1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Chánh Phú Hòa

6 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 453,61 KB

Nội dung

Tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Chánh Phú Hòa để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP VẬT LÝ 8 HKI  NĂM HỌC  2019­2020 CẤU TRÚC ĐỀ THI  ­ Trắc nghiệm: 12 câu từ bài 1 đến bài 13 (3 điểm) ­ Tự luận: ( 7 điểm) + Câu 1: Lí thuyết + ví dụ  bài 3 (1,5 điểm) + Câu 2: Bài tập bài 2,3 (2 điểm) + Câu 3: Bài tập nâng cao bài 10 (Từ 2 phép tính trở lên) (2,5 điểm) + Câu 4: Giải thích hiện tương bài 5 ( 1 điểm)  A. LÝ THUYẾT 1. Chuyển động cơ học:  a. Định nghĩa: Sự  thay đổi vị  trí của vật so với vật khác (mốc) theo thời gian  gọi là chuyển   động cơ học b.Cách nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên: ­ Để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ta : ­ Chọn một vật làm mốc ­ Kiểm tra xem vị trí của vật có thay đổi hay khơng so với vật mốc  c.Tính tương đối của chuyển động và đứng n ­ Một vật có thể  là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng n đối với vật khác. Ta  nói chuyển động và đứng n có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc ­ Người ta thường chọn những vật gắn với Trái Đất làm mốc d.Các dạng chuyển động thường gặp: + Chuyển động thẳng + Chuyển động cong + Chuyển động tròn 2. Vận tốc a. Định nghĩa :  Vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động  Vận tốc  được xác định bằng độ dài qng đường đi được trong một đơn vị thời gian b. Cơng thức tính vận tốc Cơng thức tính vận tốc :     Trong đó : v là vận tốc, s là độ dài qng đường đi được, t là thời gian để đi hết qng đường   đó. Chú ý : Từ cơng thức  ta có thể tính  hay  c. Đơn vị vận tốc:        Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h 3. Vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều: ­ Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian ­ Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn  thay đổi theo thời gian * Vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều trên một qng đường, được tính bằng độ  dài qng đường đó chia cho thời gian để đi hết qng đường ­ Cơng thức      Trong đó : s là qng đường đi được, t là thời gian để đi hết qng đường đó ­ Vận tốc trung bình trên hai qng đường:  4. Biễu diễn lực:  ­ Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi tên có : + Gốc là điểm đặt của lực + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực + Độ lớn (Cường độ) của lực theo tỉ lệ xích cho trước 5. Lực cân bằng­ lực qn tính a. Định nghĩa: Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, phương nằm   trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau b.Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đng chuyển động: ­ Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng n sẽ  tiếp tục đứng n, đang   chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động  theo qn tính c. Qn tính: Mọi vật khơng thể thay đổi vật tốc đột ngột được vì có qn tính 6. Lực ma sát a) Lực ma sát trượt : sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt của vật khác b) Lực ma sát lăn : sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác c) Lực ma sát nghỉ : giữ cho vật đứng n khi vật bị tác dụng của lực khác Lực ma sát có thể có ích hoặc có hại. Nêu vd 7. Áp suất  a. Áp lực: Là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép ­ Tác dụng của áp lực càng lớn khi độ lớn của áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ  b. Áp suất: Là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép  Cơng thức tính áp suất :  Trong đó :  p là áp suất, đơn vị là paxcan (Pa),  F là áp lực, đơn vị là N.      S là diện tích bị ép, đơn vị là  7. Áp suất chất lỏng: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và  các vật ở trong lòng nó Cơng thức tính áp suất : p = d.h  Trong đó :  p là áp suất, đơn vị  là paxcan (Pa), d là trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị  N/m3, h là chiều cao cột chất lỏng, đơn vị m ­ Máy nén thuỷ lực:  + Cấu tạo của máy nén thủy lực: Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thơng đáy với nhau, trong có  chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tơng + Ngun tắc hoạt động: Khi ta tác dụng một lực f lên pit tơng nhỏ có diện tích s lực này gây một áp suất p =f/s lên  chất lỏng . Áp suất này được truyền ngun vẹn tới pit tơng lớn có diện tích S và gây ra lực  nâng F lên pit tơng này 8. Áp suất khí quyển:  a. Định nghĩa: Do khơng khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều   chịu áp suất của lớp khơng khí bao bọc xung quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất  khí quyển b. Liên quan giữa độ cao và áp st khí quyển: Càng lên cao khơng khí càng lỗng nên áp suất  khí quyển càng giảm, cứ lên cao 12m áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg * Giải thích hiện tượng 9. Lực đẩy Ác­si­mét a. Khái niệm:  Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. Một vật nhúng vào chất lỏng bị  chất   lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ  lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà  vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác­si­mét.   b.Độ lớn của lực đẩy Ác­si­mét: Trong đó : FA là lực đẩy Ác­si­mét. (N) d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) 10. Vật sẽ chìm, nổi, lơ lửng khi nào ? Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Ac­si­met FA :     P > FA Vật nổi lên khi trọng lượng P nhỏ hơn lực đẩy Ac­si­met FA :        P  FA .                            B. dv 

Ngày đăng: 09/01/2020, 02:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN