 2013): Thứ nhất, Cấu trúc quản trị tư cách pháp lý tổ chức (có pháp nhân có tách bạch Chủ sở hữu, Ban Quản trị Ban Điều hành) Thứ hai, Tổ chức có kế hoạch chiến lược (Tầm nhìn, sứ mệnh mục tiêu phát triển) Thứ ba, Tổ chức có báo cáo tài theo chuẩn mực kiểm toán độc lập hàng năm Thứ tư, Tổ chức có hệ thống quản lý thơng tin (MIS) chun nghiệp minh bạch” • Nhóm tiêu sinh lời (i) Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) Tổng thu nhập ròng = Tổng tài sản Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản cho biết hiệu lợi nhuận từ tất tài sản TCTCVM nào, bao gồm tài sản trực tiếp gián tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh, dịch vụ (ii) Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) Lợi nhuận ròng = Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu cung cấp cho nhà quản lý, nhà đầu tư tỷ lệ lợi nhuận kiếm vốn chủ sở hữu ROE khác ROA chỗ tính phần vốn TCTCVM mà không bao gồm khoản nợ ROA ROE “đo lường mức độ sinh lời tổng tài sản vốn chủ sở hữu Các tỷ lệ cao, chứng tỏ khả sinh lời TCTCVM đồng giá trị tài sản hay vốn chủ sở hữu lớn Tuy nhiên, tỷ lệ cao lại cho thấy TCTCVM gặp rủi ro đầu tư vào danh mục mạo hiểm có độ rủi ro cao 41 • Nhóm số chất lượng danh mục cho vay Nhóm số bao gồm: tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu (i) Tỷ lệ nợ hạn: cho biết khoản vay đến hạn khoản vay chưa hoàn trả, cho biết rủi ro xảy khoản vay Tổng số nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn = Tổng dư nợ Trong điều kiện TCTCVM mở rộng hoạt động tới nhiều nhóm khách hàng khác với quy mô tăng trưởng, tỷ lệ nợ q hạn cao chứng tỏ TCTCVM khơng đạt yêu cầu mở rộng hoạt động Theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ mức 5% hợp lý”(Ledgerwood.J, 2013) (ii) Tỷ lệ nợ xấu Tổng số nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ nợ hạn phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng TCTCVM Các tỷ lệ thấp, chứng tỏ chất lượng hoạt động tín dụng cao Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu phản ánh tốt chất lượng tín dụng, xét tới khả thu hồi nợ TCTCVM Tỷ lệ nhỏ tốt, thông lệ quốc tế mức 3% chấp nhận 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức tài vi mơ Hoạt động TCTCVM chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố Tại Việt Nam, nhân tố tổng hợp qua số nghiên cứu điển hình có liên quan như: Nguyễn Đức Hải (2012), Phạm Bích Liên (2016), Nguyễn Quỳnh Phương (2017) Theo Nguyễn Đức Hải (2012) nhân tố ảnh hưởng đến phát triển TCVM bao gồm: (i) Các nhân tố chủ quan: khuôn khổ pháp lý, môi trường kinh tế, điều kiện phát triển hạ tầng sở tình trạng đói nghèo; (ii) Các nhân tố chủ quan: hình thức cung cấp sản phẩm dịch vụ, mơ hình tổ chức quản lý, hệ thống cơng nghệ thơng tin Nghiên cứu Phạm Bích Liên (2016) cho thấy nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hoạt động TCTD là: (i) Các nhân tố thuộc TCTD: Chiến lược phát triển kế hoạch kinh doanh thực thi chiến lược, tính chất sở hữu mơ hình tổ chức, tiềm lực tài TCTD, sản phẩm dịch vụ hướng đến khách hàng TCVM, 42 mạng lưới TCTD, nguồn nhân lực TCTD, lực quản trị rủi ro, sở hạ tầng công nghệ thông tin; (ii) Các nhân tố thuộc môi trường: môi trường pháp lý, môi trường kinh tế xã hội Theo quan điểm nghiên cứu gần Nguyễn Quỳnh Phương (2017), nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động TCTCVM lại chia thành: (i) Nhân tố thuộc tổ chức TCTCVM: mục tiêu, tầm nhìn, sứ mệnh chiến lược kinh doanh, danh mục sản phẩm, dịch vụ phương thức cung ứng, lực quản lý tài chính, cấu trúc sở hữu mơ hình tổ chức, nguồn nhân lực; (ii) Nhân tố thuộc môi trường hoạt động: môi trường pháp lý, môi trường kinh tế, môi trường công nghệ thông tin, yếu tố khác (như nhà tài trợ, nhóm tư vấn hỗ trợ người nghèo CGAP) Bên cạnh nghiên cứu trên, số nghiên cứu lại sâu vào nhân tố có ảnh hưởng đến mức độ bền vững hay mức độ tiếp cận TCTCVM Điển hình, Nguyễn Kim Anh (2013) cho thấy nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững TCTCVM bao gồm: (i) Nhân tố bên TCTCVM: luật pháp điều chỉnh theo dõi giám sát hoạt động TCTCVM, sách tiền tệ lãi suất, chiến lược phát triển ngành TCVM cấp quốc gia, chế trợ vốn tính khoản cho TCTCVM, quan điểm cách thức đạt bền vững TCTCVM; (ii) Nhân tố thuộc TCTCVM: kế hoạch kinh doanh hướng tới mục tiêu bền vững dài hạn, sản phẩm dịch vụ, kênh phân phối đáp ứng nhu cầu thị trường khách hàng mục tiêu, sách giá khả sinh lời danh mục cho vay, lực quản trị, quản lý tài chính, lực quản lý rủi ro đối phó khủng hoảng Theo nghiên cứu Nguyễn Phương Lê & Nguyễn Mậu Dũng (2011), Nguyễn Minh Hà & Lại Thị Thu Huyền (2012) nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức hộ nơng dân phân tích từ hai phía là: (i) Người vay vốn: điều kiện kinh tế hộ, trình độ học vấn giới tính chủ hộ; (ii) Tổ chức cung cấp tín dụng: thủ tục cho vay, lãi suất, lượng vốn cho vay, trình độ chun mơn thái độ cán tín dụng Xuất phát từ quan điểm dựa khía cạnh mức độ bền vững mức độ tiếp cận để phân tích, đánh giá hoạt động TCTCVM đồng thời kế thừa kết nghiên cứu trước có xét đến đặc trưng TCTCVM so với TCTD khác, tác giả phân loại nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM thành nhóm: (i) Các nhân tố thuộc TCTCVM, (ii) Các nhân tố thuộc môi trường hoạt động 2.3.1 Các nhân tố thuộc tổ chức tài vi mơ Các nhân tố bên TCTCVM có ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM bao gồm: (i) Các nhân tố thuộc đặc điểm tổ chức TCTCVM (như: tuổi, tính 43 chất sở hữu mơ hình tổ chức TCTCVM); (ii) Các nhân tố thuộc điều kiện khả hoạt động TCTCVM; (iii) Các nhân tố thuộc quản trị điều hành hoạt động TCTCVM Thứ nhất, nhân tố thuộc đặc điểm tổ chức TCTCVM (như: tuổi, tính chất sở hữu mơ hình tổ chức TCTCVM) Thơng qua tổng quan nghiên cứu trước thấy có nhiều nhân tố thuộc đặc điểm tổ chức TCTCVM ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM tuổi TCTCVM Bogan, 2012, Venkatraman & RajSekhar, 2008; Ayayi & Sene, 2010; Crombrugghe & cộng sự, 2008; Venkatraman & RajSekhar, 2008), tình trạng pháp lý (tính chất sở hữu mơ hình tổ chức) TCTCVM (Hartarska & Nadolnyak, 2010; Ledgerwood, 1999; Yunus, 2005; Nguyễn Đức Hải, 2011; Nguyễn Kim Anh, 2013, Phạm Bích Liên, 2016; Nguyễn Quỳnh Phương, 2017) Phần lớn TCTCVM giới bắt đầu thành lập hoạt động giống tổ chức NGO, nguồn vốn hoạt động chủ yếu nhờ vào tài trợ Sau đó, xuất phát từ nhu cầu phát triển tổ chức yêu cầu từ phía thị trường tổ chức dần trở thành trung gian tài Việc đa dạng hóa dịch vụ cung cấp nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng ngồi dịch vụ tín dụng khiến nhu cầu vốn tăng lên nguồn vốn hoạt động ngày bị thu hẹp dần Điều đòi hỏi TCTCVM cần phải tự tạo nguồn vốn hoạt động trở nên bền vững Trên thực tế, TCTCVM kết hợp với quan phát triển khác tổ chức quốc tế, nhà tài trợ nước, nhận tài trợ từ phía phủ tồn số loại hình sở hữu như: cổ phần, nhà nước, hợp tác xã sở hữu tư nhân Loại hình sở hữu mà TCTCVM lựa chọn ảnh hưởng lớn đến mục tiêu hoạt động tổ chức (chủ yếu lợi nhuận hay phát triển xã hội); nhóm khách mục tiêu mà TCTCVM hướng đến sứ mệnh phục vụ Nếu TCTCVM thuộc sở hữu nhà nước mục tiêu hướng đến mục tiêu xã hội, hoạt động tổ chức chủ yếu phục vụ cho cơng xóa đói, giảm nghèo phát triển nông nghiệp nông thôn phủ Trong đó, với TCTCVM thuộc sở hữu tư nhân hay cổ phần thường lợi ích hàng đầu lại mục tiêu kinh tế, chủ yếu hoạt động để mang lại lợi nhuận cho tổ chức thành viên góp vốn (Ledgerwood, 1999, Nguyễn Kim Anh, 2013) Ngồi ra, tính chất sở hữu định mơ hình tổ chức TCTCVM, biểu thơng qua phân chia phận nghiệp vụ, phòng ban chức năng, đơn vị trực thuộc,…Do đó, mơ hình tổ chức có ảnh hưởng lớn tới chất lượng, hiệu mức độ phát triển TCTCVM Từ mơ hình tổ chức TCTCVM có 44 thể nhìn nhận chế phân bổ nguồn lực tổ chức có hợp lý phù hợp với trình độ quản lý, đặc thù cạnh tranh ngành đòi hỏi thị trường hay khơng (Nguyễn Kim Anh, 2013; Phạm Bích Liên, 2016) Xét số khía cạnh, tuổi tổ chức nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM Một TCTCVM non trẻ phát sinh chi phí hoạt động cao mà khơng tương ứng với tăng lên doanh thu điều lại xảy TCTCVM lâu năm Ngồi ra, q trình cạnh tranh TCTCVM lâu năm thường có lợi TCTCVM trẻ giá, sản phẩm, khách hàng, kênh phân phối họ phần khẳng định uy tín vị trí thị trường thân có am hiểu định khách hàng (Venkatraman & RajSekhar, 2008; Ayayi & Sene, 2010; Crombrugghe & cộng sự, 2008; Venkatraman & RajSekhar, 2008) Thứ hai, nhân tố thuộc điều kiện khả hoạt động TCTCVM Năng lực tài chính: lực tài TCTCVM đánh giá số tiêu khả huy động vốn, mức độ an toàn vốn, chất lượng tài sản, mức độ sinh lời, tỷ lệ khoản Việc đa dạng hóa tăng quy mơ dịch vụ cung cấp TCTCVM phụ thuộc phần lớn vào tiềm lực tài TCTCVM Nếu TCTCVM có tiềm lực tài tốt có sở điều kiện để nâng cao uy tín lực cạnh tranh thơng qua việc phát triển đa dạng dịch vụ, tăng khả tiếp cận khách hàng mục tiêu mở rộng thị phần Các TCTCVM thông qua tăng cường liên kết hay hợp tác với tổ chức tài chính, nhà tài trợ, đơn vị khác để huy động thêm nguồn lực nhằm nâng cao lực tài (Phạm Bích Liên, 2017) Nguồn nhân lực: Cho đến nay, lĩnh vực TCVM chưa có mơ hình chuẩn phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh khu vực, quốc gia, trình thực phát triển TCVM cần có ứng phó linh hoạt tùy theo đặc điểm tình hình Để có điều này, rõ ràng phụ thuộc chặt chẽ vào trình độ tổ chức, trình độ người triển khai thực Qua thấy chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trò mấu chốt phát triển hoạt động TCTCVM Có thể đánh giá chất lượng nguồn nhân lực thơng qua trình độ chun mơn kỹ làm việc người lao động Hoạt động TCVM chất hoạt động ngân hàng, có đặc thù riêng, từ nhận thức cho thấy, cán làm việc lĩnh vực TCVM cần phải có am hiểu tường tận TCVM Nếu TCTCVM có tay đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao, kỹ làm việc tốt sở quan 45 trọng để giúp tổ chức đạt mục tiêu đặt đồng thời phát triển nhằm phát huy hết nguồn lực Ngược lại, trình độ cán nhiều hạn chế, TCTCVM có nhiều khó khăn đưa thực mục tiêu (Phạm Bích Liên, 2016, Nguyễn Kim Anh, 2013; Nguyễn Quỳnh Phương, 2017) Tuy nhiên, thách thức lớn hầu hết TCTCVM giới trình độ nguồn nhân lực Nguyên nhân phần cạnh tranh khốc liệt nhân lực TCTCVM với NHTM với TCTCVM khác Bên cạnh đó, phần lớn nhân lực làm việc lĩnh vực TCVM chưa đào tạo cách Đa số họ người có kiến thức túy ngân hàng chí đào tạo ngành khác Khi làm việc ngành TCVM, họ bắt đầu tham gia tìm hiểu thường khơng Vì vậy, để TCTCVM phát triển hoạt động cách chuyên nghiệp, hiệu bền vững trình độ kỹ nhân lực lĩnh vực cần phải cải thiện thông qua đào tạo, thực hành để đáp ứng yêu cầu phát triển tổ chức theo hướng chun mơn hóa sâu Sản phẩm dịch vụ, hệ thống phân phối TCTCVM: Về nguyên lý, TCTCVM đáp ứng nhiều loại sản phẩm dịch vụ cho khách hàng thơng qua hoạt động như: tín dụng, bảo hiểm, tốn, bảo lãnh, quản lý hộ ngân quỹ, bảo quản hộ tài sản, cho thuê trang thiết bị, ủy thác, tư vấn, đại lý,… Tuy nhiên, đặc điểm khách hàng mục tiêu TCTCVM – người nghèo thường gặp phải rào cản lớn tiếp cận tới TCTD nên TCTCVM cần phải đưa chế để làm cầu nối vượt qua hố ngăn cách nghèo đói, mù chữ, tập quán xa xơi tạo Vì vậy, số TCTCVM cung cấp dịch vụ phi tài như: phát triển doanh nghiệp (đào tạo nghiệp vụ, tập huấn kỹ kinh doanh kế toán, tiếp thị, sản xuất) số dịch vụ xã hội như: y tế, giáo dục xóa mù chữ (Ledgerwood, 1999) Để phát triển hoạt động TCTCVM cách bền vững đòi hỏi tổ chức phải trọng nghiên cứu phát triển đa dạng hóa loại sản phẩm dịch vụ với sách giá phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng khách hàng Các quy trình thủ tục nghiệp vụ liên quan đến sản phẩm dịch vụ TCVM cần chuẩn hóa đơn giản đồng ý cho khách hàng vay dựa tiêu chí tối giản dễ thực hiện, giảm chi phí giao dịch tới mức tối đa cho TCTCVM khách hàng Khi TCTCVM ban hành sách giá sản phẩm dịch vụ, phải đảm bảo giá phù hợp với thị trường khách hàng mục tiêu mà điều quan trọng giá phải đảm bảo đủ để TCTCM bù đắp chi phí hoạt động có 46 lợi nhuận Có TCTCVM tồn phát triển cách bền vững để thực mục tiêu, sứ mệnh (Nguyễn Kim Anh, 2013) Bên cạnh sản phẩm, dịch vụ, giá hệ thống phân phối cho nhân tố quan trọng chiến lược nhằm gia tăng giá trị TCTCVM với khách hàng Khách hàng lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ phụ thuộc lớn vào đặc tính hệ thống phân phối điều kiện sở vật chất hay khả có tiếp cận dễ dàng hay khơng Ngồi ra, việc đưa phương thức cung ứng đa dạng, phù hợp loại khách hàng (cho cá nhân hay nhóm, có cần tài sản chấp hay không …) hỗ trợ đắc lực cho phát triển hoạt động TCTCVM Trên thực tế, TCTCVM vào quy mơ hoạt động lực tài tổ chức để tính đến việc sử dụng công nghệ hoạt động nhằm gia tăng hội đa dạng hóa hình thức cung cấp dịch vụ (Phạm Bích Liên, 2016; Nguyễn Quỳnh Phương, 2017) Vì vậy, việc nắm vững yếu tố giúp TCTCVM cho đời sản phẩm, dịch vụ đặt hệ thống phân phối phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu thỏa mãn tối đa hài lòng khách hàng, tạo điều kiện phát triển quy mô, thúc đẩy tăng trưởng doanh thu tiến tới bền vững Hệ thống công nghệ thông tin (MIS, hay mức độ áp dụng công nghệ thông tin): Hệ thống thông tin quản lý tổ chức bao gồm tất hệ thống sử dụng để thu thập xử lý thông tin hướng dẫn quản lý, làm tảng cho việc đưa định hành động Đối với TCTCVM, MIS bao gồm hệ thống kế toán, giám sát tín dụng, tiết kiệm, thơng tin khách hàng MIS xem đồ hoạt động thực TCTCVM đó, giám sát hoạt động tổ chức cung cấp báo cáo phản ánh thông tin cần thiết để đạt hiệu tốt quản lý Các nhân viên, nhà quản lý, hội đồng quản trị, tổ chức cấp vốn, quan quản lý nhà nước số tổ chức, cá nhân khác dựa vào báo cáo MIS cung cấp để biết diễn tổ chức (Ledgerwood, 1999; Nguyễn Đức Hải, 2012; Phạm Bích Liên, 2016; Nguyễn Quỳnh Phương, 2017) Cuộc cách mạng công nghệ thông tin lần thứ tư - cách mạng công nghệ số diễn vũ bão tạo thay đổi mạnh mẽ nhiều lĩnh vực Đối với lĩnh vực tài ngân hàng nói chung năm gần việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý, hoạt động toán triển khai mạnh mẽ toán trực tuyến: internet banking, mobile banking, Có thể nhận thấy đầu tư vào công nghệ xu hướng tất yếu ngành ngân hàng Về chất hoạt 47 động TCVM hoạt động tài ngân hàng Vì vậy, cơng nghệ thơng tin ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động TCTCVM tạo bước ngoặt cho phát triển Bằng công nghệ không dây kết nối internet giúp TCTCVM tạo cách tiếp cận rộng rãi với khách hàng lúc nơi, với khách hàng vùng sâu, xa Ngồi ra, cơng nghệ thơng tin giúp TCTCVM có hội mở rộng khả kết nối với tổ chức tài tồn cầu qua tăng khả tiếp cận nguồn tài học hỏi kinh nghiệm phát triển Mặt khác, công nghệ thông tin bùng nổ thay đổi không ngừng với tốc độ cao đồng thời thị trường tài ngày phức tạp, tinh vi gắn kết Với số lượng người dân sử dụng internet ngày tăng chi phí đầu tư kiểm sốt rủi ro cơng nghệ lớn, lợi ích đem lại lớn (Cấn Văn Lực, 2017) Vì vậy, TCTCVM cần phải hòa vào xu phát triển chung, đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực công nghệ thông tin lợi ích to lớn mà đem lại cho tổ chức Thứ ba, nhân tố thuộc quản trị, điều hành hoạt động TCTCVM Mục tiêu, sứ mệnh, chiến lược phát triển kế hoạch kinh doanh TCTCVM: Đối với TCTCVM việc xác định rõ ràng mục tiêu, sứ mệnh, tầm nhìn tổ chức yếu tố quan trọng hàng đầu định kế hoạch kinh doanh, triển khai, đánh giá hoạt động TCTCVM Các TCTCVM thường có hay hai mục tiêu hoạt động kinh tế xã hội Từ mục tiêu xác định, TCTCVM lựa chọn cách tiếp cận tối thiểu hay tổng hợp hoạt động chủ chốt thực Sứ mệnh TCTCVM xác định giá trị quyền ưu tiên TCTCVM Sứ mệnh xác định rõ sản phẩm dịch vụ mà TCTCVM cung ứng, tảng khách hàng mục tiêu vị trí phân bổ khách hàng (Nguyễn Kim Anh, 2013; Phạm Bích Liên, 2016; Nguyễn Quỳnh Phương, 2017) Trong trình hoạch định kế hoạch kinh doanh TCTCVM, nhà hoạch định cần phải thiết lập mục tiêu, chiến lược TCTCM Ngoài ra, kế hoạch kinh doanh xác định tất cấu thành cần thiết đầy đủ nhằm đạt mục tiêu, chiến lược hành động cụ thể để bảo đảm cấu thành sẵn sàng cần tới chúng Do đó, TCTCVM phải vào mục tiêu, sứ mệnh, chiến lược kế hoạch kinh doanh cụ thể tổ chức để phát triển hoạt động Hoạt động điều kiện sống để tổ chức tồn phát triển có thơng qua hoạt động TCTCVM hồn thành mục tiêu, sứ mệnh đặt 48 Ngoài ra, nhờ phát triển hoạt động, TCTCVM có hội để nâng cao hiệu khía cạnh khác cấu tổ chức, nhân sự, quy mô tài sản khả tiếp cận nguồn tài chính,… Để đảm bảo phát triển hoạt động TCTCVM hướng đạt mục tiêu đề ra, đòi hỏi hoạt động phát triển phải soạn thảo triển khai thực sở chiến lược phát triển chung tổ chức Năng lực quản trị hoạt động TCTCVM: Để nhóm khách hàng mục tiêu TCTCVM người nghèo tiếp cận lâu dài chắn với sản phẩm, dịch vụ mà TCTCVM cung cấp, đòi hỏi tổ chức phải ổn định phát triển bền vững Tổ chức tập hợp tài sản - người, tài tài sản khác kết hợp với để thực hoạt động, để phát triển bền vững, TCTCVM phải nâng cao lực quản trị hoạt động tổ chức Quản trị hệ thống kiểm tra, giám sát, cân đối nguồn lực với tham gia nhiều chủ thể bên bên TCTCVM, bao gồm: chủ sở hữu, ban điều hành, quan ban hành sách, nhà tài trợ, khách hàng Trong trình hoạt động, TCTCVM phải đảm bảo gắn kết cấu quản trị, sách, thủ tục tập quán với chiến lược kinh doanh, phương thức hoạt động rủi ro mà TCTCVM phải đối mặt Để đạt mục tiêu hoạt động bền vững lâu dài, TCTCVM phải hình thành vận hành hệ thống kiểm tra, giám sát hoạt động bên lẫn bên tổ chức Điều giúp cho TCTCVM phát phòng tránh rủi ro để nâng cao hiệu hoạt động, phát triển bền vững đạt mục tiêu, sứ mệnh đề (Nguyễn Kim Anh, 2013; Lê Thanh Tâm, 2018) Năng lực quản trị tài TCTCVM: Để đảm bảo phát triển bền vững, TCTCVM phải nâng cao hiệu quản trị tài Đó việc TCTCVM vận hành hệ thống chiến lược, sách, thủ tục nhằm ứng phó với rủi ro tài chính, hoạt động hay chiến lược, đảm bảo kết tài tối ưu Để nâng cao hiệu quản trị tài TCTCVM đòi hỏi phải thường xun thực cách có hệ thống việc đánh giá, đo lường, giám sát quản trị rủi ro tài tổ chức Quản trị tài hiệu đòi hỏi cần có hiểu biết vấn đề thực khác có ảnh hưởng hoạt động tài Vì vậy, quản trị tài khơng giới hạn việc quản trị tài khoản hay báo cáo tài mà có phạm vi hoạt động rộng liên quan tới nhiều cán nhiều phận khác TCTCVM phận tài kế tốn Nhiệm vụ quản trị tài TCTCVM gồm quản lý tín dụng, quy trình cho vay, khả khoản, hoạt động thương mại, đầu tư nguồn tài trợ Vì vậy, việc nâng cao lực quản trị tài giúp TCTCVM huy động nguồn lực tài dồi 49 dào, tiết kiệm chi phí tối đa hóa lợi nhuận, tiến tới bền vững tài nhanh (Nguyễn Quỳnh Phương, 2017; Lê Thanh Tâm, 2018) Năng lực quản trị rủi ro đối phó khủng hoảng TCTCVM: Thực tế q trình hoạt động TCTCVM phải đối mặt với nhiều rủi ro Số lượng loại rủi ro mà TCTCVM phải đối mặt xuất phát từ thực tế hoạt động TCVM lĩnh vực tương đối Các dịch vụ tài chính thức thị trường vi mô (Ledgerwood, 1999) Một số loại rủi ro mà TCTCVM phải đối diện, gồm: rủi ro liên quan đến sở hữu quản trị, rủi ro hoạt động, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, rủi ro danh (Rose, 2004; Lê Thanh Tâm, 2018) Rủi ro liên quan đến quản trị sở hữu loại rủi ro hay gặp phải TCTCVM hoạt động hình thức NGO Vốn hoạt động TCTCVM khơng có chủ sở hữu thực thụ thường nhà tài trợ cung cấp để thực mục tiêu xã hội Do đó, động để tổ chức thiết lập chế giám sát nội giám sát kết tài thường thấp Thông thường quan giám sát yêu cầu TCTCVM phải chuyển đổi thành cơng ty có chủ sở hữu theo luật doanh nghiệp sau cho phép huy động tiền gửi từ khách hàng.Tuy nhiên, rủi ro xuất mục tiêu, lợi ích mà chủ sở hữu định hướng TCTCVM rời khỏi phân khúc thị trường truyền thống mà tổ chức phục vụ để gia nhập phân khúc thị trường cấp bỏ trơi sứ mệnh hoạt động Bên cạnh đó, rủi ro hoạt động xuất hệ thống hoạt động xảy trục trặc, đội ngũ cán quản lý, nhân viên TCTCVM tồn yếu hay mắc phải sai phạm Trong trường hợp khoản vay khơng hồn trả đầy đủ hạn xảy thường xuyên xác suất xảy rủi ro tín dụng lớn Bên cạnh đó, việc khách hàng tốn khoản vay khơng hạn thường lây lan nhanh, gây tổn thất lớn tài sản nên TCTCVM phải cố gắng trì tỷ lệ nợ q hạn thấp Khi TCTCVM khơng có đủ lượng tiền mặt để đáp ứng nhu cầu rút tiền vay vốn gia tăng khách hàng rủi ro khoản xảy Nếu TCTCVM bị rơi vào tình trạng giảm khả khoản ảnh hưởng lớn đến uy tín tổ chức trước người gửi tiền Hơn nữa, khả thu hồi nợ TCTCVM bị ảnh hưởng người vay biết họ khó mà nhận khoản vay nên khơng có động lực trả nợ Khi tài sản công nợ gặp chênh lệch lớn thời hạn, TCTCVM phải đối mặt với rủi ro lãi suất thường TCTCVM cấp khoản vay có thời hạn dài với lãi suất cố định cho khách hàng khó đảo nợ khoản vay rẻ lãi suất thị trường giảm Bên cạnh đó, khả cho vay TCTCVM hạn chế nghiêm trọng chi phí vốn gia tăng trường hợp 50 tổ chức bị khống chế trần lãi suất Các TCTCVM giống TCTD, tổ chức huy động tiền tiết kiệm từ cơng chúng rủi ro danh tiếng xảy gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tồn phát triển tổ chức Nếu TCTCVM hoạt động ổn định, đáng tin cậy có uy tín cao việc huy động tiền gửi suôn sẻ, ngược lại kết hoạt động tổ chức bị suy giảm nghiêm trọng có tổn hại đến tín tổ chức (Ledgerwood, 1999; ADB, 2000; Nguyễn Kim Anh, 2013, Lê Thanh Tâm, 2018) Do đó, loại rủi ro để xảy mà không xử lý cách kịp thời gây hậu khó lường làm ảnh hưởng tới niềm tin khách hàng, tổn hại tới uy tín ảnh hưởng đến sống TCTCVM Tất rủi ro nêu ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động đe dọa khả đạt mục tiêu bền vững giữ vững mục tiêu TCTCVM dù đạt trước Vì vậy, để nâng cao lực quản trị rủi ro, TCTCVM cần phải thiết lập hệ thống kiểm soát nội tinh vi với hệ thống quản lý thông tin hiệu Năng lực quản trị rủi ro đánh giá hai giác độ: phòng ngừa trước rủi ro xảy ra, xử lý sau rủi ro xảy Chỉ TCTCVM có lực quản trị rủi ro tốt tổ chức tự tin có đủ kinh nghiệm phát triển hoạt động có, thử nghiệm hoạt động mới, đảm bảo tính bền vững tài nâng cao uy tín tổ chức khách hàng 2.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường hoạt động Mô hình “PESTLE” mở rộng bao gồm nhân tố thuộc trị, kinh tế, xã hội, cơng nghệ, luật pháp, môi trường số nhân tố khác (do đặc thù TCVM) sử dụng để phân tích nhân tố thuộc môi trường hoạt động ảnh hưởng đến hoạt TCTCVM sau: Thứ nhất, nhân tố mặt trị Những quốc gia có kinh tế độ hay tồn bất ổn xung đột trị, nơi mà hệ thống mạng lưới xã hội hoạt động bị phá vỡ cần phải thiết lập lại mối quan tâm hàng đầu TCTCVM Đây kinh tế bắt đầu phát triển thị trường hoạt động kinh doanh khu vực tư nhân Khi mà nhận thức phần lớn người dân hoạt động kinh doanh, giao dịch tài hạn chế TCTCVM cần tạo dựng niềm tin khách hàng phải để người vay hiểu trách nhiệm họ gắn với giao dịch tài Để thực điều này, TCTCVM phải tiếp xúc với người vay cách thường xuyên hơn, giai đoạn đầu, mà lại dẫn đến chi phí tăng lên 51 Sự bất ổn định nói chung, nạn tham nhũng, nội chiến, kình địch bên nội gây ảnh hưởng kinh tế trực tiếp di dân nước, di cư nước ngoài, chảy máu vốn bất ổn đồng tiền, tác động mặt tâm lý xã hội Trong hồn cảnh đó, việc dự đốn nhu cầu tiêu dùng đầu tư người dân vơ khó khăn Vì vậy, thời kỳ này, hoạt động TCTCVM cần phải hoãn lại mơi trường trị trở nên ổn định (Ledgerwood, 1999; ADB, 2000) Thứ hai, nhân tố mặt kinh tế Môi trường kinh tế điều kiện cho phát triển cách bền vững ngành, lĩnh vực có TCVM (Yaron, Benjamin & Piprek, 1997; Zeller Meyer, 2002) Tính không ổn định tất thị trường ảnh hưởng đến mức độ rủi ro tác động đến lựa chọn chủ doanh nghiệp tổ chức tài Nhìn chung, ổn định thị trường tài thị trường khác giúp cho doanh nghiệp dịch vụ TCVM trở nên bền vững (Yaron, Benjamin & Piprek 1997) Sự ổn định kinh tế thể qua biến số kinh tế vĩ mơ, mức thu nhập (thể qua tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), mức độ nghèo đói (thể qua tỷ lệ hộ nghèo), tỷ lệ lạm phát tiêu cho thấy tính bền vững mặt kinh tế quốc gia Mức thu nhập mức độ nghèo đói đất nước biểu thị mức độ ổn định kinh tế đất nước viễn cảnh tăng trưởng phát triển tương lai Đánh giá mức độ tăng trưởng GDP giúp cho nhà tài trợ nhà cung cấp hoạt động TCVM hiểu hội tiềm sẵn có doanh nghiệp nhỏ, tiềm phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Sự phát triển đối tượng có thu nhập thấp, doanh nghiệp việc phát triển sản xuất đặt yêu cầu vốn TCTCVM Kết nghiên cứu Vanroose (2008), ADB (2000) cho thấy TCTCVM nước giàu nhóm nước phát triển có số lượng khách hàng đơng Mặc dù tăng trưởng tích cực GDP ln điều mong đợi, kinh tế trì trệ trở thành thị trường tiềm để cung cấp dịch vụ TCVM nạn thất nghiệp gia tăng người làm ăn cá thể ngày tăng lên Westley (2005) cho vùng có mức thu nhập cao phát triển lĩnh vực TCVM doanh nhân vi mơ có thu nhập cao có nhiều hội tự đáp ứng nhu cầu tài thơng qua tiết kiệm hay họ dễ dàng hưởng lợi từ khu vực tài phi thức thơng qua gia đình bạn bè nhiều hội vay từ TCTD thức Bên cạnh đó, theo truyền thống 52 TCTCVM tập trung vào khách hàng nghèo bị loại trừ , đó, TCVM tiếp cận nhiều khách hàng vùng nghèo Tuy nhiên, mức GDP giảm trì trệ dẫn đến thu nhập giảm đi, kéo theo nhu cầu sản phẩm dịch vụ Điều có khả khiến cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ bị thất bại Thêm vào đó, kinh tế thiếu tính ổn định ảnh hưởng đến mức độ rủi ro tác động đến việc lựa chọn tổ chức tài doanh nghiệp nhỏ Tóm lại, ổn định thị trường tài loại thị trường khác giúp cho doanh nghiệp nhỏ dịch vụ TCVM trở lên độc lập bền vững Khi xem xét bối cảnh quốc gia, nhà cung cấp dịch vụ TCVM cần phải hiểu mức độ nghèo đói đất nước nơi họ tiến hành hoạt động phải xác định sách phủ nhà tài trợ cơng xóa đói giảm nghèo Hiểu mức độ nghèo đói quốc gia giúp đánh giá quy mô nhu cầu thị trường tiềm dịch vụ TCVM đồng thời xác định đưa mục tiêu TCTCVM Lạm phát: Lạm phát thường xuất tất kinh tế cần phải xem xét thiết kế định giá sản phẩm TCVM Trong lĩnh vực TCVM, lạm phát cao nhân tố tác động mạnh đến khoản chi phí thực tế, việc đưa dịch vụ tài cần phải tính tốn cho mức lãi suất danh nghĩa, phải bù đắp đủ chi phí cung cấp dịch vụ, chi phí cho việc vốn (Vander Weele Markovich, 2001) Lạm phát nhân tố ảnh hưởng lớn đến mức độ bền vững TCTCVM làm giảm giá trị vốn chủ sở hữu làm suy giảm doanh thu thực Về phía người vay lạm phát cao có nghĩa lãi suất cao nợ phải trả tăng giá trị thực khoản vay lại giảm Điều cản trở phát triển ngành TCVM cách ngăn cản nhà cung cấp tiềm Vì vậy, TCTCVM khơng thể trì khả hoạt động bền vững đạt mục tiêu bền vững không xây dựng thực chiến lược ứng phó với lạm phát sách giá linh hoạt, phù hợp đồng thời trì cấu chi phí hợp lý Tuy nhiên, nghiên cứu Hartarska (2005), Patten et al (2001) lại cho thấy TCTCVM tiếp cận nhiều khách hàng thời kỳ lạm phát cao quốc gia Trung Đông Âu hay phục vụ khách hàng tương đối tốt khủng hoảng Đông Á NHTM phục vụ người nghèo cách miễn cưỡng Chính sách kinh tế vĩ mơ: Sự tồn phát triển TCTCVM TCTD nói chung chịu tác động lớn sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước, đặc biệt sách tiền tệ lãi suất Tùy theo bối cảnh cụ thể mà sách thúc đẩy kìm hãm phát triển TCTCVM, tổ chức 53 cấp phép NHNN Do cấu trúc chi phí hoạt động TCVM, quy định trần lãi suất áp dụng cho TCTD hoạt động phân khúc thị trường cấp thường làm suy giảm hiệu hoạt động tính cạnh tranh TCTCVM cấp phép tổ chức hoạt động tầng đáy thị trường với điểm khác biệt hoàn toàn phương thức kinh doanh Điển hình hạn chế khơng đạt mục đích sách cơng cộng việc bảo vệ nhóm dân cư yếu đuối Thay vào đó, lại khiến người cho vay khơng thức hoạt động cách bí mật, mà người nghèo không hưởng lợi từ dịch vụ tài với chi phí thấp có chủ định (Ledgerwood, 1999; ADB, 2000) Vì vậy, nhiều trường hợp sách giới hạn lãi suất Chính phủ cần phải xét đến điểm đặc thù chế hình thành giá TCTCVM để áp dụng chế lãi suất riêng cho tổ chức này, đảm bảo cho TCTCVM có khả trang trải đủ chi phí hoạt động bền vững Bên cạnh sách giới hạn lãi suất, sách bao cấp lãi suất cho vay mà phủ áp dụng trường hợp phủ Việt Nam trợ cấp cho NHCSXH làm biến dạng tồn thị trường TCVM Chính sách khiến cho TCTCVM khó khăn việc mở rộng khách hàng cạnh tranh giá hay NHTM khơng thể “đổ bộ” vào phân khúc thấp cạnh tranh với ngân hàng nhận bao cấp phủ Thứ ba, nhân tố mặt xã hội Khi tiến hành hoạt động TCVM hay thiết kế sản phẩm, dịch vụ tài cho đối tượng khách hàng mục tiêu xác định, TCTCVM cần phải quan tâm đến nhân tố mặt xã hội, như: Đặc điểm nhóm dân cư: trước xác định thị trường mục tiêu, TCTCVM cần phải hiểu khách hàng để can thiệp mức trước cung cấp dịch vụ cho họ Các đặc điểm nhóm dân cư cần xem xét bao gồm nhiều đặc điểm xã hội trình độ học vấn (tỷ lệ biết chữ), hiểu biết tài chính, giới tính, đặc điểm địa lý, dân tộc, đẳng cấp tôn giáo Kết nghiên cứu Paulson (2002) Thái Lan, Guiso cộng (2004) cho thấy nơi dân cư có trình độ học vấn cao có khả tiếp cận tốt với TCTCVM Nắm điểm cho phép TCTCVM đưa sản phẩm dịch vụ hấp dẫn nhóm người khác Mức độ hiểu biết tài khách hàng ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn họ mức độ rủi ro tín dụng mà TCTCVM có 54 thể gặp phải Sự khác biệt giới tính khách hàng ảnh hưởng đến hiểu biết tài chính, thói quen chi tiêu, khả quản lý tài họ Vì vậy, trước xác định khách hàng mục tiêu, TCTCVM cần phải quan tâm đến đặc điểm giới tính khách hàng điều ảnh hưởng đến khả hoàn trả vốn vay họ rủi ro mà TCTCVM gặp phải Đặc tính dân tộc, đẳng cấp tơn giáo: Ở nước tồn nhóm dân tộc hay nhóm theo truyền thống cũ mà TCTD thức chưa phục vụ tới hay họ nằm mức phục vụ Cũng có khả ảnh hưởng tôn giáo, dân tộc hay ảnh hưởng khác từ xã hội mà nhóm người hay cộng đồng người khơng tham gia vào dự án cung cấp dịch vụ tài (Ledgerwood, 1999; ADB, 2000) Các dịch vụ xã hội đóng vai trò quan trọng mang lại lợi ích lâu dài cho người nghèo nơng thơn, người nghèo tầng đáy cách tăng suất lao động, tài sản chủ yếu họ (Yaron, Benjamin Piprek 1997) Nhận biết dịch vụ xã hội có sẵn tiếp cận hay không khách hàng TCTCVM giúp ta xác định liệu nhu cầu khách hàng dịch vụ đáp ứng hay khơng liệu mục tiêu TCTCVM có phù hợp khơng Một số TCTCVM thiết lập mối quan hệ với tổ chức dịch vụ khác để cộng tác việc cung cấp dịch vụ tài chính, phi tài dịch vụ xã hội, nhằm phát huy tính ưu việc mạnh tương đối tổ chức Tuy nhiên, cần phải ghi nhận việc cung cấp dịch vụ xã hội y tế, giáo dục kế hoạch hóa gia đình khơng nên kết hợp trực tiếp với việc cung ứng dịch vụ tài Thứ tư, nhân tố sở hạ tầng, công nghệ Một cân nhắc quan trọng đơn vị cung cấp dịch vụ TCVM hạ tầng sở có đầy đủ hay khơng (ví dụ đường xá, phương tiện thông tin liên lạc, công nghệ thông tin hệ thống cấp thoát nước) dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, dinh dưỡng có phù hợp khơng Cơ sở hạ tầng đóng vai trò vơ quan trọng việc đem lại lợi ích lâu dài cho người nghèo nông thôn nhờ vào việc tạo điều kiện thuận lợi giúp họ tăng suất lao động, tài sản chủ yếu người nghèo (Yaron, Benjamin Piprek, 1997; Hulme & Moore, 2006; Rhyne, 2001; Schreiner & Colombiaet, 2001) 55 Việc thiếu đường xá, điện nước hay phương tiện thông tin liên lạc sở hạ tầng khác ảnh hưởng đến hình thức hoạt động TCTCVM doanh nghiệp khách hàng TCTCVM Do vậy, nhà tài trợ, nhà cung ứng dịch vụ TCVM cần phải cân nhắc điều Thứ năm, nhân tố mặt luật pháp Khuôn khổ hay hành lang pháp lý điều kiện quan trọng cho phát triển bền vững ngành TCVM có TCTCVM Để có hành lang pháp lý đầy đủ, hoàn chỉnh cho lĩnh vực TCVM, đòi hỏi phải có nhận thức đầy đủ quan quản lý nhà nước hoạt động TCVM (Haung, 2005; Westley,2005; Nguyễn Đức Hải, 2012; Ledgerwood, 2013; Nguyễn Quỳnh Phương, 2017, Phạm Bích Liên, 2016) Nghiên cứu Campion (2002) cho thấy việc thương mại hóa TCTCVM bị cản trở quy định giám sát hành, đặc biệt nước phát triển bị thiếu khung pháp lý đầy đủ Xuất phát từ vai trò ảnh hưởng quan trọng trung gian tài có TCTCVM đến kinh tế, hầu hết tổ chức chịu quản lý giám sát quan quản lý chức nhà nước, có đơn vị chuyên trách Ngân hàng Trung ương, Bảo hiểm tiền gửi Trên sở quy định pháp luật hoạt động TCTCVM, quan quản lý điều chỉnh, theo dõi giám sát TCTCVM nhằm đảm bảo việc thực thi tuân thủ qui định Hệ thống sách nhằm điều tiết giám sát hoạt động có vai trò vơ quan trọng tồn phát triển TCTCVM Chính sách đưa nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực quy chế hoạt động cho TCTCVM như: quy chế huy động tiền gửi tiết kiệm, quy chế tiền gửi tốn, quy chế phát hành giấy tờ có giá; quy chế cho vay, quy định bảo đảm Mục đích hệ thống sách điều tiết giám sát hoạt động để đảm bảo an toàn cho khoản tiền gửi, đồng thời khuyến khích khu vực tài cạnh tranh hoạt động có hiệu quả, tránh khủng hoảng hoạt động ngân hàng trì tính tồn vẹn hệ thống toán (Ledgerwood, 1999; ADB, 2000) Như vậy, quy định có tác dụng thúc đẩy đời TCTCVM hay cải thiện tình trạng hoạt động tổ chức hoạt động thông qua việc thúc đẩy khối lượng dịch vụ tài cung cấp cho người nghèo gia tăng số lượng khách hàng hưởng dịch vụ Rõ ràng cần có luật phù hợp điều bị thách thức thực tế TCTCVM trình trở thành tổ chức thức phải đối mặt với nhiều chi phí (Christen & Drake, 2001) 56 Hoạt động TCVM mang chất hoạt động ngân hàng có chức hoạt động ngân hàng Do vậy, cần phải có hỗ trợ phát triển hoạt động TCVM với tư cách hỗ trợ phát triển chung hệ thống tài Cơ sở pháp lý cho đời, hoạt động TCTCVM cần thiết nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh, mang tính chất cạnh tranh cơng khai, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho tổ chức, cá nhân tham gia vào lĩnh vực Thứ sáu, Các nhân tố điều kiện tự nhiên Các yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên khí hậu, thời tiết, thiên tai, hạn hán, dịch bệnh, mùa… có ảnh hưởng lớn đến hoạt động TCTCVM Đặc biệt, với xu biến đổi khí hậu diễn ngày mạnh mẽ tạo “thách thức” mang tính tồn cầu Trong điều kiện đó, người nghèo đối tượng dễ bị tổn thương Một sách quan trọng để giúp người nghèo chống đỡ thích ứng với khó khăn, rủi ro hỗ trợ vốn, cho vay vốn để họ khắc phục hậu quả, gây dựng phát triển sản xuất Vì vậy, nhu cầu sản phẩm, dịch vụ TCVM khách hàng đặc biệt khách hàng nghèo gia tăng trường hợp Tuy nhiên, xảy rủi ro điều kiện tự nhiên mang lại thường để hậu nghiêm trọng mang tính hàng loạt (Ledgerwood, 1999; ADB, 2000) Những rủi ro thường ảnh hưởng đến nhiều khách hàng TCTCVM diễn thời điểm vùng miền Do đó, TCTCVM đặc biệt TCTCVM có quy mơ nhỏ, hoạt động tập trung vào địa bàn nhỏ xảy thiên tai vùng bị thiệt hại nhiều TCTCVM lớn có phạm vi hoạt động rộng nhiều địa bàn Đánh giá ảnh hưởng từ điều kiện tự nhiên giúp TCTCVM thiết kế sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng có phương án dự phòng cho rủi ro xảy yếu tố tự nhiên mang lại Thứ bảy, nhân tố khác Bên cạnh nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM kể trên, đối thủ cạnh tranh nhà tài trợ chủ thể có vai trò, ảnh hưởng hoạt động TCTCVM - Chiến lược phát triển ngành tài vi mô cấp quốc gia Khi tiến hành lập kế hoạch cho hoạt động TCVM quốc gia, TCTCVM nhà tài trợ cần quan tâm đến định hướng phát triển ngành TCVM thông qua chiến lược phát triển ngành TCVM quốc gia Chiến lược phát triển ngành TCVM quốc gia đóng vai trò dẫn dắt, định hướng phát triển 57 ngành TCVM nước Mục tiêu chiến lược thường thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh đồng Do đó, chiến lược quốc gia TCVM cho thấy cách tiếp cận có cân nhắc, có tổ chức, điều phối nguồn lực, trọng tâm vào mục tiêu cần ưu tiên Tùy thuộc vào thực trạng ngành TCVM nước mà chiến lược ngành TCVM nước khác có phương pháp tiếp cận hay mục tiêu cần ưu tiên không giống Tuy nhiên, điểm chung chiến lược TCVM quốc gia tất nước nhằm mục tiêu kiến tạo ngành TCVM động, cạnh tranh hoạt động sở thông lệ tốt để phục vụ số đông đối tượng khách hàng mục tiêu người nghèo, người thu nhập thấp Vì vậy, nhìn chung chiến lược phát triển ngành TCVM quốc gia đẩy mạnh hình thành, phát triển TCTCVM cách chuyên nghiệp bền vững, đồng thời loại bỏ tổ chức yếu nhằm cung ứng dịch vụ chất lượng cách lâu dài tới khách hàng có nhu cầu (Nguyễn Kim Anh, 2013; Lê Thanh Tâm, 2018) - Các đối thủ cạnh tranh: nhà cung cấp TCVM hoạt động hai khu vực công tư Để xác định khoảng trống thị trường cung cấp xem xét việc cung cấp dịch vụ TCVM cho khách hàng mình, điều quan trọng TCTCVM phải nắm người cung cấp dịch vụ nhu cầu thị trường đáp ứng đầy đủ mức (Ledgerwood, 1999; LedZeller Meyer, 2002; Phạm Bích Liên, 2016, Nguyễn Quỳnh Phương, 2017) Các chương trình phủ có ảnh hưởng nhà cung cấp TCVM tư nhân Tùy thuộc vào cách tiếp cận mà chương trình TCVM phủ vừa có tác động tích cực tiêu cực thành cơng hoạt động TCVM Chính phủ thực chương trình TCVM bao cấp hiệu thông qua dịch vụ xã hội chăm sóc sức khỏe, ngành nhà nước thuộc khối phi tài khác (hoặc thông qua hệ thống ngân hàng quốc doanh) ảnh hưởng tiêu cực đến việc cung cấp dịch vụ TCVM bền vững Thêm vào đó, chương trình TCVM phủ thường hiểu phúc lợi xã hội, tức trái hẳn với nỗ lực phát triển kinh tế Việc phủ xóa nợ cho người nghèo vay tiền ngân hàng quốc doanh có ảnh hưởng to lớn đến TCTCVM khu vực tư nhân khách hàng tổ chức hiểu nhầm khoản vay họ khơng cần phải hồn trả Tuy nhiên, có quan điểm cho vai trò phủ tạo mơi trường thuận lợi cho thành công hai: khách hàng TCVM TCTCVM phủ cung cấp dịch vụ tài cho khách hàng TCVM sở thương mại để họ tiếp cận liên tục với dịch vụ TCVM tránh tình trạng bóp méo thị trường tài Sự tham gia 58 phủ có số thuận lợi: khả tuyên truyền rộng khắp ủng hộ mặt trị từ phía nhà cung cấp TCVM khách hàng họ, khả đề đạt lo âu quan tâm quy chế sách cách rõ ràng hơn, nhận số lượng vốn đáng kể Các nhà cung cấp dịch vụ TCVM có ảnh hưởng định đến nhà cung cấp khác Các TCTCVM khu vực tư nhân thường tổ chức nhóm dân xứ tổ chức phi phủ quan chức địa phương điều hành cộng đồng họ Các tổ chức thường hỗ trợ nhà tài trợ quốc tế tổ chức phi phủ quốc tế giúp đỡ mặt kỹ thuật nguồn vốn, chủ yếu giai đoạn bắt đầu hoạt động Có vài TCTCVM tư nhân bao cấp lãi suất cung cấp dịch vụ bao cấp; số tổ chức khác lại hoạt động sở tự cung tự cấp dựa vào nguồn vốn tài trợ từ bên ngày Một số tổ chức bắt đầu tiếp cận vốn thông qua NHTM thị trường tiền tệ quốc tế Cùng với tổ chức phi phủ, ngân hàng trung gian tài phi ngân hàng cung cấp dịch vụ tài cho khu vực vi mơ Các TCTCVM khu vực tư nhân hoạt động hay hoạt động đất nước hay khu vực ảnh hưởng đến thành công nhà cung cấp dịch vụ thị trường cách họ tạo nên trông đợi khách hàng Vì vậy, TCTCVM nên biết dịch vụ TCTCVM khác cung cấp ảnh hưởng mà tổ chức có việc cung cấp có hiệu dịch vụ tài Vì vậy, mơi trường cạnh tranh lành mạnh, cơng mà tổ chức yếu bị đào thải để nhường chỗ cho tổ chức tốt tạo động lực lớn thúc đẩy TCTCVM phát tiển hoạt động bền vững - Nhà tài trợ: Các nhà tài trợ ln đóng vai trò tích cực tới phát triển hoạt động TCTCVM, đặc biệt TCTCVM hoạt động bán thức sở CT/DA nước (Ledgerwood, 1999; Imboden, 2005, Nguyễn Quỳnh Phương, 2017) Sự hỗ trợ nhà tài trợ TCTCVM tập trung vào khía cạnh xây dựng lực thể chế, tài trợ để trang trải thiếu hụt trình hoạt động, trợ giúp kỹ thuật, cung cấp vốn, bảo lãnh vốn thương mại hoạt động hỗ trợ khác Vì nhà tài trợ người cung cấp vốn cho hoạt động TCVM (do đa số TCTCVM không huy động tiết kiệm chưa đạt tự bền vững tài để huy động vốn từ nguồn vốn thương mại tài trợ cho hoạt động) nên phương pháp mà họ áp dụng TCTCVM yêu cầu mà họ đặt cho tổ chức để nhận vốn ảnh hưởng lớn đến nghiệp phát triển 59 lĩnh vực TCVM Nhiều nhà tài trợ từ bỏ việc cho vay bao cấp mà tập trung chủ yếu vào xây dựng nguồn nhân lực cung cấp vốn vay Tuy nhiên, có nhiều nhà cung cấp TCVM nhà tài trợ áp dụng nhiều cách thức tiếp cận khác Trên thực tế, phần lớn TCTCVM làm việc với nhiều nhà tài trợ, thường thiết kế sản phẩm riêng biệt để đáp ứng yêu cầu khác nhà tài trợ Có số quan tài trợ tổ chức đa phương tìm thấy ưu tương đối ảnh hưởng đến cải tổ sách việc ủng hộ cố gắng nhằm tăng cường sức mạnh quan kiểm tra đề sách để hình thành khu vực tài kinh tế vĩ mô ổn định Các nhà tài trợ có vai trò việc hướng dẫn phủ đưa sáng kiến khác để xóa bỏ đói nghèo, ý tưởng tăng cường phát triển doanh nghiệp vi mô, phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển sở hạ tầng chương trình chuyển giao đất đai Các nhà tài trợ mang đến cho nhà cung cấp dịch vụ TCVM hội học hỏi tuyệt vời Rất nhiều nhà tài trợ làm việc với nhiều tổ chức, khu vực cụ thể, với phương pháp tiếp cận định nên việc chia sẻ kinh nghiệm với nhà thực hành TCVM nhà tài trợ khác có giá trị đặc biệt to lớn Ở nhiều nước, nhà tài trợ nhà thực hành TCVM xây dựng lên mạng lưới để chia sẻ kinh nghiệm họ, tác động lên sách tạo tiêu chuẩn cho ngành TCVM Tuy nhiên, để phát huy ưu trên, nhà tài trợ cần phải tránh việc trùng lặp mâu thuẫn hoạt động Các nhà tài trợ nên kết hợp lại để sáng tạo chiến lược kiên định hoạt động TCVM dựa phân đoạn thị trường ưu tương đối bên Thiếu cộng tác nhanh chóng làm giảm nỗ lực nhà cung cấp dịch vụ TCVM tốt, điều minh chứng qua nhiều trường hợp nhà tài trợ, phủ làm biến dạng tồn thị trường TCVM cách bao cấp lãi suất cho vay hệ gây khó khăn cho nhà cung cấp dịch vụ TCVM khác trình cạnh tranh 60 Tiểu kết chương Trong chương này, nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận tổng quan lý thuyết hoạt động TCTCVM nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM Kết nghiên cứu đặc trưng hoạt động TCTCVM so với TCTD khác Có nhiều cách tiếp cận phân tích, đánh giá hoạt động TCVM thông qua cách tiếp cận đơn chiều đa chiều Cách tiếp cận đa chiều dựa khía cạnh mức độ bền vững mức độ tiếp cận đề xuất nhằm phân tích, đánh giá hoạt động TCTCVM Qua đó, tiêu sử dụng để phân tích, đánh giá hoạt động TCTCVM tiêu nhằm phân tích, đánh giá mức độ bền vững mức độ tiếp cận TCTCVM Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM xác định nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững mức độ tiếp cận Các nhân tố chia thành nhóm nhân tố thuộc TCTCVM nhân tố thuộc môi trường hoạt động Các nhân tố thuộc TCTCVM bao gồm nhóm nhân tố chính: (i) Các nhân tố thuộc đặc điểm tổ chức TCTCVM (như: tuổi, tính chất sở hữu mơ hình tổ chức); (ii) Các nhân tố thuộc điều kiện khả hoạt động TCTCVM (như: lực tài chính, nguồn nhân lực, sản phẩm dịch vụ, hệ thống phân phối, hệ thống công nghệ thông tin); (iii) Các nhân tố thuộc quản trị điều hành hoạt động TCTCVM (như: mục tiêu, sứ mệnh, chiến lược phát triển kế hoạch kinh doanh, lực quản trị hoạt động TCTCVM, lực quản trị tài chính, lực quản trị rủi ro đối phó khủng hoảng) Các nhân tố thuộc mơi trường hoạt động phân tích theo mơ hình PESTLE, bao gồm7 nhóm: (i) Các nhân tố mặt trị; (ii) Các nhân tố mặt kinh tế ; (iii) Các nhân tố mặt xã hội; (iv) Các nhân tố sở hạ tầng, công nghệ; (v) Các nhân tố mặt luật pháp; (vi ) Các nhân tố điều kiện tự nhiên; (vii) Các nhân tố khác Đây sở lý thuyết quan trọng cho việc phân tích thực trạng hoạt động TCTCVM Việt Nam phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM, làm sở cho đề xuất giải pháp phát triển hoạt động TCTCVM Việt Nam thời gian tới 61 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 3.1 Lịch sử phát triển hoạt động tài vi mơ Việt Nam Hoạt động TCTCVM yếu tố cấu thành thị trường TCVM Vì vậy, Có thể thấy trình phát triển hoạt động TCTCVM thông qua phát triển thị trường TCVM Tại Việt Nam, trình phát triển thị trường TCVM (Phụ lục 1) thay đổi lý luận quan điểm truyền thống TCVM công cụ giảm nghèo thơng qua cung cấp tín dụng cho người nghèo sang quan điểm cấp tiến TCVM phần khơng thể thiếu hệ thống tài nhằm đảm bảo phổ cập đến nhóm thu nhập thấp dịch vụ an toàn, bền vững theo nhu cầu vốn sẵn có cho đối tượng khác hệ thống Thị trường TCVM Việt Nam hình thành phát triển từ năm 90 kỷ trước Cho đến TCVM không coi cơng cụ xóa đói, giảm nghèo mà khẳng định vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nguồn gốc cho đời nở rộ hoạt động TCVM Việt Nam từ chương trình quốc gia xóa đói, giảm nghèo Chính phủ với hỗ trợ quốc gia, tổ chức quốc tế thông qua NGO quốc tế hay chương trình ODA; quan đồn thể quyền địa phương Từ nay, TCVM coi cơng cụ đắc lực đóng góp đáng kể vào thành cơng Chương trình Giảm nghèo Quốc gia giúp Việt Nam đạt tỷ lệ giảm nghèo vô ấn tượng từ 58% vào năm 1993 xuống 4,5% vào năm 2015 (Chính phủ, 2015) Năm 2011, Chính phủ phê duyệt “Đề án cho xây dựng phát triển hệ thống TCVM Việt Nam đến năm 2020” (2195/2011/QĐ-TTg) mang lại nhiều hội phát triển cho ngành TCVM với thay đổi nhìn nhận vai trò TCVM khơng xóa đói, giảm nghèo mà phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thời gian đầu, khung pháp lý cụ thể điều chỉnh hoạt động tổ chức/ chương trình/ dự án tài vi mơ (TC/CT/DA TCVM) chưa Chính phủ ban hành, đa số tổ chức nhận trợ giúp vốn kỹ thuật từ nhà tài trợ quốc tế Sang đầu năm 2000, CT/DA nhà tài trợ vào giai đoạn kết thúc lúc hoạt động TCVM gặp khó khăn Nhiều dự án sau chuyển giao cho Chính quyền địa phương đối tác nước quản lý bị thu hẹp hoạt động giải thể Bên cạnh đó, có tổ chức cố gắng tìm cách để tồn thơng qua việc thành lập quỹ xã hội (QXH) Các TCTCVM bán 62 thức tồn hoạt động hình thức: (i) Là hợp phần CT/DA phát triển hoạt động theo mơ hình tổ chức NGO quốc tế cấp vốn theo Nghị định 93/2009/ NĐ – CP, Quyết định số 20/2017/QĐ-TTg; (ii) Chương trình TCVM chuyên trách chưa đăng ký thành lập TCTCVM; (iii) QXH hoạt động TCVM thành lập theo NĐ148/2007/NĐ-CP NĐ30/2012/NĐCP; NĐ 177/199/NĐ-CP; (iv) Các tổ chức NGO cung cấp dịch vụ TCVM (NGO quốc tế theo QĐ 340 –TTg, NGO nước theo NĐ 88/2003/NĐ – CP) Việt nam cho thấy rõ tâm phát triển ngành TCVM mang tính bước ngoặt qua việc ban hành Luật TCTD số 47 năm 2010, công nhận TCTCVM loại TCTD lĩnh vực tài chính thức Theo đó, TCTCVM thức TCTCVM NHNN cấp phép thành lập hoạt động theo Luật TCTD số 47 Nghị định số 28/2005/NĐ-CP, có tổ chức Cơng ty TNHH tài quy mơ nhỏ Tình Thương (TYM), TCTCVM M7, TCTCVM Thanh Hóa Quỹ Trợ Vốn cho Người Lao Động Nghèo Tự Tạo Việc Làm (CEP) Thị trường tồn song song hai cách tiếp cận Nhà nước dẫn dắt dựa vào thị trường cung cấp dịch vụ TCVM đến hộ nghèo hộ gia đình nơng thơn NHCSXH Nhà nước sở hữu quản lý tồn song song với ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước vận hành theo định hướng thị trường NHNo&PTNT NHHTX; với 1.147 QTDND hoạt động dựa vào thành viên; TCTCVM cấp phép; khoảng 50 CT/DA TCVM bán thức lớn, 300 DA TCVM nhỏ Các TC/CT/DA TCVM chủ yếu tổ chức trị xã hội, đồn thể, QXH quyền địa phương nhà tài trợ sở hữu hỗ trợ Trong đó, NHNo&PTNT phục vụ khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa, NHCSXH cung cấp dịch vụ tài chính, trợ cấp vay vốn với lãi suất thấp cho người nghèo theo chương trình mục tiêu Chính phủ Tuy nhiên, chương trình cho vay theo sách khơng theo kịp nhu cầu phát triển hộ kinh doanh nhỏ Vì vậy, thị trường đòi hỏi sản phẩm dịch vụ tài phải trọng vào nhu cầu thuận tiện, linh hoạt, phù hợp có phân đoạn rõ ràng Thị trường TCVM ngày “sôi động” “bổ bộ” NHTM người nghèo lại phải đối mặt với nguy bị “bần hóa” Một số NHTM có xu hướng mở rộng tiếp cận đối tượng khách hàng thuộc phân khúc người thu nhập thấp nhiều tiềm Bên cạnh NHTM bán lẻ truyền thống NHTMCP Liên Việt, NHTMCP Phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh, … thời gian gần có nhiều NHTM chuyển sang định hướng cho vay tiêu dùng như: NHTMCP Á Châu, NHTMCP Phương Đông, thu hút nhiều khách hàng không cần 63 tài sản chấp, thủ tục cho vay đơn giản nhanh chóng Phần lớn khoản vay ngắn hạn với mục đích tiêu dùng Theo Ủy ban Giám sát tài quốc gia, “năm 2017 cho vay tiêu dùng tăng khoảng 65% năm 2016 tăng 50,2%” Khi nhiều NHTM, cơng ty tài có xu hướng theo đuổi mơ hình bán lẻ nhằm tăng doanh thu tín dụng tiêu dùng dự báo tiếp tục tăng năm tới Tuy nhiên, với lãi suất cho vay phổ biến mức 40%/năm đến 85% khiến người nghèo phải “oằn lưng trả nợ” Nhiều trường hợp khách hàng nợ hạn bị đòi nợ biện pháp “cứng rắn” gọi điện, đe dọa,…gây ảnh hưởng tiêu cực khiến người nghèo đối mặt với nguy “bị bần hóa” Thị trường tín dụng phi thức tồn dạng Hụi, Họ, Phường tiếp diễn thành thị lẫn nông thôn với độ rủi ro lớn có xu hướng hoạt động ngày tinh vi nhiều hình thức nhằm kiếm lời dựa khó khăn, túng quẫn người nghèo gây hệ lụy xấu cho xã hội Theo Khoản Điều 471 Bộ Luật dân năm 2015 Khoản Điều Nghị định số 144/2006/NĐ-CP nghiêm cấm tổ chức, nhân lợi dụng Hụi, Họ, Phường vay nặng lãi Tuy nhiên thực tế có nhiều người cho vay biến tướng Hụi, Họ, Phường thành hình thức cho vay nặng lãi hay chí thơng qua hình thức trả “siêu lãi suất” để lạm dụng lừa đảo chiếm đoạt tài sản Hiện nay, Việt Nam 25 quốc gia có 75% dân số khơng tiếp cận dịch vụ tài chính; khoảng 50% doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn từ ngân hàng (Ngân hàng giới, 2015) Không tiếp cận dịch vụ tài chính thức hầu hết đối tượng có nhu cầu vay mượn hay tiết kiệm Họ phải tự tìm cách tiếp cận nguồn tài khơng thức cách tham gia Hụi, Họ, Phường vay từ đối tượng hoạt động kinh doanh tiền tệ bất hợp pháp với lãi suất cao (khoảng 100%/năm) Trong bối cảnh trên, TCTCVM với sứ mệnh góp phần lấp đầy khoảng trống thị trường phân khúc thông qua tiếp cận đối tượng yếu dễ bị tổn thương hộ gia đình, cá nhân nghèo Khác NHTM, với cách làm truyền thống TCTCVM gần gũi thấu hiểu khách hàng Để giúp khách hàng sử dụng hiệu sản phẩm tài nhằm hạn chế rủi ro, TCTCVM thường cung cấp sản phẩm phi tài bên cạnh sản phẩm tài 64 Mức thu nhập/ quy mơ doanh nghiệp Doanh nghiệp trung bình lớn; cá nhân giầu có Doanh nghiệp nhỏ, cá nhân giả Doanh nghiệp siêu nhỏ,Cá nhân thu nhập trung bình Ngưỡng nghèo Hộ gia đình, Cá nhân thu nhập thấp Ngân hàng Chính sách Xã hội: Nhà nước bao cấp Ngân hàng Hợp tác xã/Quỹ Tín dụng Nhân dân Các TCTCVM mục tiêu xã hội & bền vững hoạt động giới hạn hoạt động thành viên góp vốn Quỹ Các NHTM, TCTTC có dự định phát triển dịch vụ TCVM mở rộng tiếp cận mục tiêu lợi nhuận TD phi thức (Hụi, Họ, ) hoạt động tinh vi nhiều rủi ro Hộ nghèo hộ đói Ngưỡng đói Loại tổ chức tín dụng Hình 3.1: Phân đoạn thị trường tài vi mơ Việt Nam Nguồn: Tác giả phát triển từ Nguyễn Kim Anh (2013) Thị trường TCVM Việt Nam thị trường nhiều tiềm cho dịch vụ TCVM phát triển Tính đến năm 2017, Việt Nam có dân số 93 triệu 67% sống nơng thôn với tỷ lệ hộ nghèo chiếm 95% nước; 97% số doanh nghiệp DNNVV (kehoachviet, 2018), cho thấy “mảnh đất mầu mỡ” cho dịch vụ TCVM phát triển Nông thôn nước ta chuyển nhanh chóng để bắt kịp với cơng đổi phát triển kinh tế đất nước Nhiều chương trình phát triển khu vực nơng thơn triển khai thực nhằm mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn chương trình nơng thơn mới, xây dựng vùng nơng sản sạch, dạy nghề cho nơng dân Do đó, nhu cầu vốn dịch vụ tài dành cho phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân lớn Có thể thấy rằng, thị trường TCVM Việt Nam ngày có nhiều loại hình tổ chức tài cạnh tranh cung ứng dịch vụ TCVM Đòi hỏi tổ chức ngày phải hồn thiện đặc biệt lực thể chế để hòa nhập phát triển trước thay đổi mạnh mẽ môi trường TCVM thời gian tới 65 3.2 Hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam Các TCTCVM lựa chọn cung cấp sản phẩm dịch vụ TCVM cho khách hàng theo hai cách tiếp cận cách tiếp cận đơn (tối thiểu) theo cách tiếp cận tổng hợp Phần lớn TCTCVM Việt Nam cung ứng sản phẩm dịch vụ cho khách hàng theo phương pháp tiếp cận đơn - tập trung chủ yếu vào hoạt động tài tiến hành hoạt động trung gian xã hội mức giới hạn Tuy nhiên, số TCTCVM lớn TCTCVM bán thức hoạt động lâu năm CEP,TYM, TCTCVM M7, WV, MOM thời gian gần bắt đầu quan tâm đến nhu cầu tổng hợp khách hàng, mở rộng thêm dịch vụ Bằng việc tìm hiểu nắm bắt nhu cầu khách hàng, tổ chức đổi mới, phát triển dịch vụ, sản phẩm đa dạng, cần thiết bao gồm dịch vụ tài phi tài phát triển doanh nghiệp, dịch vụ xã hội, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng mà góp phần mang lại lợi so sánh cho tổ chức Cụ thể sau: 3.2.1 Hoạt động trung gian tài Hai sản phẩm tài mà hầu hết TCTCVM có tiết kiệm tín dụng Mỗi TCTCVM lại có phương pháp tiếp cận khác Đa số TCTCVM áp dụng phương pháp tiếp cận “tiết kiệm trước - tín dụng sau” “tiết kiệm tín dụng song song”, số áp dụng “tín dụng trước - tiết kiệm sau” Bảo hiểm vi mô triển khai số TCTCVM, bước đầu mang lại số kết định 3.2.1.1 Hoạt động tín dụng vi mơ (TDVM) Theo Điều Thông tư số 07/2009/TT-NHNN trước đây: “Tổng dư nợ cho vay tổ chức tài quy mô nhỏ khách hàng không vượt 30 triệu đồng” Hiện nay, Điều 32 Thông tư 03/2018/TT-NHNN quy định tổng dư nợ cho vay TCTCVM thức khách hàng TCVM khơng vượt 50 triệu đồng, khách hàng khác không vượt 100 triệu đồng Điều 13, Quyết định số 20/2017/QĐ-TTg ngày 12/6/2017 áp dụng với CT/DA TCVM quy định: Mức cho vay tối đa khách hàng TCVM không vượt 50 triệu đồng Theo đó, Việt Nam TDVM hiểu khoản tín dụng có giá trị khơng lớn 50 triệu đồng TDVM coi hoạt động cốt lõi TCTCVM Hiện nay, sản phẩm TDVM cung cấp thị trường hai nhóm gồm TCTCVM TCTD khác Vì tính chất, mục tiêu hoạt động TCTCVM khác với TCTD thông thường nên mức độ cung ứng đặc tính sản phẩm TDVM TCTCVM có nhiều điểm khác biệt Đối với hầu hết TCTCVM, TDVM có 66 thể coi hoạt động cốt lõi, chiếm tỷ trọng gần tuyệt đối toàn nguồn tài dành cho hoạt động (như CEP đạt 100%, TCVM Thanh Hóa 99%, NMA 98,5%, TYM 80%) Năm 2010, với việc ban hành thông tư số 15/2010/TT - NHNN quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ góp phần “chuẩn hóa” hoạt động dự phòng kiểm sốt rủi ro tín dụng TCTCVM bán thức Năm 2015, thơng tư 33/2015/TT – NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTCVM đời đổi quy định trước thơng tư 15/2010/TT – NHNN tỷ lệ hoạt động, tỷ lệ an tồn TCTCVM thức Mặc dù có quy mơ hoạt động nhỏ vốn TCTCVM lại cho thấy ưu định so với TCTD khác (như NHCSXH, NHNN&PTNT, QTDND, …) cung cấp dịch vụ TDVM TCTCVM thường tiếp cận khách hàng sâu sát có điều kiện vay vốn linh hoạt Phương thức cho vay TCTCVM gồm cho vay cá nhân cho vay theo nhóm cho vay theo nhóm chủ yếu Các TCTCVM khơng làm việc trực tiếp độc lập với khách hàng mà thường cho vay theo cụm, nhóm thơng qua hợp tác với Hội đồn thể địa phương (Hội Phụ nữ, Hội Nông dân Hội Cựu chiến binh) Dưới hỗ trợ trưởng nhóm, trưởng cụm - người có uy tín tổ chức này, vốn TCTCVM phân bổ tới nhóm chuyển đến thành viên; chuyển thẳng trực tiếp đến thành viên Dù khoản vay giải ngân theo cách nào, nhóm phải đại diện đứng bảo lãnh cho tồn khoản vay, tốn nợ và/hoặc lãi Cách thức cho vay phù hợp với đối tượng vay người nghèo, họ chấp tài sản (đất đai, nhà cửa, tài sản có giá trị lớn…) cách cho vay truyền thống ngân hàng vay đảm bảo hình thức tín chấp – áp lực xã hội thơng qua nhóm Ngồi ra, phương thức cho vay theo nhóm góp phần tiết kiệm chi phí cho thành viên, tăng khả tiếp cận quản lý vốn vay, sử dụng vốn mục đích, nâng cao hiệu sử dụng vốn Mặt khác, thông qua liên đới trách nhiệm thành viên, giúp TCTCVM giảm thiểu chi phí giám sát rủi ro cho khoản vốn vay nội dung chuyển từ tổ chức sang cho thành viên nhóm Kinh nghiệm giới Việt Nam trình phát triển TCVM chứng minh cho tính ưu việt cách thức cho vay Bên cạnh điều kiện cho vay linh hoạt, cách thức trả gốc lãi thiết kế cho phù hợp với điều kiện khách hàng có thu nhập thấp Với cách thức phổ biến gốc lãi hoàn trả theo tuần, tháng giúp khách hàng tạo lập thói quen chi tiêu hợp lý, có kế hoạch nhằm tạo nguồn trả nợ Điều tạo 67 lợi định việc quản lý thu hồi nợ vay TCTCVM so với TCTD khác cung cấp dịch vụ TDVM Mặc dù có ưu tiên trần lãi suất áp dụng TCTCVM so với TCTD khác mức chênh lệch chưa đủ lớn để TCTCVM bù đắp chênh lệch chi phí hoạt động phát sinh khác biệt phương thức hạn mức cho vay Do đó, quy định trần lãi suất ảnh hưởng đến khả tự bền vững hoạt động TCTCVM khả cạnh tranh với TCTD khác Về lãi suất, TCTCVM thức áp dụng theo quy định Luật TCTD NHNN, TCTCVM bán thức hoạt động theo luật Dân nên phải áp dụng quy định Luật Dân Từ 22/12/2012, theo Thông tư 33/2012/TTNHNN, trần lãi suất áp dụng cho TCTCVM thức cao trần lãi suất TCTD khác 1%” Đến nay, sách lãi suất trần áp dụng theo nguyên lý Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016, quy định TCTCVM áp dụng mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam 7,5%/năm Theo quy định Điều 468 - Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 có hiệu lực kể từ ngày 1-12017: lãi suất thỏa thuận không vượt 20% khoản tiền vay Tại Việt Nam, điều kiện trình độ chun mơn nhân viên khách hàng TCTCVM chưa cao, lãi suất mà TCTCVM cơng bố hợp đồng tín dụng tính theo phương pháp lãi phẳng (lãi suất tính dựa dư nợ ban đầu) Với cách tính lãi khiến cho lãi suất hiệu dụng EIR (effective interest rate) cao nhiều so với lãi suất danh nghĩa.Vì vậy, lãi suất TCTCVM công bố hợp đồng tín dụng năm 2016 - 2017 khoảng 7,5% 8%/năm lãi suất thực tế mà TCTCVM áp dụng vào khoảng 12% 14%/năm, có cao lãi suất cho vay (có tài sản chấp) NHTM từ – 2%/ tháng thấp nhiều so với lãi suất cho vay tiêu dùng NHTM, cơng ty tài hay lãi suất cho vay tư thương khơng thức (5 -10%/ tháng) “Các tổ chức cho vay khoản nhỏ khách hàng có thu nhập thấp kinh tế phát triển chuyển đổi ngày trọng vào việc đảm bảo bền vững tài cách thu lãi suất đủ cao để trang trải chi phí Trên giới, lãi suất cho vay TCTCVM mức trung bình từ 2035%/năm, thấp lãi suất cho vay khu vực phi thức 10-25%/tháng” (Duflos, 2013) Các TCTCVM phải đưa mức lãi suất cao NHTM để hoạt động bền vững mở rộng dịch vụ 68 Với phương pháp mang vốn vay đến hộ gia đình, tận tay khách hàng chi phí chi phí giao dịch chi phí hội chuyển từ khách hàng sang cho TCTCVM, giúp khách hàng giảm chi phí vay vốn đặc biệt khách hàng vùng sâu, xa Hơn nữa, với mức vay khách hàng TCVM theo quy định 50 triệu (trước 30 triệu) VND, chí có khoản vay triệu VND, khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn, theo thơng lệ quốc tế trung bình khoảng 34% (Lê Thanh Tâm, 2013) Do vậy, lãi suất TCTCVM cao lãi suất cho vay NHTM khách hàng có lợi tiết kiệm nhiều khoản chi phí Mặt khác, với sách lãi suất đảm bảo TCTCVM hoạt động bền vững hay có lợi nhuận để tiếp tục phục vụ khách hàng phát triển theo xu hướng thương mại hóa mà khơng cần nguồn trợ cấp liên tục Các loại sản phẩn TDVM TCTCVM cung cấp cải thiện so với trước đáp ứng tốt nhu cầu nhiều đối tượng khách hàng khác Tuy nhiên, so với TCTD thức khác, sản phẩm TCTCVM đơn điệu, hàm lượng cơng nghệ thấp, chủ yếu sản phẩm tín dụng truyền thống Giống nước khác, CT/DA TCVM thời điểm đầu Việt Nam trọng cung ứng tín dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhỏ khu vực nơng thơn Nhưng thực tế, người nghèo cần tiền cho nhu cầu thiết yếu khác chữa bệnh, đóng tiền học cho con, cải tạo nhà Đáp ứng nhu cầu đáng hợp lý khách hàng, TCTCVM triển khai nhiều loại sản phẩm tín dụng như: tín dụng cho lao động nghèo phát triển kinh tế, tín dụng cho người tàn tật đối tượng yếu xã hội tạo lập mơ hình sinh kế, tín dụng cho người nghèo sửa chữa nhà cửa, Một điều khác biệt ngồi sản phẩm tín dụng phát vay tiền mặt có thêm nhiều sản phẩm tín dụng phát vay vật như: giống vật ni (bò, gà, lợn…), nguyên vật liệu (xi măng, gạch, ngói…) Tuy nhiên, so với NHTM sản phẩm TCTCVM đơn điệu, hàm lượng cơng nghệ thấp Gần đây, số NHTM hợp tác với hãng công nghệ cho đời sản phẩm tiện lợi để thu hút khách hàng nghèo, thu nhập thấp như: ngân hàng Quân đội hợp tác với Viettel để cung cấp thẻ ảo trả trước (tài khoản không chịu lãi) cho khách hàng Viettel Khách hàng lưu trữ tiền mặt thẻ ảo, thẻ ảo sử dụng đại lý thuộc mạng lưới Viettel trung tâm gửi rút tiền Ngân hàng ngoại thương (Vietcombank) hợp tác với MOMO phát hành ví điện tử cho chủ sở hữu tài khoản Vietcombank Khách hàng gửi rút tiền đại lý MOMO Các đại lý nằm nhiều khu vực khác nước phục vụ khách hàng khu vực nông thôn xa xôi 69 3.2.1.2 Hoạt động tiết kiệm Các TCTCVM triển khai chương trình tiết kiệm đặc thù thiết kế dành riêng cho người nghèo, người có thu nhập thấp Mục đích sản phẩm giúp cho khách hàng nghèo gây dựng tài sản từ việc gom góp khoản tiền nhỏ để có khoản tiền lớn sử dụng cho đầu tư, mở rộng sản xuất chống đỡ rủi ro So với sản phẩm tiết kiệm NHTM số lượng sản phẩm tiết kiệm vi mô không đa dạng mang nhiều đặc tính riêng để phục vụ người nghèo, thu nhập thấp Các TCTCVM cung cấp hình thức tiết kiệm tiết kiệm bắt buộc (chỉ có TCTCVM, dạng đảm bảo nhằm tăng tính liên kết trách nhiệm thành viên tham gia) tiết kiệm tự nguyện Số tiền tiết kiệm không hạn chế mức cho dù vài nghìn đồng phải gửi thường kỳ buổi họp nhóm/ cụm nhằm xây dựng ý thức, thói quen nghị lực thực Bên cạnh đó, điều kiện để thành viên nâng cao khả tiếp cận vốn vay Sau gửi tiền thời gian, thành viên vay vốn với mức cao gấp nhiều lần số dư tiết kiệm Mức tiết kiệm bắt buộc tùy thuộc cách tính tổ chức, thơng thường theo giá trị khoản vay (từ 1-1,5%) theo giá trị tuyệt đối đóng góp hàng tháng (3 - 10 nghìn đồng) Khả huy động tiền gửi tiết kiệm tự nguyện TCTCVM tương đối nhỏ bé so với tín dụng hạn chế so với TCTD khác thị trường Theo Luật TCTD số 47, có TCTCVM thức TYM, TCTCVM M7, TCVM Thanh Hóa CEP phép huy động tiền gửi tiết kiệm tự nguyện cách rộng rãi từ dân cư Để hạn chế rủi ro đảm bảo an toàn hoạt động, nguyên tắc TCTCVM thức huy động tiết kiệm phải tuân thủ quy định chung NHNN, song thực tế NHNN có thay đổi quy định để phù hợp với đặc thù TCTCVM Năm 2015, NHNN ban hành Thông tư 33/2015/TT-NHNN thay Thông tư số 07/2009/TT-NHNN Theo TCTCVM thức phải thường xun trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 10% tỷ lệ khả chi trả tối thiểu 20% thực chất tỷ lệ khả chi trả giảm so với trước TCTCVM phép bỏ tiết kiệm bắt buộc khỏi công thức xác định khả chi trả tối thiểu Điều giúp TCTCVM giải phần khó khăn vốn so với trước tăng khả cho vay lượng vốn huy động Các TCTCVM bán thức có khả huy động tiền gửi tiết kiệm hạn hẹp chủ yếu hình thức tiết kiệm bắt buộc Tiết kiệm tự nguyện TCTCVM NGO cung cấp cách hạn chế mạng lưới hoạt động nhỏ, vốn hoạt động eo hẹp (chủ yếu trông chờ vào nguồn tài trợ miễn phí chi phí thấp từ bên ngồi nên khó cạnh tranh việc toán cho khoản tiết kiệm theo lãi 70 suất thị trường) Các TCTCVM thức cung cấp dịch vụ tiết kiệm sức cạnh tranh không cao chi phí vận hành tương đối lớn Bên cạnh đó, CT/DA TCVM bị giới hạn tổng mức tiền gửi tiết kiệm tự nguyện không vượt 30% tổng vốn cấp CT/DA TCVM (QĐ20/2017/QĐ - TTg) Vì vậy, CT/DA TCVM bán thức huy động khoản tiết kiệm nhỏ chủ yếu thơng qua hình thức tiền gửi bắt buộc mà rút khách hàng trả đủ khoản nợ Bảng 3.1 cho thấy số nhà cung cấp dịch vụ tiết kiệm vi mô Việt Nam, NHCSXH dẫn đầu số lượng khách hàng với triệu người, chiếm 70% thị phần Các TC/CT/DA TCVM có thị phần khơng đáng kể thị trường tiết kiệm vi mô xét số lượng khách hàng (chiếm 7%) quy mô tiền gửi (chiếm 2%) Bảng 3.1: Tổng quan Tiết kiệm vi mơ thức Việt Nam Số khách hàng tiết kiệm vi mô (triệu) Tổ chức Tổng lượng tiền gửi (triệu đồng) % 2013 2014 2015 tổng 2015 NHCSXH 6,88 NHNo&PTNT 2014 2015 70% 2.993.165 3.308.235 7.674.205 12% 1,05 1,05 0,4 5% 26.195.820 26.195.820 4.636.030 7% NHHTX/ Các QTDND 1,23 1,44 1,2 14% 515.364,5 41.341.685 45.415.090 70% Ngân hàng bưu điện Liên Việt 0,31 0,32 0,33 4% 459.1020 5.423.705 6.008.835 9% Các TCTCVM (chính thức & 0,56 0,62 0,62 bán thức) 7% 1.080.240 1.080.240 1.080.240 2% Tổng 5,4 2013 % tổng 2015 9,73 8,83 8,55 100% 31.090.657,5 77.349.685 64.814.400 100% Nguồn: (ADB, 2016) 3.2.1.3 Hoạt động bảo hiểm vi mô Bảo hiểm vi mô số TCTCVM cung cấp cho khách hàng hình thức Quỹ tương hỗ Tuy nhiên, hoạt động dừng lại theo quy định hành, TCTCVM chưa phép trực tiếp cung cấp bảo hiểm vi mô mà phép làm đại lý cho công ty bảo hiểm cung cấp bảo hiểm vi mô cho khách hàng Tại Việt Nam từ cuối năm 90, bảo hiểm vi mô đời từ TCVM triển khai độc lập với chương trình TCVM Tuy nhiên, chưa có khái niệm pháp lý luật bảo hiểm hành bảo hiểm vi mô bảo hiểm cho khách hàng thu nhập thấp Hiện nay, có 380.000 đại lý bảo hiểm thức hoạt động 71 thông qua hệ thống Hội phụ nữ Việt nam tổ chức tương tự để tăng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm cho người thu nhập thấp khu vực xa xơi, khó khăn khuyến khích phát triển (Bảng 3.2) Bảng 3.2: Các hoạt động bảo hiểm cho khách hàng thu nhập thấp (tính đến tháng 8/2015) STT Tên Cơng ty bảo hiểm Manulife Giai đoạn hoạt động Kể tháng 2009 Tỉnh/khách hàng mục tiêu từ 9, Các hội viên HLHPN 19 tỉnh thành Số lượng hợp đồng có hiệu lực/ tổng HĐ (tính đến tháng 8/2015) Có hiệu 73.959 lực: Doanh thu (Phí bảo hiểm thu được) 15 tỷ Ghi Tỷ lệ trì sách: 49,8%; Tổng tiền toán: 4,5 tỷ Manulife hợp tác với 19 HPN tỉnh, thường xuyên sửa đổi quy trình tăng hoa hồng cho đối tác HPN Prudential Daiichi 2011- Phụ nữ nghèo 2013 Huế, Quảng Trị , Khánh 3.102/3.144 1,8 tỷ Prudential ngừng cung cấp sản phẩm chi phí vận hành cao (so với mức phí bảo Hòa hiểm thu được) Công nhân khu công nghiệp Dịch vụ bảo hiểm vi mô chưa cung cấp kể từ Bộ Tài chấp thuận Nguồn: ADB, 2016 Trên thực tế có số mơ hình cung cấp bảo hiểm vi mô triển khai như: (i) TCTCVM hợp tác với công ty bảo hiểm để triển khai bảo hiểm vi mơ mơ hình hợp tác thành công Bảo Việt với M7 Ninh Phước năm 2004 cung cấp bảo hiểm nhân thọ tín dụng cho người vay có thu nhập thấp, với mức phí 0,9% số tiền vay/năm; (ii) Một số Quỹ Tương hỗ thử nghiệm thành lập sở hợp tác TCTCVM bán thức với tổ chức nước (như ILO, RIMANSI, Action Aid) Các sản phẩm triển khai sở cộng đồng, mang tính chất chia sẻ rủi ro thành viên sống khu vực địa lý định.Trong đó, mơ hình Quỹ tương hỗ TYM Quỹ bảo vệ tương hỗ M7 MPA đạt thành công định, tự vững thị trường chấp nhận tốt Tuy nhiên, NHNN đạo TCTCVM phải ngừng cung cấp hoạt động bảo hiểm vi mơ bán thức theo Luật TCTD số 47 TT03/2018/TTNHNN QĐ 20/2017/QĐ-TTg không cho phép TC/CT/DA TCVM tự cung cấp bảo 72 hiểm mà làm đại lý cho công ty bảo hiểm nước cung cấp sản phẩm nhân thọ phi nhân thọ thích hợp cho thị trường thu nhập thấp Nhận thấy tầm quan trọng việc cung cấp công cụ bảo vệ rủi ro cho khách hàng, hai tổ chức trị - xã hội (Trung tâm nguồn lực tài cộng đồng CFRC Hội LHPN Việt Nam) đề xuất Văn phòng Chính phủ cho phép họ thí điểm triển khai sản phẩm bảo hiểm vi mơ quy định cụ thể bảo hiểm vi mơ chưa ban hành Văn phòng Chính phủ ban hành thị cho phép hai tổ chức triển khai dự án thí điểm bảo hiểm vi mơ biện pháp tạm thời Theo đó, Cục Quản lý giám sát bảo hiểm ban hành văn hướng dẫn cho CFRC Hội LHPN Việt Nam thực dự án bảo hiểm vi mơ thí điểm phép cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho khách hàng họ Giải pháp tạm thời cho phép khách hàng nghèo tổ chức tiếp tục đáp ứng nhu cầu dịch vụ bảo hiểm vi mô tránh rủi ro danh tiếng cho tổ chức (Phụ lục 3) Các tổ chức khác áp dụng cách thức cấp phép đặc biệt để cung cấp dịch vụ bảo hiểm vi mơ 3.2.1.4 Hoạt động tốn, chuyển tiền Các TCTCVM khơng cung cấp dịch vụ tốn cho khách hàng mà cung ứng dịch vụ thu hộ, chi hộ chuyển tiền Một số TCTCVM thức phối hợp với NHTM để triển khai thu hộ, chi hộ chuyển tiền cho khách hàng Tuy nhiên, dịch vụ hạn chế Theo Luật TCTD số 47, thông tư 03/2018/TTNHNN, QĐ 20/2017/QĐ - TTg, TC/CT/DA TCVM Việt Nam “không mở tài khoản tốn cho khách hàng” có TCTCVM thức cung ứng dịch vụ thu hộ, chi hộ chuyển tiền cho khách hàng TCVM Bên cạnh đó, với hệ thống sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin yếu kém, TCTCVM khơng thể cạnh tranh với NHTM để cung cấp dịch vụ tốn, chuyển tiền Vì vậy, TCTCVM thường phối hợp với NHTM để triển khai thu hộ, chi hộ chuyển tiền cho khách hàng mơ hình: TCTCVM CEP phối hợp với Vietcombank Trong đó, khách hàng CEP – người có tài khoản Vietcombank vay tiền CEP, định kỳ đến hạn toán Vietcombank chuyển tiền từ tài khoản khách hàng sang tài khoản CEP CEP hỗ trợ tồn chi phí liên quan đến việc chuyển khoản 3.2.2 Hoạt động trung gian xã hội (hoạt động phi tài chính) Một nội dung tạo lợi so sánh mang lại thành cơng cho TCTCVM dịch vụ phi tài triển khai bên cạnh dịch vụ tài Đây cơng việc khơng thể thiếu hoạt động TCTCVM nhằm 73 tạo hội, nâng cao lực cho khách hàng, qua đó, tăng cường tính hiệu việc sử dụng dịch vụ tài Dịch vụ phi tài đem lại lợi cạnh tranh cho TCTCVM so với TCTD khác cung cấp TCVM trình hoạt động Trên thị trường TCVM Việt Nam, tổ chức có số lượng khách hàng lớn mạng lưới hoạt động rộng đơn vị cung cấp TCVM khu vực thức NHNo&PTNT, NHCSXH QTDND lại không triển khai dịch vụ phi tài Trong đó, TCTCVM lại làm tốt nhiệm vụ Các dịch vụ phi tài TCTCVM tập trung chủ yếu vào dịch vụ: hỗ trợ sinh kế, đào tạo nâng cao lực, giáo dục giới môi trường… giúp cho TCTCVM ngày dành tín nhiệm từ phía khách hàng Phần lớn khách hàng nghèo, thu nhập thấp e ngại tiếp cận với TCTD nên dịch vụ phi tài khơng giúp TCTCVM “giữ chân” khách hàng mà tạo hội “lôi kéo” khách hàng khác tham gia, tự tin sử dụng dịch vụ TCTCVM Tuy nhiên, việc cung cấp dịch vụ phi tài không đáp ứng nhu cầu khách hàng gây phản tác dụng, giảm thiểu hình ảnh tổ chức Khách hàng thất vọng rời tổ chức tuyên truyền tới người khác khiến tổ chức khách hàng khách hàng tiềm khiến họ chống đối cách không trả nợ cam kết Căn sứ mệnh TCTCM, dịch vụ phi tài thiết kế đa dạng, phù hợp với đối tượng khách hàng mục tiêu tổ chức Có thể kể đến dịch vụ phi tài số TCTCVM tiêu biểu như: TYM, CEP, TCTCVM Thanh Hóa.Với sứ mệnh “cải thiện chất lượng sống” người nghèo đặc biệt phụ nữ, TYM nhận thức không tập trung vào sản phẩm dịch vụ tài mà dịch vụ phi tài cần phải nghiên cứu thực bản, có hệ thống Một số hoạt động phi tài TYM như: Đào tạo, nâng cao lực cho thành viên, tổ chức hoạt động xã hội phát triển (phụ lục 4) Bên cạnh dịch vụ tài chính, TCTCVM CEP cung cấp dịch vụ phát triển cộng đồng, như: cung cấp kiến thức giáo dục sức khoẻ, vệ sinh mơi trường, kiến thức tự quản lý tài chính, lập cân đối ngân sách, hỗ trợ lương thực, thực phẩm Mục đích triển khai dịch vụ nhằm nâng cao tác động dịch vụ tài đến vấn đề an sinh khách hàng TCTCVM Thanh Hóa hoạt động với mục tiêu phát triển cộng đồng, cung cấp đồng thời dịch vụ tài phi tài cách thân thiện hiệu cho hộ gia đình nghèo, thu nhập thấp Việt Nam Năm 2016, TCTCVM Thanh Hóa thực 55 khóa đào tạo quản lý tài cá nhân cho 1.500 người, 100% thành viên “hài lòng” với nội dung đào tạo, 99,8% học viên đánh giá phương pháp 74 giảng dạy "dễ hiểu" Hơn 10.000 người bao gồm thành viên khơng phải thành viên tổ chức chăm sóc sức khỏe vệ sinh Về dịch vụ tư vấn có 458 người truy cập vào dịch vụ tư vấn cá nhân hay nhóm Dịch vụ hỗ trợ cộng đồng có 650 người hưởng lợi (VMFWG, 2017) Khơng TCTCVM thức, TCTCVM bán thức cung cấp nhiều dịch vụ phi tài kèm với dịch vụ tài Trong đó, World Vision điển hình với phương châm hoạt động “cho cần câu thay cho cá” cung cấp nhiều dịch vụ phi tài giáo dục tài (tiết kiệm, lập kế hoạch cho tuổi già, phòng chống nợ chồng chất ) cho 5.929 hộ vay vốn, hàng nghìn hộ vay vốn tham gia khóa tập huấn nâng cao kỹ sản xuất kinh doanh phát triển thông qua hoạt động lồng ghép Ngồi ra, World Vision có nhiều chương trình nhằm cải thiện an sinh trẻ với 17.671 trẻ em tác động (World Vision, 2017) Nhu cầu dịch vụ phi tài Việt Nam lớn khách hàng đánh giá cao dịch vụ Năm 2016, VMFWG Việt Nam tiến hành khảo sát với 291 khách hàng TCVM Danh sách kết chủ đề xếp hạng cao hơn, “rất cần thiết/ cần thiết” Biểu đồ 3.1: Nhu cầu dịch vụ phi tài Việt Nam Nguồn: Báo cáo trình bày Hội thảo tồn cầu TCVM Kuala lumpur – VMFWG 23/5/2017 Theo báo cáo kết khảo sát VMFWG (Biều đồ 3.1), thơng qua q trình khách hàng tham gia vào hoạt động TCTCVM triển khai với mục đích giúp khách hàng nâng cao khả sử dụng khoản vay (như hình thành 75 vận hành tổ nhóm, tham gia lớp học tài chính, buổi tập huấn kiến thức nông nghiệp, kiến thức kinh doanh, bình đẳng giới… ) giúp cho họ có thay đổi lớn kiến thức vị xã hội Phần lớn khách hàng đánh giá cao lợi ích xã hội mà dịch vụ phi tài mang lại Họ thấy hiểu biết tự tin hơn, tham gia tích cực vào hoạt động cộng đồng, chất lượng sống nâng lên Bên cạnh thành trên, TCTCVM phải đối diện với số khó khăn, thách thức: khó khăn nguồn tài chính, tính liên kết điều kiện cung cấp sản phẩm tài phi tài chính, vấn đề kiểm sốt chất lượng đào tạo, làm để cân chương trình hoạt động nhà tài trợ TCTCVM tác động rủi ro bất lợi gặp phải dịch vụ phi tài khơng đáp ứng kỳ vọng khách hàng 3.3 Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam 3.3.1 Mức độ tiếp cận khách hàng 3.3.1.1 Mức độ tiếp cận theo chiều rộng • Mạng lưới hoạt động Các TCTCVM Việt Nam hình thành phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ tài phi tài phân bổ rộng khắp vùng miền tổ quốc, đặc biệt nơi vùng sâu, xa, vùng dân tộc thiểu số, kinh tế phát triển - nơi mà tổ chức tài truyền thống chưa xuất Trong 30 năm hoạt động, Các TCTCVM không ngừng tăng thêm số lượng chi nhánh, mở rộng địa bàn hoạt động Một số TCTCVM thức không giới hạn phạm vi hoạt động địa bàn tỉnh hay huyện mà mở rộng toàn miền như: TYM với 20 chi nhánh 13 tỉnh thành phố, CEP với 34 chi nhánh hoạt động không phủ khắp địa bàn thuộc thành phố Hồ Chí Minh mà vươn tới tỉnh lân cận, TCVM M7 với thành viên hoạt động địa bàn tỉnh nghèo miền núi phía Bắc duyên hải miền Trung TCTCVM Tầm nhìn giới (World Vision) chưa thức hóa có mạng lưới hoạt động huyện tỉnh Miền Bắc Miền trung (Phụ lục 2) Vẫn nhiều TCTCVM bán thức CT/DA TCVM có quy mơ hoạt động nhỏ bé với phạm vi hoạt động hẹp, manh mún khả cạnh tranh với 76 TCTD khác yếu Đặc biệt, bối cảnh có nhiều NHTM mở rộng mạng lưới hoạt động xuống phân khúc khách hàng thu nhập thấp, vùng sâu, vùng xa Năm 2016, số 30 TCTCVM thuộc VMFWG phần lớn TCTCVM hoạt động phạm vi cấp tỉnh với 23 TCTCVM (chiếm 76%) Trong có tổ chức hoạt động phạm vi cấp huyện (Trung tâm phát triển người nghèo Can Lộc – PPC Can Lộc) hẹp cấp xã (An Phú) Số lượng TCTCVM hoạt động liên tỉnh thấp có tổ chức (chiếm 23%) Hiện nay, số quy định nghiêm ngặt, khơng khuyến khích TCTCVM mở rộng chi nhánh Các u cầu tài liệu, quy trình, chi phí vốn cho sở hạ tầng, có yêu cầu bổ sung vốn chủ sở hữu cho thành lập chi nhánh (điều kiện để chi nhánh TCTCVM cấp phép cao) tạo rào cản lớn cho mở rộng mạng lưới hoạt động TCTCVM Trong đó, quan tâm NHTM cung cấp dịch vụ tài với người chưa tiếp cận dịch vụ ngân hàng dân cư có thu nhập thấp ngày tăng Một số NHTM sử dụng đại lý để cung cấp dịch vụ TCVM như: Ngân hàng Bưu điện Liên Việt thông qua hợp tác độc quyền với VNPT nhằm tận dụng điểm giao dịch tiết kiệm bưu điện để cung cấp dịch vụ tài cho thị trường có thu nhập thấp; NHNo&PTNT với mạng lưới giao dịch lớn 2.300 chi nhánh phòng giao dịch, tăng quy mô cho vay hộ nghèo cận nghèo (ADB, 2016) Điều giúp NHTM tiếp cận khách hàng vùng sâu, vùng xa với chi phí thấp, tạo lợi cạnh tranh lớn so với TCTCVM mà yêu cầu vốn sở hạ tầng gây khó khăn lớn cho tổ chức việc thành lập chi nhánh, điểm giao dịch Điểm yếu mạng lưới TCVM Việt Nam TCTCVM có tính ổn định hoạt động chưa cao, hệ thống TCTCVM hoạt động lỏng lẻo, thiếu tính liên kết Mặc dù theo thống kê có khoảng 300 TC/CT/DA TCVM Việt Nam số tổ chức nhỏ, thời gian hoạt động ngắn Theo VMFWG (2016) có 46% TCTCVM trưởng thành (thời gian hoạt động năm); 23% TCTCVM trẻ (thời gian hoạt động từ đến năm); 19% TCTCVM (thời gian hoạt động từ – năm) Một số tổ chức cung cấp nhánh nhỏ cho TCVM nên liệu cung cấp khơng có So sánh với hệ thống NHTM truyền thống có kết nối cao từ việc giao dịch vốn, toán liên ngân hàng, chia sẻ thông tin khách hàng (thông qua Trung tâm thơng tin tín dụng - CIC) hoạt động TCTCVM rời rạc, thiếu tính liên kết, chia sẻ thông tin khách hàng hay giao dịch vốn hạn chế Ngay với TCTCVM có quy mô lớn nhất, đăng ký hoạt động theo luật TCTD chưa có chế để kết nối lại với Đối 77 với nhóm QXH, CT/DA TCVM ngắn hạn có tính chất hoạt động khác biệt, chịu ảnh hưởng lớn nhà tài trợ NGOs trực tiếp quản lý, bị giới hạn hoạt động tỉnh thành nên gặp nhiều khó khăn việc liên kết Sau Thơng tư 03/2013/TT-NHNN có hiệu lực, tất TCTD phải báo cáo thơng tin tín dụng tất khoản cho vay lên CIC (có khoản cho vay vi mơ) Hiện có TCTCVM thức thực báo cáo CIC Mặc dù vậy, tỷ lệ tn thủ báo cáo, chất lượng thơng tin tín dụng cung cấp TCTCVM cần cải thiện Ngun nhân chủ yếu trình độ cơng nghệ thơng tin nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu, nhận thức yếu đơn vị cần thiết lợi ích việc trao đổi thơng tin tín dụng với CIC Một cản trở khác việc hình thành mạng lưới TCVM vững mạnh thiếu vốn đầu tư cho hệ thống sở hạ tầng thơng tin kết nối • Quy mơ giá trị dịch vụ tài cung ứng số lượng khách hàng TCTCVM Về quy mô giá trị dịch vụ tài cung cấp số lượng khách hàng phục vụ TCTCVM có xu hướng tăng năm gần chiếm tỷ trọng nhỏ bé thị trường TCVM Nhận hỗ trợ từ Chính phủ ADB, hoạt động TCTCVM đạt kết định với thị phần khách hàng dư nợ cho vay tăng lên qua năm Tuy nhiên, số lượng khách hàng tất TCTCVM thức CT/DA TCVM với NHNNo&PTNT mức 8% dư nợ cho vay chiếm số khiêm tốn 2% thị trường (ADB, 2016) Điều cho thấy tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng dư nợ cho vay TCTCVM chậm, chứng tỏ TCTCVM chiếm lĩnh thị phần nhỏ thị trường TCVM Việt Nam Bảng 3.3: Tổng quan số lượng khách hàng dư nợ ngành TCVM Việt Nam giai đoạn 2013 -2015 Số lượng khách hàng vay vốn (triệu) Tổ chức 2013 2014 2015 Dư nợ cho vay (triệu đồng) % % tổng 2013 2014 2015 tổng 2015 2015 71% 120.401.750 137.122.965 140.791.280 70% NHCSXH 6,98 6,9 6,9 NHNo&PTNT 1,49 0,93 0,78 8% 31.281.950 21.267.225 17.261.335 9% QTDND/NHHTX 1,12 1,23 1,2 12% 28.401.310 33.239.885 37.650.865 19% 0,77 0,8 0,8 10,09 10,42 9,68 Các TC/CT/DA TCVM Tổng cộng 8% 4.253.445 4.455.990 4.455.990 2% 100% 185.058.615 196.086.065 200.159.470 100% Nguồn: (ADB, 2016) 78 Các TCTCVM thức bán thức có tăng trưởng mức độ tiếp cận theo chiều rộng Tuy nhiên, TCTCVM thức có lợi TCTCVM bán thức hoạt động hình thức QXH hay CT/DA TCVM mở rộng tiếp cận theo chiều rộng Với lợi huy động tiền gửi TCTCVM cấp phép, có số lượng khách hàng tiết kiệm 45.904 người, thấp 12 lần so với QXH, 03 TCTCVM cấp phép huy động 737 tỷ đồng, 13 QXH 1.000 tỷ đồng Các CT/DA TCVM có dư nợ tiết kiệm thấp nhiều, với 64 tỷ đồng 46.000 khách hàng (Biểu đồ 3.2) Biểu đồ 3.2: Quy mô mức độ tiếp cận theo chiều rộng TCTCVM Việt Nam tính đến tháng 12/2015 Nguồn: Dữ liệu thu thập tổ chức TCVM – VMFWG 31/12/2015) Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá mức độ tiếp cận dựa dư nợ số lượng người vay MIX, hầu hết TCTCVM thức bán thức có tốc độ tăng trưởng dư nợ, tốc độ tăng trưởng khách hàng bình quân giai đoạn (2011 - 2015) 100% Trong đó, tổ chức thức có mức độ tiếp cận lớn TYM CEP, tổ chức có mức độ trung bình, gồm: TCVM Thanh Hoa, TCTCVM M7, Quỹ CCM, Quỹ Hỗ trợ PN nghèo Trung ương Hội phụ nữ, Dariu, WU Hà Tĩnh, WV Việt Nam Quỹ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, lại tổ chức quy mô nhỏ siêu nhỏ (Biểu đồ 3.3; Biểu đồ 3.4; Bảng 3.4 & Bảng 3.5) 79 Biều đồ 3.3: Số lượng khách hàng vay vốn TCTCVM thức giai đoạn 2011 - 2016 Nguồn: (Dữ liệu thu thập tổ chức TCVM – VMFWG & Mix market năm giai đoạn 2011 – 2016) Thực tế cho thấy TYM CEP tổ chức hoạt động lâu năm có hiệu thị trường với số lượng khách hàng đông Hơn nữa, tổ chức lại có khả mở rộng hoạt động tín dụng thu hút nguồn tài trợ vốn lớn với chi phí thấp Mặt khác, việc trở thành tổ chức thức giúp cho tổ chức mở rộng khả huy động tiết kiệm cho vay Biểu đồ 3.4: Tổng giá trị dư nợ tín dụng TCTCVM thức giai đoạn 2011 – 2016 Nguồn: (Dữ liệu thu thập tổ chức TCVM – VMFWG & Mix market năm giai đoạn 2011 – 2016 80 Biểu đồ 3.2 cho thấy dư nợ cho vay, dư nợ tiết kiệm số lượng khách hàng CT/DA/TCVM nhỏ bé so với TCTCVM cấp phép QXH (chiếm tỷ trọng khoảng 10%) Trong đó, đa số CT/DA TCVM có thời gian hoạt động ngắn, không ổn định, phạm vi hoạt động nhỏ, manh mún, đặc biệt CT/DA TCVM thành lập Mặt khác, hoạt động tín dụng tổ chức nhiều hạn chế phần quy mô tiết kiệm nhỏ bé nguồn tài trợ không nhiều Bảng 3.4: Số lượng khách hàng vay vốn TCTCVM bán thức giai đoạn (2011 – 2015) 578 1.219 1.630 2.480 TĐPTBQ (%) 2.707 147,11 Quỹ Anh chị em (ACE) 2130 3.389 4.190 4.258 5.181 124,88 Quỹ trợ vốn công nhân viên chức người lao động nghèo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (CAFPE) 9777 10.400 10.800 10.400 8.960 97,84 Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 9528 5.798 15.020 13.052 12.736 107,52 Quỹ Đariu (Dariu) 13152 11.317 14.370 15.960 15.140 103,58 Quỹ phát triển Phụ nữ Hà Tĩnh (WU Hà Tĩnh) 18681 20.142 15.900 17.966 17.946 Tên tổ chức Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Lào Cai Quỹ An Phú 2011 2012 2013 2014 695 702 760 21369 27.671 Chương trình TCVM - Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bến Tre (BTWU) 2189 Quỹ Phụ nữ phát triển huyện Điện Biên (M7 Huyện Điện Biên) 99,00 760 102,26 4.190 4.760 40.995 117,69 5.920 8.500 9.040 11.470 151,30 1598 2.494 2.640 1.560 1.600 100,03 Quỹ Phụ nữ phát triển Thành phố Điện Biên Phủ (M7 Thành phố Điện Biên Phủ) 2439 2.257 2.640 2.840 2.130 96,67 Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển Ninh Phước (M7 Ninh Phước) 5160 5.224 5.350 5.060 5.030 99,36 650 855 1.440 2.530 2.580 141,15 Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang (MOM) Đơn vị đào tạo tiêu chuẩn (M7 STU) 780 2015 Nguồn: (Dữ liệu thu thập tổ chức TCVM – VMFWG & Mix market năm giai đoạn 2012 – 2015) 81 Bảng 3.5: Tổng giá trị dư nợ tín dụng TCTCVM bán thức giai đoạn (2011 – 2015) Dư nợ cho vay (triệu đồng) Tên tổ chức 2011 2012 2013 2014 2015 TĐPTBQ (%) Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Lào Cai 2.356,05 4.968,90 8.624,76 15.449 14.094,12 156,39 Quỹ Anh chị em (ACE) 6.632,04 10.552,10 1.262,16 15.710 26.118,34 140,87 Quỹ trợ vốn công nhân viên chức người 36.832,38 39.179,37 44.596,32 lao động nghèo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (CAFPE) 41.304 51.327,84 108,65 Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 35.253,60 30.812,09 48.593,16 46.799 41.440,92 104,13 Qũy Đariu (Dariu) 64.973,01 55.907,81 67.315,2 69.490 101.393,52 111,77 4249,2 5.034,7 112,43 41.242,17 69.037,85 91.085,88 123.060,60 152.721,36 138,72 Chương trình TCVM - Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bến Tre (BTWU) 5.472,50 14.552,33 24.401,76 29.240,04 41.651,28 166,10 Quỹ Phụ nữ phát triển huyện Điện Biên (M7 Huyện Điện Biên) 4.302,71 6.715,25 Quỹ An Phú 3.150,64 3.182,37 3.576,12 Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang (MOM) 7.362,6 7.648,56 9.631,6 122,32 Quỹ Phụ nữ phát triển Thành phố Điện Biên Phủ (M7 Thành phố Điện Biên Phủ) 14.387,54 13.313,93 18.301,32 21.033,54 17.074,2 104,37 Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển Ninh Phước (M7 Ninh Phước) 9.288,00 9.879,88 10.097,28 10.198,08 10.288,3 102,59 Đơn vị đào tạo tiêu chuẩn (M7 STU) 3.112,90 4.094,66 8.835,12 13.172,52 21233,3 161,61 Nguồn: (Dữ liệu thu thập tổ chức TCVM – VMFWG & Mix market năm giai đoạn 2011 – 2015) 3.3.1.2 Mức độ tiếp cận theo chiều sâu Với đối tượng khách hàng mục tiêu mà TCTCVM xác định phục vụ người có thu nhập tầng đáy xã hội Họ thường người nghèo, thu nhập thấp, phụ nữ nghèo hay đối tượng yếu Vì vậy, mức độ tiếp cận TCTCVM đánh giá sâu TCTCVM cung cấp ngày nhiều dịch vụ tới khách hàng mục tiêu • Phụ nữ TCVM có vai trò, ý nghĩa vơ quan trọng góp phần nâng cao vị người phụ nữ gia đình xã hội Bên cạnh lý họ đối tượng tiếp cận chủ yếu TCTCVM nguyên nhân phụ nữ nghèo, phụ nữ nơng thơn thường có tâm lý e ngại tham gia vào quan hệ xã hội, hay khỏi 82 làng họ khó tiếp cận với dịch vụ ngân hàng theo cách truyền thống Bên cạnh đó, khơng có tài sản chấp nên họ khó tiếp cận với tín dụng ngân hàng (người chồng thường đứng tên tài sản có giá trị gia đình nhà cửa, đất đai, ) Tại Việt Nam, TCTCVM phối hợp với hội đồn thể Hội phụ nữ, Hội nơng dân để mang tín dụng đến tận tay người phụ nữ nghèo họ dễ dàng tiếp cận với TCTCVM so với NHTM Mặt khác, cho vay tín chấp phụ nữ thường có tỷ lệ hồn trả cao đàn ông phụ nữ thường e ngại rủi ro nam giới, ln tính tốn cẩn thận trước đưa định tài Hầu hết, TCTCVM Việt Nam bao gồm TCTCVM thức bán thức đạt mức độ tiếp cận sâu đến đối tượng khách hàng phụ nữ Biểu đồ 3.6 cho thấy TCTCVM thức có tỷ lệ khách hàng vay phụ nữ trung bình 95% giai đoạn (2011 - 2015), riêng có CEP với mục tiêu hỗ trợ người lao động nghèo tạo việc làm địa bàn hoạt động khu vực thành phố Hồ Chí Minh nên khách hàng nữ chiếm 75% Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ khách hàng nữ TCTCVM thức giai đoạn (2011 – 2015) Nguồn: (Dữ liệu thu thập tổ chức TCVM – VMFWG & Mix market năm giai đoạn 2011 – 2015) Các TCTCVM bán thức có tỷ lệ khách hàng nữ bình qn chiếm 95% có xu hướng tăng năm gần Một số số TCTCVM TYM, MOM, chương trình tín dụng tiết kiệm – Hội LHPN Phù Yên – Sơn La có đến 100% khách hàng vay phụ nữ (Phụ lục 5), cho thấy TCTCVM ngày đạt mức độ tiếp cận sâu đến khách hàng nữ - người yếu dễ bị tổn thương xã hội 83 • Người nghèo Để đánh giá địa vị kinh tế - xã hội mức độ “nghèo” khách hàng, theo MIX WB “dựa vào giá trị tuyệt đối dư nợ cho vay bình qn tính khách hàng vay vốn tương quan tiêu với GDP” Nếu “dư nợ cho vay bình quân khách hàng/GDP đầu người” 20%, thể thị phần khách hàng TCTCVM thị phần khách hàng nghèo Các TCTCVM có mức độ tiếp cận sâu đến người nghèo Hầu hết TCTCVM thức bán thức đạt tiêu chuẩn mức độ tiếp cận sâu đến khách hàng nghèo – khách hàng mục tiêu TCTCVM Có thể thấy giai đoạn (2011 – 2015) (Biểu đồ 3.6 Phụ lục 6), phần lớn TCTCVM có “tỷ lệ giá trị khoản vay trung bình GDP bình quân đầu người” 20% Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ giá trị khoản vay trung bình GDP bình qn đầu người TCTCVM thức giai đoạn (2011 – 2015) Nguồn: (VMFWG & Mix market năm giai đoạn 2011 – 2015) Tuy nhiên, TCTCVM thức có xu hướng tiếp cận ngày nhiều đến đối tượng khách hàng có thu nhập trung bình Các TCTCVM thức nhìn chung có “tỷ lệ giá trị khoản vay trung bình GDP bình quân đầu người” cao TCTCVM bán thức Nguyên nhân sau chuyển đổi TCTCVM thức có khả huy động vốn tốt từ có khả đáp ứng nhu cầu vốn lớn khách hàng Mặt khác, với “trưởng thành” TCTCVM có nhiều khách hàng gắn bó với TCTCVM lâu năm, nhu cầu vốn gia tăng khách hàng có thu nhập cao hay công việc sản xuất, kinh doanh họ ngày mở rộng M7 – 84 MFI TCTCVM có tỷ lệ cao TCTCVM thức giai đoạn (20112015 có xu hướng ngày tăng cho thấy M7 – MFI hướng đến nhiều đối trượng khách hàng có thu nhập trung bình Các TCTCVM bán thức phần lớn hoạt động mơ hình QXH hay CT/DA TCVM tập trung chủ yếu vào phân khúc khách hàng nghèo với tỷ lệ tỷ lệ giá trị khoản vay trung bình GDP bình quân đầu người bình quân giai đoạn (2011 – 2015) nhìn chung 15% (Phụ lục 6) 3.3.2 Mức độ bền vững 3.3.2.1 Bền vững hoạt động Mức độ bền vững hoạt động TCTCVM đánh giá thông qua tiêu OSS Theo tiêu chuẩn The MIX WB TCTCVM đánh giá có mức độ bền vững hoạt động tiêu OSS lớn 120% Hầu hết, TCTCVM thức TCTCVM trưởng thành đạt mức độ bền vững hoạt động Tuy nhiên, mức độ bền vững hoạt động số TCTCVM thức năm gần lại có xu hướng giảm Đạt tiêu chuẩn OSS tối thiểu 120% Biểu đồ 3.7 Chỉ số bền vững hoạt động (OSS) TCTCVM năm 2015 Nguồn:MFWG, (2015) Phần lớn TCTCVM trưởng thành CWED, CEP , MOM, TYM đạt chuẩn bền vững hoạt động với 120% (Biểu đồ 3.8) Điều có nghĩa tổ chức có thời gian hoạt động đủ dài có khả chi trả chi phí q trình hoạt động Tuy nhiên, tồn nhiều tổ chức có quy mô nhỏ 85 thành lập (hoạt động năm) số TCTCVM trẻ cấu phần CT/DA NGO chưa đạt tiêu chuẩn bền vững hoạt động ACE, CWCD Biểu đồ 3.8: Chỉ số bền vững hoạt động (OSS) TCTCVM thức giai đoạn (2011 – 2015) Nguồn: VMFWG & Mix market năm giai đoạn (2011 – 2015) Theo số liệu tiêu OSS TCTCVM thức (Biểu đồ 3.8), trung bình giai đoạn (2011 -2015) tổ chức đạt tiêu chuẩn bền vững hoạt động với OSS lớn 120% Tuy nhiên, xét mặt xu hướng tổ chức có xu hướng giảm năm gần đây.Trong có TYM CEP tổ chức có mức độ bền vững hoạt động ổn định dài hạn Đây tổ chức có nguồn vốn dồi (đặc biệt sau chuyển đổi khả huy động vốn có khả mở rộng hơn) Hơn nữa, với mạng lưới hoạt động rộng bề dày phát triển điều kiện thuận lợi giúp cho tổ chức đạt hiệu mặt hoạt động Tuy nhiên, cá biệt có TCTCVM Thanh Hóa TCTCVM thức, có khả huy động vốn từ khách hàng cách rộng rãi năm 2015 tổ chức chưa đạt tiêu chuẩn bền vững hoạt động (OSS có đạt 103%) Có thể thấy rằng, để đạt tiêu chuẩn bền vững hoạt động phải dựa nhiều vào khoản tiết kiệm chi phí huy động nguồn vốn (vốn giá rẻ) hiệu hoạt động TCTCVM Số vốn quay vòng làm giảm đáng kể chi phí huy động vốn, TCTCVM đạt bền vững hoạt động dễ dàng Tuy nhiên sau năm 2010 Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, khả tiếp cận nguồn vốn giá rẻ từ nhà tài trợ giảm đáng kể Trong đó, Nhà nước chưa có chế, sách phù hợp để TCTCVM tiếp cận với nguồn vốn thương mại NHTM Điều này, khiến chi phí vốn TCTCVM tăng cao, nhiều TCTCVM chưa đạt tiêu chuẩn OSS lớn 120% theo tiêu chuẩn quốc tế 86 3.3.2.2 Bền vững tài Các TCTCVM đạt bền vững hoạt động để đạt mức độ bền vững cao bền vững tài tổ chức đạt Có thể thấy điều thông qua tiêu tự bền vững tài FSS, khả sinh lời (ROA, ROE) Mặc dù tiêu tự bền vững tài (FSS) chuyên gia đưa vào nhóm số để đánh giá mức độ bền vững TCTCVM Việt Nam Tuy nhiên, có TCTCVM thực tính tốn cập nhật số Một mặt tính tốn phức tạp OSS phụ thuộc vào cấu tài sản nợ tổ chức bị ảnh hưởng lớn lạm phát Mặt khác, FSS không nhà quản lý ưa chuộng thường cho kết nhỏ 100% làm giảm thành tích TCTCVM đặc biệt hoàn cảnh tổ chức chưa thể hoạt động độc lập chuyên nghiệp mà phụ thuộc vào hệ thống tổ chức đồn thể Các TCTCVM thức đạt tiêu chuẩn bền vững tài vào tiêu FSS Tuy nhiên, TCTCVM bán thức thực tính toán đạt tiêu chuẩn theo tiêu chí FSS Qua biểu đồ 3.7, 3.8, 3.9 thấy năm 2015 TCTCVM thức đạt tiêu chuẩn bền vững tài vào tiêu FSS, ROA, ROE Chỉ số FSS TCTCVM thức năm 2015 lớn 100%, số đạt mức độ bền vững mặt tài tương đối cao (lớn 120%) có TCTCVM Thanh Hóa có FSS thấp 108% - vừa đủ tiêu chuẩn Biểu đồ 3.9: Các tiêu đánh giá bền vững tài TCTCVM thức năm 2015 Nguồn: VMFWG & Mix market năm (2015) 87 Bảng 3.6: Chỉ tiêu tự bền vững tài TCTCVM bán thức năm 2015 Chỉ tiêu tự bền vững tài (Fss) Tổ chức tài vi mơ Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Ninh Thuận 217,20% Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Quảng Bình 141,37% Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Đắk Nông 124% Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Phú Thọ 120% Quỹ 3PAD hỗ trợ phụ nữ tỉnh Bắc Kạn 116,70% Chương trình TCVM - Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bến Tre (BTWU) 95% Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Gia Lai 75% Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Cao Bằng 69,80% Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 66% Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang (MOM) 45,10% Nguồn:VMFWG & Mix market năm (2015 Rất TCTCVM bán thức tính tốn cơng bố tiêu FSS (Bảng 3.6) phần lớn tổ chức chưa đạt FSS > 100% Một số tổ chức có tính FSS độ tin cậy tiêu chưa cao Nguyên nhân nhiều chi phí chi phí vốn chủ sở hữu (phần lớn vốn nhà tài trợ cấp vốn tích lũy TCTCVM hoạt động lâu năm), chi phí lạm phát (vốn chủ sở hữu suy giảm lạm phát hàng năm), chi phí hội (do có khoản huy động hay nhận khoản vay với lãi suất ưu đãi) chi phí dự phòng rủi ro tín dụng khơng tính tốn đầy đủ TCTD thức hay thơng lệ quốc tế Chi phí nhân sự, văn phòng chưa tính tốn cách đầy đủ Nhiều TCTCVM sử dụng đội ngũ nhân người hoạt động tổ chức trị - xã hội kiêm nhiệm mượn trụ sở tổ chức trị - xã hội địa phương làm trụ sở giao dịch nên số trường hợp chi phí chưa phân bổ hạch tốn đầy đủ Hầu hết, TCTCVM thức đạt tiêu chuẩn bền vững tài đánh giá dựa tiêu ROA, ROE Tuy nhiên, tiêu có xu hướng giảm dần năm gần TCTCVM thức, nhiều TCTCVM bán thức có quy mô nhỏ chưa đạt tiêu chuẩn Thông qua số ROA thấy hiệu danh mục kinh doanh TCTCVM Theo thông lệ quốc tế, TCTCVM coi hoạt động hiệu ROA lớn 2% Biểu đồ 3.10 cho thấy, giai đoạn (2011 – 2015) có số TCTCVM thức hoạt động hiệu TCTCVM M7, TYM CEP 88 TCTCVM Thanh Hóa có năm 2012 2014 đạt tiêu ROA lớn 2%, năm lại chưa đạt tiêu chuẩn Biểu đồ 3.10: Chỉ số khả sinh lợi tài sản (ROA) TCTCVM thức giai đoạn (2011 – 2015) Nguồn: VMFWG & Mix market năm giai đoạn (2011 – 2015) Hoạt động tín dụng coi hoạt động cốt lõi TCTCVM Qua tiêu đánh giá khả sinh lời từ danh mục cho vay cho thấy TCTCVM sau cấp phép có nhiều khả phát triển hoạt động TCVM, mở rộng phạm vi hoạt động khách hàng thông qua việc gia tăng vốn dành hoạt động kinh doanh với hoạt động tín dụng chủ yếu Tuy nhiên, ROA TCTCVM thức lại có xu hướng giảm năm gần (2013 – 2015) Trong xu đó, TCTCVM lớn có nhiều lợi TYM CEP, cho thấy bền vững ổn định (Biểu đồ 3.10) Biểu đồ 3.11: Chỉ số khả sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) TCTCVM thức giai đoạn (2011 – 2015) Nguồn: VMFWG & Mix market năm giai đoạn (2011 – 2015) 89 Chỉ số ROE cho thấy hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu TCTCVM Theo thông lệ quốc tế, TCTCVM coi sử dụng vốn chủ sở hữu hiệu có ROE lớn 15% Hầu hết TCTCVM thức có ROE lớn 15% giai đoạn (2011 - 2015), ngoại trừ TCTCVM Thanh Hóa chưa đạt yêu cầu (Biểu đồ 3.11) Biểu đồ 3.12: Khả sinh lợi TCTCVM bán thức năm 2015 Nguồn:MFWG (2015) Năm 2015, số ROE có phân hóa TCTCVM bán thức, có tổ chức lớn MOM, SEDA, CAFPE BR - VT đạt bền vững hoạt động xét theo tiêu chí ROE, TCTCVM nhỏ TCTCVM trẻ ACE, MFCDI, H4H bền vững thấp xét theo tiêu chí (Biểu đồ 3.12) Hầu hết TCTCVM thức bán thức đảm bảo chất lượng danh mục cho vay tốt, từ tác động tốt đến khả sinh lời bền vững tổ chức Tuy nhiên, chất lượng danh mục chưa đồng so sánh TCTCVM TCTCVM lớn, trưởng thành thường có chất lượng danh mục tốt Đối với TCTCVM, thu nhập từ tiền lãi vay chủ yếu danh mục khoản cho vay coi tài sản quan trọng Đánh giá chất lượng danh mục khoản vay thấy rủi ro khoản vay hạn, ảnh hưởng đến thu nhập tương lai khả gia tăng mức độ tiếp cận hay phục vụ khách hàng TCTCVM Các tiêu quan trọng thường dùng để đánh giá chất lượng danh mục tiêu PAR > 30 ngày, tỷ lệ xóa nợ, tỷ lệ chi phí dự phòng 90 Biểu đồ 3.13: Chất lượng khoản cho vay TCTCVM thức năm 2015 Nguồn: Dữ liệu báo cáo TCTCVM gửi MFWG (2015) Theo thơng lệ quốc tế, TCTD có tỷ lệ PAR >30 ngày nhỏ 5%, đánh giá bền vững Theo quy định NHNN, tỷ lệ nợ xấu cho phép TCTD 3% Trong bối cảnh giai đoạn (2011 – 2015) nợ xấu NHTM tăng mạnh có nguy làm đổ vỡ hệ thống ngân hàng, phần lớn TCTCVM có tỷ lệ PAR > 30 ngày tương đối thấp so với tiêu chuẩn 3% khơng có nợ hạn TYM, M7 ĐBP, MFCDI, BTV, (MFWG, 2015) chứng tỏ an toàn hoạt động ưu điểm hoạt động TCTCVM so với TCTD khác Biểu đồ 3.13 bảng 3.7 cho thấy tỷ lệ xóa nợ tỷ lệ chi phí dự phòng TCTCVM thức bán thức nhìn chung thấp, chứng tỏ hầu hết TCTCVM đảm bảo đối tốt chất lượng danh mục cho vay từ có tác động nâng cao tính bền vững khả sinh lời Kết có TCTCVM không ngừng tăng cường lực hoạt động lực quản lý Mặc dù vậy, nhận thấy xu hướng TCTCVM hoạt động với quy mô lớn, thời gian hoạt động lâu năm thường đạt tỷ lệ PAR > 30 ngày thấp tổ chức nhỏ hay tổ chức hoạt động Cá biệt, có Dự án Tín dụng tiết kiệm ChildFund Bắc Kan có PAR > 30 ngày cao lên đến 45,53% 91 Bảng 3.7: Chất lượng khoản cho vay TCTCVM bán thức năm 2015 TCTCVM FWD M7 ĐBP Dự án TCVM Mỹ Đức STU WV Vietnam MOM CAFPE BR-VT BTV ANPHU CWED ACE PPC Dự án Tín dụng tiết kiệm ChildFund Bắc Kan BKF Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Lào Cai SEDA BTWU Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển Ninh Phước VBSP DnoWEOF H4H MFCDI CWCD PAR>30 ngày 2,35% 0% 0% 0,11% 0,03% 0,11% 0,07% 0% 0,05% 1,07% 0,46% 0,29% 45,53% 0,63% 0,11% 0% 0% 1,43% 0,33% 0% 0% 0% 0% Tỷ lệ chi phí dự phòng -0,47% 0% 0,25% 0,40% 0,02% 0,09% 0,21% 0,16% 0% 0,21% 0% 0,21% 0% 1,74% 0% 0% 0,31 0,75% 0,30% 1,08 0% 0,57% 0% Tỷ lệ xóa nợ 0% 0% 0% 0,04% 0% 0% 0% 0,24% 0% 1,11% 0% 0,14% 0,12% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% Nguồn: Dữ liệu báo cáo TCTCVM gửi MFWG Nhìn chung, mức độ bền vững tài TCTCVM Việt Nam chưa cao không đồng tổ chức Vấn đề chủ yếu TCTCVM khả tự chủ hoạt động yếu, lệ thuộc nhiều vào trợ cấp vốn từ bên Điểm sáng hoạt động TCTCVM chất lượng tín dụng tốt, tỷ lệ hoàn trả cao, sở thúc đẩy TCTCVM phát triển cách bền vững 3.3.2.3 Mức độ bền vững thể chế Đây mức độ bền vững cấp độ cao TCTCVM Để đạt mức độ bền vững thể chế TCTCVM phải đạt mức độ bền vững hoạt động mức độ bền vững tài Nhìn chung, đánh giá mức độ bền vững thể chế TCTCVM Việt Nam cho thấy phần lớn tổ chức có mức độ bền vững mặt thể chế mức thấp chưa đạt tiêu chuẩn chủ yếu sau: 92 Thứ nhất, cấu trúc quản trị tư cách pháp lý TCTCVM Việt Nam hoàn thiện dần theo lộ trình chuyển đổi tổ chức từ CT/DA TCVM đến QXH sau TCTCVM thức Tuy nhiên, nhiều TCTCVM chưa có tư cách pháp nhân chưa đạt yêu cầu tách bạch Chủ sở hữu, Ban Quản trị Ban điều hành trình chuyển đổi diễn chậm Tại Việt Nam, nhằm đạt mục tiêu xây dựng ngành TCVM bền vững phát triển, Nhà nước ban hành khuôn khổ pháp lý cho phép TCTCVM bán thức chuyển đổi thành TCTCVM thức Điều tạo hội cho TCTCVM thay đổi vị pháp lý hoạt động TCTD thức, có đầy đủ tư cách pháp nhân tham gia vào quan hệ kinh tế Trước chuyển đổi cấu tổ chức TCTCVM bán thức hoạt động hình thức QXH, quỹ từ thiện quy định Nghị định số 30/2012/NĐ – CP gồm có Hội đồng quản lý quỹ, Phụ trách kế toán quỹ, Ban kiểm soát quỹ Bên cạnh Quỹ thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện địa bàn hoạt động TCTCVM sau chuyển đổi: (i) phải NHNN cấp phép, quản lý, giám sát đăng ký hoạt động hình thức cơng ty TNHH thành viên hoặt hai thành viên; (ii) có cấu sở hữu mơ hình tổ chức quản lý phù hợp đảm bảo phát triển bền vững tài tiếp cận khách hàng mục tiêu TYM TCTCVM chuyển đổi tư cách pháp nhân vào năm 2010, thức hóa trở thành tổ chức tài quy mô nhỏ TNHH Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam chủ sở hữu Sau TYM, TCTCVM M7 thức hóa mơ hình Cơng ty TNHH thành viên trở lên sở hợp nhà cung cấp gồm M7 Mai Sơn, M7 Đơng Triều M7 ng Bí Tiếp theo, TCTCVM Thanh Hóa cấp phép vào tháng 10/2014 CEP cấp phép tháng 10/2016 Theo quy định Luật TCTD (khoản Điều 32), “TCTCVM thức phải đảm bảo cấu tổ chức gồm Hội đồng thành viên (tối thiểu phải có Ủy ban quản lý rủi ro Ủy ban nhân sự), Ban kiểm soát (có phận giúp việc phận kiểm tốn nội bộ) Ban Điều hành đứng đầu Tổng Giám đốc (Giám đốc) Nhiệm vụ, quyền hạn phận phải phân định rõ Điều lệ tổ chức sở phải đảm bảo phù hợp với quy định Luật TCTD” Thông tư số 03/2018/TT-NHNN ban hành "quy định cấp Giấy phép, tổ chức hoạt động TCTCVM" thay cho thông tư 02/2008/NHNN quy định cụ thể cấu sở hữu TCTCVM cấp phép (Phụ lục 7) Cơ cấu tổ chức CT/DA TCVM dần chuẩn hóa theo quy định Điều 10 Quyết định số 20/2017/QĐ Theo đó, CT/DA TCVM tối thiểu phải có giám đốc chức danh tương đương chịu trách nhiệm hoạt động 93 CT/DA TCVM địa bàn; phận quản lý, điều hành gồm tối thiểu phải có 01 nhân viên phụ trách quản lý rủi ro, 01 nhân viên phụ trách cho vay, 01 nhân viên phụ trách kế tốn tài 01 kiểm sốt viên chun trách Có thể thấy khung pháp lý cho TCTCVM nâng cao lực thể chế thơng qua hồn thiện cấu trúc quản trị có tư cách pháp nhân tốt tương đối đầy đủ hoàn thiện có khoảng số 300 tổ chức lớn nhỏ toàn quốc NHNN cấp phép Một tồn là: Mặc dù, việc kết hợp với tổ chức trị xã hội nhằm tiếp cận tốt nhóm khách hàng mục tiêu cách làm đặc thù, thể sáng tạo TCTCVM Việt Nam so với nước Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng kết hợp “vơ tình” tạo TCTCVM độc lập chuyên nghiệp, lệ thuộc lớn vào sách hoạt động cấu tổ chức tổ chức trị xã hội Khi quan hệ chặt chẽ với tổ chức đoàn thể, TCTCVM thường xem chương trình phúc lợi xã hội Chính phủ khơng phải TCTCVM hoạt động theo định hướng thị trường thúc đẩy phát triển địa phương Mặt khác, vai trò Hội phụ nữ chưa rõ ràng, tạo xung đột mặt lợi ích Hội phụ nữ vừa đơn vị thực sách địa phương – triển khai thực sách, vừa chủ sở hữu TCTCVM – đối tượng thi hành sách Khung pháp lý cho việc chuyển đổi TCTCVM ban hành hoàn thiện trình triển khai thực phát sinh khơng khó khăn, có khó khăn xác định chủ sở hữu vốn TCTCVM Hầu hết TCTCVM Việt Nam có xuất phát điểm từ CT/DA TCVM với đối tác tổ chức đồn thể xã hội có hỗ trợ vốn nhà tài trợ quốc tế Sau dự án hết hạn, vốn tài trợ bàn giao cho ngân sách địa phương quản lý Có quan điểm cho vốn vốn NSNN, quan điểm khác lại cho vốn người nghèo Do đó, nhận thức tính sở hữu TCTCVM chưa rõ ràng Điều tạo thành rào cản cho trình hình thành cấu trúc quản trị định, rào cản hoạt động tổ chức rào cản tiếp cận mở rộng quy mô, rào cản việc tiếp cận nhà tài trợ nhà đầu tư Thứ hai, bên cạnh TCTCVM thức QXH hoạt động lâu năm nhiều TCTCVM bán thức, CT/DA TCVM chưa xây dựng chiến lược, kế hoạch hoạt động tổ chức cách với đầy đủ Tầm nhìn, Sứ mệnh, Giá trị cốt lõi Văn hóa tổ chức Theo số liệu điều tra Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam năm 2015 có 10 tổng số 34 TCTCVM (chiếm 29,4%) điều tra có xây dựng chiến lược hoạt động Rất nhiều QXH, CT/DA TCVM chưa xây 94 dựng kế hoạch kinh doanh hay chưa có Tầm nhìn, Sứ mệnh, nội quy hoạt động tổ chức Có thể kể đến số tổ chức như: Quỹ trái tim huế, Quỹ hội cho phụ nữ làm kinh tế tỉnh Daknong, Chương trình tín dụng tiết kiệm – Hội LHPN Phù Yên, Sơn La đến chưa có Tầm nhìn, Sứ mệnh Khi thiếu hụt nhân tố vơ quan trọng hoạt động TCTCVM báo hiệu rủi ro tiềm tàng xảy ra, gồm: TCTCVM mải miết theo đuổi mục tiêu lợi nhuận chệch hướng mục tiêu hoạt động, hay mục tiêu hoạt động bị thay đổi theo ý kiến chủ quan chủ sở hữu, nhà quản trị, nhà đầu tư, nhà tài trợ hay quan chủ quản Thứ ba, ngồi TCTCVM thức số TCTCVM lớn hoạt động lâu năm nhiều Quỹ nhỏ hay CT/DA TCVM chưa có phận kiểm tốn nội có báo cáo tài kiểm toán Theo số liệu điều tra Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam năm 2015, có số 34 TCTCVM khảo sát (chiếm 17,64%) có phận kiểm tốn nội có báo cáo tài kiểm tốn Đối với TCTCVM thức QXH có quy mơ lớn, hoạt động lâu năm cơng tác kế tốn thực kiểm toán hàng năm Tuy nhiên, nhiều Quỹ nhỏ hay CT/DA TCVM chưa có phận kiểm tốn nội có báo cáo tài kiểm tốn Mức độ bền vững thể chế tăng dần theo lộ trình chuyể n đổi TCTC VM TCTCVM thức hóa Quỹ xã hội, quỹ từ thiện TYM, M7 MFI, Thanh Hóa, CEP BTWU, CWED, MOM… Chương trình TCVM chuyên CAFPE BR – VT, WV, NGOs, hợp phần dự án STU, DARIU, TCVM Mỹ Đức,… Ủy thác, CT tự nguyện Ủy thác NHCSXH Các chương trình TD – TK tự nguyện Hình 3.2: Mức độ bền vững thể chế TCTCVM Việt Nam Nguồn: Tác giả kế thừa phát triển từ Nguyễn Kim Anh (2013) 95 Thứ tư, TCTCVM có hệ thống quản lý thông tin (MIS) chuyên nghiệp minh bạch Nhiều TCTCVM nhỏ có sở vật chất hạn chế, lạc hậu, tiến hành quản lý theo phương thức truyền thống dựa kế toán giấy, sổ sách ghi chép hàng ngày, chưa có máy vi tính, chưa áp dụng hệ thống phần mềm để lưu trữ quản lý thông tin (đặc biệt thông tin khách hàng) Theo điều tra Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2015), có tổ chức (TCTCVM thức TCTCVM lớn, hoạt động lâu năm) số 34 tổ chức điều tra (chiếm 20,58%) có phần mềm quản lý thơng tin, 10 tổ chức sử dụng phần mềm excel để quản lý thông tin (chiếm 29,41%) tồn 14 tổ chức chưa có MIS (chiếm 41,17%) Vì vậy, việc kết nối TCTCVM với công bố chia sẻ thơng tin khách hàng lên CIC nhiều hạn chế Một cản trở khác việc hình thành mạng lưới TCVM vững mạnh thiếu vốn đầu tư cho hệ thống sở hạ tầng thông tin kết nối Sau phân tích tiêu chuẩn TCTCVM bền vững thể chế, thấy phần lớn TCTCVM Việt Nam có mức độ bền vững thể chế thấp Mới có TCTCVM thức đạt yêu cầu bền vững thể chế Điều khiến cho tổ chức dễ dàng bị tổn thương yếu tố bên lẫn yếu tố bên 3.4 Đánh giá hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam 3.4.1 Những kết đạt Mặc dù TCTCVM chưa phát triển hoạt động tương xứng với tiềm năng, có “điểm sáng” với mức độ tiếp cận tương đối tốt chiều rộng lẫn chiều sâu, mức độ bền vững ngày cải thiện Điều đó, góp phần tạo sở tiền đề quan trọng để TCTCVM hòa hệ thống tài thực thành cơng chiến lược quốc gia tài tồn diện Thứ nhất, mức độ tiếp cận: Các TCTCVM đạt độ rộng tiếp cận độ sâu tiếp cận đến khách hàng mục tiêu tương đối tốt Hiện nay, mạng lưới hoạt động TCTCVM bao phủ toàn 64 tỉnh thành nước Trong đó, khơng TCTCVM vươn xa hoạt động khỏi địa phương, vùng miền Một số tổ chức triển khai q trình thức hóa thành lập thêm chi nhánh để mở rộng tiếp cận đến đối tượng khách hàng mục tiêu tổ chức Song song với đó, tổ chức không ngừng đổi mới, phát triển cho đời sản phẩm, dịch vụ tài phi tài để đáp ứng nhu cầu khách hàng cách tối ưu Vì vậy, số lượng khách hàng dư nợ tín dụng khơng ngừng tăng lên năm gần đây, đặc biệt TCTCVM vươn đến đối tượng khách hàng yếu phụ nữ người nghèo với mức độ tiếp cận tương đối tốt (đứng thứ thị trường, sau NHCSXH) 96 Thứ hai, mức độ bền vững: Mức độ bền vững TCTCVM ngày cải thiện Điểm sáng TCTCVM so với NHTM có chất lượng danh mục đầu tư tốt với tỷ lệ nợ xấu mức thấp Các TCTCVM lớn, TCTCVM hoạt động lâu năm ngày phát triển với mức độ bền vững hoạt động đảm bảo, số TCTCVM đạt bền vững tài thể chế Thơng qua tiêu đánh giá mức độ bền vững hoạt động bền vững tài OSS, ROA, ROE, tỷ lệ rủi ro danh mục đầu tư PAR>30, tỷ lệ nợ xấu thấy TCTCVM thức TCTCVM bán thức có quy mô vừa lớn đạt mức độ bền vững hoạt động cao hơn so với TCTCVM bán thức có quy mơ nhỏ, TCTCVM hoạt động Điểm sáng TCTCVM so với NHTM có chất lượng danh mục đầu tư tốt với tỷ lệ nợ xấu mức thấp 3.4.2 Hạn chế Có thể thấy có nhiều cố gắng đạt số thành tựu định TCTCVM Việt Nam hoạt động “yếu ớt” thị trường, mức độ phát triển chưa tương xứng với tiềm yêu cầu Điều thể thơng qua khía cạnh sau đây: Thứ nhất, mức độ tiếp cận: Mức độ tiếp cận TCTCVM ngày cải thiện Tuy nhiên, thấp so với tiềm Việt Nam So với định chế tài chính thức khác hệ thống tài TCTCVM hoạt động yếu, tăng trưởng thị phần, khách hàng mạng lưới hoạt động chậm Đặc biệt, so với tổ chức lớn Nhà nước (NHCSXH & NHNo&PTNT), TCTCVM chiếm thị phần nhỏ bé Thứ hai, mức độ bền vững: Mức độ bền vững TCTCVM chưa ổn định có phân hóa tổ chức, phần lớn TCTCVM chưa đạt mức độ bền vững thể chế Hầu hết TCTCVM thức đạt tiêu chuẩn bền vững tài đánh giá dựa tiêu ROA, ROE, FSS Tuy nhiên, tiêu có xu hướng giảm dần năm gần TCTCVM thức nhiều TCTCVM bán thức có quy mơ nhỏ chưa đạt tiêu chuẩn Mức độ bền vững thể chế TCTCVM Việt Nam thấp, có TCTCVM thức đạt yêu cầu bền vững thể chế Điều khiến cho khả hoạt động “ứng phó” với rủi ro TCTCVM nhìn chung yếu khiến tổ chức dễ bị tổn thương trước thay đổi bất lợi yếu tố từ môi trường hoạt động yếu tố bên tổ chức 97 3.4.3 Ngun nhân Thơng qua phân tích thực trạng hoạt động TCTCVM, nguyên nhân từ nhân tố tác động tới thực trạng nhận diện làm sở cho việc kiểm tra sơ phù hợp nhân tố mơ hình lý thuyết ban đầu với bối cảnh nghiên cứu Việt Nam để xây dựng mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM chương giải thích kết nghiên cứu định lượng có kết khác với giả thuyết ban đầu từ lý thuyết Bên cạnh đó, thơng qua phân tích thực trạng hoạt động TCTCVM nhận diện số nhân tố mà nhân tố khó lượng hóa thể số Do đó, kết nghiên cứu thực trạng hoạt động TCTCVM góp phần làm tăng sở khoa học thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp, khuyến nghị đảm bảo tính khả thi đề xuất 3.4.3.1 Nguyên nhân từ nhân tố thuộc tổ chức tài vi mơ Thứ nhất, nhân tố thuộc đặc điểm TCTCVM - Phần lớn TCTCVM bán thức QXH, CT/DA TCVM có thời gian hoạt động ngắn, khơng ổn định dài hạn, phạm vi hoạt động hẹp, manh mún nên khả cạnh tranh với TCTD khác thấp, chi phí hoạt động cao ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận mức độ bền vững TCTCVM - Đặc trưng mơ hình tính chất sở hữu (hình thức pháp lý), quy mô tài sản nhỏ bé, thời gian hoạt động ngắn tạo hạn chế định huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trì cấu vốn phù hợp cho hoạt động nâng cao lực thể chế TCTCVM Bên cạnh đó, nhiều TCTCVM chưa có khả thiếu quan tâm đến việc xây dựng chiến lược huy động vốn Bảng 3.8: Quy mô tổng tài sản, vốn chủ sở hữu TCTCVM thức năm 2015 (ĐVT: triệu đồng) Tên TCTCVM Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản 23% TYM 1.166.400 27.1800 CEP 2.815.425 802.350 28% MFI M7 161.100 21.150 13% Thanh Hóa 243.675 9.225 4% Nguồn Mix market (2016) Có ba nguồn đáp ứng nhu cầu tăng trưởng TCTCVM là: nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay nguồn vốn tiền gửi Tại Việt Nam, vốn chủ sở hữu TCTCVM chủ yếu từ NGOs địa phương quốc tế, tổ chức tài 98 quốc tế nắm giữ Phần lớn TCTCVM thuộc sở hữu Hội Phụ nữ, có nhiệm vụ xã hội định hướng khách hàng mạnh mẽ, gặp phải khó khăn lớn nguồn vốn cấu sở hữu hạn chế Bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu cấu vốn TCTCVM thấp (dưới 30%) Đối với vốn vay, theo quy định TCTCVM thức phép huy động từ tiền gửi tiết kiệm, vay từ TCTD khác hay vốn vay nước Tuy nhiên, việc tiếp cận vốn vay từ NHTM khó khăn TCTCVM khơng có tài sản đảm bảo (do quy mô tài sản TCTCVM thấp) (bảng 3.8) NHTM không mặn mà với việc cho vay TCTCVM CEP TCTCVM lớn theo số liệu tổ chức công bố năm 2017 tổng tài sản CEP khoảng 3.264.416 triệu đồng, vốn chủ sở hữu 1.008.531 triệu đồng (chiếm tỷ lệ khoảng 30,8% tổng tài sản) Đối với nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm tự nguyện hay vốn vay nước lại phụ thuộc lớn vào uy tín tổ chức Do đó, TCTCVM nhỏ, thành lập chưa có điều kiện xây dựng uy tín khó khăn huy động nguồn vốn Các TCTCVM bán thức lại bị hạn chế khả huy động vốn quy định hành chưa cho phép tổ chức vay vốn nước vay Việc vay vốn nước ngồi phải có đồng ý Thủ tướng Chính phủ Do đó, việc thu hút vốn từ nhà tài trợ đóng vai trò vơ quan trọng Để tiếp cận nguồn vốn đòi hỏi TCTCVM phải am hiểu thị trường, xác định nhà tài trợ phù hợp nhất, lập kế hoạch phát triển rõ ràng khả thi để thu hút nhà tài trợ Tuy nhiên, hầu hết TCTCVM bị động việc xây dựng chiến lược huy động động vốn phù hợp với đặc thù Thứ hai, nhân tố thuộc điều kiện khả hoạt động TCTCVM - Chất lượng nguồn nhân lực TCTCVM chưa cao, số lượng hạn chế thiếu tính chun nghiệp.Vấn đề ln thách thức TCTCVM Phần lớn TCTCVM Việt Nam có xuất phát điểm từ CT/DA tài trợ, thường phối hợp với tổ chức, đồn thể trị - xã hội sở trình triển khai hoạt động Vì vậy, nguồn nhân lực tham gia vào TCVM phần lớn chuyển đổi từ cán hội đoàn thể tự chuyên nghiệp hóa dần làm việc bán thời gian hay tình nguyện Bên cạnh với phân khúc thị trường khách hàng thu nhập thấp, chủ yếu vùng sâu, xa nên cách tiếp cận TCTCM khác với NHTM (thường mang dịch vụ đến tận tay khách hàng với cách làm thủ công) Điều này, khiến cho suất lao động ngành TCVM thấp đặc biệt TCTCVM nhỏ, TCTCVM non trẻ, thu nhập cán ngành TCVM cạnh tranh với NHTM (ADB, 2015) Đây nguyên nhân khiến cho ngành TCVM khó thu hút nhân lực đào tạo 99 tài ngân hàng Do đó, nhiều số TC/CT/DA khơng có hy vọng chuyên nghiệp hóa với cán làm việc bán thời gian tình nguyện Biểu đồ 3.14 Số lượng khách hàng quy mô dư nợ trung bình cán tín dụng TCTCVM Việt Nam năm 2015 Nguồn: Tác giả tính tốn từ danh bạ tài vi mơ (2016) - Hệ thống quản trị thơng tin (MIS), mơ hình hoạt động chưa đáp ứng khả đảm bảo giảm thiểu rủi ro hoạt động Tính liên kết TCTCVM với với tổ chức khác thiếu yếu nên chưa tạo đồng thuận, chưa có tiếng nói chung kiến nghị sách Phần lớn TCTCVM hoạt động hình thức QXH, CT/DA TCVM, chưa có tư cách pháp nhân, chưa chịu điều chỉnh cách chặt chẽ có hệ thống từ NHNN quy định nhằm đảm bảo an toàn, bền vững hoạt động (như quy định cấu tổ chức, quản trị điều hành, quản trị rủi ro, mạng lưới;…) MIS TCTCVM nhìn chung chưa xây dựng thực thi Nhiều TCTCVM bán thức thực việc ghi chép, áp dụng chuẩn mực kế tốn kém, theo dõi thơng tin khách hàng cách thủ cơng, thiếu chun nghiệp Quy trình cấp tín dụng TCTCVM tốn kém, hiệu thấp có mạng lưới khách hàng rộng lớn Hệ thống trao đổi thông tin TDVM TCTD thiết lập CIC mức độ sử dụng thấp, tạo khả cao việc cho vay chồng chéo chồng nợ nhóm hộ gia đình thu nhập thấp, người dễ có nguy nợ khả chi trả Thứ ba, Các nhân tố thuộc quản trị, điều hành hoạt động TCTCVM - Nhiều TCTCVM chưa xác định rõ mục tiêu, sứ mệnh, chưa có nội quy hoạt động, chiến lược phát triển kế hoạch kinh doanh rõ ràng Điều ảnh hưởng lớn đến khả nâng cao lực thể chế thức hóa TCTCVM 100 - Sản phẩm tài cung cấp có cải tiến đa dạng, hàm lượng cơng nghệ thấp chủ yếu tín dụng tiết kiệm vi mô, khả cạnh tranh với TCTD khác ngày khó khăn Mặc dù TCTCVM có lợi cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ phi tài giáo dục tài chính, đào tạo… lại khó khăn việc trang trải chi phí hoạt động Đối với TCTCVM, hoạt động TDVM hoạt động cốt lõi thiết kế sản phẩm tín dụng chưa dựa vào nhu cầu quan điểm kinh doanh – “định hướng thị trường” mà chủ yếu kế thừa từ dự án tài trợ Sản phẩm bảo hiểm vi mô bước đầu triển khai thực hiện.Tuy nhiên, hàm lượng công nghệ sản phẩm tài quy mơ nhiều hạn chế Các TCTCVM cấp phép triển khai sản phẩm bảo hiểm sở làm đại lý cho công ty bảo hiểm thương mại quy mô nhỏ, hợp tác công ty bảo hiểm chưa mặm mà với sản phẩm bảo hiểm nguồn thu không đáng kể Tuy nhiên, với gần 70% dân số sống khu vực nông thôn, nhu cầu sản phẩm bảo hiểm lớn bỏ ngỏ thị trường lợi ích an sinh xã hội mà bảo hiểm mang lại cần thiết Các dịch vụ tài khác tốn, chuyển tiền gần chưa thực làm giảm khả cạnh tranh TCTCVM với định chế tài chính thức khác (như NHTM), ảnh hưởng đến khả tồn bền vững lâu dài TCTCVM - Phần lớn TCTCVM chưa có định hướng chiến lược phát triển, tập trung vào thị phần rõ ràng gây ảnh hưởng lớn đến khả tiếp cận bền vững tổ chức Các TCTCVM bán thức vừa bị hạn chế quy định, vừa tự hạn chế phạm vi hoạt động (về mặt địa lý thành viên) Nhiều TCTCVM có phạm vi hoạt động hẹp khó có khả mở rộng khách hàng phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt TCTD khác (đặc biệt TCTD nhận bao cấp từ NSNN) tổ chức hoạt động địa bàn nhỏ Trong đó, có TCTCVM mở rộng địa bàn hoạt động điều kiện khác như: sở vật chất, lao động,… chưa đáp ứng nhu cầu dẫn đến kết mật độ khách hàng phân tán, suất hoạt động thấp, gia tăng chi phí hoạt động Ngồi ra, có nhiều TCTCVM nhỏ chưa có chiến lược cụ thể tập trung vào thị phần rõ ràng nguyên nhân khiến cho TCTCVM chưa lấp đầy khoảng trống thị trường - Hầu hết TCTCVM chưa thật am hiểu quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động mà tổ chức thực quy định liên quan đến trình chuyển đổi Do đó, phần lớn TCTCVM chưa thấy lợi ích việc chuyển đổi dài hạn Trong ngắn hạn, sau chuyển đổi TCTCVM phải tuân thủ quy định TCTD thức quy 101 định cấu tổ chức, quản trị điều hành, mạng lưới hoạt động, quy định liên quan đến quản trị rủi ro, kiểm soát hoạt động, kiểm tốn,…thơng thường “khắt khe” so với trước Điều khiến chi phí hoạt động tăng lên, kết hoạt động tổ chức giảm ngắn hạn lâu dài quy định nhằm đảm bảo TCTCVM hoạt động an toàn, bền vững Hiện nay, phần lớn TCTCVM có nhu cầu chuyển đổi xuất phát từ nhu cầu vốn theo quy định TCTCVM khơng có tư cách pháp nhân khó tiếp cận vốn Do đó, nhu cầu chuyển đổi tập trung TCTCVM có hội tiếp cận nguồn vốn bên chủ yếu Các TCTCVM chưa có hội tiếp cận nguồn vốn bên ngồi có định hướng phát triển mức vừa phải, chưa có nhu cầu lớn mạnh, tăng quy mơ hoạt động, chưa có mong muốn chuyển đổi Các tổ chức có nhu cầu chuyển đổi lại gặp nhiều khó khăn hồn thiện hồ sơ đề nghị chuyển đổi am quy định, sách pháp luật có liên quan nhiều hạn chế 3.4.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường hoạt động TCTCVM Thứ nhất, nhân tố mặt kinh tế - Ngân sách quốc gia suy giảm nhiều năm liền ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn cho ngành TCVM - Thời gian qua nguồn tài trợ vốn giá rẻ từ tổ chức tài quốc tế có xu hướng giảm, đặc biệt sau Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình Chính vậy, hỗ trợ mặt tài kỹ thuật chủ yếu trông chờ vào tổ chức quốc tế ADB, WB, , nguồn tài trợ giá rẻ từ tổ chức phi phủ - NGO quốc tế Kiva, Lendwithcare khả phân bổ, sử dụng cách có hiệu Chính phủ cho q trình hỗ trợ chuyển đổi TCTCVM - Chính sách kinh tế vĩ mơ: Chính sách trần lãi suất NHNN quy định chưa tính hết điểm đặc thù chế hình thành giá cuả TCTCVM gây ảnh hưởng lớn đến ngành TCVM Thứ hai, nhân tố mặt xã hội Sự khác đặc điểm nhóm dân cư tuổi, trình độ học vấn, giới tính, đặc điểm địa lý, dân tộc, đẳng cấp tôn giáo Việt Nam tạo khác biệt phân hóa rõ rệt trình độ hiểu biết, thói quen chi tiêu, khả quản lý tài khách hàng Ở Việt Nam nữ giới thường đánh giá có khả tiết kiệm quản lý chi tiêu tốt nam giới thường đối tượng 102 yếu gia đình bất bình đẳng giới tồn từ lâu; người dân tộc kinh thường có trình độ học vấn hiểu biết tài cao dân tộc thiểu số; người miền Bắc có thói quen chi tiêu tiết kiệm người miền nam; người trẻ thường có hiểu biết tài mạnh dạn việc tham gia hoạt động xã hội hoạt động tài TCTCVM cung cấp (Ngân hàng giới, 2018) Điều ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn, hiệu sử dụng vốn khách hàng mức độ rủi ro tín dụng mà TCTCVM gặp phải Do đó, TCTCVM trước xác định thị trường mục tiêu cần phải hiểu khách hàng để lựa chọn thiết kế sản phẩm phù hợp với đối tượng khách hàng; đồng thời can thiệp mức cung cấp dịch vụ cho họ Điều giải thích nguyên nhân 80% khách hàng TCTCVM phụ nữ hay sản phẩm TCTCVM cung cấp thường trọng lồng ghép nội dung liên quan đến giáo dục tài chính, bình đẳng giới Thứ ba, nhân tố mặt luật pháp Mặc dù môi trường pháp lý cho hoạt động TCTCVM có chuyển biến tích cực, tồn số quy định pháp lý chưa thật đồng phù hợp với đặc thù TCTCVM Bên cạnh đó, q trình thực thi số sách chậm so với u cầu - Khung pháp lý cho việc thành lập, quản lý, giám sát TCTCVM thức CT/DA TCVM đầy đủ, phù hợp với đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Tuy nhiên, môi trường pháp lý tồn đọng số vấn đề như: chưa có quy định đồng hoạt động quản lý, giám sát hoạt động loại hình tổ chức hoạt động TCVM (NHCSXH - ngân hàng TCVM nhà nước, TCTCVM lớn không chịu điều tiết luật TCTD, chưa bị giám sát tỷ lệ an tồn, khơng phải báo cáo tồn danh mục cho CIC); quy định tổ chức, hoạt động, mạng lưới quy định an toàn TCTCVM chưa thực phù hợp với đặc thù TCVM Vẫn số quy định nghiêm ngặt, khơng khuyến khích TCTCVM mở rộng chi nhánh - Cơ chế tiếp nhận vốn vay nước TCTCVM bán thức nhiều hạn chế, tạo nhiều vướng mắc chế vay vốn từ tổ chức cá nhân ngoại tệ, khiến cho nhiều TCTCVM quy mô vừa nhỏ khơng thể vay trả nợ nước ngồi 103 - Thiếu thiết chế hỗ trợ, chẳng hạn dịch vụ tư vấn kỹ thuật, quy định chất lượng tiêu chuẩn, dịch vụ thu thập, tổng hợp liệu, tổ chức kiểm toán/ xếp hạng có kinh nghiệm TCVM - Các dẫn áp dụng quy định hoạt động Luật Các TCTD chưa ban hành đầy đủ, kịp thời phù hợp với đặc thù TCTCVM chưa có thống ban hành văn Luật có liên quan Ví dụ như: mặt thuật ngữ chưa có thống đối tượng điều chỉnh “tổ chức tài vi mơ” với “tổ chức tài quy mơ nhỏ” văn điều chỉnh hoạt động TCTCVM Ví dụ việc đổi quy định hành tỷ lệ hoạt động, tỷ lệ an toàn TCTCVM thức áp dụng theo thơng tư 33/2015/TT – NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTCVM cách phân loại tài sản rủi ro quản lý lại áp dụng theo thông tư số 15/2010/TT – NHNN “quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ” Bên cạnh đó, quy định đối tượng khách hàng TCVM chưa thống ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận TCTCVM Theo Thông tư 03/2018/TT NHNN, đối tượng khách hàng TCVM khơng có hộ nghèo, hộ có mức sống trung bình, cá nhân có thu nhập thấp quy định khách hàng TCVM Quyết định 20/2017/QĐ - TTg Hiện đối tượng lại khách hàng chủ yếu nhiều TCTCVM ví dụ TYM tỷ lệ chiếm 95,5% nên không sửa đổi TYM có nguy phải đóng cửa phải giải nhóm cho thành viên (TYM, 2018) - Q trình thực thi số sách chậm khiến cho tiến trình thức hóa TCTCVM cấp giấy phép đăng ký hoạt động CT/DA/TCVM diễn chậm trễ Từ năm 2010 đến có TCTCVM cấp phép hoạt động theo luật TCTD số 47/2010 TT03/2018 Kể từ QĐ 20/2017/QĐ-TTg đời đến năm chưa có CT/DA TCVM cấp giấy phép hoạt động - Khung pháp lý cho hoạt động chuyển đổi TCTCVM chưa thơng thống yêu cầu cao vốn pháp định để gia nhập thị trường, thủ tục giấy tờ phiền hà, hạn chế sở hữu Thứ tư, nhân tố điều kiện tự nhiên Biến đổi khí hậu diễn mạnh mẽ thời gian gần gây tác động tiêu cực đến đời sống người dân đặc biệt quốc gia ven biển có 104 Việt Nam Với diễn biến phức tạp, khó dự đốn thời tiết, thiên tai, hạn hán, xâm ngập mặn hay dịch bệnh, mùa thời gian qua để lại hậu nghiêm trọng đời sống người dân người nghèo - đối tượng khách hàng chủ yếu TCTCVM đối tượng dễ bị tổn thương Theo MOM (2018), biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long, thiên tai, hạn hán, bão lụt, nước mặn dâng cao, giá nông sản bấp bênh ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Điều gây ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn khách hàng TCVM, gia tăng rủi ro danh mục đầu tư ảnh hưởng đến mức độ bền vững TCTCVM Thứ năm, nhân tố từ thị trường đối thủ cạnh tranh - Thị trường TCTVM thay đổi nhanh chóng trước cách mạng công nghệ 4.0 Thị trường chuyển đổi cách đột ngột với dịch vụ ngân hàng sở cơng nghệ có xu hướng tràn xuống phân khúc khách hàng thu nhập thấp Trong đó, việc áp dụng cơng nghệ thơng tin q trình hoạt động TCTCVM nhiều yếu thiếu hệ thống thơng tin tín dụng có chứa liệu TCTCVM Điều tạo khó khăn lớn TCTCVM trình cạnh tranh với ngân hàng đại - Thị trường TCVM Việt Nam ngân hàng nhà nước thống lĩnh chưa mang tính cạnh tranh Hoạt động cho vay trợ cấp NHCSXH “bóp méo” thị trường hoạt động TCVM, cạnh tranh loại hình TCTD khác - Các NHTM không mặn mà cho vay TCTCVM kể TCTCVM thức tổ chức khơng có tài sản chấp Thứ sáu, chiến lược phát triển ngành TCVM cấp quốc gia Tại Việt Nam, Chính phủ xây dựng Chiến lược phát triển TCVM quốc gia giai đoạn 2011-2020 theo Quyết định số 2195/QĐ - TTg ngày 06/12/2011 tiền thân cho Chiến lược Tài Tồn diện Quốc gia vào năm 2018 Trong khung dự thảo khung phát triển tài tồn diện Việt Nam, TCVM đưa vào thành tố cốt lõi Chiến lược đưa lộ trình xây dựng ngành TCVM theo định hướng thị trường, có tham gia tích cực tổ chức cung ứng dịch vụ tài theo chế thị trường có khả tự vững Chính phủ tập trung vào tạo dựng môi trường phát triển thuận lợi cho TCVM thông qua quy định quản lý giám sát, tăng cường lực, xây dựng sở hạ tầng tài hỗ trợ cho TCVM phát triển Có thể nhận thấy, nhân tố quan trọng mặt tạo hội thuận lợi từ môi trường hoạt động thúc đẩy phát triển hoạt động TCTCVM đặt yêu cầu thay đổi công tác quản trị, điều hành hoạt động tổ chức để phù hợp với bối cảnh 105 Tiểu kết chương Trong chương này, Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động TCTCVM thơng qua khía cạnh mức độ tiếp cận mức độ bền vững Tác giả đưa đánh giá khách quan thực trạng hoạt động TCTCVM Việt Nam, đặc biệt hạn chế nguyên nhân hạn chế, bao gồm: (1) Nguyên nhân từ nhân tố thuộc TCTCVM là: (i) Các nhân tố thuộc đặc điểm TCTCVM (tuổi, hình thức pháp lý, quy mơ tài sản, phạm vi hoạt động); (ii) Các nhân tố thuộc điều kiện khả hoạt động TCTCVM (nguồn nhân lực, hệ thống quản trị thông tin - MIS); (iii) Các nhân tố thuộc quản trị, điều hành hoạt động TCTCVM (mục tiêu, sứ mệnh, kế hoạch kinh doanh; sản phẩm dịch vụ cung cấp, kênh phân phối; nhận thức pháp luật điều chỉnh hoạt động quy định liên quan đến chuyển đổi); (2) Nguyên nhân từ nhân tố thuộc môi trường hoạt động TCTCVM, bao gồm: (i) Các nhân tố mặt kinh tế (nguồn vốn từ NSNN giảm, nguồn vốn nước suy giảm sau Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, sách vĩ mô lãi suất cho vay); (ii) Các nhân tố mặt xã hội (đặc điểm nhóm dân cư tuổi, trình độ học vấn, giới tính, đặc điểm địa lý, dân tộc); (iii) Các nhân tố mặt luật pháp (quy định hoạt động quản lý, giám sát hoạt động loại hình tổ chức hoạt động TCVM; quy định liên quan đến huy động vốn; quy định liên quan đến chuyển đổi loại hình TCTCVM; quy định liên quan đến mở rộng phạm vi hoạt động khách hàng TCTCVM); (iv) Các nhân tố điều kiện tự nhiên (biến đổi khí hậu diễn ngày mạnh mẽ); (v) Các nhân tố từ thị trường đối thủ cạnh tranh (thị trường cạnh tranh ngày gay gắt chưa thật bình đẳng); (vi) Chiến lược phát triển ngành TCVM cấp quốc gia (TCVM thành tố cốt lõi chiến lược tài tồn diện quốc gia) Bằng phương pháp nghiên cứu định tính, kết nghiên cứu chương nhận diện nhóm nhân tố thuộc nội TCTCVM nhóm nhân tố thuộc môi trường hoạt động ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM Khung pháp lý chưa hồn thiện, mơi trường kinh tế xã hội chưa hỗ trợ yếu công tác quản trị, điều hành TCTCVM đóng vai trò quan trọng gây hạn chế phát triển hoạt động TCTCVM Việt Nam Những nhân tố nhìn nhận để hồn thiện mơ hình lý thuyết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM chương phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đồng thời kết hợp với kết nghiên cứu chương để đưa khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động TCTCVM Việt Nam chương 106 CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM Để làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức tài vi mơ (TCTCVM) đánh giá dựa khía cạnh mức độ bền vững mức độ tiếp cận nhận diện từ kết nghiên cứu chương 3, tác giả sử dụng mơ hình: mơ hình 1: nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững TCTCVM mô hình 2: nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay khách hàng TCVM 4.1 Mô hình kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ 4.1.1 Cơ sở xây dựng mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ Việt Nam Mức độ bền vững nhìn nhận từ nhiều góc độ khác như: tổ chức, khía cạnh quản lý, thị trường tài (Mahajan & Nagasri, 1999) Mức độ bền vững tài khía cạnh quan trọng phát triển bền vững Mức độ bền vững tài TCTCVM định nghĩa khả tự tạo thu nhập để trang trải chi phí hoạt động đạt lợi nhuận để phục vụ tăng trưởng (Ayayi & Sene, 2010) Hay, mức độ bền vững tài khả TCTCVM tạo doanh thu để trang trải chi phí hoạt động, chi phí tài chi phí phát sinh trình tăng trưởng (Meyer, 2002) Rhyne (1998) Meyer (2002) cho đạt mức độ bền vững mà TCTCVM có nguồn tài trợ để phục vụ người nghèo thời gian dài Tỷ lệ tự bền vững hoạt động coi tiêu kế toán thể mức độ tự vững tài TCTCVM lĩnh vực TCVM Để so sánh mức độ bền vững TCTCVM tài trợ mà không phân biệt khoản trợ cấp nhận việc sử dụng tiêu OSS ưa thích tiêu tiên tiến khác số tài tự bền vững số trợ cấp phụ thuộc (Subsidy independence index - SDI) Hơn nữa, tiêu tiên tiến cần phải tính tốn số tiền nguồn vốn ưu đãi mà TCTCVM sử dụng chi phí hội liên quan điều khơng dễ tính tốn TCVM Trong nghiên cứu này, tiêu OSS sử dụng tiêu đại diện cho tính bền vững tài Qua tổng quan nghiên cứu trước, thấy có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tiêu OSS TCTCVM Trong đó, nhân tố định quan trọng ảnh hưởng đến tiêu OSS xác định tuổi tổ chức, tình trạng pháp lý, mơ hình cho vay, chi phí cho người vay, loại sản phẩm, quy mô 107 TCTCVM, số lượng khách hàng vay, thu nhập danh mục đầu tư, nhân viên, suất lao động nhân viên, lãi suất, hiệu hành chính, suất nhân viên cho vay, lương nhân viên, danh mục đầu tư có chất lượng cao, hiệu hoạt động, quy mô tài sản vốn TCTCVM biến kinh tế vĩ mô lạm phát, lãi suất tỷ lệ cho vay (Woller & Schreiner, 2001; Bogan, 2012; Ayayi & Sene, 2010; Nyamsogoro, 2010; Hartarska & Nadolnyak, 2010; Kinde, 2012) Trong đó, nhân tố vĩ mơ (lạm phát lãi suất cho vay) thường sử dụng nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện kinh tế nước khác đến mức độ bền vững TCTCVM Vì nghiên cứu tác giả tập trung vào nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM quốc gia cụ thể Việt Nam nên điều kiện kinh tế vĩ mơ giống năm tài nhân tố thuộc điều kiện kinh tế vĩ mơ khơng sử dụng mơ hình phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững hoạt động TCTCVM Việt Nam Qua tổng quan nghiên cứu trước nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững hoạt động TCTCVM Việt Nam bao gồm: • Mức độ rủi danh mục đầu tư Nhân tố phản ánh chất lượng khoản cho vay TCTCVM Nhóm tiêu phản ánh mức độ rủi ro danh mục đầu tư gồm: tỷ lệ hoàn trả, tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ rủi ro theo thời gian tỷ lệ nợ xấu Chỉ tiêu tỷ lệ rủi ro danh mục đầu tư (PAR >30) xác định tỷ lệ khoản lỗ ròng tổng danh mục cho vay thường sử dụng làm tiêu đại diện cho mức độ rủi ro danh mục đầu tư (Cull & cộng sự, 2007; Ghatak, 2000; Olivares-Polanco, 2005; Ayayi & Sene , 2010) • Cấu trúc vốn Nhân tố biểu thị cấu trúc tổng vốn TCTCVM Những tác động nhân tố cấu trúc lên OSS TCTCVM nghiên cứu Coleman (2007) Bogan (2008) Coleman (2007) nghiên cứu ảnh hưởng đòn bẩy tài đến tiêu OSS TCTCVM, cho thấy mối quan hệ tích cực nợ bền vững Nghiên cứu Bogan (2008) khẳng định phát tương tự khoản nợ, lại cho thấy mối quan hệ tiêu cực khoản viện trợ tiêu OSS Nadiya & cộng (2014) đồng tình với quan điểm sử dụng tiêu ROE, ROA để đại diện cho nhân tố cấu trúc vốn Tuy nhiên, kết nghiên cứu lại cho thấy khơng có mối liên hệ nhân tố cấu trúc vốn với tiêu OSS 108 • Sự phát triển Nhân tố biểu thị định hướng phát triển TCTCVM độ sâu tiếp cận TCTCVM (nghĩa khả TCTCVM việc tiếp cận với khách hàng nghèo) Điều phản ánh mức nghèo giới tính khách hàng (Navajas & cộng sự, 2000; Bhatt & Tang, 2001; Olivares-Polanco, 2005; Von Pischke, 1996) Các giả định nghiên cứu số lượng khách hàng nghèo khách hàng phụ nữ mà TCTCVM phục vụ lớn mức độ tiếp cận sâu Các tác giả nhận thấy giá trị khoản vay trung bình khách hàng đại diện cho mức nghèo khách hàng Giá trị khoản vay trung bình (được xác định tổng số danh mục cho vay/số lượng người vay) biến đại diện cho mức nghèo khách hàng, để xem xét liệu có đánh đổi sứ mệnh phục vụ người nghèo với mục tiêu phát triển bền vững TCTCVM • Nhân tố tăng trưởng Nhân tố biểu thị quy mô hoạt động TCTCVM nhân tố quan trọng giúp cho TCTCVM đạt tiêu OSS (Nisha, 2007) Crombrugghe & cộng (2008) kiểm tra tác động tăng trưởng đến OSS 42 TCTCVM Ấn Độ, sử dụng tổng danh mục cho vay tổng số người vay đại diện cho tăng trưởng Kết Crombrugghe & cộng (2008), Ayayi Sene (2007) xác nhận ảnh hưởng tích cực tăng trưởng đến OSS TCTCVM Nair (2005) cho thấy quy mô kinh tế thông qua việc TCTCVM Ấn Độ theo đuổi tăng trưởng, tổng danh mục cho vay sử dụng thước đo thể tăng trưởng • Đặc điểm tổ chức tài vi mơ Nhân tố thể khía cạnh cụ thể TCTCVM ảnh hưởng đến mức độ bền vững Nghiên cứu Venkatraman & RajSekhar (2008) cho thấy TCTCVM Ấn Độ TCTCVM thức có tính bền vững cao Trong nghiên cứu Ayayi & Sene (2010) cho thấy tuổi TCTCVM có mối quan hệ trực tiếp với mức độ bền vững TCTCVM Crombrugghe & cộng (2008) cho thấy ngồi tuổi vị trí TCTCVM sở cung cấp dịch vụ tiết kiệm TCTCVM có ảnh hưởng đến mức độ bền vững TCTCVM 4.1.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn nghiên cứu trước có xét đến điều kiện đặc thù Việt Nam (từ kết nghiên cứu thực trạng hoạt động TCTCVM chương 3), nhận diện nhân tố tiềm ảnh hưởng đến tiêu 109 tự bền vững hoạt động (OSS) TCTCVM Việt Nam bao gồm nhân tố gồm: tỷ lệ rủi danh mục đầu tư (PAR >30), cấu trúc vốn (EAR), số vốn vay bình quân khách hàng (ALSPB), tổng danh mục cho vay (GLP), tuổi TCTCVM (AGE), phạm vi hoạt động TCTCVM (biến giả LOC1, LOC2), hình thức pháp lý TCTCVM (biến giả LEGAF1, LEGAF2) (Bảng 4.1) Tỷ lệ rủi ro danh mục đầu tư Tuổi TCTCVM Phạm vi hoạt động TCTCVMVM Cấu trúc vốn Tổng danh mục cho vay Chỉ số tự bền vững hoạt động (OSS) Hình thức pháp lý TCTCVM Số vốn vay bình quân khách hàng Hình 4.1: Nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững hoạt động TCTCVM Nguồn: Tổng hợp tác giả từ nghiên cứu trước dựa mơ hình Nadiya Marakkath, 2014; Pinky Dutta and Debabrata Das, 2014; Francisco OlivaresPolanco & Tradha Ramanan , 2012 Để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiêu OSS TCTCVM, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy nhị phân (Binary logistics Regression), ứng dụng phần mềm Stata Mô hình hồi quy xác định sau: LnOSS = β + β1 LnPAR > 30 + β LnEAR + β LnALSPB + β 4GLP + β AGE + β LOC1 + β LOC + β LEGAF1 + β LEGAF2 + µ Bảng 4.1: Diễn giải biến mơ hình Binary Logistic Regression giả thuyết nghiên cứu Biến Tên biến Kỳ vọng dấu Cách xác định Các khoản lỗ ròng Tổng dư nợ cho vay PAR > 30 Tỷ lệ rủi ro danh mục đầu tư - Cơ sở trích dẫn Cull & cộng (2007), Ghatak (2000), Francisco Olivares-Polanco & Tradha Ramanan (2012), Intellecap (2010), Ayayi & Sene (2010), Becker (2013), Dutta & Das (2014), Nadiya Marakkath 110 Biến Tên biến Cách xác định Kỳ vọng dấu Cơ sở trích dẫn (2014) EAR Cấu trúc vốn ALSPB Số vốn vay bình quân khách hàng GLP Tổng danh mục cho vay AGE LOC1 Tuổi TCVM tổ Tổng vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Tổng số vốn vay Số lượng khách hàng vay LOC2 Phạm vi hoạt động TCTCVM LEGAF1 Hình thức pháp lý TCTCVM LEGAF2 Hình thức pháp lý TCTCVM OSS Tỷ số tự bền vững hoạt động + Số năm hoạt động chức TCTCVM tính đến thời điểm nghiên cứu Phạm vi hoạt động TCTCVM + Nhận giá trị TCTCVM hoạt động phạm vi toàn quốc, nhận giá trị TCTCVM hoạt động phạm vi tỉnh huyện Nhận giá trị TCTCVM hoạt động phạm vi toàn tỉnh, nhận giá trị TCTCVM hoạt động phạm vi toàn quốc phạm vi cấp huyện Nhận giá trị TCTCVM hoạt động hình thức Chương trình, dự án TCVM, nhận giá trị TCTCVM hoạt động hình thức Quỹ xã hội TCTCVM cấp phép Nhận giá trị TCTCVM hoạt động hình thức Quỹ xã hội, nhận giá trị TCTCVM hoạt động hình thức Chương trình, dự án TCVM, TCTCVM cấp phép Thu nhập hoạt động Tổng chi phí hoạt động Nadiya Marakkath (2014), Bogan (2008) Nadiya Marakkath (2014), Nadiya, Olivares-Polanco & Tradha Ramanan (2012) Nadiya Marakkath (2014) + Venkatraman & RajSekhar (2008), Ayayi & Sene (2010) Crombrugghe & cộng (2008), Venkatraman & RajSekhar (2008) - Venkatraman & RajSekhar (2008), Ayayi & Sene (2010), Crombrugghe & cộng (2008), Venkatraman & RajSekhar (2008) + Venkatraman & RajSekhar (2008), Ayayi & Sene (2010), Crombrugghe & cộng (2008), Venkatraman & RajSekhar (2008) - Venkatraman & RajSekhar (2008) + Venkatraman & RajSekhar (2008) Bogan (2012 Nguồn: Tổng hợp tác giả 111 4.1.3 Mô tả mẫu Nghiên cứu thực chọn mẫu phi ngẫu nhiên, sử dụng liệu bảng (Panel data) thu thập từ báo cáo tài 34 TCTCVM gồm tổ chức thành viên VMFWG TCTCVM công bố số liệu MIX market giai đoạn (2011-2015) Mặc dù theo thống kê có khoảng 50 TCTCVM Việt Nam số tổ chức nhỏ, thời gian hoạt động ngắn, số tổ chức cung cấp nhánh nhỏ cho TCVM nên liệu cung cấp khơng có Kể cả, 34 tổ chức danh sách nghiên cứu, có nhiều tổ chức khơng cơng bố đầy đủ số liệu qua năm kết thúc hoạt động giai đoạn (2011 - 2015); nên liệu bị cân đối Cụ thể, năm 2011 có tổ chức có đầy đủ liệu, năm 2012 38, năm 2013 24, năm 2014 10, năm 2015 23 (phụ lục 8) Do ảnh hưởng yếu tố này, nghiên cứu tiến hành vào đánh giá cho nhóm tổ chức tổ chức riêng biệt 4.1.4 Kết nghiên cứu 4.1.4.1 Thống kê mô tả Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến Biến số Đơn vị tính Số quan sát Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn OSS % 104 39 290 139,39 43,08 PAR % 104 224 4,80 29,72 EAR % 104 100 43,34 27,98 ALSPB 1.000 VNĐ 104 1.458,31 63.000 5207,81 63,25 GLP 1.000 VNĐ 104 983.601 2.400.000.000 AGE Năm 104 24 119285419,24 328.052.477, 28 8,73 6,41 Nguồn: Kết thống kê từ Stata dựa báo cáo tài 34 TCTCVM giai đoạn (2011-2015) Qua thống kê mô tả biến, ngoại trừ biến giả LOC (phạm vi hoạt động) LEGAF (hình thức pháp lý), Bảng 4.2 cho thấy nhìn chung TCTCVM đạt tiêu bền vững hoạt động (giá trị trung bình OSS 139,39) Tuy nhiên, có TCTCVM đạt tiêu OSS 39% chênh lệch lớn với TCTCVM có OSS cao 290% Các biến khác PAR, EAR, ALSPB, GLP, AGE có chênh lệch lớn giá trị cao thấp với độ lệch chuẩn cao cho thấy khác biệt lớn TCTCVM tiêu quan sát 112 4.1.4.2 Kiểm định tượng đa cộng tuyến Để kiểm định tượng tương quan biến độc lập, tác giả sử dụng thước đo độ phóng đại phương sai (Variance inflation factor - VIF) để kiểm Điều kiện VIF < 10 để tượng đa cộng tuyến Kết cho thấy VIF chi = 0,0000, có nghĩa mơ hình có tượng phương sai sai số thay đổi Vì vậy, tác giả khắc phục tượng kỹ thuật Robust Kết kiểm định mơ hình sau sửa lỗi cho kết Bảng 4.3 Thống kê F có ý nghĩa thống kê mức 1% (Prob > F = 0,000) cho thấy tồn mơ hình phản ánh mối quan hệ OSS biến độc lập Với R2 = 0,4655 nhân tố độc lập mơ hình giải thích 46,55% thay đổi biến phụ thuộc OSS Bảng 4.3: Kết ước lượng nhân tố ảnh hưởng đến OSS Tên biến Hệ số Hệ số tự (hệ số chặn) LnPAR>30 P-value -3,217808 -0,0316416* 0,072* 0,3305043*** 0,000*** 0,1341518ns 0,511 LnGLP 0,1194703* 0,081* LnAGE 0,0287681ns 0,718 LnEAR LnALSPB ns LOC1 -0,148921 LOC2 0,381412** LAGEF1 0,0594789ns 0,540 LAGEF2 0,4691555*** 0,000*** 0,4655 0,0000*** 104 - R2 Số quan sát 0,464 0,009** Ghi chú: ***, **, *: có ý nghĩa thống kê α = 1%, 5%, 10% ns: khơng có ý nghĩa thống kê Nguồn: Kết tính tốn từ Stata dựa báo cáo 34 TCTCVM giai đoạn (2011-2015) 113 Bảng 4.3 cho thấy, biến LnPAR>30 biến LnGLP có ý nghĩa thống kê mức α = 10% Do đó, biến LnPAR biến LnGLP có tương quan với biến LnOSS với độ tin cậy 90% Các biến LnEAR, LOC2, LAGEF2 có ý nghĩa thống kê mức α = 1% Do đó, biến LnEAR, LOC2 LAGEF2 có tương quan với biến LnOSS với độ tin cậy 99% Các biến lại bao gồm LnALSPB, LnAGE, LOC1, LAGEF1 khơng có ý nghĩa thống kê Sau loại biến khỏi mơ hình phương trình hồi quy viết lại sau (phụ lục 10): LnOSS = -1,936556 − 0,0279216LnPAR>30 + 0,1150524LnGLP + 0,4097602LOC2 + 0,4230861LAGEF2 0,326961LnEAR + Bảng 4.4: Chiều tác động nhân tố đến OSS Nhân tố Tên biến Kỳ vọng dấu Kết nghiên cứu Tỷ lệ rủi ro danh mục đầu tư PAR > 30 - - Kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết EAR + + Kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết ALSPB - Khơng có ý nghĩa Tổng danh mục cho vay GLP + + Tuổi tổ chức TCVM AGE + Khơng có ý nghĩa Phạm vi hoạt động TCTCVM LOC1 + Khơng có ý nghĩa LOC2 + + LEGAF1 - Khơng có ý nghĩa LEGAF2 + + Cấu trúc vốn Số vốn vay bình quân khách hàng Hình thức pháp lý Kết luận Kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết Kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết Kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả Biến LnPAR>30 có hệ số hồi quy -0,0279216 quan hệ ngược chiều với OSS, có nghĩa tỷ lệ rủi ro danh mục đầu tư (PAR>30) có ảnh hưởng ngược chiều 114 mức độ bền vững TCTCVM Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, PAR>30 tăng lên 1% tiêu OSS giảm 2,79% Chất lượng danh mục đo tiêu PAR > 30 ngày, phản ánh rủi ro khoản vay hạn Nếu tiêu PAR>30 tăng lên có nghĩa chất lượng danh mục đầu tư giảm, doanh nghiệp phải gia tăng chi phí dự phòng vốn Điều khiến cho tiêu OSS TCTCVM giảm Kết phù hợp với nghiên cứu trước Ayayi & Sene (2010), Becker (2013), Dutta & Das (2014), Nadiya Marakkath (2014) Tại Việt Nam, đa số TCTCVM có tiêu PAR > 30 ngày thấp so với tiêu chuẩn 3%, chứng tỏ TCTCVM đảm bảo trì tốt chất lượng danh mục cho vay từ có tác động tốt đến bền vững khả sinh lời Biến LnEAR có hệ số hồi quy +0,326961 quan hệ chiều với OSS có nghĩa tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản có ảnh hưởng chiều mức độ bền vững TCTCVM Trong điều kiện yếu tố khác không thay đổi, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản tăng lên 1% OSS tăng 32,69% Kết nghiên cứu cho thấy vốn chủ sở hữu đóng vai trò quan trọng bền vững TCTCVM Khi TCTCVM có vốn chủ sở hữu lớn đồng nghĩa với việc giảm chi phí hoạt động chi phí sử dụng vốn thường thấp so với vay Điều phù hợp với nghiên cứu trước Nadiya Marakkath (2014), Bogan (2008) Tuy nhiên, Việt Nam hầu hết TCTCVM có quy mơ nguồn vốn hạn chế, khơng thể thực quy định vốn chủ sở hữu tối thiểu TCTCVM cấp phép (ngồi CEP có vốn chủ sở hữu 468 tỷ, TYM có 225 tỷ, TCTCVM khác có mức vốn trung bình từ 1-10 tỷ) (Hội Phụ nữ, 2015) Điều ảnh hưởng không nhỏ đến mức độ bền vững hoạt động TCTCVM, đặc biệt TCTCVM thức Biến LnGLP có hệ số hồi quy +0,1150524 quan hệ chiều với OSS có nghĩa tổng danh mục đầu tư đo lường tổng dư nợ cho vay TCTCVM (tại Việt Nam dư nợ cho vay chiếm chủ yếu tổng danh mục đầu tư TCTCVM) có ảnh hưởng chiều mức độ bền vững TCTCVM Trong điều kiện yếu tố khác không thay đổi, tổng giá trị danh mục đầu tư tăng lên 1% OSS tăng 11,50% Kết nghiên cứu Nadiya Marakkath (2014) cho thấy có tương quan thuận tổng danh mục đầu tư tiêu OSS TCTCM Khi tổng danh mục đầu tư tăng khiến cho TCTCVM gia tăng thu nhập từ hoạt động số OSS tăng Tại Việt Nam, tính đến tháng 11 năm 2015, thị phần khách hàng tất TCTCVM cấp phép TCTCVM chưa cấp phép với NHNNo & PTNT mức 8%, dư nợ cho 115 vay chiếm số nhỏ 2% thị trường (ADB, 2016) Vì vậy, để bền vững hoạt động TCTCVM cần phải mở rộng thị phần, tăng dư nợ cho vay Biến LOC2 có hệ số hồi quy +0,4097602, có nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng thay đổi, TCTCVM có phạm vi hoạt động cấp tỉnh đạt OSS cao TCTCVM có phạm vi hoạt động cấp huyện phạm vi toàn quốc 40,97% Kết nghiên cứu trước Crombrugghe & cộng (2008) cho thấy có ảnh hưởng vị trí hoạt động TCTCVM sở cung cấp dịch vụ tiết kiệm TCTCVM đến mức độ bền vững TCTCVM Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng tùy thuộc vào bối cảnh nghiên cứu khác nước Biến LAGEF2 có hệ số hồi quy +0,4230861, chứng tỏ TCTCVM có hình thức pháp lý QXH có mức độ bền vững cao TCTCVM hoạt động hình thức CT/DA TCVM TCTCVM thức 42,30% Trong khi, nghiên cứu trước Venkatraman & RajSekhar (2008) cho thấy TCTCVM Ấn Độ TCTCVM thức có mức độ bền vững cao Đây khác biệt kết nghiên cứu tác giả điều kiện Việt Nam Tại Việt Nam, TCTCVM hoạt động phạm vi cấp huyện chủ yếu CT/DA TCVM có quy mơ nhỏ Hầu hết CT/DA TCVM tổ chức trị − xã hội, tổ chức phi phủ thực với vốn nhà tài trợ nước Uỷ ban nhân dân địa phương cấp Sau năm 2010, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, nguồn tài trợ ngày giảm nguồn vốn từ ngân sách nhà nước bị cắt giảm khó khăn từ khủng hoảng kinh tế Các TCTCVM nhỏ TCTCVM dễ bị tổn thương trước khó khăn Các TCTCVM hoạt động phạm vi toàn quốc, phần lớn TCTCVM lớn tiền thân QXH, thức hóa (TYM tổ chức thức năm 2010) Mặc dù việc thức hóa TCTCVM chủ trương hướng, tác động tốt tới phát triển bền vững TCTCVM dài hạn Tuy nhiên, thời gian đầu trở thành TCTCVM thức, tham gia hoạt động môi trường tạo khó khăn khơng nhỏ cho tổ chức này, ví dụ phải hoạt động theo Luật TCTD, phải tuân thủ quy định chặt chẽ giống TCTD thức (các quy định tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ dự trữ bắt buộc…) hay cạnh tranh bình đẳng với NHTM Bên cạnh số chi phí phát sinh chuyển đổi chi phí cấp phép, mở rộng mạng lưới chi nhánh phát triển sản phẩm mới,…thường cao khiến cho chi phí hoạt động tăng TCTCVM cấp phép lại bị khống chế trần lãi suất cho vay NHNN, khiến cho lợi nhuận TCTCVM suy giảm, ảnh hưởng đến tiêu OSS ngắn hạn Do đó, bối cảnh trên, mơ hình hoạt 116 động TCTCVM hoạt động phạm vi cấp tỉnh hay TCTCVM có hình thức pháp lý QXH tỏ hiệu 4.1.4.4 Thảo luận kết nghiên cứu Kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững hoạt động TCTCVM Việt Nam cho thấy có nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững hoạt động TCTCVM xếp theo mức độ ảnh hưởng thấp dần, gồm: (1) hình thức pháp lý TCTCVM, (2) phạm vi hoạt động TCTCVM , (3) cấu trúc vốn, (4) tổng danh mục cho vay, (5) tỷ lệ rủi ro danh mục đầu tư (PAR>30) Hình thức pháp lý TCTCVM có ảnh hưởng lớn đến mức độ bền vững TCTCVM TCTCVM hoạt động hình thức CT/DA TCVM, QXH hay TCTCVM thức chịu điều chỉnh văn quy phạm pháp luật cấp độ khác theo hướng điều kiện, tiêu chuẩn nhằm đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro hoạt động TCTCVM tăng lên tổ chức ngày “trưởng thành” Song hành với quy định “khắt khe” quy định “mở rộng đường” cho hoạt động TCTCVM phát triển bền vững dài hạn khả huy động vốn TCTCVM rộng mở hơn, khả phát triển sản phẩm, tiếp cận khách hàng tăng lên… Kết nghiên cứu mơ hình xem xét giai đoạn (2011 – 2015) giai đoạn khởi đầu TCTCVM thức hóa (mới có TCTCVM), có nhiều khó khăn ảnh hưởng đến kết hoạt động TCTCVM sau chuyển đổi khiến cho OSS ngắn hạn tổ chức thấp so với trước (khi hoạt động hình thức QXH) Tuy nhiên, xét dài hạn việc gia tăng tính chun nghiệp hoạt động đóng vai trò quan trọng giúp cho tổ chức phát triển bền vững Vì vậy, thức hóa TCTCVM xem hướng hợp quy luật Phạm vi hoạt động TCTCVM nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến mức độ bền vững hoạt động TCTCVM Nếu TCTCVM tự giới hạn hoạt động phạm vi địa bàn nhỏ hạn chế khả tiếp cận khách hàng, gia tăng thị phần ảnh hưởng đến mức độ bền vững tổ chức Tuy nhiên, TCTCVM mở rộng phạm vi hoạt động rộng nhanh làm giảm mức độ bền vững phải đối mặt với gia tăng chi phí quản lý chi phí hoạt động việc mở rộng thị phần ngày khó khăn vấp phải cạnh tranh gay gắt TCTD lớn NHTM, QTDND…Điều cho thấy TCTCVM cần xác định phạm vi hoạt động phù hợp với quy mô khả phát triển tổ chức Cấu trúc vốn ảnh hưởng thuận chiều với mức độ bền vững có nghĩa 117 TCTCVM có mức độ bền vững cao gia tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu Vì vậy, cần có sách thu hút nguồn lực nhằm phát triển nguồn vốn chủ sở hữu, đặc biệt nguồn lực từ khu vực tư nhân Danh mục cho vay có ảnh hưởng thuận chiều tới mức độ bền vững Việc gia tăng danh mục cho vay góp phần phát triển bền vững TCTCVM Để gia tăng danh mục cho vay, TCTCVM cần nghiên cứu phát triển sản phẩm tín dụng phù hợp với đối tượng khách hàng (người nghèo, người thu nhập thấp hay doanh nghiệp siêu nhỏ), mục đích sử dụng vốn vay (sản xuất hay tiêu dùng) với điều kiện vay, thủ tục giải ngân, lãi suất cho vay, thời gian vay, kỳ hạn phương thức thu nợ phù hợp Tỷ lệ rủi ro danh mục đầu tư có ảnh hưởng ngược chiều với mức độ bền vững Vì vậy, cần áp dụng hệ thống quản lý tài theo quy định hành theo thông lệ quốc tế, gồm quản lý khoản, quản lý tín dụng, quản lý chất lượng nợ, quản lý tài chính, quản lý hệ số an toàn vốn…nhằm giảm tỷ lệ rủi ro danh mục đầu tư, đảm bảo TCTCVM hoạt động an tồn bền vững 4.2 Mơ hình kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận vốn vay khách hàng 4.2.1 Cơ sở xây dựng mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận vốn vay khách hàng Đối với TCTCVM, hoạt động tín dụng hoạt động cốt lõi Do đó, đánh giá mức độ tiếp cận TCTCVM với khách hàng thông qua mức độ tiếp cận vốn vay khách hàng TCVM lựa chọn phù hợp Thông qua tổng quan nghiên cứu trước thấy có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay khách hàng từ TCTCVM Các nhân tố nhìn nhận từ hai phía người vay vốn TCTD, bao gồm: 4.2.1.1 Các nhân tố thuộc tổ chức tín dụng Đối với sản phẩm vốn vay, TCTD nơi cho người vay vay vốn họ đảm bảo yêu cầu tổ chức Các yếu tố thuộc TCTD có ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng người vay thủ tục cho vay, lãi suất, lượng vốn cho vay, trình độ chun mơn thái độ cán tín dụng (Nguyễn Phượng Lê & Nguyễn Mậu Dũng, 2011) • Thủ tục cho vay vốn: Thủ tục phương thức cho vay TCTD ảnh hưởng lớn đến tiếp cận khách hàng đặc biệt khách hàng nghèo, khách hàng khu vực nơng thơn TCTD có thủ tục phương pháp cho vay đơn giản nhanh gọn thu hút lượng 118 khách hàng lớn Khi thủ tục vay vốn phức tạp khả tiếp cận tín dụng hộ giảm (Nguyễn Minh Hà & Lại Thị Thu Huyền, 2012) Cùng có kết nghiên cứu Nguyễn Quốc Ánh Phạm Thị Mỹ Dung (2010), thủ tục vay vốn rườm rà cản trở lớn cho hộ vay vốn TCTD thức, kết nghiên cứu Nguyễn Phượng Lê & Nguyễn Mậu Dũng (2011) nêu thủ tục phương thức cho vay TCTD thức có ảnh hưởng đến tiếp cận hộ nơng dân • Điều kiện vay vốn Khách hàng vay vốn đáp ứng điều kiện vay TCTD điều kiện tài sản chấp, tín chấp hay bảo lãnh,…Các điều kiện đưa với mục đích giảm thiểu rủi ro cho TCTD khách hàng khơng có khả trả nợ Đây điều kiện dễ hiểu Vì vậy, hộ có tài sản chấp vay nhiều vốn hộ khơng có tài sản chấp (Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung, 2010; Nguyễn Minh Hà Lại Thị Thu Huyền, 2012; Vũ Văn Khúc, 2008) • Giá trị khoản vay thời hạn cho vay Giá trị khoản vay thời hạn cho vay nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng khách hàng Việc ngân hàng cho vay với số tiền vay nhỏ so với nhu cầu khách hàng số tiền vay khách hàng hay nhiều ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng khách hàng Bên cạnh đó, thời hạn cho vay ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay khách hàng có ảnh hưởng đến khả quay vòng vốn, hiệu sử dụng hồn trả vốn vay khách hàng Nghiên cứu Nguyễn Phượng Lê, Nguyễn Mậu Dũng (2011) cho thấy đa số hộ nông dân cho thời gian cho vay tất TCTD ngắn, gây khó khăn cho hộ quay vòng vốn Nghiên cứu Phan Đình Khôi (2013) mối tương quan thuận số tiền vay phi thức thời hạn vay Nghiên cứu Nguyễn Minh Hà & Lại Thị Thu Huyền (2012) cho thấy số tiền vay hộ q hay khơng đủ đáp ứng nhu cầu hộ việc vay hộ giảm điều kiện yếu tố khác khơng đổi • Lãi suất Lãi suất hiểu giá khoản vốn vay Tuy nhiên, mối quan hệ lãi suất với cung cầu vốn khác với giá hàng hóa thơng thường Thực tế cho thấy nhiều trường hợp việc tăng hay giảm lãi suất chưa ảnh hưởng đến cung cầu tín dụng kết việc thay đổi cung cầu tín dụng Nghiên cứu Nguyễn Minh Hà & Lại Thị Thu Huyền (2012) cho thấy kết thú vị ngược với kỳ vọng ban đầu lãi suất tăng lên việc vay vốn hộ tăng Kết giải thích nhu cầu mùa vụ sinh hoạt 119 gia đình nên vay mà lãi suất cao họ chấp nhận thời điểm họ cần có vốn mà khơng thể vay chỗ khác có cho vay họ sẵn sàng vay Kết Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Anh, Vũ Tú Bang (2015) cho thấy lãi suất ảnh hưởng thuận chiều với lượng vốn vay Do hộ nơng dân vay vốn với mục đích kép sản xuất tiêu dùng, thời hạn vay thường 12 tháng nên TCTD áp dụng lãi suất thoả thuận hộ nông dân Như hộ nông dân muốn vay số tiền nhiều định mức cho vay trồng lúa TCTD quy định TCTD áp dụng mức lãi suất cho vay theo hướng số tiền vay nhiều, thời hạn trả nợ dài lãi suất áp dụng cao Nghiên cứu Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2010) cho kết luận dấu hiệu rõ ràng lãi suất tiền vay TCTD ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay khách hàng Điều giải thích lãi suất tiền vay TCTD thức thường thấp so với TCTD khơng thức Hơn nữa, nhu cầu vay vốn tín dụng hộ nông dân thường không đáp ứng đầy đủ TCTD thức nên ảnh hưởng lãi suất đến lượng vốn tín dụng mập mờ 4.2.1.2 Nhân tố thuộc khách hàng Người vay người trực tiếp tìm hiểu tiếp cận thơng tin nguồn vốn tín dụng từ TCTD, sau tiếp cận nguồn vốn tín dụng Vì vậy, khả tiếp cận vốn vay khách hàng chịu ảnh hưởng nhân tố phía khách hàng (người vay) Qua tổng quan nghiên cứu trước, thấy số nhân tố thuộc khách hàng ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay sau: • Tuổi khách hàng Zeller (1994) nghiên cứu khả tiếp cận TDVM nông thôn Madagascar cho thấy tuổi chủ hộ ảnh hưởng tích cực đến khả tiếp cận vốn vay Ở Việt Nam, tuổi chủ hộ làm tăng khả tiếp cận đến TDVM tuổi thường gắn chặt với trách nhiệm cam kết trả nợ (Phan Đình Khơi, 2013; Nguyễn Văn Tâm, 2010; Nguyễn Quốc nh & Phạm Thị Mỹ Dung, 2010; Nguyễn Thị Kim Anh & Vũ Tú Bang, 2015; Nguyễn Minh Hà & Lại Thị Thu Huyền, 2012) Ngược lại, kết nghiên cứu Nathan Okurut (2006) Võ Thị Thúy Anh (2010), chủ hộ cao tuổi khả tiếp cận tín dụng khó khăn Chính quyền địa phương, tổ vay vốn thường cho hộ trẻ thường có nhiều phương án làm ăn có nhiều sức khỏe để làm thuê nên xét duyệt họ thiên người trẻ tuổi 120 Khác với kết trên, Barslund, M & Tarp, F, (2008) cho thấy tuổi chủ hộ tăng có tác động làm giảm nhu cầu tín dụng hộ Hay tuổi chủ hộ có tác động làm giảm khả vay vốn lại làm tăng lượng vốn vay hộ (Ha, 2001) • Giới tính khách hàng Theo Nathan Okurut (2006) Nguyễn Văn Tâm (2010), giới tính chủ hộ ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng hộ Kết nghiên cứu cho thấy, chủ hộ nam giới dễ tiếp cận tín dụng hơn, gia đình người nam chủ hộ họ định sản xuất kinh doanh việc có vay vốn tín dụng hay khơng Ngược lại, nghiên cứu (Barslund, M & Tarp, F, 2008) cho thấy chủ hộ nam giới nhu cầu tín dụng hộ giảm • Trình độ học vấn khách hàng Trình độ học vấn yếu tố cần quan tâm chủ hộ có trình độ học vấn cao dễ tiếp cận tín dụng chủ hộ có trình độ học vấn thấp (Vaessen, 2001; Võ Văn khúc, 2010; Nguyễn Thị Kim Anh, Vũ Tú Bang, 2015) Trình độ học vấn cao cần nhiều tiền từ tài gia đình hay từ nguồn tín dụng tổ chức cho vay, họ có khả tìm kiếm hội đầu tư tốt am hiểu thủ tục vay quy trình vay vốn từ TCTD Các chủ hộ có trình độ học vấn cao vay nhiều vốn từ TCTD thức họ thường biết cách hạch tốn kinh tế so với chủ hộ có trình độ học vấn thấp (Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung , 2010) Ha (2001) xác định trình độ học vấn chủ hộ có tác động làm tăng việc tiếp cận tín dụng • Trình độ chun môn, nghề nghiệp khách hàng Nghề nghiệp chủ hộ ảnh hưởng đến lượng vốn vay hộ Những hộ có nghề nghiệp ổn định khả trả nợ họ cao hộ khác, TCTD thường xem xét cho hộ vay nhiều (Võ Văn Khúc, 2010) Khách hàng có nghề nghiệp làm việc hành địa phương có khả tiếp cận với khoản TDVM dễ dàng (Phan Đình Khơi, 2011) • Số thành viên gia đình hay số lao động hộ Số thành viên gia đình nhân tố có ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay Số lượng thành viên hộ nhân tố làm tăng khả tiếp cận tín dụng hộ (Okurut, 2006; Vũ Văn Khúc, 2008) Khi số lao động hộ tăng có làm tăng nhu cầu tín dụng hộ (Barslund, M & Tarp, F, 2008) Theo Trương Đông Lộc, Trần Bá Duy (2010) Đặng Ngọc Tân (2012) hộ có nhiều thành viên, nhu cầu vay 121 vốn lượng vốn vay nhiều hơn.Trái ngược với kết trên, số nghiên cứu lại cho thấy thấy số thành viên hộ nhân tố làm giảm khả tiếp cận lượng vốn vay hộ (Vương Quốc Duy, Lê Long Hậu & Marijke D'haese, 2010; Ha, 2001) • Điều kiện kinh tế khách hàng Điều kiện kinh tế khách hàng nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay khách hàng, thể thơng qua số khía cạnh như: thu nhập bình quân hàng năm hộ gia đình, tài sản chấp, diện tích đất mà họ nắm giữ hay hộ có thuộc diện hộ nghèo hay khơng - Thu nhập hay chi tiêu bình quân hàng năm hộ: Đây nhân tố góp phần làm cho hộ vay nhiều vốn tín dụng từ khu vực thức Những hộ có thu nhập bình qn hàng năm cao vay nhiều vốn tín dụng thức so với hộ có thu nhập thấp (Nguyễn Quốc Oánh & Phạm Thị Mỹ Dung, 2010; Khalid Mohamed, 2003) Một số hộ có thu nhập cao muốn mở rộng sản xuất để tăng thêm thu nhập nên có nhu cầu tiếp cận nguồn vốn (Võ Thị Thúy Anh, 2010) Khác với kết trên, theo Võ Văn Khúc (2010), hộ có thu nhập cao nhu cầu vay vốn lượng vốn vay thu nhập họ có đủ khả chi trả cho khoản chi phí gia đình Tương tự hộ có chi tiêu cao có xu hướng tiếp cận vốn vay lượng vốn nhiều hộ khác (Võ Văn Khúc, 2010) - Tài sản hộ: Theo Nguyễn Văn Tâm & Võ Văn Khúc (2010), Vu, T.T.H (2001), Barslund, M & Tarp, F, (2006) hộ có tài sản lớn dễ dàng tiếp cận tín dụng, họ thường TCTD chấp nhận Tuy nhiên, nghiên cứu khác cho thấy hộ có tài sản lớn thể sống họ tương đối đảm bảo, nhu cầu vay vốn họ (Đặng Ngọc Tân, 2012) Diện tích đất mà hộ nắm giữ nhân tố tác động đến khả tiếp cận tín dụng hộ nghèo Theo Nguyễn Văn Ngân (2004), Lê Long Hậu & Marijke D'haese (2010), Vũ Văn Khúc (2008), Barslund, M & Tarp, F, (2008) hộ có diện tích đất lớn dễ dàng tiếp cận tín dụng hơn, họ chấp đất để vay vốn Tuy nhiên, nghiên cứu khác cho thấy hộ có diện tích đất lớn có nhu cầu vay vốn hơn, với diện tích đất đó, họ tìm thu nhập đủ để trang trải chi phí gia đình từ việc trồng trọt, chăn nuôi, trồng hoa màu Vương Quốc Duy, Lê Long Hậu & Marijke D'haese (2010), Vũ Văn Khúc (2008) cho thấy tổng diện tích đất nơng hộ có ảnh hưởng thuận chiều lên khả vay vốn Ngoài ra, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng hộ nghèo giấy chứng nhận quyền sử 122 dụng đất sử dụng để làm tài sản chấp đảm bảo nợ vay nên dễ dàng vay lượng vốn vay nhiều so với hộ khác (Nguyễn Văn Ngân, 2004) • Mục đích sử dụng vốn vay Đây nhân tố ảnh hưởng lớn đến lượng vốn tín dụng thức mà hộ nhận từ TCTD với nhân tố tài sản chấp Các TCTD thường quan tâm đến việc đồng tiền cho vay có người vay sử dụng vào mục đích sinh lời hay khơng Vì vậy, hộ vay vốn cho sản xuất kinh doanh vay nhiều so với hộ cho vay tiêu dùng từ TCTD thức (Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung, 2010) Theo Trần Lâm cộng (2015), mục đích vay vốn ảnh hưởng đến lượng vốn vay hộ Những hộ vay vốn với mục đích sản xuất có khả nhận lượng vốn vay nhiều hơn, sản xuất đem lại lợi nhuận cao nên có khả trả tiền vay, hộ vay tiêu dùng hay mục đích khác khó có khả trả nợ • Địa vị xã hội khách hàng Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2010) cho thấy địa vị xã hội chủ hộ ba nhân tố (tuổi, trình độ học vấn địa vị xã hội) ảnh hưởng định đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức nơng hộ Những chủ hộ có địa vị xã hội có khả vay vốn tín dụng thức dễ so với chủ hộ khác khơng có địa vị xã hội Đơn giản họ người có điều kiện nắm bắt thơng tin nhanh hơn, có uy tín xã hội có nhiều chương trình tín dụng thức nhà nước thực thông qua họ người tham gia trực tiếp chương trình Bên cạnh đó, vị trí xã hội ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng hộ chủ hộ hay người thân làm việc quyền địa phương hay ngân hàng thường dễ dàng tiếp cận với CT/DA tín dụng phủ, với tổ chức cho vay vốn (Nguyễn Văn Ngân, 2004; Vũ Văn Khúc, 2008; Vương Quốc Duy, Lê Long Hậu & Marijke D'haese, 2010; Hà, 2001; Barslund, M & Tarp, F, 2008) 4.2.2 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Qua tổng quan từ nghiên cứu trước xét đến đặc thù TCTCVM khách hàng TCVM, nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận vốn vay khách hàng TCVM chia thành nhóm nhân tố sau: - Các nhân tố thuộc đặc điểm khách hàng: Bao gồm nhân tố tuổi, giới tính, trình độ học vấn, trình độ chun môn, điều kiện sống thu nhập khách 123 hàng, số lao động gia đình, mục đích sử dụng vốn vay - Các nhân tố thuộc TCTD: Bao gồm thời hạn vay, thủ tục giải ngân, điều kiện vay vốn, lãi suất cho vay Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy hai bước Heckman để kiểm tra giả thuyết dựa mối quan hệ biến phụ thuộc biến độc lập Biến phụ thuộc xem xét nghiên cứu mức độ tiếp cận vốn vay khách hàng từ TCTCVM Hai tiêu chí sử dụng để đánh giá mức độ tiếp cận vốn vay khách hàng TCVM là: (1) khả nhận khoản vay; (2) tổng số tiền vay mà khách hàng TCVM nhận - Thứ nhất, để đánh giá khả nhận khoản vay khách hàng TCVM, biến phụ thuộc sử dụng biến nhị phân thể hai khả vay hay không vay Biến độc lập nhân tố ảnh hưởng đến khả vay khách hàng, bao gồm: giá trị khoản vay, tuổi, giới tính, trình độ học vấn, trình độ chun mơn, điều kiện sống thu nhập khách hàng, số lao động gia đình, mục đích sử dụng vốn vay, thời hạn vay, thủ tục giải ngân, điều kiện vay vốn, lãi suất cho vay Tuổi khách hàng Giá trị khoản vay Giới tính khách hàng Trình độ học vấn khách hàng Trình độ chuyên môn khác hàng Thời hạn vay Khả vay (KNV) Thủ tục giải ngân Số người độ tuổi lao động Điều kiện kinh tế khách hàng Mục đích sử dụng vốn vay Điều kiện vay vốn Lãi suất cho vay Hình 4.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay khách hàng TCVM Nguồn: Tác giả kế thừa phát triển từ kết nghiên cứu trước 124 Bước 1, sử dụng mơ hình đơn vị xác suất để ước lượng giá trị biến phụ thuộc dựa khả khách hàng TCVM nhận hay không nhận khoản TDVM Để xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay khách hàng, nhận hai giá trị: Khách hàng vay vốn nhận giá trị khách hàng không vay vốn nhận giá trị Do đó, mơ hình Binary Logitis sử dụng để xem xét mức độ tác động biến độc lập đến việc có vay vốn hay khơng (1) k Pi = E ( Y = | X i ) = β + ∑ βiX i + U i =1 Pi xác suất hộ vay vốn ( Y =1); β , β …, βk hệ số hồi quy; Xi ( i =1,…,k) biến độc lập Đặt z = β + β1X Suy Pi = + β2X + + β k X k ez 1 = = z −z − ( β + β X + β X + + β k X k ) 1+ e 1+ e 1+ e Mơ hình viết lại: Ln ( Pi ) = β − Pi + β1X + β X + + β k X k Mơ hình cụ thể sau: Ln (Pi/1 - Pi) = Ln (KNV) = β + β1GTV + β 2TUOI + β LAODONG + β 4THOIHAN + β LAISUAT + β GIOITINH + β HOCVAN + β CHUYENMON + β HONGHEO + β10 MUCDICH + β11 HINHTHUCTRANO + β12 DIEUKIENVAY + β13 THUTUC + µ I Bảng 4.5: Các biến độc lập mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến khả vay vốn vay khách hàng từ TCTCVM giả thuyết nghiên cứu Biến độc lập Nhân tố Thước đo Mối quan hệ kỳ vọng Nhân tố 1: Giá trị Được đo giá trị khoản vốn vay khoản vay (GTVVMi) mà khách hàng tiếp cận vay từ TCTCVM lần vay + Nhân tố 2: Tuổi Được đo tuổi người vay khách hàng (TUOI) + Nguồn Nguyễn Phượng Lê, Nguyễn Mậu Dũng (2011) Nguyễn Minh Hà & Lại Thị Thu Huyền (2012) Zeller (1994), Phan Đình Khơi (2013), Nguyễn Văn Tâm (2010), Nguyễn Quốc Oánh & Phạm Thị Mỹ Dung (2010) 125 Biến độc lập Nhân tố Thước đo Mối quan hệ kỳ vọng Nguồn - Nathan Okurut (2006) Võ Thị Thúy Anh (2010), Ha (1999), Barslund, M & Tarp, F, (2008) Nhân tố 3: Giới tính Là giới tính người vay, người khách hàng vay nam nhận giá trị nữ (GIOITINH) nhận giá trị + Nathan Okurut (2006), Nguyễn Văn Tâm (2010) - Barslund, M & Tarp, F, (2008) Nhân tố 4: Trình độ Là biến giả, khách hàng học vấn khách tốt nghiệp cấp nhận giá trị + Vaessen, 2000; Võ Văn khúc, 2010 Nguyễn Thị Kim Anh, Vũ Tú Bang (2015) hàng (HOCVAN) khách hàng chưa tốt nghiệp cấp nhận giá trị Nhân tố 5: Trình độ chuyên môn khách hàng (CHUYENMON) Là biến giả, khách hàng lao động phổ thông nhận giá trị khách hàng có trình độ chuyên môn từ lao động phổ thông trở lên nhận giá trị + Nhân tố 6: Số người Số người độ tuổi lao động độ tuổi lao động hộ gia đình khách hàng vay vốn (LAODONG) + Okurut (2006), Vũ Văn Khúc (2008), Trương Đông Lộc & Trần Bá Duy (2010), Đỗ Ngọc Tân (2012) - Vương Quốc Duy, Lê Long Hậu & Marijke D'haese (2010), Ha (200) Nhân tố 7: Điều kiện Là biến giả, khách hàng kinh tế khách thuộc hộ nghèo nhận giá trị 1; khách hàng (HONGHEO) hàng không thuộc hộ nghèo nhận giá trị - Khalid Mohamed (2003), Nguyễn Quốc Oánh & Phạm Thị Mỹ Dung (2010), Khalid Mohamed (2003) Nhân tố 8: Mục đích Là biến giả, mục đích sử sử dụng vốn vay dụng vốn vay khách hàng cho sản (MUCDICH) xuất, kinh doanh nhận giá trị 1; khách hàng sử dụng vốn vay cho mục đích khác nhận giá trị + Nguyễn Quốc Oánh & Phạm Thị Mỹ Dung (2010) Nhân tố 9: Thời hạn Là thời hạn khoản vay tính theo vay (THOIHAN) tháng - Nguyễn Quốc Oánh & Phạm Thị Mỹ Dung (2010) Võ Văn Khúc (2010), Phan Đình Khơi (2011) 126 Biến độc lập Nhân tố Thước đo Mối quan hệ kỳ vọng Nguồn Nhân tố 10: Hình thức Là biến giả, trả nợ vào cuối trả nợ kỳ nhận giá trị 1; trả nợ theo hình (HINHTHUCTRANO) thức khác theo tháng, theo tuần hay theo lần không cố định nhận giá trị - Tác giả đề xuất Nhân tố 11: Điều kiện Là biến giả, điều kiện vay vay vốn vốn đơn giản nhận giá trị 1, không (DIEUKIENVAY) đơn giản nhận giá trị (các TCTCVM khơng có điều kiện tài sản chấp) + Tác giả đề xuất Nhân tố 12: Thủ tục Là biến giả, thủ tục giải ngân giải ngân (THUTUC) nhanh, tiện lợi nhận giá trị 1; thủ tục giải ngân không nhanh, tiện lợi nhận giá trị + Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2010) Nguyễn Minh Hà & Lại Thị Thu Huyền, 2012 Nguyễn Phượng Lê & Nguyễn Mậu Dũng (2011) Nhân tố 13: Lãi suất Là lãi suất khoản vay tính theo (LAISUAT) năm - Nguyễn Minh Hà & Lại Thị Thu Huyền (2012) Nguồn: Tổng hợp tác giả từ nghiên cứu trước - Bước 2, khả tiếp cận vốn vay đo số vốn vay mà khách hàng nhận từ TCTCVM Để ước lượng số tiền vay nhận khách hàng, phương pháp OLS sử dụng bước thứ hai mơ hình Heckman Mơ hình hồi quy sử dụng có dạng sau: GTVVMi = β + β 2TUOI + β LAODONG + β 4THOIHAN + β LAISUAT + β 6GIOITINH + β HOCVAN + β 8CHUYENMON + β HONGHEO + β10 MUCDICH + β11HINHTHUCTRANO + β12 DIEUKIENVAY + β13THUTUC + µ I GTVVMi = α + β i X i + ε i Trong đó, biến phụ thuộc GTVVMi giá trị khoản vay mà khách hàng thứ i nhận từ TCTCVM; Xi vec tơ biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc, bao gồm nhân tố: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, trình độ chun môn, điều kiện sống thu nhập khách hàng, số lao động gia đình, mục đích sử dụng vốn vay, thời hạn vay, thủ tục giải ngân, điều kiện vay vốn, lãi suất cho vay 127 Tuổi khách hàng Giới tính khách hàng Trình độ học vấn khách hàng Trình độ chun mơn khách hàng Thủ tục giải ngân Giá trị khoản vay Điều kiện vay vốn (GTVVMi) Lãi suất cho vay Số người độ tuổi lao động Điều kiện kinh tế khách hàng Mục đích sử dụng vốn vay Thời hạn vay Hình 4.3: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị khoản vay khách hàng TCVM Nguồn: Tổng hợp tác giả từ nghiên cứu trước Bảng 4.6: Các biến độc lập mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến giá trị khoản vay khách hàng từ TCTCVM giả thuyết nghiên cứu Biến độc lập Nhân tố Thước đo Nhân tố 1: Tuổi Được đo tuổi người vay khách hàng (TUOI) Nhân tố 2: Giới tính Là giới tính người vay, người khách hàng (GIOITINH) vay nam nhận giá trị nữ nhận giá trị Nhân tố 3: Trình độ học Là biến giả, khách hàng vấn khách hàng tốt nghiệp cấp nhận giá trị (HOCVAN) khách hàng chưa tốt nghiệp cấp nhận giá trị Nhân tố 4: Trình độ Là biến giả, khách hàng chuyên môn khách lao động phổ thông nhận giá trị hàng (CHUYENMON) khách hàng có trình độ chuyên môn từ lao động phổ thông trở lên nhận giá trị Nhân tố 5: Số người Số người độ tuổi lao động độ tuổi lao động hộ gia đình khách hàng vay vốn (LAODONG) Mối quan hệ kỳ vọng Nguồn + Ha (2001) - Barslund, M & Tarp, F, (2008) + Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2010) - Võ Văn Khúc (2010) + Trương Đông Lộc & Trần Bá Duy (2010), Đỗ Ngọc Tân (2012) Vương Quốc Duy, Lê - 128 Biến độc lập Nhân tố Thước đo Mối quan hệ kỳ vọng Nhân tố 6: Điều kiện Là biến giả, khách hàng kinh tế khách hàng thuộc hộ nghèo nhận giá trị 1; khách (HONGHEO) hàng không thuộc hộ nghèo nhận giá trị - Nhân tố 7: Mục đích sử Là biến giả, mục đích sử dụng vốn vay dụng vốn vay khách hàng cho sản (MUCDICH) xuất, kinh doanh nhận giá trị 1; khách hàng sử dụng vốn vay cho mục đích khác nhận giá trị Nhân tố 8: Thời hạn vay Là thời hạn khoản vay tính theo (THOIHAN) tháng Nhân tố 9: Hình thức trả nợ Là biến giả, trả nợ vào cuối (HINHTHUCTRANO) kỳ nhận giá trị 1; trả nợ theo hình thức khác theo tháng, theo tuần hay theo lần không cố định nhận giá trị Nhân tố 10: Điều kiện Là biến giả, điều kiện vay vay vốn vốn đơn giản nhận giá trị 1, không (DIEUKIENVAY) đơn giản nhận giá trị (các TCTCVM khơng có điều kiện tài sản chấp) Nhân tố 11: Thủ tục giải Là biến giả, thủ tục giải ngân ngân (THUTUC) nhanh, tiện lợi nhận giá trị 1; thủ tục giải ngân không nhanh, tiện lợi nhận giá trị Nhân tố 12: Lãi suất Là lãi suất khoản vay tính theo (LAISUAT) năm + Nguồn Long Hậu & Marijke D'haese (2010), Ha (2001) Nguyễn Quốc Oánh & Phạm Thị Mỹ Dung (2010), Nguyễn Thị Kim Anh & Vũ Tú Bang (2015) Trần Lâm, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Văn Vũ An (2015) + Phan Đình Khơi (2013) - Tác giả đề xuất - Tác giả đề xuất - Tác giả đề xuất + Nguyễn Thị Kim Anh & Vũ Tú Bang (2015), Nguyễn Minh Hà & Lại Thị Thu Huyền (2012) 4.2.3 Mô tả mẫu Số liệu thứ cấp thu thập thông qua 291 phiếu điều tra khách hàng thực trạng sản phẩm TCVM giải pháp VMFWG thực Mẫu khảo sát thực khách hàng TCTCVM (bao gồm: TCTCVM Thanh Hóa, TYM, M&D, TCVM & PT, M2D) hoạt động với mơ hình khác nhau, hình thức pháp lý khác nhau: cấp phép, chưa cấp phép, CT/DA khác nhau, vùng miền khác nhau, quy mô khác Điều đảm bảo tính chất đại diện mẫu nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu thiết kế phiếu điều tra dạng bảng câu hỏi (phụ lục 19) dựa mục tiêu nghiên cứu việc tiếp cận sản phẩm (trong TDVM sản phẩm chủ yếu) TCTCVM cung cấp khách hàng Thực 129 phương pháp chọn mẫu thuận tiện, điều tra viên thu thập liệu cách vấn trực tiếp khách hàng TCTCVM ghi lại kết phiếu điều tra Thời gian khảo sát thực tháng 10 năm 2016 VMFWG thực hiện, tổng số phiếu phát cho điều tra viên thu thập 350 phiếu thu hồi 350 phiếu, số phiếu hợp lệ 291 phiếu (được sử dụng vào nghiên cứu) 59 phiếu không hợp lệ (sẽ bị loại bỏ) Phiếu hợp lệ phiếu hộ trả lời có nhu cầu tiếp cận vay vốn tín dụng từ TCTCVM (có thể vay - giá trị vay lớn không vay giá trị vay 0), phiếu không hợp lệ phiếu hộ trả lời khơng có nhu cầu không tiếp cận vay vốn từ TCTCVM (giá trị vay 0) Với 291 phiếu hợp lệ nguồn số liệu để chạy mơ hình đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn vay TCTCVM Dữ liệu khách hàng sử dụng để chạy mơ hình đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận vốn vay TCTCVM từ phía khách hàng 4.2.4 Kết nghiên cứu 4.2.4.1 Thống kê mơ tả biến mơ hình Thống kê mơ tả biến mơ hình trình bày Bảng 4.7 Tuổi khách hàng bình quân địa bàn nghiên cứu 44 tuổi nằm khoảng từ 21 – 68, cho thấy khách hàng chủ yếu người có gia đình, thường người chủ phải lo kinh tế gia đình có kinh nghiệm hoạt động sản xuất, kinh doanh Số người độ tuổi lao động gia đình khách hàng trung bình người, có gia đình có số người độ tuổi lao động cao 15 người, cá biệt có gia đình khơng có người độ tuổi lao động Điều phần cho thấy đối tượng khách hàng vay vốn TCTCVM không người lao động mà bao gồm đối tượng yếu khác xã hội người già, người khả lao động Trong 291 phiếu điều tra khách hàng có 222 khách hàng vay vốn từ TCTCVM (chiếm 76,28%) khách hàng điều tra Trong số giá trị khoản vay trung bình khách hàng gần 11 triệu đồng, giá trị khoản vay lớn 30 triệu đồng Phù hợp với quy định Điều 7, Thơng tư số 07/2009/TT-NHNN có quy định: “tổng dư nợ cho vay tổ chức tài quy mơ nhỏ khách hàng tài quy mơ nhỏ không vượt 30 triệu đồng” Thời hạn khoản vay trung bình 13 tháng, ngắn 10 tháng dài 18 tháng Điều phù hợp với đặc điểm TDVM cho vay khoản tín dụng có quy mơ nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu vốn lưu động khách hàng sản xuất, kinh doanh có quy mơ nhỏ Lãi suất khoản vay bình qn 13,5% tương đối phù hợp với mặt lãi suất cho vay thị trường năm 2016 130 Bảng 4.7 Thống kê mơ tả biến mơ hình Biến số Đơn vị tính Số quan sát 291 Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị Độ lệch chuẩn trung bình 10,82199 0,50295 GTV 1.000.000 đ 30 TUOI năm 291 21 68 44,52234 0,66405 người 291 15 2,50859 0,07405 THOIHAN tháng 291 10 18 12,96735 0,12461 LAISUAT %/năm 291 1,2 21 13,50227 0,23676 LAODONG Nguồn: Kết thống kê từ Stata dựa số liệu điều tra khách hàng TCVM 4.2.4.2 Kiểm định tương quan biến độc lập kết mô hình hồi qui bước - Kiểm định tương quan biến độc lập mơ hình hồi qui bước Kết kiểm định tương quan biến độc lập mơ hình (Phụ lục 12) cho thấy có mối tương quan chặt chẽ biến HINHTHUCTRANO MUCDICH với hệ số tương quan – 0,7579; biến THUTUC DIEUKIENVAY với hệ số tương quan 0,7818 Vì vậy, biến HINHTHUCTRANO đưa khỏi mơ hình có mối tương quan chặt với biến lại so với biến MUCDICH, biến THUTUC đưa khỏi mơ hình có mối tương quan chặt với biến lại so với biến DIEUKIENVAY - Kết mơ hình hồi qui bước sau loại bỏ biến HINHTHUCTRANO biến THUTUC Bảng 4.8: Kết ước lượng nhân tố ảnh hưởng đến khả vay vốn khách hàng TCTCVM Tên biến Hệ số tự (hệ số chặn) GTV TUOI LAODONG THOIHAN LAISUAT GIOITINH HOCVAN CHUYENMON HONGHEO MUCDICH DIEUKIENVAY R2 Số quan sát Hệ số 0,2361663 -0,1460151 0,0367981 -0,4524528 -0,1777932 0,0245064 -2,192704 -1,88556 -0,3698301 1,870861 3,05595 5,966833 0,7117 291 P-value Xác suất cận biên P-value - 0,001 0,176 0,024 0,126 0,750 0,076 0,006 0,658 0,179 0,000 0,000 0,0000*** -0,0064713*** 0,0016309ns -0,0200524* -0,0078797ns -0,0010861ns -0,2462552ns -0,1255466** -0,014668ns 0,0465137** 0,3893678*** 0,8211193*** 0,009*** 0,241ns 0,056* 0,151ns 0,750ns 0,321ns 0,045** 0,627ns 0,036** 0,007*** 0,000*** Ghi chú: ***, **, *: có ý nghĩa thống kê α = 1%, 5%, 10% ns: ý nghĩa thống kê Nguồn: Tính tốn từ phần mềm Stata dựa số liệu điều tra khách hàng TCVM 131 Bảng 4.9: Chiều tác động nhân tố đến khả vay vốn khách hàng Nhân tố Giá trị khoản vay Tên biến GTVVMi Kỳ vọng dấu Kết nghiên cứu + - Tuổi khách hàng TUOI +/- Khơng có ý nghĩa Giới tính khách hàng GIOITINH +/- Khơng có ý nghĩa Trình độ học vấn HOCVAN khách hàng - - Trình độ chuyên mơn CHUYENMON khách hàng + Khơng có ý nghĩa Số người độ tuổi lao động hộ gia đình LAODONG khách hàng +/- - Điều kiện kinh tế HONGHEO khách hàng + Mục đích sử dụng vốn MUCDICH vay + + Thời hạn vay - Khơng có ý nghĩa - Biến bị loại khỏi mơ hình + + + Biến bị loại khỏi mơ hình - Khơng có ý nghĩa Hình thức trả nợ Điều kiện vay vốn Thủ tục giải ngân Lãi suất THOIHAN HINHTHUCTRANO DIEUKIENVAY THUTUC LAISUAT Kết luận Kết nghiên cứu trái ngược với giả thuyết Kết nghiên cứu trái ngược với giả thuyết Kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết Kết nghiên cứu trái ngược với giả thuyết Kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết Kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả Tác giả tiến hành kiểm định mơ hình hồi Logit phương pháp hợp lý hóa tối đa cho mơ hình có biến phụ thuộc biến rời rạc (MLE – Maximum Likelihood Estimation) phần mềm Stata 12.0 Tác giả loại bỏ tượng tương quan cộng tuyến biến độc lập việc sử dụng ma trận hệ số tương quan riêng biến độc lập (Phụ lục 12) Tác giả sử dụng kỹ thuật Robust để hạn chế tượng phương sai sai số thay đổi, tượng thường xuất mơ hình có biến phụ thuộc biến rời rạc Bên cạnh tác giả sử dụng kiểm định phù hợp (googness – of – fit test) để chứng minh phù hợp mơ hình Logit nghiên cứu Kết kiểm định cho thấy: Prob > chi2 = 0,2312 > 0,05 (Phụ lục 11), điều có nghĩa khơng đủ sở để bác bỏ giả thuyết cho mô hình logit phù hợp Như vậy, mơ hình logit sử dụng nghiên cứu để phân tích 132 yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay khách hàng với TCTCVM hoàn tồn phù hợp Kết ước lượng mơ hình cho thấy, số Wald Chi2(11) = 78,02 có ý nghĩa thống kê mức 1% (do Prob> Chi2 = 0,000) khẳng định tồn mơ hình Logist nghiên cứu Với Pseudo R2 = 0,7117 có nghĩa nhân tố độc lập mơ hình giải thích 71,17% biến động xác suất để người dân tiếp cận vốn vay từ TCTCVM Bảng 4.8 cho thấy, biến GTV , biến MUCDICH DIEUKIENVAY có ý nghĩa thống kê mức α = 1% Do đó, biến GTV, biến MUCDICH DIEUKIENVAY có tương quan với biến KNV với độ tin cậy 99% Các biến HOCVAN HONGHEO có ý nghĩa thống kê mức α = 5%, biến HOCVAN, biến HONGHEO có tương quan với biến KNV với độ tin cậy 95% Biến LAODONG, có ý nghĩa thống kê mức α = 10%, biến LAODONG có tương quan với biến KNV với độ tin cậy 90% Các biến lại bao gồm TUOI, THOIHAN, LAISUAT, GIOITINH, CHUYENMON, HONGHEO khơng có ý nghĩa thống kê Biến GTV có hệ số hồi quy - 0,0064713 quan hệ ngược chiều với KNV, nghĩa giá trị khoản vay có ảnh hưởng ngược chiều khả vay Trong điều kiện yếu tố khác không thay đổi, giá trị vay tăng lên đơn vị xác suất cận biên khoản vay giảm 0,65% Theo quy định trước năm 2017, TCTCVM phép cung cấp khoản vay khách hàng khơng vượt q 30 triệu đồng Vì vậy, khách hàng có nhu cầu vay lớn 30 triệu đồng thường tìm đến TCTD khác NHTM hay QTDND Mặt khác, quy mơ vốn TCTCVM phần lớn nhỏ với mục tiêu gia tăng khả tiếp cận khách hàng theo chiều rộng (thể thông qua số lượng khách hàng vay) chiều sâu (thể thông qua đối tượng khách hàng vay người nghèo, phụ nữ) nên TCTCVM thường đáp ứng khoản vay có giá trị thấp cho khách hàng Biến LAODONG có hệ số hồi quy - 0,0200524 quan hệ ngược chiều với KNV, nghĩa số lượng lao động gia đình khách hàng có ảnh hưởng ngược chiều với khả vay Trong điều kiện yếu tố khác không thay đổi, số lao động gia đình tăng lên người xác suất hộ tiếp cận với khoản vay giảm 2% Đây nguyên nhân xuất phát từ nhu cầu khách hàng khả cho vay TCTCVM Khách hàng thuộc hộ gia đình có nhiều người độ tuổi lao động thường có nhu cầu vay khoản vay có giá trị lớn Các TCTCVM thường khơng đáp ứng nhu cầu vay đối tượng khách hàng này, khách hàng tìm đến TCTD có khả cung cấp khoản vay có giá trị lớn Kết 133 trái ngược lại so với kết nghiên cứu (Vương Quốc Duy, Lê Long Hậu & Marijke D'haese, 2010) nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng thức nông hộ Đồng Bằng Sông Cửu Long Điều đặc thù hoạt động TCVM có nhiều điểm khác biệt so với hoạt động tín dụng thơng thường khác Biến HOCVAN có hệ số hồi quy - 0,1255466 quan hệ ngược chiều với KNV, nghĩa khách hàng có trình độ học vấn cấp cao xác suất họ tiếp cận với khoản vay giảm 12,6% Đối tượng khách hàng mà TCTCVM hướng đến khách hàng nghèo, đối tượng yếu xã hội người thường có trình độ học vấn thấp Bên cạnh đó, khách hàng có trình độ học vấn cao thường có kiến thức tài khả tiếp cận sử dụng vốn vay tốt Vì vậy, họ thường tìm đến TCTD thức NHTM, cơng ty tài để vay vốn Nghiên cứu trước Nguyễn Thị Kim Anh, Vũ Tú Bang (2015) “các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức nơng hộ trồng lúa tỉnh Kiên Giang” cho thấy chủ hộ có trình độ học vấn cao có nhiều hiểu biết việc vay vốn, họ dễ dàng đáp ứng điều kiện vay vốn Do hộ có học vấn cao thường chủ động việc xây dựng phương án sản xuất kinh doanh kế hoạch trả nợ, nên họ khơng nhiều thời gian tìm kiếm nguồn vay hay gặp trở ngại việc nhận vốn vay Tuy nhiên, nghiên cứu với đối tượng khách hàng TCTCVM lại cho kết ngược lại, khách hàng có trình độ học vấn thấp dễ tiếp cận vốn vay từ TCTCVM Điều giải thích phân khúc khách hàng mà TCTCVM hướng tới khách hàng nghèo, đối tượng yếu xã hội Do có khó khăn định điều kiện kinh tế điều kiện sống mà phần lớn số họ người có trình độ học vấn thấp Biến HONGHEO có hệ số hồi quy 0,0465137 quan hệ chiều với KNV, nghĩa khách hàng hộ nghèo xác suất họ tiếp cận với khoản vay tăng 4,6% Kết nghiên cứu trái ngược với giả thuyết ban đầu mà tác giả đưa trái ngược với kết nghiên cứu trước Khalid Mohamed (2003), Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2015) Đối với TCTD thơng thường điều kiện để khách hàng tiếp cận khoản vay khách hàng phải có tài sản chấp chứng minh khả trả nợ thơng qua thu nhập Do đó, khách hàng có thu nhập thấp khó vay vốn Tuy nhiên, kết nghiên cứu khách hàng TCTCVM lại cho kết ngược lại kết hoàn toàn phù hợp với đặc thù TCTCVM với sứ mệnh phục vụ khách hàng nghèo Biến MUCDICH có hệ số hồi quy 0,3893678 quan hệ chiều với KNV, nghĩa khách hàng có mục đích vay sản xuất, kinh doanh xác suất họ tiếp cận với khoản vay tăng 39% Các TCTCVM thường cấp khoản vay với mục đích đáp 134 ứng nhu cầu vốn lưu động cho hoạt động sản xuất, kinh doanh có quy mơ nhỏ hộ gia đình nhằm nâng cao thu nhập khách hàng hộ gia đình Vì vậy, khách hàng vay nhằm mục đích sản xuất, kinh doanh có khả tiếp cận vốn vay từ TCTCVM cao khách hàng vay với mục đích khác Kết phù hợp với nghiên cứu trước Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2010) Biến DIEUKIENVAYcó hệ số hồi quy 0,8211193 quan hệ chiều với KNV, nghĩa điều kiện vay vốn đơn giản xác suất khách hàng tiếp cận với khoản vay tăng 82% Khách hàng mà TCTCVM hướng đến người nghèo, phần lớn họ sống khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa Những khách hàng thường tài sản chấp, có trình độ học vấn kiến thức tài thấp Vì vậy, họ thường khó tiếp cận với khu vực tài chính thức NHTM, cơng ty tài QTDND Do điều kiện vay vốn đơn giản khả tiếp cận vốn vay khách hàng từ TCTCVM cao Các biến lại bao gồm TUOI, THOIHAN, LAISUAT, GIOITINH, CHUYENMON, khơng có ý nghĩa thống kê, có nghĩa tuổi khách hàng, thời hạn lãi suất khoản vay, giới tính, trình độ chun mơn khơng có mối quan hệ rõ ràng với khả tiếp cận vốn vay khách hàng từ TCTCVM Xét từ phía TCTCVM, phần lớn TCTCVM thông qua tổ chức xã hội để cung cấp khoản TDVM cho khách hàng cho vay chủ yếu dựa vào tín chấp Vì vậy, khách hàng TCTCVM thường thành viên Hội đoàn thể địa phương Hội Phụ nữ, Hội Cựu Chiến Binh,… Phần lớn họ độ tuổi khách hàng có nhu cầu vay vốn mà TCTCVM hướng đến Bên cạnh đó, phần lớn TCTCVM khơng dựa vào tiêu chí liên quan đến giới tính, trình độ chun mơn để cung cấp khoản vay cho khách hàng Về phía TCTCVM sản phẩm tín dụng sản phẩm đóng vai trò chủ đạo, tổ chức ý việc thiết kế cung cấp khoản vay với thời hạn lãi suất phù hợp với đối tượng khách hàng TCVM Bên cạnh đó, phần lớn khách hàng người khó tiếp cận với khu vực tài chính thức, tiếp cận với khu vực tín dụng khơng thức (thị trường chợ đen) thường phải chịu lãi suất cao lãi suất TCTCVM cung cấp nhiều Do đó, nhân tố lãi suất thời hạn vay khơng có ảnh hưởng rõ ràng tới khả tiếp cận vốn vay khách hàng với TCTCVM 4.2.4.3 Kiểm định tương quan biến độc lập kết mơ hình hồi qui bước - Kiểm định tương quan biến độc lập mơ hình hồi qui bước Kết kiểm định tương quan biến độc lập mơ hình (Phụ lục 13) cho thấy có mối tương quan chặt chẽ biến HINHTHUCTRANO 135 MUCDICH với hệ số tương quan – 0,7557 Vì vậy, biến MUCDICH đưa khỏi mơ hình có mối tương quan chặt với biến lại so với biến HINHTHUCTRANO - Kết mơ hình Logit bước sau loại bỏ biến MUCDICH Tác giả tiến hành kiểm định mơ hình hồi quy đa biến phương pháp (OLS) phần mềm Stata, sau kiểm tra tượng phương sai sai số thay đổi kiểm định heteroskedasticity cho kết (Chi2(1) = 13,79; Prob > chi = 0,0002) có nghĩa mơ hình có tượng phương sai sai số thay đổi Vì vậy, tác giả khắc phục tượng kỹ thuật Robust Kết kiểm định mơ hình sau sửa lỗi cho kết Bảng 4.10 Thống kê F có ý nghĩa thống kê mức 1% (Prob > F = 0,000) cho thấy: tồn mơ hình phản ánh mối quan hệ GTV biến độc lập Với R2 = 0,1253 nhân tố độc lập mơ hình giải thích 12,53% thay đổi biến phụ thuộc GTV Bảng 4.10: Kết ước lượng nhân tố ảnh hưởng đến giá trị khoản vay khách hàng TCTCVM Tên biến Hệ số tự (hệ số chặn) Hệ số P-value 1,718545 0,003782ns 0,909ns LAODONG 0,1022414** 0,011** THOIHAN 0,0611533*** 0,000*** LAISUAT -0,0081705ns 0,477ns GIOITINH -0,0097988ns 0,939ns HOCVAN 0,0706336ns 0,368ns CHUYENMON -0,068218ns 0,393ns 0,151747ns 0,105ns 0,2256134ns 0,570ns -0,3459569** 0,043** 0,1253 0,0000*** TUOI HONGHEO DIEUKIENVAY THUTUC R Số quan sát 222 Ghi chú: ***, **, *: có ý nghĩa thống kê α = 1%, 5%, 10% ns: khơng có ý nghĩa thống kê 136 Bảng 4.11: Chiều tác động nhân tố đến giá trị khoản vay khách hàng từ TCTCVM Tên biến Kỳ vọng dấu Kết nghiên cứu Tuổi khách hàng TUOI + Khơng có ý nghĩa Giới tính khách hàng GIOITINH - Khơng có ý nghĩa Trình độ học vấn khách hàng HOCVAN + Khơng có ý nghĩa Trình độ chun mơn khách hàng CHUYENMON - Khơng có ý nghĩa +/- + Nhân tố Số người độ tuổi lao động hộ gia đình khách hàng LAODONG Điều kiện kinh tế khách hàng HONGHEO - Khơng có ý nghĩa Mục đích sử dụng vốn vay MUCDICH + Biến bị loại khỏi mơ hình Thời hạn vay THOIHAN + + HINHTHUCTRANO - Biến bị loại khỏi mơ hình Điều kiện vay vốn DIEUKIENVAY - Khơng có ý nghĩa Thủ tục giải ngân THUTUC - - Lãi suất LAISUAT + Khơng có ý nghĩa Hình thức trả nợ Kết luận Kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết Kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết Kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả Bảng 4.11 cho thấy, biến THỜI HẠN có ý nghĩa thống kê mức α = 1% Do đó, biến THOIHAN, có tương quan với biến GTV với độ tin cậy 99% Biến LAODONG, biến THUTUC có ý nghĩa thống kê mức α = 5%, biến LAODONG biến THUTUC có tương quan với biến KNV với độ tin cậy 95% Các biến lại bao gồm TUOI, LAISUAT, GIOITINH, HOCVAN, CHUYENMON, HONGHEO, DIEUKIENVAY khơng có ý nghĩa thống kê Biến LAODONG có hệ số hồi quy 0,1022414 quan hệ chiều với GTV, nghĩa số lượng lao động gia đình khách có ảnh hưởng chiều với giá 137 trị khoản vay Trong điều kiện yếu tố khác không thay đổi, số lao động gia đình tăng lên người GTV khách hàng tăng 10,2% Đây nguyên nhân xuất phát từ nhu cầu khách hàng từ phía TCTCVM Thơng thường số lượng người lao động gia đình khách hàng tăng lên quy mơ sản xuất thường lớn hay khách hàng có xu hướng triển khai nhiều kế hoạch sản xuất, kinh doanh nên họ muốn vay khoản vay lớn Mặt khác, số lượng người độ tuổi lao động tăng lên, khả trả nợ khách hàng TCTCVM đánh giá cao lực lượng tạo thu nhập cho hộ gia đình Do đó, TCTCVM đáp ứng khoản vay lớn Kết phù hợp với kết nghiên cứu Trương Đông Lộc & Trần Bá Duy (2010), Đỗ Ngọc Tân (2012) Biến THOIHAN có hệ số hồi quy 0,0611533 quan hệ chiều với GTV phù hợp với kết nghiên cứu Phan Đình Khơi (2013), nghĩa thời hạn khoản vay khách hàng có ảnh hưởng chiều với giá trị khoản vay Trong điều kiện yếu tố khác không thay đổi, thời hạn khoản vay tăng lên tháng GTV tăng 6,11% Trên thực tế khoản vay có thời hạn dài thường khoản vay với mục đích đầu tư cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Để tăng khả trả nợ khách hàng, đặc biệt khoản vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất, kinh doanh có tính chất mùa vụ, TCTCVM thường thiết kế sản phẩm tín dụng có thời hạn cho vay dài khoản vay có giá trị lớn Mặt khác, với đặc điểm khách hàng TCVM khách hàng nghèo với kiến thức, kỹ quản lý tài nhiều hạn chế khoản vay giá trị lớn có thời hạn dài giúp họ chủ động việc lập kế hoạch chi tiêu trả nợ Biến THUTUC có hệ số hồi quy -0,3459569 quan hệ ngược chiều với GTV, nghĩa thủ tục giải ngân nhanh, tiện lợi có ảnh hưởng ngược chiều với giá trị khoản vay Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, khoản vay có thủ tục giải ngân nhanh, tiện lợi có GTV giảm 34,6% so với khoản vay khơng có thủ tục giải ngân nhanh, tiện lợi Với đặc điểm khách hàng TCTCVM chủ yếu khách hàng nghèo, khơng có tài sản chấp Hoạt động cho vay TCTCVM có điểm đặc thù khác với hoạt động cho vay NHTM TCTD thông thường cho vay thơng qua hình thức tín chấp, bảo lãnh chủ yếu Vì vậy, việc hiểu rõ khách hàng lịch sử tín dụng họ đóng vai trò vơ quan trọng công tác thẩm định hồ sơ vay vốn Do đó, khoản vay có giá trị lớn, cán tín dụng phải thận trọng hơn, nhiều thời gian việc thu thập thông tin khách hàng, xét duyệt hồ sơ vay vốn thủ tục giải ngân thận trọng 138 Các biến lại bao gồm TUOI, LAISUAT, GIOITINH, HOCVAN, CHUYENMON, HONGHEO, DIEUKIENVAY khơng có ý nghĩa thống kê, có nghĩa tuổi khách hàng, lãi suất khoản vay, điều kiện vay, giới tính, trình độ chun mơn việc khách hàng có nằm danh sách hộ nghèo hay khơng khơng có mối quan hệ rõ ràng với GTV khách hàng từ TCTCVM Trên thực tế, phần lớn TCTCVM không vào tuổi, giới tính, trình độ chun mơn, học vấn khách hàng hay khách hàng có thuộc hộ nghèo hay khơng làm tiêu chí để lựa chọn cung cấp khoản vay có giá trị khác Điều kiện vay chủ yếu dựa vào uy tín khách hàng, lãi suất khơng có khác biệt nhiều trường hợp khách hàng vay khoản vay có giá trị khác Do đó, nhân tố lãi suất điều kiện vay khơng có ảnh hưởng rõ ràng tới giá trị khoản vay khách hàng từ TCTCVM 4.2.4.4 Thảo luận kết nghiên cứu Kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận vốn vay khách hàng với TCTCVM Việt Nam cho thấy: Có nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay khách hàng với TCTCVM Việt Nam xếp theo mức độ ảnh hưởng thấp dần, gồm: (1) điều kiện vay, (2) mục đích vay, (3) trình độ học vấn người vay, (4) Điều kiện kinh tế khách hàng vay, (5) số lượng lao động gia đình người vay, (6) giá trị khoản vay Điều kiện vay yếu tố ảnh hưởng nhiều thuận chiều đến khả tiếp cận vốn vay khách hàng TCVM Do phần lớn khách hàng TCVM người nghèo, khơng có thu nhập ổn định, khơng có tài sản chấp nên điều kiện vay đơn giản cho vay không cần tài sản chấp mà hình thức tín chấp giúp cho khách hàng TCVM dễ dàng tiếp cận với khoản vốn vay Kết cho thấy, khách hàng TCVM có mục đích vay sản xuất dễ tiếp cận với khoản tín dụng so với mục đích vay khác Trên thực tế, bên cạnh nhu cầu vay vốn cho sản xuất, khách hàng nghèo có nhu cầu vay vốn cho mục đích đáng khác đóng học cho con, trang trải khoản chi phí ốm đau hay có nhu cầu đột xuất khác Việc TCTCVM “ưu tiên” cho khoản vay sản xuất phần hạn chế khả vay vốn khách hàng nghèo từ TCTCVM Điều dẫn đến hệ lụy xấu người nghèo bị “bần hóa” phải tiếp cận với “tín dụng đen” Các yếu tố nhân học người vay giá trị khoản vay ảnh hưởng không đáng kể đến khả tiếp cận vốn vay khách hàng Vì vậy, muốn tăng khả tiếp cận vốn vay khách hàng với TCTCVM TCTCVM cần nghiên cứu để 139 đưa điều kiện vay phát triển sản phẩm cho vay phù hợp với điều kiện khách hàng TCVM, có khả đáp ứng ngày tốt nhu cầu vay khách hàng Có nhân tố ảnh hưởng đến giá trị khoản vay xếp theo mức độ ảnh hưởng thấp dần bao gồm: (1) thủ tục vay, (2) số lượng lao động gia đình người vay, (3) thời hạn vay Trên thực tế, việc TCTCVM gia tăng giá trị khoản vay trung bình để đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng xu hướng tất yếu Quyết định số 20/2017/QĐ – TTg ngày 12/6/2017 “ Quy định hoạt động CT/DA TCVM tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức phi phủ” nâng mức cho vay tối đa khách hàng 50 triệu đồng Thông tư 03/2018/TT-NHNN quy định Giấy phép, tổ chức hoạt động TCTCVM, Điều 32 quy định tổng dư nợ cho vay TCTCVM thức khách hàng TCVM không vượt 50 triệu đồng, tổng dư nợ cho vay khách hàng khác không vượt 100 triệu đồng, cao mức 30 triệu đồng theo quy định thông tư số 07/2009/TT-NHNN Đây sở quan trọng để TCTCVM kể thức bán thức gia tăng giá trị khoản vay khách hàng Mặc dù, đối tượng khách hàng mà TCTCVM hướng đến khách hàng nghèo nhiều khách hàng nghèo, quy mơ sản xuất kinh doanh mở rộng có nhu cầu tiếp tục vay vay khoản vay có giá trị lớn từ TCTCVM họ gắn bó với TCTCVM thời gian dài Bên cạnh đó, việc tiếp tục cho vay khách hàng có lịch sử tín dụng tốt, trung thành với TCTCVM góp phần giảm thiểu rủi ro chi phí giao dịch cho TCTCVM Theo kết nghiên cứu, thủ tục giải ngân nhân tố có ảnh hưởng lớn ngược chiều đến giá trị khoản vay Vì vậy, để khách hàng tiếp cận khoản vay có giá trị tăng dần TCTCVM cần đơn giản, gọn nhẹ thủ tục cho vay để phù hợp với trình độ khách hàng TCVM, tránh kéo dài thời gian giải ngân nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vay khách hàng Đồng thời cần có biện pháp nhằm nâng cao hiểu biết khách hàng việc hoàn thiện hồ sơ, thủ tục vay vốn góp phần nâng cao khả vay khách hàng với khoản vay có giá trị cao 140 Tiểu kết chương Nội dung chương trình bày mơ hình nghiên cứu, kết phân tích kiểm định giả thuyết nghiên cứu Để đưa gợi ý cách tồn diện cho TCTCVM nhằm phát triển hoạt động TCVM, chương đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM sử dụng 02 mơ hình: Mơ hình phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững TCTCVM phản ánh mối quan hệ phụ thuộc nhân tố mức độ bền vững hoạt động (OSS) với nhân tố độc lập gồm Tỷ lệ rủi ro danh mục đầu tư (PAR>30); Cấu trúc vốn (EAR); Số vốn vay bình quân khách hàng (ALSPB); Tổng danh mục cho vay (GLP); Tuổi TCTCVM (AGE); Phạm vi hoạt động TCTCVM (LOC1, LOC2); Hình thức pháp lý TCTCVM (LEGAF1, LEGAF2) Kết cho thấy có nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững hoạt động TCTCVM xếp theo mức độ ảnh hưởng thấp dần, gồm: (1) Hình thức pháp lý TCTCVM, (2) Phạm vi hoạt động TCTCVM, (3) Cấu trúc vốn, (4) Tổng danh mục đầu tư, (5) Tỷ lệ rủi ro danh mục đầu tư (PAR>30) Mơ hình phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận vốn vay khách hàng với TCTCVM, thực thơng qua bước phân tích Bước 1, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay khách hàng với TCTCVM phản ánh mối quan hệ phụ thuộc nhân tố khả vay (KNV) với nhân tố độc lập bao gồm Giá trị khoản vay (GTVVMi), Tuổi khách hàng (TUOI); Giới tính khách hàng (GIOITINH), Trình độ học vấn khách hàng (HOCVAN), Trình độ chun mơn khách hàng (CHUYENMON), Số người độ tuổi lao động (LAODONG), Điều kiện kinh tế khách hàng (HONGHEO), Mục đích sử dụng vốn vay (MUCDICH), Thời hạn vay (THOIHAN), Hình thức trả nợ (HINHTHUCTRANO), Điều kiện vay vốn (DIEUKIENVAY), Thủ tục giải ngân (THUTUC), Lãi suất (LAISUAT) Bước 2, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến giá trị khoản vay khách hàng với TCTCVM phản ánh mối quan hệ phụ thuộc nhân tố giá trị khoản vay (GTVVMi) với nhân tố độc lập bao gồm TUOI, GIOITINH, HOCVAN, CHUYENMON, LAODONG, HONGHEO, MUCDICH, THOIHAN; HINHTHUCTRANO, DIEUKIENVAY, THUTUC, LAISUAT Kết cho thấy: có nhân tố ảnh hưởng đến KNV khách hàng với TCTCVM Việt Nam xếp theo mức độ ảnh hưởng thấp dần, bao gồm: (1) Điều kiện vay, (2) Mục đích vay, (3) Trình độ học vấn người vay, (4) Điều kiện kinh tế khách hàng vay, (5) Số lượng lao động gia đình người vay, (6) Giá trị khoản vay; Có nhân tố ảnh hưởng đến giá trị khoản vay xếp theo mức độ ảnh hưởng thấp dần bao gồm: (1) Thủ tục vay, (2) Số lượng lao động gia đình người vay, (3) Thời hạn vay 141 CHƯƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM 5.1 Định hướng hoạt động TCVM Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Với vai trò quan trọng, Tài tồn diện ngày Ngân hàng Thế giới Chính phủ nước ủng hộ năm gần Tại Việt Nam, Chính phủ có kế hoạch khởi động Chiến lược Tài Tồn diện Quốc gia (financial inclusion strategy NFIS) vào năm 2018 thực tế thực số sáng kiến quan trọng để tăng cường tài toàn diện Luật TCTD 2010 đưa TCVM trở thành phận hệ thống tài chính thức nhằm phát huy trọn vẹn tiềm TCVM khuôn khổ pháp lý sở phát triển phù hợp Đây bước thay đổi sách lớn, từ phương thức phân phối tín dụng theo đạo nhà nước chuyển sang áp dụng theo chế thị trường nhằm tạo ngành TCVM vững mạnh, đáp ứng nhu cầu bền vững Đây hành động kịp thời đáp ứng nhu cầu tăng cao hộ gia đình có thu nhập thấp khách hàng doanh nghiệp vi mô dịch vụ tài đa dạng phù hợp dễ tiếp cận Năm 2011, Chính phủ phê duyệt “Đề án cho xây dựng phát triển hệ thống TCVM Việt Nam đến năm 2020” (Quyết định 2195/2011) Trong đề xuất, Chính phủ có kế hoạch để thúc đẩy việc ban hành quy định đào tạo giai đoạn (2011 - 2015) Các kế hoạch giai đoạn thứ hai (2016 -2020) nhằm cải thiện khuôn khổ tạo điều kiện tương tác thuận lợi Trên sở định hướng “phát triển TCVM tiền đề cho tăng cường tài tồn diện Việt Nam” Chính phủ tổng quan nghiên cứu lý thuyết, học rút cho TCTCVM Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tế, tác giả định hướng phát triển hoạt động TCTCVM Việt Nam sở cho việc đề xuất giải pháp/kiến nghị sau: (i) Thể chế cho TCVM cần phải xây dựng hoàn thiện phải dựa nguyên tắc thơng lệ quốc tế (ii) Cần nhìn nhận TCVM góc nhìn ngành, có lộ trình rõ ràng cho việc chuyển đổi TCTCVM nhằm tăng cường tính chuyên nghiệp hoạt động TCVM (iii) Cần thúc đẩy tăng cường hỗ trợ từ Chính phủ, quan quản lý Nhà nước quyền địa phương trình phát triển hoạt động TCVM (iv) Cần xây dựng ngành TCVM minh bạch để hướng tới tăng trưởng bền vững trách nhiệm (v) Cần thực đổi mới, đa dạng sản phẩm cung cấp nhằm tạo sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, phù hợp với xu cách mạng công nghệ lần thứ tư 142 (vi) Cần thực cải tiến quy trình, đa dạng hóa kênh phân phối dựa tảng cơng nghệ thơng tin nhằm tiết giảm chi phí, đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng (vii) Cần tăng cường hiểu biết tài khách hàng, bảo vệ người tiêu dùng tài 5.2 Một số khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động tổ chức tài mơ Việt Nam Trên sở định hướng phát triển hoạt động TCVM Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 vào nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM nhận diện từ kết phân tích thực trạng hoạt động TCVM TCTCVM (Chương 3), kết mô hình phân tích định lượng nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững TCTCVM nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận vốn vay khách hàng với TCTCVM (Chương 4) tác giả đề xuất số khuyến nghị TCTCVM chủ thể khác có liên quan nhằm phát triển hoạt động TCVM Việt Nam Phân tích MH nhân tố ảnh hưởng đến OSS Nhân tố thuộc TCTCVM - Hình thức pháp lý - Phạm vi hoạt động - Cấu trúc vốn - Tổng danh mục cho vay - Tỷ lệ rủi ro danh mục đầu tư Định hướng HĐ TCVM Phân tích thực trạng hoạt động TCVM Nhân tố thuộc TCTCVM - Hình thức pháp lý - Quy mô tài sản - Thời gian hoạt động - Mục tiêu, sứ mệnh, chiến lược phát triển - Sản phẩm - Phạm vi hoạt động - Khả quản trị, điều hành - Chất lượng nguồn nhân lực - Hệ thống MIS Khuyến nghị TCTCVM Nhân tố thuộc môi trường hoạt động - Bối cảnh kinh tế - xã hội - Môi trường pháp lý - Thị trường - Đối thủ cạnh tranh - Chiến lược TCVM cấp quốc gia Phân tích MH nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận vốn vay KH Nhân tố thuộc TCTCVM - Điều kiện vay - Thủ tục vay - Thời hạn vay - Mục đích vay Nhân tố thuộc khách hàng - Trình độ học vấn - Điều kiện kinh tế - Số lao động - Giá trị khoản vay Khuyến nghị chủ thể khác Hình 5.1: Cơ sở đề xuất khuyến nghị Nguồn: Tác giả đề xuất sở kết nghiên cứu 143 5.2.1 Khuyến nghị tổ chức tài vi mơ Để phát triển hoạt động TCTCVM sở gia tăng mức độ tiếp cận đảm bảo phát triển bền vững dài hạn, TCTCVM phải thực đồng thời giải pháp sau: 5.2.1.1 Cần xây dựng kế hoạch có lộ trình thức hóa TCTCVM cách phù hợp Các CT/DA TCVM nên chuyển đổi thành QXH trước thức hóa - Lý đề xuất khuyến nghị: Kết nghiên cứu cho thấy TCTCVM tồn hình thức QXH có mức độ bền vững cao so với TCTCVM tồn hình thức CT/DA TCVM hay TCTCVM thức Thời gian đầu TCTCVM gặp nhiều khó khăn trước, sau chuyển đổi Đặc biệt, sau chuyển đổi thường TCTCVM có hiệu hoạt động chưa cao (OSS TCTCVM thức hóa thấp OSS tổ chức QXH) khiến cho tổ chức chưa thấy lợi ích việc chuyển đổi.Tuy nhiên, thức hóa TCTCVM chủ trương hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, sở tiền đề để TCTCVM hoạt động chuyên nghiệp Qua tác động tốt tới phát triển bền vững (đạt mức độ bền vững cao bền vững thể chế) TCTCVM dài hạn Vì vậy, để việc cấp phép chuyển đổi diễn thuận lợi mang lại lợi ích cho TCTCVM đối tượng thụ hưởng ngành TCTCVM cần nâng cao tính chủ động thơng qua việc xây dựng kế hoạch có lộ trình phù hợp cho việc chuyển đổi mơ hình hoạt động - Đơn vị thực khuyến nghị: Các TCTCVM bán thức - Phương thức thực khuyến nghị: Chuyển đổi thành TCTCVM thức chuyển biến lớn chất, đòi hỏi TCTCVM phải có chuẩn bị kỹ nhận thức, chất lượng hoạt động số điều kiện khác Đối với CT/DA TCVM trước chuyển đổi thành TCTCVM thức cần chuyển đổi sang mơ hình hoạt động QXH trước nhằm đảm bảo gia tăng mức độ bền vững hoạt động ngắn hạn đạt mức độ bền vững cao bền vững thể chế dài hạn Các TCTCVM bán thức trước chuyển đổi cần phải thực nội dung sau: 144 (i) Cần xác định rõ chuyển đổi yêu cầu khách quan, hợp quy luật để xây dựng lộ trình cho việc chuyển đổi từ theo cách thức từ từ bước một, “chậm mà chắc” (ii) Xem xét xem tổ chức có thuộc diện chuyển đổi theo quy định không Hiện theo QĐ 20/2017/QĐ-TTg TCTCVM bắt buộc phải chuyển đổi có tổng tài sản từ 75 tỷ đồng trở lên có tổng dư nợ cho vay khách hàng TCVM từ 50 tỷ đồng trở lên Nếu TCTCVM hoạt động hình thức CT/DA TCVM chưa thuộc diện phải bắt buộc chuyển đổi nên chuyển đổi thành QXH trước, sau thực chuyển đổi tiếp từ QXH sang TCTCVM thức mơ hình có tính bền vững cao (iii) Các bước thực chuyển đổi: - Trước chuyển đổi: + Cần thực phân tích SWOT để thấy điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn hội tổ chức sau chuyển đổi + Rà soát điều kiện có vấn đề có liên quan đến hoạt động tổ chức như: tài sản, cấu tổ chức, nhân sự, nguồn vốn, sản phẩm, kết hoạt động Đặc biệt cần xác định lộ trình theo mốc thời gian để thực công việc cụ thể xác định nguồn kinh phí tài trợ cho q trình chuyển đổi + Tìm hiểu quy định pháp lý có liên quan đến chuyển đổi, liên hệ với TCTCVM chuyển đổi để chia sẻ kinh nghiệm Ngoài ra, gặp khó khăn lựa chọn chuyên gia tổ chức tư vấn cho trình chuyển đổi + Lập kế hoạch công việc cần phải thực sau chuyển đổi: Bao gồm công việc cần phải thực để đáp ứng thay đổi mặt pháp lý môi trường hoạt động sau chuyển đổi Kế hoạch bao gồm số nội dung như: Các vấn đề mơ hình tổ chức quản lý, sở hữu, kiểm soát nội bộ, quản trị tài chính, quản trị rủi ro, hệ thống cơng nghệ thơng tin, … - Trong q trình chuyển đổi: Cần liên hệ chặt chẽ với Ngân hàng nhà nước để có hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời - Sau chuyển đổi: Đồng thời với việc thực theo kế hoạch xây dựng trước chuyển đổi cần phải thường xuyên đánh giá kết hoạt động, cập nhật thay đổi chế độ, sách có liên quan để có điều chỉnh phù hợp để “thích nghi cách chủ động” với điều kiện sau chuyển đổi Qua đó, 145 TCTCVM phát huy lợi chuyển đổi, nâng cao hiệu hoạt động CT/DA TCVM chưa thuộc diện chuyển đổi Quỹ xã hội TCTCVM thức CT/DA TCVM CT/DA TCVM thuộc diện phải chuyển đổi Quỹ xã hội thuộc diện phải chuyển đổi Thời gian CĐ theo quy đinh Thời gian CĐ theo quy đinh Quỹ xã hội Quỹ xã hội chưa thuộc diện chuyển đổi XĐ Thời gian CĐ phù hợp TCTCVM thức TCTCVM thức TCTCVM thức Hình 5.2 Lộ trình chuyển đổi tổ chức tài vi mơ Nguồn: Tác giả đề xuất 5.2.1.2 Cần xác định phạm vi hoạt động phù hợp với quy mô khả phát triển TCTCVM Các TCTCVM nên phát triển hoạt động địa bàn tỉnh, sau phát triển hoạt động ngoại tỉnh cách thận trọng đạt điều kiện cần thiết nhằm gia tăng mức độ tiếp cận mức độ bền vững - Lý đề xuất khuyến nghị: Kết nghiên cứu cho thấy: TCTCVM hoạt động phạm vi cấp tỉnh có mức độ bền vững cao TCTCVM hoạt động phạm vi cấp huyện toàn quốc Nếu TCTCVM tự giới hạn hoạt động phạm vi địa bàn nhỏ hạn chế khả tiếp cận khách hàng, gia tăng thị phần ảnh hưởng đến mức độ bền vững tổ chức Tuy nhiên, TCTCVM mở rộng phạm vi hoạt động rộng nhanh làm giảm mức độ bền vững phải đối mặt với gia tăng chi phí quản lý chi phí hoạt động việc mở rộng thị phần ngày khó khăn vấp phải cạnh tranh gay gắt TCTD lớn ngân hàng, quỹ tín dụng,… - Đơn vị thực khuyến nghị: Các TCTCVM thức bán thức - Phương thức thực khuyến nghị: 146 (i) Các TCTCVM cần xác định phạm vi hoạt động phù hợp với quy định cấp phép Trước mở rộng phạm vi hoạt động cần phải đánh giá kết hoạt động địa bàn hoạt động Qua đánh giá tính khả thi hoạt động mở rộng phạm vi hoạt động tổ chức (ii) Các TCTCVM hoạt động địa bàn nhỏ cấp xã, cấp huyện nên mở rộng phạm vi hoạt động địa bàn cấp tỉnh, sau phát triển hoạt động ngoại tỉnh cách thận trọng có đủ điều kiện cần thiết nhằm nhằm gia tăng mức độ tiếp cận mức độ bền vững 5.2.1.3 Chủ động khai thác vốn, đặc biệt ý phát triển nguồn vốn chủ sở hữu từ nguồn phù hợp với loại hình TCTCVM - Lý đề xuất khuyến nghị: Kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến bền vững TCTCVM cho thấy việc gia tăng vốn đặc biệt vốn chủ sở hữu có tác động tích cực tới bền vững tăng khả tiếp vốn khách hàng với TCTCVM Do đó, gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu có tác động tích cực đến phát triển hoạt động TCTCVM - Đơn vị thực khuyến nghị: Các TCTCVM thức bán thức - Phương thức thực khuyến nghị: TCTCVM có nguồn để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng vốn vay, vốn chủ sở hữu nguồn vốn huy động tiền gửi (chỉ có TCTCVM thức huy động vốn từ nguồn này) Tại Việt Nam, vốn chủ sở hữu ban đầu TCTCVM thường cung cấp nhà tài trợ quốc tế hay quyền trung ương địa phương với tính chất quỹ phi thương mại Ngồi ra, vốn chủ sở hữu huy động từ nhà đầu tư tư nhân hình thức quỹ thương mại Tuy nhiên, TCTCVM bị động việc thu hút vốn đầu tư từ khu vực tư nhân, khai thác nguồn vốn giúp TCTCVM nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài chính, giảm lệ thuộc vào quỹ cơng ích Các TCTCVM cần thực bước sau nhằm gia tăng vốn phát triển nguồn vốn chủ sở hữu: (i) Căn vào kế hoạch kinh doanh xác định nhu cầu tài tổ chức (ii) Dựa vào kế hoạch tài phân tích thị trường, xác định nhà đầu tư tiềm Sau đó, tìm hiểu thuyết phục nhà đầu tư kế hoạch kinh doanh rõ ràng Cần chứng tỏ cho nhà đầu tư thấy TCTCVM hồn tồn thu lợi nhuận phát triển giá trị doanh nghiệp mở rộng dịch vụ tài cho người nghèo 147 (iii) Hoạt động tổ chức giám sát quy định phủ, hoạt động tài kiểm tốn cơng ty kiểm tốn độc lập có uy tín làm tăng tính bảo đảm đối tượng dầu tư 5.2.1.4 Các TCTCVM cần gia tăng danh mục cho vay cách thiết kế sản phẩm tín dụng theo hướng đa dạng hóa; điều kiện, thủ tục vay đơn giản, gọn nhẹ, linh hoạt phù hợp với đối tượng khách hàng; áp dụng công nghệ vào sản phẩm để gia tăng tính cạnh tranh - Lý thực khuyến nghị: Kết nghiên cứu mơ hình cho thấy việc gia tăng danh mục cho vay có ảnh hưởng tích cực đến mức độ bền vững TCTCVM Bên cạnh đó, theo kết nghiên cứu mơ hình để nâng cao khả tiếp cận tín dụng khách hàng TCTCVM cần phát triển sản phẩm tín dụng, đưa điều kiện vay, đổi thủ tục cho vay theo hướng đơn giản, gọn nhẹ phù hợp với loại khách hàng - Đơn vị thực khuyến nghị: Các TCTCVM thức bán thức - Phương thức thực khuyến nghị: Nhằm tăng mức độ tiếp cận, mức độ bền vững đáp ứng kịp thời chiến lược tài toàn diện quốc gia, TCTCVM cần thực giải pháp sau: (i) Để gia tăng danh mục cho vay, TCTCVM cần nghiên cứu phát triển sản phẩm tín dụng phù hợp với đối tượng khách hàng (ii) Các TCTCVM cần phải đơn giản, gọn nhẹ thủ tục cho vay để phù hợp với trình độ khách hàng TCVM, tránh kéo dài thời gian giải ngân nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vay Trên thực tế, phần lớn khoản vay từ TCTCVM nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cấp thiết người nơng dân khơng có khả tiếp cận nguồn vốn khác Đối với khách hàng TCVM có mục đích sử dụng vốn vay vào hoạt động sản xuất kinh doanh, khoản vốn vay đáp ứng kịp thời giúp khách hàng sử dụng vốn đầu tư thời điểm, nâng cao hiệu sử dụng vốn (iii) Các TCTCVM cần mở rộng yêu cầu mục đích sử dụng vốn vay Các khách hàng TCVM hộ nghèo thường vay vốn với mục đích sử dụng kép sản xuất tiêu dùng Những quy định ngặt nghèo mục đích sử dụng vốn vay tạo khó khăn định việc tiếp cận khoản vốn vay có giá trị lớn (iv) Các TCTCVM tăng hạn mức cho vay khách hàng TCVM nhằm đáp ứng nhu cầu vốn gia tăng khách hàng khách hàng mở rộng quy mô sản xuất 148 (v) Các TCTCVM liên kết với NHTM, hãng công nghệ đời sản phẩm ví điện tử, tiền điện tử để đứng vững trước cạnh tranh NHTM 5.2.1.5 Tăng cường công tác quản trị điều hành đặc biệt quản trị rủi ro - Lý đề xuất khuyến nghị: Kết phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động TCTCVM chương cho thấy phần lớn TCTCVM chưa đạt mức độ bền vững thể chế yếu công tác, quản trị điều hành Bên cạnh theo kết nghiên cứu mơ hình chương 4, TCTCVM quản trị rủi ro tốt, chất lượng danh mục cho vay tăng có tác động tốt đến mức độ bền vững TCTCVM - Đơn vị thực khuyến nghị: TCTCVM thức TCTCVM bán thức - Phương thức thực khuyến nghị: Các TCTCVM dù thức hóa hay chưa cần phải thực hiện: (i) Xây dựng chiến lược phát triển kế hoạch kinh doanh cách rõ ràng, cụ thể với đầy đủ mục tiêu, sứ mệnh, nội dung hoạt động; (ii) Xác định cách cụ thể mơ hình hoạt động TCVM mà tổ chức lựa chọn (iii) Xây dựng chế quản trị điều hành, kiểm soát kiểm toán nội nhằm vận hành tổ chức hiệu nhằm đảm bảo hoạt động an toàn, lành mạnh; (iv) Tăng cường áp dụng chuẩn mực tiêu chuẩn áp dụng cho TCTCVM phù hợp với loại hình TCTCVM đơn vị (quản trị rủi ro, quản lý tài sản nợ - có, đảm bảo tỷ lệ an toàn hoạt động ); (v) Tăng cường áp dụng công nghệ để hỗ trợ phân phối sản phẩm dịch vụ quản lý giám sát hiệu quả; 5.2.1.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đối với cán tín dụng nên tuyển dụng người địa phương, bám sát địa bàn hiểu rõ đối tượng khách hàng lịch sử tín dụng khách hàng để áp dụng điều kiện cho vay, thủ tục giải ngân thu hồi vốn phù hợp khách hàng - Lý đề xuất khuyến nghị: Kết nghiên cứu chương cho thấy chất lượng nguồn nhân lực TCTCVM chưa cao, số lượng hạn chế thiếu tính chuyên nghiệp nguyên nhân ảnh hưởng đến tính bền vững đặc biệt bền vững thể chế TCTCVM Bên cạnh đó, kết nghiên cứu mơ hình chương đội ngũ cán 149 tín dụng tốt có tác động đến việc đưa điều kiện vay đổi thủ tục cho vay theo hướng thuận tiện, linh hoạt phù hợp với đối tượng khách hàng TCVM Từ nâng cao khả tiếp cận vốn vay khách hàng từ TCTCVM, tăng mức độ tiếp cận TCTCVM - Đơn vị thực khuyến nghị: Các TCTCVM thức bán thức - Phương thức thực khuyến nghị: Cần có chiến lược phát triển, bồi dưỡng cán quản lý đội ngũ nhân viên Cần chuẩn hóa cán bộ, tuyển dụng người, việc đảm bảo chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ Đối với cán tín dụng, tuyển dụng người địa phương vào làm việc họ hiểu rõ người dân xứ nên giảm thiểu rủi ro chi phí giao dịch cho TCTCVM Đồng thời, cán tín dụng phải bám sát địa bàn, hiểu rõ đối tượng khách hàng lịch sử tín dụng khách hàng để áp dụng điều kiện cho vay, thủ tục giải ngân thu hồi vốn phù hợp khách hàng 5.2.1.7 Nâng cao hiểu biết cho khách hàng TCTCVM hoạt động cho vay vay thông qua việc tuyên truyền, mở lớp tập huấn nâng cao nhận thức hiểu biết cho khách hàng kiến thức tài - Lý đề xuất khuyến nghị: Kết nghiên cứu chương kết mơ hình chương cho thấy đặc điểm khách hàng TCTCVM chủ yếu khách hàng phụ nữ khách hàng nghèo - đối tượng yếu thế, có trình độ học vấn thấp Do nâng cao khả hiểu biết tài khách hàng giúp họ tìm hiểu tiếp cận sử dụng hiệu sản phẩm TCTCVM cung cấp Từ giúp TCTCVM phục vụ tốt khách hàng mục tiêu đồng thời gia tăng mức độ bền vững mức độ tiếp cận - Đơn vị thực khuyến nghị: Các TCTCVM thức bán thức - Phương thức thực khuyến nghị: Trình độ phần lớn khách hàng TCVM thấp trở ngại cho khách hàng tiếp xúc cập nhật thơng tin, mà bà chưa nắm hiểu rõ điều kiện vay, thủ tục vay, lãi suất, khoản phải trả, quyền lợi người vay…Điều tạo tâm lý e ngại không dám tiếp cận khoản vay khách hàng từ TCTCVM Như vậy, bên cạnh việc cung ứng vốn TCTCVM tổ chức đồn thể cần phải giúp đối tượng khách hàng TCTCVM hiểu rõ vấn đề thông qua việc tuyên truyền, mở lớp tập huấn nâng cao nhận thức hiểu biết cho bà kiến thức tài 150 5.2.1.8 Hồn thiện hệ thống quản lý thơng tin (MIS – management Information systerm) - Lý đề xuất khuyến nghị: Xuất phát từ kết nghiên cứu chương 3, TCTCVM cần hoàn thiện MIS nhằm đảm bảo an tồn, tăng cường kiểm sốt nội bộ, tăng khả kết nối với TCTCVM TCTD khác nhằm hạn chế rủi ro mặt thông tin Qua đó, tăng tính chun nghiệp hoạt động, nâng cao tính bền vững mặt thể chế TCTCVM - Đơn vị thực khuyến nghị: Các TCTCVM thức bán thức - Phương thức thực khuyến nghị: Các TCTCVM cần hoàn thiện hệ thống MIS nhằm đảm bảo tính an tồn hệ thống, bao gồm lĩnh vực chính: (i) Hệ thống kế tốn với cốt lõi sổ sách kế toán tổng hợp (ii) Hệ thống giám sát tín dụng tiết kiệm, thu hút thông tin cung cấp báo cáo trạng thái khoản vay giải ngân, hệ thống tiết kiệm theo dõi tất giao dịch liên quan đến tiền gửi khách hàng (iii) Hệ thống thiết kế để thu thập liệu tác động khách hàng 5.2.2 Khuyến nghị quan quản lý nhà nước 5.2.2.1 Khuyến nghị Chính phủ Thứ nhất, nhà nước cần bổ sung hoàn thiện khung pháp luật, tạo sở pháp lý vững cho hoạt động TCTCVM - Lý đề xuất khuyến nghị: Hệ thống pháp luật đóng vai trò quan trọng, kim nam định hướng TCTCVM phát triển hoạt động đắn mang tính chất dài hạn Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu chương khung pháp lý cho ngành TCVM nhiều thiếu sót, bất cập tạo nhiều khó khăn, vướng mắc cho TCTCVM trình hoạt động - Phương thức thực khuyến nghị: Chính phủ cần định hướng đạo Bộ, Ngành chuyên trách có liên quan Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước ban hành các văn pháp lý cách kịp thời nhằm hồn thiện hệ thống khn khổ pháp lý cho hoạt động TCTCVM Thứ hai, bố trí ngân sách cho phát triển ngành TCVM sở tạo bình đẳng cho TCTD cung cấp dịch vụ TCVM - Lý đề xuất khuyến nghị: Mặc dù có vai trò xã hội nhau, cơng cụ giúp Chính phủ thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo thơng qua việc cung ứng dịch vụ tài cho đối tượng yếu xã hội 151 quan tâm ưu đãi Chính phủ dành cho TCTCVM lại thua xa NHCSXH So với phần vốn ưu đãi mà NHCSXH nhận hàng năm phần vốn sở hữu nhà nước mà TCTCVM nhận thơng qua Đồn, Hội, UBND nhỏ bé Trên thực tế, TCTCVM chứng minh hiệu sử dụng vốn thơng qua tỷ lệ nợ q hạn thấp, khả hoàn trả cao - Phương thức thực khuyến nghị: Trong thời gian tới, Chính phủ nên xem xét bố trí nhiều khoản ngân sách hỗ trợ vốn hoạt động, góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động TCTCVM nhằm đẩy nhanh trình giảm nghèo nâng cao thu nhập Chính phủ nên dành phần vốn trích từ chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo chương trình giảm nghèo bền vững, chương trình 135, chương trình 30A, chương trình Nơng thơn mới…để bổ sung vốn NSNN cấp cho TCTCVM Thứ ba, thực sách ưu đãi, phát triển sở hạ tầng hỗ trợ hoạt động TCTCVM hướng tới tài tồn diện - Lý đề xuất khuyến nghị: Mặc dù việc gia tăng khoản đầu tư từ NSNN cho TCTCVM cần thiết với áp lực nợ công ngày tăng cao TCTCVM khơng kỳ vọng nhiều từ khoản vốn Do đó, huy động vốn từ khu vực tư nhân cho TCTCVM xu hướng tất yếu - Phương thức thực khuyến nghị: Chính phủ nên có chế khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân khu vực tư nhân tham gia đầu tư vốn vào TCTCVM Chính phủ ban hành số sách để thu hút đầu tư sách ưu đãi thuế TNDN, bố trí quỹ đất, sở hạ tầng, ưu đãi nguồn nhân lực… Tuy nhiên, để tránh nhà đầu tư tư nhân biến TCTCVM thành kênh đầu tư chạy theo lợi nhuận khiến TCTCVM xa rời xứ mệnh tôn chỉ, tiềm ẩn nguy làm bần hóa người nghèo Chính phủ quy định số sách ràng buộc khác quy định mức lợi nhuận giới hạn cho nhà đầu tư tư nhân yêu cầu họ phải có cam kết trách nhiệm xã hội đóng góp cho cộng đồng 5.2.2.2 Khuyến nghị ngân hàng nhà nước Thứ nhất, cần đưa chế phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho TCTCVM có nhiều hội để tiếp cận với nguồn vốn với chi phí phù hợp với đặc thù TCTCVM - Lý đề xuất khuyến nghị: Giải pháp nhằm tạo hội cho TCTCVM thức bán thức có khả “tiếp cận” vốn 152 Các TCTCVM thức bán khó tiếp cận nguồn vốn Mặc dù sau thức hóa, TCTCVM tổ chức có tư cách pháp nhân có nhiều hội tiếp cận vốn Nhưng thực tế, việc tiếp cận nguồn vốn gặp nhiều khó khăn Huy động vốn tiền gửi TCTCVM không đáng kể khách hàng chủ yếu người thu nhập thấp nên lượng tiền nhàn rỗi vay Huy động vốn chủ sở hữu thơng qua việc thu hút vốn nhà đầu tư nhiều vướng mắc quy định có liên quan đến cấu trúc sở hữu TCTCVM Vì vậy, TCTCVM chủ yếu huy động nguồn vốn vay Tuy nhiên, TCTCVM khó tiếp cận vốn vay từ NHTM TCTCVM không đáp ứng đủ điều kiện vay (ví dụ điều kiện tài sản chấp) chưa có chế khuyến khích NHTM cho vay TCTCVM - Phương thức thực khuyến nghị: - Giải pháp 1: NHNN cần xây dựng chế khuyến khích NHTM trích phần nguồn vốn cho vay ưu đãi vay TCTCVM Ngoài ra, việc cho vay TCTCVM nên coi tiêu chuẩn bắt buộc để NHTM thể trách nhiệm xã hội - Giải pháp 2: NHNN ban hành chế cho hoạt động tổ chức tài đóng vai trò trung gian, dẫn dắt, điều tiết vốn cho TCTCVM Các tổ chức đóng vai trò “Quỹ bán bn” huy động khoản vốn lớn sau cho vay lại TCTCVM thức Các TCTCVM thức coi kênh phân phối vốn nhỏ lẻ đến khách hàng nghèo Các tổ chức tài trung gian NHTM, NHCSXH NHCSXH NHTM cho vay đối tượng khách hàng có mình, đồng thời đóng vai trò “Quỹ bán bn” cung cấp tín dụng cho TCTCVM thức Sau đó, TCTCVM thức cho vay lại khách hàng - Giải pháp 3: NHNN cho thành lập Quỹ hỗ trợ tín dụng quốc gia Quỹ đóng vai trò loại “Quỹ bán bn” hoạt động chuyên nghiệp NHNN giám sát Quỹ bán buôn thực phân tích thẩm định đầu tư “giám sát” hoạt động bên vay TCTCVM thức bán thức Quỹ hỗ trợ tín dụng quốc gia nhận khoản hỗ trợ cho vay ưu đãi từ NSNN, khoản tài trợ từ tổ chức quốc tế, khoản đầu tư từ quỹ đầu tư,…Sau Quỹ cho vay lại TCTCVM 153 Nguồn vốn lớn NHTM NHCSXH Cho vay lẻ khách hàng nghèo “Bán buôn” Cho vay thương mại Quỹ hỗ trợ TD quốc gia “Bán buôn” “Bán buôn” TCTCVM thức TCTCVM bán thức “ Bán lẻ” Khách hàng nghèo Hình 5.3 Các kênh “dẫn vốn” đến TCTCVM (Nguồn: Tác giả đề xuất) Thứ hai, sách lãi suất ban hành áp dụng cho TCTCVM cần mang tính thực tiễn đảm bảo TCTCVM phát triển bền vững có khả cạnh tranh với TCTD khác - Lý đề xuất khuyến nghị: Nhằm tăng tính bền vững TCTCVM Mặc dù theo quy định nay, trần lãi suất cho vay mà NHNN cho phép áp dụng với TCTCVM cao NHTM cho thấy NHNN xét đến đặc thù hoạt động TCTCVM trước ban hành sách Tuy nhiên, với mức trần lãi suất cho vay áp dụng TCTCVM cao 1% so với NHTM thấp TCTCVM TCTCVM thường cung cấp khoản tín dụng nhỏ đến tận tay khách hàng nghèo vùng sâu, vùng xa phí giải ngân, kiểm sốt, thu hồi vốn vay nhiều khoản chi phí từ phía khách hàng chuyển giao sang cho TCTCVM khiến cho chi phí khoản vay khách hàng thường cao NHTM nhiều Vì vậy, quy định trần lãi suất cho 154 vay NHNN khiến TCTCVM (đặc biệt TCTCVM thức) khó khăn việc bù đắp chi phí khả phát triển bền vững cạnh tranh với TCTD lớn khác - Phương thức thực khuyến nghị: NHNN cần có chế để TCTCVM tính áp dụng lãi suất cho khách hàng theo hướng bù đắp chi phí NHNN cho phép TCTCVM cấp phép áp dụng lãi suất thỏa thuận tổ chức khách hàng nhằm góp phần đảm bảo mức độ bền vững tài cho tổ chức Tuy nhiên, để tránh việc TCTCVM chạy theo mục tiêu lợi nhuận định lãi suất cao mà không xét đến khả trả nợ khách hàng nghèo NHNN đưa giới hạn mức trần lãi suất thỏa thuận TCTCVM cao so với trần lãi suất cho vay TCTD khác Tuy nhiên, mức chênh lệch cần phải tính tốn phù hợp mức chênh lệch 1% thấp so với TCTCVM Thứ ba, cần có chế hỗ trợ nhằm nâng cao lực chuyển đổi cho TCTCVM - Lý đề xuất khuyến nghị: Hiện nay, nhiều TCTCVM thờ với việc chuyển đổi Bên cạnh nguyên nhân tổ chức chưa thấy lợi ích việc chuyển đổi việc thiếu lực xây dựng kế hoạch chuyển đổi hoàn thiện máy tổ chức cho phù hợp với quy định NHNN nguyên nhân gây trở ngại cho TCTCVM đặc biệt tổ chức hoạt động với quy mơ nhỏ nhỏ Vì vậy, chương trình hỗ trợ chuyển đổi NHNN triển khai thực cần thiết nhằm thu hút TCTCVM tham gia chuyển đổi - Phương thức thực khuyến nghị: NHNN cần xây dựng chương trình nâng cao lực, hỗ trợ kỹ thuật cho chuyển đổi Đối tượng hỗ trợ kỹ thuật bao gồm: tổ chức thực chuyển đổi nhân viên tổ chức Nội dung hỗ trợ bao gồm: hỗ trợ pháp lý, hỗ trợ lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch chi phí chuyển đổi, lập đồ quy trình tối ưu hóa vận hành, phát triển sản phẩm, kiểm toán kiểm soát nội Thứ tư, cần có sách để “cởi trói” mặt pháp lý, giúp cho TCTCVM phát triển sản phẩm bảo hiểm, toán, chuyển tiền nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngày gia tăng TCTCVM giúp TCTCVM tăng khả cạnh tranh với định chế tài khác - Lý đề xuất khuyến nghị: Biểu đồ 5.1 cho thấy tỷ lệ phần trăm người trưởng thành có tài khoản ngân hàng hay TCTD thức Việt Nam thấp so với nước, chứng tỏ nước ta thua xa nhiều nước khu vực tiến trình thúc 155 đẩy tài tồn diện Trong số người khơng có tài khoản tốn ngân hàng nhiều người khách hàng TCTCVM Cùng với xu thị hóa ngày gia tăng nhu cầu tốn khách hàng TCVM ngày trở nên cần thiết Do đó, việc TCTCVM chưa có sơ sở pháp lý để cung cấp dịch vụ toán cho khách hàng tạo “thiệt thòi” cho khách hàng TCTCVM Điều làm giảm khả cạnh tranh TCTCVM thức so với NHTM tổ chức phải tuân thủ phần lớn quy định Luật TCTD NHTM khả cung cấp dịch tài dịch vụ tốn - dịch vụ phổ biến, có nhu cầu cao lại bị hạn chế TCVM lại tảng cho tài tồn diện Việt Nam Vì vậy, việc thiết kế sản phẩm tài phù hợp với TCTCVM hợp với nhu cầu khách hàng thơng qua số hóa dịch vụ tài nhằm tiết kiệm chi phí điều mà TCTCVM hướng tới Biểu đồ 5.1: Tỷ lệ phần trăm người trưởng thành có tài khoản ngân hàng/tổ chức tài chính thức Nguồn: ADB, 2016 - Phương thức thực khuyến nghị: + NHNN cần ban hành quy định để phát triển hoạt động bảo hiểm vi mơ theo hướng chun nghiệp, thành lập công ty công tác bảo hiểm vi mô thuê mua vi mô + Ban hành chế cho phép TCTCVM mở tài khoản thực cung cấp dịch vụ toán, chuyển tiền, cung cấp dịch vụ ngân hàng 156 điện thoại cho khách hàng TCTCVM đủ điều kiện sở vật chất, công nghệ người Thứ năm, NHNN cần có chế tạo điều kiện cho TCTCVM thức phát triển sản phẩm tín dụng, tiết kiệm, chuyển tiền thơng qua việc tăng dư nợ cho vay vi mô khách hàng đồng thời tăng tỷ lệ tổng dư nợ khoản cho vay khách hàng khác tổng dư nợ - Lý đề xuất khuyến nghị: Nhằm tăng mức độ tiếp cận mức độ bền vững TCTCVM Mặc dù, đối tượng khách hàng mà TCTCVM hướng đến khách hàng nghèo nhiều khách hàng nghèo, quy mơ sản xuất kinh doanh mở rộng có nhu cầu tiếp tục vay vay khoản vay có giá trị lớn từ TCTCVM họ gắn bó với TCTCVM thời gian dài Đây khách hàng tiềm để TCTCVM khai thác phát triển sản phẩm tiết kiệm, tín dụng, tốn chuyển tiền Bên cạnh đó, việc tiếp tục cho vay khách hàng có lịch sử tín dụng tốt, trung thành với TCTCVM góp phần giảm thiểu rủi ro chi phí giao dịch cho TCTCVM Điều này, giúp TCTCVM thức nâng cao khả cạnh tranh với NHTM mà TCTCVM thức phải tuân thủ nhiều quy định chặt chẽ Luật TCTD quy định tỷ lệ an tồn vốn, tỷ lệ trích lập dự phòng,…Mặc dù, thơng tư 03/2018/NHNN quy định tổng dư nợ cho vay TCTCVM thức khách hàng TCVM khơng vượt 50 triệu đồng, tổng dư nợ cho vay khách hàng khác không vượt 100 triệu đồng, cao mức 30 triệu đồng theo quy định thông tư số 07/2009/TT-NHNN, sở quan trọng để TCTCVM kể thức bán thức gia tăng giá trị khoản vay khách hàng Tuy nhiên, mức dư nợ cho vay tối đa với khách hàng 50 hay 100 triệu đồng chuyên gia ngành đánh giá đủ để khách hàng “đỡ khổ” chưa đủ để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư vào sản xuất, giúp khách hàng nghèo “thoát nghèo cách bền vững” Tổng dư nợ khoản cho vay khách hàng khác tổng dư nợ cho vay tối đa 10% cho thấp, không đáp ứng nhu cầu tiếp cận vốn vay khách hàng lâu năm TCTCVM nghèo, có nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh muốn gắn bó với TCTCVM - Phương thức thực khuyến nghị: (i) Chỉ áp dụng TCTCVM thức 157 (ii) Chỉ áp dụng khách hàng trước khách hàng nghèo TCTCVM, có lịch sử tín dụng tốt nghèo (iii) Tăng dư nợ cho vay vi mô khách hàng lên 100 triệu đồng, đồng thời tăng tỷ lệ tổng dư nợ khoản cho vay khách hàng khác tổng dư nợ lên 10% Thứ sáu, NHNN cần bổ sung hoàn thiện văn quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động TCTCVM đảm bảo đồng phù hợp với đặc thù TCTCVM Đồng thời, đẩy nhanh q trình thực thi sách nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển TCTCVM - Lý đề xuất khuyến nghị: Môi trường pháp lý cho TCTCVM hoạt động bổ sung hoàn thiện nhiều năm gần Tuy nhiên, tồn đọng số vấn đề như: chưa có quy định đồng hoạt động quản lý, giám sát hoạt động loại hình tổ chức hoạt động TCVM (NHCSXH- ngân hàng TCVM nhà nước, TCTCVM lớn không chịu điều tiết luật TCTD Các dẫn áp dụng quy định hoạt động Luật Các TCTD chưa ban hành đầy đủ, kịp thời phù hợp với đặc thù TCTCVM chưa có thống mặt thuật ngữ đối tượng điều chỉnh “tổ chức tài vi mơ” với “tổ chức tài quy mơ nhỏ” văn điều chỉnh hoạt động TCTCVM Ví dụ việc đổi quy định hành tỷ lệ hoạt động, tỷ lệ an tồn TCTCVM thức áp dụng theo thông tư 33/2015/TT – NHNN “quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTCVM” cách phân loại tài sản rủi ro quản lý lại áp dụng theo thông tư số 15/2010/TT – NHNN “quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ” Q trình thực thi số sách chậm khiến cho q trình thức hóa TCTCVM cấp giấy phép đăng hoạt động CT/DA/TCVM diễn chậm trễ Từ năm 2010 đến có TCTVVM thức cấp phép hoạt động theo luật TCTD số 47/2010 TT03/2018 Kể từ QĐ 20/2017/QĐ-TTg đời đến năm chưa có CT/DA TCVM cấp giấy phép hoạt động 5.2.2.3 Khuyến nghị Bộ Tài Thứ nhất, có sách thuế, phí phù hợp để hỗ trợ phát triển hoạt động TCVM - Lý đề xuất khuyến nghị: Mặc dù sách thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng TCTCVM thức từ tháng 1năm 2016 áp dụng thuế suất ưu đãi 17%; 158 miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm, giảm 50% số thuế phải nộp năm (Thông tư số 116/2012/TT-BTC ngày 18/7/2012, Thông tư số 135/2013/TT-BTC ngày 27/9/2013 hướng dẫn áp dụng thí điểm TCTCVM…) Tuy nhiên, ưu đãi mức thuế suất thuế TNDN theo quy định pháp luật thuế hành chưa đủ khuyến khích hoạt động TCVM Các TCTCVM hoạt động với mục tiêu kép mục tiêu tài mục tiêu xã hội tổ chức cần tăng cường nguồn vốn để mở rộng hoạt động cung cấp tài cho hộ nghèo - Phương thức thực khuyến nghị: Bộ tài nên cân nhắc giảm thuế thu nhập TCTCVM cấp phép xuống khoảng 50% so với doanh nghiệp thông thường để tổ chức dùng nhiều phần lợi nhuận sau thuế bổ sung tăng vốn mở rộng quy mô hoạt động, phát huy nhiều mục tiêu xã hội tổ chức phục vụ người nghèo Ban hành chế độ kế toán phù hợp với đặc thù TCTCVM thức - Lý đề xuất khuyến nghị: Hiện nay, chế độ kế toán cho TCTCVM cấp phép chưa ban hành, Bộ Tài ban hành dự thảo thơng tư hướng dẫn chế độ kế toán Đối với TCTCVM cấp phép sử dụng Chế độ kế toán TCTD ban hành theo Quyết định số 497/2004/QĐ – NHNN định sửa đổi bổ sung Quyết định số 807/2005/QĐ – NHNN, định số 29/2006/ QĐ – NHNN, Quyết định số 02/2008/QĐ – NHNN Đối với TCTCVM chưa cấp phép áp dụng chế độ kế tốn doanh nghiệp Vì vậy, thời gian tới Bộ Tài cần sớm ban hành chế độ kế tốn thức cho TCTCVM - Phương thức thực khuyến nghị: Bộ Tài cần phải phối hợp với Vụ kế tốn tài NHNN - quan chuyên trách quản lý TCTCVM (sẽ có hiểu biết kinh nghiệm quản lý hoạt động đơn vị có tính chất ngân hàng) soạn thảo ban hành chế độ kế toán phù hợp với đặc điểm TCTCVM 5.2.2.4 Khuyến nghị UBND tỉnh - Lý đề xuất khuyến nghị: Nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động TCTCVM Các TCTCVM hoạt động địa phương có đóng to lớn, đóng vai trò quan trọng nghiệp giảm nghèo phát triển kinh tế nhiều địa phương Tuy nhiên, nhiều TCTCVM đặc biệt CT/DA TCVM hoạt động địa phương với sở vật chất nghèo nàn, nguồn vốn eo hẹp gây ảnh hưởng lớn việc đảm bảo điều kiện an toàn cho hoạt động Vì vậy, UBND tỉnh cần có sách hỗ trợ TCTCVM phát triển - Phương thức thực khuyến nghị: 159 + UBND tỉnh bố trí phần ngân sách địa phương hay kết hợp nguồn vốn dự án để có nguồn vốn hỗ trợ TCTCVM + Có thể hỗ trợ quỹ đất cho việc xây dựng chi nhánh, bố trí sở hạ tầng chưa sử dụng nhằm tạo điều kiện sở vật chất cho TCTCVM + Nâng cao nhận thức hoạt động TCVM kiến thức TCVM cho cán bộ, Hội, Đoàn thể địa phương nhằm hỗ trợ TCTCVM tuyên truyền, phổ biến kiến thức nhằm gia tăng hiểu biết cho người dân TCTCVM sản phẩm mà TCTCVM cung cấp qua làm tăng khả tiếp cận TCTCVM với khách hàng 5.2.2.5 Khuyến nghị với nhóm cơng tác tài vi mơ - Lý đề xuất khuyến nghị: Cần phải có quan đầu mối đóng vai trò Hội nghề nghiệp đại diện cho TCTCVM nhằm đưa “tiếng nói” TCTCVM đến quan quản lý nhà nước Tổ chức đóng vai trò tham mưu cho Chính phủ NHNN chế, sách nhằm hỗ trợ phát triển ngành TCVM nói riêng TCTCVM nói chung - Phương thức thực khuyến nghị: Nhóm cơng tác TCVM cần nhanh chóng chuyển đổi thành Hiệp hội TCVM để thể triển khai hoạt động chuyên nghiệp nhằm kiến nghị tồn tại, hạn chế sách hành TCTCVM đến Chính phủ quan quản lý nhà nước Bên cạnh, Hiệp hội TCVM triển khai hoạt động nhằm nâng cao lực TCTCVM làm tăng tính kết nối TCTCVM 160 KẾT LUẬN Trên sở tập hợp, luận giải, minh chứng, phân tích liệu TCTCVM thông qua phương pháp khoa học, Nghiên cứu hoàn thành nội dung sau: Nghiên cứu tổng quan hệ thống hóa sở lý luận hoạt động TCTCVM Dựa tiêu chí để phân tích, đánh giá hoạt động TCTCVM là: (i) mức độ tiếp cận, (ii) mức độ bền vững để sâu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM thông qua nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận mức độ bền vững TCTCVM Trên sở (i) Tổng quan nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM, (ii) Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động TCTCVM thức bán thức Việt Nam theo tiêu là: mức độ tiếp cận mức độ bền vững, (iii) Sử dụng mơ hình phân tích nhân tố ảnh để làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM Việt Nam: Mô hình 1: Ứng dụng mơ hình Nadiya Marakkath (2014), Luận án dựa sở lý thuyết có điều chỉnh, bổ sung thêm biến hình thức pháp lý để phù hợp với TCTCVM Việt Nam, đề xuất mơ hình phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững hoạt động (OSS) Kết cho thấy có nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững hoạt động TCTCVM xếp theo mức độ ảnh hưởng thấp dần, gồm: (1) Hình thức pháp lý TCTCVM, (2) Phạm vi hoạt động TCTCVM, (3) Cấu trúc vốn, (4) Tổng danh mục đầu tư, (5) Tỷ lệ rủi ro danh mục đầu tư (PAR>30) Mô hình 2: Luận án dựa sở lý thuyết có điều chỉnh, bổ sung thêm biến trình độ chun mơn khách hàng, hình thức trả nợ, điều kiện vay để đề xuất mơ hình phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận vốn vay khách hàng với TCTCVM theo bước phân tích Kết cho thấy: có nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay khách hàng với TCTCVM Việt Nam xếp theo mức độ ảnh hưởng thấp dần, bao gồm: (1) Điều kiện vay, (2) Mục đích vay, (3) Trình độ học vấn người vay, (4) Điều kiện kinh tế khách hàng vay, (5) Số lượng lao động gia đình người vay, (6) Giá trị khoản vay; có nhân tố ảnh hưởng đến giá trị khoản vay xếp theo mức độ ảnh hưởng thấp dần bao gồm: (1) Thủ tục vay, (2) Số lượng lao động gia đình người vay, (3) Thời hạn vay (iv) Dựa kết nghiên cứu, hai nhóm khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động TCVM TCTCVM Việt Nam đưa bao gồm: 161 Một là, khuyến nghị TCTCVM ưu tiên sau: (1) Cần xây dựng kế hoạch có lộ trình thức hóa TCTCVM cách phù hợp Các CT/DA TCVM nên chuyển đổi thành QXH trước thức hóa; (2) Cần xác định phạm vi hoạt động phù hợp với quy mô khả phát triển TCTCVM Các TCTCVM nên phát triển hoạt động địa bàn tỉnh, sau phát triển hoạt động ngoại tỉnh cách thận trọng đạt điều kiện cần thiết nhằm gia tăng mức độ tiếp cận mức độ bền vững; (3) Chủ động khai thác vốn, đặc biệt ý phát triển nguồn vốn chủ sở hữu từ nguồn phù hợp với loại hình TCTCVM; (4) Các TCTCVM cần gia tăng danh mục cho vay cách thiết kế sản phẩm tín dụng theo hướng đa dạng hóa; điều kiện, thủ tục vay đơn giản, gọn nhẹ, linh hoạt phù hợp với đối tượng khách hàng; áp dụng công nghệ vào sản phẩm để gia tăng tính cạnh tranh; (5) Tăng cường cơng tác quản trị điều hành đặc biệt quản trị rủi ro; (6) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đối với cán tín dụng nên tuyển dụng người địa phương, bám sát địa bàn hiểu rõ đối tượng khách hàng lịch sử tín dụng khách hàng để áp dụng điều kiện cho vay, thủ tục giải ngân thu hồi vốn phù hợp khách hàng; (7) Nâng cao hiểu biết cho khách hàng TCTCVM hoạt động cho vay vay thông qua việc tuyên truyền, mở lớp tập huấn nâng cao nhận thức hiểu biết cho khách hàng kiến thức tài chính; (8) Hồn thiện hệ thống quản lý thông tin Hai là, khuyến nghị NHNN Việt Nam quan hữu quan: (1) Bổ sung hoàn thiện khung pháp luật, tạo sở vững cho hoạt động TCTCVM; (2) Có chế hỗ trợ vốn, nhân lực, lãi suất, sở hạ tầng,… phù hợp với đặc thù TCTCVM nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho TCTCVM nâng cao khả cạnh tranh, phát triển cách bền vững theo định hướng chiến lược tài quốc gia Trong thời gian tới nhu cầu sản phẩm tài người nghèo, khách hàng thu nhập thấp, khách hàng doanh nghiệp quy mô nhỏ, siêu nhỏ ngày gia tăng Tuy nhiên, để TCTCVM trở thành lựa chọn tối ưu khách hàng TCTCVM cần phải có chiến lược hành động cụ thể nhằm phát huy lợi tổ chức Căn vào mục tiêu phát triển hoạt động TCTCVM dựa mức độ ảnh hưởng nhân tố đề xuất Luận án, TCTCVM nên thực đồng thời khuyến nghị để phát triển hoạt động TCTCVM dựa nguồn lực tổ chức 162 Trong điều kiện chưa cho phép TCTCVM mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động hay chuyển đổi cách nhanh chóng Vì vậy, TCTCVM cần phải dựa vào điều kiện cụ thể tổ chức thay đổi chế độ, sách thời kỳ để xây dựng lộ trình phát triển cách bền vững, không xa rời xứ mệnh, mục tiêu hoạt động ban đầu phục vụ khách hàng nghèo, người thu nhập thấp Bên cạnh kết đạt được, luận án số tồn mà giới hạn nghiên cứu chưa khắc phục: (i) Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận TCTCVM với khách hàng từ phía TCTCVM nhận diện đánh giá thông qua kết nghiên cứu định tính Do đó, chưa lượng hóa tác động nhân tố đến khả tiếp cận TCTCVM với khách hàng từ phía TCTCVM; (ii) Mơ hình nghiên cứu định lượng nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận khách hàng với TCTCVM đề cập đến khả tiếp cận sản phẩm tín dụng vi mơ (sản phẩm cốt lõi TCTCVM thường có liên quan chặt chẽ đến tiết kiệm) Trong thời điểm tại, sản phẩm tài khác bảo hiểm vi mơ, tốn, chuyển tiền TCTCVM chưa phát triển ràng buộc mặt pháp lý, kết nghiên cứu đảm bảo phù hợp định với đặc thù hoạt động TCTCVM Tuy nhiên, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận khách hàng với TCTCVM (bao gồm khả tiếp cận tất sản phẩm, dịch vụ TCTCVM khơng có sản phẩm tín dụng) kết nghiên cứu đầy đủ Vì vậy, nghiên cứu cần thiết để khắc phục hạn chế Nghiên cứu 163 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đào Lan Phương, Lê Thanh Tâm (2017), "Các nhân tố ảnh hưởng đến tự bền vững hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam", Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 243 (II) tháng 9/2017, ISSN 1859 – 0012, tr 69 -78 Đào Lan Phương, Đào Thúy Vân (2017), "Thực trạng giải pháp phát triển hoạt động tài vi mơ Việt Nam", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp số 20, tháng 10/2017, ISSN 1859 – 3828, tr 50 - 60 Đào Lan Phương (2016), "Kinh nghiệm nước định hướng hoàn thiện thể chế cho tài vi mơ Việt Nam", Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp tháng 10/2016, ISSN 1859 – 3828, tr.193 – 201 Đào Lan Phương (2017), "Phát triển hoạt động tài vi mơ hướng tới tài tồn diện Việt Nam đến năm 2020", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia "Hoàn thiện thể chế tài cho phát triển bền vững thị trường chứng khoán thị trường bảo hiểm Việt Nam”, Hà Nội ngày 07/04/2017, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân (bài số 25), tr 385 – 399 Đào Lan Phương (2017), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận vốn vay khách hàng với tổ chức tài vi mơ Việt Nam, Đề tài cấp sở theo Quyết định 882/QĐ-ĐHLN – KHCN ngày 22/5/2017, Nghiệm thu theo Quyết định số 2293/QĐ-ĐHLN-KHCN ngày 21/11/2017 Đào Lan Phương, Bùi Thị Minh Nguyệt, Đào Thị Hồng, Nguyễn Thị Lan Anh (2018), “Mức độ bền vững tài tổ chức tài vi mơ Việt Nam: Thực trạng số khuyến nghị”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp số 3/2018, ISSN 1859 – 3828, tr 63 – 73 Le Thanh Tam, Dao Lan Phương, Le Nhat Hanh, Do Ngoc Mai (2018), "Determinants of operational self-sustainability of microfinance institutions in Vietnam", International conference on Finance, Accounting and Auditing "Accounting and Finance in the digital age", Hanoi City, November 23rd, 2018, National economics university publishing house (bài số 55), tr 666 - 680 164 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A/Rahaman, Widad Ali (2010), “An Overview of Microfinance: History and Evolution and Practice”, The Ahfad Journal, số 27, tập 2, tr 3-19 Abate, F & Jonson, T (2002), Performance Indicators for Microfinance Washinton, DC: MicroRate and Inter-American Development Bank Acharya, Y.P and Acharya, U (2006), “Sustainability of microfinance institution from small farmers’ perspective: a case study of rural Nepal”, ADB (2000), Finance for the Poor: ADB Microfinance Strategy, truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2015 từ https://www.adb.org/sites/default/files/institutionaldocument/32094/financepolicy.pdf Adongo J, Stork C (2005), “Factors influencing the financial sustainability of Institutional Review of Business Research Papers, số 2, tập 2, tr 117-126 selected microfinance institutions in Namibia”, Namibian Economic Policy Research Unit (NEPRU) Research Report, số 38, tr 1026–9258 Ahmad, M and Qayyum, A (2006), Efficiency and Sustainability of Micro Finance Institutions in South Asia, MPRA Paper 11674, University Library of Munich: Germany Anderson, L & Locker, L (2002), “Microcredit, Social Capital and Common Pool Resources”, World Development, số 30, tập 1, tr 95-105 Armendariz de Aghion, B and Morduch (2006), “The Economics of Microfinance”, Southern Economic Journal, số 73, tập 1, tr 259–264 Armendáriz, B., & Morduch, J (2010), The economics of microfinance, Cambridge, MA and London: The MIT Press 10 Arup Roy and Chandana Goswami (2013), “A scientometric analysis of literature on performance assessment of microfinance institutions (1995 -2010)”, International Journal of Commerce and Management; Bingley, số 23, tập 2, tr 148 -174 11 Ayayi, A.G and Sene, M (2010), ‘What drives microfinance institution’s financial sustainability’, The Journal of Developing Areas, Số 44, trang 1, tr 303-324 12 Barslund M, Tarp F (2008), “Formal and informal credit in four provinces of Vietnam”, J Development Studies, số 44, tr 485–503 165 13 Bassem, B.S (2008), “Efficiency of microfinance institutions in the Mediterranean: an application of DEA”, Transition Studies Review, số 15, tập 2, tr 343-354 14 Baumann, T (2004), “Pro-poor microcredit in South Africa: cost efficiency and productivity of South African pro-poor microfinance institutions”, Development Southern Africa, số 21, tập 5, tr 785-798 15 Becker, A (2013), “Micro-management: constitutional and policy concerns arising from India’s microfinance institutions (development and regulation) bill”, Northwestern Journal of International Law & Business, số 33, tập 3, tr 711 -740 16 Berguiga, I (2008), in Adair, P (Ed.), Social Performance and Financial Performance of Microfinance Institutions in the MENA Countries, University of Paris, Paris 17 Bhatt, N & Tang, S-Y (2001), “Making Microcredit Work in the US: Social, Financial and Administrative Dimensions”, Economic Development Quarterly; Thousand Oaks, số 15, tập 3, tr 229 – 241 18 Bogan, V (2012), “Capital structure and sustainability: an empirical study of microfinance institutions”, Review of Economics and Statistics, số 94, tập 4, tr 1045-1058 19 Bogan, V.L (2008), “Microfinance institutions: does capital structure matter?”, truy cập ngày tháng năm 2018, từ https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1144762 20 Bùi Diệu Anh (2016), “Phát triển tín dụng vi mơ – Giải pháp đẩy lùi “tín dụng đen” Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, kỳ tháng 4/2016, truy cập ngày tháng năm 2017, từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/phat-trien-tin-dung-vi-mo-giai-phap-day-lui-tin-dung-den-o-viet-nam81104.html 21 Cấn Văn Lực (2017), Chạy đua công nghệ lĩnh vực ngân hàng, truy cập ngày 30 tháng năm 2017, từ http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/taichinh/chay-dua-cong-nghe-trong-linh-vuc-ngan-hang-305705.html 22 Caudill, S.B., Gropper, D.M and Hartarska, V (2009), ''Which microfinance institutions are becoming more cost-effective with time: evidence from a mixture model'' Journal of Money, Credit and Banking, số 41, tr 651-672 166 23 Campion, A (2002), "Challenges to Microfinance Commercialization", Journal of Microfinance, số 2, tập 4, tr 57-66 24 CGAP (2003), Microfinance Consensus Guideline: Definition of selected financial terms, ratios and adjustment for microfinance, World Bank 25 CGAP (2009), Financial Analysis for Microfinance Institutions, Participant Course Material, Washington, DC: CGAP 26 Chính Phủ (2015), Báo cáo Chính Phủ trình Quốc hội, tháng 11năm 2015 27 Chowdhury, A (2009), “Microfinance as a Poverty Redution Tool - A Critical Assessment”, UN-DESA Working Paper, số 89, truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2015, từ http://www.un.org/esa/desa/papers 28 Christen, R.P., Rhyne, E and Vogel, R.C (1995), Maximizing the outreach of microenterprise finance: an analysis of successful microfinance programs, U.S Agency For International Development, USAID 29 Christen, R & Drake, D (2001), "Commercialization of Microfinance", Microenterprise Best Practices (Working Paper), truy cập ngày tháng năm 2010, từ: http://mfbbva.org/uploads/tx_bbvagbmicrof/Commercialization_of_Microfinance.pdf 30 Chua, R.T and Llanto, G.M (1996), “Assessing the efficiency and outreach of microfinance schemes”, Poverty Oriented Banking, Working Paper No 15, International Labour Office, Geneva 31 Coleman, K.A (2007), “The impact of capital structure on the performance of microfinance institutions’, The Journal of Risk Finance, số 8, tập 1, tr 56-71 32 Congo, Y (2002), ''Performance of microfinance institutions in Burkina Faso'' working paper, Discussion Paper, số 2002, tập 33 Conning, J (1999), “Outreach, sustainability and leverage in monitored and peermonitored lending”, Journal of Development Economics, số 60, tr.51-77 34 Crabb, P (2006), ''Economic freedom and the success of microfinance institutions'' Journal of Developmental Entrepreneurship; Norfolk, số 13, tập 2, tr 205-219 35 Crombrugghe, A.D., Tenikue, M and Sureda, J (2008), ''Performance and analysis for a sample of microfinance institutions in India'' Annals of Public and Cooperative Economics, số 79, tr 269-299 36 Crompton, P., Woller, G and Deshpande, R (2006), “Client-responsive microfinance: social performance management and improving savings services 167 for the poor” paper presented at Microenterprise Development in a Globalising World: A USAID Learning Conference,June 16 37 Cull, R., Demirguz-Kunt, A and Morduch, J (2007), “Financial performance and outreach: a global analysis of lending microbanks”, Economic Journal, số 117, tr 107-133 38 D’Espallier, B., Guérin I., Mersland, R (2009), Women and Repayment in Microfinance, Working Paper RUME no 2009-02, Provence University/RUME Project, Marseille 39 Đặng Ngọc Tân (2012), Phân tích hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 40 Duflos, E (2013), “Microcredit Interest Rates”, MFWG’s Bulletin, số 19, tr 20-23 41 Dutta, Pinky; Das, Debabrata (2014), “Indian MFI at crossroads: sustainability perspective”, Corporate Governance; Bradford, số 14, tập 5, tr 728-748 42 Ejigu, L (2009), “Performance analysis of a sample microfinance institutions of Ethiopia”, International NGO Journal, số 4, tập 5, tr 287-298 43 Ghatak, M (2000), “Screening By The Company You Keep: Joint Liability Lending and The Peer Selection Effectǁ”, Economic Journal, số 110, tr 601–631 44 Gregoire, J.R andTuya,O.R (2006), ''Cost efficiency of microfinance institutions inPeru: a stochastic frontier approach'' Latin American Business Review, số 45 Guiso L., P Sapienza and L Zingales (2004), "The Role of Social Capital in Financial Development", American Economic Review, số 3, tập 94, tr 526 - 556 46 Gutierrez-Nieto, B, Serrano-Cinca, C and Molinero, C.M (2007), “Microfinance institutions and efficiency”, OMEGA – The International Journal of Management Science, số 35, tr 131-142 47 Gutierrez-Nieto, B., Serrano-Cinca, C and Molinero, C.M (2009), “Social efficiency in microfinance institutions”, Journal of Operational Research Society, số 60, tr 104-119 48 Ha, N (1999 - 2001), An analysis of infomal versus formal microfinance for the poor in Vietnam, The Vietnamese - Netherlans Master's program in development economics, Class 49 Haq,M.,Skully,M.andPathan, S (2010), ''Efficiency of microfinance institutions: a data envelopment analysis'', Asia-Pacific Financial Markets; Dordrecht, số 17, 168 tập 1, tr 63-97 50 Hartarska V (2005), “Governance and Performance of Microfinance Institutions in Central and Eastern Europe and the Newly Independent States”, World Development, số 33, tập 10, tr.1627–1643 51 Hartarska, V (2009), ''The impact of outside control in microfinance'' Managerial Finance, số 35, tập 12, tr 975-989 52 Hartarska, V and Nadolnyak, D (2010), “Do regulated microfinance institutions achieve better sustainability and outreach? Cross-country evidence”, Applied Economics, số 39, tập 10, tr 1207-1222 53 Haung Y (2005), "What Determines Financial Development?", Discussion Paper, University of Bristol, số 580, tập 54 Hashemi, S (2007), ''Beyond good intentions: measuring the social performance of microfinance institutions'', Focus Note , số 41 55 Heckman, J., H Ichimura and P Todd (1997), “Matching as an econometric evaluation estimator: Evidence from evaluating a job training program”, Review of Economic Studies 64, số 4, tr 605–54 56 Helms, B (2006), Access for all: Building inclusive financial systems Washington, DC: The World Bank 57 Hồ Đình Bảo, (2016), “Tác động tín dụng vi mơ thức đến phúc lợi hộ gia đình Việt Nam”, Tạp chí kinh tế & phát triển số 227 tháng 5/2016, tr 28 -35 58 HPN (2015), Báo cáo khảo sát hoạt động TCTCVM, quỹ xã hội, chương trình dự án hoạt động TCVM thuộc HLHPN Việt Nam, Báo cáo nội cung cấp cho đoàn tư vấn ADB TCVM, Hà Nội 59 Hulme, D and Mosely, P (1996), finance against poverty, V01.1: London: Routledge 60 Hulme D and K.Moore (2006), "Why has Microfinance been a Development Success in Bangladesh (and Beyond)", Global Poverty Research Group (GPRG) Working Paper Series, Institute for Development Policy and Management, University of Manchester, số 61 IFAD (2000), IFAD Rural Finance Policy, Executive Board – Sixty Ninth Session, Rome - May 62 IMF (2006), Financial Soundness Indicators: Complication Guide, truy cập ngày 20 tháng năm 2015 từ https://www.imf.org/extern al/pubs/ft/fsi/guide/2006/pdf/fsiFT.pdf Commented [PC1]: Bỏ trích dẫn 169 63 Imboden K (2005), “Building Inclusive Financial Sectors: The Road to Growth and Poverty”, Journal of International Affairs, số 58, tập 2, tr 65-86 64 Ittner, C.D, & Larcker, D F (1998), “Are nonfinancial measures leading indicators of financial performance? An analysis of customer satisfaction, Journal of Accounting Research”, 36 (Supplement), tr 1- 36 65 Jansson, T., Jansson, T., von Stauffenberg, D., Kenyon, N and Barluenga-Badiola, M (2003), Performance Indicators for Microfinance Institutions: Technical Guide, Washington, DC: MicroRate and Inter-American Development Bank 66 Johnson, H Thomas, and Robert S Kaplan (1987), “The Rise and Fall of Management Accounting.” Management Accounting, January, tr 22-30 67 Kaplan r.s et Norton D.P (1996), Using the Balanced Scorecard as a Strategic Management System, Harvard Business Review, janvier-février, tr 75-85 68 Kehoachviet (2018), Thống kê tình hình dân số, lao động, việc làm nước năm 2017, truy cập ngày tháng năm 2018, từ http://kehoachviet.com/thong-ketinh-hinh-dan-lao-dong-viec-lam-ca-nuoc-nam-2017/ 69 Kereta, B (2007), Outreach and financial performance analysis of microfinance institutions in Ethiopia, paper presented at African Economic Conference, United Nations Conference Center (UNCC), National Bank, Addis Ababa 70 Khalid Mohamed (2003), Access to Formal and Quasi - Formal Credit by Smallholder Farmers and Artisanal Fishermen: A case of Zanzibar, Research on Poverty Alleviation (REPOA), Mkuki na Nyota Publishers, P.O Box 4246, Dar es Salaam, Tanzania 71 Khandker, S (1998), Fighting Poverty with Microcredit: Exxperience in Bangladesh, Oxford University Press, Inc, NewYork 72 Kinde, B (2012), “Financial sustainability of microfinance institutions (MFIs) in Ethiopia”, European Journal of Business and Management, số 4, tập 15, tr 1-11 73 Koveos, P and Randhawa, D (2004), “Financial services for the poor: assessing microfinance institutions”, Managerial Finance, số 30, tập 9, tr 70-95 74 Kyereboah-Coleman, A and Osei, K.A (2008), “Outreach and profitability of microfinance institutions: the role of governance”, Journal of Economic Studies, số 35, tập 3, tr 236-248 75 Lafourcade, Isern, Mwangi & Brown (2005) Overview of the Outreach and Financial Performance of Microfinance Institutions in Africa, The MIX Market 170 Inc., Washington, DC, truy cập ngày 22 tháng năm 2011, từ 76 Lê Thanh Tâm (2008), Phát triển tổ chức tài nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 77 Lê Thanh Tâm (2013), “Lãi suất cho vay tổ chức tài vi mơ: Kinh nghiệm quốc tế số đề xuất cho Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, Số 15 78 Lê Thanh Tâm (2015) “Các quan điểm cung cấp tài chí vi mơ – lý thuyết gốc thực Việt Nam” , Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 218 (II), tr 2-10 79 Lê Thanh Tâm (2018), Quản trị tổ chức tài vi mô, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội 80 Lê Thị Như Quỳnh (2015), Tài vi mơ Việt Nam: mức độ tiếp cận bền vững tài chính, đề tài nghiên cứu cấp sở năm 2014, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 81 Ledgerwood, J (2001), Hoạt động ngân hàng bền vững cho người nghèo - cẩm nang hoạt động tài vi mơ nhìn nhận từ giác độ tài thể chế, NXB Thống kê Hà Nội 82 Ledgerwood, J (ed.) (2013), The New Microfinance Handbook, A Financial Market System Perspective, The World Bank, Washington, D.C 83 Ledgerwood.J (1999), Microfinance handbook: an instutional and financial perspective, Washington, DC: World Bank 84 Littlefield, K., Morduch, L.and Hashemi (2003), Is Microfinance an Effective Stratergy to Reach the Millenium Development Goal? (Vols Note.24, January, 2003), CGAP Focus 85 Llanto, G.M., Garcia, E and Callanta, R (1997), “An assessment of the capacity and financial performance of microfinance institutions: the Philippine case”, Journal of Philippine, số 24, tập 1, tr 1-66 86 Mahajan, V and Nagasri, G (1999), Building sustainable microfinance institutions in India, truy cập ngày 28 tháng năm 2014, từ http://www.sadhan.net/Adls/Microfinance/PerspectiveMicrofinance/BuildingSustainableMFIs.pdf 87 Manijeh Sabi (2013), “Microfinance institution activities in Central Asia: a case study of Tajikistan and Uzbekistan”, Post-Communist Economies, số 25, tập 2, tr 253–266 88 Marr, A (2002), A Challenge to the Orthodoxy Concerning Microfinance and Poverty Reduction, Paper prepared for the V Meeting of the Network on Inequality and Poverty (NIP) Madrid, Spain October 10th, truy cập ngày tháng 171 năm 2010, từ http://www.grade.org.pe/Eventos/nip_conference/private/MARR%20-paper.pdf 89 Martı´nez-Gonza´lez, A (2008), Technical efficiency of microfinance institutions: evidence from Mexico MS thesis, The Ohio State University 90 Mersland, R and Ström, Ø R (2010), “Microfinance Mission Drift?”, World Development, số 38, tập 1, tr 28–36 91 Mersland, R and Strøm, R.Ø (2008), ''Performance and trade-offs in microfinance organizations – does ownership matter?'' Journal of International Development, số 20, tr 598-612 92 Meyer, R.L (2002), Track Record of financial institutions in assisting the poor in Asia, ADB Institute Research Paper 49, tr 1-42 93 Mix market (2016), vietnam market overview , truy cập ngày tháng năm 2016, từ 94 Morduch & Aghion (2005), The Economics of Microfinance Massachussets Institute of Technology 95 Morduch, J (1999), “The microfinance promise”, J Econ Lit, số 37, tập 4, tr 1569–1614 96 Muriu (2011), Microfinance Profitability: Does financing choice matter?, truy cập ngày tháng 11 năm 2015 từ https://www.rug.nl/research/globalisationstudies groningen/research/conferencesandseminars/conferences/eumicrofinconf2011/pa pers/1new.3c.muriu.pdf 97 Nadiya Marakkath (2014), Sustainability of Indian Microfinance Institutions, ISBN 978-81-322-1628-5 ISBN 978-81-322-1629-2 (eBook),DOI 10.1007/97881-322-1629-2, Springer New Delhi Heidelberg New York Dordrecht London, Springer India 98 Nair, A (2005), “Sustainability of microfinance self help groups in India: would federating help?”, World Bank Policy Research Working Paper 3516, tháng năm 2015 99 Navajas, S., Schreiner, M., Richard, M., Claudio, G., and RodriguezMeza, J (2000), “Microcredit and the Poorest of the Poor: Theory and Evidence from Boliviaǁ”, World Development, số 28, tập 2, tr 333-346 100 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004), Quyết định số 497/2004/QĐ – NHNN ngày 29/4/2004 chế độ kế tốn tổ chức tín dụng 172 101 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), Thông tư số 07/2009/TT-NHNN ngày 17 tháng năm 2009 NHNN Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ 102 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư số 33/2015/TT-NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tài vi mô 103 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 03/2013 ngày 28 tháng năm 2013 hoạt động thơng tin tín dụng NHNN ban hành 104 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng 105 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Quyết định 1425/QĐ-NHNN ngày 7/7/2017 quy định QTDND TCTCVM áp dụng mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam 7,5%/năm 106 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), Thông tư số 03/2018/TT-NHNN quy định cấp Giấy phép, tổ chức hoạt động tổ chức tài vi mơ 107 Ngân hàng Phát triển Châu Á (2010), Financial Sector Development, Economic Growth, and Poverty Reduction, A Literature Review 108 Ngân hàng giới (2018), Bước tiến giảm nghèo thịnh vượng chung Việt Nam, truy cập ngày tháng 12 năm 2018 từ http://www.microfinance.vn/wp-content/uploads/2018/05/B%C3%A1oc%C3%A1o-WB-B%C6%B0%E1%BB%9Bc-ti%E1%BA%BFnm%E1%BB%9Bi-Gi%E1%BA%A3m-ngh%C3%A8o-v%C3%A0th%E1%BB%8Bnh-v%C6%B0%E1%BB%A3ng-chung-%E1%BB%9FVi%E1%BB%87t-Nam.pdf 109 Nguyễn Đức Hải (2012), Phát triển tài vi mơ Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Ngân hàng 110 Nguyễn Kim Anh, Lê Thanh Tâm (2013), Mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ Việt Nam: thực trạng số khuyến nghị, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 111 Nguyễn Minh Hà & Lại Thị Thu Huyền (2012), “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng nơng hộ huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương”, Cơng nghệ Ngân hàng, số 76, tr 21-27 112 Nguyễn Phượng Lê, Nguyễn Mậu Dũng, (2011), “Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức hộ nơng dân ngoại thành Hà Nội: Nghiên cứu điển hình 173 xã Hoàng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ”, Khoa học Phát triển, số 5, tập 9, tr 844 - 852 113 Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2010), “Khả tiếp cận tín dụng thức hộ nơng dân: trường hợp nghiên cứu vùng cận ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Phát triển, số 1, tập 8, tr 170 -177 114 Nguyễn Quỳnh Phương (2017), Phát triển hoạt động tổ chức tài vi mô Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Thương Mại 115 Nguyễn Thị Kim Anh, Vũ Tú Bang (2015), Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức nơng hộ trồng lúa tỉnh Kiên Giang, Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Kỳ tháng 10/2015 116 Nguyễn Văn Ngân (2004) Xác định nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay nông hộ nông thôn huyện Châu Thành A, tỉnh Cần Thơ, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 117 Nguyễn Văn Tâm (2010), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ 118 Nguyễn Văn Thắng (2014), Thực hành nghiên cứu kinh tế quản trị kinh doanh Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dân 119 Nhóm cơng tác tài vi mơ (2017), Danh bạ tổ chức tài vi mô năm từ 2012 – 2016, Hà Nội 120 Nhóm cơng tác tài vi mơ (2017), Tối ưu hóa tác động xã hội thơng qua dịch vụ phi tài kinh nghiệm tổ chức tài vi mơ Việt Nam, Trình bày hội thảo tồn cầu tài vi mơ Kuala lumpur, ngày 23 tháng năm 2017 121 Nieto, B.G and Cinca, C.S (2006), Factors explaining the rating of microfinance institutions, working paper, Department of Accounting and Finance, University of Saragossa 122 Nisha, B (2007), “Microfinance and Microfinance Institutions in India: Issues and Challenges”, Network, số 11, tập 2, tr 123 Nyamsogoro, G.D (2010), Financial sustainability of rural microfinance institutions (MFIs) in Tanzania, PhD thesis, University of Greenwich 124 Okurut F.N (2006), “Access to Credit by The Poor in South Africa: Evidence from Household Survey Data 1995 and 2000”, Journal of Development Economics, số 3, tr 30-37 174 125 Olivares- Polanco, F (2005), “Commercializing Microfinance and Deepening Outreach? Empirical Evidence from Latin America”, Journal of Microfinance , số 7, tr 47–69 126 Olszyna-Marzys, R (2006), Microfinance institutions: profitability at the service of outreach? A study of the microfinance industry in the ECA region, working paper, European Economic Studies Department, College of Europe Bruges Campus 127 Otero, M (2000), “Bringing development back to micro finance”, J Microfinance, số 1, tr -19 128 Patten R H., J.K Rosengard and D.E Johnston (2001), “Microfinance Success Amidst Macroeonomic Failure: The Experience of Bank Rakyat Indonesia during the East Asian Crisis”, World Development, số 29, tập 6, tr 1057-1069 129 Paulson A (2002) Human Capital and the Development of Financial Institutions: Evidence from Thailand, Working Paper, Federal Reserve Bank of Chicago 130 Phạm Bích Liên (2016), Phát triển hoạt động tài vi mơ tơt chức tín dụng Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 131 Phan Đình Khơi (2013), “Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức phi thức nơng hộ đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 28, tr 38- 53 132 Psico, J.A.T and Dias, J.F (2008), Social performance evaluation of the microfinance institutions in Mozambique, working paper, ADETTI/ISCTE 133 Quayes, S (2012), ''Depth of outreach and financial sustainability of microfinance institutions'', Applied Economics, số 44, tr 3421 -3433 134 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 135 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Luật dân số 91/2015/QH13 136 Rhyne, E (1998) ''The Yin and Yang of microfinance: reaching the poor and sustainability'', MicroBank Bull, số 2, tập 1, tr 6–8 137 Rhyne, E (2001), Mainstreaming Microfinance How Lending to the Poor Began, Grew and Came of Age in Bolivia, Bloomfied, Kumarian Press 175 138 Satta, A.T (2006), “Performance evaluation of three small firms’ financing schemes in Tanzania”, Journal of Accounting and Organizational Change, số 2, tập 2, tr 164-180 139 Schicks, J (2007), “Developmental impact and coexistence of sustainable and charitable microfinance institutions: analysing BancoSol and Grameen Bank”, The European Journal of Development Research, số 19, tập 4, tr 551-568 140 Schreiner M, Colombet HH (2001), “From urban to rural: lessons for microfinance from Argentina”, Dev Policy Rev, số 19, tập 3, tr 339 – 354 141 Sebstad, J (1998), Toward guidelines for lower-cost impact assessment methodologies for microenterprise programs, discussion paper, Economic Growth Center, Global Bureau, USAID 142 Sinha, F (2006), Social Rating and Social Performance Reporting in Microfinance, Towards a Common Framework Washington, DC.: EDA/M-Cril, Argidius, and the SEEP Network 143 Sofia Bredbeg & Sara Ek (2011), How to apply microfinance activities in the developed word – a case study in New York City , retrieved on August, 28th, 2016 http://search.lib.monash.edu/primo_library/libweb/action/search.do?ct=Next+Page& pag=nxt&indx=1&pageNumberComingFrom=1&frbg=&&indx=1&fn=search&dsc nt=0&scp.scps=scope%3A(catelec)%2Cscope%3A(catau)%2Cscope%3A(MUA)% 2Cscope%3A(catcarm)%2Cscope%3A(mulo)%2Cprimo_central_multiple_fe&mod e=Basic&vid=MON&ct=search&srt=rank&tab=default_tab&vl(freeText0)=microfi nance%20activities%20&dum=true&dstmp=1472358157111 144 Sriram, MS & Upadhyayula, SR (2004) ''The transformation of micro finance sector in India: experiences, options & future'', J Microfinance, số 6, tập 4, tr 89–112 145 TCTCVM CEF (2016), Báo cáo tài giai đoạn 2010 – 2015, Hà Nội 146 TCTCVM MOM (2018), Quỹ MOM đồng hành phụ nữ nghèo cải thiện sống, trình bày Tọa đàm " Tài vi mơ phát triển tài tồn diện Lễ trao giải thưởng CMA 2018" trụ sở Ngân hàng Nhà nước ngày 12 tháng 12 năm 2018 147 TCTCVM M7 (2016), Báo cáo tài giai đoạn 2010 – 2015, Hà Nội 148 TCTCVM Tầm Nhìn Thế Giới (2016), Báo cáo tài giai đoạn 2010 – 2015, Hà Nội 149 TCTCVM Thanh Hóa (2016), Báo cáo tài giai đoạn 2010 - 2015, Hà Nội 176 150 TCTCVM TYM (2016), Báo cáo tài giai đoạn 2010 – 2015, Hà Nội 151 TCTCVM TYM (2018), TCVM góp phần tích cực thực Tài tồn diện, trình bày Tọa đàm " Tài vi mơ phát triển tài tồn diện Lễ trao giải thưởng CMA 2018" trụ sở Ngân hàng Nhà nước ngày 12 tháng 12 năm 2018 152 Thapa, G (2009) ''Sustainability and governance of microfinance institutions: recent experiences and some lessons for Southeast Asia'', Asian Journal of Agriculture and Development, số 4, tr.17-37 153 The economist intelligence unit (2014), Global Microscope 2014 The enabling environment for financial inclusion, truy cập ngày 11 tháng năm 2016 , từ http:// www.eiu.com/microscope2014 154 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Quyết định số 2195/QĐ-TTG ngày 06/12/2011 phê duyệt Đề án xây dựng phát triển hệ thống tài vi mơ Việt Nam đến năm 2020 155 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Quyết định số 20/2017/QĐ-TTG ngày 12/6/2017 quy định hoạt động chương trình, dự án tài vi mơ tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức phi phủ 156 Trần Lâm, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Văn Vũ An (2015), Đánh giá hiệu chương trình tín dụng ưu đãi Chính Phủ hộ nghèo huyện Trà Cú: đánh giá từ phía người vay, Journal of Science, số 6, tập 2, tr 95 – 104 157 Trương Đông Lộc & Trần Bá Duy (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận thức nơng hộ địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí ngân hàng số 158 Tucker, M (2001), ''Financial performance of selected microfinance institutions – benchmarking progress to sustainability'', Journal of Microfinance, số 3, tr 107-123 159 Tulchin, D., Sassman, R and Wolkomir, E (2009), New financial ratios for microfinance reporting, Microbanking Bulletin, số 19, tháng 11 160 UNCDF (2004) Microfinance In The Arab States Buildings Inclusive Financial Sectors New York: United Nations Capital Development 161 Vaessen, J (2001), “Accessibility of Rural Credit in Northern Nicaragua: The Importance of Networks of Information and Recommendation”, Savings and Development, số 25, tập 1, tr – 31 177 162 Vander Weele K and P Markovich (2001), Managing High and Hyper Inflation in Microfinance: Opportunity International’s Experience in Bulgaria and Russia, Microenterprise Best Practices, USAID 163 Vanroose, A (2008), “What macro factors make microfinance institutions reach out?”, Savings and Development, số 32, tập 3, tr 153-174 164 Venkatraman, S and RajSekhar, T (2008), For India’s microfinance institutions, governance is the key to sustained and scalable growth CRISIL, truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2010, từ 165 Vietstock (2018), Lãi ‘cắt cổ’ 85%: Vung tay vay tiền ăn tiêu oằn lưng trả nợ, truy cập ngày 31tháng năm 2018, từ https://vietstock.vn/2018/05/lai8216cat-co8217-85-vung-tay-vay-tien-an-tieu-roi-oan-lung-tra-no-757606051.htm 166 VMFWG (Vietnam Microfinance Working Group) (2013), “Lời giải toán lãi suất tổ chức tài vi mơ Việt Nam”, Bài trình bày hội thảo “Xác định lãi suất bền vững quản trị rủi ro tổ chức tài vi mơ”, IFC VMWG, 16/5/2013, Hà Nội 167 Võ Thị Thúy Anh (2010) “Nâng cao hiệu chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trường Đại học Đà Nẵng, số 168 Võ Văn Khúc (2010) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng hộ nghèo quận Thốt Nốt, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ 169 Von Pischke, J (1996), ‘Measuring the trade-off between outreach and sustainability of microentreprise lenders’, Journal of International Development số 8, tr 225-239 170 Vũ Văn Khúc (2008), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức hiệu sử dụng vốn vay nông hộ huyện Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ, Trường Đại học cần thơ 171 Vu, T.T.H (2001), Determinants of Rural House - hold's Borrowing from The Formal Financial Sector: A study of the rural credit market in Red river delta region, Master of Arts in Economics of Development, Vietnam - Netherlands Project 172 Vương Quốc Duy, Lê Long Hậu & Marijke D'haese (2010), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng thức nông hộ Đồng Bằng Sông Cửu Long’, Phát triển kinh tế, Tháng năm 2010, tr.39 - 43 178 173 Waweru, N.M and Spraakman, G (2010), The appropriateness of performance measurement systems in the services sector: case studies from the micro finance sector in Kenya, paper presented at during the American Accounting Association, Management Accounting Section Conference, 6-9 January 174 Westley G D., (2005), “Microfinance in the Carribean: How to go further”, Sustainable Development Department Technical Papers Series MSM-129, InterAmerican Development Bank, Washington D.C 175 Wold Vision (2017), Báo cáo tài giai đoạn (2010 – 2016), Hà Nội 176 Woller, G and Schreiner, M (2001), Poverty lending financial self-sufficiency and the six aspects of outreach, SEEP Working Group Paper, New York, NY 177 Yaron, J.; M Benjamin & G Piprek, (1997), “Rural Finance: Issues, Design, and Best Practices”, Environmentally and Socially Sustainable Development Studies and Monographs Series 14 Washington, D.C.: World Bank 178 Yunus, M (2005), Expanding Microcredit to Reach the Millennium Development Goal, Grameen Bank, Bangladesh, Paper for the Conference Microfinance in Vietnam, Hochiminh City, June 179 Zacharias, J (2008), An investigation of economies of scale in microfinance institutions, working paper, The Leonard N, Stern School of Business Glucksman Institute for Research.Zeller, M (1994), “Determinants of credit rationing: A study of informal lenders and formal credit groups in Madagascar”, World Development, số 22, tập 12, tr 1895-1907 180 Zeller, M (2002), The triangle of rural finance: Finance sustainability, outreach, and impact, Johns Hopkins University Press in collaboration with the International Food Policy Research Institute (IFPRI), Baltimore and London 181 Zeller, M., Lapenu, C and Greeley, M (2003), Measuring social performance of micro finance institutions: a proposal, working paper, Technical Report, Argidius Foundation and Consultative Group to Assist the Poorest (CGAP) 179 PHỤ LỤC 180 Phụ lục 1: THỊ TRƯỜNG TCVM ĐANG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM (2000-2015) Thị trường TCVM 2002-2010 - TCVM cung cấp tín dụng vi mơ • Thay đổi lý luận thơng lệ TCVM tốt - Cơng cụ sách xã hội để giảm nghèo - TCVM dịch vụ tài đa dạng • Khái niệm TCVM truyền thống: Thị trường TCVM 2011/15-2020 - Chính phủ nhà cung cấp chủ chốt người - TCVM phần hệ thống tài can thiệp thị trường - Chính phủ người khuyến khích bên có liên quan - Lãi suất thấp có ý nghĩa sống khách hàng nghèo • Tỷ lệ hộ nghèo cao - Tiếp cận lâu dài bền vững quan trọng • Tỷ lệ hộ nghèo thấp - Cuối tháng 12 năm 2002: 28,9% hay 5,18 triệu - Cuối tháng 11 năm 2015: 4,5% hay triệu hộ nghèo hộ nghèo • Các nhà cung cấp dịch vụ TCVM hạn chế • Củng cố nhà cung cấp dịch vụ TCVM yếu - Các TCTCVM thức - Các nhà cung cấp chương trình, dự án - Chuyển đổi tổ chức/chương trình/dự án NGOs TCVM - Các QTDND dược thành lập với vốn chủ sở - Củng cố QTDND hữu thành viên yếu - Khơng có ngân hàng quan tâm (trừ - Gia nhập quan tâm ngày lớn NHCSXH NHNo&PTNT) ngân hàng khác - Ngành ngân hàng đóng - Mở cửa ngành ngân hàng • Cơng nghệ thấp, hoạt động sử dụng nhiều • Dịch vụ ngân hàng dựa công nghệ lao động - Dịch vụ chi phí thấp, mức độ tiếp cận cao - Dịch vụ chi phí cao, mức độ tiếp cận thấp - Khách hàng chi trả tiếp cận - Khách hàng không tiếp cận được, tốn - Sử dụng cơng nghệ thơng tin viễn thơng, - Nhóm khách hàng (tức theo cách tiếp cận điện thoại di động ngân hàng qua đại lý Grameen) • • TCVM khơng nằm hệ thống tài • Khơng có chiến lược phát triển TCVM hệ thống tài Luật TCTD 2010: TCVM phần • Chiến lược Phát triển ngành TCVM quốc gia 2011-2020: Mục tiêu tài tồn diện Nguồn: (ADB, 2016) 181 Phụ lục 2: MẠNG LƯỚI HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ TCTCVM Mạng lưới hoạt động TYM Nguồn: http://www.tymfund.org.vn Mạng lưới hoạt động CEP Nguồn: http://www.cep.org.vn Mạng lưới hoạt động World Vision Nguồn: (World Vision, 2018) 182 Phụ lục : HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM VI MÔ CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ Xà HỘI (đến cuối 2015) STT Tên dự án bảo hiểm thí điểm CFRC Năm bắt đầu Theo hướng dẫn Cục QLGSBH: 20/11/2013 Khách hàng mục tiêu Các khách hàng M7TCTCVM Số hợp đồng có liệu lực/tổng hợp đồng 8,030 hàng Hội HLPHVN Hướng dẫn Các khách Cục hàng QLGSBH: TYM 29/7/ 2014 (Phí bảo hiểm thu được) khách 6,7 tỷ (tính đến (bị giảm từ cuối 11.000 vào tháng 6/ tháng 6/2013 2015) 8.544 vào 12/2014 rút quỹ xã hội tham gia khơng có có tham gia quỹ xã hội/CTTCVM Doanh thu Ghi Doanh thu - Chi phí cân bằng: 3,1 tỷ (cuối tháng 2015) Tổng số tiền trả cho qua đời / tàn tật vĩnh viễn: 199,3 triệu Thách thức: khó khăn việc mở rộng, sản phẩm không hấp dẫn, thiếu hỗ trợ kỹ thuật BHVM (dự án RIMANSI kết thúc) Khơng có kế hoạch triển khai thực kể từ BTC chấp thuận (Nguồn: ADB, 2016) 183 Phụ lục 4: SỐ LƯỢNG NGƯỜI HƯỞNG LỢI TỪ CÁC DỊCH VỤ PHI TÀI CHÍNH CỦA TYM Dịch vụ phi tài Thời gian cung cấp Số lượng người hưởng lợi Đào tạo/Xây dựng lực Đào tạo lãnh đạo trung tâm Năm 2016 3.174 Giới khởi nghiệp, Kế hoạch kinh doanh Từ năm 2008 – đến 30.262 Môi trường & nước Từ năm 2010 - đến 7.938 Giáo dục chăm sóc sức khỏe Từ năm 2010 - đến 15.223 Dịch vụ mở rộng Từ năm 2014 – đến 10.545 xóa mù tài Từ năm 2014 – đến 33.930 Khác 56.581 Hỗ trợ cộng đồng Khám sức khỏe miễn phí Từ năm 2007 - đến 21.698 Quà tặng cho gia đình đặc biệt Từ năm 2012 - đến 1.480 Học bổng Từ năm 2009 - đến Khác 1400 124 Dịch vụ phát triển kinh doanh Hình thành nhóm lợi ích sản xuất Từ năm 2014 - đến kinh doanh Phát triển chuỗi cửa hàng giá trị Từ năm 2014 – đến Kết nối với thị trường Từ năm 2012 – đến 300 Hội chợ thương mại Từ năm 2012 – đến 20 Tư vấn thiết kế tem thương hiệu nhóm nhóm & 100 thành viên (Nguồn: http://www.tymfund.org.vn) 184 Phụ lục 5: TỶ LỆ KHÁCH HÀNG NỮ CỦA TCTCVM BÁN CHÍNH THỨC GIAI ĐOẠN (2011 – 2015) (Đơn vị:%) Tên tổ chức 2011 2012 2013 2014 2015 Trung bình Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Lào Cai 99,70 98,30 93,75 94,32 100,00 97,21 Quỹ Anh chị em (ACE) 84,46 91,97 83,66 82,65 90,58 86,66 Quỹ trợ vốn công nhân viên chức người lao động nghèo tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (CAFPE) 69,90 70,19 75,93 65,00 80,00 72,20 Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 99,90 100,00 99,50 100,00 100,00 Qũy Đariu (Dariu) 99,88 100,00 99,66 99,28 98,88 99,18 99,40 Quỹ An Phú 99,50 99,30 99,00 98,85 98,00 98,93 Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang (MOM) 99,97 100,00 99,99 99,95 99,99 Chương trình TCVM - Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bến Tre (BTWU) 91,37 93,24 97,65 98,46 86,4 93,42 Quỹ Phụ nữ phát triển huyện Điện Biên (M7 Huyện Điện Biên) 99,64 100,00 96,28 99,04 95,00 97,99 Quỹ Phụ nữ phát triển Thành phố Điện Biên Phủ (M7 Thành phố Điện Biên Phủ) 95,41 92,20 90,98 83,93 95,03 91,51 Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển Ninh Phước (M7 Ninh Phước) 100,00 100,00 98,99 98,87 97,65 99,10 Đơn vị đào tạo tiêu chuẩn (M7 STU) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 99,98 100,00 Nguồn: (VMFWG & Mix market năm giai đoạn 2011 – 2015) 185 Phụ lục 6: TỶ LỆ GIÁ TRỊ KHOẢN VAY TRUNG BÌNH TRÊN GDP BÌNH QN ĐẦU NGƯỜI CỦA TCTCVM BÁN CHÍNH THỨC GIAI ĐOẠN (2011 – 2015) (Đơn vị:%) Tên tổ chức 2011 Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Lào Cai Quỹ Anh chị em (ACE) 2014 2015 Trung bình 2012 2013 11,37 12,27 11,5 12,57 11,6 11,86 4,92 8,51 9,29 9,99 10,36 8,61 9,58 10,3 10,27 11,85 12,67 10,93 Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình 10,39 11,45 12,52 14,37 14,83 12,71 Qũy Đariu (Dariu) 10,43 13,48 11,64 12,1 10,29 11,59 TCTCVM Tầm nhìn giới (WV) 11,83 11,91 12,85 14,39 14,83 13,16 Quỹ trợ vốn công nhân viên chức người lao động nghèo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (CAFPE) Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang (MOM) 5,96 6,82 7,08 7,9 8,2 7,19 Chương trình TCVM - Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bến Tre (BTWU) 7,84 6,72 7,12 7,51 6,73 7,18 Quỹ Phụ nữ phát triển huyện Điện Biên (M7 Huyện Điện Biên) 7,15 7,36 6,94 11,11 12 8,91 10,28 16,12 17,2 16,97 16,98 15,51 5,17 4,7 4,58 4,38 4,99 22,33 13,09 15,2 11,92 16,52 15,81 Quỹ Phụ nữ phát triển Thành phố Điện Biên Phủ (M7 Thành phố Điện Biên Phủ) Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển Ninh Phước (M7 Ninh Phước) Đơn vị đào tạo tiêu chuẩn (M7 STU) 6,11 Nguồn: (VMFWG & Mix market năm giai đoạn 2011 – 2015) 186 Phụ lục 7: CÁC QUY ĐỊNH VỀ CƠ CẤU SỞ HỮU Nội dung yêu cầu Công ty TNHH thành viên Về chủ sở - Tổ chức trị- xã hội Việt Nam hữu/thành - Tổ chức trị- xã hội, quỹ xã viên góp vốn hội, quỹ từ thiện có CT/DA TCVM chuyển đổi theo y định Về tỷ lệ góp 100% vốn tổ chức trị vốn xã hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện Công ty TNHH hai thành viên trở lên - Có thành viên sáng lập tổ chức trị tổ chức trị - xã hội - Có thành viên sáng lập tổ chức trực tiếp tham gia quản lý điều hành CT/DA TCVM hoạt động an tồn, bền vững 03 năm liên tiếp trước thời điểm xin cấp phép Tỷ lệ sở hữu vốn góp thành viên góp vốn người có liên quan tối đa không vượt 50% vốn điều lệ TCTCVM - Tỷ lệ sở hữu vốn góp tất thành viên góp vốn tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội phải đạt tỷ lệ tối thiểu 25% vốn điều lệ TCTCVM lớn tỷ lệ sở hữu vốn góp thành viên góp vốn nước; lớn tỷ lệ sở hữu vốn góp thành viên nước ngồi Điều kiện - Có khả tài để góp - Có thành viên sáng lập tổ chức trực tiếp tham gia quản lý khác vốn thành lập TCTCVM điều hành CT/DA TCVM hoạt động an toàn, chủ sở hữu/ - Không phải cổ đông sáng lập, bền vững 03 (ba) năm liên tiếp thành viên góp chủ sở hữu, thành viên sáng lập, cổ đơng chiến lược TCTD khác vốn Việt Nam (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước, 2018, Thông tư 03/2018/TT-NHNN) 187 Phụ lục 8: THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Cực tiểu Cực đại 0,77 1,93 OSS 1,43 0,17 PAR 0,00 0,00 0 EAR 0,52 0,14 0,04 0,98 ALSPB 3.998,10 708,92 1.930 7.059,2 GLP 39.371.428,57 AGE 6,71 0,78 OSS 38 1,51 0,08 0,39 2,9 PAR 38 0,00 0,00 0,07 EAR 38 0,45 0,04 0,04 0,93 ALSPB 38 296,67 1.458,31 8.249,87 GLP 38 63.768.421,05 33.144.916,54 1.600.000 1.200.000.000 AGE 38 7,32 0,83 21 OSS 24 5,44 4,11 0,01 100 PAR 24 0,08 0,08 EAR 24 0,42 0,05 0,99 ALSPB 24 6654,74 GLP 24 180.850.000,00 AGE 24 11,25 1,39 OSS 10 17,93 16,62 PAR 10 5,85 5,61 EAR 10 0,32 0,10 0,02 0,99 ALSPB 10 6.510,76 1.410,79 2.501,32 17.834,2 GLP 10 120.730.000,00 72.581.001,57 4.300.000 AGE 10 8,10 2,54 OSS 23 1,29 0,08 PAR 23 0,00 0,00 EAR 23 0,44 ALSPB 23 6054,27 GLP 23 179.934.069,61 AGE 23 3.791,20 9,78 12.010.902,08 2510,38 72.000.964,16 2.600.000 1700 100.000.000,00 63000 2.200.000 1,04 1.400.000.000 22 167,5 0,49 56,29 760.000.000 22 2,15 0,02 0,07 0,03 515,34 2500 11340,3 107.404.290,34 1,57 983.601 2.400.000.000 24 188 Phụ lục 9: MA TRẬN TƯƠNG QUAN VÀ ĐỘ PHĨNG ĐẠI PHƯƠNG SAI CỦA CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH LnOSS LnPAR>30 LnEAR LnALSPB LnGLP LnAGE LOC1 LOC2 LEGAF1 LEGAF2 VIF LnOSS 1,000 LnPAR>30 -0,0678 1,000 1,12 LnEAR 0,5365 0,0421 LnALSPB 0,0580 0,1056 -0,0282 LnGLP 0,1930 0,1474 LnAGE 0,0709 1,000 1,08 1,000 1,18 0,0868 0,3275 1,000 2,70 0,1748 -0,0012 0,1131 0,5762 1,000 0,1622 0,5888 0,4319 2,26 LOC1 -0,0068 LOC2 0,2090 -0,0476 -0,1014 -0,1193 -0,1006 -0,0961 -0,4746 LEGAF1 -0,2636 -0,1362 -0,0640 -0,0400 -0,2824 -0,0595 0,0287 -0,2335 1,000 1,83 LEGAF2 0,3587 -0,0335 -0,1496 -0,0721 -0,0551 -0,1364 0,1595 -0,5887 1,000 1,12 -0,0298 0,0987 0,1711 1,000 1,49 1,000 2,07 (Nguồn: Kết thống kê từ Stata dựa báo cáo tài 34 TCTCVM giai đoạn 2011-2015) 189 Phụ lục 10: : KẾT QUẢ CHẠY HỒI QUY MƠ HÌNH SAU KHI LOẠI BỎ BIẾN KHƠNG CĨ Ý NGHĨA BẰNG STATA reg Lnoss Lnpar Lnear Lnglp loc2 legaf2, robust Linear regression Number of obs = F( 5, 98) = Prob > F = R-squared = Root MSE = Lnoss Coef Lnpar Lnear Lnglp loc2 legaf2 _cons -.0279216 326961 1150524 4097602 4230861 -1.936556 Robust Std Err .0145901 0673133 0369923 1432516 0998669 7126675 t -1.91 4.86 3.11 2.86 4.24 -2.72 P>|t| 0.059 0.000 0.002 0.005 0.000 0.008 104 9.20 0.0000 0.4550 65345 [95% Conf Interval] -.0568752 1933799 0416424 1254821 2249035 -3.350821 001032 460542 1884624 6940383 6212686 -.5222905 190 Phụ lục 11: KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MƠ HÌNH es t a t g of L o gi s t i c mo d e l f o r Y , g o od n e s s - of - f i t te s t number of observations number of covariate patterns Pearson chi2(278) Prob > chi2 = = = = 291 290 295.00 0.2312 191 Phụ lục 12: MA TRẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP TRONG MƠ HÌNH HỒI QUI BƯỚC GTV TUOI LAODONG THOIHAN LAISUAT GIOITINH HOC CHUYEN HO MUC VAN MON NGHEO DICH HINH DIEU THUC KIEN TRANO VAY GTV 1,000 TUOI 0,0502 1,000 LAODONG 0,1332 0,1693 1,000 THOIHAN 0,2312 -0,0384 0,0396 1,000 LAISUAT 0,0375 0,0604 -0,0790 0,1428 GIOITINH 0,0871 -0,0627 0,1798 0,0589 0,0664 1,000 HOCVAN 0,0461 -0,3419 -0,1402 -0,0265 -0,0802 0,0522 1,000 CHUYENMON 0,0086 0,1433 0,1075 0,0444 -0,0850 -0,1402 -0,2399 1,000 HONGHEO -0,0070 0,0506 -0,0705 0,0159 0,0075 0,0068 -0,0489 -0,1074 1,000 MUCDICH -0,0975 0,0213 0,0325 -0,2302 -0,0159 -0,1239 -0,0655 0,0233 -0,0257 1,000 0,2187 -0,0509 -0,0209 0,2359 0,0594 0,1728 0,0888 -0,0152 -0,0381 -0,7579 1,000 DIEUKIENVAY -0,3549 0,0437 0,0004 -0,2182 -0,0949 -0,0948 -0,1053 -0,0062 0,0132 0,1465 -0,2172 1,000 THUTUC -0,4082 0,0415 -0,0917 -0,2166 -0,0538 -0,1628 -0,1380 -0,0464 0,0175 0,2031 -0,2619 0,7818 HINHTHUCTRANO THU TUC 1,000 1,000 Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm Stata dựa số liệu điều tra khách hàng TCVM 192 Phụ lục 13: MA TRẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP TRONG MƠ HÌNH HỒI QUY BƯỚC TUOI TUOI LAODONG THOIHAN LAISUAT GIOITINH HOC CHUYEN HO MUC VAN MON NGHEO DICH HINH DIEU THUC KIEN TRANO VAY THU TUC 1,000 LAODONG 0,2247 1,000 THOIHAN -0,0647 0,0421 1,000 LAISUAT 0,0273 -0,1238 0,1847 1,000 GIOITINH 0,0827 0,0252 0,0880 0,0370 HOCVAN -0,2822 -0,0988 -0,0374 -0,0781 0,0192 1,000 CHUYENMON 0,0834 0,1401 0,0030 -0,0833 -0,1635 -0,2210 1,000 HONGHEO 0,0128 -0,1192 -0,0172 0,0210 -0,0398 -0,0003 -0,0963 1,000 MUCDICH 0,0088 0,0121 -0,2226 0,0020 -0,1239 -0,0442 0,1298 -0,0263 1,000 HINHTHUCTRANO -0,0439 0,0536 0,2002 0,0101 0,0817 0,0152 -0,1587 -0,0276 -0,7557 1,000 DIEUKIENVAY -0,1690 -0,0810 0,0438 -0,0885 0,0226 0,0600 -0,0836 0,0657 -0,0520 0,0689 1,000 THUTUC -0,0806 -0,0499 -0,0034 0,0049 0,0304 -0,0566 -0,0614 0,0274 -0,0698 0,0924 0,2481 1,000 Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm Stata dựa số liệu điều tra khách hàng TCVM 1,000 193 Phụ lục 14: PHIẾU THAM VẤN CÁN BỘ CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ Đề tài: “Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM việt nam” I THƠNG TIN CHUNG • Tên TCTCVM: ……… …………………… ……… …………………………… • Địa chỉ: …………………… ……………………….…………………………….… • Cơ quan chủ quản:… ……………….…………………… ….……………………… • Họ tên người trả lời PV: … ……………………………… ………………………… • Giới tính: Nam/ Nữ • Chức vụ cao đơn vị:…………….………………………… ……….……… • Lĩnh vực phụ trách chính: …………………….……………………………………… II NỘI DUNG THAM VẤN Thâm niên công tác đơn vị: … ………… năm Xin Ơng/Bà cho biết, cơng việc Ô/B TCTCVM có liên quan đến? a Quản lý rủi ro: b.Phụ trách cho vay: c Phụ trách kế toán d Kiểm soát viên: e Khác Theo Ơ/B, từ phía TCTCVM có thuận lợi (vốn/ nhân lực/ s ả n p h ẩ m/ cơng nghệ…) khó khăn tiến hành hoạt động TCVM? • Thuận lợi: • Khó khăn: Xin Ô/B cho biết, thuận lợi, khó khăn chế, sách Nhà nước ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM ? • Thuận lợi: • Khó khăn: Xin Ơ/B cho biết, số ý kiến đề xuất/ giải pháp nhằm phát triển hoạt động TCTCVM thời gian tới? Xin trân trọng cảm ơn Ông/ Bà hợp tác cung cấp thông tin! 194 Phụ lục 15: PHIẾU THAM VẤN CHUN GIA TRONG NGÀNH TÀI CHÍNH VI MƠ Đề tài: “Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM việt nam” I THƠNG TIN CHUNG • Họ tên người trả lời PV: … ……………………………… ………………… • Chức vụ:…………….………………………… ……….…………………… • Đơn vị công tác:………………………………………………………………… • Lĩnh vực phụ trách chính: …………………….………………………………… II NỘI DUNG THAM VẤN Xin Ơng/Bà cho biết, nhận định thị trường tài vi mơ Việt Nam nay? Theo Ơ/B, có nhân tố chủ yếu (vốn, nhân lực, khả quản trị điều hành, cấu sở hữu, cơng nghệ,…) từ phía TCTCVM ảnh hưởng lớn đến hoạt động TCTCVM ? Theo Ơ/B, thuận lợi, khó khăn chế, sách Nhà nước ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM ? Theo Ô/B, bên cạnh chế sách Nhà nước có nhân tố từ phía mơi trường hoạt động ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM Việt Nam nay? Xin Ô/B cho biết, số ý kiến đề xuất/ giải pháp nhằm phát triển hoạt động TCTCVM thời gian tới? Xin trân trọng cảm ơn Ơng/ Bà hợp tác cung cấp thơng tin! 195 Phụ lục 16: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA/CÁN BỘ THAM GIA PHỎNG VẤN Đề tài: “Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TCTCVM việt nam” STT Họ tên PGS.TS Nguyễn Kim Anh TS Phí Trọng Hiển Đơn vị cơng tác Ngân hàng nhà nước Việt Nam Vụ Chính sách an tồn hoạt động ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TS Nguyễn Xuân Bắc Vụ Tín dụng ngành kinh tế TS Lê Thanh Tâm Nguyễn Thị Tuyết Mai Nhóm cơng tác Tài vi mơ Dương Thị Ngọc Linh Tổng giám đốc TCTCVM Tình Viện ngân hàng tài – Đại học kinh tế quốc dân thương (TYM) Nguyễn Hải Đường Phó giám đốc Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo Thanh Hóa Ngơ Thị Thanh Vân Phó giám đốc Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Quảng Bình Lê Thị Thu Hiền Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (CWED) 10 Phạm Hồng Tuyến Trưởng ban Tài vi mơ Tầm nhìn giới 11 Lê Văn Quảng Quản lý vận hành chương trình TCVM Anh – Chị - Em 196 Phụ lục 17: DANH SÁCH TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ CHÍNH THỨC (Đến 31/12/2017) TT TÊN TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ ĐỊA CHỈ SỐ GIẤY PHÉP NGÀY CẤP VỐN ĐIỀU LỆ SỐ SỐ LƯỢNG LƯỢNG CHI PHỊNG NHÁNH GIAO DỊCH Tầng Lơ A9/D5 Khu Tổ chức tài vi mơ TNHH thị Cầu Giấy, 16a/GP-NHNN 11 M7 (M7MFI) Phường Dịch Vọng ngày 13/1/2012 hậu, Cầu Giấy, Hà Nội 22 Số 20 Thụy Kh, Tổ chức tài vi mơ TNHH 181/GP-NHNN phường Thụy Khê, MTV Tình thương (TYM) ngày 17/8/2010 Tây Hồ, Hà Nội Số Hàng Nan, Tổ chức tài vi mơ TNHH phường Lam Sơn, 65/GP-NHNN 33 Thanh Hóa (Thanh Hoa) Thành phố Thanh ngày 22/8/2014 15,5 11 135,8 18 24 6,1 04 03 Hóa, Thanh Hóa Số 14C đường Cách Tổ chức tài vi mô TNHH mạng Tháng Tám, 1234/GP-HCM 44 MTV cho người lao động nghèo Quận 1, TP Hồ Chí ngày 28/10/2016 tự tạo việc làm (CEP) Minh 500 08 (Nguồn: www.sbv.gov.vn, 20181 truy cập ngày 16/6/2018 từ: https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/htctctd/tctcvm?dDocName=SBV333210&_afrLoop=5604 379301925000#%40%3F_afrLoop%3D5604379301925000%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3D SBV333210%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeade r%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D12caaxta6i_78 197 Phụ lục 18: DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC/CHƯƠNG TRÌNH/ DỰ ÁN TÀI CHÍNH VI MƠ BÁN CHÍNH THỨC Tên viết tắt Thông tin chung Địa bàn hoạt động STT Tên TC/CT/DA Quỹ Phát triển An ANPHU Phú Địa chỉ: Xã An Phú – Mỹ Đức – Hà Nội Hà Nội Điện thoại: 02433.749.082 – 0912.364.941 Email: Quyphattrienanphu@gmail.com Trung tâm phụ nữ CWCD phát triển cộng đồng Địa chỉ: Nhà G12, Số 39, Phố Pháo Đài Vĩnh Phúc Láng, Quận Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 0243 7730135 Email: buivan0405@yahoo.com Chương trình Anh ACE Chị Em Địa chỉ: Số nhà 92, Phường Thanh Bình, Điện Biên TP Điện Biên Phủ, Điện Biên Điện thoại: 0230.6250.239 Email: luongtamtxt@gmail.com Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển huyện Điện Biên Địa chỉ: Khối đoàn thể, Xã Thanh Điện Biên Xương, Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên Điện thoại: 0230.3924568 Email: M7_dienbien@yahoo.com.vn Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển thành phố Điện Biên Phủ Địa chỉ: Số 838 – Tổ dân phố số – Điện Biên Phường Tân Thanh – Thành phố Điện Biên Phủ Điện thoại: 0947.151.035 Email: M7_dienbienphu@yahoo.com.vn Dự án tài vi mơ M&D Mỹ Đức / Trực thuộc Trung tâm Tài vi mơ & Phát triển Địa chỉ: Số 8, ngách 27, ngõ 100 Hoàng Hà Nội Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 0243.629.1824 Email: nguyenbichvuong@gmail.com Trung tâm Hỗ trợ CFRC nguồn lực tài cộng đồng Địa chỉ: 29/6, Đặng Văn Ngữ, Đống Đa, Điện Biên, Hà Nội Thái Nguyên Điện thoại: 024.3852 3234 Email: cfrc.vietnam@gmail.com Website: http://www.cfrc.vn Ban Tài vi mơ – Tổ chức Tầm nhìn Thế giới Việt Nam Địa chỉ: Tầng 4, Tòa nhà HEAC, 14-16 Hưng Yên, Hàm Long, Quận Hồn Kiếm, HN Thanh Hóa, Quảng Trị, Điện thoại: 0243 9439920 Quảng Nam, Email: vu_quynh_trang@wvi.org Huế Website: www.worldvision.org.vn Trung tâm Hỗ trợ SEDA phát triển doanh Địa chỉ: Số – Ngõ 31 Phương Liệt – Hà Nội, Thái Quận Thanh Xuân – Hà Nội Bình, Bắc 198 STT Tên TC/CT/DA Tên viết tắt nghiệp nhỏ Thông tin chung Điện thoại: 02438 688 900 Email: linhpd.seda@gmail.com 10 Quỹ 3PAD Hỗ trợ phụ nữ tỉnh Bắc Kạn Địa bàn hoạt động Ninh, Nam Định Địa chỉ: Tổ 8A, Phường Đức Xuân, Bắc Kạn Thành phố Bắc Kạn – Tỉnh Bắc Kạn Điện thoại: 0985.058.767 Email: nganpn09@gmail.com 11 Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ phát triển tỉnh Lào Cai Địa chỉ: Tầng 4, Khu 3, Phường Nam Lào Cai Cường, thành phố Lào Cai Điện thoại: 0203.660.478 Email: sathelaocai@gmail.com 12 Quỹ Tài vi mơ MFCDI phát triển cộng đồng Địa chỉ: Số nhà 15/22 Ngõ 324 Thụy Sơn La, Hà Khuê – Tây Hồ – Hà Nội Giang, Bắc Kạn, Hòa Điện thoại: 024.3759.0344 Bình, Hà Email: macdi.nhansu@gmail.com Nội, Quảng Website: http://macdivn.org Bình 13 Quỹ Hỗ trợ hộ gia VietED đình thu nhập thấp Foundation phát triển kinh tế Trụ sở chính: 8/31 Phương Liệt, Thanh Hà Nội, Bắc Xuan, Hà Nội Giang, Nghệ Điện thoại: +84-0243-629-1101 An Email: foundation@vieted.com.vn Website: http://vietedmfi.com.vn Facebook: https://fb.com/VietGiving YouTube: VietED TV 14 Quỹ trợ vốn CNVC CAFPE & NLĐ nghèo Tỉnh BR-VT Bà Rịa – Vũng Tàu Địa chỉ: số 21 Trần Hưng Đạo, phường 1, Bà Rịa TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Vũng Tàu – Điện thoại: 0254.3511.500 Email: lehain72@gmail.com 15 Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ BTV phát triển Cần Thơ (Tiền thân chương trình Bàn Tay Vàng) Địa chỉ: Cần Thơ – Văn phòng thành phố Cần Thơ (thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Cần Thơ): Số 26, đường Trần Văn Hoài, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ – Phòng tín dụng: Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Cần Thơ – ấp Thới Thuận B, TT Thới Lai, Huyện Thới Lai, TP Cần Thơ; Điện thoại: 02926 256 056 16 Chương trình tín Địa chỉ: Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Phù Huyện Phù 199 STT Tên TC/CT/DA Tên viết tắt Thông tin chung Địa bàn hoạt động Yên, tỉnh Sơn La dụng - tiết kiệm Hội LHPN huyện Phù yên, tỉnh Sơn La Yên, tỉnh Sơn La 17 Quỹ Hỗ trợ Hộ gia VietED đình Thu nhập Thấp Phát triển Kinh tế Địa chỉ: Số 8/31 - Phương Liệt - Thanh Quỳnh Châu, Xuân - Hà Nội Quỳnh Thắng, Tân foundation@vieted.com.vn Thắng www.vieted.org www.vieted.com.vn 18 Quỹ DARIU Địa chỉ: 23 Lê Văn Hn, P.13, Q.Tân Đồng Nai, Bình, Hồ Chí Minh Vĩnh Long 19 Chương trình tín dụng Hội LHPN huyện Sóc Sơn Địa chỉ: Trung tâm Bồi dưỡng trị - huyện Sóc Số nhà 11 - Đường Đa Phúc - Thị trấn Sơn - Hà Nội Sóc Sơn - Huyện Sóc Sơn - TP Hà Nội 20 Quỹ Hỗ trợ phụ nữ nghèo Sóc Trăng Địa chỉ: Số 11 Trần Hưng Đạo - Phường Sóc Trăng - TP Sóc Trăng - Tỉnh Sóc Trăng 21 Quỹ Hỗ Trợ Phụ Nữ MOM Phát triển Kinh Tế Tỉnh Tiền Giang Địa chỉ: Số - Lê Lợi - Phường - TP Tiền Giang Mỹ Tho - Tiền Giang DARIU www.dariu.org quyxahoist2011@yahoo.com.vn mom.office@mom.com.vn 22 Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ phát triển kinh tế TP HCM Địa chỉ: 32 Trần Quốc Thảo, Phường 7, Tp Hồ Chí Quận 3, Tp Hồ Chí Minh Minh 23 Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Ninh Phước Địa chỉ: Khu phố 5, Thị trấn Phước Dân, Tỉnh Ninh Phước, Ninh Thuận Thuận 24 Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Lào cai qhtpnptkt@gmail.com m7_ninhphuoc@yahoo.com.vn Địa chỉ: Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Lào cai - Hội LHPN tỉnh Lào cai, Tầng - khối - P Nam Cường - TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai qhtpnlaocai@gmail.com 25 Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Quảng Bình Ninh Thanh hố, Bến Tre, Quảng Bình, Ninh Bình, Lào Cai, Hà Nội, Hải Dương Địa chỉ: Số 38 đường Trần Quang Khải, Lệ Thuỷ, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Quảng Ninh, Quảng Trạch, quangbinhwdf@gmail.com Bố Trạch TP Đồng Hới 200 Phụ lục 19: PHIẾU KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU KHÁCH HÀNG TÀI CHÍNH VI MƠ 2016 Chúng tơi thực nghiên cứu “Sản phẩm dịch vụ tài vi mô: Thực trạng giải pháp phát triển” với mục tiêu hỗ trợ tổ chức cung cấp dịch vụ TCVM tốt hơn, phù hợp nhu cầu cho khách hàng Xin Ơng/Bà vui lòng hợp tác cung cấp thơng tin có liên quan Các thơng tin dành cho mục tiêu nghiên cứu khuyến nghị sách Chúng hy vọng với hợp tác Ơng/Bà, hoạt động tài vi mơ có ích ngưười nghèo cộng đồng Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ KHÁCH HÀNG 1.1 Ngày Phỏng vấn (ngày/tháng/năm):…………… 1.2 Tỉnh:…………………………………Huyện:……………………Xã ………………… 1.3 Tên người vấn: …………………………………… 1.4 Năm sinh…………………Giới tính: Nam Nữ 1.5 Quan hệ với chủ hộ (đánh dấu X vào ô lựa chọn: Là chủ hộ Dân tộc………………… Vợ/chồng chủ hộ Khác ……… 1.6 Trình độ học vấn: Không biết đọc biết viết Tốt nghiệp cấp 1.7 Tốt nghiệp cấp Chuyên môn kỹ thuật: Lao động phổ thông Trung học nghề TH chuyên nghiệp 1.8 Cơng nhân kỹ thuật, chứng nghề khơng có Cao đẳng, đại học Sau đại học (Nếu người vấn khơng phải chủ hộ: Trình độ học vấn chủ hộ: Không biết đọc biết viết đọc biết viết chưa tốt nghiệp cấp 1.9 Biết đọc biết viết chưa tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp cấp Chuyên môn kỹ thuật chủ hộ: Tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp cấp Lao động phổ thông Trung học nghề TH chuyên nghiệp Biết Tốt nghiệp cấp Công nhân kỹ thuật,chứng nghề khơng có Cao đẳng, đại học Sau đại học 1.10 Tổng số nhân theo hộ ……………(người), số người độ tuổi lao động (55 nữ 60 nam) (người) 1.11 Số người sống chung khơng có sổ hộ khẩu: …………….(người) 1.12 Gia đình ơng/bà có thuộc danh sách hộ nghèo địa phương khơng? Có Khơng PHẦN 2: THƠNG TIN VỀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ 2.1 Ông/bà khách hàng tổ chức tài vi mơ nào? 2.2 Ông/bà tham gia tổ chức từ bao giờ? (năm)…………………………………… 2.3 Ông/bà sử dụng sản phẩm tổ chức/dự án TCVM (nhiều lựa chọn – tích vào chọn) Vay vốn Khác Gửi tiết kiệm bắt buộc Gửi tiết kiệm tự nguyện Bảo hiểm nêu rõ 2.4 Ơng/bà có sử dụng sản phẩm dịch vụ tài tổ chức/đơn vị khác khơng ? Có, sử dụng Có, sử dụng, khơng Chưa sử dụng 2.5 Nếu có, tổ chức (đánh dấu X vào ô lựa chọn)? Ngân hàng nông nghiệp Ngân hàng thương mại khác Ngân hàng Chính sách xã hội Quỹ Tín dụng Nhân dân (cụ thể tên…………………….) Khác cụ thể………………………… 201 PHẦN 3: THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ CÁC SẢN PHẨM VAY VỐN 3.1 Ông/Bà vay vốn đâu? Chi tiết khoản vay Ông/bà Số tiền vay (triệu đồng) Đơn vị Lãi suất (%/năm) Mục đích vay (1=sản xuất; 2=kinh doanh, 3= tiêu dùng; 4=chữa bệnh; = trả nợ; 6=khác, cụ thể) Thời hạn (Tháng) Hình thức trả nợ (1 = trả cuối kỳ; 2= theo tháng; 3= theo tuần; 4= trả lần không cố định) Hiện vay khơng? (1= có, 2=khơng) 1.Tổ chức TCVM (nếu có khoản vay từ TCTCVM, điền thêm thơng tin khoản vay thứ vào dòng này) 2.Quỹ TDND 3.Ngân hàng CSXH 4.Ngân hàng Nông nghiệp 5.Người thân (họ hàng, bạn bè) 6.Hụi/họ/phường Khác (nêu rõ) 3.2 Nguồn trả nợ Ông/bà (nhiều lựa chọn) Từ thu nhập Từ vay Từ tiền người khác cho 3.3 Ông/bà có khó khăn trả khoản nợ này? Có Lý 1.Điều kiện vay vốn đơn giản 2.Lãi suất phù hợp 3.Không cần tài sản bảo đảm 4.Thủ tục giấy tờ đơn giản 5.Quy trình nhanh chóng 6.Tính chun nghiệp cán tín dụng 7.Thái độ phục vụ tốt 8.Năng lực cán tốt 9.Địa điểm thuận tiện 10.Uy tín cộng đồng cao 11.Bà làng vay 12 Lý khác (cụ thể)… Tổ chức TCVM (1) NH Nông nghiệp (2) Khác Cụ thể:……………… Không Ngân hàng CSXH (3) Quỹ TDND (4) Hụi họ (5) Người thân (6) Tổ chức khác (7) 202 3.4 Theo ơng/bà, hình thức vay tiện lợi hơn? Theo tổ nhóm Cá nhân Giải thích 3.5 Tại Ông/bà lại lựa chọn vay tổ chức (nhiều lựa chọn – đánh dấu X vào ô chọn) 3.6 Nếu không vay tổ chức khác, sao: Không biết thủ tục vay Khác Không đủ điều kiện vay Chưa cần (cụ thể)………………………………………… 3.7 Ơng/bà vui lòng chấm điểm chất lượng sản phẩm vay vốn tổ chức/dự án TCVM, xếp hạng mức độ ưu tiên lựa chọn sản phẩm/tổ chức Ông/bà Chất lượng A Đặc tính sản phẩm 1.Điều kiện thủ tục vay vốn rõ ràng 2.Hệ thống tài sản chấp / bảo lãnh phù hợp 3.Mức vay đáp ứng nhu cầu 4.Đơn giản rõ ràng thủ tục -Phát vốn nhanh, tiện lợi 5.Mức cách tính lệ phí / chi phí bổ sung (nếu có) rõ ràng 6.Lãi suất rõ ràng 7.Có thể vay tối đa (nếu cần thiết) 8.Sản phẩm cho vay đa dạng (về quy mô khoản vay, thời hạn, hình thức vay, trả) 9.Thời hạn trả nợ phù hợp, linh hoạt 10.Hệ thống trả nợ tần suất Cách thức trả lãi linh hoạt (trả theo tuần, theo tháng) 11.Các biện pháp trừng phạt khách hàng bị hạn B Phương thức cung cấp 12.Có ưu đãi bạn vay tiếp 13.Chu kỳ vay vốn hợp lý (thời gian vòng vốn phù hợp với nhu cầu vay vốn) 14.Tiết kiệm / Quỹ dự phòng - Mức tiết (rất tốt) (tốt) (trung bình) (kém) (rất kém) Xếp hạng mức độ ưu tiên lựa chọn sản phẩm/tổ chức cung cấp (từ mức cao nhất) 203 kiệm bắt buộc hợp lý (số tiền đóng kỳ chấp nhận được) 15.Thông tin cán TCTCVM xác thực rõ ràng 16.Thái độ phục vụ cán tốt Dịch vụ nhanh chóng ln ln sẵn sàng giúp đỡ 17.Địa điểm phát vốn, thu lãi thuận tiện 18.Sự quan tâm, tư vấn, nhắc nhở cán nợ hạn 19.Cán người có kiến thức, lịch tạo tin tưởng 20 Sự an toàn tham gia vay vốn tổ chức 3.8 Trong thời gian tới, Ơng/bà có muốn tiếp tục vay tổ chức/dự án TCVM khơng? Có Khơng 3.9 Nếu không, sao: :…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………… ……… 3.10 Nếu có: nhu cầu vay vốn ơng/bà cụ thể nào? Chăn nuôi gia Tổng súc: (1) mua trâu, bò (2) Khởi nghiệp Mở rộng k Cho Chăn Xây, Ma (Bắt đầu Khám nuôi Trồng sửa chay, cưới inh kinh Khác học chữa chữa nhà gia trọt hỏi, doanh/Buôn doanh/buô bệnh (11) cầm (4) lễ tết n bán bán) (8) (3) (9) (10) (7) (6) (5) a Mức vay (triệu đồng) b Thời hạn (tháng) 3.11 Mong muốn ông/bà khoản vay tương lai so với Tăng lên Giữ nguyên Giảm Cuối kỳ Định kỳ Không cố định Mức vay tối đa LãI suất áp dụng Phương thức trả lãi Phương thức trả gốc 3.12 Ơng/Bà có nhu cầu sử dụng sản phẩm liên quan đến biến đổi khí hậu khơng? (Ví dụ: Vốn vay đối phó với thay đổi khắc nghiệt thời tiết, vốn vay trồng rừng, ) 3.13 Khuyến nghị ông/bà tổ chức/dự án TCVM nhằm phát triển sản phẩm cho vay tốt ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 204 PHẦN 4: THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ CÁC SẢN PHẨM TIẾT KIỆM 4.1 Ơng/Bà có tiền nhàn rỗi gửi tiết kiệm khơng? Có 4.2 Mục đích gửi tiết kiệm: Cho học Khơng Phòng ngừa rủi ro Có khoản thu nhập khơng thường xun (bán bò, bán sản phẩm nông nghiệp, ) 4.3 Khác (Nêu rõ) Ông/Bà gửi tiết kiệm đâu? Chi tiết khoản tiết kiệm Ông/bà Đơn vị Số tiền gửi (triệu đồng) Mức đóng hàng tháng (ngàn đồng) Lãi suất (%/nă m) Thời hạn gửi (Tháng) Kỳ hạn đóng tiết kiệm Hiện gửi (1= theo ngày; 2= theo tuần; 3= theo tháng) khơng? (1= có, 2=khơng) 1.Tổ chức TCVM Tiết kiệm bắt buộc Tiết kiệm tự nguyện 2.Quỹ TDND 3.Ngân hàng CSXH 4.Ngân hàng Nông nghiệp 5.Chơi hụi Để nhà (tiền mặt) Mua trang sức, vàng bạc có giá trị Mua gia súc-gia cầm để tiết kiệm Khác (nêu rõ) 4.4 Tại Ông/bà lại lựa chọn tiết kiệm tổ chức (nhiều lựa chọn – đánh dấu X vào ô chọn) Lý 1.Là điều kiện bắt buộc để vay vốn 2.Lãi suất hấp dẫn 3.Địa điểm thuận tiện, gần nhà 4.Thời hạn gửi linh hoạt, phù hợp 5.Gửi 6.Thủ tục giấy tờ đơn giản 7.Có nhiều chương trình khuyến kèm hấp Tổ chức TCVM NH Nông nghiệp Ngân hàng CSXH Quỹ TDND Hụi họ Tiết kiệm nhà Mua trang sức, vàng bạc có giá trị; gia súc-gia cầm 205 Lý Tổ chức TCVM NH Nông nghiệp Ngân hàng CSXH Quỹ TDND Hụi họ Tiết kiệm nhà Mua trang sức, vàng bạc có giá trị; gia súc-gia cầm dẫn 8.Nhiều sản phẩm để tơi lựa chọn 9.Tính chun nghiệp cán huy động vốn cao 10.Thái độ phục vụ tốt 11.Năng lực cán tốt 12.Uy tín cộng đồng cao 13.Bà làng xóm gửi 14 Lý khác (cụ thể)… 4.5 Ơng/bà vui lòng đánh giá mức độ ưu tiên - Tiêu chí quan trọng lựa chọn sản phẩm tiết kiệm (chấm điểm từ đến 5: 1- Ít quan trọng nhất; – Quan trọng nhất)  Lãi suất  Thời hạn  Thủ tục  Mức độ an toàn  Mức độ dễ dàng cần rút vốn (thanh khoản)  Cách thức nộp tiền định kỳ  Mức đóng hàng kỳ  Mức tiết kiệm tối thiểu  Sản phẩm đa dạng  Các chương trình khuyến – chăm sóc khách hàng kèm  Địa điểm  Thái độ phục vụ  Uy tín cộng đồng  Khác (Nêu rõ) 4.6 Nhu cầu ông/bà sản phẩm tiết kiệm tương lai ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 4.7 Khuyến nghị ông/bà tổ chức/dự án TCVM nhằm phát triển sản phẩm tiết kiệm tốt ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 206 PHẦN 5: THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ SẢN PHẨM BẢO HIỂM 5.1 Ơng/ Bà có nhu cầu bảo hiểm khơng? ? Có 5.2 Mục đích bảo hiểm: Sức khỏe Khác 5.3 Không Cây trồng vật nuôi Kinh doanh Ơ tơ/xe máy (cụ thể…………………….) Các Sản phẩm bảo hiểm ơng/bà sử dụng? Mức đóng bảo Hình thức hiểm (triệu đồng) Kỳ hạn đóng (1= tuần, 2= tháng, 3= năm, 4= khác (ghi cụ thể) Số tiền đóng hàng kỳ (ngàn đồng) Tổ chức cung cấp 1.Bảo hiểm y tế 2.Bảo hiểm vốn vay 3.Bảo hiểm tương trợ 4.Bảo hiểm trồng (nông nghiệp) 5.Bảo hiểm vật nuôi 6.Bảo hiểm phương tiện (ô tô/xe máy) 7.Khác (cụ thể)……………… Khác (cụ thể)………………… 5.4 Đánh giá mức độ ưu tiên tính sản phẩm bảo hiểm Tính 1.Quy trình hồ sơ 2.Số tiền đóng hàng kỳ 3.Kỳ hạn phù hợp 4.Điều kiện thụ hưởng 5.Số tiền thụ hưởng 6.Cách thức nhận thụ hưởng, thời gian nhận 7.Khác (cụ thể)…………………… Khác (cụ thể)…………………… 5.5 Chấm điểm từ – (1- Ít nhất, – Quan trọng nhất) 207 5.6 Nhu cầu ông/bà sản phẩm bảo hiểm tương lai ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 5.7 Khuyến nghị ông/bà tổ chức/dự án TCVM nhằm phát triển sản phẩm bảo hiểm tốt ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… PHẦN 6: THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ CÁC SẢN PHẨM THANH TỐN 6.1 Ơng/Bà có sử dụng có nhu cầu sử dụng sản phẩm tốn khơng? (đánh dấu X vào ô lựa chọn) Sản phẩm Đang sử dụng Đã sử dụng, khơng sử dụng Có nhu cầu, chưa sử dụng Khơng có nhu cầu 1.Chuyển tiền 2.Dịch vụ toán qua điện thoại 3.Dịch vụ gửi toán qua ngân hàng Cụ thể: ngân hàng nào: ……………………………………… Dịch vụ thẻ ngân hàng Cụ thể: ngân hàng nào: ……………………………………… Dịch vụ khác (cụ thể) Dịch vụ khác (cụ thể) 6.2 Nếu sử dụng, đánh giá Ông/bà sản phẩm tốn (chấm điểm từ đến 5: 1- Ít quan trọng nhất; – Quan trọng nhất) Loại sản phẩm 1.Chuyển tiền 2.Dịch vụ toán qua điện thoại 3.Dịch vụ gửi toán qua ngân hàng Cụ thể: ngân hàng nào: ……………………………………… Dịch vụ thẻ ngân hàng Cụ thể: ngân hàng nào: ……………………………………… Dịch vụ khác (cụ thể) Dịch vụ khác (cụ thể) (rất tốt) (tốt) (Khá) (Trung bình) (không tốt) 208 6.3 Nhu cầu ông/bà sản phẩm tài khác tương lai ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 6.4 Khuyến nghị ông/bà tổ chức/dự án TCVM nhằm phát triển sản phẩm tài khác tốt ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… PHẦN 7: THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ CÁC SẢN PHẨM PHI TÀI CHÍNH 7.1 Ơng/bà có hỗ trợ dịch vụ khác ngồi vay vốn khơng? Có 7.2 Đánh giá mức độ cần thiết từ 1- (1- Thấp nhất, – Quan trọng nhất) nêu rõ lợi ích nhận Không hỗ trợ nội dung Nội dung Có cần thiết khơng? (Có=1; không = 2) Đánh giá mức độ cần thiết (Đánh số từ 1-5, thấp quan trọng nhất) Lợi ích (liệt kê) 1.Giáo dục dành cho trẻ em 2.Sức khỏe dinh dưỡng gia đình 3.Nhận thức vấn đề xã hội 4.Quyền phụ nữ Cơ hội việc làm Tăng thu nhập gia đình Kỹ thuật chăn ni, trồng trọt Kỹ kinh doanh Sự hiểu biết chung xã hội 7.3 Nhu cầu ông/bà sản phẩm phi tài tương lai ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 7.4 Khuyến nghị ông/bà tổ chức/dự án TCVM nhằm phát triển sản phẩm phi tài tốt ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 209 PHẦN 8: THƠNG TIN VỀ KIẾN THỨC TÀI CHÍNH 8.1 Ơng/bà có hướng dẫn/ giới thiệu cách sử dụng vốn vay định tài khơng? Có Khơng 8.2 Đánh giá mức độ cần thiết từ 1- (1- Thấp nhất, – Quan trọng nhất) nêu rõ lợi ích nhận hỗ trợ nội dung Nội dung I Cách sử dụng tiền Đánh giá tình hình tài gia đình Đặt mục tiêu tài Phân biệt thứ “cần” “muốn” II Quản lý thu chi Lập kế hoạch tài Lâp kế hoạch chi tiêu Tuân thủ kế hoạch Tiêu dùng khôn ngoan III Tạo dựng tài sản Đầu tư vào sản xuất,kinh doanh Bảo vệ tài sản IV Chuẩn bị cho kiện tốn tiền Đám cưới Sinh Giáo dục Tuổi già Đám ma V Hiểu cơng cụ tài Tiết kiệm( tổ chức tài hụi họ) Vay tiền( nên vay, rủi ro kèm, điều kiện vay, tính tốn lãi suất thực, cách quản lý tiền vay) Bảo hiểm ( hiểu ý nghĩa mức chi trả) Có cần thiết khơng? (Có=1; khơng = 2) Đánh giá mức độ cần thiết (Đánh số từ 1-5, thấp quan trọng nhất) Lợi ích (liệt kê) 210 Có cần thiết khơng? (Có=1; khơng = 2) Nội dung Đánh giá mức độ cần thiết (Đánh số từ 1-5, thấp quan trọng nhất) Lợi ích (liệt kê) VI Chuẩn bị cho kiện ko mong muốn Ốm đau người thân Cái chết người thân Mất nghề Thiên tai, dịch bệnh PHẦN 9: KIẾN NGHỊ CHUNG 9.1 Nói chung, mức độ hài lòng Ơng/bà với sản phẩm dịch vụ tổ chức/dự án TCVM Rất hài lòng 9.2 Hài lòng Bình thường Chưa hài lòng Khơng hài lòng Kiến nghị Ơng/bà với tổ chức/dự án TCVM thời gian tới: Xin trân trọng cám ơn Ông/bà ... triển hoạt động tổ chức tài vi mơ Vi t Nam 19 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ 2.1 Q trình phát triển vai trò tổ chức. .. hưởng đến hoạt động tổ chức tài vi mơ Chương 3: Thực trạng hoạt động tổ chức tài vi mơ Vi t Nam Chương 4: Mơ hình kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức tài vi mơ Vi t Nam Chương... tích, đánh giá hoạt động tổ chức tài vi mơ .36 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức tài vi mơ .41 2.3.1 Các nhân tố thuộc tổ chức tài vi mơ 42 iii 2.3.2 Các nhân tố thuộc môi

Ngày đăng: 10/01/2020, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan