Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Ứng xử kháng chọc thủng của liên kết cột ống thép nhồi bê tông và sàn phẳng bê tông cốt thép

147 54 0
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Ứng xử kháng chọc thủng của liên kết cột ống thép nhồi bê tông và sàn phẳng bê tông cốt thép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đề xuất loại liên kết giữa sàn phẳng BTCT và cột giữa CFT phù hợp và hiệu quả với điều kiện thi công của Việt Nam. Nghiên cứu ứng xử và khả năng kháng nén thủng của liên kết sàn phẳng BTCT và cột giữa CFT được đề xuất bằng thực nghiệm và mô phỏng số. Đề xuất công thức dự đoán khả năng kháng nén thủng của liên kết sàn phẳng BTCT và cột giữa CFT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH THỊ NHƯ THẢO ỨNG XỬ KHÁNG CHỌC THỦNG CỦA LIÊN KẾT CỘT ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG VÀ SÀN PHẲNG BÊ TÔNG CỐT THÉP LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT Đà Nẵng − Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH THỊ NHƯ THẢO ỨNG XỬ KHÁNG CHỌC THỦNG CỦA LIÊN KẾT CỘT ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG VÀ SÀN PHẲNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Chuyên ngành : Cơ kỹ thuật Mã số : 62 52 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ HỮU CƯỜNG PGS.TS TRƯƠNG HỒI CHÍNH Đà Nẵng − Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Đinh Thị Như Thảo Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi mà kết nghiên cứu phần đề tài nghiên cứu hợp tác Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP Hồ Chí Minh Tập đồn Thép JFE – Nhật Bản PGS.TS Ngô Hữu Cường chủ trì Cơng tác thí nghiệm thực Phòng thí nghiệm Kết cấu Cơng trình Bách Khoa (BKSEL), Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả luận án Đinh Thị Như Thảo i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận án Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bố cục luận án Đóng góp luận án Chương TỔNG QUAN VỀ CỘT CFT VÀ LIÊN KẾT VỚI SÀN PHẲNG BTCT 1.1 Cột ống thép nhồi bê tông 1.2 Sàn phẳng bê tông cốt thép 11 ii 1.3 Liên kết sàn phẳng BTCT cột CFT 19 1.4 Ưu nhược điểm liên kết công bố tác giả 40 1.5 Khả kháng nén thủng sàn phẳng BTCT theo tiêu chuẩn hành 42 1.6 Kết luận 46 Chương NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM LIÊN KẾT SÀN PHẲNG BTCT VÀ CỘT CFT 47 2.1 Mơ hình thí nghiệm 47 2.2 Thiết bị thí nghiệm 56 iii 2.3 Tiến hành thí nghiệm xử lý kết 58 2.4 Kết luận 81 Chương PHÂN TÍCH SỰ LÀM VIỆC CỦA LIÊN KẾT SÀN PHẲNG BTCT VÀ CỘT CFT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ 82 3.1 Đặt vấn đề 82 3.2 Giới thiệu phần mềm ABAQUS 82 3.3 Các tốn mơ số tác giả thí nghiệm 94 3.4 Áp dụng tính tốn khả nén thủng cực hạn mẫu S-02-M-V theo tiêu chuẩn TCVN 5574:2012, EC2 ACI 318-11 118 iv 3.5 Kết luận 122 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 124 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Ký hiệu BTCT Bê tông cốt thép CFT Ống thép nhồi bê tông (Concrete-Filled steel Tube) TTGH Trạng thái giới hạn ACI Viện Bê tông Hoa Kỳ (American Concrete Institute) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam EC Tiêu chuẩn Châu Âu (Eurocode) PTHH Phần tử hữu hạn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thơng số mẫu thí nghiệm chuỗi thứ Satoh Shimazaki (2004) [37] 21 Bảng 1.2: Thơng số mẫu thí nghiệm chuỗi thứ Satoh Shimazaki (2004) [37] 22 Bảng 1.3: Thơng số mẫu thí nghiệm chuỗi thứ Satoh Shimazaki (2004) [37] 23 Bảng 1.4: Thông số vật liệu mẫu thí nghiệm Yan (2011) [44] 30 Bảng 2.1: Số liệu mẫu S-C-V S-02-M-V 51 Bảng 2.2: Danh mục thiết bị thí nghiệm 57 Bảng 2.3: Cấp phối bê tông B30 58 Bảng 2.4: Cường độ nén trung bình 59 Bảng 2.5: Cường độ kéo chẻ trung bình 59 Bảng 2.6: Lực nén thủng cực hạn liên kết sàn phẳng BTCT − cột CFT liên kết sàn phẳng − cột BTCT toàn khối 80 Bảng 3.1: Các công thức xác định thông số đặc trưng vật liệu bê tông 84 Bảng 3.2: Các thông số đặc trưng vật liệu bê tông mô 94 Bảng 3.3: Các dạng tương tác mô mẫu S-C-V 98 Bảng 3.4: So sánh kết thực nghiệm mô mẫu S-C-V 101 Bảng 3.5: Các dạng tương tác mô mẫu S-02-M-V 107 Bảng 3.6: So sánh kết thực nghiệm mô mẫu S-02-M-V 112 Bảng 3.7: So sánh kết thực nghiệm mô mẫu S-C-V mẫu S-02M-V 117 Bảng 3.8: Kết tính tốn lực kháng nén thủng cực hạn theo tiêu chuẩn mẫu S-02-M-V 121 Bảng 3.9: Giá trị lực nén thủng mẫu S-C-V S-02-M-V nghiên cứu thực nghiệm tính tốn theo tiêu chuẩn 122 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cấu tạo điển hình cột ống thép nhồi bê tơng Hình 1.2: Cấu tạo cột CFT đặc [17] Hình 1.3: Cấu tạo cột CFT mặt cắt rỗng [17] Hình 1.4: Cấu tạo cột CFT bọc BTCT [17] Hình 1.5: Cấu tạo cột CFT gia cường cốt thép, cốt cứng (thép hình) sườn tăng cứng [17] Hình 1.6: Tòa nhà Fleet Place House [34] 10 Hình 1.7: Tòa nhà Queensberry House [34] 10 Hình 1.8: Tòa nhà Strong Building 11 Hình 1.9: Nén thủng sàn dạng hình với góc 60o, 45o 30o [31] 12 Hình 1.10: Dạng phá hoại mẫu thí nghiệm Kinnuen Nylander (1960) [25] 13 Hình 1.11: Sự hình thành tháp nén thủng theo thí nghiệm Kinnuen Nylander [25] 13 Hình 1.12: Sự sụp đở cao ốc Sampoong-Hàn Quốc phá hoại nén thủng [16] 14 Hình 1.13: Sự sụp đở chung cư 2000 Commonwealth Avenue, Boston, Massachusetts, Hoa kỳ phá hoại nén thủng [24] 14 Hình 1.14: Sự sụp đở hộ cao tầng Skyline Plaza ở Bailey’s Crossroad, Virginia, Hoa Kỳ phá hoại nén thủng [38] 15 Hình 1.15: Ba dạng phá hoại nén thủng sàn phẳng BTCT − Menetrey (2002) [10] 16 Hình 1.16: Cốt thép chịu cắt liên kết cột − sàn phẳng BTCT [10], [32] 16 Hình 1.17: Hệ cốt cứng chịu cắt − Corley Hawkins (1968) [11] 17 Hình 1.18: Sử dụng chốt chịu cắt Elgabry Gali (1987) [14] 18 Hình 1.19: Hệ băng kháng cắt Pilakoutas Li (2003) [36] 18 Hình 1.20: Hệ liên kết chịu cắt “NUUL” Subedi Baglin (2003) [41] 18 Hình 1.21: Hình dạng phá hoại liên kết “NUUL” bị nén thủng [41] 18 Hình 1.22: Chi tiết liên kết Satoh Shimazaki (2004) [37] 19 117 Bảng 3.7: So sánh kết thực nghiệm mô mẫu S-C-V mẫu S-02-M-V Lực nén thủng (kN) Mẫu S-C-V Mẫu S-02-M-V Chênh lệch Chuyển vị D1 (mm) Chuyển vị D3 (mm) Thực nghiệm Mô Thực nghiệm Mô Thực nghiệm Mô 827.3 1024 23.78% 759.58 925.15 21.79% 20.65 22.38 8.38% 19.24 21.68 12.68% 14.27 17.56 23.06% 13.56 15.25 12.46% − Phân tích mô số cho kết lực phá hoại mẫu tương đối sát với kết thực nghiệm độ dốc ở phần đầu đường quan hệ “Lực – chuyển vị” hay “Lực – biến dạng” từ phân tích số lớn kết ứng xử tương ứng thực nghiệm Điều chứng tỏ độ cứng chịu cắt dự đoán liên kết chịu nén thủng từ phân tích số lớn so với kết tương ứng từ thực nghiệm Ta có thể nhận thấy điều vừa nêu ở nghiên cứu tương tự khác công bố mô ứng xử chịu cắt cấu kiện bê tông cốt thép, kể dầm chịu cắt lẫn liên kết sàn – cột chịu cắt thủng Hình 3.59 trình bày so sánh kết thực nghiệm mô số khả kháng nén thủng sàn phẳng BTCT phần mềm Abaqus Winkler Stangenberg (2008) [43] Hình 3.59: Nghiên cứu Winkler Stangenberg (2008) [43] 118 Hình 3.60 thể so sánh kết nghiên cứu thực nghiệm mô số khả kháng nén thủng sàn phẳng BTCT Islam (2014) [20] Hình 3.60: Kết nghiên cứu Islam (2014) [20] Sự chênh lệch kết thực nghiệm mô số ứng xử chịu cắt khả kháng nén thủng liên kết giai đoạn trước phá hoại số nguyên nhân: – Mô hình bê tơng có sẵn thư viện phần mềm ABAQUS chưa mô tốt ứng xử chịu cắt liên kết – Chấp nhận giả thiết vật liệu liên tục, đồng sử dụng phần mềm ABAQUS thông qua hệ sô mô-đun đàn hồi hệ số Pốt-xơng khai báo giai đoạn làm việc đàn hồi liên kết – Mơ kích thước chi tiết mẫu mô ABAQUS đạt xác tuyệt đối, điều khó đạt trình chế tạo mẫu trường – Q trình mơ điều kiện biên vị trí gia tải tâm chân cột mơ hoàn hảo so với thiết lập thực nghiệm Tuy độ cứng chịu cắt liên kết chịu nén thủng từ phân tích số lớn so với kết tương ứng từ thực nghiệm, kết lực nén thủng cực hạn từ mô số mẫu S-02-M-V mẫu S-C-V chênh lệch không nhiều so với lực nén thủng cực hạn nghiên cứu thực nghiệm, chênh lệch lực nén thủng cực hạn mô số thực nghiệm mẫu S-02-M-V 9.65% mẫu S-C-V 8.19% 3.4 Áp dụng tính toán khả nén thủng cực hạn mẫu S-02-M-V theo tiêu chuẩn TCVN 5574:2012, EC2 ACI 318-11 119 Kết nghiên cứu thực nghiệm mô số khả kháng nén thủng mẫu S-02-M-V cho thấy hệ sườn thép đầu cột đóng vai trò mũ cột (Hình 3.56 Hình 3.61) làm tăng khả kháng nén thủng liên kết đề xuất nên có thể lấy hình dạng tháp nén thủng mẫu S-02-M-V theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574:2012 Hình 3.62, Tiêu chuẩn Châu Âu EC2 Hình 3.63 Quy phạm Hoa Kỳ ACI 318-11 Hình 3.64 Hình 3.61: Hình ảnh chuyển vị mẫu S-02-M-V D t 45° L ho h Hình dạng tháp nén thủng theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574:2012 L Hình 3.62: Tháp nén thủng mẫu S-02-M-V theo TCVN 5574:2012 – um: giá trị trung bình chu vi đáy đáy tháp nén thủng hình thành sàn bị nén thủng, phạm vi chiều cao làm việc tiết diện Theo Hình 3.62, um xác định theo biểu thức: um =   D + 2L + (h o − t ) (3-11) 120 Với D: đường kính ngồi cột CFT; L: độ vươn thép mũ cột; t: bề dày thép mũ cột t d h Hình dạng tháp nén thủng theo Tiêu chuẩn Châu Âu EC2 θ=arctan(1/2) = 26,60 2d L D L 2d Hình 3.63: Tháp nén thủng mẫu S-02-M-V theo EC2 – u1: chu vi tháp nén thủng Theo Hình 3.63, u1 xác định theo biểu thức: u1 =   D + 2L + 4(d − t ) (3-12) t d h Hình dạng tháp nén thủng theo Quy phạm Hoa Kỳ ACI 318-11 A d/2 A(Mặt cắt thủng) L D L d/2 Hình 3.64: Tháp nén thủng mẫu S-02-M-V theo ACI 318-11 121 – u: chu vi tháp nén thủng Theo Hình 3.64, u xác định theo biểu thức: u =   D + L + (d − t )  (3-13) Kết tính tốn khả kháng nén thủng liên kết đề xuất S02-M-V theo tiêu chuẩn S −02− M −V Gọi Fb giá trị tải trọng thể khả kháng nén thủng cực hạn mẫu S-02-M-V Áp dụng công thức (1-1), (1-6), (1-9), (3-11), (3-12) (3-13) ta thu kết tính tốn thể ở Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.8: Kết tính tốn lực kháng nén thủng cực hạn theo tiêu chuẩn mẫu S-02-M-V Tiêu chuẩn Đường Độ Chiều cao kính vươn Chu vi Chiều cao Làm việc tháp nén sàn sàn cột thép thủng BTCT (h) BTCT thép mũ đầu (um/u) (h0/d) (D) cột (L) Lực nén thủng cực hạn mẫu S-02-M-V FbS −02−M −V (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (kN) TCVN 5574:2012 400 125 200 166 2513.30 883.2 EC2 400 125 200 166 3926.99 686.8 ACI 318-11 400 125 200 166 2513.27 791.6 Bảng 3.9 trình bày kết so sánh khả kháng nén thủng mẫu S-C-V mẫu S-02-M-V từ nghiên cứu thực nghiệm tính tốn theo TCVN 5574:2012 [4], EC2 [13] ACI 318-11 [8] với cường độ bê tông lấy từ kết thí nghiệm 122 Bảng 3.9: Giá trị lực nén thủng mẫu S-C-V S-02-M-V nghiên cứu thực nghiệm tính tốn theo tiêu chuẩn Giá trị lực nén thủng (kN) Mẫu S-C-V Tỷ lệ Mẫu S-02-M-V Cực hạn Thí FbS −C −V nghiệm = Vu,d ,1 Ve,1 624.878 827.3 883.220 1024 1.32 1.16 1.24 EC2 584.563 827.3 686.752 1024 1.42 1.49 1.24 ACI 318-11 560.049 827.3 791.588 1024 1.48 1.29 1.24 Tiêu chuẩn TCVN 5574:2012 Cực hạn Thí Ve,1 Ve,2 FbS −02− M −V nghiệm Vu ,d ,1 Vu ,d ,2 Ve,2 =V Ve,2 Ve,1 u, d ,2 Nhận xét − Kết ở Bảng 3.8 có tỷ lệ lực nén thủng theo thí nghiệm mẫu S02-M-V so với mẫu S-C-V 1.24 lần cho thấy cấu tạo liên kết đề xuất có tính hợp lý, đảm bảo khả chịu nén thủng cho sàn phẳng BTCT − Các tỷ lệ lực nén thủng thí nghiệm lực nén thủng tính theo tiêu chuẩn với cường độ bê tông lấy theo thực nghiệm mẫu S-C-V mẫu S02-M-V có kết xấp xỉ mức độ chênh lệch lực nén thủng nghiên cứu thực nghiệm so với lực nén thủng cực hạn của mẫu lên đến 49% (Bảng 3.9) điều đó chứng tỏ tiêu chuẩn dự đoán mức tải cực hạn an tồn − Kết thực nghiệm mơ số chứng tỏ hệ sườn gối thép ở đầu cột đóng vai trò mũ cột sàn phẳng BTCT giúp tăng khả kháng nén thủng liên kết S-02-M-V Kết cho thấy ta có thể tính tốn khả kháng nén thủng liên kết S-02-M-V dựa tiêu chuẩn thiết kế hành 3.5 Kết luận Chương giới thiệu tổng quan phần mềm chiều ABAQUS kỹ thuật quy trình xây dựng mơ hình liên kết mô Các liên kết mẫu S-CV mẫu S-02-M-V mô theo cấu tạo điều kiện liên kết giống 123 với thực tiễn thí nghiệm Kết mô thể qua biểu đồ quan hệ lực nén thủng đại lượng học chuyển vị biến dạng bê tông cốt thép mẫu S-C-V S-02-M-V Các giá trị mô phần mềm ABAQUS cho thấy tải trọng nén thủng giá trị đại lượng học nghiên cứu thực nghiệm phân tích số chênh lệch phạm vi 10%, nhiên độ dốc đường quan hệ lực – chuyển vị hay lực – biến dạng từ phân tích số lớn kết ứng xử tương ứng thực nghiệm Điều chứng tỏ độ cứng chịu cắt liên kết chịu nén thủng từ phân tích số lớn Hình dạng tháp nén thủng mô số phần mềm ABAQUS mẫu S-C-V mẫu S02-M-V tương đối giống với kết thực nghiệm Kết thực nghiệm mô số cho thấy cấu tạo hệ sườn thép gối thép đầu cột đóng vai trò mũ cột sàn phẳng để tạo khả kháng nén thủng liên kết Tác giả tính tốn khả kháng nén thủng cực hạn liên kết đề xuất S-02-M-V theo tiêu chuẩn khác kết tính tốn cho thấy giá trị tính tốn ln nhỏ khả chịu cắt thủng thực nghiệm liên kết Điều cho thấy đề xuất tính tốn phù hợp an toàn cho liên kết đề xuất 124 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận − Nghiên cứu đề xuất loại liên kết sàn phẳng BTCT cột CFT có cấu tạo đặc điểm khác với liên kết tác giả công bố sau: + Cột thép tròn có khoan lỗ để lớp cốt thép chịu lực sàn phẳng xuyên qua lõi bê tông cột thép tạo liên tục cốt thép chịu lực để đảm bảo liên tục sàn phẳng BTCT + Phía sàn phẳng BTCT sát mép cột liên kết với thép Bản thép hàn vào cột thép gia cường thêm bởi hệ sườn thép, thép đóng vai trò mũ cột nhằm tăng khả chịu cắt thủng cho sàn phẳng BTCT + Phần cột thép xẻ rãnh để hàn hệ sườn thép gồm sườn đứng xung quanh cột Hệ sườn thép chia phần: phần nằm bên cột thép có tác dụng đỡ thép đầu cột nhận tải trọng truyền từ sàn vào thép đầu cột truyền vào cột thép lõi bê tông cột Phần nằm bên cột thép lõi bê tông cột khoét lỗ tròn có tác dụng chốt ảo liên kết với lõi bê tông nằm cột thép Với liên tục cốt thép chịu lực sàn phẳng, cấu tạo hệ sườn thép thép đầu cột làm tăng tính tồn khối liên kết nên liên kết có thể tiếp nhận tải trọng đứng từ sàn tải trọng ngang đầu cột − Nghiên cứu thiết kế quy trình thực thí nghiệm khả kháng nén thủng liên kết đề xuất Việc mô số mô hình thí nghiệm phần mềm chun dụng ABAQUS thực để so sánh kết mô số thực nghiệm Qua kết nghiên cứu khả kháng nén thủng liên kết sàn phẳng – cột BTCT toàn khối S-C-V liên kết đề xuất S-02-M-V, có thể đưa số kết luận sau: + Sự làm việc chịu cắt liên kết có tương đồng so với kết nghiên cứu công bố nhà khoa học trước đó 125 + Quá trình gia tải ngang tạo chuyển vị cho đỉnh cột đến giá trị 17 mm ứng với độ lệch 1/140 không ảnh hưởng đến khả chịu nén thủng liên kết đề xuất + Bản thép đầu cột đóng vai mũ cột làm cho chu vi đáy tháp nén thủng thép mở rộng làm tăng khả nén thủng liên kết + Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy giá trị lực kháng nén thủng liên kết đề xuất (P = 1024.00 kN) lớn khoảng 24% so với giá trị lực kháng nén thủng liên kết sàn phẳng – cột BTCT tồn khối (P = 827.3 kN) có tiết diện, hàm lượng cốt thép chịu lực cường độ bê tông sàn Điều chứng tỏ liên kết đề xuất thiết kế đảm bảo khả chịu lực + Kết mô số cho kết lực phá hoại mẫu nén thủng gần với kết thực nghiệm độ dốc ở phần đầu đường quan hệ lực – chuyển vị hay lực – biến dạng từ phân tích số lớn kết ứng xử tương ứng thực nghiệm Như độ cứng chống cắt liên kết chịu nén thủng từ phân tích số lớn so với thực nghiệm Ta có thể nhận thấy điều vừa nêu ở nghiên cứu tương tự khác mô cấu kiện bê tông cốt thép chịu cắt + Kết mô số cho kết lực gây thủng, chuyển vị biến dạng chênh lệch so với kết nghiên cứu thực nghiệm khoảng 10% Điều chứng tỏ có thể sử dụng mơ hình số cơng cụ dự đốn khả làm việc liên kết sàn phẳng – cột BTCT số dạng liên kết khác sàn phẳng – cột CFT + Dựa vào quy định tiêu chuẩn TCVN 5574:2012, EC2, ACI 318-11, tác giả tính toán khả kháng nén thủng cực hạn cho liên kết đề xuất S-02-M-V Kết tính tốn cho thấy giá trị lực nén thủng cực hạn theo tiêu chuẩn nhỏ khả chịu cắt thủng thực nghiệm liên kết Điều cho thấy đề xuất tính tốn phù hợp an tồn cho liên kết đề xuất S-02-M-V 126 Hướng phát triển − Kết nghiên cứu đề tài phát triển để đề xuất chi tiết liên kết sàn phẳng BTCT với cột biên cột góc CFT − Dựa kết luận án, đề xuất thêm số loại liên kết sàn phẳng BTCT– cột CFT có ưu điểm tạo tối ưu giải pháp kết cấu cột CFT sàn phẳng BTCT − Việc mô cấu kiện chịu cắt, đặc biệt ứng xử chịu cắt thủng, phần mềm PTHH tương đối phức tạp chưa thật xác cho giai đoạn trước phá hoại mơ hình vật liệu bê tơng chưa hồn thiện cho việc mơ ứng xử cắt Cần nghiên cứu sử dụng thêm số mơ hình vật liệu khác phần mềm khác nhau, phát triển thêm mơ hình vật liệu phù hợp để việc mô ứng xử chịu cắt đạt kết xác DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đinh Thị Như Thảo, Lưu Thanh Bình, Trần Duy Phương, Nguyễn Tấn Phát, Đồn Ngọc Tịnh Nghiêm, Trương Hồi Chính, Ngơ Hữu Cường (2017), Phân tích phi tuyến cấu kiện ống thép nhồi bê tông chịu tải trọng nhiệt, Tạp chí Xây dựng, ISSN 0866-8762, Số 10/2017, Trang 96101 Đinh Thị Như Thảo, Lưu Thanh Bình, Trần Duy Phương, Nguyễn Văn Hiệp, Trương Hồi Chính, Ngơ Hữu Cường (2018), Phân tích bậc hai phi đàn hồi cột ống thép nhồi bê tông, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng, ISSN 1859-2996, Số 12(02), Trang 18-23 Đinh Thị Như Thảo, Lưu Thanh Bình, Trương Hồi Chính, Hồ Hữu Chỉnh, Ngơ Hữu Cường (2018), So sánh việc tính tốn nén thủng liên kết sàn phẳng – cột tròn bê tơng cốt thép theo Tiêu chuẩn Việt Nam, Châu Âu Hoa Kỳ, Tạp chí Xây dựng, ISSN 0866-8762, Số 10/2018, Trang 191-194 Đinh Thị Như Thảo, Lưu Thanh Bình, Lê Minh Hồng, Trương Hồi Chính, Nguyễn Văn Hiệp, Ngơ Hữu Cường (2019), Khảo sát thực nghiệm mô số ứng xử chịu cắt thủng liên kết sàn phẳng – cột tròn bê tơng cốt thép, Tạp chí Xây dựng, ISSN 0866-8762, Số 01/2019, Trang 145-150 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] [2] Đào Ngọc Thế Lực, Trương Hồi Chính, Trương Quang Hải, Nguyễn Thành Nhân, Mô liên kết cột ống thép nhồi bê tông với sàn phẳng bê tông cốt thép ABAQUS, Tạp chí Xây dựng, Số 5/2017, Trang 180-182, 2017 Nguyễn Quốc Nhật, Nghiên cứu liên kết cột biên ống thép nhồi bê tông với sàn phẳng bê tông cốt thép, Luận văn cao học, Trường Đại học Bách Khoa – Đại [3] học Đà Nẵng, 2018 Nguyễn Thành Nhân, Mô ứng xử liên kết cột ống thép nhồi bê tông với sàn phẳng bê tông cốt thép, Luận văn cao học, Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng, 2017 [4] TCVN 5574:2012, Kết cấu bê tông bê tông cốt thép − Tiêu chuẩn thiết kế, [5] 2012 Trần Phan Nhật, Nghiên cứu liên kết cột giữa cột góc ống thép nhồi bê tơng với [6] sàn phẳng bê tông cốt thép, Luận văn cao học, Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng, 2018 Trần Thế Truyền, Nguyễn Xuân Huy, Phá Hủy, Rạn Nứt Bê Tông Cơ Học Ứng Dụng Nhà xuất Xây dựng, 2011 Tiếng Anh [7] [8] ABAQUS, Analysis Theory Manual, USA, 2013 ACI 318-11, Building Code Requirements for Structural Concrete, American [9] Concrete Institute, 2011 AIJ-RC, AIJ Standard for Structural Calculation of Reinforced Concrete Structures − Based on Allowable Stress Concept, Architectural Institute of Japan, 1999 [10] CEB-FIB (Fédération Internationale du Béton), Punching of Structural Concrete Slabs, Technical Report, International Federation for Structural Concrete, 2001 [11] Corley W.G., Hawkins N.M., Shearhead reinforcement for slabs, ACI Journal Proceedings, Vol 65, Issue 10, pp 811-824, 1968 [12] Cornelissen H., Hordijk D., Reinhardt H., Experimental determination of crack softening characteristics of normal weight and light weight concrete, Heron, Vol 31, No 2, 1986 [13] EC2, Design of concrete structures, De Normalisation, Comité Européen, 2004 [14] Elgabry A.A., Ghali A., Design of stud-shear reinforcement for slabs, ACI Structural Journal, Vol 87, Issue 3, pp 350-361, 1990 [15] Erberik M.A., Elnashai A.S., Seismic vulnerability of flat-slab structures, Technical Report, Mid-America Earthquake Center, University of Illinois at Urbana-Champaign, 2003 [16] Gardner N., Huh J., Chung L., Lessons from the Sampoong department store collapse, Cement and Concrete Composites, Vol 24, Issue 6, pp 523-529, 2002 [17] Han L.H., Li W., Bjorhovde R., Developments and advanced applications of concrete-filled steel tubular (CFST) structures: Members, Journal of Constructional Steel Research, Vol 100, pp 211-228, 2014 [18] Hibbitt, Karlsson, Sorensen, ABAQUS/Standard User's Manual, 2011 [19] Hordijk D.A., Tensile and tensile fatigue behaviour of concrete: Experiments, modelling and analyses, Heron, Vol 37, No 1, 1992 [20] Islam R.M., Numerical Modelling of Slab-Column Joint of RC Flat Plates, M.Sc thesis, Bangladesh University of Engineering and Technology, Bangladesh, 2014 [21] Ju Y.K., Kim Y.C., Ryu J., Finite element analysis of concrete filled tube column to flat plate slab joint, Journal of Constructional Steel Research, Vol 90, pp 297-307, 2013 [22] Kamali Z.A., Shear Strength of Reinforced Concrete Beams subjected to Blast Loading − Non-linear Dynamic Analysis, M.Sc thesis, KTH Royal Institute of Technology, 2012 [23] Kim J.-W., Lee C.-H., Kang T.H.-K., Shearhead reinforcement for concrete slab to concrete-filled tube column connections, ACI Structural Journal, Vol 111, Issue 3, pp 629-638, 2014 [24] King S., Delatte N.J., Collapse of 2000 Commonwealth Avenue: Punching shear case study, Journal of Performance of Constructed Facilities, Vol 18, Issue 1, pp 54-61, 2004 [25] Kinnunen S., Nylander H., Punching of concrete slabs without shear reinforcement, Transactions of the Royal Institute of Technology − No 158, Stockholm, Sweden, 1960 [26] Krätzig W.B., Pölling R., An elasto-plastic damage model for reinforced concrete with minimum number of material parameters, Computers & structures, Vol 82, No 15, pp 1201-1215, 2008 [27] Lee J., Fenves G.L., Plastic-damage model for cyclic loading of concrete structures, Journal of Engineering Mechanics, Vol 124, No 8, pp 892-900, 1998 [28] Lips S., Ruiz M.F., Muttoni A., Experimental investigation on punching strength and deformation capacity of shear-reinforced slabs ACI Structural Journal, Vol 109, No 6, pp 889-900, 2012 [29] Liu G.-R., The Finite Element Method: A Practical Course, ButterworthHeinemann, 2013 [30] Lubliner J., Oliver J., Oller S., Onate E., A plastic-damage model for concrete, International Journal of Solids and Structures, Vol 25, No 3, pp 299-326, 1989 [31] MC90, Comite Euro-International du Beton, CEB-FIP Model Code 1990, Bulletin D’Information, 1993 [32] Menétrey P., Synthesis of punching failure in reinforced concrete, Cement and Concrete Composites 24(6) (2002) 497-507 [33] Mokhtar A.S., Ghali A., Dilger W., Stud shear reinforcement for flat concrete plates, Journal Proceedings − American Concrete Institute, Vol 82, Issue 5, pp 676-683, 1985 [34] Morino S., Tsuda K., Design and construction of concrete-filled steel tube column system in Japan, Earthquake Engineering and Engineering Seismology, Vol 4, No 1, pp 51-73, 2003 [35] Nguyen-Minh L., Rovňák M., Tran-Quoc T., Punching shear capacity of interior SFRC slab-column connections, Journal of Structural Engineering, Vol 138, Issue 5, pp 613-624, 2012 [36] Pilakoutas K., Li X., Alternative shear reinforcement for reinforced concrete flat slabs, Journal of Structural Engineering, Vol 129, Issue 9, pp.1164-1172, 2003 [37] Satoh H., Shimazaki K., Experimental research on load resistance performance of CFT column/flat plate connection, 13th World Conference on Earthquake Engineering, Vancouver, B.C., Canada, Paper No 976, August 1-6, 2004 [38] Schellhammer J., Delatte N., Bosela P.A., Another look at the collapse of Skyline Plaza at Bailey’s Crossroads, Virginia, Journal of Performance of Constructed Facilities 27(3) (2013) 354-361 [39] Sinha, B.P., Gerstle K.H., Tulin L.G., Stress-strain relations for concrete under cyclic loading, Journal Proceedings, Vol 61, No 2, pp 195-212, 1964 [40] Su Y., Tian Y., Experimental study of RC slab-CFT column connections under seismic deformations, Challenges, Opportunities and Solutions in Structural Engineering and Construction – Ghafoori (ed.), Taylor & Francis Group, London, 2010 [41] Subedi N.K., Baglin P.S., Design of slab-column junctions in flat slabs, Structures and Buildings, Vol.156, No 3, pp 319-331, 2003 [42] Vonk R.A., Softening of concrete loaded in compression, Eindhoven: Technische Universiteit Eindhoven, 1992 [43] Winkler K., Stangenberg F., Numerical analysis of punching shear failure of reinforced concrete slabs, Abaqus Users’ Conference, 2008 [44] Yan P.Y., Behaviour of Shearhead System between Flat Reinforced Concrete Slab and Steel Tubular Column, Ph.D thesis, The University of Manchester, 2011 ... VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH THỊ NHƯ THẢO ỨNG XỬ KHÁNG CHỌC THỦNG CỦA LIÊN KẾT CỘT ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG VÀ SÀN PHẲNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Chuyên ngành : Cơ kỹ thuật Mã số : 62 52 01 01 LUẬN ÁN. .. dầm thép [17] Bê tông Ống thép Cốt thép Bê tông Ống thép Bê tông Cốt thép Hình 1.4: Cấu tạo cột CFT bọc BTCT [17] Cột CFT có gia cường cốt thép, cốt cứng sườn tăng cứng Việc gia cường cốt thép cốt. .. cục luận án Đóng góp luận án Chương TỔNG QUAN VỀ CỘT CFT VÀ LIÊN KẾT VỚI SÀN PHẲNG BTCT 1.1 Cột ống thép nhồi bê tông 1.2 Sàn phẳng bê tông cốt thép

Ngày đăng: 08/01/2020, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan