TRUYỀNTHỐNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM. 20-11 Kính thưa quý vò đại biểu! Kính thưa tất cả các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh thân mến! Tôi vô cùng vinh hạnh được nhà trường phân công thay mặt cho tập thể giáo viên của trường ônlạitruyềnthống ngày nhà giáo việt nam nhân dòp 20-11- 2005.Trước hết cho tôi gởi lời đến quý vò đại biểu,đến quý thầy cô và toàn thể các em học sinh lời thăm hỏi ân cần và lời chúc mừng tốt đẹp nhất. Kính thưa quý vò đại biểu! Dân tộc ta trải qua hàng nghìn năm lòch sử dựng nước và giử nước,với một nền văn hoá lâu đời, phong phú mang bản sắc riêng,đầy sức sống đã được xây dựng, cũng cố và phát triển những truyềnthống tốt đẹp của dân tộc việt nam ta.Đồng thời dân tộc ta vốn có truyềnthống “tôn sư trọng đạo” ý thức đó xuất phát từ lòng hiếu học,muốn vươn lên cuộc sống tốt đẹp hơn văn minh hơn.Mọi người dân việt nam ta ai cũng biết ; muốn trở thành người hửu ích,có đủ tài đức để phục vụ cho cuộc sống ,thì trước hết phải học,mà muốn học thì phải có thầy “không thầy đố mày làm nên” hay “muốn con hay chử phải yêu lấy thầy”. Nhân dân ta vốn rất kính trọng các thầy cô giáo,bởi lẻ bản thân các thầy cô giáo là những người đáng kính trọng.Nhìn lại lòch Việt Nam chúng ta từ thời phong kiến đến nay,chúng ta thấy các Nhà giáo Việt Nam là người có kiến thức cao, hiểu rộng,có phẩm chất đạo đức tốt,có lòng yêu nước nồng nàn và câm thù giặc sâu sắc,cương trực,thẳng thắn không khuất phục trước kẻ thù và tiền bạc uy vũ… Từ những đức độ và phẩm chất cao đẹp đó của các nhà giáo đã cảm hoá lòng hiếu học của nhân dân ta và lòng kính các thầy cô giáo. Ngành giáo dục,nghề dạy học-giáo giới Việt Nam đã xây dựng nên truyềnthống tốt đẹp của mình. Chúng ta cần tìm hiểu rỏ tổ tiên ta đã dạy và học như thế nào,để biết thêm một khía cạnh của tâm hồn Việt Nam,một yếu tố làm nên sức mạnh tinh thần của dân tộc ta,đồng thời phát huy truyềnthống ấy trong điều kiện lòch sử-xã hội ngày nay để góp phần nâng cao phẩm chất người thầy giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo. Theo quan điểm của nhân dân ta về nghề dạy học thì ông thầy trước hết là người tiếp thu đạo lý làm người của những thế hệ đi trước,truyền lại cho thế hệ sau.Dạy học không chỉ là “dạy chữ” mà chủ yếu là dạy cho học trò đạo lý làm người.Thiện chức của người thầy giáo là phát huy và truyềnlại cho thế hệ trẻ những tinh hoa văn hoá của dân tộc,của nhân loại.Vì vậy người thầy giáo đã góp phần vun đúc nên tâm hồn Việt Nam qua các thời đại, là cầu nối giửa quá khứ, hiện tại và tương lai của dân tộc. /var/www/html/tailieu/data_temp/document/on-lai-truyen-thong--13793802162978/qji1372537527.doc trang 1 Nghề dạy học có đặc điểm chung cho mọi dân tộc, song cũng có đặc điểm riêng của việt nam về mặt lao động, nghề dạy học có những nét đặc thù với các nghề lao động trí óc khác. Đối tượng lao động của người thầy là nhân cách,tâm hồn và thể chất con người nói chung và thế hệ trẻ nói riêng.Tạo dựng ra toàn bộ nhân cách của con người, người thầy giáo có trách nhiệm ngày càng tốt hơn. Công cụ lao động của người thầy chính là bản thân mình,là toàn bộ nhân cách của mình với những phẩm chất đạo đức trong sáng,với năng lực trí tuệ dồi dào và các phương tiện giáo dục cần thiết. Phương pháp lao động chủ yếu của người thầy là phương pháp nêu gương của bản thân,cảm hoá học trò bằng tư tưởng và tình cảm của mình,đồng thời phát huy năng lực trí tuệ của học sinh. Đó là những đặc điểm chung cho nghề dạy học trở thành một nghề cao quý và sáng tạo. Ở Việt Nam ta từ xưa đến nay,nghề dạy học luôn được nhân dân quý trọng và yêu mến. Lòch sử phát triển của ngành giáo dục Việt Nam đã cho thấy:Nhu cầu học tập của nhân dân , nên những người có học,dù ít hay nhiều điều có làm nghề dạy học. “Thầy đồ”, “cụ đồ” thường là những người có học vấn và có đạo đức.Những thầy “đạo cao- đức trọng” những thầy nổi tiếng “hay chữ” những bậc khoa bảng thường có nhiều người theo học.Thầy trò tính đến năm bảy trăm như trường : Lê Quý Đôn hoặc hai ba trăm như trường Chu Văn An. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 hưởng ứng lời kêu gọi của chủ tòch Hồ Chí Minh “diệt giặc đói-diệt giặc dốt” diệt giặc ngoại xâm,nhân dân ta dấy lên phong trào học tập sôi nổi chưa từng thấy,như phong trào bình dân học vụ.Nhiều hình thức dạy học và học cổ truyền được phát huy, bên cạnh những sáng kiến mới vô cùng phong phú: Lớp đặt ở chùa, đình, ở chợ ,ở bến đò,… và có cả lớp chỉ một ông thầy ,một trò.Với truyềnthống trọng thầy , hiếu học của dân tộc và sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, ngày nay đất nước đã có một nền giáo dục hoàn chỉnh từ Mầm non đến Đại học với hơn 20 triệu học sinh , sinh viên đang theo học ở hơn 2 nghìn trường, đào tạo cho đất nước hơn 800 ngàn cán bộ có trình độ Đại học,hơn 6 ngàn tiến só , phó tiến só, gần 4 triệu cán bộ trung cấp và công nhân kỹ thuật. Mạng lưới các trường Đại học đang được bố trí một cách cơ bản cùng với việc đổi mới mục tiêu, chương trình , nội dung và phương pháp đào tạo.Công tác chống mù chữ và phổ cập giáo dục Tiểu học,THCS thường xuyên được coi trọng và chuyển biến tốt, giáo dục dân tộc, giáo dục ở miền núi và những vùng khó khăn đã có những tiến bộ rỏ rệt, chất lượng giáo dục được cải thiện và tiến bộ ở một số mặt,xã hội hoá giáo được đẩy mạnh. /var/www/html/tailieu/data_temp/document/on-lai-truyen-thong--13793802162978/qji1372537527.doc trang 2 Những thành tựu mà ngành giáo dục đạt được hôm nay chính là nhờ lớp lớp thầy cô giáo của bao thế hệ tận tình tâm quyết với nghề tạo nên những truyềnthống tốt đẹp của Nhà giáo Việt Nam để chúng ta học tập và phát huy. 1.Nhà giáo Việt Nam luôn gắn bó và liên hệ mật thiết với quần chúng nhân dân. Hầu hết các Nhà giáo đều sống gần gủi với nhân dân lao động, nhất là nhà nho nghèo,…từ nhân dân mà ra,thầy giáo lại sống giửa nhân dân.Ngày xưa thầy đồ được nhân dân nuôi cơm, đói no cùng dân theo mùa. o quần thầy mặc cũng nhân dân sắm. Ngoài giờ dạy học trò,thầy tiếp xúc rộng rải với nhân dân.Vì thầy là tri thức,là người hiểu biết nhất trong vùng,nên hể có việc gì là dân đến hỏi thầy,trông cậy vào thầy.Ngày nay người thầy giáo nhất là thầy giáo ở vùng nông thôn sâu và miền núi,thật sự là một cán bộ đòa phương là bạn của mọi người. Được sự giáo dục của Đảng Cộng Sản Việt Nam Nhà giáo càng nhận thức rỏ hơn về quan điểm quần chúng,về ý thức phục vụ nhân dân.Ở những vùng xa sôi hẻo lánh những ngày mới mở trường học,các thầy các cô đến tận hang cùng ngỏ hẻm vận động nhân dân cho con em đi học. Nhân dân ta yêu quý thầy,trọng thầy,biết ơn thầy giáo vì thầy giáo truyền thụ những tri thức và đạo đức cho con em mình. Đối với họ hình ảnh của thầy giáo ,cô giáo “Đêm đêm trông đèn nghiên mình bên trang giáo án hoặc bên tập bài kiểm tra mà trầm ngâm suy tưởng về tương lai của từng học sinh mình” đã trở thành một biểu tượng thân thương quý trọng.Chính vì vậy chẳng những học trò gọi thầy bằng “Thầy” mà nhân dân kể cả những người không có con học cũng gọi thầy bằng “Thầy” .Thầy giáo trở thành “người thầy” của nhân dân. 2.Nhà giáo chân chính Việt Nam luôn giàu lòng nhân ái vò tha,tận t với nghề nghiệp đào tạo thế hệ trẻ của đất nước. Xưa nay thầy giáo bao giờ cũng là người có đạo đức,không có đạo đức không làm thầy giáo được.Đạo đức nhà giáo Việt Nam trước nhất thể hiện ở lòng nhân ái sâu sắc.Một trong những đau khổ nhất của nhân dân ta trước đây là sự dốt nát,lạc hậu.Vì dốt nát, nghèo khổ mà bò áp bức, bò trà đạp,… cho nên dù nghèo đói đến đâu cũng cho con “học dăm ba chữ đễ làm người” vì cảm thông với nổi đau sót của dốt nát mà người biết chữ tự thấy mình có trách nhiệm dạy người chưa biết chữ mới có hiện tượng “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” dạy hết chữ mình thì đi học thêm đễ dạy tiếp, giúp cho lớp lớp thế hệ trẻ có đủ nhân cách và bản lỉnh làm người công dân tốt, người chiến só tốt,để xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghóa. Đó là cái gốc của lòng nhân ái được thể hiện trong thái độ của nghề dạy học của người thầy giáo. /var/www/html/tailieu/data_temp/document/on-lai-truyen-thong--13793802162978/qji1372537527.doc trang 3 Vì yêu thương con người mà thầy giáo nhận trọng trách xây dựng con người, bồi dưởng đạo lý làm người cho thế hệ trẻ.Và cũng chính vì lòng yêu người đã tạo cho tình yêu nghề nghiệp của lớp lớp thầy giáo,cô giáo mang nhiều tính vò tha. Bất chấp lệnh cấm mở lớp dạy chữ quốc ngữ của chính quyền thực dân pháp, nhiều nhà giáo đã bí mật mở lớp truyền bá chữ quốc ngữ và tuyên truyền giác ngộ tinh thần yêu nước cho người nghèo như: Phan Đình Phùng,Trần Quy Cáp,Tống Duy Tân,… Ngày nay không quản gian khổ hiểm nguy,các nhà giáo Nguyễn Văn Bôn,Nguyễn Văn Trạc,…đã đến với đồng bào dân tộc vùng cao mở trường vận động học sinh đến lớp,cống hiến cả tuổi thanh xuân của mình cho sự nghiệp giáo dục miền núi. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 trong kháng chiến chống Pháp,chống Mỹ và xây dựng CNXH, lực lượng nhà giáo luôn luôn tỏ ra lực lượng cốt cán trên mặt trận đấu tranh về tư tưởng và văn hoá, chống văn hoá đồi tr của đòch, xây dựng nền văn hoá mới, con người mới, XHCN Việt Nam tiêu biểu như : Hà Huy Tập, . và các nhà giáo tiêu biểu khác. 3.Những nhà giáo chân chính Việt Nam luôn có cuộc sống giản dò,trong sáng mẩu mực, không ham lợi danh , không chuộng chữ Vinh. Bất kỳ ở giai đoạn lòch sử nào, người thầy giáo chân chính cũng chọn hướng đi cho mình. Biết bao người thầy đã nêu tấm gương tiết thảo,giàu sang không mềm lòng đổi trắng thay đen, uy vũ không khuất phục,khi rơi vào tình thế bất khả kháng thì treo ấn từ quan,thà sống bần hàn thanh đạm với “Góc thành nam, lều một gian” lấy đạo làm vui không thoả hiệp với bọn gian thần bất nhân bất nghóa. Đó là những tấm gương tiêu biểu như : Chu Văn An, Nguyễn Bónh Khiêm,… cũng có những thầy giáo nhà nho, đầy tài năng nhưng suốt đời sống chết với nghề dạy học,tránh xa cái bả danh lợi của giới quan trường như : Vũ Tống Phan, Đoàn Huyên, Đình Diện, Nguyễn Thiếp,… Ngày nay thầy giáo cô giáo chúng ta rất tự hào với danh hiệu là “kỹ sư tâm hồn” tuyệt đại bộ phận thầy giáo,cô giáo vẩn giử được phẩm chất trong sạch và đã vượt qua khó khăn thử thách luôn giử mình là “tấm gương sáng” cho học sinh noi theo.Hình ảnh con người giản dò,đứng đắn, “Mô phạm” đáng kính nể là nét điển hình trong phong cách “Nhà Giáo Việt Nam”. 4.Những Nhà giáo chân chính Việt Nam luôn cần cù sáng tạo trong lao động dạy và học. Dạy học là một nghề rất khó chỉ có yêu người và yêu nghề không thôi thì chưa đũ. Các nhà giáo ngày xưa đã có nhiều tìm tòi sáng tạo,lập nên những công trình khoa học.Tiêu biểu có các nhà bác học như : Lê Quý Đôn, nhà toán học Lương Thế Vinh,…Ngày nay nhờ tinh thần lao động sáng tạo mà lớp lớp thầy giáo đã khắc phục khó khăn nghiên cứu thành công nhiều đề tài khoa học phục vụ cho /var/www/html/tailieu/data_temp/document/on-lai-truyen-thong--13793802162978/qji1372537527.doc trang 4 sản xuất và chiến đấu.Tổng kết nâng cao lý luận và thực tiển cho quá trình đổi mới của sự nghiệp giáo dục và đào tạo nói chung,cũng như nâng cao chất lượng và học nói riêng,làm cho giáo dục phục vụ đắc lực và kòp thời sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc ta. Trên quê hương Bạc Liêu,Cà Mau (trước đây là Minh Hải ) của chúng ta mải mải ngời sáng tên tuổi, phẩm hạnh người thầy Phan Ngọc Hiển vừa là một nhà giáo vừa là chiến só. Nhưng có lẻ những tri thức và phẩm chất tốt đẹp của các nhà giáo tiêu biểu nhất là: Tinh thần yêu nước, thương dân, câm thù thù giặc sâu sắc của các nhà giáo Việt Nam được thể hiện rỏ nét nhất là trong cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đó là tấm gương chói lọi của người thầy : Nguyễn Tất Thành tức là Bác Hồ kính yêu của chúng ta. Người thầy vó đại của cách mạng Việt Nam, Người chiến só đấu tranh vì hoà bình cho dân tộc được thế giới tinh yêu và mến phục, Người chọn đời “chỉ ham muốn tột bậc là làm sau cho dân ta, nước ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Sau ngày miền nam hoàn toàn giải phóng cả nước xây dựng chủ nghóa xã hội với muôn vàng khó khăn thử thách. Trong bối cảnh đó lực lượng nhà giáo góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng đổi mới đất nước.Đặt biệt là giáo dục thế hệ trẻ Việt Nam biết đoàn kết thương yêu nhau,cố gắng học tập,vươn lên phấn đấu xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh hơn. Đội ngũ thầy cô giáo cũng không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, ý thức, kỹ cương , tình thương trách nhiệm, gương mẩu đối với học sinh. Sự nghiệp giáo dục đào tạo ngày càng được phù hợp với yêu cầu đào tạo con người trong thời đại mới. Đễ đào tạo một ngủ cán bộ khoa học kỹ thuật cung cấp cho sự nghiệp xây dựng đất nước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-văn hoá-xã hội trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Kính thưa quý vò đại biểu! Tìm hiểu và học tập những truyềnthống tốt đẹp của nhà giáo Việt Nam là nhằm giúp cho giáo viên ,cán bộ, công nhân viên tiếp tục phát huy những truyềnthống ấy, không ngừng nâng cao phẩm chất, năng lực để xứng đáng với niềm tin yêu của Đảng và nhân dân, phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. n lạitruyềnthống của nhà giáo Việt Nam để mổi người chúng ta tăng cường lòng thiết tha yêu nghề.Cũng như Chủ tòch Hồ Chí Minh kính yêu đến với nhà giáo; “Thầy cũng như trò, cán bộ cũng như nhân viên, phải thật sự là yêu nghề mình, thật là sự yêu trường mình- có gì vẻ vang hơn là đào tạo thế hệ sau này tích cực góp phần xây dựng CNXH và chủ nghóa cộng sản ! Người thầy giáo /var/www/html/tailieu/data_temp/document/on-lai-truyen-thong--13793802162978/qji1372537527.doc trang 5 tốt- thầy giáo xứng đáng là thầy giáo- là người vẻ vang nhất,… Những thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh”. Là đội ngũ kế thừa tiếp tục sự nghiệp đào tạo con người mới XHCN thế hệ tương lai của đất nước.Chúng ta nguyện quyết tâm khắc phục vượt mọi khó khăn vươn lên trong cuộc sống, phấn đấu trở thành giáo viên giỏi, nhà giáo giỏi, người quản lý giỏi hoàn thành tốt xứ mệnh thiêng liêng của nhà giáo trong giai đoạn mới, giai đoạn CNH-HĐH đất nước và xứng với truyềnthống nhà giáo Việt Nam thật sự là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Cuối lời một lần nửa cho tôi gởi lời kính chúc quý vò đại biểu, quý thấy cô giáo và toàn thể các em học sinh vui khoẻ và thành đạt. Xin chân thành cảm ơn. /var/www/html/tailieu/data_temp/document/on-lai-truyen-thong--13793802162978/qji1372537527.doc trang 6 . mến! Tôi vô cùng vinh hạnh được nhà trường phân công thay mặt cho tập thể giáo viên của trường ôn lại truyền thống ngày nhà giáo việt nam nhân dòp 20-11-. nghề dạy học thì ông thầy trước hết là người tiếp thu đạo lý làm người của những thế hệ đi trước ,truyền lại cho thế hệ sau.Dạy học không chỉ là “dạy chữ”