Bài 3 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU

35 2.4K 5
Bài 3 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KÍNH CHÀO QUÝ TH Y CÔ Ầ CÙNG TOÀN TH CÁC B N H C Ể Ạ Ọ SINH L P 11 LÝ 1Ớ TRƯỜNG THPT CHUYÊN THĂNG LONG- ĐÀ LẠT-LÂM ĐỒNG Danh sách nhóm 1 1. Nguyễn Phú Chân. 2. Nguyễn Trung Nghĩa. 3. Nguyễn Hồng Vân 4. Nguyễn Thị Phương Nghi GVHD : Thầy VÕ THÀNH NAM GVHD : Thầy VÕ THÀNH NAM Bài báo cáo MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU VÀ SUY GIẢM TẦNG OZONE HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH • Các tia bức xạ sóng ngắn của mặt trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài. Một số phân tử trong bầu khí quyển, trong đó trước hết là đioxit cacbon và hơi nước, có thể hấp thụ những bức xạ nhiệt này và thông qua đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển. Hàm lượng ngày nay của khí đioxit cacbon vào khoảng 0,036% đã đủ để tăng nhiệt độ thêm khoảng 30 °C. Nếu không có hiệu ứng nhà kính tự nhiên này nhiệt độ trái đất của chúng ta chỉ vào khoảng – 15°C. • Bên cạnh CO2 còn có một số khí khác cũng được gọi chung là khí nhà kính như NOx, Metan, CFC. Lượng CO 2 tăng đáng kể trong kí quyển gây ra hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên. NGUYÊN NHÂN  làm tăng nhiệt độ trên toàn cầu (sự nóng lên của khí hậu toàn cầu)  làm thay đổi khí hậu trong các thập kỷ và thập niên kế đến. Hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người làm tăng lượng khí thải BIỂU HIỆN • Ước tính trong vòng 100 năm trở lại đây trái đất nóng lên 0.6 o C. dự báo năm 2100 nhiệt độ Trái Đất sẽ tăng thêm từ 1.4 đến 5.8 0 C HẬU QUẢ • Các nguồn nước: Chất lượng và số lượng của nước uống, nước tưới tiêu, nước cho kỹ nghệ và cho các máy phát điện, và sức khỏe của các loài thủy sản có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự thay đổi của các trận mưa rào và bởi sự tăng khí bốc hơi. Mưa tăng có thể gây lụt lội thường xuyên hơn. Khí hậu thay đổi có thể làm đầy các lòng chảo nối với sông ngòi trên thế giới. • Các tài nguyên bờ biển: Chỉ tại riêng Hoa Kỳ, mực nước biển dự đoán tăng 50 cm vào năm 2100, có thể làm mất đi 5.000 dặm vuông đất khô ráo và 4.000 dặm vuông đất ướt. • Sức khỏe: Số người chết vì nóng có thể tăng do nhiệt độ cao trong những chu kì dài hơn trước. Sự thay đổi lượng mưa và nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm. Nam Cực đang ấm lên Nhiệt độ trung bình trên toàn bộ lục địa lạnh nhất hành tinh này đang tăng như các vùng khác trên địa cầu. Bản đồ về tình trạng ấm lên của Nam Cực. Khu vực màu đỏ có mức tăng nhiệt độ lớn nhất [...]... thực, cháy rừng, lũ lụt, hạn hán, giảm sản lượng tài nguyên biển), tình trạng ấm lên toàn cầu còn gây nên nhiều hậu quả gián tiếp Chẳng hạn, khi nước ngày càng trở nên khan hiếm, xung đột do tranh chấp nguồn nước giữa các cộng đồng dân cư, thậm chí giữa các quốc gia, là điều khó tránh khỏi Triều cường đã trở thành một hình ảnh quen thuộc của người dân TP.Hồ Chí Minh ! Các nỗ lực hiện tại để giảm trừ... nhiên, hiệp ước này không được một số nước công nhận, trong đó quan trọng nhất là Mỹ với lí do là hiệp định này có khả năng gây tổn hại cho sự phát triển kinh tế của Hoa Kỳ • Tuy nhiên, về phía nội bộ nước Mỹ và các nước tiên tiến khác, nhiều nỗ lực để giảm khí độc mà chủ yếu thải ra từ xe máy nổ và các nhà máy kỹ nghệ đã được áp dụng khá mạnh mẽ Ở Hoa Kỳ, hầu hết các tiểu bang đều có luật bắt buộc các phương... thời, bức xạ UV-B cũng gây tác động xấu đến đa dạng sinh học do làm giảm số lượng sinh vật phù du trong các đại dương dẫn đến giảm số lượng các loài cá, ảnh hưởng đến sự phát triển của các loài thực vật trên trái đất… gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chuỗi sinh thái và sự cân bằng sinh thái LỖ THỦNG TRÊN TẦNG OZONE NGUYÊN NHÂN : Nhiều nghiên cứu cho thấy việc tăng cường sản xuất và sử dụng chlorofluorocarbons... BIỂU HIỆN Năm 1985, một nhà khoa học Anh nghiên cứu Nam Cực đã khám phá ra tầng ozone vùng này bị mỏng đi 40% Lỗ thủng ozone Nam Cực HẬU QUẢ • Khi tầng ozone bị tổn thương, khí ozone sẽ được giải phóng ra bề mặt trái đất nhiều hơn gây cản trở hô hấp Bên cạnh đó, không có sự bảo vệ của lớp ozone, ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất với bức xạ cực lớn sẽ gây ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật... cây gây rừng • Biện pháp tích cực trong việc chống biến đổi kí hậu toàn cầu ĐÀ LẠT VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU • Kỹ sư Mai Quốc Việt, phó giám đốc Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Lâm Đồng cho biết nhiệt độ Đà Lạt đang nóng dần lên, sự khắc nghiệt gia tăng, với biên độ giãn cách giữa nhiệt độ cao nhất và thấp nhất đột biến chưa từng thấy: bình quân từ 8-10 độ những năm trước lên 12-15 độ, cụ thể trong nhiều... trường SUY GIẢM TẦNG OZONE • Tầng ozone như một tấm lọc hết sức hiệu quả, ngăn mọi tia bức xạ có hại, nhưng lại cho những bức xạ có lợi, như ánh sáng và các loại bức xạ sóng ngắn khác nhau đến được trái đất Bức xạ từ mặt trời chiếu xuống trái đất bao gồm nhiều loại, từ ánh sáng thông thường đến các tia tử ngoại Trong đó các tia UV-B và UV-C rất có hại đối với sự sống trên trái đất, nhưng rất may là các...Hơn 30 0 triệu người khốn đốn vì khí nhà kính • Phần lớn trường hợp tử vong vì hiệu ứng nhà kính sẽ xảy ra ở những nước đang phát triển như Bangladesh, Sudan – nơi dễ bị lũ lụt và hạn hán tấn công Tuy nhiên, các quốc gia phát triển cũng sẽ chứng kiến sự gia tăng của các hiện tượng thời tiết bất thường như đợt nắng nóng từng xuất hiện tại châu Âu vào năm 20 03 Ngoài những tác động... trong nhiều tuần qua nhiệt độ cao nhất lên đến 27 độ, thấp nhất là 6,5 độ Ngay cả kỳ El Nino khốc liệt vào năm 1997 khí hậu Đà Lạt cũng không rơi vào tình cảnh như hiện tại Ông Việt cho hay, các thông số đo được từ thiên nhiên cho thấy lượng mưa tối đa năm nay ở vùng Đà Lạt - Lâm Đồng có thể chỉ chừng 100-120mm (các năm trước 150 – 220mm)… Theo Trung tâm khí tượng trên, sự thu hẹp nhanh hơn rừng nội... trên cây trồng, vật nuôi ở vùng sản xuất rau, hoa cao cấp lớn nhất nước này • Phố phường Đà Lạt giờ đây cũng ngợp thở vì quá tải Nhà cửa đang nuốt sạch núi đồi và còn hơn thế nữa “Bêtông” tràn ngập là một trong những lý do khiến Đà Lạt không còn là thành phố mùa xuân như ngày xưa Bạn có muốn tham gia để bảo vệ khí hậu, môi trường của Đà Lạt ? CLB C4E – đạp xe vì môi trường Sân chơi bổ ích cho các bạn . Nghĩa. 3. Nguyễn Hồng Vân 4. Nguyễn Thị Phương Nghi GVHD : Thầy VÕ THÀNH NAM GVHD : Thầy VÕ THÀNH NAM Bài báo cáo MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU VẤN ĐỀ. trái đất tăng lên. NGUYÊN NHÂN  làm tăng nhiệt độ trên toàn cầu (sự nóng lên của khí hậu toàn cầu)  làm thay đổi khí hậu trong các thập kỷ và thập niên

Ngày đăng: 16/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

Triều cường đã trở thành một hình ảnh quen thuộc của người dân TP.Hồ Chí Minh ! - Bài 3 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU

ri.

ều cường đã trở thành một hình ảnh quen thuộc của người dân TP.Hồ Chí Minh ! Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan