SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGÔ GIA TỰ Tiên Du, tháng 3 năm 2009 GIÁO VIÊN: Nguyễn Tiến Hoàn KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và xác định vai trò của SO 2 trong từng phản ứng đó. 1) SO 2 + Br 2 + H 2 O → 2) SO 2 + H 2 S → 3) SO 2 + KOH → 4) SO 2 + O 2 → Bài 2: Viết cấu hình electron của O (Z = 8), S (Z = 16) và trình bày cấu tạo phân tử SO 2 Tiết 71: LƯU HUỲNH TRIOXIT – LUYỆNTẬP MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng của SO 3 . - Nắm được đặc điểm giống và khác nhau về cấu tạo và tính chất hóa học của SO 2 và SO 3 . 2. Kĩ năng: - Biết cách quan sát và giải thích hiện tượng thí nghiệm. - Rèn luyện kĩ năng xác định số oxi hóa, cân bằng phản ứng oxi hóa khử. - Vận dụng kiến thức vào giải một số dạng bàitập liên quan. I. LƯU HUỲNH ĐIOXIT: SO 2 (M = 64) II. LƯU HUỲNH TRIOXIT: SO 3 (M = 80) 1. Cấu tạo phân tử S: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 3d 0 S**: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 3 3d 2 → có 6e độc thân CTCT SO 3 - Trong hợp chất SO 3 , SOH(S) = + 6 O S O O S O O O hoặc 3s 1 3p 3 3d 1 3s 2 3p 4 3d 0 cấu trúc tam giác đều, phẳng. S lai hóa sp 2 2. Tính chất, ứng dụng và điều chế a) Tính chất vật lí: - SO 3 là chất lỏng không màu, t 0 nc = 17 0 C, t 0 s = 45 0 C, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric. b) Tính chất hóa học (?) - SO 3 là oxit axit pư với nước tạo thành axit H 2 SO 4 và tỏa nhiều nhiệt. SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 - SO 3 tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo thành muối sunfat. SO 3 + Na 2 O → Na 2 SO 4 SO 3 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + H 2 O Natri sunfat - SO 3 là chất oxi hóa mạnh SO 3 + 2HBr → SO 2 + Br 2 + H 2 O +6 -1 +4 0 c) Ứng dụng - Là sản phẩm trung gian điều chế H 2 SO 4 . - Điều chế: 2 5 0 0 2 2 3 400 450 2SO + O 2SO V O C− → ¬ III. LUYỆNTẬP BT1: Hãy so sánh đặc điểm giống và khác nhau về cấu tạo phân tử và tính chất hóa học giữa SO 2 và SO 3 . SO 2 SO 3 Cấu tạo phân tử Tính chất hóa học - SO 2 có cấu trúc góc, nguyên tử S ở trạng thái lai hóa sp 2 . - Là phân tử phân cực - SOH (S) = + 4 - SO 3 có cấu trúc tam giác đều, phẳng, nguyên tử S ở trạng thái lai hóa sp 2 . - Là phân tử không phân cực - SOH (S) = + 6 - Là oxit axit pư với H 2 O, oxit bazơ, bazơ. - Là oxit axit pư với H 2 O, oxit bazơ, bazơ. Tính axit H 2 S < H 2 SO 3 < H 2 SO 4 - Là chất oxi hóa hoặc chất khử - Là chất oxi hóa III. LUYỆNTẬP BT2: Viết các PTHH biểu diễn sự chuyển hóa sau: BT3: Cho 5,67 gam Na 2 SO 3 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 dư, sau phản ứng thu được V lít khí A (đktc). 1) Tính V = ? 2) V lít khí SO 2 làm mất màu vừa đủ 45 ml dung dịch nước Br 2 . Tính nồng độ mol/l của dung dịch nước brôm đã dùng. FeS 2 SO 2 H 2 S SO 3 H 2 SO 4 SO 2 NaHSO 3 Na 2 SO 3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) -2 0 +4 +6 H 2 S S SO 2 SO 3 ChÊt khö ChÊt khö ChÊt oxi hãa ChÊt oxi hãa Oxit axit TỔNG KẾT . +6 -1 +4 0 c) Ứng dụng - Là sản phẩm trung gian điều chế H 2 SO 4 . - Điều chế: 2 5 0 0 2 2 3 400 450 2SO + O 2SO V O C− → ¬ III. LUYỆN TẬP. 2. Kĩ năng: - Biết cách quan sát và giải thích hiện tượng thí nghiệm. - Rèn luyện kĩ năng xác định số oxi hóa, cân bằng phản ứng oxi hóa khử. - Vận dụng