Mục đích nghiên cứu: Trang bị cho mỗi học sinh vốn kiến thức toán học vững vàng, giúp học sinh khó khăn môn toán nhận dạng, phân biệt giải đúng các bài toán về chuyển động đều cơ bản. Giúp học sinh biết tìm hiểu, phân tích, phân biệt tìm được cách giải và thực hiện giải, trình bày đúng các bài toán về chuyển động đều một cách thành thạo, hiệu quả.
Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận của vấn đề II. Thực trạng vấn đề III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề IV. Tính mới của giải pháp 18 V. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 18 Phần thứ ba: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 I. Kết luận 19 II. Kiến nghị 20 Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mơn tốn khơng chỉ giúp học sinh lĩnh hội các kiến thức, rèn các kĩ năng tính tốn mà còn giúp học sinh phát triển năng lực tư duy, tưởng tượng, óc sáng tạo, thói quen làm việc khoa học, phát triển ngơn ngữ, tư duy lơgíc, góp phần hình thành các phẩm chất, nhân cách của người lao động. Các kiến thức và kĩ năng trong mơn Tốn rất cần thiết trong đời sống hàng ngày, là cơng cụ giúp học sinh học tốt các mơn học khác và để tiếp tục học lên các lớp trên Mơn Tốn lớp 5 hình thành cho học sinh các kiến thức cơ bản, sơ giản nhưng có nhiều ứng dụng trong đời sống về số học, các đơn vị đo lường, nhận dạng và tính chu vi, diện tích, thể tích một số hình, … Đặc biệt là biết cách giải và trình bày lời giải những bài tốn có lời văn. Nắm chắc và thực hiện đúng quy trình bài tốn Hiện nay, giáo dục tiểu học đang thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, làm cho hoạt động dạy học trên lớp “Nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả”. Để đạt u cầu đó, giáo viên phải có phương pháp và hình thức dạy học để vừa nâng cao hiệu quả cho học sinh, vừa phù hợp với sự nhận thức của các em Tuy nhiên việc dạy giải tốn Tiểu học nói chung và lớp 5 nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. Các em thường khơng xác lập được mối quan hệ giữa các dữ liệu của bài tốn, khơng tìm ra được mối quan hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm trong điều kiện của bài tốn. Mặt khác, các em chưa biết vận dụng những kiến thức đã học vào trong việc giải tốn. Chính vì vậy mà khi làm tốn giải các em hay bị nhầm lẫn do khơng tìm ra được phép tính và lời giải đúng cho Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động câu hỏi của bài tốn. Một điều khơng kém phần nan giải, khiến giáo viên phải trăn trở, suy nghĩ nhiều đó là học sinh thường nhầm lẫn cách giải bài tốn ở các dạng tốn điển hình như: Giải bài tốn liên quan đến chu vi, diện tích, thể tích một số hình, tỉ số phần trăm, giải tốn về chuyển động đều… Đặc biệt là các bài tốn cơ bản về chuyển động đều. Đây là những dạng tốn mới mẻ và khó đối với các em học sinh khó khăn về giải tốn. Vì những em khó khăn là những em có tư duy chậm, khả năng ghi nhớ chưa tốt, các em nắm được kiến thức nhưng lại rất mau qn. Các em khơng xác lập được mối quan hệ giữa các dữ liệu của bài tốn đã cho và cái phải tìm nên đẫn đến khơng giải được bài tốn Vậy làm thế nào để học sinh thuộc, ghi nhớ các kiến thức cơ bản, khơng bị nhầm lẫn giữa các dạng tốn, phân biệt được dạng tốn này với dạng tốn kia và biết cách xác lập mối quan hệ giữa các dữ liệu của bài tốn, tìm ra cách giải, phép tính và lời giải đúng cho bài tốn, đó là điều mà tơi thường trăn trở, suy nghĩ. Vì vậy, tơi quyết định chọn đề tài “Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài tốn cơ bản về chuyển động đều” II. Mục đích nghiên cứu Trang bị cho mỗi học sinh vốn kiến thức tốn học vững vàng, giúp học sinh khó khăn mơn tốn nhận dạng, phân biệt giải đúng các bài tốn về chuyển động đều cơ bản Giúp học sinh biết tìm hiểu, phân tích, phân biệt tìm được cách giải và thực hiện giải, trình bày đúng các bài tốn về chuyển động đều một cách thành thạo, hiệu quả Giáo dục học sinh ý thức, thái độ học tập đúng đắn Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận để thực hiện đề tài Vi c d y h c gi i to n ti u h c nh m gi p h c sinh bi t c ch v n d ng nh ng ki n th c v to n, c r n luy n k n ng th c h nh v i nh ng y u c u c th hi n m t c ch a d ng. Vi c h c gi i to n c n g p ph n quan tr ng trong vi c r n luy n ph gi i quy t v n ng ph p suy ngh , ph ng ph p suy lu n, ph ng ph p ; n g p ph n ph t tri n tr th ng minh, c ch suy ngh c l p, linh ho t, s ng t o; n g p ph n v o vi c h nh th nh c c ph m ch t c n thi t v quan tr ng c a ng i lao ng nh c n c , c n th n, c ch v t kh , l m vi c c k ho ch, c n n p v t c phong khoa h c. H c gi i to n mang nhi u t nh tr u t ng, kh i qu t v li n t ng trong c t nh th c ti n. H c sinh kh ng th c m th b ng gi c quan c a c c s v t hi n t c ng, m m, m u s c,…) m ph i quan h s l ph i ch ng. ng (nh n ng, nh , a ch ng v o c c h nh d ng kh ng gian v c th n m ch c ki n th c, k n ng gi i to n h c sinh ng, t ch c c v t gi c h c t p. Mu n v y gi o vi n ph i nh h gi p h c sinh ph t hi n v n v t ch c c gi i quy t v n ng ( Trích giáo trình phương pháp dạy học mơn Tốn ở Tiểu học – Tác giả: Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ quốc Trung – Nhà xuất bản Đại học Sư phạm) Nh ng trong th c t , m i b i to n l i c ph p t nh, l i gi i v c ch th c hi n kh c nhau. Mu n gi i sinh c n ph i x c nh ng c c b i to n c b n v chuy n c b i to n ng u, h c thu c d ng to n n o h c? D ng to n c gi i nh th n o? H c sinh ph i hi u v x c l p c m i quan h Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động giữa các dữ liệu của đề bài. Có như vậy học sinh mới giải đúng bài tốn. Để giúp học sinh giải tốn, giáo viên cần phải nghiên cứu bài, có hệ thống câu hỏi gợi ý dễ hiểu và có sự lơ gic chặt chẽ nhằm giúp học sinh hiểu kĩ nội dung bài tốn. Đây là một đặc trưng quan trọng của dạy giải tốn mà khi giáo viên dạy cần chú ý Dựa trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu về các phương pháp dạy học tốn ở tiểu học. Cơng văn số 5842/BGD ĐTVP ngày 01/9/2011 của Bộ giáo dục về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học và chuẩn kiến thức kỹ năng mà học sinh cần đạt được sau giờ học tốn, những kiến thức có trong bài học, tham khảo sách hướng dẫn và một số tài liệu bồi dưỡng trong chương trình tốn ở tiểu học. Thơng tư 22/2016 của BGD&ĐT về sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo TT30/2014/BGD. Cơng văn số 35/2009 giảm thiểu học sinh lưu ban, bỏ học Quyết định 16/2006 của BGDĐT. Bên cạnh đó còn có sự đúc kết kinh nghiệm của bản thân qua thực tế phụ đạo học sinh khó khăn mơn tốn thời gian qua II. Thực trạng Sau khi học xong chương Tốn chuyển động đều, tơi tiến hành khảo sát chất lượng học sinh lớp 5A, năm học 2017 – 2018, kết quả như sau: Khảo sát TSHS Học sinh đạt Chuẩn kiến Học sinh chưa đạt Chuẩn thức kĩ năng kiến thức kĩ năng 20 Năm học 2017 2018 25 Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động Dạng tốn chuyển động đều là một trong những dạng tốn gần như mới mẻ và rất phức tạp đối với học sinh lớp 5. Các em làm quen với dạng tốn này trong thời gian rất ngắn ở học kì II. Việc rèn luyện, hình thành, củng cố kĩ năng, kĩ xão giải tốn của học sinh ở dạng tốn này gần như rất ít. Chính vì vậy, học sinh khơng tránh khỏi những khó khăn khi giải tốn Khi làm bài, các em khơng đọc kĩ đề bài tốn, thiếu sự suy nghĩ cặn kẽ những dữ kiện và điều kiện đưa ra trong bài tốn dẫn đến khơng biết suy luận tìm dữ liệu Một số học sinh tiếp thu chậm, hiểu máy móc, nhìn làm theo mẫu, tư duy chưa linh hoạt. Ĩc tư duy phán đốn chậm Trong q trình giải tốn học sinh còn nhầm lẫn đơn vị đo thời gian, lúng túng trong việc đổi đơn vị đo thời gian, vận tốc (Ví dụ: Đổi phút ra giờ, m/giờ ra km/giờ và ngược lại) Học sinh chưa nắm vững kiến thức cơ bản về dạng tốn chuyển động đều, hệ thống các cơng thức cần ghi nhớ Giáo viên chưa chú trọng trong việc hướng dẫn học sinh cách giải theo từng dạng bài, chưa khắc sâu được kiến thức cần nhớ cho các em III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề Biện pháp 1: Cung cấp, hướng dẫn học sinh nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản Ở dạng tốn này, tơi củng cố, khắc sâu kiến thức về cách tính vận tốc, qng đường, thời gian, như sau: Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động Muốn tính vận tốc ta lấy qng đường chia cho thời gian Cơng thức tính: v = s : t ( v là vân tốc, s là qng đường, t là thời gian) Muốn tính qng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian Cơng thức tính: s = v x t (s là qng đường, v là vân tốc, t là thời gian) Muốn tính thời gian ta lấy qng đường chia cho vận tốc Cơng thức tính: t = s : v (t là thời gian, s là qng đường, v là vân tốc) Một số chú ý: Nếu qng đường s được xác định theo mét(m), thời gian t xác định theo giây thì vận tốc v được xác định theo m/giây Nếu qng đường s được xác định theo kilơmét(km), thời gian t xác định theo giờ thì vận tốc v được xác định theo km/giờ Nếu vận tốc v được xác định theo km/giờ, thời gian t được xác định theo giờ thì qng đường s được xác định theo kilơmét(km) Nếu vận tốc v được xác định theo m/giờ, thời gian t được xác định theo giờ thì qng đường s được xác định theo mét(m) Nếu qng đường s được xác định theo kilơmét(km), vận tốc v được xác định theo km/giờ thì thời gian t được xác định theo giờ Đối với với bài tốn về chuyển động ngược chiều, cùng lúc: Muốn tính thời gian 2 động cơ gặp nhau ta lấy qng đường chia cho tổng vận tốc Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động Cơng thức: t = s : (v1 + v2) ( t là thời gian, s là qng đường, v1 và v2 là vận tốc của 2 động cơ) Đối với bài tốn về chuyển động cùng chiều, khơng cùng lúc: Muốn tính thời gian 2 động cơ gặp nhau ta lấy qng đường chia hiệu vận tốc Cơng thức: t = s : (v2 – v1) (v2 > v1) ( t là thời gian, s là qng đường, v1 và v2 là vận tốc của 2 động cơ) Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh cách đổi dơn vị đo Ơn lại cách đổi đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa chúng: 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây Ví dụ: 15 phút = ? giờ Vì 1 giờ = 60 phút nên 15 phút = Tương tự: 30 phút = 15 giờ = giờ = 1 : 4 = 0,25 giờ 60 30 giờ = giờ = 1 : 2 = 0,5 giờ 60 45 phút = 45 giờ = giờ = 3 : 4 = 0,75 giờ 60 10 phút = 10 giờ = giờ 60 Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động 12 phút = 12 giờ = giờ = 1 : 5 = 0,2 giờ 60 24 phút = 24 giờ = giờ = 2 : 5 = 0,4 giờ 60 30 phút = 0,5 giờ Ví dụ: 1 giờ 24 phút = ? giờ Vì từ cách đổi ở trên 24 phút = 0,4 giờ, hướng dẫn học sinh lấy 1 + 0,4 = 1,4 giờ. Vậy 1 giờ 24 phút = 1,4 giờ Tương tự: 1 giờ 30 phút = 1 + 0,5 = 1,5 giờ 1 giờ 15 phút = 1 + 0,25 = 1,25 giờ Đổi từ km/giờ sang km/phút Ví dụ: 180km/giờ = ? km/phút Vì 1 giờ = 60 phút nên ta lấy 180 : 60 = 3. Vậy 180km/giờ = 3km/phút Vậy muốn đổi từ km/giờ sang km/phút ta chỉ việc lấy đơn vị phải đổi chia cho 60 Đổi từ km/phút sang m/phút: Ví dụ: 3km/phút = ? m/phút Vì 1km = 1000m nên ta lấy 3 x1000= 3000. Vậy 3km/phút = 3000m/phút Vậy muốn đổi từ km/phút sang m/phút ta chỉ việc lấy đơn vị phải đổi nhân với 1000 Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh giải từng dạng bài cụ thể Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động Hoạt động tóm tắt và tìm cách giải bài tốn gắn liền với việc phân tích các dữ liệu, điều kiện và câu hỏi của bài tốn nhằm xác lập mối liên hệ giữa chúng và tìm được các phép tính thích hợp. Đây là bước quan trọng nhất, quyết định đến hiệu quả làm bài của học sinh. Bởi vì, thơng qua bước này, học sinh sẽ nắm được mối liên hệ giữa các dữ kiện, số liệu mà đề bài đã cho với cái cần tìm để trả lời cho câu hỏi của bài tốn. Nếu bước này học sinh phân tích khơng kĩ càng, khơng khai thác hết các dữ kiện của đề tốn thì có thể các em sẽ hiểu khơng đúng và dẫn đến đi lệch hướng, làm khơng đúng bài tốn. Hoạt động này thường diễn ra theo trình tự sau: * Phân tích bài tốn: Bước này giáo viên cho học sinh đọc kĩ bài tốn, dùng câu hỏi gợi mở để dẫn dắt học sinh trả lời + Bài tốn này cho biết gì? + Bài tốn u cầu chúng ta làm gì? + Bài tốn này thuộc dạng tốn gì? + Áp dụng cơng thức nào để tính ? Dạng 1: Bài tốn 3: (Sách tốn tập 2, VNEN, trang 31) Một con ngựa chạy với vận tốc 32km/giờ. Tính qng đường chạy của con ngựa đó trong 1 giờ 15 phút Với dạng bài này tơi hướng dẫn như sau: Đọc kĩ bài tốn 10 Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động Qng đường di chuyển của chuột túi là : 14 x 130 = 1820 (m) Đáp số : 1820 m * Lưu ý: Đổi đơn vị thời gian ra giây để đồng nhất đơn vị đo vận tốc Dạng 3 : Bài tốn 3: (Sách tốn tập 2, VNEN, trang 35) Một con ốc sên bò với vận tốc 15 cm/phút. Hỏi con ốc sên bò được qng đường 1,2 m trong thời gian bao lâu? Với dạng bài này tơi hướng dẫn như sau: Đọc kĩ bài tốn Bài tốn cho biết gì?( Vận tốc 15cm/phút, qng đường 1,2 m) Bài tốn hỏi gì? ( Tính thời gian) Ta vận dụng cơng thức nào để tính ? ( t = s : v) Để giải được bài tốn này ta cần lưu ý điều gì ? ( Đổi đơn vị qng đường ra xăngtimét(cm) để đồng nhất với đơn vị đo vận tốc.) Bài giải Đổi 1,2 m = 120 cm Thời gian ốc sên bò là : 120 : 15 = 8 (phút) Đáp số : 8 phút 12 Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động * Lưu ý: Đổi đơn vị qng đường ra xăngtimét (cm) để đồng nhất đơn vị đo vận tốc Dạng 4: Bài tốn 4 : (Sách tốn tập 2, VNEN, trang 38) Một xe máy đi một đoạn đường dài 1875m hết 3 phút. Tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km/giờ Với dạng bài này tơi hướng dẫn như sau: Đọc kĩ bài tốn Bài tốn cho biết gì?( Qng đường 1875 m, thời gian 3 phút) Bài tốn hỏi gì? ( Tính vận tốc với đơn vị đo là km/giờ) Ta vận dụng cơng thức nào để tính ? ( v = s : t) Để giải được bài tốn này ta cần lưu ý điều gì ? ( Đổi đơn vị qng đường ra ki lơmét(km) và đổi thời gian ra giờ để đồng nhất với đơn vị đo vận tốc.) Bài giải Đổi 1875 m = 1,875 km 3 phút = 0,05 giờ Vận tốc của xe máy là : 1,875 : 0,05 = 37,5 (km/giờ) Đáp số : 37,5 km/giờ 13 Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động * Những lưu ý cần nhớ khi giải các dạng tốn này là : Đọc kĩ và nắm vững đề bài Xác định cơng thức tính Lưu ý đổi đơn vị qng đường ra ki lơmét(km) và đổi thời gian ra giờ để đồng nhất với đơn vị đo vận tốc Dạng 5: Bài tốn 2 : (Sách tốn tập 2, VNEN, trang 41) Một xe tải đi từ A đến B với vận tốc 52 m/giờ. Xe tải khởi hành lúc 8 giờ 20 phút và đến B lúc 10 giờ 35 phút. Tính độ dài qng đường AB Với bài tốn này tơi hướng dẫn học sinh theo các bước sau : Đọc kĩ u cầu đề bài Phân tích bài tốn Bài tốn cho ta biết gì? ( Vận tốc 52 km/giờ, thời gian xuất phát là 8 giờ 20 phút và đến nơi lúc 10 giờ 35 phút) Bài tốn hỏi gì? (Tính độ dài qng đường.) Ta áp dụng cơng thức nào để tính? ( s = v x t) Để tính được qng đường ta cần biết yếu tố nào? (vận tốc và thời gian) Để tính được thời gian xe tải đi ta cần biết yếu tố nào? (thời gian xuất phát và thời gian đến nơi ) 14 Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động Việc tính thời gian thực hiện như thế nào ? (Lấy thời gian đến trừ đi thời gian xuất phát) Hướng dẫn trình bày bài giải Bài giải Thời gian xe tải đi là: 10 giờ 35 phút – 8 giờ 20 phút = 2 giờ 15 phút Đổi 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ Qng đường xe tải đi là: 52 x 2,25 = 117 (km) Đáp số : 117 km * Lưu ý cần nhớ ở dạng bài này: Tính thời gian đi bằng cách lấy thời gian đến nơi trừ đi thời gian xuất phát Dạng 6: Bài tốn 2: (Sách tốn tập 2, VNEN, trang 119) Một ơ tơ đi từ tỉnh A lúc 7 giờ và đến tỉnh B lúc 11 giờ 45 phút. Ơ tơ đi với vận tốc 48 km/giờ và nghỉ dọc đường 15 phút. Tính qng đường từ tỉnh A đến tỉnh B Bài tốn này hướng dẫn học sinh giải tương tự như bài tốn dạng 5 nhưng chỉ khác là nghỉ dọc đường hết 15 phút. Vậy khi tính thời gian ơ tơ đi ta lấy thời gian đến nơi trừ đi thời gian xuất phát và trừ đi thời gian nghỉ đọc đường 15 Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động Hướng dẫn trình bày bài giải Bài giải Thời gian ơ tơ đi là: 11 giờ 45 phút – 7 giờ 15 phút = 4 giờ 30 phút Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Qng đường ơ tơ đi từ tỉnh A dến tỉnh B là: 48 x 4,5 = 216 (km) Đáp số : 216 km * Lưu ý cần nhớ: Ở bài tốn này tính thời gian đi bằng cách lấy thời gian đến nơi trừ đi thời gian xuất phát và trừ đi thời gian nghỉ dọc đường Dạng 7: Bài tốn 3: (Sách tốn tập 2, VNEN, trang 40) Qng dường AB dài 276 km. Hai ơ tơ khởi hành cùng một lúc, một xe đi từ A đến B với vận tốc 40 km/giờ, một xe đi từ B đến A với vận tốc 52 km/giờ Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau mấy giờ hai ơ tơ gặp nhau ? Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài tốn: Đọc kĩ bài tốn Phân tích bài tốn Bài tốn cho biết gì? ( hai xe đi ngược chiều nhau, s = 276 km, v1 = 40 km/giờ, v2 = 52 km/giờ) 16 Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động Bài tốn u cầu tìm gì ? (Thời gian 2 xe gặp nhau) Xác định dạng của bài tốn? ( Đây là bài tốn chuyển động ngược chiều, cùng lúc, tìm thời gian gặp nhau) Để biết được hai xe gặp nhau lúc mấy giờ, trước tiên ta cần biết gì ? (Mỗi giờ cả hai xe đi được bao nhiêu km? (Tức là tổng vận tốc của hai xe) Việc tính tổng vận tốc được thực hiện thế nào ? (40 + 52 = 92 km) Như vậy ta có bài tốn : Cả hai xe đi 92 km trong 1 giờ. Vậy 276 km đi trong ? giờ Đây là bài tốn tỉ lệ thuận giữa thời gian và qng đường Việc tính thời gian hai xe gặp nhau được thực hiện thế nào? ( 276 : 92 = 3 giờ) Trình bày bài giải : Bài giải Sau mỗi giờ, cả hai ơ tơ đi được qng đường là: 40 + 52 = 92 (km) Hoặc Tổng vận tốc của hai ơ tơ là : 40 + 52 = 92 (km) Thời gian để hai ơ tơ gặp nhau là : 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số : 3 giờ * Lưu ý cơng thức chung cho bài tốn : t = s : (v1 + v2) 17 Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động Dạng 8: Bài tốn 2 : (Sách tốn tập 2, VNEN, trang 43) Một người đi xe đạp từ B đến C với vận tốc 15 km/giờ, cùng lúc đó một xe máy từ A cách B là 48 km với vận tốc 39 km/giờ và đuổi theo xe đạp. Hỏi từ lúc bắt đầu đi, sau mấy giờ xe máy đuổi kịp xe đạp? Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài tốn: Đọc kĩ bài tốn Phân tích bài tốn Bài tốn cho biết gì? ( hai xe đi cùng chiều nhau, s = 48 km, v1 = 15 km/giờ, v2 = 39 km/giờ) Bài tốn u cầu tìm gì ? (Thời gian 2 xe gặp nhau) Để biết được xe máy đuổi kịp xe đạp lúc mấy giờ, trước tiên ta cần biết gì ? (Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu km? (Tức là hiệu vận tốc của hai xe) Việc tính hiệu vận tốc được thực hiện thế nào? (39 15 = 24 km) Việc tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp được thực hiện thế nào? ( 48 : 24 = 2 giờ) Trình bày bài giải : Bài giải Sau mỗi giờ, xe máy gần xe đạp là: 18 Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động 39 15 = 24 (km) Hoặc hiệu vận tốc của hai xe là : 39 15 = 24 (km Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp là : 48 : 24 = 2 (giờ) Đáp số : 2 giờ * Lưu ý cơng thức chung cho bài tốn : t = s : (v2 – v1), (v2 > v1) Biện pháp 4: Luyện tập, thực hành Sau khi học sinh đã nắm được các cơng thức, cách giải từng dạng của các bài bài tốn cơ bản về chuyển động đều, tơi tiếp tục cho các em luyện tập thêm vào các buổi học thứ hai. Trong q trình hướng dẫn học sinh, giáo viên phải kiên trì, đi từng dạng bài tập. Với mỗi dạng, giáo viên hướng dẫn thật kĩ. Sau khi làm thành thạo thì cho học sinh áp dụng làm nhiều bài tập với từng dạng đó Việc làm này được nhắc đi, nhắc lại nhiều lần để các em khó khăn nhớ, thành thạo trong cách giải bài tốn. Song song với việc cho các em luyện tập thực hành nhiều thì tơi kết hợp kiểm tra các cơng thức, những điều cần ghi nhớ liên quan đến cách giải bài tốn chuyển động đều thường xun vào đầu giờ học để giúp các em nhớ mãi, nhớ lâu, thành thạo trong cách giải các bài tốn Ngồi ra, việc tổ chức “Trò chơi” trong q trình học tập cũng chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong việc ơn tập, củng cố, khắc sâu kiến thức cho các em. Tơi thường tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. Em nào nhanh, đúng sẽ có thưởng. 19 Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động Ví dụ: Muốn tính qng đường ta làm thế nào? Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? Muốn tính thời gian ta làm thế nào? Qng đường, vận tốc, thời gian kí hiệu là gì? Nếu đơn vị qng đường là (km), thời gian là (giờ) thì đơn vị vận tốc là gì? ……. Với cách làm như vậy, học sinh khó khăn sẽ hứng thú học hơn, chăm học hơn, kết quả học tập cũng cao hơn IV. Tính mới của giải pháp Phân dạng các bài tốn chuyển động đều, đồng thời phân tích, nhận xét nêu ra các bước đi nhằm dạy từng dạng tốn sao cho phù hợp với khả năng của học sinh. Nâng cao chất lượng giải các bài tốn về chuyển động đều cho học sinh khó khăn lớp 5 V. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm So sánh, đối chiếu kết quả học tập mơn tốn chương Chuyển động đều của lớp 5A, năm học 2017 – 2018 và lớp 5B năm học 2018 2019 đã có sự thay đổi rõ rệt như sau: Khảo sát TSHS Học sinh đạt Chuẩn kiến Học sinh chưa đạt Chuẩn 20 Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động thức kĩ năng kiến thức kĩ năng 25 20 25 25 Năm học 2017 2018 Năm học 2018 2019 Qua các biện pháp nêu trên đã giúp các em học sinh khó khăn có sự tiến bộ một cách vượt bậc, đưa chất lượng học tập của các em nâng dần. Cụ thể nhiều em rất khó khăn trong việc giải tốn có lời văn, kĩ năng tính tốn rất chậm, khơng phân biệt được các dạng tốn giải, khơng giải được các bài tốn nhưng khi vận dụng các biện pháp trên các em đã cơ bản thuộc, ghi nhớ được các cơng thức tốn, nhận dạng, phân tích và thực hiện giải được các dạng tốn một cách thành thạo, hiệu quả. Đưa chất lượng của năm học này cao hơn so với chất lượng của năm học trước Với những kinh nghiệm trên tơi đã góp phần nâng cao chất lượng của giờ dạy học tốn nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung. Đồng thời tạo sự say mê hứng thú cho học sinh khi học tốn và từ đó học sinh ngày càng u thích mơn tốn hơn. Phần thứ ba: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I. Kết luận 21 Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động Để học sinh hiểu, làm tốt các bài tập trước hết giáo viên phải hiểu và nắm chắc các kiến thức và kĩ năng dạy học, biết hướng khai thác để giúp học sinh phát triển tư duy, sáng tạo trong dạy học tốn Thật sự hết mình “Vì đàn em thân u”, xem các em này là một đối tượng mà mình cần phải có trách nhiệm giúp đỡ. Nếu giáo viên nhận thức được như vậy thì các em khơng còn là gánh nặng đối với giáo viên Thường xun theo dõi và ghi nhận sự tiến bộ của các em, cũng như những hạn chế, khó khăn các em gặp phải để kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp với từng cá thể học sinh Giáo viên phải bình tĩnh, khéo léo, tuyệt đối tránh nơn nóng, xúc phạm các em; phải từng bước dẫn dắt các em trong bầu khơng khí học tập thoải mái, nhẹ nhàng, tạo tâm lý hưng phấn thích học, thích khám phá, tìm tòi ở các em. Từ đó nâng cao dần tri thức (nhưng phải đảm bảo tính vừa sức) với các em Việc phụ đạo học sinh khó khăn đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết u nghề, mến trẻ và cần phải kiên trì, liên tục trong suốt năm học; khơng nên thấy các em tiến bộ lại vội ngưng hay lơ là đi. Vì đó chỉ là kết quả nhất thời, chưa bền vững. II. Kiến nghị Phòng giáo dục cần tổ chức nhiều chun đề liên quan đến các biện pháp giáo dục học sinh khó khăn để giáo viên học hỏi, rút kinh nghiệm Nhà trường nên bổ sung thêm một số sách hay về phương pháp dạy học các mơn học để giáo viên tham khảo, học tập 22 Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động Trên đây là một số kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài tốn cơ bản về chuyển động đều. Chắc rằng trong q trình thực hiện vẫn còn nhiều khiếm khuyết mà bản thân chưa chỉ ra được. Rất mong được học tập thêm ở các bạn đồng nghiệp, Hội đồng ban giám khảo Tơi xin chân thành cảm ơn! Bình Hòa, tháng 3 năm 2019 Người viết Huỳnh Thị Tuyết Nhung 23 Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động Nhận xét của hội đồng sáng kiến cấp trường Chủ tịch hội đồng (Kí tên, đóng dấu) Nhận xét của hội đồng sáng kiến cấp huyện 24 Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động Chủ tịch hội đồng (Kí tên, đóng dấu) TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Tác giả Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ Nhà xuất bản Giáo dục năng các môn học ở Tiểu học Việt Nam Phương pháp dạy học các môn học ở Tiểu Nhà xuất bản Giáo dục học Việt Nam Công văn số 5842/BGD ĐTVP ngày Bộ Giáo dục và Đào tạo 01/9/2011 về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học Thông tư 22/2016/BGD Bộ Giáo dục và Đào tạo Tốn 5 sách học sinh Nhà xuất bản Giáo dục 25 Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động Việt Nam Toán 5 sách giáo viên Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Quyết định 16/2006 Bộ Giáo dục và Đào tạo 26 Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản ... Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động Trên đây là một số kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài tốn cơ bản về chuyển động đều. Chắc rằng trong q trình thực hiện vẫn ... Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động giữa các dữ liệu của đề bài. Có như vậy học sinh mới giải đúng bài tốn. Để giúp học sinh giải tốn, giáo viên cần phải nghiên cứu bài, có hệ... Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung – Trường TH Trần Quốc Toản Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài tốn cơ bản về chuyển động Hướng dẫn trình bày bài giải Bài giải Thời gian ơ tơ đi là: 11 giờ 45 phút – 7 giờ 15 phút = 4 giờ 30 phút