Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hai Bà Trưng để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới đồng thời giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I – NĂM HỌC 20192020 I. NỘI DUNG: gồm các bài sau: Bài 17: Hơ hấp ở động vật 1. Khái niệm hơ hấp ở động vật 2. Khái niệm bề mặt trao đổi khí và đặc điểm của bề mặt trao đổi khí 3. Trình bày được các hình thức hơ hấp ở động vật 4. Mơ tả q trình trao đổi khí ở giun đất và cơn trùng. Giải thích tại sao bắt giun đất phơi nắng 1 thời gian giun đất sẽ chết 5. Hãy lí giải tại sao trao đổi khí của cá xương đạt hiệu quả cao. 6. Đối chiếu với 4 đặc điểm đảm bảo hiệu quả trao đổi khí, hãy lí giải tại sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu qủa của động vật trên cạn Bài 18,19: Tuần hồn máu 1. Nêu cấu tạo và chức năng của hệ tuần hồn 2. Phân biệt hệ tuần hồn hở và hệ tuần hồn kín; hệ tuần hồn đơn và hệ tuần hồn kép 3. Nêu đường đi của máu trong hệ tuần hồn đơn ở cá và hệ tuần hồn kép ở người 4. Trình bày hoạt động của tim. Ngun nhân tim có khả năng hoạt động tự động 5. Phân biệt huyết áp cực đại và huyết áp cực tiểu, bệnh huyết áp cao và huyết áp thấp. Giải thích sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch, ý nghĩa 6. Nêu những giải pháp để có 1 trái tim khỏe mạnh Bài 20: Cân bằng nội mơi 1. Nêu khái niệm và cơ chế cân bằng nội mơi 2. Trình bày vai trò của gan, thận và hệ đệm trong cân bằng nội mơi. Liên hệ thực tế Bài 23: Hướng động 1. Nêu khái niệm hướng động, các kiểu hướng động và vai trò của hướng động đối với đời sống thực vật. Những ứng dụng hướng động trong thực tiễn 2. Giải thích cơ chế kiểu hướng sáng ở thân và rễ cây Bài 24: Ứng động 1. Nêu khái niệm ứng động và cho ví dụ 2. Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động khơng sinh trưởng 3. Vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật. Nêu những ứng dụng ứng động trong thực tiễn Bài 26, 27: Cảm ứng ở động vật 1. Phân biệt cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới, dạng chuỗi hạch và dạng ống 2. Nêu chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh 3. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ khơng điều kiện. Cho ví dụ về phản xạ có điều kiện và phản xạ khơng điều kiện Bài 28,29: Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động 1. Phân biệt điện thế nghỉ và điện thế hoạt động; lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin và khơng có bao miêlin; liên hệ thực tế II. Tham khảo các đề Thi học kì I các năm trước III. Một số câu trắc nghiệm tham khảo: HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Câu 1: Cơn trùng có hình thức hơ hấp nào sau đây? A. Bằng hệ thống ống khí B. Bằng mang C. Qua bề mặt cơ thể D. Bằng phổi Câu 2: Khi cá thở ra, diễn biến nào sau đây là đúng? A. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở B. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng C .Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở D. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng Câu 3: Sự thơng khí trong các ống khí của cơn trùng được thực hiện nhờ: A. sự co dãn của phần bụng B. sự di chuyển của chân C. sự nhu động của hệ tiêu hố D. vận động của cánh Câu 4: Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào? A. Phế quản phân nhánh nhiều B. Khí quản dài C. Có nhiều phế nang D. Có nhiều ống khí Câu 5. Đặc điểm nào sau đây giúp q trình trao đổi khí ở cá xương đạt hiệu quả cao? (1) mang có nhiều cung mang (2) mỗi cung mang có nhiều phiến mang (3) mang có khả năng mở rộng (4) mang có kích thước lớn A. (1) và (2) B. (1) và (4) C. (2) và (4) D. (2) và (3) Câu 6: Sự thơng khí ở phổi của lưỡng cư đuơc thực hiện nhờ: A. sự vận động của tồn bộ hệ cơ B. sự vận động của các chi C. các cơ quan hơ hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực D. sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng Câu 7: Cơ quan hơ hấp của nhóm động vật nào sau đây trao đổi khí hiệu quả nhất? A. Phổi của bò sát B. Phổi của chim C. Phổi và da của ếch nhái D. Da của giun đất Câu 8. Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng về bề mặt trao đổi khí của giun đất? (1) tỉ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn (2) da ln ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua (3) dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hơ hấp (4) tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (s/v) khá lớn A B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát và lưỡng cư vì: A. có cấu trúc phức tạp hơn B. có kích thươc lớn hơn C. có khối lượng lớn hơn D. có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn Câu 10: Vì sao lưỡng cư sống được trong cả 2 mơi trường nước và cạn? A. Vì nguồn thức ăn ở hai mơi trường đều phong phú B. Vì hơ hấp bằng da và bằng phổi C. Vì da ln cần ẩm ướt D. Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy được ở trên cạn Câu 11: Sự thơng khí ở phổi của lồi người nhờ A. Sự vận động của tồn bộ hệ cơ. B. Sự vận động của các chi C. Các cơ quan hơ hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực hoặc khoang bụng D. Các cơ quan hơ hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực và co giãn của cơ hồnh Câu 12. Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang? A. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều với dòng nước B. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước C. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xun ngang với dòng nước D. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng nước Câu 13. Bắt giun đất để lên mặt đất khơ ráo giun sẽ nhanh chết vì: A. Thay đổi mơi trường sống, giun là động vật đa bào bậc thấp khơng thích nghi được B. Khi sống ở mặt đất khơ ráo da giun bị ánh nắng chiếu vào hơi nước trong cơ thể giun thốt ra ngồi, giun nhanh chết vì thiếu nước C. Khi da giun bị khơ thì O2 và CO2 khơng khuếch tán qua da được (tức là giun khơng hơ hấp được nên bị chết) D. Ở mặt đất khơ nồng độ O2 ở cạn cao hơn ở nước nên giun khơng hơ hấp được TUẦN HỒN MÁU Câu 1: Máu chảy trong hệ tuần hồn hở có đặc điểm: A. Áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm B. Áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm C. Áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh D. Áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy Câu 2: Máu chảy trong hệ tuần hồn kín có đặc điểm: A. Áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm B. Áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm C.Áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh D. Áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh Câu 3: Hệ tuần hồn hở có ở những động vật nào? A. Động vật thân mềm và chân khớp B. Các lồi cá sụn, cá xương C. Động vật đơn bào D. Các lồi thú Câu 4: Những động vật nào sau đây có hệ tuần hồn đơn? A. Cá thu, cá nục, cá ngừ B. Cá trắm, cá voi, cá trích C. Cá chép, cá heo, cá rơ D. Cá voi, cá lóc, cá mè Câu 5: Ý nào khơng phải là ưu điểm của tuần hồn kín so với tuần hồn hở? A. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng B. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình C.Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất D.Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa Câu 6: Trật tự nào sau đây đúng khi nói về đường đi của máu trong hệ tuần hồn kín của động vật ? A. Tim Mao mạch Tĩnh mạch Động mạch Tim B. Tim Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch Tim C. Tim > Động mạch > Tĩnh mạch > Mao mạch > Tim D. Tim > Tĩnh mạch > Mao mạch > Động mạch > Tim Câu 7: Máu chảy chậm trong mao mạch rất thuận lợi cho việc : A. Cung cấp đủ ơxi từ máu cho các tế bào B. Trao đổi chất và khí giữa máu với các tế bào C. Duy trì huyết áp bình thường D. Nhận CO2 từ tế bào vào máu Câu 8: Cấu tạo nào sau đây đúng với tim của ếch? A. 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. B. 2 tâm thất và 1 tâm nhĩ C.1 tâm nhĩ và 1 tâm thất. D.2 tâm nhĩ và 2 tâm thất Câu 9: Ở sâu bọ, hệ tuần hồn hở thực hiện chức năng nào sau đây? A . Vận chuyển chất dinh dưỡng B. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết C. tham gia q trình vận chuyển khí trong hơ hấp D. vận chuyển chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết Câu 10: Ở cá, đường đi của máu diễn ra theo theo thứ tự nào sau đây đúng? A. Tâm thất → động mạch mang → mao mạch mang → động mạch lưng → mao mạch các cơ quan → tĩnh mạch → tâm nhĩ B. Tâm nhĩ → động mạch mang → mao mạch mang → động mạch lưng → mao mạch các cơ quan → tĩnh mạch → tâm thất C. Tâm thất → động mạch lưng → động mạch mang → mao mạch mang → mao mạch các cơ quan → tĩnh mạch → tâm nhĩ D. Tâm thất → động mạch mang → mao mạch đến các cơ quan → động mạch lưng → mao mạch mang → tĩnh mạch → tâm nhĩ TUẦN HOÀN MÁU 1. HTH của động vật được cấu tạo từ những bộ phận : A.tim, hệ mạch, dịch tuần hồn B. hồng cầu C. máu và nước mơ D. bạch cầu 2 . Động vật chưa có hệ tuần hồn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể là : A. Động vật đơn bào , Thủy Tức, giun dẹp B.Động vật đơn bào, cá C. cơn trùng, bò sát D. con trùng, chim 3. Đường đi của máu trong hệ tuần hồn kín của động vật là A. Tim > Mao mạch >Tĩnh mạch > Động mạch > Tim B. Tim> Động mạch > Mao mạch >Tĩnh mạch > Tim C. Tim> Động mạch > Tĩnh mạch > Mao mạch > Tim D. Tim> Tĩnh mạch > Mao mạch > Động mạch > Tim 4. Nhóm động vật khơng có sự pha trộn giữa máu giàu oxi và máu giàu cacbơníc ở tim A. cá xương, chim, thú B. Lưỡng cư, thú C. bò sát( Trừ cá sấu), chim, thú D. lưỡng cư, bò sát, chim 5. Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim là : A. do hệ dẫn truyền tim B. Do tim C. Do mạch máu D. Do huyết áp 6. Hoạt động hệ dẫn truyền tim theo thứ tự A. nút xoang nhĩ phát xung điện > Nút nhĩ thất > Bó His > Mạng lưới Pckin B. nút xoang nhĩ phát xung điện > Bó His > Nút nhĩ thất > Mạng lưới Pckin C. nút xoang nhĩ phát xung điện > Nút nhĩ thất > Mạng lưới Pckin > Bó His D. nút xoang nhĩ phát xung điện > Mạng lưới Pckin > Nút nhĩ thất > Bó His 7. Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kì hoạt động của tim A. Pha co tâm nhĩ > pha giãn chung > pha co tâm thất B. Pha co tâm nhĩ > pha co tâm thất > pha giãn chung C. Pha co tâm thất > pha co tâm nhĩ > pha giãn chung D. pha giãn chung > pha co tâm thất > pha co tâm nhĩ 8. Huyết áp là: A. áp lực dòng máu khi tâm thất co B. áp lực dòng máu khi tâm thất dãn C. áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch D. dosự ma sát giữa máu và thành mạch 9. Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào 1. Lực co tim 4. Khối lượng máu 2. Nhịp tim 5. Số lượng hồng cầu 3. Độ quánh của máu 6. Sự đàn hồi của mạch máu Đáp án đúng là: A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4, 6 C. 2, 3, 4, 5, 6 D. 1, 2, 3, 5, 6 10. Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ A. động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch B. tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → động mạch C. động mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → tĩnh mạch D. mao mạch → tiểu động mạch → động mạch → tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch 11. Ở người trưởng thành nhịp tim thường là : A. 95 lần/phút B. 85 lần / phút C. 75 lần / phút D. 65 lần / phút CÂN BẰNG NỘI MƠI 1. Nội mơi là: A. mơi trường trong cơ thể B. máu, bạch huyết và nước mơ C. động mạch và mao mạch D. mơi trường trong cơ thể, máu, bạch huyết và nước mơ 2. Vai trò c ủa việc cân bằng nội mơi 2. A. đảm bảo cho cơ thể hoạt động bình thường B giúp cơ thể tồn tại và phát triển C. ổn định về các điều kiện lí, hóa trong cơ thể D. đảm bảo cho cơ thể hoạt động bình thường, giúp cơ thể tồn tại và phát triển 3. Mất cân bằng nội mơi: A. gây rối loạn hoạt động tế bào, cơ quan hoặc gây tử vong B. cơ thể phát triển bình thường C. tế bào, cơ quan hoạt động bình thường D. gây rối loạn hoạt động tế bào, cơ quan nhưng cơ thể vẫn phát triển tốt 4. Gan và thận có vai trò duy trì áp suất thẩm thấu cua máu thuộc về: A. duy trì áp suất thẩm thấu cua máu B. duy trì huyết áp C. duy trì vận tốc máu D. Tỷ lệ O2 và CO2 trong máu 5. Máu người pH của máu ổn định là: A. pH = 4,5 > 5 B. pH = 4,5 > 5 C. 7,35 > 7,45 D. pH = 5,5 > 6,5 6. Cân bằng nội mơi là A. sự ổn định thành phần chất hữu cơ bên trong cơ thể B. sự cân bằng nước trong cơ thể C. sự cân bằng ổn định thành phần vật chất bên trong cơ thể. D. sự cân bằng, ổn định các ion khống trong tế bào, cơ thể 7. Cơ chế duy trì huyết áp diễn ra theo trật tự nào? A. Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hồ tim mạch ở hành não → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường > Thụ thể áp lực ở mạch máu B. Huyết áp tăng cao → Trung khu điều hồ tim mạch ở hành não → Thụ thể áp lực mạch máu → Tim tăng nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu co → Huyết áp bình thường > Thụ thể áp lực ở mạch máu C. Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hồ tim mạch ở hành não → Tim tăng nhịp và tăng lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường > Thụ thể áp lực ở mạch máu D. Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hồ tim mạch ở hành não → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp tăng cao > Thụ thể áp lực ở mạch máu A CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT 1. Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là: A. Xẩy ra nhanh , dễ nhận thấy. B. Xảy ra chậm , khó nhận thấy C. Xẩy ra nhanh , khó nhận thấy. D. Xẩy ra chậm , dễ nhận thấy 2. Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của: A. hướng sáng B. hướng tiếp xúc C. hướng trọng lực âm D. hướng sáng, hướng tiếp xúc, hướng trọng lực âm 3. Hướng động ở cây có liên quan tới: A. các nhân tố mơi trường B. sự phân giải sắc tố C. đóng khí khổng D. thay đổi hàm lượng axitnuclêic 4. Tác nhân của hướng trọng lực là: A. đất B. ánh sáng C. chất hóa học D. sự va chạm 5. Ở thực vật có các kiểu ứng động: A. ứng động sinh trưởng B. ứng động khơng sinh trưởng C. ứng động sức trương D. cả A và B 6. Sự đóng mở của khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào? A. Hướng hố B .Ứng động khơng sinh trưởng C. Ứng động sức trương D. Ứng động tiếp xúc 7. Tuỳ thuộc vào tác nhân kích thích, ứng động được chia thành: A. quang ứng động, nhiệt ứng động, thuỷ ứng động, điện ứng động B. ứng động sinh trưởng ứng động khơng sinh trưởng C. hố ứng động , ứng động tiếp xúc, ứng động tổn thương D. cả A và C 9. Ứng dộng của cây trinh nữ khi va chạm là kiểu : A. ứng động sinh trưởng B. quang ứng động C. ứng động không sinh trưởng D. điện ứng động 10. Hiện tượng khép lá của cây họ đậu vào ban đêm không thuộc kiểu ứng động nào sau đây? A. Quang ứng động B .Nhiệt ứng động C. Ứng động sinh trưởng D. Ứng động thức ngủ của lá 11. Hiện tượng hoa của cây bồ cơng anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu thuộc kiểu ứng động nào sau đây? A. Quang ứng động B. Nhiệt ứng động C. Hóa ứng động D. Thủy ứng động 12. Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước A. nhiều tác nhân kích thích B. tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vơ hướng C. tác nhân kích thích khơng định hướng D. tác nhân kích thích khơng ổn định 13. Ứng động của cây trinh nữ khi va chạm là kiểu A. ứng động sinh trưởng B. quang ứng động C. ứng động khơng sinh trưởng D. điện ứng độ 14. Hiện tượng nào sau đây là ứng động khơng sinh trưởng? A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng B. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng C. Cây gọng vó bắt sâu bọ D. Lá cây họ đậu x ra và khép lại 15. Ứng động nào sau đây khơng theo chu kì đồng hồ sinh học? A. Ứng động sức trương B. Ứng động quấn vòng C. Ứng động nở hoa D. Ứng động thức ngủ của lá 16. Vận động cảm ứng nào sau đây có liên quan tới sức trương nước ? A. Vận động quấn vòng ở cây mướp . B. Vận động cụp lá khi có va chạm ở cây trinh nữ C. Vận động nở hoa của hoa quỳnh . D. Vận động nở hoa của cây nghệ tây 17. Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của A. ứng động tiếp xúc và hố ứng động B.quang ứng động và điện ứng động. C. nhiệt ứng động và thuỷ ứng động D. hóa ứng động và thuỷ ứng động 18. Hiện tượng ứng động nào sau đây khơng liên quan đến đồng hồ sinh học? A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng B. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khi va chạm D. Lá cây phượng vĩ khép lại vào ban đêm 19. Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói đến tính hướng động? (1) Chồi ngọn có hướng sáng dương, rễ cây có hướng sáng âm (2) Thân cây có hướng trọng lực dương, rễ cây có hướng trọng lực âm (3) Rễ cây có hướng trọng lực dương và hướng nước dương (4) Rễ cây có hướng hố âm đối với các hóa chất độc hại (5) Chồi ngọn có tính hướng sáng dương do auxin tập trung về phía khuất ánh sáng kích thích dãn tế bào (6) Cơ chế của tính hướng động là tốc độ sinh trưởng khơng đều ở hai phía đối diện của cơ quan do auxin phân bố khơng đều dưới các tác nhân kích thích A. 3 B.4 C. 6 D. 5 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Câu 1. Hệ thần kinh dạng ống hoạt động theo hình thức nào sau đây? A.Chuyển động cả cơ thể B.Co rút tồn thân C.Phản xạ D. Co rút chất ngun sinh Câu 2. Động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích sẽ phản ứng như thế nào? A. Duỗi thẳng cơ thể B. Co tồn bộ cơ thể C. Di chuyển đi chỗ khác D. Co một phần cơ thể Câu 3.Nhóm độngvật nào sau đây có hệ thần kinh dạng lưới? A. Sán dây, đỉa, nhện, châu chấu B. Giun đất, đỉa, châu chấu, cào cào C. Giun đất, nhện, sán dây, bọ cạp D. Bạch tuộc, mực ống, thủy tức Câu 4.Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có đặc điểm nào sau đây? A. số lượng tế bào thần kinh rất ít, nằm rải rác trên cơ thể được nối với nhau bằng các dây thần kinh B. số lượng tế bào thần kinh rất ít, nằm rải rác ở các bộ phận trên cơ thể C.số lượng tế bào thần kinh nhiều, tập trung lại ở các bộ phận, được nối với nhau bằng các dây thần kinh D. số lượng tế bào thần kinh rất nhiều, tập trung lại thành não bộ và tủy sống Câu 5. Phản xạ là phản ứng của cơ thể A.thơng qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên ngồi cơ thể B. thơng qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại các kích thích bên trong cơ thể C.thơng qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích bên trong hoặc bên ngồi cơ thể D.trả lời lại các kích thích bên trong hoặc bên ngồi cơ thể Câu 6. Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nàosau đây? A. Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực hiện phản ứng. Bộ phận phân tích và tổng hợp thơng tin B. Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực hiện phản ứng Bộ phận phân tích và tổng hợp thơng tin C.Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận phân tích và tổng hợp thơng tin Bộ phận thực hiện phản ứng D. Bộ phận trả lời kích thích Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực hiện phản ứng Câu 7.Não bộ trong kệ thần kinh dạng ống gồm những bộ phận nào sau đây? A.Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và trụ não B.Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư, tiểu não và hành não C.Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não D.Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não và hành não Câu 8. Hệ thần kinh dạng ống gặp ở những động vật nào sau đây? A.Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú B.Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt C.Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm D.Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn Câu 9. Ý nào sau đâykhơng đúng với ưu điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? A. Nhờ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào thần kinh của động vật tăng lên B. Do các tế bào thần kinh tong hạch nằm gần nhau và hình thành nhiều mối liên hệ với nhau nên khả năng phối hợp hoạt động giữa chúng được tăng cường C. Nhờ các hạch thần kinh liên hệ với nhau nên khi bị kích thích nhẹ tại 1 điểm thì gây ra phản ứng tồn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng D. Do mỗi hạch thần kinh điều khiển 1 vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới Câu 10.Trật tự nào sau đây mơ tả đúng cung phản xạ khi ngón tay chạm phải gai nhọn? A. Thụ quan đau ở da → sợi vận động của dây thần kinh tủy → tủy sống→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay B. Thụ quan đau ở da→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → tủy sống → các cơ ngón tay C. Thụ quan đau ở da→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → tủy sống → sợi vận động của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay D. Thụ quan đau ở da → tủy sống → sợi vận động của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay Câu 11. Các đặc điểm nào sau đây đúng với phản xạ khơng điều kiện động vật có hệ thần kinh dạng ống? (I) Do tủy sống điều khiển (II) Di truyền được, đặc trưng cho lồi (III) Có số lượng khơng hạn chế (IV) Mang tính bẩm sinh và bền vững A. I, II, III. B. I,II,IV. C.II,III,IV. D. I,III,IV Câu 12. Có bao nhiêu nội dung sau đây đúng khi nói về cảm ứng ở động vật? (I) Phản xạ là hình thức cảm ứng chỉ có ở động vật có tổ chức thần kinh (II)Cảm ứng ở động vật chỉ được thực hiện nhờ các tế bào thần kinh (III)Cảm ứng ở động vật diễn ra nhanh, đa dạng và dễ nhận biết (IV)Mức độ chính xác của cảm ứng phụ thuộc vào mức độ của tổ chức thần kinh. (V)Tất cả các phản ứng của cơ thể đều là phản xạ A. 3 B. 4. C. 2 D. 5 Câu 13.Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về tính cảm ứng ở động vật ? A.Phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng B. Phản ứng nhanh, phản ứng dễ nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng C.Phản ứng nhanh nên khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng D.Phản ứng chậm nên dễ nhận thấy và hình thức phản ứng rất đa dạng Câu 14.Hệ thần kinh ở bồ câu có cấu tạo gồm những phần nào sau đây? A. Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên B.Thần kinh hướng tâm và thần kinh ly tâm C.Não bộ và dây thần kinh D.Nãobộ, tủy sống và hạch thần kinh 15. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có ở những động vật: A. ngành ruột khoang B. giun dẹp, đỉa, cơn trùng C. cá, lưỡng cư, bò sát D. Chim, thú 16. Một bạn học sinh lỡ tay chạm vào chiếc gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại Em hãy chỉ ra theo thứ tự: tác nhân kích thích Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận phân tích và tổng hợp thơng tin Bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên: A. Gai Thụ quan đau ở tay Tủy sống Cơ tay B. Gai tủy sống Cơ tay Thụ quan đau ở tay C. Gai Cơ tay Thụ quan đau ở tau Tủy sống D. Gai Thụ quan đau ở tay Cơ tay Tủy sống ĐIỆN THẾ NGHỈ 1. Trị số điện thế nghỉ của tế bào thần kinh khổng lồ của mực ống là: A. – 50mV B. – 60mV C. – 70mV D. – 80mV + + 2. Để duy trì điện thế nghỉ, bơm K Na có vai trò chuyển: A Na+ từ ngồi vào trong màng B. Na+ từ trong ra ngồi màng C. K+ từ trong ra ngồi màng 3. Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi: A. cổng K+ và Na+ cùng đóng C. cổng K+ và Na+ cùng mở D. K+ từ ngồi vào trong màng B. cổng K+ mở và Na+ đóng D. cổng K+ đóng và Na+ mở 4. Mặt ngồi của màng tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi ( Khơng hưng phấn) tích điện: A. Trung tính B. Dương C. Âm D. Hoạt động ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH 1. Xung thần kinh là: A. sự xuất hiện điện thế hoạt động B. thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động C. thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động D. thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động 2. Khi bị kích thích, điện thế nghỉ biến thành điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn theo thứ tự: A. Mất phân cực ( Khử cực) Đảo cực Tái phân cực B. Đảo cực Tái phân cực Mất phân cực ( Khử cực) C. Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực Đảo cực D. Đảo cực Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực 3. Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc” ? A. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện B. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh C. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng 4.Vì sao trong ĐTHĐ xảy ra giai đoạn mất phân cực? A. Do Na+ đi vào làm trung hồ điện tích âm trong màng TB B. Do Na+ đi vào làm trung hồ điện tích trong và ngồi màng TB C. Do K+ đi vào làm trung hồ điện tích âm trong màng TB D. Do K+ đi vào làm trung hồ điện tích trong và ngồi màng TB ... (5) Chồi ngọn có tính hướng sáng dương do auxin tập trung về phía khuất ánh sáng kích thích dãn tế bào (6) Cơ chế của tính hướng động là tốc độ sinh trưởng khơng đều ở hai phía đối diện của cơ quan do auxin phân bố khơng đều dưới các tác nhân kích thích... D. mao mạch → tiểu động mạch → động mạch → tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch 11 . Ở người trưởng thành nhịp tim thường là : A. 95 lần/phút B. 85 lần / phút C. 75 lần / phút D. 65 lần / phút CÂN BẰNG NỘI MƠI 1. Nội mơi là: A. mơi trường trong cơ thể ... A. Quang ứng động B .Nhiệt ứng động C. Ứng động sinh trưởng D. Ứng động thức ngủ của lá 11 . Hiện tượng hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu