1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu: Đề tài cấp Bộ 2009-2010

255 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 255
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Kỷ yếu: Đề tài cấp Bộ 2009-2010 trình bày các đề tài cấp Bộ như: Xây dựng chế độ tiền lương đối với lao động được đào tạo theo các trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề theo quy định của luật dạy nghề; thực trạng và giải pháp hoàn thiện mô hình quản lý nhà nước về dạy nghề trong thời kỳ hội nhập và phát triển,.... Mời các bạn cùng tham khảo.

Bộ lao động thương binh xã hội Viện khoa học lao động xã hội K YU TI CP B 2009 - 2010 Năm 2010 Lời nói đầu Lao động-Thương Binh Xã hội lĩnh vực nghiên cứu quản lý liên quan đến ng­êi tõ lóc sinh cho ®Õn vỊ câi vĩnh Do tính tổng hợp kinh tế-chính trị-xã hội, tính đa ngành nên công tác nghiên cứu khoa học coi trọng hướng nghiên cứu hướng nghiên cứu ứng dụng nhằm cung cấp luận khoa học vững phục vụ cho công tác quản lý Các kết nghiên cứu khoa học giai đoạn 2009-2010 góp phần quan trọng vào việc thể chế hoá đường lối chủ trương Đảng pháp luật nhà nước, tạo hành lang pháp lý cho việc thực sách lao động xã hội Các nghiên cứu tổng kết thực tiễn, cung cấp luận khoa học đổi sách phát triển nguồn nhân lực, đào tạo dạy nghề, tạo việc làm; cải cách sách tiền lương, bảo hiểm xã hội trợ cấp ưu đãi người có công; phát triển thị trường lao động, xây dựng quan hệ lao động lành mạnh, hài hoà lợi ích bên; xoá đói giảm nghèo bền vững; chăm sóc bảo vệ trẻ em; hoà nhập xã hội nhóm đối tượng yếu thế, phòng chống tệ nạn xã hộiCông tác nghiêncứu khoa học lao động - xã hội phát huy vai trò tích cực thực tiễn Tuy nhiên, bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, đứng trước nhiều hội phát triển, song có không khó khăn thách thức NhiỊu vÊn ®Ị míi vỊ lÜnh vùc Lao ®éng-x· héi đặt cần nghiên cứu tiếp tục giai đoại tới Với mong muốn thành tựu nghiên cứu khoa học đạt ứng dụng rộng rãi thực tiễn, tập Kỷ yếu đề tài cấp Bộ giai đoạn 2009-2010 biên soạn sở tuyển chọn, tóm tắt kết nghiên cứu chủ yếu đề tài với mục tiêu thông tin tới cán quản lý, nghiên cứu, giảng dạy tư liệu tham khảo hữu ích Những công trình lưu giữ Thư viện Khoa học lao động Xã hội Thông tin ấn phẩm rút từ sở liệu thư mục kết nghiên cứu Bộ Lao động-Thương binh Xã hội xây dựng Bạn đọc có nhu cầu cung cấp thông tin chi tiết KQNC xin liên hệ theo địa chỉ: Thư viện Khoa học Lao động Xã hội Số Đinh lễ Hà Nội ĐT: 84-4-39387384; Fax: 84-4-38269733; Email: thuvien@ilssa.gov.vn Xin tr©n träng giíi thiƯu sách bạn đọc XÂY DựNG CHế Độ TIềN LƯƠNG ĐốI VớI LAO ĐộNG ĐƯợC ĐàO TạO THEO CáC CấP TRìNH Độ: CAO ĐẳNG NGHề, TRUNG CấP NGHề, SƠ CấP NGHề THEO QUY ĐịNH CủA LUậT DạY NGHề M· sè: 2009-01-01 Chđ nhiƯm: CN Hoµng Minh Hµo, Th­ ký: CN Nguyễn Tiến Đăng, Chương I Cơ sở phương pháp luận xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương lao động đào tạo theo cấp trình độ nghề I Khái niệm hệ thống thang lương, bảng lương lao động đào tạo theo cấp trình độ nghề tính đặc thù lao động được đào tạo theo cấp trình độ nghề Về số khái niệm thang lương, bảng lương lao động đào tạo theo cấp trình độ nghề Đề tài nghiên cứu, ®Ị xt mét c¸ch kh¸i qu¸t kh¸i niƯm vỊ tiỊn lương chế độ phụ cấp lương theo quy định Nhà nước kinh tế thị trường, cụ thể: Tiền lương hiểu số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo giá trị sức lao động mà người lao động hao phí sở thoả thuận theo nghề, công việc định xã hội §iỊu 56, ch­¬ng VI - TiỊn l­¬ng cđa Bé Lt lao động năm 1994 có quy định: Tiền lương người lao động hai bên thoả thuận hợp đồng lao động trả theo suất, chất lượng hiệu công việc Chế độ phụ cấp lương hiểu số lượng tiền người sử dụng lao động trả cho người lao động để bù đắp hao phí lao động khuyến khích, thu hút người lao động làm nghề, công việc đòi hỏi có tính trách nhiệm cao hơn, độc hại nguy hiểm làm việc vùng có điều kiện tự nhiên khó khăn mà chưa tính đầy đủ mức lương thoả thuận theo hệ thống thang lương, bảng lương Chính phủ quy định doanh nghiệp tự xây dựng Trên sở khái niệm tiền lương chế độ phụ cấp lương, Đề tài nghiên cứu đưa số khái niệm thang lương; bảng lương; bội số thang, bảng lương; bậc lương thang lương; mức lương bậc thang lương; loại thang lương; hệ thống thang lương, bảng lương Đồng thời đề xuất số khái niệm nghề; công việc; sơ cấp nghề; trung cấp nghề; cao đẳng nghề làm sở thống khái niệm nội dung để nghiên cứu Đề tài sử dụng khái niệm Về tính đặc thù lao động đào tạo theo cấp trình độ nghề Đề tài nghiên cứu mét sè néi dung thĨ nh­ sau: 2.1 HƯ thống giáo dục quốc dân Căn vào Lu ật Giáo dụ c năm 1998 2005 Luật Dạy nghề năm 2006 làm rõ cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân Trên sở chia theo cấp trình độ đào tạo từ thấp đến cao giáo dục đào tạo người hệ thống giáo dục quốc dân để trở thành người lao động, gồm cấp: mầm non; phổ thông; sơ cấp; trung cấp; cao đẳng; đại học sau đại học hệ thống đào tạo nghề hệ thống giáo dục quốc dân ĐH Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp sau ĐH Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Phổ thông Mầm non Hệ thống đào tạo nghề Hệ thống giáo dục quốc dân Liên thông đào tạo nghề thực vào chương trình đào tạo; người học nghề chuyển từ trình độ đào tạo thấp lên trình độ đo tạo cao ngành, nghề, chuyển sang học ngành, nghề, trình độ đào tạo khác, học lại nội dung học Liên thông cấp trình độ dạy nghề sau: Cấp trình độ Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Đầu vào Thời gian hình thức đào tạo Theo nhu cầu thị trường lao động Đào tạo từ tháng đến 12 tháng Tốt nghiệp trung học phổ thông Đào tạo từ - năm Tốt nghiệp trung học sở Đào tạo từ - năm Tốt nghiệp trung học phổ thông, có chứng nghề Đào tạo từ - 1,5 năm Tốt nghiệp trung học phổ thông Đào tạo năm Trung cấp nghề Đào tạo từ - năm Trong phần này, sâu phân tích nội dung mục tiêu, yêu cầu, sở đào tạo, văn chứng đào tạo cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề theo cấp trình độ (cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề) theo quy định Nhà nước Trên sở đó, đánh giá giống khác đào tạo nghề với đào tạo trung cấp chuyên nghiệp cao đẳng theo Luật Dạy nghề Luật Giáo dục, cụ thể sau: Thứ nhất, tương đồng nằm hệ thèng gi¸o dơc nghỊ nghiƯp cđa hƯ thèng gi¸o dơc quốc dân; mục tiêu đào tạo đòi hỏi người lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp, đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp nhau; yêu cầu nội dung phương pháp đào tạo nghề nghiệp trường giống nhau; văn bằng, chứng cấp cho học sinh tốt nghiệp trường trình độ trung cấp, cao đẳng, sở thực liên thông đào tạo nghề với hệ thống đào tạo đại học Thứ hai, khác đào tạo nghề nghiệp theo hai hệ thống sở đào tạo hai Bộ quản lý (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Giáo dục Đào tạo); chương trình đào tạo khác cấu nội dung, số môn học, thời lượng môn học, tỷ lệ thời gian học lý thuyết thực hành nghề khác (như trường dạy nghề thời gian học lý thuyết chiếm khoảng 20% - 30%, thời gian thực hành chiếm khoảng 70% - 80% tổng số thời gian đào tạo, ®èi víi tr­êng trung cÊp chuyªn nghiƯp thêi gian häc lý thuyết chiếm khoảng 60% 70%, thời gian thực hành chiếm khoảng 30% - 40% tổng số thời gian đào tạo) Ng oài ra, ch i ph í ch o đ tạo k h ác n hau h ọc sinh học nghề có điều kiện học tập lao động vất vả hơn, hao phí lao động tiêu hao cao Đây sở để làm xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương lao động đào tạo theo cấp trình độ nghề có tính đến tương quan cân đối chung với lao động đào tạo theo trình độ trung cấp chuyên nghiệp cao đẳng hƯ thèng gi¸o dơc nghỊ nghiƯp cđa hƯ thèng gi¸o dục quốc dân theo Luật Giáo dục Luật Dạy nghề 2.2 Tính đặc thù lao động đào tạo theo cấp trình độ nghề Đề tài nghiên cứu tính chất, đặc điểm học sinh học nghề, tính đặc thù lao động đào tạo nghề tuyển dụng, sử dụng lao động qua đào tạo nghề a) Về đối tượng học sinh học nghề người có hoàn cảnh kinh tế khó khăn có tuổi đời, trình độ giáo dục phổ thông không đồng đều, số nhiều người học nghề phần lớn có hoàn cảnh kinh tế khó khăn nông dân học nghề để chuyển nghề nguyên nhân khác (chiếm khoảng 73%), người điều kiện theo học trường đại học, cao đẳng, phải học nghề để sớm có việc làm, có thu nhập giúp đỡ gia đình đảm bảo sống Ngoài số không đỗ sau kỳ thi vào đại học, cao đẳng, chuyển sang học nghề b) Về đặc điểm lao động qua đào tạo nghề l: (i) lao động kỹ thuật trọng đào tạo kỹ nghề, có thời gian thực hành nghề chiếm 70% - 80% thời lượng chương trình dạy nghề cấp trình độ đào tạo nghề; (ii) chi phí đào tạo nghề cao nhiều so với chi phí đào tạo cấp trình độ đào tạo khác tương đương; trọng kỹ nghề, có thêi gian thùc hµnh lµ chđ u; (iii) chi phÝ thực hành nghề cao nhiều so với chi phí dạy lý thuyết phải sử dụng nhiều trang thiết bị có đầu tư lớn mà chủ yếu nguồn vốn ngân sách c) Về tuyển dụng sử dụng lao động qua đào tạo nghề lao động kỹ thuật, có kỹ tương ứng với nghề cấp trình độ nghề đào tạo hành nghề theo nghề đào tạo; tuyển dụng vào làm việc phải với nghề đào tạo, không lao động qua đào tạo khác bố trí xếp làm công việc không với chuyên môn đào tạo; chủ yếu thực hành nghề nên tuyển dụng cần thử việc theo yêu cầu công việc đòi hỏi, không cần phải qua thời gian tập sự, lao động chuyên môn, nghiệp vụ khác; làm công việc đòi hỏi phải có sức khoẻ bắp, có điều kiện làm việc vất vả so với lao động quản lý; tính ổn định nghề nghiệp cao, đa số lao động qua đào tạo nghề gắn bó làm việc với nghề học, khó có khả chuyển đổi nghề; điều kiện làm việc khó khăn, vất vả tiền lương, thu nhập thấp; học nghề hấp dẫn hơn, x· héi hiƯn vÉn mang nỈng t­ t­ëng coi trọng cấp, khoa cử; bị suy giảm nhanh khả lao động (giảm sút sức khoẻ, dẫn đến hao mòn tuổi nghề nhanh) tác động điều kiện lao động môi trường trình lao động Từ tính chất, đặc điểm nêu học sinh học nghề, lao động qua đào tạo nghề việc tuyển dụng, sử dụng lao động học nghề cho thÊy, viƯc tun sinh häc nghỊ gỈp nhiỊu khã khăn, số người đăng ký học nghề thấp, không người qua đào tạo nghề sau thời gian làm việc tìm cách chuyển sang làm công tác khác Ngoài ra, phần nêu thêm tình hình đào tạo nghề cấu chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam, theo số liệu điều tra, khảo sát Tổng cục Dạy nghề cấu nguồn nhân lực bị cân đối, không hợp lý (Việt Nam - - 3,5 nước giới lµ - 15 - 60) vµ cho thÊy hiƯn lao động kỹ thuật chưa đáp ứng nhu cầu kinh tế, việc đào tạo sử dụng lao động kỹ thuật chưa quan tâm mức, phần lớn lao động sử dụng có trình độ trung cấp trở lên, gây lãng phí chi phí xã hội việc đào tạo sử dụng lao động, chưa đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật theo yêu cầu thị trường lao động II Thực trạng sách tiền lương Nhà nước loại hình doanh nghiệp Đề tài tiến hành nghiên cứu: (i) sở xây dựng thang lương, bảng lương theo phương pháp nguyên tắc xây dựng theo quy định Nhà nước; (ii) phân tích, đánh giá thực trạng chế quản lý nhà nước thang lương, bảng lương; (iii) làm rõ vấn đề đặt xây dựng thang lương, bảng lương loại hình doanh nghiệp sau: Về sở xây dựng thang lương, bảng lương loại hình doanh nghiệp 1.1 Đối với doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Cơ sở để thiết kế xây dựng thang lương, bảng lương theo phương pháp chủ yếu áp dụng doanh nghiệp nhà nước vào yếu tố bản: mức độ phức tạp lao động điều kiện lao động nghề nhóm nghề theo công thức sau: MTL = TLmin x K1 x K2 Trong ®ã: - MTL mức tiền lương người lao động - TLmin mức lương tối thiểu Chính phủ quy định thời kỳ tuỳ thuộc vào mức tăng trưởng kinh tế, số giá sinh hoạt mức tiền công bình quân thị trường lao động - K1 hệ số mức độ phức tạp lao động nghề nhóm nghề - K2 hệ số điều kiện lao động nghề, nhóm nghề (gồm mức hệ số tương ứng từ 1,0 đến 1,41) a) Đối với lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh, sở để xây dựng thang lương, bảng lương vào việc xác định phân nhóm chức danh nghề theo Bản danh mục nghề công nhân ban hành kèm theo Quyết định số 490/LĐTBXH-QĐ ngày 7/12/1991 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; phân loại chức danh nghề theo chuyên 10 Tỷ lệ đối tượng giảm hiệu suất lao động tuyệt đối, rối loạn hoạt động nghề nghiệp mức 81% tương đương 100% có 96/119 đối tượng có nghề rõ ràng; Còn rối loạn khác mức độ vừa nặng Quá trình PHCN trung tâm gần song song với trình điều trị, người bệnh quản lý mở, PHCN từ đơn giản đến phức tạp, hình thức phong phú, Từ công việc đơn giản như: Đi vệ sinh, rửa tay trước ăn, cầm thìa đũa, tự vệ sinh cá nhân, vệ sinh nội cảnh buồng bệnh đến liệu pháp sinh hoạt xem báo, nghe thời sự, xem ti vi, thể dục thể thao văn nghệ Các liệu pháp lao động, hướng nghiệp đa dạng hình thành tổ tự quản như: Trồng trọt, chăn nuôi, nề, mộc, mây tre đan số dịch vụ khác Các rối loạn sau PHCN cải thiện rõ rệt, mức độ số lượng Các rối loạn nặng không thường xuyên xuất (chỉ có dấu hiệu tái vượng cơn) Các tập tính thói quen tốt hình thành, nhiều phản xạ có điều kiện, ví dụ: Đến ăn cơm rửa tay, ngủ dậy gấp chăn màn, buổi sáng tập thể dục, ý thức tự giác lao động PHCN v.v 3.3 Đánh giá kết tái thích ứng xã hội tái hoà nhập cộng đồng * Đánh giá kết tái thích ứng xã hội: Với đặc điểm bệnh nhân mãn tính quản lý, nuôi dưỡng, điều trị lâu dài liệu pháp thích ứng xã hội quan trọng; Liệu pháp làm cho người bệnh trở lại sống bình thường xã hội, khôi phục thói quen sinh hoạt, gắn kết khôi phục lại mối quan hệ người bệnh gia đình, tạo điều kiện tốt cho người bệnh lúc viện thích nghi với sống xã hội Vì bệnh nhân tâm thần mãn tÝnh cã nhiỊu thiÕu sãt, cã khuynh h­íng tho¸t ly thùc tÕ x· héi, ng¹i tiÕp xóc víi mäi ng­êi xung quanh, họ mặc cảm sống thu vào giới bên Đây công việc khó khăn phức tạp, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ, khoa học đạt kết cao Để giải cho người bệnh tái thích ứng xã hội nhà, trung tâm dựa sở: - Nhận thức được, tự phục vụ thân, có tình cảm với gia đình xung quanh 241 - Không kích động đập phá rối loạn tư - Thuốc chuyên khoa xác định liều cố định - Thể lực đảm bảo, bệnh cấp tính, mãn tính nguy hiểm - Gia đình đồng ý đưa về, hoàn cảnh đảm bảo, cam kết đưa đến hạn - Được Bác sỹ điều trị đồng ý lãnh đạo đơn vị cho phép * Đánh giá kết tái hoà nhập cộng đồng: Việc đưa người bệnh trung tâm BTXH trở lại sống với cộng đồng xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn người bệnh lại tâm thần mãn tính Tại trung tâm năm trung bình cho 2% đến 4% bệnh nhân trở lại sống với gia đình xã hội, trường hợp tâm thần ổn định dài ngày (thường năm), sức khoẻ tốt, cho phép thử nghiệm nhiều lần, có ý thức tự giác sinh hoạt Hội đồng chuyên môn kết luận ổn định lâu dài Qua điều tra bệnh nhân trung tâm ch o tái h oà n h ập tron g năm trở lại cho thấy: Các thông số điều tra Số bệnh nhân tái hòa nhập cộng đồng Đồng ý ý kiến gia đình Không đồng ý cho tái hòa nhập Khác năm Thời gian hòa nhập năm cộng đồng năm Trên năm Đi khám thường xuyên Khi có dấu hiệu bất thường khám Quá trình điều trị Không khám sau hòa nhập Tự giác uống thuốc theo đơn cộng đồng Phải nhắc nhở Phải ép không uống Quá trình làm việc Duy trì nghề cũ Thay đổi nghề sau hòa nhập Giúp việc gia đình Không làm Chế độ trợ cấp sau Có chế độ trợ cấp theo NDD67 chế độ khác tái hòa nhập Không có Số bệnh nhân phải tiếp nhận lại 242 n 20 15 3 2 13 13 17 % 100 75 10 15 15 10 10 65 40 45 15 65 10 25 15 30 40 15 87 13 10 Đa số bệnh nhân tái hoà nhập gia đình đồng ý, đánh giá mức độ đồng ý dựa đơn tự nguyện xin cho người bệnh gia đình Chủ yếu người bệnh phụ giúp gia đình nội trợ, làm vườn, chăn nuôi, làm nông nghiệp, số cháu đón để phụng dưỡng lúc tuổi già 52% bệnh nhân sau tái hoà nhập hưởng trợ cấp theo Nghị định 67 mức độ khác nhau, thấp mức sinh hoạt phí hưởng trung tâm; 35% hưởng tiếp chế độ khác hưu trí, tuất, sứcsố lại chưa hưởng chế độ Qua điều tra cách hỏi trực tiếp gia đình có người bệnh tái hoà nhập cộng đồng số kỹ cho thấy mức độ phục hồi không trung tâm mức độ sa sót còng Ýt STT C¸c kỹ Quan hệ xã Bình thường hội Giảm Không quan hệ Khôi phục nhiều Lao động Giảm Giảm nhiều Không làm Hòa nhập Hòa nhập tốt xã hội hòa nhập Không hòa nhập Quan hệ gia Hòa hợp đình Mâu thuẫn Chăm sóc Chú ý thân ý Không ý Lúc n % 14 70 20 10 13 65 15 15 10 50 35 15 20 100 0 14 70 25 th¸ng sau n % 14 70 20 10 11 55 25 15 10 50 35 15 20 100 0 14 70 25 năm sau n % 13 65 25 10 40 30 5 25 40 35 25 19 95 12 60 25 15 Tỷ lệ người bệnh trung tâm tái hoà nhập cộng đồng hàng năm không nhiều, chưa kế hoạch, lộ trình cụ thể, chưa ràng buộc trách nhiệm gia đình người bệnh địa phương Vấn đề sau người bệnh gia đình quan tâm ý phương diện phát sớm bệnh tật, tạo điều kiện cho người bệnh sinh hoạt hoà nhập cộng đồng Nguyên nhân: - Do chế chưa phù hợp, chưa có chủ trương mở công tác Khi người bệnh tâm thần mãn tính điều trị, PHCN ổn định cho tái hòa nhập cộng đồng thường chế độ gì, cã còng ë møc rÊt thÊp 243 - Tr¸ch nhiƯm gia đình địa phương chưa cao, phối hợp chưa tốt Còn có ấn tượng xấu mặc cảm với người bệnh; - Một số khác tâm thần sức khoẻ ổn định sống tái hoà nhập gia đình lại không người thân Song vấn đề đưa người bệnh gia đình hay không? ổn định lâu dài hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong yếu tố gia đình xã hội có chấp nhận tạo điều kiện không, có uống thuốc hay không? theo dõi giám sát; Ngoài yếu tố kinh tế, môi trường sống, chế độ nghỉ ngơi, cường độ lao động ảnh hưởng tới việc tái hoà nhập người bệnh trung tâm Chương II HOàN THIệN QUY TRìNH ĐIềU TRị, PHCN, TáI HòA NHậP CộNG ĐồNG CHO NGƯờI BệNH TÂM THầN MãN TíNH Quan điểm Đảng, Nhà nước sở khoa học Điều dưỡng người bệnh tâm thần mãn tính 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước - Ngay từ văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu: "Cùng với đẩy mạnh phát triển kinh tế, Đảng ta chủ trương giải tốt vấn đề xã hội Coi chiến lược thể chất ưu việt chế độ ta Thực sách xã hội hướng vào phát triển lành mạnh hoá xã hội Thực sách ưu đãi xã hội nâng cao chất lượng dân số chăm sóc sức khoẻ nhân dân Nâng cao tính công hiệu tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, tích cực phòng chống bệnh không nhiễm trùng" - Luật bảo vệ sức khoẻ Nhân dân có chương, điều dành riêng cho việc chữa trị, PHCN người tâm thần - Pháp lệnh người tàn tật - Nghị định 55/1999/NĐ-CP ngày 10/7/1999 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh người tàn tật; Trong 244 qui định "đối với người tâm thần thể nặng, qua chữa trị dài ngày, quan y tế có thẩm quyền giám định m·n tÝnh vµ cã hµnh vi nguy hiĨm cho x· hội, quan y tế lập hồ sơ, bệnh án theo qui định, chuyển đến sở xã hội nuôi dưỡng tập trung" - Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ qui định sách trợ giúp đối tượng Bảo trợ xã hội - Nghị định 68/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ qui định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức giải thể sở Bảo trợ xã hội Với việc kịp thời đề chủ trương sách, chế độ đãi ngộ người tàn tật nói chung người bệnh tâm thần nói riêng Không thể đắn với công tác xã hội mà thể quan tâm sâu sắc Đảng, Nhà nước ta công tác Điều đáng ghi nhận chủ trương, văn tạo điều kiện cho quan đoàn thể quần chúng, c¸c tỉ chøc x· héi triĨn khai x· héi ho¸ công tác đạt hiệu 1.2 Cơ sở khoa học: - Liên quan đến mặt đất nước, đến chất chế độ, đến nhân quyền, dân chủ, bình đẳng, tiến xã hội - Đất nước bước vào kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề xã hội phát sinh cần phải giải - Tâm thần mãn tính thể bệnh nặng xác định người tàn tật nặng; Do cần điều trị, chăm sóc PHCN chức bị sa sút, bị khiếm khuyết - Việc điều trị, PHCN cho bệnh nhân tâm thần mãn tính cần phải có thời gian dài; Mặt khác gia đình có người bệnh khó khăn nghèo đói, điều kiện chăm sóc, phục vụ người bệnh giai đoạn nặng - Người bệnh không muốn bị phân biệt, đối xử; Từ chỗ gánh nặng cho gia đình, xã hội trở lại sống có ích - Nhu cầu thực tế xã hội hiệu từ mô hình Đặc biệt giảm gánh nặng cho gia đình, xã hội, tránh hiểm hoạ cho cộng đồng 245 Hoàn thiện qui trình tiếp nhận, quản lý điều trị 2.1 Hoàn thiện qui trình tiếp nhận: - Xác định đối tượng - Hoàn thiện hồ sơ quản lý theo chuẩn * Đơn xin vào sở BTXH gia đình, người thân, người giám hộ có đề nghị UBND xã, phường, thị trấn nơi đối tượng cư trú * Sơ yếu lý lịch (người nhà làm thay) có xác nhận UBND cÊp x· * GiÊy khai sinh (b¶n sao) * GiÊy tờ chứng minh thuộc loại đối tượng * ảnh x cm chiÕc (2 Ðp plastic) * Bệnh án chuyên khoa tâm thần (sao) kết luận xác định tâm thần mn tính tuyến y tế chuyên khoa * Công văn đề nghị phòng Lao động - Thương binh Xã hội Huyện, Thị * Công văn Sở Lao động - Thương binh Xã hội - Xác minh: Sau nhận hồ sơ đối tượng, trung tâm cử cán có trình độ chuyên khoa tâm thần xác minh cụ thể làm việc với địa phương - Ra định: Cơ quan quản lý cấp nên giao tiêu hàng năm, uỷ quyền cho Giám đốc trung tâm sàng lọc đối tượng định cho vào, ổn định cho ra, sau thực chế độ báo cáo - Thủ tục tiếp nhận 2.2 Hoàn thiện quy trình quản lý, điều trị - Quy trình quản lý: Quản lý người bệnh tâm thần mãn tính đòi hỏi phải có nhiều chương trình hoạt động, hướng dẫn cho người bệnh, đảm bảo bệnh nhân thời gian rỗi, bệnh nhân hoạt động, tập luyện theo lịch điều hành chung nhân viên Lịch mùa đông muộn so với lịch mùa hè 30' Nếu bệnh nhân giai đoạn điều trị tích cực thời gian chủ yếu điều trị Đối với cán bộ, viên chức cần có nội qui, qui định cụ thể, phân công rõ trách nhiệm cho người, đặc biệt quản lý buồng bệnh, vùng quản lý bệnh nhân 246 - Qui trình phương pháp điều trị: Đầu tiên phải xác định mục đích điều trị bệnh tâm thần mãn tính giúp cho người bệnh có trạng thái tâm thần ổn định, từ có thĨ thÝch øng víi m«i tr­êng x· héi, phơc håi khả lao động sinh hoạt hàng ngày Thứ đến phải điều trị toàn diện, phục hồi sức khoẻ Phải điều trị bệnh, thể bệnh, giai đoạn bệnh, rối loạn chủ yếu bệnh người bệnh cụ thể Phải sử dụng tổng hợp phương pháp điều trị hoá dược, liệu pháp tâm lý, liệu pháp nhận thức - Liệu pháp hoá dược: Đây liệu pháp thông dụng có hiệu tức Không có công thức liều thc ATK chung cho tÊt c¶ mäi ng­êi bƯnh, bëi đặc tính dung nạp liên quan đến nhiều yếu tố: - Tuổi, giới - Tình trạng chung thể - Tình trạng dinh dưỡng - Các bệnh lý thể kèm theo - Trạng thái bệnh lý - Đã dùng thuốc ATK sao? - Yếu tố di truyền - Liệu pháp choáng điện: - Choáng điện cho dòng điện từ máy sốc ®iÖn cã mét ®iÖn thÕ, mét c­êng ®é, mét thêi gian định qua não gây co giật kiĨu ®éng kinh Ng­êi bƯnh mÊt ý thøc mét thời gian ngắn, sau tỉnh dần lại Nhằm điều trị bệnh nhân tâm thần mà không gây tổn hại cho não - Chỉ định: Chán ăn tâm thần, hội chứng căng trương lực bất động, trầm cảm nặng có ý tưởng hành vi tự sát, hoang tưởng dai dẳng trường diễn, kích động dội, đáp ứng với ATK Đơn sốc thường ngày lần ngày - Chống định: Trên 60 tuổi, cao HA, H/C tăng áp lực nội sọ, bệnh tim mạch, lao phổi, bệnh khớp 247 - Liệu pháp nhận thức: Thầy thuốc nên tiếp xúc nhiều lần với bệnh nhân, lần tiếp xúc thời gian ngắn, tiếp xúc nhiều lần để nắm diễn biến bệnh tình (thời gian ngắn để bệnh nhân đủ trình bày bệnh không vào thắc mắc vụn vặt) Giải thích cho bệnh nhân thấy sai lầm, không logic giả định, sơ đồ tư bệnh nhân, phân tích rõ mối liên quan tư duy, cảm xúc, hành vi tác phong - Liệu pháp hành vi: Việc điều trị hành vi song song với kỹ thuật điều trị nhận thức thể nghiệm làm thay đổi nhận thức méo mó, không thích hợp Giúp bệnh nhân hiểu tính không logic giả định nhận thức họ - ám thị thư giãn: Phương ph¸p th­ gi·n lun tËp ¸p dơng cho c¸c bƯnh nhân hợp tác với thầy thuốc, rối loạn chức phận Có phòng riêng yên tĩnh, làm cho nhiỊu ng­êi Lun tËp th­ gi·n rÊt tèt cho ho¹t động tâm thần ổn định, trường hợp loạn thần chức Chỉ định phương pháp tâm lý rộng bao gồm bệnh lý tâm thần Nhưng bệnh nhân tâm thần mãn tính phải kết hợp với phương pháp điều trị khác (như hoá dược) - Chống lại tâm lý thiệt thòi thể hiện: Lòng yêu thương người bệnh; tôn trọng người bệnh - Bình thường hóa triệu chứng tâm thần: - Chống lại biểu quen mắt: Duy trì tốt chế độ y lệnh, bệnh phòng; Tổ chức nhiều hình thức hoạt động tạo lạ; Luân phiên nhiệm vụ nhân viên y tế, để nhân viên thấy có mẻ; Chuyên môn hóa nghiệp vụ phải đa khoa hóa lĩnh vực - Xây dựng định hình hành động tâm lý nhiều lần Hoàn thiện phương pháp PHCN cho người bệnh Muốn làm tốt công tác PHCN trước hết phải phân nhóm người bệnh xây dựng nội dung, phương pháp liệu pháp phục hồi 248 3.1 Phân nhóm * Nhóm I bệnh nhân sa sút tâm thần chưa ổn định (sa sút độ III IV): Nhóm thường chiếm tỷ lệ khoản 25 - 30% trung tâm tâm thần Chủ yếu phục hồi chức vận động thư giãn luyện tập, mát xa, tập đa năng, xem ti vi * Nhóm II trung gian (sa sút độ II): Nhóm bệnh nhân vừa qua giai đoạn điều trị công, tâm thần ổn định, thuốc chuyên khoa xác định liều cố định, sức khỏe yếu, kỹ xã hội chưa trang bị (thường từ khoa điều trị khoa PHCN) * Nhóm III bệnh nhân ổn định (sa sút độ I): Nhóm thường số lượng lớn, cho lao động phục hồi chức hướng nghiệp có hệ thống, phù hợp với sức khoẻ, tình trạng tâm thần sở trường họ 3.2 Nội dung phương pháp PHCN - Tổ chức sinh hoạt giải trí, cung cấp điều kiện cần thiết cho sinh hoạt người bệnh nh­ mét ng­êi b×nh th­êng; - Tỉ chøc cho ng­êi bƯnh sinh ho¹t cã giê giÊc; - Tỉ chøc cho người bệnh tiếp xúc với xã hội bên ®i tham quan, ®i lao ®éng ë mét x­ëng thñ công, xí nghiệp may theo hình thức sáng trưa sáng chiều về; - Liệu pháp lao động * Mục đích lao động: + Bảo tồn, tái tạo chức tâm thần bị bệnh tật làm tổn hại Lao động liệu pháp phát huy khả hoạt động bệnh nhân, bắt buộc bệnh nhân phải suy nghĩ, phân tích, tổng hợp phát huy sáng kiến để làm sản phẩm + Lao động làm cho người bệnh quên cảm giác đau đớn, khó chịu hoang tưởng, ảo giác gây ra; Bớt lo lắng bệnh tật, không suy nghĩ miên man + Lao động làm cho người bệnh gắn liỊn víi tËp thĨ, víi x· héi vµ cc sèng; Cảm thấy có ích cho xã hội + Lao động đưa người bệnh từ chỗ ăn không ngồi rồi, lang thang, phá phách vào hoạt động có ích, xây dựng quan hệ tốt người bệnh với người bệnh, người bệnh với nhân viên 249 * Nguyên tắc tổ chức lao động: + Bệnh nhân có trình độ cao làm việc mang tính chất phán đoán, phân tích, bệnh nhân trình độ thấp lao động hướng đến tuý + Lao động lúc đầu phải có cán hướng dẫn, lao động tập thể phải có tổ trưởng, thành lập tổ tự quản, có động viên, thi đua khen thưởng người bệnh hưởng kết lao động + Lao động chủ yếu lao động sản xuất, tiến hành bước từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ đến nhiều + Đảm bảo an toàn lao động, chống trốn, đánh nhau, sảy tai nạn * Cách thức tổ chức lao động: + Ngay từ bệnh nhân vào khai thác xem nghề nghiệp trước làm gì, có sở trường gì, làm tèt viƯc g×? + Chđ u h­íng nghiƯp cho bƯnh nhân lao động theo hướng giúp việc gia đình, lao động sản xuất, lao động giản đơn, + Hình thành tổ tự quản, có tổ trưởng, tổ phải hai người tổ bảo vệ, tổ chăn nuôi, tổ giặt, tổ nề, tổ mộc, trồng hoa + Trong lao động có bình công A, B, C Các giải pháp tái thích ứng, tái hoà nhập với gia đình, cộng đồng xã hội Tái thích ứng xã hội tái hoà nhập cộng đồng cho người tâm thần mãn tính PHCN mức độ cao Muốn làm tốt công tác phải lập qui trình, bước phân loại, theo dõi thử nghiệm * Bước một: Phân vùng quản lý, chia nhóm thích hợp * B­íc hai: Theo dâi * B­íc ba: Thư nghiƯm * Bước bốn: Đưa gia đình * Bước năm: Giám sát, tư vấn Kiện toàn đội ngũ cán bổ xung sở vật chất 5.1 Kiện toàn đội ngũ cán bộ: * Về định biên: Căn số lượng bệnh nhân phân cấp chăm sóc để xác định khối lượng chăm sóc hàng ngày Thí dơ mét trung t©m cã 45 250 bƯnh nh©n, có 10 bệnh nhân chăm sóc cấp III, 30 bệnh nhân chăm sóc cấp II bệnh nhân chăm sóc cấp I * Về chất lượng cán bộ: - Đối với y bác sỹ tham gia điều trị phải tốt nghiệp chuyên khoa định hướng chuyên ngành tâm thần trở lên, có họ khám, kê đơn, điều trị, điều chỉnh liều thuốc phù hợp theo thể bệnh - Những CBVC phục vụ trực tiếp phải đào tạo để hiểu biết bệnh tâm thần, đặc biệt tâm lý; Được trau dồi kỹ năng, tinh thần, thái độ phục vụ người bệnh tránh tư tưởng "sợ" "coi thường" bệnh nhân Để hướng nghiệp dạy nghề cho đối tượng tốt cần có cán kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, nấu ăn * Về chế độ đãi ngộ: - Phục vụ đối tượng tâm thần trung tâm vất vả, mệt mỏi căng thẳng đặc biệt thường trực, CBVC vừa thầy thuốc, nhân viên vừa người thân họ Theo chế độ đãi ngộ bệnh viện đa khoa cấp tỉnh - Các trung tâm hầu hết quan quản lý chuyên môn cấp nên cần học tập kinh nghiệm, phương pháp quản lý tân tiến nước 5.2 Bổ sung sở vật chất: Điều trị, PHCN bệnh nhân tâm thần mãn tính đòi hỏi điều kiện kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị đồng bộ, đầy đủ - Để khắc phục tình trạng khó khăn chẩn đoán sớm bệnh nhân mắc chứng bệnh đa khoa đưa người bệnh khám tuyến y tế đa khoa gây nhiều phiền phức - Trong PHCN lao động, chủ yếu trồng trọt làm nông nghiệp nên cần có diện tích đất đủ để canh tác, 30m2/bệnh nhân - Một số loại hình vui chơi, giải trí, thư giãn, luyện tập phải đa dạng hơn; Một số nên bố trí lồng ghép vào nơi sinh hoạt người bệnh để phục vụ nghỉ ngơi 251 Khuyến nghị lộ trình thực chuyển giao kết nghiên cứu * Bệnh nhân tâm thần mãn tính xã hội nghiên cứu bệnh cảnh lâu dài, tiến triển tới sa sút, mắc nhiều bệnh nội khoa, điều trị, PHCN tốt trở nên bình phục, ổn định giảm nhẹ mức độ sa sút, kéo dài tuổi thọ, sống có ích, vậy: - Bệnh nhân cần phải điều trị với chế độ tài chÝnh cung øng thuèc men vËt t­ y tÕ tháa đáng, không ngăn chặn tái phát tâm thần mà bệnh nội ngoại khoa - Bệnh nhân cần có chế độ PHCN lâu dài kiên trì, săn sóc toàn diện nên cần có nguồn kinh phí đảm bảo - Có sách, chế độ trợ cấp cho người tâm thần xã hội gia đình nuôi dưỡng mà điều kiện, để đỡ phần khó khăn cho gia đình - Có mối quan hệ với ngành y tế, quy định trách nhiệm quản lý bệnh viện tâm thần cấp tỉnh, trung tâm cấp sổ điều trị ngoại trú, bệnh nhân dùng sổ đến khám bệnh cấp thuốc tâm thần miễn phí sở y tế việc quản lý bệnh xã hội khác - Dần dần xây dựng mô hình bệnh viện tâm thần mãn tính có vào, với tỷ lệ định Trong thời gian trung tâm Nhà nước nuôi, điều trị, PHCN miễn phí - Kêu gọi hỗ trợ xã hội: Các doanh nhân, nhà xã hội, hợp tác quốc tế, giới thiệu tổ chức phi phủ đến thăm giúp đỡ cho sở tâm thần Cho cán (bác sỹ, quản lý) tham quan, học tập sở PHCN tâm thần nước có trình độ tiên tiến; Dự hội nghị quốc tế tâm thần học * Với chu trình khép kín việc tiếp nhận, quản lý, điều trị, PHCN cho người bệnh tâm thần mãn tính thực tốt khoảng dến năm tái hoà nhập cộng đồng tự phục vụ thân sống có ích cho xã hội Đối với mô hình có nhiều trung tâm BTXH toàn quốc nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan nên chưa bản, kết đối tượng tiếp cận với toàn mô hình không nhiều Chúng khuyến 252 nghị để công tác có hiệu vai trò trung tâm vai trò gia đình, vai trò tổ chức xã hội, quyền địa phương quan trọng Chính yếu tố giúp cho bệnh nhanh ổn định ngăn ngừa bệnh tái phát Do phải có phối hợp tốt có tư vấn thầy thuốc thân nhân người bệnh tạo điều kiện đoàn thể, ban ngành nơi người bệnh sinh sống Với tâm thần phân liệt mãn tính thời gian ổn định hoà nhập cộng đồng thời gian sống trung tâm thành công; Một số thể khác ổn định tái hoà nhập khả quan Trung tâm điều dưỡng PHCN tâm thần Việt trì hoàn thiện toàn qui trình, tiến hành tổ chức tập huấn, trao đổi kinh nghiệm thống việc tiếp nhận, quản lý, điều trị, PHCN, tái thích ứng xã hội, tái hoà nhập cộng đồng với trung tâm BTXH có đối tượng tâm thần mãn tính KếT LUậN Việc tiếp nhận, quản lý, điều trị, PHCN, tái thích ứng xã hội, tái hoà nhập cộng đồng cho người tâm thần mãn tính phải mang tính nhân văn, khoa học phải có quy trình, quy phạm rõ ràng Có lộ trình, chuyển đổi từ chỗ nhà nước bao cấp hoàn toàn, điều dưỡng suốt đời sang chia sẻ trách nhiệm với gia đình, cộng đồng, Trong Nhà nước đóng vai trò chủ đạo Qua nghiên cứu trung tâm điều dưỡng PHCN tâm thần Việt trì thấy phát huy nội lực đạt thành tích đáng kể, đóng góp vào phát triển kinh tế-xã hội đất nước Tuy nhiên bộc lộ mặt hạn chế, chất lượng phục vụ chưa cao Vì hoàn thiện toàn quy trình phục vụ người bệnh chuẩn, bước đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ Góp phần thực thắng lợi mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Đảng ta khởi xướng 253 Mục lục XÂY DựNG CHế Độ TIềN LƯƠNG ĐốI VớI LAO ĐộNG ĐƯợC ĐàO TạO THEO CáC CấP TRìNH Độ: CAO ĐẳNG NGHề, TRUNG CấP NGHề, SƠ CấP NGHề THEO QUY ĐịNH CđA LT D¹Y NGHỊ THựC TRạNG Và GIảI PHáP HOàN THIệN MÔ HìNH QUảN Lý NHà NƯớC Về DạY NGHề TRONG THờI Kỳ HộI NHậP Và PHáP TRIểN 40 CáC GIảI PHáP NÂNG CAO CHấT LƯợNG NGUồN LAO ĐộNG ĐI LàM VIệC NƯớC NGOàI 54 THựC TRạNG Và GIảI PHáP PHáT TRIểN ĐộI NGũ GIáO VIÊN DạY NGHề GắN VớI NHU CầU Sử DụNG 82 XÂY DựNG CHUẩN ĐầU RA CáC NGàNH ĐàO TạO TRìNH Độ ĐạI HọC SƯ PHạM Kỹ THUậT GIAI ĐOạN §ÕN 2020 106 CáC GIảI PHáP THEO DõI, ĐáNH GIá SINH VIÊN SAU KHI TốT NGHIệP TRƯờNG ĐạI HọC SU PH¹M Kü THUËT 130 X¢Y DùNG QUY TRìNH QUảN Lý AN TOàN - Vệ SINH LAO ĐộNG TRONG CáC LOạI HìNH DOANH NGHIệP 158 TìNH HìNH LAO ĐộNG TRẻ EM - THựC TRạNG Và GIảI PHáP 174 CáC GIảI PHáP THúC ĐẩY HợP TáC QUốC Tế SONG PHUƠNG Về LĩNH VựC LAO ĐộNG Và Xã HộI 195 254 NHữNG VấN Đề CƠ BảN CủA TRẻ EM TRONG BốI CảNH CÔNG NGHIệP HóA, HIệN ĐạI HóA Và HộI NHậP - THựC TRạNG Và GIảI PHáP 211 C¥ Së Lý LUËN Và THựC TIễN Để HOàN THIệN QUI TRìNH ĐIềU TRị, PHụC HồI CHứC NĂNG Và TáI HòA NHậP CộNG ĐồNG CHO NGƯờI TÂM THầN MãN TíNH TạI CáC TRUNG TÂM 226 255 ... vấn đề lĩnh vực Lao động-xã hội đặt cần nghiên cứu tiếp tục giai đoại tới Với mong muốn thành tựu nghiên cứu khoa học đạt ứng dụng rộng rãi thực tiễn, tập Kỷ yếu đề tài cấp Bộ giai đoạn 2009-2010. .. đề xuất số khái niệm nghề; công việc; sơ cấp nghề; trung cấp nghề; cao đẳng nghề làm sở thống khái niệm nội dung để nghiên cứu Đề tài sử dụng khái niệm Về tính đặc thù lao động đào tạo theo cấp. .. ký Những vấn đề đặt để xây dựng thang lương, bảng lương theo cấp trình độ loại hình doanh nghiệp Đề tài nghiên cứu số vấn đề đặt việc xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương theo cấp trình độ

Ngày đăng: 09/01/2020, 19:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN