Bài 12, ĐL 12CB

16 179 0
Bài 12, ĐL 12CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0989861400 MỤC TIÊU MỤC TIÊU Học sinh biết cách khai thác SGK, các Học sinh biết cách khai thác SGK, các bản đồ trong atlas, liên hệ thực tế để: bản đồ trong atlas, liên hệ thực tế để: • Hiểu được sự phân hóa thiên nhiên theo hướng Bắc – Nam. • Biết sự khác nhau về khí hậu, thiên nhiên giữa 2 phần lãnh thổ phía Bắc và phía nam nước ta. • Biết được sự phân hóa thiên nhiên từ Đông sang Tây theo 3 vùng. 0989861400 Một số cảnh tự nhiên Việt Nam ! 0989861400 ĐÀO TRONG BĂNG Bài 11. Bài 11. THIÊN NHIÊN THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG PHÂN HÓA ĐA DẠNG 0989861400 Sự phân hóa của thiên nhiên Việt Nam theo 3 hướng: • Từ Bắc vào Nam • Từ đông sang Tây • Từ thấp lên cao 0989861400 I.Tìm hiểu Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc – Nam? • Căn cứ SGK, hoàn thành bảng tóm tắt sau: Căn cứ SGK, hoàn thành bảng tóm tắt sau: PHẦN LÃNH THỔ PHÍA BẮC PHẦN LÃNH THỔ PHÍA NAM • Đặc trưng thiên nhiên của từng phần lãnh thổ? • Chế độ nhiệt, ẩm? • Cảnh quan? 0989861400 THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA BẮC - NAM PHẦN LÃNH THỔ PHÍA BẮC PHẦN LÃNH THỔ PHÍA NAM Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có một mùa đông lạnh: – Nhiệt độ TB năm >20 0 C, mùa đông lạnh từ 2–3 tháng <18 0 C, biên độ nhiệt hàng năm lớn. – Cảnh quan tiêu biểu là rừng nhiệt đới gió mùa. Thành phần SV đa dạng (nhiệt đới + xứ lạnh), thay đổi theo mùa. Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa: – Quanh năm nóng, nhiệt độ TB >25 0 C, không có tháng nào <20 0 C, biên độ nhiệt hàng năm nhỏ, mưa theo mùa. – Cảnh quan tiêu biểu là rừng cận XĐ gió mùa. SV chủ yếu có nguồn gốc xứ nóng, một số cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô. 0989861400 Vậy tại sao có sự phân hóa Bắc – Nam như vậy? • Do vĩ độ (bức xạ Mặt Trời tăng từ Bắc vào Do vĩ độ (bức xạ Mặt Trời tăng từ Bắc vào Nam). Nam). • Do gió mùa Đông Bắc (sự giảm sút ảnh Do gió mùa Đông Bắc (sự giảm sút ảnh hưởng của khối không khí lạnh mà gió mùa hưởng của khối không khí lạnh mà gió mùa đông bắc mang đến theo chiều từ Bắc vào đông bắc mang đến theo chiều từ Bắc vào Nam). Nam). 0989861400 2. Thiên nhiên phân hóa theo hướng Đông - Tây • Quan sát bản đồ sau (trang 4 & 5, atlas địa lí Việt Nam), nhận xét về sự thay đổi của thiên nhiên từ Đông sang Tây ? Có thể chia thành mấy vùng? Đó là những vùng nào? • Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của mỗi vùng / 0989861400 a) Đặc điểm của vùng biển và thềm lục địa: – Rộng gấp nhiều lần đất nổi. Rộng gấp nhiều lần đất nổi. – Độ nông – sâu, rộng – hẹp khác nhau, có Độ nông – sâu, rộng – hẹp khác nhau, có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng và quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng và đồi núi kế bên. đồi núi kế bên. – Thiên nhiên đa dạng, tiêu biểu cho vùng Thiên nhiên đa dạng, tiêu biểu cho vùng biển nhiệt đới gió mùa có giá trị kinh tế biển nhiệt đới gió mùa có giá trị kinh tế lớn. lớn. 0989861400 b) Đặc điểm của vùng đồng bằng ven biển: Có sự thay đổi phù hợp với miền núi Có sự thay đổi phù hợp với miền núi phía tây và vùng thềm lục địa phía Đông: phía tây và vùng thềm lục địa phía Đông: – Đồng bằng Bắc bộ và Nam bộ, mở rộng - Đồng bằng Bắc bộ và Nam bộ, mở rộng - thềm lục địa rộng, nông; Thiên nhiên thềm lục địa rộng, nông; Thiên nhiên phong phú. phong phú. – Các đồng bằng ven biển miền Trung nhỏ, Các đồng bằng ven biển miền Trung nhỏ, hẹp, bờ biển khúc khuỷu - thềm lục địa hẹp, bờ biển khúc khuỷu - thềm lục địa hẹp, vùng biển sâu; xen kẽ nhiều dạng địa hẹp, vùng biển sâu; xen kẽ nhiều dạng địa hình, thiên tai khắc nghiệt, đất kém mầu hình, thiên tai khắc nghiệt, đất kém mầu mỡ. mỡ. . 0989861400 Một số cảnh tự nhiên Việt Nam ! 0989861400 ĐÀO TRONG BĂNG Bài 11. Bài 11. THIÊN NHIÊN THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG PHÂN HÓA ĐA DẠNG 0989861400

Ngày đăng: 17/09/2013, 08:10

Hình ảnh liên quan

hình, thiên tai khắc nghiệt, đất kém mầu - Bài 12, ĐL 12CB

h.

ình, thiên tai khắc nghiệt, đất kém mầu Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan