Ngày soạn: 22/2/08 Ngày dạy: Tiết : 47 Chơng 5: Hiđro - nớc bài 31. tính chất ứng dụng của hiđro I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết đợc các tính chất vật lí và t/c hoáhọc của hi đro. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng viết phơng trình phản ứng và khả năng quan sát TN của HS. - Tiếp tục rèn luyện cho HS làm bài tập tính theo PTHH. 3. Thái độ: Nghiêm túc tích cực học tập. II. Ph ơng pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thực hành. - Hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị: GV: 1- Phiếu học tập 2- Các thí nghiệm: - Quan sát tính chất vật lí của hiđro. - Hiđro tác dụng với oxi * Dụng cụ: - Lọ nút mài - Giá TN - Đèn cồn - ống nghiệm có nhánh, cốc thuỷ tinh. * Hoá chất: 0 2 , H 2 , Zn, HCl. IV. Hoạt động dạy-học: 1- ổn định: (1') 2- Kiểm tra bài cũ: (0) 3- Bài mới: (30') Hoạt động của GV và HS Nội dung Các em hãy cho biết kí hiệu, CTHH của đ/chất, NTK, PTK của H 2 Hoạt động 1: (10') Tìm hiểu tính chất vật lý của Hiđro GV. các em hãy quan sát lọ đựng khí H 2 và nhận xét trạng thái màu sắc GV. cho HS quan sát quả bóng bay, em có nhận xét gì? HS. Trả lời - nhận xét - Bổ xung. ? Hãy tính tỉ khối của H 2 so với không khí? ? Vậy Hiđro có tính chất vật lý gì. HS. trả lời - nhận xét. GV. thông báo: H 2 là chất khí ít tan trong nớc. 1l H 2 0 15 0 C hoà tan đợc 20ml khí H 2 . - KHHH: H NTK: 1 - CTHH của đ/c H 2 PTK: 2 I. Tính chất vật lý của Hiđro. - Chất khí không mầu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí. d H 2 / KK = 29 2 - ít tan trong nớc. Hoạt động 2: (20') Tìm hiểu tính chất hóahọc của Hiđro. HS. Đọc yêu cầu thí nghiệm. - GV giới thiệu. + Dụng cụ, hóa chất đ/c H 2 + Các bớc tiến hành thí nghiệm. Cho vài mẩu kim loại Zn vào ống nghiệm chứa dd HCl. + Cách thử độ tinh khiết của H 2 . GV. châm lửa đốt. ? Các em quan sát ngọn lửa đốt H 2 trong không khí nêu nhận xét. GV. H 2 cháy trong 0 2 hơi nớc, đồng thời toả nhiều nhiệt vì vậy ngời ta dùng hiđro làm nguyên liệu cho đèn xì oxi - hiđro để hàn cắt kim loại. HS. viết ptpu xảy ra. GV giới thiệu nếu lấy tỉ lệ về thể tích: VH V0 = 1 2 II. Tính chất hoáhọc (18) 1- Tác dụng với oxi H 2 cháy trong oxi sinh ra H 2 0 2H 2 0 + 0 2 o t ắắđ 2H 2 0 - Khi đốt H 2 , hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh (hỗn hợp nỗ). GV cho HS đọc bài đọc thêm (SGK). HS. đọc bài. 4. Củng cố: (8') - GV. chốt lại toàn bài. - HS. làm bài tập. 1. BT1: Đốt cháy 2,8 l khí H 2 sinh ra H 2 0. a) Viết PTPƯ. b) V0 2 cần dùng cho TN trên? c) mH 2 0 thu đợc = ? (V các khí đo ở đktc). Giải: a) 2H 2 + 0 2 o t ắắđ 2H 2 0 nH 2 = V 2,8 0,125(mol) 22,4 22,4 = = - Theo PT: n0 2 = 1 2 nH 2 = 0,125 0,0625(mol) 2 = b) V0 2(đktc) = n x 22,4 = 0,0625 x 22,4 = 1,4 (l) c) Theo PT: nH 2 0 = nH 2 = 0,125 (mol) mH 2 0 = n x M = 0,125 x 18 = 2,25(g) ? Em nào có cách tính khác không? GV hớng dẫn HS tính theo cách nhanh hơn. - Đối với các chất khí (ở cùng đk) tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol. * Cách khác: - Theo PT: nH 2 n0 1 = VH 2 V0 1 = V0 2 = VH 2,8 1, 4(l) 2 2 = = 5. Dặn dò: (1') - Chuẩn bị trớc phần II, III của bài 31. . Ngày soạn: 22/2/ 08 Ngày dạy: Tiết : 47 Chơng 5: Hiđro - nớc bài 31. tính chất ứng dụng của hiđro I. Mục. đọc thêm (SGK). HS. đọc bài. 4. Củng cố: (8& apos;) - GV. chốt lại toàn bài. - HS. làm bài tập. 1. BT1: Đốt cháy 2 ,8 l khí H 2 sinh ra H 2 0. a) Viết PTPƯ.