1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tài liệu liên quan đến hệ thống điện

23 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Quy trình bảo dưỡng, bảo trì tòa nhà Mục đích - Đảm bảo cho tài sản, thiết bị ln hoạt động tốt, hiệu Phạm vi - Áp dụng hoạt động phòng kỹ thuật Định nghĩa - Bảo trì việc kiểm tra việc vận hành thiết bị xem có tốt khơng, thực hoạt động lau sạch, tra dầu mỡ…bên thiết bị - Bảo dưỡng việc tháo tất thành thành thiết bị ra, tiến hành vệ sinh, tra dầu… Nội dung 4.1 Lập danh mục máy móc, thiết bị - Phòng kỹ thuật lập tất thiết bị máy móc sử dụng tất phận công ty theo mẫu đính kèm - Trưởng phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm xem xét trực tiếp loại máy móc thiết bị danh mục chủng loại, số lượng, sau trình giám đốc tồ nhà phê duyệt - Khi phát sinh loại máy móc, trang thiết bị mới, nhân viên bảo trì tiến hành cập vào danh mục móc móc thiết bị vào cuối tháng phải trình duyệt lại - Đối với loại máy móc ảnh kỹ thuật phải lập phiếu lý lịch máy cho loại máy móc thiết bị theo mẫu đính kèm quy trình 4.2 Khảo sát trạng: Căn máy móc thiết bị sử dụng, tùy theo tính cơng cuả thiết bị chun dùng, Bộ phận kỹ thuật tiến hành khảo sát loại máy móc thiết bị nhằm: - Xác định tần suất cần bảo dưỡng, bảo trì - Xác định lực bảo trì: bảo trì nội hay phải thuê ngồi 4.3 Lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng: - Căn danh mục máy móc thiết bị việc khảo sát trực tiếp tình trạng loại máy móc thiết bị, Trưởng phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm lập kế hoạch bảo trì trình giám đốc tồ nhà phê duyệt - Đối vối loại máy móc thiết bị phát sinh cuối tháng Trưởng phòng kỹ thuật phải cập nhật kế hoạch bảo trì trình giám đốc phê duyệt lại 4.4 Chuẩn bị bảo trì, bảo dưỡng: - Căn kế hoạch bảo trì, Trưởng phòng kỹ thuật lập đề xuất loại thiết bị, vật tư sử dụng cho việc bảo trì theo kế hoạch, trình giám đốc duyệt tiến hành mua hàng theo quy trình mua hàng - Đối với loại bảo trì cần phải th dịch vụ bảo trì ngồi Trưởng phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm tìm kiếm nhà cung cấp, đánh giá, ký hợp đồng theo dõi việc thực theo quy trình mua hàng 4.5 Thực bảo trì, bảo dưỡng: - Người thực bảo trì, bảo dưỡng phải liên hệ truớc với phận sử dụng để thơng báo thời gian bảo trì, bảo dưỡng việc ký nghiệm thu biên nghiệm thu bảo trì, bảo duỡng khơng làm ảnh hưởng tới cơng việc phận - Theo kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng phê duyệt, nhân viên kỹ thuật tiến hành tự bảo trì mời đơn vị bảo trì th ngồi đến bảo trì - Những người phân công phải chuẩn bị vật tư, phụ tùng cần thiết tương ứng với kế hoạch sửa chữa bảo trì, bảo dưỡng - Nhân viên bảo trì phải trực dõi, giám sát trình bảo trì, sau bảo trì xong phải lập biên nghiệm thu bảo trì, bảo dưỡng 4.6 Cập nhật hồ sơ: - Khi sửa chữa bảo trì xong, Tổ trưởng bảo trì chịu trách nhiệm thu thập quản lý hồ sơ bảo trì bao gồm: - Cập nhật thơng tin vào phiếu lý lịch máy (nếu có) - Lưu biên nghiệm thu bảo trì Phụ lục: - Danh sách máy móc thiết bị - Phiếu lý lịch máy - Kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng - Biên nghiệm thu bảo trì, bảo dưỡng - Danh mục hệ thống điện lạnh - Danh mục hệ thống nội thất - Danh mục hệ thống vật liệu - Danh mục hệ thống thân nhà - Danh mục hệ thống móng nhà - Danh mục hệ thống bên ngồi tồ nhà Quy trình theo dõi vận hành hệ thống kỹ thuật | M&E tòa nhà I QUY TRÌNH THEO DÕI VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ Quy trình theo dõi vận hành hệ thống điều hòa khơng khí "FCU, Chiller", hệ thống thang máy, hệ thống điện, hệ thống cấp nước tòa nhà cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại Nhân : 1.1 Số lượng : người  Kỹ Thuật trưởng: 01 người  Nhân viên M&E: 03 người  Nhân viên M&E đào tạo nghành nhiệt lạnh có kinh nghiệm tu bảo trì sửa chữa nhà cao tầng Có khả vận hành sửa chữa hệ thống thông thường Toà Nhà cao tầng như: “Điện nặng, điện nhẹ, cấp nước máy lạnh trung tâm…”  Khi Tồ nhà hoạt động với hiệu xuất khoảng 80% tăng cường thêm nhân viên kỹ thuật với nhiệm vụ giám sát kiểm tra Mục đích để phát lỗi kỹ thuật xảy để sử lý kịp thời, tránh gây hư hỏng dây chuyền đến hệ thống  Toàn hệ thống nhân viên kỹ thuật đào tạo có kinh nghiệm lĩnh vực nhà cao tầng Nên có khả giám sát hỗ trợ đơn vị nhà thầu thi công sửa chữa, trang trí cho đơn vị hoạt động phạm vi Tồ nhà Với phương châm: “Khơng làm ảnh hưởng đến kết cấu Toà Nhà mà thật với thiết kế” 1.2 Sơ đồ phận kỹ thuật Thiết Bị Chính Trong Tồ Nhà: 2.1 Thiết bị máy lạnh trung tâm  Chiller: 02 máy;  Bơm nước lạnh: 03 máy;  Bơm nước giải nhiệt: 04 máy;  Tháp giải nhiệt: 03 tháp;  FCU:…  2.2 Vận hành hệ thống  2.2.1 Kiểm tra hệ thống (kiểm tra tổng quát phòng máy)  Bước 1: Kiểm tra hệ thống điện  Bật CB tổng cung cấp điện cho hệ thống  Kiểm tra đèn báo pha xem có tín hiệu điện vào hay chưa  Kiểm tra số điện áp đồng hồ Volmeter, đảm bảo điện áp luôn 380V ±5% Bước : kiểm tra thiết bị  Kiểm tra toàn van chặn đường ống nước lạnh nước giải nhiệt ( luôn mở )  Kiểm tra tình trạng bơm nước lạnh, bơm nước giải nhiệt , motor tháp nhiệt , tình trạng đồng hồ áp suất ( từ 5÷6kg )  Kiểm tra bồn nước giản nở bồn nước bổ sung phải đảm bảo bồn ln có nước, mở van đường cấp nước 2.2.2 Khởi động hệ thống (chế độ AUTO)  Trường hợp ta khởi động 01 chiller 02 bơm nước lạnh, 02 bơm nước giải nhiệt 02 tháp giải nhiệt Bước 1: Khởi động FPU  Bật CB khởi động FCU Bước 2: Khởi động hệ thống bơm tháp giải nhiệt  Trường hợp chạy bơm nước lạnh 1&2, bơm nước giải nhiệt 1&2; tháp giải nhiệt 1&2 thi bật CB thiết bị đó; sau chuyển cơng tắc xoay thiết bị sang vị trí Auto Bước 3: khởi động Chiller  Chuyển công tắc xoay chiller sang vị trí “CH” ;  Sau khoảng thời gian tất bơm nước tháp giải nhiệt hoạt động, nên kiểm tra lại thiết bị lần trước cho chiller bắt đầu hoạt động;  Tiếp tục chuyển cơng tắc xoay chiller sang vị trí ‘ON’ để khởi động chiller Bước 4: Theo dõi hệ thống  Kiểm tra thiết bị hoạt động;  Dựa vào đồng hồ đo để ghi lại thông số kỹ thuật vào nhật ký vận hành, hai ghi lần Đồng thời so sánh thông số với thông số thiết kế nhà phân phối hay khơng Trường hợp có cố mà khơng khắc phục phải báo cho BQL để có phương án xỷ lý 2.2.3 Dừng hệ thống  Tắt chiller;  Chuyển công tắc xoay chiller sang vị trí “OFF”;  Sau thời gian tồn hệ thống dừng hẳn để kiểm tra lại thiết bị lại lần nữa;  Tiếp tục tắt CB FCU 2.3 Vệ sinh, bảo trì 2.3.1 Tháp giải nhiệt  Vệ sinh toàn tháp, bulon định vị động cơ, khớp nối, ổ trục cánh phân phối nước (1 tháng/lần);  Kiểm tra Motor, Buli thiết bị khác 2.3.2 Chiller  Vệ sinh bên chiller , kiểm tra thiết bị (1 tháng/lần);  Vệ sinh buồn máy tháng / lần;  Thay dầu máy nén năm / lần 2.3.3 Bơm giải nhiệt , bơm nước lạnh  Vệ sinh bơm, kiểm tra vô dầu mỡ, súc rửa Y lọc tháng / lần;  Kiểm tra thơng số làm việc dòng, điện áp làm việc động (hàng ngày);  Kiểm tra độ an toàn dây dẫn điện (hàng ngày) 2.3.4 FCU  Kiểm tra định kỳ thay thiết bị tháng/lần;  Vệ sinh lưới lọc, miệng gió thổi hồi tháng / lần;  Kiểm tra quạt cấp gió tươi tháng/ lần 2.3.5 Hệ thống đường ống  Kiểm tra tình trạng lớp cách nhiệt, sửa chữa thay không đạt yêu cầu cách nhiệt tháng / lần 2.3.6 Hệ thống điện động lực điều khiển  Đo kiểm tra cách điện mạch điện động lực, vệ sinh tủ điện, kiểm tra thiết bị tủ điều khiển 01 tháng / lần II QUY TRÌNH THEO DÕI VẬN HÀNH HỆ THỐNG THANG MÁY Mục đích sử dụng:  Thang máy phận thiếu cao ốc văn phòng Mặt khác nơi nhạy cảm;  Để đưa khách hàng di chuyển từ đất lên văn phòng khách hàng Đồng thời để vận chuyển hàng hóa lên cách nhanh Ưu, nhược điểm hệ thống:  Ưu điểm: mức độ di chuyển nhanh, di chuyển mà gặp cố điện thi thang máy tự dừng lại tầng gần để khách hàng ngồi ( tránh tình trạng khách hàng bị kẹt thang máy ) Vấn đề khách hàng đánh giá cao  Nhược điểm: Buồng thang sử dụng Inox làm vách nên lúc vận chuyển khó tránh trầy xước thang Ø Vận hành thang máy:  Yêu cầu: kiểm tra thiết bị hoạt động thang ( vào lúc 7g00 hàng ngày ) gồm công việc sau mà nhân viên M&E cần lưu ý để đảm bảo độ an toàn đưa vào sử dụng: Kiểm tra phòng máy ln thơng thống khơng có chướng ngại vật gây cản trở hoạt động Kiểm tra hố thang, thiết bị lồng thang (hàng ngày ) Ø Vệ sinh, bảo trì thang máy: Sự đàn hồi dây cáp ta kiểm tra tuần/lần Vệ sinh phòng máy, cân chỉnh kiểm tra hố thang máy, vô dầu mỡ trục thang tháng/lần Giải cố: Trường hợp điện nguồn mà thang máy bị kẹt vị trí mà khơng tự mở cửa cho khách hàng ngồi, ta phải nhanh tróng lên phòng máy để sử dụng số thiết bị để xử lý bắng tay (xem bảng hướng dẫn phòng máy); Trường hợp gặp cố hỏa hoạn xảy tòa nhân viên M&E tắt hết thang máy khơng cho khách hàng sử dụng thang máy để thoát nạn Chỉ có nhân viên biết sử dụng thang tình phép sử dụng để cứu người III QUY TRÌNH THEO DÕI VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN Ø Phần I: Cung Cấp Điện Vào Tòa Nhà  Hiện nay, tòa nhà sử dụng nguồn điện công ty điện lực thành phố cung cấp Tuy nhiên có trạm biến áp công suất 750KVA máy phát điện dự phòng cơng suất 380KVA cơng suất khơng đủ cung cấp cho tòa nhà tòa nhà đạt 50% Trong thuê thêm máy phát điện dự phòng cơng suất 625KVA để tăng cơng suất cho tòa nhà Ø Phần II : Cung Cấp Điện Lên Các Tầng  Hàng ngày kiểm tra theo dõi tất thiết bị điện cơng cộng tòa nhà;  Thường xuyên kiểm tra dây dẫn điện xem có bị tải hay bị trầy xước số tác động khách quan phải báo cho Ban Quản Lý kịp thời lên kế hoạch tu sửa chữa;  Kiểm tra tủ điện tầng, thiết bị điện chiếu sáng tuần/lần  Kiểm tra vệ sinh phòng điện tháng / lần Ø Phần III: Giải cố thường gặp:  Trường hợp bị nhảy CB tổng tầng đó, ta kiểm tra CB bị nhảy đâu (bị tải hay chạm mát đâu đó) khơng khắc phục kịp thời gian sớm phải báo cho Ban Quản Lý biết lên kế hoạch sửa chữa khắc phục tạm thời;  Tất thiết bị phát bị hư hỏng phải báo cho BQL cần phải thay thời gian sớm IV QUY TRÌNH THEO DÕI VẬN HÀNH HỆ THỐNG CẤP, THỐT NƯỚC Ø Phần I: Hệ Thống Cấp Nước  Nhân viên M&E hàng ngày phải kiểm tra bể chứa nước đầu vào ln có nước;  Bơm nước phải kiểm tra hàng ngày để đảm bảo nước cung cấp đủ cho hoạt động hàng ngày;  Kiểm tra đường ống cấp tháng/lần, vệ sinh bồn nước 01 năm / lần Ø Phần II: Hệ Thống Thoát Nước  Thường Xuyên Kiểm tra đường thoát nước : khu vực toilet, đường thoát nước mưa cống nước khỏi tòa nhà…, Đây hệ thống không phần quan trọng tòa nhà văn phòng;  Đối với hệ thống thường xuyên xảy tình trạng nghẹt đường ống Do ta phải có kế hoạch xử lý định kỳ trường hợp ta sử dụng hóa chất để phá hủy số chất thải bám lại tren thành ống GHI CHÚ: Đối với sửa chữa nhỏ khả M&E nhân viên Toà Nhà khắc phục; Ngoài trường hợp vượt khả kỹ thuật yếu tố người Nhân viên kỹ thuật báo cáo với Ban Quản Lý Tồ Nhà để tìm cách khắc phục giải quyết; Trưởng phận M&E phải lập kế hoạch sửa chữa thời gian sớm đồng thời báo cáo cho Ban Quản Lý Tòa Nhà (có dự trù kinh phí); Các hệ thống cần th bảo trì, bảo dưỡng bên ngồi như: Thang máy, PCCC máy lạnh trung tâm KẾ HOẠCH BẢO TRÌ HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHUNG CƯ  30/05/2018  HOUSECAREVN  Bình luận Bảo trì hệ thống kỹ thuật tòa nhà hạng mục quan trọng, thiết yếu việc quản lý vận hành nhà chung cư nói chung vận hành hệ thống kỹ thuật tòa nhà chun nghiệp nói riêng Bảo trì hệ thống kỹ thuật tòa nhà loạt nghiệp vụ phận kỹ thuật nhằm mục đích phòng ngừa quản lý rủi ro nhà chung cư liên quan đến hệ thống kỹ thuật Những hạng mục bảo trì hàng ngày Các hạng mục bảo trì hàng ngày gồm có: - Hệ thống camera, - Hệ thống điện, hệ thống máy phát điện dự phòng, - Hệ thống thoát nước, - Hệ thống PCCC, - Hệ thống thang máy, - Hệ thống điều hòa, thơng gió, - Hệ thống thông tin liên lạc Các hệ thống tham gia vào hoạt động hàng ngày tòa nhà chung cư, cần bảo trì hàng ngày Việc bảo trì hệ thống kỹ thuật tòa nhà hiệu giúp vận hành hệ thống kỹ thuật tòa nhà an tồn, khơng xảy cố làm gián đoạn sống sinh hoạt làm việc hàng ngày cư dân chung cư, mà hạn chế phòng ngừa rủi ro xảy Những hạng mục bảo trì hàng tuần a Hệ thống điều hòa tuần/lần - Tháo vỏ ngồi máy, lấy khăn sạch, mỏng lau phận: làm lạnh, thiết bị sấy, cánh quạt, mô tơ điện… - Dùng máy hút bụi hút hết bụi máy Chú ý, lau không va chạm làm ảnh hưởng đến thiết bị điện tử toả nhiệt - Vệ sinh hệ thống lưới lọc máy Tháo mặt máy, rút lưới lọc ra, để lưới lọc máy nước phun rửa sạch, lưới lọc làm ni lơng, khơng dùng nước nóng (trên 40oC) để rửa, khơng sấy (rửa nước nóng sấy bị biến dạng, hỏng) Vẩy khô nước cắm vào mặt máy lắp lại b Hệ thống máy phát điện dự phòng - Máy phát điện cần bảo dưỡng hàng tuần - Cho máy chạy không tải phút chạy có tải 30 phút - Bảo trì, bảo dưỡng phận máy: bồn dầu, máy bơm dầu, hệ thống đường ống tiếp nhận phân phối, panel điều khiển máy bơm hiển thị mức dầu, sạc tự động ắc quy dự phòng Những hạng mục bảo trì hàng tháng / quý/ tháng / năm a Thang máy - Bảo trì hàng tháng + Vệ sinh phòng máy thiết bị phòng máy + Kiểm tra bề thắng điện từ, trạng thái thang vận hành, đèn báo loại, nút công tắc, đèn chng cấp cứu, tình trạng cabin, hộp bảo vệ chuyển đổi tốc độ, khóa cửa, cửa hiểm, tình trạng hố thang - Bảo trì tháng + Phòng máy: đường lên phòng máy, đèn chiếu sáng thơng thống, thiết bị tay quay cứu hộ, tủ điều khiển, động kéo poulie đỡ phụ, đông kéo, động máy phát (nếu có), máy điều tốc (governor), hệ thống tiếp địa thang (dây mát) + Cabin: trần sàn cabin, cửa thềm cửa cabin, interphone, E.stop switch, đèn emergency, bảng điều khiển cabin, nút gọi tầng, đèn báo, khoảng cách sill (cabin cửa tầng), hộp gate + Nóc cabin: lối hiểm & tình trạng cửa, động an tồn, điểm nối an tồn cơng tắc, poulie (đối với thang máy cáp truyền), shoes cabin, sill cửa tầng, thiết bị báo tải, cables, tất phận đối trọng, hộp điều khiển chạy tay, điểm nối công tắc an toàn giới hạn dưới, travelling cables đầu nối, khóa điện, hệ thống tiếp địa + Thiết bị dừng tầng: bảng điều khiển, nút gọi tầng , đèn báo tầng, thiết bị định vị tầng + Hố thang: thiết bị giảm chấn, xích bù tải, ray cabin, ray đối trọng & basket cố định ray, sàn hố, giới hạn cuối cùng, hệ thống cáp kéo đầu nối cáp, thiết bị hạn chế tốc độ đáy pit (governor), thiết bị tiếp đất, thắng động cơ, cables thắng cơ, khoảng cách đối trọng b Hệ thống điều hòa - Bảo trì hàng tháng: + Bộ phận lọc khơng khí phải lau rửa lần/tháng Rửa nước pha thêm chút xà phòng trung tính lau thật khơ vải mềm + Các phích cắm, ổ cắm điện phải tốt, không lỏng lẻo Nếu phích, ổ cắm… khơng chặt dễ gây tượng chập, cháy Do đó, phải sử dụng cầu chì quy cách theo tiêu chuẩn nhà sản xuất ghi máy - Bảo trì hàng quý, tháng, hàng năm + Nhỏ dầu vào quạt gió mơ tơ điện Trước ngừng sử dụng phải nhỏ dầu lần, ý khơng để dầu dính vào linh kiện khác Tuyệt đối không dùng tay tuỳ tiện quay cánh quạt Lắp lại máy vỏ ngồi, sau chụp lại vải ni lon + Nửa năm dùng chổi lông mềm quét phận bên lần cho hết bụi bẩn Bộ làm lạnh, không cần xử lý cần chải quét bụi bẩn bên + Mỗi năm cần cho dầu mỡ vào ổ trục quay quạt gió lần c Hệ thống cấp – nước - Bảo trì hàng tháng: + Sửa chữa cố tắc nghẽn trình hoạt động thiết bị vệ sinh tầng + Vệ sinh hệ thống cống thoát nước thải, hệ thống ống dẫn hố thoát nước mưa, đảm bảo thơng thống - Bảo trì hàng q: + Xúc, xả, vệ sinh bồn, bể chứa nước sinh hoạt bể chứa nước thải, đường ống cấp thoát nước sinh hoạt + Tra dầu nhớt, vệ sinh máy bơm cấp nước sinh hoạt máy bơm nước thải Các công ty quản lý vận hành nhà chung cư hay ban quản lý nhà chung cư chuyên nghiệp thường có tổ kỹ thuật đủ lực để bảo trì hệ thống kỹ thuật tòa nhà 24/7 Do vậy, thành viên Ban quản trị nhà chung cư cần cân nhắc kỹ lưỡng để thuê công ty quản lý vận hành nhà chung cư uy tín, nhằm vận hành, bảo dưỡng, bảo trì hệ thống kỹ thuật tòa nhà an toàn, giúp hoạt động quản lý vận hành nhà chung cư trôi chảy, không làm ảnh hưởng đến sinh hoạt làm việc cư dân 1 Máy bơm nước tăng áp gì? Máy bơm tăng áp loại máy bơm sử dụng cho mục đích tăng áp lực nước lưu thơng đường ống, làm cho nước chảy đầu vòi sử dụng mạnh hơn, nhiều Máy bơm tăng áp thường sử dụng loại máy bơm tự động Khi người dùng mở vòi nước để lấy nước sử dụng máy bơm tự động bật tạo áp lực đẩy dòng nước mạnh đáp ứng mong muốn người sử dụng Và người dùng đóng vòi lại máy bơm tự động tắt Cấu tạo nguyên lí hoạt động máy bơm tăng áp Cấu tạo: Máy bơm tăng áp gồm hai phần thân bơm bình áp lực Ngồi ra, thiết bị có phận phụ khác cơng tắc áp lực, cửa hút, cửa xả, chân đế dây điện Nguyên lí hoạt động máy bơm tăng áp: Máy bơm nước tăng áp hoạt động dựa thay đổi áp suất đường ống nước Khi áp suất ống thay đổi làm cho áp lực vị trí ống khác  Khi áp suất bị giảm xuống thấp (khi bạn mở van xả nước) hệ thống cảm biến bên ống truyền tín hiệu phận cơng tắc áp suất làm máy bơm hoạt động  Khi áp suất tăng lên cao đồng thời áp lực giảm xuống (khi bạn đóng van xả nước) cơng tắc tự ngắt điện để máy bơm ngừng hoạt động Ưu nhược điểm máy bơm nước tăng áp a Ưu điểm máy bơm tăng áp:  Có thể tăng giữ ổn định áp suất hệ thống cấp nước để đáp ứng theo mục đích sử dụng  Kích thước tương đối nhỏ gọn  Độ ồn thấp  Khả chống ăn mòn tốt  Có thể lắp đặt trực tiếp với đường ống  Việc tháo lắp sửa chữa tương đối dễ dàng  Có thể làm việc nhiều điều kiện mơi trường khác b Nhược điểm máy bơm tăng áp: Máy bơm tăng áp có số nhược điểm không ảnh hưởng nhiều đến công sử dụng như: Giá thành cao, công suất bơm lớn nên tốn điện hơn, chủng loại, mẫu mã loại máy bơm khác, sử dụng điều kiện định Khi nên sử dụng máy bơm nước tăng áp? Máy bơm nước tăng áp sử dụng áp lực nước yếu không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt gia đình, đặc biệt nhà hàng khách sạn cần sử dụng nước với số lượng lớn Máy bơm tăng áp sử dụng để tăng hiệu làm việc cho loại máy móc máy giặt, máy nước nóng lượng mặt trời, bình nước nóng lạnh, Một số gia đình khơng có điều kiện lắp bể nhà nên hút nước trực tiếp từ bể ngầm đường ống Trường hợp bắt buộc sử dụng bơm tăng áp, phải chọn bơm tăng áp (sử dụng rơ le áp suất) 5Các loại máy bơm tăng áp Bơm tăng áp lắp ghép Đây dạng máy bơm đẩy cao thông thường, lắp thêm hệ thống gồm bình áp, rơ le áp lực Loại máy bơm thường dùng để bơm cho hệ thống lớn nhiều đầu vòi dùng làm bơm tăng áp tổng tồn tòa nhà Bơm tăng áp Máy bơm tăng áp dòng máy bơm nhà sản xuất chế tạo sẵn rơ le bình áp Nhờ tính tiện dụng khả làm việc tốt điều kiện gia đình, loại máy bơm tăng áp phổ biến dùng nhiều 3 Bơm tăng áp điện tử Máy bơm tăng áp điện tử sử dụng điều khiển board mạch điện tử, tất hoạt động chế độ kiểm sốt hoạt động hồn toàn tự động Máy bơm tăng áp điện tử hoạt động êm, độ xác cao, tồn máy bơm thiết kế nhỏ gọn Nhược điểm máy bơm tăng áp điện tử máy bơm làm việc có lực đẩy dòng nước ban đầu chảy qua Do khơng có dòng chảy ban đầu dòng chảy ban đầu q yếu máy bơm không tự khởi động Bơm tăng áp có hệ thống biến tần Máy bơm tăng áp sử dụng cơng nghệ biến đổi tần số dòng điện để bật/tắt tự động điều chỉnh số vòng quay trục máy bơm để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước Nhược điểm dòng máy bơm nước tăng áp sử dụng biến tần giá thành cao nên dòng máy bơm chủ yếu hộ cao cấp hệ thống bơm nước lớn cần ổn định cao Tủ điện hạ loại tủ sử dụng điều kiện nguồn điện lưới mức 0,4kV Tủ điện hạ đặt sau trạm hạ với chức đóng cắt bảo vệ an tồn cho hệ thống điện phụ tải Quy trình bảo dưỡng tủ điện hạ thế nào? Cùng theo dõi viết nhé! 1.Tổng quan tủ điện hạ Tủ điện phân phối hạ chia thành loại: – Tủ điện phân phối tổng MSB – Tủ điện phân phối DB – Tủ điện ATS – Tủ tụ bù Các sản phẩm tủ điện hạ nhóm có chức đóng cắt, bảo vệ an tồn cho hệ thống điện phụ tải Các thơng số kỹ thuật điện tủ điện hạ  Dòng điện định mức: 7400A  Dòng điện ngắn mạch: 100KA  Điện áp hoạt động : 690VAC  Điện áp cách điện: 1000V  Điện áp thử nghiệm cách điện 2500V/1min  Phân cách từ bên trong: 1, 2a, 2b, 3a, 3b, 4a, 4b  Điện áp xung: 8KV Quy trình bảo dưỡng tủ điện hạ Bước 1: Kiểm tra tổng thể  Kiểm tra hư hỏng, rỉ sét tủ điện phân phối  Kiểm tra nhiệt, tiếng ồn, mùi khó chịu  Kiểm tra nước mưa, chim, chuột tủ phân phối  Kiểm tra cáp nối có bị đứt hay ngắt kết nối không?  Điều chỉnh “zero” cho đồng hồ đo  Kiểm tra dây đứt, ngắt kết nối bên tủ điện  Kiểm tra nhiệt, đổi màu cầu dao  Kiểm tra đặc tính hoạt động rơ-le chỉnh định  Kiểm tra mức cách điện quy phạm cho phép Bước 2: Vệ sinh  Vệ sinh, hút bụi bên tủ hạ  Vệ sinh siết chặt tất bu-lông đấu nối tủ, đánh gỉ sét cần  Vệ sinh buồng dập hồ quang tủ ACB  Bổ dung dầu mỡ vào khớp chuyển động Bước 3: Kiểm định  Đo điện trở cách điện, điện trở tiếp xúc ACB, MCCB, Contactor động lực  Thí nghiệm relay bảo vệ dòng, áp, pha ACB tủ  Thí nghiệm điều khiển: mạch ATS, điều khiển tụ bù  Đo điện trở cách điện hệ hạ Vì nên bảo dưỡng định kỳ cho tủ điện Giải thích nên bảo dưỡng định kỳ cho tủ điện Định kỳ bảo dưỡng giúp phát kịp thời hỏng hóc xảy đưa phương án sửa chữa Giống loại thiết bị hay máy móc khác, tủ điện muốn sử dụng lâu dài, có tuổi thọ cao hiệu cần phải thường xuyên bảo dưỡng định kỳ Có ý kiến cho rằng: tủ điện để phòng kín, tránh tiếp xúc với bên ngồi, xảy hổng hóc, nên khơng cần bảo dưỡng thường xun Đó hồn tồn ý kiến hồn tồn khơng xác Cơ Điện Hà Nội giải đáp thắc mắc: nên bảo dưỡng định kỳ cho tủ điên? Nguyên nhân: nên bảo dưỡng định kỳ cho tủ điên? Cần bảo dưỡng tủ điện định kỳ Bảo dưỡng định kỳ tủ điện công việc cần thiết kỹ thuật điện nói chung cơng trình, tòa nhà, doanh nghiệp nói riêng Bảo dưỡng định kỳ giúp phát nhanh chóng, kịp thời hỏng hóc hệ thống Giảm thiểu cố xảy gây ảnh hưởng đến hệ thống điện cơng trình Vì đâu, cần phải định kỳ bảo dưỡng tủ điện hàng tháng, hàng năm Đây yêu cầu bắt buộc hầu hết tất kỹ thuật điện phải làm Các bước bảo dưỡng tủ điện Chuẩn bị:  Máy hút bụi  Đồng hồ đo điện  Tơ vít  Chổi qt  Băng dính  Kìm  Hộp dụng cụ  Giẻ lau Tiến hành bảo dưỡng: Bước 1: Trước tiến hành, cần kiểm tra lại thiết bị dụng cụ xem dảm bảo độ an toàn điện chưa Để đảm bảo an toàn cho người thiết bị, ta nên tắt aptomat tổng Bước 2: Sau tắt điện xong, ta tiến hành bảo dưỡng khung vỏ tủ: lau chùi khung vỏ tủ Dùng giẻ lau chùi cẩn thận khung vỏ tủ Kiểm tra đèn báo pha, pha có đủ điện khơng Kiểm tra biển dẫn xem có bị bong hay mờ hay không Bước 3: Bảo dưỡng bên tủ: kiểm tra vẽ xem có bị mờ khơng Tiến hành kiểm tra thiết bị điện bên tủ Bước 4: Dùng máy hút bụi, hút toàn bụi bẩn Dùng chổi quét, qué tất bụi bẩn bên tủ Sau đó, kiểm tra ốc vít cơng tơ điện.ốc vít aptomat Bước 5: Sau kiểm tra xong t tiến hành đóng điện trở lại Bước 6: Ta dùng đồng hồ đo điện để kiểm tra điện áp pha Ta đặt đồng hồ điện áp xoay chiều Tiến hành đo điện áp pha Kiểm tra rơ le Bước 7: Tiến hành xong đóng tủ Bước 8: Tích vào form bảo dưỡng tủ điện Ghi vấn đề phát hện kịp thờ báo cho nhân viên kỹ thuật để khắc phục có cố ... chung cư liên quan đến hệ thống kỹ thuật Những hạng mục bảo trì hàng ngày Các hạng mục bảo trì hàng ngày gồm có: - Hệ thống camera, - Hệ thống điện, hệ thống máy phát điện dự phòng, - Hệ thống nước,... bảo dưỡng - Danh mục hệ thống điện lạnh - Danh mục hệ thống nội thất - Danh mục hệ thống vật liệu - Danh mục hệ thống thân nhà - Danh mục hệ thống móng nhà - Danh mục hệ thống bên nhà Quy trình... Vận hành hệ thống  2.2.1 Kiểm tra hệ thống (kiểm tra tổng quát phòng máy)  Bước 1: Kiểm tra hệ thống điện  Bật CB tổng cung cấp điện cho hệ thống  Kiểm tra đèn báo pha xem có tín hiệu điện vào

Ngày đăng: 07/01/2020, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w