1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Lăng Cô

3 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 428,37 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Lăng Cô là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

PHONG GD&ĐT PHU LÔC ̀ ́ ̣ HÔI ĐÔNG BÔ MÔN VÂT LY ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ĐÊ C ̀ ƯƠNG ÔN TÂP VÂT LI  9 ̣ ̣ ́ HOC KI II – NĂM HOC 2018 ­ 2019 ̣ ̀ ̣ I/ LÍ THUYẾT.  1. Dòng điện xoay chiều ­ Máy phát điện xoay chiều ­ Truyền tải điện năng đi xa ­ Máy   biến thế ­ Nêu định nghĩa dòng điện xoay chiều. Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều ­ Nêu sơ  lược cấu tạo, hoạt động, cơng dụng của máy phát điện xoay chiều và máy biến  ­ Giải thích vì sao khơng dùng dòng điện 1 chiều để chạy máy biến thế ­ Nêu các biện pháp làm giảm hao phí điện năng do toả nhiệt  trên đường dây tải điện. Biện   pháp nào tốt hơn. Giải thích 2. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ­ Thấu kính hội tụ ­ Thấu kính phân kì ­ Nêu khái niệm hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Nêu các cách nhận biết hai loại thấu kính ­ Nêu hiện tượng khi tia sáng truyền từ  khơng khí sang nước hoặc sang thủy tinh và ngược  lại. Vẽ  đường truyền của ánh sáng và nhận xét về  góc tới so với góc khúc xạ  trong mỗi   trường hợp.  ­ Nêu tính chất đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua TKHT, TKPK ­ Nêu cách vẽ ảnh của một vật sáng AB qua các loại TK, (AB với trục chính ( ), A ( ).  Dùng các đường truyền đặc biệt của tia sáng để  vẽ   ảnh của vật sáng qua mỗi loại thấu  kính ­ Nêu đặc điểm  ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK. Biết được tính chất thuận nghịch   của tia sáng. ­ Nêu các bước thí nghiệm đo tiêu cự của TKHT. Chú ý khi d = d' thì h' = h 3. Máy ảnh ­ Mắt­ Kính lúp ­ Nêu đặc điểm và cơng dụng của kính lúp; Nêu cách quan sát một vật nhỏ  bằng kính lúp   Biết ý  nghĩa số bội giác và cơng thức liên hệ giữa số bội giác và tiêu cự ­ Nêu được cấu tạo của máy ảnh và mắt. Vẽ ảnh của vật khi chụp  ảnh và khi mắt nhìn rõ  vật ­  Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách khắc phục tật cận thị, tật mắt lão 4. Ánh sáng trắng, ánh sáng màu – Tác dụng của ánh sáng ­ Cho ví dụ các nguồn tạo ra ánh sáng trắng, nguồn tạo ra ánh sáng màu ­ Nêu các cách để  phân tích một chùm ánh sáng trắng thành các chùm ánh sáng màu. Giải   thích được các hiện tượng trong thực tế về sự phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu ­ Nêu kết luận về khả năng tán xạ  ánh sáng màu của các vật. Giải thích hiện tượng tán xạ  ánh sáng màu của các vật ­ Nêu được các tác dụng của ánh sáng. Lấy ví dụ minh hoạ cho từng tác dụng  II .    BÀI T   ẬP VẬN DỤNG.  Dạng 1:  Cơng suất hao phí ­ Máy biến thế ­ Máy phát điện xoay chiều U1 ­ Sử  dụng cơng thức  U = n1 n2  để  tính tỷ số giữa các vòng dây; tính số vòng dây n1 , n2 hoặc  hiệu điện thế sơ cấp U1, thứ cấp U2 ­ Sử dụng cơng thức   P hp P R U2   để tính cơng suất hao phí trên đường dây tải điện đi xa Ví dụ: 1) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4000 vòng, cuộn thứ cấp có 250 vòng.  a) Máy biến thế này có tác dụng tăng thế hay hạ thế? Vì sao? b) Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn   thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? 2) Một máy biến thế có tác dụng hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 12V a) Tính tỷ số vòng dây của các cuộn dây.  b) Nếu cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4000 vòng thì cuộn thứ cấp có bao nhiêu vòng? c) Có thể dùng máy biến thế trên để làm máy tăng thế được khơng? Bằng cách nào? 3) Cuộn sơ  cấp của một MBT có 3000 vòng, cuộn thứ  cấp có 12000 vòng đặt   một đầu   đường dây tải điện để  truyền đi cơng suất điện là 12000kW. Biết HĐT hai đầu cuộn thứ  cấp là  120kV.  a) Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp? b) Biết điện trở của tồn bộ đường dây là 200  Tính cơng suất hao phí do tỏa nhiệt c. Muốn giảm  Php của đường dây 100 lần thì phải tăng hiệu điện thế lên đến bao nhiêu ? Dạng 2:  Nhận dạng loại  ảnh, loại thấu kính. Nêu cách vẽ  và vẽ  hình để  xác định   quang tâm O, vị trí thấu kính, các tiêu điểm F và F’ khi cho ảnh và vật. Dựa vào kiến   thức hình học để tính các khoảng cách: h, h’, d, d’, f Ví dụ:  1) Cho biết A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính, A’B’//AB và cùng vng góc với   trục chính của thấu kính (hình vẽ). Cho biết thấu kính được dùng là loại thấu kính gì? Vì   sao? Hãy trình bày cách vẽ  để  xác định quang tâm O, dựng thấu kính, trục chính, các tiêu   B điểm F và F’?                                                                                                                   B B’ ( ) A’ x A’  A y A B’            Hình a) Hình b) 2) Cho một thấu kính có trục chính  (∆), vật sáng AB qua   B’ thấu kính cho ảnh A’B’. Biết A’B’ = 4AB (như hình vẽ) a) A’B’ là ảnh thật hay  ảnh  ảo? Thấu kính sử dụng là loại  thấu kính gì? Vì sao? B b)  Bằng  phép vẽ,  hãy xác  định  quang tâm  O  và  các  tiêu  điểm F, F’ của thấu kính A A’ c) Cho biết tiêu cự của thấu kính là f = 10 cm. Tính khoảng  cách từ vật và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính 3) Một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính như các hình vẽ:  B B A F O F ' F A (∆) B O F A F ' O F ' F' ) ) a) Vẽ  ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính và nhận xét tính chất của  ảnh trong m ỗi trường  F F' hợp b) Trường hợp 1, thấu kính có tiêu cự 15cm, v' ật đặt cách thấu kính 20cm. Biết  AB cao 3cm   Bằng phương pháp hình học hãy tìm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh 4) Đặt vật sáng AB vng góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự f = 40cm, A nằm   trên trục chính cho ảnh A'B' cao gấp 2 lần AB và ngược chiều với vật AB a) Thấu kính trên là loại thấu kính gì? Tại sao? Hãy nêu các bước vẽ và vẽ ảnh A'B' đúng tỷ  lệ B B b) Tính khoảng cách từ vật và từ ảnh đến thấu kính c) Nếu di chuyển vật đến tiêu điểm của thấu kính thì ảnh có tính chất gì? Vì sao? F A O 1) F' F A O 2) F' 5) Vật sáng AB có dạng một mũi tên, cao 5cm, đặt vng góc với trục chính của một thấu   kính. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh A ’B’ cao 10cm, ngược chiều với AB và cách vật  AB một khoảng 90cm a) Thấu kính đã cho là thấu kính gì? Tại sao? Vẽ ảnh A’B’  đúng tỷ lệ b) Tính khoảng cách từ vật, từ ảnh đến thấu kính và tiêu cự của thấu kính c) Để ảnh A'B' cao bằng vật thì di chuyển AB lại gần hay ra xa thấu kính một đoạn bao  nhiêu? Dạng 3: Bài tập về mắt ; Mắt cận ­ mắt lão; Máy ảnh; Kính lúp Ví dụ: 1)  Mắt của 1 người có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt  12,5cm a) Mắt của người này bị tật gì? Giới hạn nhìn rõ của mắt là bao nhiêu? b) Để khắc phục người này phải đeo kính loại gì? Có tiêu cự bằng bao nhiêu? 2) Một người dùng một kính lúp để quan sát vật nhỏ cao 0,5cm. Vật đặt cách kính 3cm a) Kính lúp có tiêu cự 5cm. Tính số bội giác của kính lúp b) Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp và cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo?  c) Tính khoảng cách từ ảnh đến kính. Ảnh của vật đó cao bao nhiêu?  HỘI ĐỒNG BỘ  MƠN VẬT LÍ ... ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính và nhận xét tính chất của  ảnh trong m ỗi trường F F' hợp b) Trường hợp 1, thấu kính có tiêu cự 15cm, v' ật đặt cách thấu kính 20 cm. Biết  AB cao 3cm   Bằng phương pháp hình học hãy tìm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh... B B b) Tính khoảng cách từ vật và từ ảnh đến thấu kính c) Nếu di chuyển vật đến tiêu điểm của thấu kính thì ảnh có tính chất gì? Vì sao? F A O 1) F' F A O 2) F' 5) Vật sáng AB có dạng một mũi tên, cao 5cm, đặt vng góc với trục chính của một thấu... Bằng phương pháp hình học hãy tìm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh 4) Đặt vật sáng AB vng góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự f = 40cm, A nằm   trên trục chính cho ảnh A'B' cao gấp 2 lần AB và ngược chiều với vật AB a) Thấu kính trên là loại thấu kính gì? Tại sao? Hãy nêu các bước vẽ và vẽ ảnh A'B' đúng tỷ 

Ngày đăng: 09/01/2020, 05:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN