Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
574 KB
Nội dung
THÀO A SÓ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 TỪ THỰC TIỄN TỈNH SƠN LA 2014 - 2016 THÀO A SÓ HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 TỪ THỰC TIỄN TỈNH SƠN LA THÀO A SÓ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRIỀU DƯƠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo Bộ luật Lao động năm 2012 từ thực tiễn tỉnh Sơn La” xin cam đoan: - Đây cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả - Luận văn thực độc lập hướng dẫn TS Nguyễn Triều Dương - Những thông tin, số liệu, án trích dẫn luận văn đầy đủ, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng - Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố luận văn khác Tác giả luận văn Thào A Só LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy giảng dạy chương trình Cao học Luật Kinh tế - Viện Đại học Mở Hà Nội, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Triều Dương tận tình hướng dẫn cho tơi thời gian thực luận văn Thầy hướng dẫn, bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, cô Khoa đào tạo Sau đại học - Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi suốt q trình thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/Cơ bạn học viên./ Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2016 Học viên Thào A Só MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn .4 Cấu trúc luận văn .4 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 1.1 Khái quát chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bộ luật Lao động KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 Chương 27 QUY ĐỊNH BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ TỪ THỰC TIỄN TỈNH SƠN LA 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 Chương 77 HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 77 VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Người lao động : NLĐ Người sử dụng lao động : NSDLĐ Bộ luật Lao động Bồi thường thiệt hại Hợp đồng lao động Tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp : BLLĐ : BTTH : HĐLĐ : TNLĐ : BNN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội tổng hòa mối quan hệ đa dạng, phức tạp cá nhân, tổ chức nhà nước Trong xã hội với mối quan hệ ràng buộc đó, việc thực quyền chủ thể ảnh hưởng đến quyền chủ thể khác Đặc biệt, quan hệ lao động (QHLĐ – dạng quan hệ bản, quan trọng việc xâm hại quyền lợi ích lẫn chủ thể điều không tránh khỏi Cùng với nhiều quy định khác pháp luật lao động, bồi thường thiệt hại (BTTH) nội dung thu hút quan tâm không chủ thể quan hệ mà tồn xã hội Đặc biệt, năm gần đây, vấn đề BTTH tài sản cho người sử dụng lao động (NSDLĐ) trở thành vấn đề nóng bỏng Tuy nhiên, trước phát triển QHLĐ, trách nhiệm BTTH thực tế đặt NSDLĐ để BTTH cho người lao động (NLĐ) trường hợp cụ thể xảy tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) Trước thực trạng đó, nhằm đảm bảo trì QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên, pháp luật lao động ghi nhận thay đổi nguyên tắc xử lý BTTH, điều chỉnh nội dung BTTH cách cụ thể so với quy định trước Mặc dù vậy, quy định chưa thật chặt chẽ đầy đủ Đặc biệt, quy định liên quan đến bảo vệ quyền lợi NSDLĐ, NLĐ hạn chế Do vấn đề BTTH nhiều vướng mắc lý luận thực tiễn áp dụng Chính lẽ đó, tác giả lựa chọn đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo Bộ Luật lao động năm 2012 từ thực tiễn tỉnh Sơn La” đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ với hy vọng đóng góp phần vào việc nghiên cứu hoàn thiện vấn đề để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế tỉnh, nước môi trường kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu BTTH pháp luật lao động giới khoa học pháp lý Nghiên cứu mức độ toàn diện sách “ Chế độ -1- bồi thường luật lao động Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Hữu Chí (Nhà xuất Tư pháp, 2006) Trong sách mình, tác giả đề cập đến vấn đề BTTH tài sản phần tất yếu chế định BTTH pháp luật lao động Đây cơng trình nghiên cứu cách tổng thể toàn diện vấn đề BTTH sở quy định Bộ luật Lao động (BLLĐ) 1994 (sửa đổi bổ sung năm 2006), quy định pháp luật thực trạng thực thi quy định thực tế, kèm theo giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Đi sâu nghiên cứu quy định pháp luật lao động Việt Nam năm trước 2010 với vấn đề BTTH tài sản cho NSDLĐ, tác giả Nguyễn Thị Hường (khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội) thực đề tài: “Trách nhiệm vật chất luật lao động Việt Nam - thực trạng phương hướng hồn thiện” cho Luận văn Thạc sĩ Ở đề tài này, tác giả có đánh giá, nhìn nhận khách quan phân tích tồn tại, hạn chế pháp luật hành nhằm đưa giải pháp, kiến nghị phù hợp để hoàn thiện quy định pháp luật lao động Đề tài Luận văn Thạc sĩ “BTTH luật lao động Việt Nam thực tiễn áp dụng địa bàn thành phố Đà Nẵng” (Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014) tác giả Nguyễn Thị Bích Nga phân tích chuyên sâu quy định pháp luật lao động BTTH tài sản sở quy định BLLĐ 2012 thực tiễn áp dụng địa phương cụ thể Bên cạnh đó, thời gian qua có số viết trang Tạp chí Luật học, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Khoa học pháp lý…về vấn đề vấn đề BTTH trách nhiệm BTTH tài sản cho NSDLĐ Các cơng trình nghiên cứu kể nghiên cứu nhiều mức độ khác nhau: từ nghiên cứu hệ thống hóa hay đề cập khía cạnh pháp luật, song hầu hết đánh giá hoàn thiện quy định BTTH pháp luật lao động nói chung BTTH tài sản theo quy định pháp luật lao động cũ Thực tế đòi hỏi cần có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu trách nhiệm BTTH theo pháp luật hành, đánh giá kiểm nghiệm tính hiệu pháp luật trách nhiệm BTTH cho NSDLĐ, NLĐ từ thực tiễn vi phạm xảy kể từ BLLĐ 2012 đời Từ đánh giá kiểm nghiệm đó, đưa kiến nghị -2- hoàn thiện pháp luật giải pháp để nâng cao hiệu thực thi thực tiễn tỉnh Sơn La Qua khảo sát tình hình nghiên cứu đề tài đây, đề tài: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo Bộ Luật lao động năm 2012 từ thực tiễn tỉnh Sơn La” đề tài mang tính thời sự, cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, mang tính khơng trùng lặp với đề tài khác năm gần Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận trách nhiệm BTTH luật lao động, quy định BLLĐ 2012 hành văn hướng dẫn trách nhiệm BTTH luật lao động thực tiễn thực quy định để từ đưa phương án hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu việc thực trách nhiệm BTTH luật lao động thời gian tới Để đạt mục đích nghiên cứu, Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Nghiên cứu vấn đề lý luận trách nhiệm BTTH luật lao động; - Nghiên cứu quy định BLLĐ 2012 trách nhiệm BTTH, tiếp cận theo hướng lĩnh vực thực chủ thể có trách nhiệm BTTH, đồng thời đánh giá việc vận dụng quy định pháp luật thực tế; - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn trách nhiệm BTTH luật lao động Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận trách nhiệm BTTH, thực trạng áp dụng quy định BLLĐ 2012 sở quy định BLLĐ 2012 văn hướng dẫn hành Tuy nhiên, nội dung có hạn, Luận văn tập trung vào lĩnh vực thường xảy trách nhiệm BTTH trách nhiệm BTTH gắn với NSDLĐ, NLĐ – chủ thể trung tâm QHLĐ cá nhân Thực trạng áp dụng quy định pháp luật Luận văn thống nghiên cứu từ BLLĐ 2012 có hiệu lực Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, quan -3- điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước pháp luật, quyền người quyền công dân xã hội, luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu viết đăng tạp chí số nhà khoa học Việt Nam Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể để làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề tương ứng, phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp luận, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, kết hợp lý luận thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Những đóng góp khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Với mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn có đóng góp sau đây: - Nghiên cứu cách có hệ thống mặt lí luận thực tiễn trách nhiệm BTTH luật lao động với điểm khác với quan niệm truyền thống, Luận văn xác định trách nhiệm BTTH từ phía NLĐ NSDLĐ - Luận văn tồn hệ thống quy định BLLĐ 2012 hạn chế quy định thông qua thực tiễn thực tỉnh Sơn La thời gian qua - Luận văn đưa kiến nghị số biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu việc thực trách nhiệm BTTH luật lao động Với vấn đề nêu trên, tác giả luận văn hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhằm đảm bảo quyền, lợi ích bên mối quan hệ pháp luật lao động, đảm bảo lợi ích Nhà nước xã hội, thực tốt mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bộ Luật lao động năm 2012 Chương 2: Quy định Bộ luật Lao động năm 2012 trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực tiễn tỉnh Sơn La Chương 3: Hoàn thiện quy định Bộ luật Lao động năm 2012 trách nhiệm bồi thường thiệt hại Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG -4- Thứ hai, doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh NSDLĐ cố tình che giấu vụ TNLĐ có TNLĐ xảy đơn vị mình, trình độ lực NSDLĐ số doanh nghiệp có hạn chế kiến thức pháp luật bảo hộ lao động, biểu coi thường, chủ quan cơng tác an tồn lao động, BNN Thứ ba, công tác tuyên truyền, giáo dục, tập huấn hướng dẫn kiểm tra giám sát quan chức nhà nước chưa thực sâu sát thường xuyên, NLĐ chưa quan tâm đến việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị, chưa hiểu rõ lợi ích việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân Còn cho việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân gây khó khăn thao tác làm việc Thứ tư, quy định pháp luật hành, trách nhiệm bồi thường, trợ cấp xảy TNLĐ, BNN NSDLĐ, NSDLĐ thường không thực nghĩa vụ pháp luật quy định, việc bồi thường, hỗ trợ cho NLĐ bị TNLĐ, BNN làm lượng tài không nhỏ, làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích họ; với việc thiếu trách nhiệm NSDLĐ giám sát, kiểm tra NLĐ sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân làm việc số đơn vị, dẫn đến tăng nguy xảy vụ tai nạn nghiêm trọng có nhiều vụ TNLĐ đáng tiếc xảy Do vậy, thực tế, NSDLĐ thường lợi dụng việc NLĐ hiểu biết pháp luật mà không bồi thường, hỗ trợ có bồi thường, hỗ trợ cho NLĐ khơng theo quy định Trên thực tế, có nhiều vụ việc biểu tình, đình cơng NSDLĐ khơng bồi thường thỏa đáng cho NLĐ [27] Bên cạnh đó, NLĐ nước ta nói chung NLĐ địa bàn tỉnh Sơn La phần lớn lao động phổ thơng có trình độ thấp, họ khơng ý thức quyền lợi hợp pháp mình; có nhận thức khơng dám đòi quyền lợi sợ bị chèn ép, sa thải nên không dám lên tiếng Hơn nữa, Việt Nam chưa có Quỹ bồi thường TNLĐ, BNN nên việc bồi thường chủ yếu NSDLĐ tự thực mà khơng có kiểm tra, giám sát trực tiếp quan nhà nước nên khó kiểm soát, thống kê KẾT LUẬN CHƯƠNG Phù hợp với phạm vi nghiên cứu đề tài, thực trạng quy định BLLĐ năm 2012 - 75 - trách nhiệm BTTH nghiên cứu lĩnh vực nhất, đào tạo nghề, việc làm; trách nhiệm BTTH vi phạm hợp đồng; trách nhiệm BTTH tài sản; trách nhiệm BTTH tính mạng, sức khoẻ NLĐ xảy TNLĐ, BNN thực tiễn áp dụng quy định BLLĐ 2012 trách nhiệm BTTH tương ứng lĩnh vực địa bàn tỉnh Sơn La Trong lĩnh vực này, việc BTTH tài sản (trách nhiệm tài sản NLĐ) vấn đề thường xảy nhiều thực tế, bên cạnh việc phân tích quy định pháp luật, luận văn đồng thời đánh giá việc thực thi quy định thực tế để tồn tại, hạn chế công tác thực thi pháp luật hành - 76 - Chương HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI 3.1 Sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bộ luật Lao động năm 2012 3.1.1 Sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực đào tạo nghề, việc làm Thứ nhất, quy định BLLĐ năm 2012 văn hướng dẫn cần quy định rõ trách nhiệm bồi thường chi phí đào tạo trường hợp như: NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ luật chấm dứt HĐLĐ trường hợp lại Điều 36 (HĐLĐ hết thời hạn, bên thoả thuận chấm dứt HĐLĐ, cơng việc theo HĐLĐ hồn thành…) vào thoả thuận bên giải bồi thường Tuy nhiên, cho rằng, bên khơng thoả thuận có tranh chấp phát sinh, việc bồi thường áp dụng theo hợp đồng đào tạo nghề Tức là, bên có thoả thuận phải bồi thường chi phí đào tạo NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ luật phải bồi thường chi phí đào tạo Thứ hai, mức bồi thường chi phí đào tạo, chúng tơi cho rằng, hợp lý bảo vệ quyền lợi cho NLĐ tốt trường hợp BLLĐ văn hướng dẫn quy định cách thức khấu trừ tiền bồi thường chi phí đào tạo tương ứng với khoảng thời gian NLĐ làm việc cho NSDLĐ sau đào tạo xong chưa đầy đủ thời gian cam kết hợp đồng đào tạo nghề Bởi lẽ có quy định pháp luật định hướng cho bên thoả thuận, thực tế để thoả thuận, khó có trường hợp NSDLĐ giảm mức bồi thường chi phí đào tạo trường hợp NLĐ vi phạm cam kết đào tạo nghề 3.1.2 Sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Thứ nhất, liên quan trực tiếp đến trách nhiệm BTTH trường hợp NLĐ - 77 - NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, phân tích tiểu mục 2.1.2, cho trách nhiệm BTTH theo quy định BLLĐ 2012 NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật có phần “nặng nề” thiếu thực tế so với trách nhiệm BTTH NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật Như vậy, khoản Điều 42 BLLĐ 2012 nên quy định lại theo hướng trách nhiệm bồi thường tương đương với NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật, tức là: “Phải nhận NLĐ trở lại làm việc theo HĐLĐ giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày NLĐ không làm việc cộng với nửa tháng tiền lương theo HĐLĐ.” Thứ hai, Khi chưa có khái niệm cụ thể quy định hành vi “quấy rối tình dục” việc xử lý gặp nhiều khó khăn Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cần sớm sửa đổi, bổ sung BLLĐ có văn hướng dẫn để NLĐ thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Cụ thể NLĐ bị “quấy rối tình dục” cần quy định rõ ràng hành vi xếp vào hành vi quấy rối tình dục Chúng tơi cho rằng, nhà làm luật tham khảo cách tiếp cận hành vi quấy rối tình dục [2]: Là hành vi có tính chất tình dục gây ảnh hưởng tới nhân phẩm nữ giới nam giới Đây hành vi không chấp nhận, không mong muốn không hợp lý làm xúc phạm người nhận tạo môi trường làm việc bất ổn, đáng sợ, thù địch khó chịu Hành vi quấy rối tình dục biểu dạng chủ yếu: - Hành vi quấy rối thể chất: Tiếp xúc, cố tình đụng chạm, sờ mó, cấu véo, chí cơng tình dục, cưỡng dâm… - Hành vi quấy rối lời nói: Nhận xét khơng phù hợp, đứng đắn, có ngụ ý tình dục, đề nghị, yêu cầu không mong muốn cách liên tục… - Hành vi quấy rối phi lời nói: Ngơn ngữ thể không đứng đắn, nháy mắt, phô bày tài liệu khiêu dâm… Hành vi quấy rối tình dục xảy nơi làm việc, nơi thực cơng việc (văn phòng, nhà máy…) địa điểm liên quan tới công việc hội thảo, tập huấn, chuyến cơng tác thức, hoạt động xã hội liên quan tới - 78 - công việc hoạt động giao tiếp liên quan đến cơng việc Việc hồn thiện quy định liên quan giúp NLĐ dễ dàng bảo vệ tham gia QHLĐ, đồng thời tạo điều kiện để họ đơn phương chấm dứt HĐLĐ luật, tránh trách nhiệm BTTH xảy 3.1.3 Sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản Thứ nhất, BLLĐ năm 2012 nên tách trường hợp NLĐ BTTH tài sản cho NSDLĐ (vì lý bất khả kháng) khoản Điều 130 thành khoản riêng để vừa có cách hiểu thống từ giúp đơn vị sử dụng lao động áp dụng hiệu thực tiễn Thứ hai, pháp luật cần có quy định cụ thể mức bồi thường trường hợp NLĐ gây thiệt hại với lỗi vô ý Cụ thể, số trường hợp (i) Do sơ suất làm hư hỏng dụng cụ thiết bị với giá trị thiệt hại thực tế từ 10 tháng lương tối thiểu vùng trở lên áp dụng nơi NLĐ làm việc Chính phủ cơng bố; (ii) Làm dụng cụ, thiết bị, tài sản NSDLĐ tài sản khác NSDLĐ giao; (iii) Tiêu hao vật tư định mức cho phép NSDLĐ NLĐ phải BTTH phần toàn theo thời giá thị trường Thời giá thị trường chưa có hướng dẫn cụ thể chúng tơi cho để bảo đảm tính thống thời giá thị trường thời điểm xảy hành vi gây thiệt hại tài sản cho NSDLĐ Đó thời điểm hợp lý để xem xét mức bồi thường, phù hợp với nguyên tắc áp dụng trách nhiệm BTTH vật chất NLĐ Thứ ba, trình giao kết, thực HĐLĐ, NSDLĐ không quyền yêu cầu NLĐ nộp tiền, tài sản để bảo đảm cho việc giao kết, thực HĐLĐ Pháp luật hành trường hợp buộc NSDLĐ trả lại giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng giữ NLĐ buộc trả lại số tiền tài sản giữ NLĐ cộng với khoản tiền lãi số tiền giữ NLĐ tính theo lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi không kỳ hạn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm xử phạt Tuy nhiên, thực tế phát sinh trường hợp NSDLĐ giữ giấy tờ tuỳ thân, văn chứng trình lưu giữ NSDLĐ làm hư hỏng loại giấy tờ trách nhiệm BTTH có đặt khơng đặt xác định nào? BLLĐ năm - 79 - 2012 văn hướng dẫn khơng có quy định vấn đề này, nhiên, cho trường hợp áp dụng trách nhiệm theo luật dân sự, việc BTTH dựa thiệt hại trực tiếp thiệt hại gián tiếp gây NLĐ Tuy nhiên, việc xác định thiệt hại trường hợp dễ dàng cho bên NLĐ cần có quy định pháp luật cụ thể để hướng dẫn vấn đề thống thực tiễn Thứ tư, bổ sung quy định hợp đồng trách nhiệm BTTH gián tiếp số trường hợp cụ thể Mặc dù việc BTTH cho NSDLĐ theo Hợp đồng trách nhiệm quy định BLLĐ năm 1994 năm 2012 Tuy nhiên, thời gian tới, pháp luật cần bổ sung quy định hướng dẫn loại hợp đồng để giúp bên thuận tiện việc thỏa thuận, giao kết trình xác lập QHLĐ, đồng thời làm để giải tranh chấp BTTH xảy Hơn nữa, pháp luật lao động không đặt cho NLĐ nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại gián tiếp Pháp luật lao động ghi nhận công sức NLĐ bỏ việc tạo cải, vật chất mang lại doanh thu cho NSDLĐ; quy định phần trách nhiệm NSDLĐ khơng có giám sát, quản lý chặt chẽ để NLĐ có hành vi vi phạm gây thiệt hại; hay đền bù vừa mang tính chất răn đe, vừa mang tính chất giáo dục cho NLĐ khơng mắc phải sai lầm tương tự Tuy nhiên, xem xét lại vụ việc thực tế mà thiệt hại gián tiếp xảy cho NSDLĐ vô lớn (hủy hợp đồng, bồi thường vi phạm hợp đồng, tiền lương cho công nhân viên, lợi nhuận lẽ hưởng ) NSDLĐ phải chịu gánh nặng thay cho NLĐ, hành vi gây thiệt hại thực chủ quan vơ ý hậu pháp lý tối đa mà NLĐ phải gánh chịu sa thải Do đó, pháp luật cần có quy định cụ thể điều chỉnh trường hợp để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên bị thiệt hại xác định trách nhiệm bên gây thiệt hại Chúng cho rằng, hai bên NLĐ NSDLĐ có thoả thuận ký hợp đồng trách nhiệm việc NLĐ gây thiệt hại (gián tiếp) phải BTTH dựa thiệt hại gây cho NSDLĐ chấp nhận Một mặt, quy định nâng cao ý thức trách nhiệm hiệu làm việc NLĐ Mặt khác, bảo đảm thoả thuận bên trường hợp góp phần bảo vệ lợi ích đáng NSDLĐ - 80 - sản xuất, kinh doanh 3.1.4 Sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hạ tính mạng, sức khoẻ người lao động xảy tai nạn lao động Thứ nhất, khoản Điều 144 BLLĐ năm 2012 quy định trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ, BNN: “Thanh toán … đến điều trị ổn định NLĐ không tham gia bảo hiểm y tế.” Tuy nhiên chưa có văn giải thích “điều trị ổn định” Trên thực tế có vụ TNLĐ mà NLĐ chữa trị xong chi phí điều trị tốn kém, thời gian kéo dài, vậy, giới hạn coi “điều trị ổn định”? Vấn đề gây nhiều khó khăn cho việc thực trách nhiệm NSDLĐ Do đó, cần bổ sung quy định giải thích rõ ràng vấn đề coi “điều trị ổn định” văn pháp luật Thứ hai, cần hình thành Quỹ bồi thường TNLĐ, BNN doanh nghiệp Bởi thực tế việc NSDLĐ thực trách nhiệm với NLĐ bị TNLĐ, BNN thiếu tự giác nên NLĐ thường chịu nhiều thiệt thòi Hơn nữa, nguyên tắc kinh doanh không để vốn “chết”, hầu hết khoản tiền NSDLĐ thường đổ vào kinh doanh để sinh lãi nên có TNLĐ, BNN xảy NSDLĐ thường chậm trễ huy động nguồn tiền bồi thường, hỗ trợ Nếu Quỹ bồi thường TNLĐ, BNN hình thành, NSDLĐ có trách nhiệm dành riêng khoản cho Quỹ để dùng vào việc bồi thường, hỗ trợ cho NLĐ bị TNLĐ, BNN việc bồi thường, hỗ trợ NLĐ bị TNLĐ, BNN trở nên nhanh chóng hơn, kịp thời 3.2 Một số biện pháp nhằm tăng cường hiệu áp dụng quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bộ luật Lao động năm 2012 địa bàn tỉnh Sơn La Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật, để nâng cao hiệu việc thực thi quy định trên, cần áp dụng đồng biện pháp sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện nội quy lao động giải pháp có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế hành vi vi phạm kỷ luật lao động, gây thiệt hại tài sản cho NSDLĐ xảy ra, đồng thời làm để giải tranh chấp liên quan đến BTTH tài sản cho NSDLĐ Đây trách nhiệm BTTH có vị trí quan trọng, NSDLĐ NLĐ đặc biệt quan tâm trình tham gia qua - 81 - hệ lao động Nội quy lao động, Điều lệ công ty rõ ràng, cụ thể bao nhiêu, xây dựng theo trình tự thủ tục luật định, có tham khảo ý kiến tổ chức đại diện NLĐ… đem lại lợi ích cho NSDLĐ NLĐ nhiêu, tránh mâu thuẫn, bất đồng phát sinh trình thực Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật Hiện nay, có phận khơng nhỏ NLĐ NSDLĐ không nắm vững quy định liên quan đến bồi thường nói chung BTTH tài sản cho NSDLĐ, BTTH vi phạm HĐLĐ, BTTH xảy TNLĐ, BNN… nói riêng Hơn nữa, cơng tác tun truyền nặng hình thức, chưa ý đến chất lượng, cách thức truyền đạt khô khan, không thu hút ý NSDLĐ nên hiệu khơng cao Do đó, để thực tốt quy định pháp luật BTTH, cần trọng tuyên truyền ý thức pháp luật đến NSDLĐ NLĐ doanh nghiệp Các quan nhà nước, doanh nghiệp tổ chức Công đồn cần có phối hợp chặt chẽ để tiến hành phổ biến, tuyên truyền sâu rộng quy định pháp luật hành liên quan đến vấn đề BTTH luật lao động nhiều biện pháp khác nhau, tuỳ vấn đề BTTH mà có hình thức nội dung phổ biến, tuyên truyền phù hợp Các hình thức thi tìm hiểu pháp luật, buổi hội thảo phổ biến kiến thức pháp luật lao động cần đẩy mạnh, cụ thể như: tổ chức huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động thường xuyên sở cung cấp dịch vụ huấn luyện cấp phép NSDLĐ, người làm cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động đơn vị sử dụng lao động; NLĐ trực tiếp làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại theo danh mục Bộ LĐTBXH ban hành Đồng thời xây dựng hệ thống sở liệu điện tử chung TNLĐ, BNN (giáo trình, tài liệu, đề tài nghiên cứu, kết khảo sát nguồn ngân sách nhà nước cấp nguồn tài trợ cho phủ Việt Nam bắt buộc phải đưa vào hệ thống sở liệu chung) để tạo thuận lợi cho việc tra cứu, sử dụng chung Cần trọng công tác biên soạn tài liệu, giáo trình đảm bảo chất lượng, tránh chồng chéo, xa rời thực tế Tập trung tuyên truyền, huấn luyện cho lĩnh vực có nguy cao (xây dựng, khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, nơng nghiệp, hố chất ), nhóm đối tượng yếu (nông dân, NLĐ NSDLĐ làng - 82 - nghề, doanh nghiệp vừa nhỏ ) Cùng với đó, cần trọng đến công tác tuyên truyền cấp sở, đơn vị sử dụng lao động cần dán quy tắc hướng dẫn an toàn, vệ sinh lao động nơi dễ thấy; đồng thời phát cho NLĐ in hướng dẫn Bên cạnh đó, tuyên truyền qua hệ thống loa phát đơn vị góp phần nâng cao hiểu biết cho NLĐ, NSDLĐ.), tăng cường đội ngũ tuyên truyền viên cần nhân rộng trọng chất lượng cách thức tiếp cận NLĐ Ngoài ra, cần trọng đến tiếp thu, nhận thức NLĐ, NSDLĐ mục đích, ý nghĩa, quyền lợi họ, từ để họ tự giác thực theo pháp luật nhằm đạt hiệu cao Từ đó, nâng cao nhận thức trách nhiệm công dân với quyền lợi người khác lợi ích chung xã hội Thứ ba, tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý kịp thời hành vi vi phạm Trong năm gần tượng vi phạm pháp luật lao động diễn ngày gia tăng, đặc biệt vụ tranh chấp liên quan đến BTTH tài sản cho NSDLĐ, BTTH đơn phương chấm dứt HĐLĐ, BTTH NLĐ bị TNLĐ, BNN tăng nhiều số lượng phức tạp tính chất Vậy nên, yêu cầu quan nhà nước cần tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lao động nói chung pháp luật BTTH nói riêng Cụ thể: - Cơ quan quản lý lao động có thẩm quyền cần rà soát, thống kê, đánh giá việc ban hành nội quy lao động, đăng ký nội quy lao động doanh nghiệp, từ rút kinh nghiệm để hướng dẫn, đôn đốc doanh nghiệp để ban hành nội quy, tiến hành đăng ký nội quy quan có thẩm quyền - Cơ quan quản lý lao động thường xuyên tiến hành tra, kiểm tra doanh nghiệp, trọng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần việc thực quy định pháp luật BTTH Cụ thể tra, kiểm tra tình hình giao kết, thực HĐLĐ thực tế đơn vị, trách nhiệm đơn vị sử dụng lao động với NLĐ xã hội bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động… - Giải kịp thời vấn đề vướng mắc, tránh hiểu nhầm, bất đồng kéo dài NLĐ NSDLĐ Để làm vấn đề trên, nhà nước cần kiện toàn máy làm công tác tra quản lý lao động từ cấp huyện trở lên, đồng thời tăng - 83 - thêm lực lượng cán bộ, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán chuyên môn Mặt khác, nhà nước cần quan tâm đến chất lượng sống cho người làm cơng tác tra giúp họ hồn thành tốt nhiệm vụ giao, lực lượng q mỏng, trình độ yếu kém, đối tượng tra, kiểm tra tương đối lớn Thứ tư, nâng cao lực vai trò tổ chức Cơng đồn cấp nhằm giám sát minh bạch hóa q trình xử lý BTTH NSDLĐ NLĐ Hoạt động tổ chức Cơng đồn nước ta đánh giá mờ nhạt, chưa phát huy hết vai trò Nhiều doanh nghiệp có tổ chức Cơng đồn chủ tịch Cơng đồn đồng thời chủ doanh nghiệp nên không ý bảo vệ quyền lợi NLĐ mà lo bảo vệ quyền lợi NSDLĐ Điều này, phần gây xúc cho NLĐ, dẫn đến mối quan hệ bất hòa bên Nhất xảy tranh chấp liên quan đến BTTH cho NSDLĐ, Cơng đồn có vai trò quan trọng việc bảo vệ NLĐ họ bị đưa xem xét trách nhiệm bồi thường Cán Cơng đồn phải có lực, am hiểu pháp luật, dám đứng đấu tranh bảo vệ NLĐ … Ngoài ra, điều quan trọng đơn vị phải có tổ chức Cơng đồn đại diện bảo vệ NLĐ Trên thực tế thời gian qua công tác phát triển Cơng đồn tăng lên bước, song nhiều doanh nghiệp tư nhân quốc doanh chưa thành lập tổ chức Cơng đồn Điều cho thấy cần đẩy mạnh công tác xây dựng tổ chức Cơng đồn, nâng cao chất lượng hoạt động Cơng đồn, đào tạo đội ngũ cán Cơng đồn có kiến thức lĩnh vực, có lĩnh vững vàng để đại diện bảo vệ NLĐ Tổ chức Cơng đồn sở phải thực chỗ dựa vững cho NLĐ mặt suốt q trình tồn QHLĐ, NLĐ cần phải bảo vệ thỏa đáng bị truy cứu trách nhiệm vật chất trách nhiệm bồi thường khác - 84 - KẾT LUẬN CHƯƠNG Luận văn đưa kiến nghị hoàn thiện quy định BLLĐ năm 2012 trách nhiệm BTTH Chương thơng qua hai nội dung chính, sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm BTTH BLLĐ năm 2012 nội dung triển khai Chương 2, đồng thời Luận văn đưa biện pháp nhằm tăng cường hiệu áp dụng quy định trách nhiệm BTTH Việc thực biện pháp sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật biện pháp tổ chức thực cần đồng thời để phát huy hiệu quy định trách nhiệm BTTH BLLĐ, bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể QHLĐ - 85 - KẾT LUẬN QHLĐ yếu tố quan trọng tác động không nhỏ đến phát triển bền vững doanh nghiệp Việc coi trọng QHLĐ bắt nguồn từ việc coi trọng khơng xâm phạm đến quyền lợi ích bên Vi phạm kỷ luật lao động dẫn đến thiệt hại tài sản vấn đề nóng mơi trường lao năm gần Bên cạnh đó, q trình lao động ghi nhẫn trường hợp xảy thiệt hại tài sản, sức khoẻ, tính mạng NLĐ Những thiệt hại phát sinh không làm ảnh hưởng đến lợi ích bên bị thiệt hại mà bên gây thiệt hại phải chịu phí tổn khơng đáng có cho hành vi vi phạm Thơng qua thực trạng thực quy định pháp luật thời gian qua, pháp luật cần có xem xét việc điều chỉnh số quy định để đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên, khơng bên NLĐ Có vậy, ý thức lao động nâng cao, điều kiện để tăng doanh thu cho doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất phát triển, ổn định, đồng thời bước nâng cao đời sống NLĐ Mối QHLĐ hài hòa, gắn kết mà khơng có xung đột, khơng có tranh chấp gây thiệt hại cho bên tạo nên môi trường doanh nghiệp sạch, vững bền Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu, nhiên Luận văn khơng tránh khỏi hạn chế định Chính vậy, tác giả kính mong q Thầy, Cơ giáo bạn đồng nghiệp đóng góp bổ sung ý kiến để nội dung nghiên cứu Luận văn thực có ý nghĩa nghiên cứu áp dụng pháp luật thực tiễn./ - 86 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội (2011), Báo cáo nghiên cứu khả gia nhập công ước số 187 tăng cường chế an toàn vệ sinh lao động ILO, Hà Nội; Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội (2015), Bộ quy tắc ứng xử quấy rối tình dục nơi làm việc, Hà Nội; Truy cập địa http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/newsitems/WCM S_371186/lang vi/index.htm, truy cập ngày 27/01/2016 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Báo cáo kết đồn cơng tác Hàn Quốc, ngày 08/05/2014, Hà Nội; Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013), Kỷ yếu hội thảo “Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động (BHTNLĐ) Việt Nam Hàn Quốc”, Hà Nội; Chính phủ (2013), Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động; Chính phủ (2013), Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng; Chính phủ (2015), Nghị định 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng; Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động; TS Nguyễn Hữu Chí (chủ biên) (2006), “Chế độ bồi thường luật lao động Việt Nam”, Nxb Tư pháp, Hà Nội; - 87 - 10 Hoàng Thị Kim Duyên (2016), Bảo vệ người lao động việc xử lý kỷ luật lao động bồi thường trách nhiệm vật chất, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 11 Trần Thị Thanh Hà (2013), Bàn số vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan hệ lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012, (19), Tạp chí Toà án nhân dân, Toà án nhân dân tối cao, Hà Nội; 12 Nguyễn Thị Thu Hiếu (2015), Hoàn trả chi phí đào tạo trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản Điều 37 Bộ luật Lao động, (18), Tạp chí Toà án nhân dân, Toà án nhân dân Tối cao, Hà Nội; 13 Nguyễn Ngọc Lan (2005), Luận văn thạc sĩ luật học: “Vấn đề BTTH theo Luật lao động Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 14 Nguyễn Thị Bích Nga (2014), Luận văn Thạc sĩ: “Bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn áp dụng địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 15 Ths Nguyễn Minh Oanh (2009), Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại, Đề tài NCKH: Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại – Vấn đề lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 16 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự; 17 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động; 18 Quốc hội (2015), Luật An toàn, vệ sinh lao động; 19 Trường đại học luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật thương mại, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 20 Trường đại học luật Hà Nội (2013), Giáo trình luật lao động, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 21 Viện đại học Mở (2010), Giáo trình luật lao động, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội; 22.http://www.tapchihuongviet.eu/index.php/bn-nen-bit/1356-gii-ap-phap-lut-bohim-tai-nn 23.http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/quy-tac-ung-xu-quay-roi-tinh-duc-tai-noi- 88 - lam-viec-3223880.html 24.http://nld.com.vn/cong-doan/chuyen-ve-cai-khau-trang20160222212647242.htm 25.http://nld.com.vn/quyen-va-nghia-vu/lao-dong-nu-con-bi-nguoc-dai xam-phamquyen-loi-70870.htm 26.http://www.tcldxh.vn/ArticlesDetail/tabid/193/cateid/47/id/9303/language/viVN/Default.aspx 27.http://khambenhnghe.com/Benh-nghe-nghiep-nhieu-gap-10-lan-so-voi-baocao_c2_494.html 28.http://dantri.com.vn/xa-hoi/khieng-nan-nhan-tai-nan-lao-dong-den-cong-ty-doiboi-thuong-1436062041.htm Tài liệu tham khảo tiếng Anh 29 Beiten Burkhartd (2006), Labour Law in Russia, truy cập địa chỉ: https://www.miga.org/documents/VF_ESIA_ESMP_annexes_v2_%201310.pdf 30 ILO (2011), National Labour Law Profile, truy cập địa chỉ: http://www.ilo.org/ifpdial/information-resources/national-labour-lawprofiles/WCMS_158899/lang en/index.htm 31 Pinsent Masons (2014), Dismissal procedure in Germany, truy cập địa chỉ: http://www.pinsentmasons.com/ELP/Dismissal%20Procedure%20in %20Germany.pdf 32 Severance payment on redundancy (2012), truy cập địa chỉ: http://www.toytowngermany.com/forum/topic/252274-severance-payment-onredundancy/ 33.http://news.efinancialcareers.com/uk-en/130221/your-redundancy-rightsgermany/ - 89 - ... pháp luật lao động ghi nhận thay đổi nguyên tắc xử lý BTTH, điều chỉnh nội dung BTTH cách cụ thể so với quy định trước Mặc dù vậy, quy định chưa thật chặt chẽ đầy đủ Đặc biệt, quy định liên quan... kể nghiên cứu nhiều mức độ khác nhau: từ nghiên cứu hệ thống hóa hay đề cập khía cạnh pháp luật, song hầu hết đánh giá hoàn thiện quy định BTTH pháp luật lao động nói chung BTTH tài sản theo quy... thể để làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề tương ứng, phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp luận, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, kết hợp lý luận thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên