Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Lê Quý Đôn

5 118 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Lê Quý Đôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Lê Quý Đôn được chia sẻ dưới đây giúp các em hệ thống kiến thức đã học, nâng cao khả năng ghi nhớ và khả năng làm bài tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt kết quả tốt nhất. Mời các em cùng tham khảo.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ Năm học: 2019 – 2020 Môn: Vật lý – Khối 11(Chuẩn chuyên)  PHẦN I: LÝ THUYẾT I.1 Các đặc điểm lực Coulomb I.2 Vận dụng thuyết electron để giải thích tượng nhiễm điện I.3 Khái niệm điện trường Cách xác định cường độ điện trường dạng tổng quát, cường độ điện trường điện tích điểm gây I.4 Công lực điện trường – Điện - hiệu điện Tụ điện I.5 Điện công suất điện Định luật Joule – Lentz I.6 Định luật Ohm cho toàn mạch I.7 Định luật Ohm cho loại đoạn mạch I.8 Ghép nguồn điện I.9.Thực hành đo E,r I.9 Dòng điện kim loại I.10 Dòng điện chất điện phân – Định luật Faraday PHẦN II: BÀI TẬP II.1 Bài tập điện trường – Lực Coulomb: - Lực tương tác hai điện tích - Hợp lực tác dụng lên điện tích – Điện tích cân - Xác định cường độ điện trường điểm điện trường - Chồng chất điện trường Điện trường triệt tiêu II.2 Bài tập tụ điện: Tính C, Q, U tụ II.3 Bài tập dòng điện khơng đổi dạng định luật Ohm: - Ghép điện trở - Xác định chiều độ lớn dòng điện qua đoạn mạch - Xác định hiệu điện hai điểm - Mắc nguồn thành - Các dạng tập sử dụng giá trị định mức đèn - Bài tập định luật Ohm cho loại đoạn mạch II.4 Bài tập định luật Faraday IV PHẦN DÀNH RIÊNG CHO LỚP CHUYÊN Như trên, bổ sung thêm dạng sau: - Cấu tạo hoạt động pin, acquy - Ghép tụ, lượng tụ điện, trường hợp tụ bị đánh thủng - Bài tập tính điện lượng chuyển qua khóa k, qua dây dẫn - Bài tập tính điện thế, hệ điện tích - Bài tập phần từ trường IV MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO Câu 1: Hai cầu giống mang điện, đặt chân không, cách khoảng r=1m chúng hút lực F1=7,2N Sau cho hai cầu tiếp xúc với đưa trở lại vị trí cũ chúng đảy lực F2=0,9N Tính điện tích cầu trước sau tiếp xúc Câu 2: Cho hai điện tích +q (q>0) hai điện tích –q đặt bốn đỉnh hình vng ABCD cạnh a chân khơng, hình vẽ Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích nói Câu 3: Cho hai điện tích q1= 4C , q2=9 C đặt hai điểm A B chân khơng AB=1m Xác định vị trí điểm M để đặt M điện tích q0, lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 0, chứng tỏ vị trí M khơng phụ thuộc giá trị c Câu 4: Người ta đặt ba điện tích q1 = 8.10-9C, q2=q3=-8.10-9C ba đỉnh tam giác ABC cạnh a = = 6cm khơng khí Xác định lực tác dụng lên điện tích q0=610-9C đặt tâm O tam giác Câu 5: Hai điện tích q1 = q2 = q3= 5.10-16 (C), đặt hai đỉnh A,B C tam giác ABC cạnh (cm) không khí a Tính cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC q2 q3 gây b Tính độ lớn cường độ điện trường tâm tam giác điện tích gây Câu 6: Một cầu nhỏ khối lượng m=0,1g mang điện tích q = 10 -8C treo sợi dây r không giãn đặt vào điện trường E có đường sức nằm ngang Khi cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng góc  = 450 Lấy g = 10m/s2 Tính: a Độ lớn cường độ điện trường b Tính lực căng dây Câu 7: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức điện trường Cường độ điện trường E = 100 (V/m) Vận tốc ban đầu êlectron 300 (km/s) Khối lượng êlectron m = 9,1.10-31 (kg) Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc êlectron khơng êlectron chuyển động quãng đường Câu 8: Hiệu điện hai điểm C D điện trường UCD= 200V Tính: a Cơng điện trường di chuyển proton từ C đến D b Công lực điện trường di chuyển electron từ C đến D Câu 9: Một tụ điện phẳng khơng khí, có hai cách d=1mm có điện dung Co = pF, mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện U= 500V a Tính điện tích tụ điện tính điện tích tụ điện Tính cường độ điện trường b.Người ta ngắt tụ điện khỏi nguồn nhúng chìm vào điện mơi lỏng có số điện mơi  = Tính điện dung tụ điện hiệu điện tụ điện Tính cường độ điện trường c Bây người ta mắc tụ điện, gồm hai tụ điện C1= 2pF C2= 3pF vào nguồn điện nói Hãy tính điện dung tụ điện đó, điện tích hiệu điện tụ điện C1 C2 mắc nối tiếp, C1 C2 mắc song song Câu 10: cho mạch điện hình vẽ: Cho biết UAB=20V; R1=2; R2=1; R3=6; R4=4 a.Tính CĐDĐ qua điện trở K mở b.Tính CĐDĐ qua điện trở K đóng I qua K Câu 11: Cho mạch điện hình vẽ: R1=R2=4; R3=6; R4=12; R5=0,6; UAB=12V; RA0 a.Tính RAB b.Tìm I qua điện trở, số Ampe kế Câu 12: Cho mạch điện hình vẽ: 1 =2,4V,  =3V; r1=0,1, r2=0,2, R1=3,5, R2=R3=4, R4=2 Tính hiệu điện UAB UAC Câu 13: Cho mạch điện hình vẽ Trong đó: 1 = 2 = 6V; r1 = 1; r2 = 2, R1 = 5; R2 = 4 Vôn kế V (điện trở lớn) 7,5V Tính: a Hiệu điện UAB A B b Điện trở R c Công suất hiệu suất nguồn Câu 14: Cho mạch điện hình vẽ Bộ nguồn gồm dãy, dãy pin nối tiếp, pin có e=1,5V; r=0,25 Mạch ngoài: R1=12; R2=1; R3=8; R4=4 Biết cường độ dòng điện qua R1 0,24A tính: a Bộ nguồn tương đương b UAB cường độ dòng điện qua mạch c Giá trị điện trở R5 Câu 15: Cho mạch điện hình vẽ: Mỗi pin có e=1,5V, r0=1, R=6 a Tìm cường độ dòng điện mạch b UAB=? TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện thì: A Hai cầu hút B Hai cầu đẩy C Hai cầu không hút, không đẩy D Hai cầu trao đổi điện tích cho Câu 2: Cho điện tích điểm A, B, C, D Biết A đẩy B; B hút C đẩy D Khẳng đònh đúng? A A C dấu B A D dấu C A D trái dấu D A, C D dấu Câu 3: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r1= 2cm Lực đẩy chúng F1= 1,6.10-4N độ lớn điện tích A 7,11.10-18C B.7,11.10-9C -9 -8 C 8/3.10 C D 2,67.10 C Câu 4: Hai điện tích q1 q2 cách 20cm chân không Lực dẩy chúng 1,8N Tính q1,q2 biết q1+q2= 6.10-6C A q1 = 4.10-6C;q2 = -4.10-6C B q1 = 4.10-6C; q2 = 6.10-6C C q1 = 4.10-6C;q2 = 2.10-6C D q1 = -4.10-6C;q2 = 2.10-6C Câu 5: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r1 = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F2 = 2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng là: A r2 = 1,6 (m) B r2 = 1,6 (cm) C r2 = 1,28 (m) D r2 = 1,28 (cm) Câu 6: Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) 4.10-7 (C), tương tác với lực 0,1 (N) chân không Khoảng cách chúng là: A r = 0,6 (cm) B r = 0,6 (m) C r = (m) D r = (cm) Câu 7: Hai điện tích q1=+ 2.10-6 C, q2= - 2.10-6 C, đặt A, B chân không cách khoảng (cm) Một điện tích q3=+ 2.10-6 C, đặt đường trung trực AB, cách AB (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q1 q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A F= 14,40 (N) B F= 17,28 (N) C F= 20,36 (N) D.F= 28,80 (N) Câu 8: Cho hai điện tích dương q1 = (nC) q2 = 0,018 (µC) đặt cố định cách 10 (cm) Đặt thêm điện tích thứ ba q0 điểm đường nối hai điện tích q1, q2 cho q0 nằm cân Vị trí q0 A cách q1 2,5 (cm) cách q2 7,5 (cm) B cách q1 7,5 (cm) cách q2 2,5 (cm) C cách q1 2,5 (cm) cách q2 12,5 (cm) D cách q1 12,5 (cm) cách q2 2,5 (cm) -2 Câu 9: Hai điện tích điểm q1= 2.10 (µC) q2 = - 2.10-2 (µC) đặt A B cách đoạn a = 30 (cm) khơng khí Lực điện tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 (C) đặt điểm M cách A B khoảng a có độ lớn là: A F = 4.10-10 (N) B F = 3,464.10-6 (N) C F = 4.10-6 (N) D F= 6,928.10-6 (N) Câu 10: Phát biểu sau khơng đúng? A.Êlectron hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19(C) B.Êlectron hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg) C.Nguyên tử nhận thêm e để trở thành ion D.e chuyển động từ vật sang vật khác Câu 11: Phát biểu sau không đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron Câu 12: Phát biết sau không đúng? A Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự B Vật cách điện vật có chứa điện tích tự C Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự D Chất điện mơi chất có chứa điện tích tự Câu 13: Một điện tích đặt điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m) Lực tác dụng lên điện tích 2.10-4 (N) Độ lớn điện tích là: A q= 8.10-6 (C) B q=12,5.10-6 (C) C.q=1,25.10-3(C) D.q=12,5 (C) Câu 14: Cường độ điện trường gây điện tích Q = 5.10-9 (C), điểm chân khơng cách điện tích khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A.E=0,450(V/m) B.E=0,225(V/m) C E=4500 (V/m) D.E=2250(V/m) Câu 15: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích là: A E = 18000 (V/m) B E = 36000 (V/m) C E = 1,800 (V/m) D E = (V/m) Câu 16: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số ỏT = 65 (V/K) đặt khơng khí 200C, mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 2320C Suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt A E = 13,00mV B E = 13,58mV C E = 13,98mV D E = 13,78mV Câu 17: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số ỏT = 48 (V/K) đặt khơng khí 200C, mối hàn nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt E = (mV) Nhiệt độ mối hàn là: A 1250C B 3980K C 1450C D 4180K Câu 18: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số ỏT đặt khơng khí 200C, mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 500 0C, suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt E = (mV) Hệ số ỏT là: A 1,25.10-4 (V/K) B 12,5 (V/K) C 1,25 (V/K) D 1,25(mV/K) Câu 19: Phát biểu sau đúng? Dòng điện chất điện phân A dòng chuyển dịch có hướng iơn âm, electron anốt iơn dương catốt B dòng chuyển dịch có hướng electron anốt iơn dương catốt C dòng chuyển dịch có hướng iôn âm anốt iơn dương catốt D dòng chuyển dịch có hướng electron từ catốt anốt, catốt bị nung nóng Câu 20: Cơng thức sau công thức định luật Fara-đây? A m = F A I t n B m = D.V C I = m.F n t A D t = m.n A.I F Câu 21: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân I = (A) Cho AAg=108 (đvc), nAg= Lượng Ag bám vào catốt thời gian 16 phút giây là: A 1,08 (mg) B 1,08 (g) C 0,54 (g) D 1,08 (kg) Câu 22: Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm đồng, điện trở bình điện phân R = (), mắc vào hai cực nguồn E = (V), điện trở r =1 () Khối lượng Cu bám vào catốt thời gian h có giá trị là: A (g) B 10,5 (g) C 5,97 (g) D 11,94 (g) Câu 23: Đặt hiệu điện U không đổi vào hai cực bình điện phân Xét khoảng thời gian, kéo hai cực bình xa cho khoảng cách chúng tăng gấp lần khối lượng chất giải phóng điện cực so với lúc trước sẽ: A.tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần Câu 24: Độ dẫn điện chất điện phân tăng nhiệt độ tăng do: A Chuyển động nhiệt phân tử tăng khả phân li thành iôn tăng B Độ nhớt dung dịch giảm làm cho iôn chuyển động dễ dàng C Số va chạm iôn dung dịch giảm D Cả A B ... khơng Lực dẩy chúng 1, 8N Tính q1,q2 biết q1+q2= 6 .10 -6 C A q1 = 4 .10 -6 C;q2 = -4 .10 -6 C B q1 = 4 .10 -6 C; q2 = 6 .10 -6 C C q1 = 4 .10 -6 C;q2 = 2 .10 -6 C D q1 = -4 .10 -6 C;q2 = 2 .10 -6 C Câu 5: Hai điện tích điểm... không cách khoảng r1= 2cm Lực đẩy chúng F1= 1, 6 .10 -4 N độ lớn điện tích A 7 ,11 .10 -1 8 C B.7 ,11 .10 -9 C -9 -8 C 8/3 .10 C D 2,67 .10 C Câu 4: Hai điện tích q1 q2 cách 20cm chân khơng Lực dẩy chúng 1, 8N... Câu 13 : Một điện tích đặt điểm có cường độ điện trường 0 ,16 (V/m) Lực tác dụng lên điện tích 2 .10 -4 (N) Độ lớn điện tích là: A q= 8 .10 -6 (C) B q =12 ,5 .10 -6 (C) C.q =1, 25 .10 -3 (C) D.q =12 ,5 (C) Câu 14 :

Ngày đăng: 08/01/2020, 23:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan