1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

mang mot chieu

15 430 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 747 KB

Nội dung

Để nhập dãy số có 7 chữ số: 17 20 18 25 19 12 19 phải khai báo bao nhiêu biến? Với dãy số có n số (n = 100) phải khai báo bao nhiêu biến? Mảng một chiềumột dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu 17 20 18 25 19 17 19 A 1 2 3 4 5 6 7 Trong đó:  Tên mảng : A.  Số phần tử của mảng: 7. Ví dụ:  Kiểu dữ liệu của các phần tử: Kiểu nguyên. 1. Khái niệm 2. Khai báo mảng một chiều * Cách 1: Khai báo gián tiếp TYPE <Tên kiểu mảng>=array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu phần tử>; Var <danh sách biến mảng> : <Tên kiểu mảng>; Ví dụ: TYPE Kmang = array[1 100] of integer; Var A: Kmang; Trong đó :  Type là từ khóa để định nghĩa một kiểu dữ liệu.  Chỉ số đầu, chỉ số cuối là các hằng hoặc các biểu thức nguyên  Chỉ số đầu ≤ Chỉ số cuối  Kiểu phần tử là kiểu dữ liệu của các phần tử trong mảng. * Cách 2: Khai báo tr c ti p ự ế Var <Danh sách biến mảng> : array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối> ] of <kiểu phần tử>; Var A,B : array[1 1000] of real; Ví d 1:ụ Var t : array[1 100] of integer; Cách 3: Const Nmax = 100; Type MyArray = Array [1 Nmax] Of Integer; Var a:MyArray; Type MyArray = Array [1 Nmax] Of Integer; Var a:MyArray; Ví dụ 2: Khai báo mảng tối đa 100 số nguyên (chỉ số đầu là 1) Ta có các cách sau: Cách 1: Var a: Array[1 100] Of Integer; b: Array[1 100] Of real; Cách 2: Const Nmax = 100; Var a: Array[1 Nmax] Of integer; b: Array[1 Nmax] Of real; Trong ba cách khai báo ở ví dụ 2, thì cách nào tốt hơn? Cách 2 và 3, giúp ta dễ dàng điều chỉnh kích thước của mảng Ví d : ụ 3. Các thao tác x lý trong m ng m t chi u ử ả ộ ề a. Truy xuất đến một phần tử của mảng <Tên biến mảng>[Chỉ số] A[5] = 19 17 20 18 25 19 12 19 A 1 2 3 4 5 6 7 19 A n 1. Nhập số phần tử của mảng (n). Write(‘ Nhap so phan tu n:’); Readln(n); 2. Nhập vào giá trị của các phần tử trong mảng (A[i]). For i:=1 to n do Begin write(‘Nhap so thu’ ,i, ’ : ’); readln(A[i]); end; . Các bước Thể hiện trong pascal b. Nhập mảng một chiều: với n = 7 19171921182017 Ví dụ: Nhập dãy số A. c. In m ng m t chi u:ả ộ ề Writeln(‘ Mang vua nhap : ’); For i:=1 to n do Write(A[i]:5); Mang vua nhap: - Thông báo - In giá trị của các phần tử 17 20 18 21 19 17 19 Kết quả in ra màn hình: Ví dụ: In mảng vừa nhập: Các bước Thể hiện trong pascal * Đếm các phần tử trong mảng theo một điều kiện cho trước dem :=0; For i :=1 to n do IF A[i] = 19 then dem:=dem+1; D. Các thao tác xử lý khác Ví dụ: Đếm số phần tử có giá trị là 19 trong dãy Dem=0 76 5 43 2 1 i 19171921182017 A[i] 0 0 0 0 1 1 2 19 19 +1+1 [...]... 17 20 Nhap vào phan tu thu 2: Nhap vào phan tu thu 3 : 18 Nhap vào phan tu thu 4 : 21 Nhap vào phan tu thu 5 : 19 Nhap vao phan tu thu 6 : 17 Nhap vao phan tu thu 7 : 19 So phan tu co gia tri 19 trong mang la: 2 Ví dụ: Đếm số phần tử có khóa là k trong dãy Các bước 1 Nhập vào khóa k 2 Đếm số phần tử có khóa là k Thể hiện trong pascal Write(‘Nhap vao khoa k: ‘) Readln(k); dem :=0; For i :=1 to n do IF . sách biến mảng> : <Tên kiểu mảng>; Ví dụ: TYPE Kmang = array[1 100] of integer; Var A: Kmang; Trong đó :  Type là từ khóa để định nghĩa một kiểu. Nhập dãy số A. c. In m ng m t chi u:ả ộ ề Writeln(‘ Mang vua nhap : ’); For i:=1 to n do Write(A[i]:5); Mang vua nhap: - Thông báo - In giá trị của các phần

Ngày đăng: 17/09/2013, 07:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kết quả in ra màn hình: - mang mot chieu
t quả in ra màn hình: (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w