Với kết cấu nội dung gồm 3 phần, đồ án tốt nghiệp Tổng quan về IPv6, cơ chế chuyển đổi IPv4 lên IPv6 và triển khai một số dịch vụ mạng trên nền của IPv6 giới thiệu đến các bạn những nội dung tổng quan về IPv6, cơ chế chuyển đổi, triển khai một số dịch vụ mạng,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học chuyên ngành Công nghệ thông tin.
Trờng đại học vinh Khoa Công Nghệ Thông tin ưưưưưưưưưưưưưư đồ án tốt nghiệp đại học Đề tài: TngquanvIPv6,cchchuyniIPv4lờn IPv6vtrinkhaimtsdchvmngtrờn nncaIPv6 Giáo viên hớng dẫn : ThS Phan Anh Phong Sinh viên thực : Võ Bá Thành Lớp : 47K - CNTT vinh - 05/ 2011 MỤC LỤC Mục lục Danh mục hình vẽ Lời cảm ơn Lời mở đầu .8 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ IPV6, CƠ CHẾ CHUYỂN ĐỔI Chương I: Tổng quan về IPv6 1.1 Giới thiệu chung về IPv6 1.2 Cấu trúc của địa chỉ IPv6 .11 1.2.1 Unicast Address 11 1.2.2 Anycast Address 13 1.2.3 Multicast Address 13 1.3 Cấu trúc gói tin trong IPv6 .14 1.3.1 Vùng nền tảng (Base Header) .15 1.3.2 So sánh giữa vùng Header của IPv4 và IPv6 19 1.3.3 Vùng Header mở rộng 20 1.3.3.1 Tùy chọn nhảy từng bước .21 1.3.3.2 Lộ trình nguồn 23 1.3.3.3 Sự phân miếng 25 1.3.3.4 Sự chứng thực 25 1.3.3.5 Payload bảo mật mã hóa 27 1.3.3.6 Tùy chọn đích 28 Chương II: Cơ chế chuyển đổi IPv4 lên IPv6 .29 2.1 Các vấn đề chung 29 2.2 Các phương thức chuyển đổi .30 2.2.1 Chồng hai giao thức (Dual Stack 30 2.2.2 Đường hầm IPv6 qua IPv4 (Tunel) 31 2.2.2.1 Đ ường hầm có cấu hình . 32 2.2.2.2 Đường hầm tự động 33 2.2.3 6over4 34 2.2.4 6to4 .35 2.2.5 Môi giới đường hầm (Tunnel Broker) 37 2.2.6 Dịch địa chỉ Dịch giao thức (SIIT và NAT PT) 39 2.2.7 Một số cơ chế khác .40 2.2.7.1 BIS 40 2.2.7.2 BIA 41 2.2.7.3 Cơ chế chuyển đổi hai giao thức (DSTM) 44 2.3 Mục đích của cơ chế chuyển đổi IPv4 lên IPv6 45 PHẦN II: TRIỂN KHAI MỘT SỐ DỊCH VỤ MẠNG 47 Chương III: Triển khai DNS Server .47 3.1 Giới thiệu về DNS Server 47 3.2 Chức năng và nguyên tắc hoạt động của DNS Server 47 3.2.1 Chức năng 47 3.2.2 Nguyên tắc hoạt động 48 3.3 Triển khai DNS Server trên nền IPv6 48 Chương IV: Triển khai DHCP Server 52 4.1 Giới thiệu DHCP Server 52 4.2 Ưu điểm của DHCP .52 4.3 Triển khai DHCP Server 53 Chương V: Triển khai FTP Server 55 5.1 Giới thiệu về FTP 55 5.2 Mơ hình hoạt động của FTP 55 5.3 Triển khai FTP Server 56 5.3.1 Cấu hình và cài đặt FTP 56 5.3.2 Kiểm tra hoạt động của FTP Server 57 Chương VI: Triển khai WEB SERVER 59 6.1 Giới thiệu về Web Server 59 6.2 Triển khai Web Server 59 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1: C ấu trúc địa chỉ của Link Local 11 Hình 2: C ấu trúc địa chỉ của Site Local 11 Hình 3: C ấu trúc địa chỉ IPX 12 Hình 4: C ấu trúc địa chỉ IPv4 tương thích với IPv6 12 Hình 5: C ấu trúc của địa chỉ IPv4 giả làm IPv6 12 Hình 6: trúc đ ịa chỉ đơn hướng trên mạng tồn cầu 13 Hình 7: C ấu trúc địa chỉ Anycast 13 Hình 8: C ấu trúc địa chỉ đa hướng 14 Hình 9: C ấu trúc địa chỉ MAC của mạng LAN 14 Hình 10: Đ ịnh dạng gói tin IPv6 (IPv6 Data Packet Format) 15 Hình 11: Đ ịnh dạng của 1 đơn vị dữ liệu IPv6 15 Hình 12: Nh ững giá trị của vùng Header kế tiếp 16 Hình 13: D ữ liệu điều khiển tắc nghẽn 17 Hình 14: Các quy ền ưu tiên 18 Hình 15: Đ ịnh dạng vùng header mở rộng 20 Hình 16: Nh ững loại vùng header mở rộng 21 Hinh17: Đ ịnh dạng vùng header tuỳ chnj nhảy từng bước 21 Hình 18: Đ ịnh dạng của những tuỳ chọn của vùng header 22 Hình 19: Pad1 23 Hình 20: Jumbo Payload 23 Hình 21: L ộ trình nguồn 24 Hình 22: Ví d ụ lộ trình nguồn 24 Hình 23: S ự phân miếng 25 Hình 24 : Sự chứng thực 26 Hình 25 : Sự tính tốn của sự chứng thực dữ liệu 26 Hình 26 : Payload bảo mật mã hố 27 Hình 27 : Sự mã hố mode vận chuyển 28 Hình 28: Chồng hai giao thức 30 Hình 29: Đường hầm IPv6 qua IPv4 31 Hình 30: Đường hầm có cấu hình 33 Hình 31: Địa chỉ IPv6 tương thích địa chỉ IPv4 33 Hình 32: 6over4 34 Hình 33: 6to4 36 Hình 34: Cấu trúc địa chỉ 6to4 36 Hình 35: Cơ chế hoạt động của 6to4 36 Hình 36: Mơi trường đường hầm 38 Hình 37: NAT PT 39 Hình 38: BIA 41 Hình 39: Kiến trúc của dual stack host sử dụng BIA 42 Hình 40: Các cấu trúc và hàm API cơ bản 43 Hình 41: Cơ chế chuyển đổi hai giao thức (DSTM) 44 Hình 42: Các danh mục trong DNS Server 49 Hình 43: Đặt tên cho Zone name 49 Hình 44: File lưu trữ trong zone 50 Hình 45: Đặt địa chỉ mạng NetID 50 Hình 46: Tạo file lưu trữ cho zone ngược 51 Hình 47: Thiết lập DNS server 51 Hình 48: Các danh mục quản lý trong DHCP 53 Hình 49: Đặt tên cho scope 53 Hình 50: Scope Pefix 54 Hình 51: Truyền tải dữ liệu và truyền lệnh của FTP 55 Hình 52: Mơ hình hoạt động của FTP Server 56 Hình 53: Tạo mới Folder trong FTP 57 Hinh 54: Thiết lập thông số kết nối 57 Hình 55: Kiểm tra FTP tại máy server 58 Hình 56: Kiểm tra FTP tai máy client 58 Hình 57: Các danh mục trong Web server 60 Hình 58: Đặt tên mơ tả cho site 60 Hình 59: Đường dẫn đến nơi tạo site 61 Hình 60: Site được tạo từ Webserver 61 Hình 61: Kiểm tra hoạt động webserver tại máy client 62 LỜI CẢM ƠN …….…… Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Cơng nghệ thơng tin, các thầy cơ giáo, bạn bè đã động viên giúp đỡ em rất nhiều trong q trình hồn thành đồ án này. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn Th.s Phan Anh Phong về sự tận tình và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hướng dẫn em rất nhiều từ những ý tưởng ban đầu cho đến lúc hồn thành đồ án tốt nghiệp này Do thời gian và sự hiểu biết còn hạn chế nên đồ án này khơng tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự góp ý, chỉ dẫn của q thầy cơ và bạn bè trong khoa Cơng nghệ thơng tin để đồ án được hồn thiện hơn và có những kinh nghiệm thực tế để triển khai những đề tài trong tương lai Em xin chân thành cảm ơn! Vinh,tháng 5/2011 Sinh viên Võ Bá Thành Lớp: 47k CNTT LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển của khoa học kĩ thuật trên thế giới đã đạt được những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong đó phải kể đến là sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ chế tạo điện tử và vi điện tử đã tạo ra được những thiết bị mạng, máy tính với khả năng xử lý ngày càng cao. Đi liền với nó là sự phát triển rất nhanh của mạng Internet tồn cầu. Mạng Internet đã tạo ra một mơi trường hoạt động tồn cầu cho tất cả mọi người tham gia, gần như xóa đi biên giới giữa các quốc gia, thu ngắn lại khoảng cách địa lý Một trong những vấn đề quan trọng mà kĩ thuật mạng trên thế giới đang phải nghiên cứu giải quyết là đối mặt với sự phát triển với tốc độ q nhanh của mạng lưới Internet tồn cầu. Sự phát triển này cùng với sự tích hợp dịch vụ, triển khai những dịch vụ mới, kết nối nhiều mạng với nhau, như 10 Hình 45: Đặt địa chỉ mạng NetID Tiếp theo tạo mới tập tin lưu trữ cơ sở dữ liệu cho zone ngược, đặt tên file lưu trữ là: bathanh47klocal.dns và kết thúc tạo zone ngược Hình 46: Tạo file lưu trữ cho zone ngược Sau khi thiết lập xong Forward Lookup Zones và Reverse Lookup Zone, mở mở Command Line, gõ các lệnh sau: ipconfig /registerdns dnscmd /config /enableIPv6 1 55 Hình 47: Thiết lập DNS server CHƯƠNG IV TRIỂN KHAI DHCP SERVER 4.1 Giới thiệu về DHCP Server DHCP (viết tắt của từ Dynamic Host Configuration Protocol): là giao thức cấu hình Host động, được thiết kế nhằm làm giảm thời gian chỉnh cấu hình cho mạng TCP/IP bằng cách tự động gán địa chỉ IP cho các máy khách (client) khi tham gia vào mạng. DHCP được phát triển bởi tổ chức IETF (Internet Engineering Task Force) đây là một tổ chức chun nghiên cứu về các giao thức được sử dụng trên Internet. DHCP là một thuận lới rất lớn đối với người điều hành mạng nó làm n tâm về các vấn đề cố hữu phát sinh khi phải khai báo cấu hình thủ cơng 4.2 Ưu điểm của DHCP Server Quản lý TCP/IP tập trung 56 Thay vì phải quản lý địa chỉ IP và các tham số TCP/IP khác vào một cuốn sổ nào đó (đây là việc mà quản trị mạng phải làm khi cấu hình TCP/IP bằng tay) thì DHCP server sẽ quản lý tập trung trên giao diện của nó. Giúp các nhà quản trị vừa dễ quản lý, cấu hình, khắc phục khi có lỗi xảy ra trên các máy trạm Giảm gánh nặng cho các nhà quản trị hệ thống Trước đây các nhà quản trị mạng thường phải đánh cấu hình IP bằng tay (gọi là IP tĩnh) nhưng nay nhờ có DHCP server nó sẽ cấp IP một cách tự động cho các máy trạm. Nhất là trong mơi trường mạng lớn thì sự cần thiết và hữu ích của dịch vụ mạng này mới thấy rõ ràng nhất Giúp hệ thống mạng ln được duy trì ổn định Điều đó hiển nhiên rồi. Địa chỉ IP cấp phát động cho các máy trạm lấy từ dải IP cấu hình sẵn trên DHCP server. Các tham số (DG, DNS server ) cũng cấp cho tất cả các máy trạm là chính xác. Sự trùng lặp IP khơng bao giờ xảy ra. Các máy trạm ln ln có một cấu hình TCP/IP chuẩn. Làm cho hệ thống hoạt động liên tục, vừa giảm gánh nặng cho người quản trị vừa tăng hiệu quả làm việc cho user nói riêng và doanh nghiệp nói chung. Linh hoạt và khả năng mở rộng Người quản trị có thể thay đổi cấu hình IP một cách dễ dàng khi cơ sở hạ tầng mạng thay đổi. Do đó làm tăng sự linh hoạt cho người quản trị mạng Ngồi ra DHCP phù hợp từ mạng nhỏ đến mạng lớn. Nó có thể phục vụ 10 máy khách cho đến hàng ngàn máy khách. 4.3 Triển khai DHCP Server Sau khi cài đặt và thiết lập thành cơng địa chỉ IP cho DHCP sẽ tiên hành cơng việc thiết lập cấu hình cho DHCP. Mở chương trình DHCP và tiến hành thiết lập cấu hình như sau: Để thiết lập phạm vi cung cấp địa chỉ IP của DHCP cho các máy client ta kích chuột phải vào winserver và chọn new scope. Ở đây sẽ tạo ra tập hợp các địa chỉ IP và TCP / IP thơng số cấu hình có sẳn để cung cấp dải địa chỉ IP động cho các máy client. Một phạm vi DHCP phải được xác định và kích hoạt trên máy chủ DHCP để gán động TCP / IP cấu hình với một máy tính khách DHCP. 57 Hình 48: Các danh mục quản lý trong DHCP Click chuột phải vào IPv6 chọn New scope Hình 49: Đặt tên cho scope Trong phần Scope Pefix gõ phần địa chỉ NetID là fc00:192:168:5:: và kết thúc phần tạo cấu hình cho DHCP 58 Hình 50: Scope Pefix Tại máy client thiết lập IPv6 sau: log on Administrator, vào Start\Setting chọn Network Connections Trong cửa sổ Network Connection, chuột phải Local Area Connection, chọn Properties. Trong hộp thoại Local Area Connection Properties, bỏ dấu chọn Internet Protocol Version4 (TCP/IPv4), đánh dấu chọn Internet Protocol Version 6 (TCP/IPv6), chọn Properties Trong hộp thoại Internet Protocol Version (TCP/IPv6) Properties, chọn Obtain an IPv6 address automatically và Obtain DNS server address automatically Sau đó mở Command Line gõ lệnh: 59 CHƯƠNG V TRIỂN KHAI FTP SERVER 5.1 Giới thiệu về FTP Server FTP viết tắt từ File Transfer Protocol, một giao thức truyền tải t ập tin từ một máy tính đến máy tính khác thơng qua một mạng TCP hoặc qua mạng Internet. Thơng qua giao thức FTP, người dùng có thể tải dữ liệu như hình ảnh, văn bản, các tập tin media (nhạc, video) từ máy tính của mình lên máy chủ đang đặt ở một nơi khác hoặc tải các tập tin có trên máy chủ về máy tính cá nhân Giao thức FTP được sử dụng nhiều nhất vào mục đích truyền tải dữ liệu. Việc bộ phận IT của cơng ty tạo tài khoản FTP cho bạn là để có thể gửi những dữ liệu dung lượng lớn một cách nhanh chóng, vì khơng thể gửi qua email hay các phương thức sao chép vật lý khác như CD hay USB flash. Khi sử dụng FTP được cấp, bạn có thể gửi các tập tin có dung lượng vài trăm MB một cách dễ dàng, khơng cần phải lo lắng về việc người nhận khơng nhận được file 5.2 Mơ hình hoạt động của FTP Hình 51: Truyền tải dữ liệu và truyền lệnh của FTP Trong FTP có hai kênh tồn tại giữa hai máy gọi là Protocol Interpreter hay còn gọi là PI và Data Tranfer Process hay còn gọi là DTP. Cấu trúc truyền 60 tải PI dùng kênh truyền lệnh 21 TCP và truyền tải dữ liệu DTP trên kênh truyền dữ liệu 20 TCP.Ở FTP cũng gần giống với Telnet trong cách dùng chương trình máy chủ chạy liên tục và ngắt qng chương trình chạy trên máy khách FTP cũng là một ứng dụng theo mơ hình clientserver, nghĩa là máy làm FTP Server quản lý các kết nối và cung cấp dịch vụ tập tin cho các máy trạm. Nói tóm lại FTP Server thường là một máy tính phục vụ cho việc quảng bá các tập tin cho người dùng hoặc là một nơi cho phép người dùng chia sẻ tập tin với những người dùng khác trên Internet. Máy trạm muốn kết nối vào FTP Server thì phải được Server cấp cho một account có đầy đủ các thơng tin như: địa chỉ máy Server (tên hoặc địa chỉ IP), username và password. Phần lớn FTP Server cho phép các máy trạm kết nối vào mình thơng qua account anonymous (account anonymous thường được truy cập với password rỗng). Các máy trạm có thể sử dụng các lệnh ftp đã tích hợp sẵn trong hệ điều hành hoặc phần mềm chun dụng khác để tương tác với máy FTP Server. FTP client FTP client FTP Server FTP client Hình 52: Mơ hình hoạt động của FTP Server 5.3 Trển khai FTP Server 5.3.1 Cấu hình và cài đặt FTP Server Trong winsdow server 2008 tiến hành cài đặt cấu hình FTP Server như sau: Trong danh mục Internet Information Services (IIS) 6.0 Manager xuât́ hiên hôp thoai quan ly dich vu FTP. Ta click phai vao Default Ftp Server chon ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ properties. Trong danh mục Home Directory ta chọn Brrowse Xuât hiên hôp ́ ̣ ̣ 61 thoaị để ta taọ nơi lưu trữ dư liêu ̣ Ở ta tao ̣ folder có tên là "thanh47k.locl" trên ô c:\ . sau đo OK đê hoan thanh. ̉ ́ ̉ ̀ ̀ Hình 53: Tạo mới Folder trong FTP Hinh 54: Thiết lập thơng số kết nối Trên FTP Site sẽ giới hạn số lượng kết nối đồng thời là 1000 kết nối và thực hiện việc ngắt kết nối nếu khơng tương tác sau 150s. Tai tab FTP site trong ̣ Muc: Connections limited to: ta điên "1000" vaconnections timeout (in second): ̣ ̀ ̀ điên "150". ̀ 62 5.3.2 Kiểm tra hoạt động của FTP Tại máy Server mở Windows Iinternet Explorer nhập: ftp://localhost Hình 55: Kiểm tra FTP tại máy server Còn tại máy client mở Windows Iinternet Explorer nhập: ftp://server2008 Hình 56: Kiểm tra FTP tai máy client 63 CHƯƠNG VI TRIỂN KHAI WEB SERVER 6.1 Giới thiệu về Web Server Web Server là máy chủ có dung lượng lớn, tốc độ cao, được dùng để lưu trữ thơng tin như một ngân hàng dữ liệu, chứa những website đã được thiết kế cùng với những thơng tin liên quan khác. Web Server có khả năng gửi đến máy khách những trang Web thơng qua mơi trường Internet (hoặc Intranet) qua giao thức HTTP giao th ức được thiết kế để gửi các file đến trình duyệt Web (Web Browser), và các giao thức khác Tất cả các Web Server đều có một địa chỉ IP (IP Address) hoặc cũng có thể có một Domain Name. Giả sử khi bạn đánh vào thanh Address trên trình duyệt của bạn một dòng http://www.abc.com sau đó gõ phím Enter bạn sẽ gửi một u cầu đến một Server có Domain Name là www.abc.com. Server này sẽ tìm trang Web có tên là index.htm rồi gửi nó đến trình duyệt của bạn Bất kỳ một máy tính nào cũng có thể trở thành một Web Server bởi việc cài đặt lên nó một chương trình phần mềm Server Software và sau đó kết nối vào Internet Khi máy tính của bạn kết nối đến một Web Server và gửi đến u cầu truy cập các thơng tin từ một trang Web nào đó, Web Server Software sẽ nhận u cầu và gửi lại cho bạn những thơng tin mà bạn mong muốn Giống như những phần mềm khác mà bạn đã từng cài đặt trên máy tính của mình, Web Server Software cũng chỉ là một ứng dụng phần mềm. Nó được cài đặt, và chạy trên máy tính dùng làm Web Server, nhờ có chương trình này mà người sử dụng có thể truy cập đến các thơng tin của trang Web từ một máy tính khác ở trên mạng (Internet, Intranet) 6.2 Triển khai Web Server 64 Sau hoàn tất cài đặ IIS ta tiến hành đưa webserver lên: Start> programs> Administrative tools> Internet Information Servies (IIS) Manager xuất hiện hộp thoại: Hình 57: Các danh mục trong Web server Tiếp theo click chuột phải Sites chọn Add web site, trong Site name gõ tên mơ tả của site : webserver Hình 58: Đặt tên mơ tả cho site 65 Trong mục Physical path là đường dẫn vật lý chứa code của site, ở đây có một foder webserver chứa cde của một site đơn giản: Hình 59: Đường dẫn đến nơi tạo site Sau đó mở trình duyệt IE nhập: Http://localhost Hình 60: Site được tạo từ Webserver Tại máy client kiểm tra hoạt động của webserver như sau: vào trình Internet Explore gõ như sau: Http://server2008 được kết quả như sau: 66 Hình 61: Kiểm tra hoạt động webserver tại máy client 67 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Khi chuyển sang sử dụng nền công nghệ địa chỉ IP mới IPv6, sẽ giúp cho việc việc truy cập vào các địa chỉ trong mạng Internet rộng lớn dễ dàng hơn. Hơn nữa các thiết bị kết nối trong mạng có thể kết nối với nhau và thay đổi thơng tin với nhau. Tuy nhiên để kiểu mạng lưới này hoạt động, mỗi thiết bị trong mạng cần phải có một địa chỉ IP (là thơng số chỉ vị trí của các thiết bị trên mạng) Hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam IPv6 còn chưa được triển khai rộng rải, việc chuyển đổi từ cơng nghệ địa chỉ IPv4 lên IPv6 còn triển khai rất chậm. IPv6 triển khai và ứng dụng rộng rãi sẽ phải dựa trên nền cơng nghệ IP sẵn có là IPv4, khi đó việc ứng dụng IPv6 sẽ thuận lợi hơn và sẽ dần thay thế địa chỉ IPv4 trong tương lai Vào cuối năm 2002 Microsoft cũng giới thiệu tính năng IPv6 trong bộ nâng cấp dành cho Windows XP và thế hệ hệ điều hành máy chủ kế tiếp windows, Net Server. Hãng Sun Microsytems đã hỗ trợ IPv6 trong phiên bản Solari 8 phát hành trên thị trường ngay từ năm 2000. Nếu một máy chủ Solaris 8 được cắm vào mạng IPv6, nó có thể tự đơng trao đổi ccs gói tin IPv6. Riêng trong hệ điều hành Linux, giao thức IPv6 chưa được tích hợp sẵn nhưng nó được cung cấp kèm theo trong phiên bản Red Hat khơng chính thức cung cấp hỗ trợ cho thành phần IPv6. Một số ứng dụng cơ bản, như truyền tập tin, email, DNS, đang được điều chỉnh để có thể làm việc với giao thúc mới, tiếp sau đó sẽ là những ứng dụng phức tạp như cơ sở dữ liệu và chương trình CAD Hiện tại chỉ có VNPT và NetNam đã tham gia đề tài “triển khai thử nghiệm mạng IPv6 ở Việt Nam và kết nối mạng IPv6 Quốc tế” VNPT cũng là đơn vị đầu tiên yêu cầu địa chỉ IPv6 và cũng là doang nghiệp duy nhất đủ tiêu chuẩn cấp phát địa chỉ IPv6. 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.ipv6tf.vn http://quantrimaychu.com http://vietinfoline.com http://technetvietnam.net http://tailieu.vn http://eblog.tk http://www.quangtrimang.com.vn 69 ... cơ chế chuyển đổi IPv4 lên IPv6 và triển khai một số dịch vụ mạng trên nền của IPv6 làm đồ án tốt nghiệp PHẦN I TỔNG QUAN VỀ IPV6, CƠ CHẾ CHUYỂN ĐỔI IPV4 LÊN IPV6 ….… CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ IPV6 1.1 Giới thiệu chung về IPv6. .. mới nhằm khắc phục hạn chế này là một u cầu cấp thiết Qua việc nghiên cứu , tìm tòi và được sự hướng dẫn tận tình của Thầy ThS Phan Anh Phong đã giúp em xây dựng một đề tài Tổng quan về IPv6, cơ chế chuyển đổi IPv4 lên IPv6 và triển khai một số dịch vụ mạng trên. .. Lời mở đầu .8 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ IPV6, CƠ CHẾ CHUYỂN ĐỔI Chương I: Tổng quan về IPv6