Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== ĐẶNG THỊ THẢO TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở ĐỀN ĐÁ ĐEN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== ĐẶNG THỊ THẢO TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở ĐỀN ĐÁ ĐEN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ THỊ MINH THẢO HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian làm khóa luận học tập trường, em nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô khoa giáo dục trị, thầy tổ Chủ nghĩa xã hội khoa học động viên, khuyến khích gia đình, bạn bè Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo Lê Thị Minh Thảo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian qua để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Trong trình nghiên cứu đề tài này, điều kiện hạn hẹp thời gian hạn chế kiến thức thân em nên em khơng thể tránh khỏi thiếu xót hồn thành khóa luận, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài em đươc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Đặng Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hồn thành hướng dẫn Tiến Sĩ Lê Thị Minh Thảo Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng tơi, sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Đặng Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mụch đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa Kết cấu đề tài Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở VIỆT NAM VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI Ở HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY .8 1.1 Một số vấn đề lý luận tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội, tín ngưỡng thờ mẫu huyện Ba Vì 22 Chương TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở ĐỀN ĐÁ ĐEN VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở ĐỀN ĐÁ ĐEN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN BẢN HUYỆN 27 2.1 Huyền tích chúa Đá Đen- Mẫu Thượng Ngàn, nội dung nghi thức thờ Mẫu Thượng Ngàn 27 2.2 Những ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đá Đen huyện Ba Vì đời sống nhân dân huyện 42 Chương MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY NHỮNG YẾU TỐ TÍCH CỰC CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở ĐỀN ĐÁ ĐEN HUYỆN BA VÌ HIỆN NAY .49 3.1 Một số định hướng .49 3.2 Một số giải pháp 52 KẾT LUẬN .56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt nam đất nước có đặc điểm riêng địa lí, dân cư, lịch sử, văn hóa… điều kiện hình thành nên nhiều tín ngưỡng, tôn giáo độc đáo mà nước giới khơng có Bên cạnh hình thức tơn giáo ngoại nhập Phật giáo, Thiên Chúa Giáo, Hồi Giáo… hay tôn giáo nội sinh đạo Cao Đài, Hòa Hảo… Việt nam tồn hình thức tơn giáo ngun thủy vùng dân tộc thiểu số, hay tín ngưỡng dân gian người Việt tín ngưỡng thờ cúng Tổ Tiên, thờ Thành Hồng Làng, tín ngưỡng thờ Mẫu Trong tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng đặc trưng ảnh hưởng lớn đến tinh thần người Việt Nếu Phật giáo khuyên người từ bi, hỉ xả,… để sau qua đời hưởng sống tốt đẹp cõi Niết Bàn, hay nhiều tôn giáo khác hướng người đến sống khơng có thực tín ngưỡng thờ Mẫu lại hướng người nhớ cội nguồn dân tộc, đất nước, thể khía cạnh đạo lý “uống nước nhớ nguồn” người Việt biết ơn người phụ nữ có cơng giúp dân, giúp nước vượt qua khó khăn, vươn lên sống Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng quan trọng đời sống người việt, có lịch sử hình thành phát triển lâu đời với thịnh suy xã hội việt từ bao đời Đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu tơn vinh thờ phụng gắn với tượng tự nhiên, vũ trụ trời, đất, mưa, gió…ngồi thờ phụng vị nữ anh hùng dân tộc Tín ngưỡng thờ Mẫu ln gắn liền với hình thức Tam phủ, Tứ phủ Tam phủ, Tứ phủ tượng trưng cho vùng không gian mà Mẫu cai quản Tín ngưỡng để lại giá trị văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần văn hóa tổ chức cộng đồng đặc biệt nhiều phương diện Tín ngưỡng Thờ Mẫu hướng tới việc tôn vinh giá trị người phụ nữ Trong sống cư dân nông nghiệp trồng lúa nước người phụ nữ giữ vai trò quan trọng lịch sử phát triển loài người Ngay từ thời nguyên thủy, họ người truyền lửa, giữ nhiệt gia đình, hái lượm hoa quả, nuôi dạy Họ gọi “Nội tướng” gia đình Tín ngưỡng thờ Mẫu ngày phát triển xã hội đại với giá trị văn hóa đặc sắc để lại nhiều cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng, nghi thức lễ hội Tín ngưỡng thờ Mẫu mang lại dấu ấn, giá trị văn hóa tốt đẹp góp phần làm giàu thêm sắc văn hóa dân tộc Ở Sơn Tây- Ba Vì tín ngưỡng thờ Mẫu để lại nhiều giá trị văn hóa đặc sắc mang đậm dấu ấn địa Nằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 60 km phía tây Bắc, Ba Vì vùng đất địa linh, nhân kiệt, vùng đất tối cổ, có truyền thống văn hoá lâu đời, độc đáo, đặc trưng dân tộc Kinh - Mường - Dao với phong tục, tập quán, nét văn hoá riêng biệt Tuy nhiên huyện Ba Vì chưa có cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Phần lớn cơng trình nghiên cứu nhắc đến khái quát vài nét truyền thuyết, nhân vật thờ tự, văn hóa Chính thế, khóa luận tơi đưa nét khái qt tín ngưỡng thờ mẫu thơng qua đặc điểm sinh hoạt, lễ hội, không gian thờ phụng, thực trạng với ý kiến đề xuất để bảo tồn phát triển giá trị văn hóa địa dân tộc nên tơi chọn đề tài “Tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đá Đen huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chúng ta tham khảo số cơng trình sau: Trước hết việc nghiên cứu đạo Mẫu Vũ Ngọc Khánh với “Đạo Thánh Việt Nam” năm 2006 cung cấp cho độc giả tri thức vị Thánh Mẫu Tác giả giải thích việc tơn sùng bốn bà Mẫu cai quản miền khơng gian khác Ngồi đấng tối cao quyền cai quản quyền cai quản phủ, tác giả sưu tầm truyền thuyết vị Thánh Mẫu “Lên đồng, hành trình tâm linh thân phận” đời năm 2010 Ngơ Đức Thịnh sách nói nhiều khía cạnh tín ngưỡng thờ Mẫu: Từ việc giới thiệu vị Thánh Tam Phủ, Tứ Phủ tới việc nói đên người có số Trong tài liệu này, Nghi lễ lên đồng Ngô Đức Thịnh giới thiệu cách cụ thể kết hợp so sánh với loại hình tương tự: Then người Tày, Một cơng trình liên quan đến thờ Mẫu in năm 2012 “36 giá đồng” Ở tài liệu tác giả trình bày hệ thống thần linh Tam Phủ, Tứ phủ, không gian thờ tự, nghi lễ lên đồng giá trị tinh tế mà hầu đồng đem lại Năm 2012, Ngô Đức Thịnh tiếp tục mắt độc giả “Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam” Ở đây, nhà nghiên cứu đặt thờ Mẫu số loại hình tín ngưỡng dân gian Tác giả đưa ba dạng thức thờ Mẫu người Việt ứng với ba miền: Bắc bộ, Trung Nam Năm 2016, Vũ Thị Tú Anh mắt độc giả “Quyền lực mềm người phụ nữ văn hóa đạo Mẫu” Qua q trình nghiên cứu sống người phụ nữ văn hóa Đạo Mẫu, mối quan hệ cá nhân họ với tín ngưỡng, tác giả thể sách kiến giải yếu tố Đạo Mẫu: bao gồm chủ thể thực hành Đạo Mẫu (những người phụ nữ Việt), nghi lễ vừa huyền bí, vừa gần gũi, lơi cuốn, khơng gian thiêng mà đời hệ thống đền, điện, phủ thờ Đạo Mẫu Có thể nói, vấn đề khoa học thực có giá trị giàu ý nghĩa Trong sách “Đạo mẫu việt nam” Ngơ Đức Thịnh, xuất năm 2010 Đã nói thờ Mẫu tượng phổ biến giới, Việt Nam hình thành định hình thứ tín ngưỡng thờ Mẫu (nữ thần) mình, với sắc riêng Nói cách khác, Đạo Mẫu Việt Nam trở thành khái niệm khoa học thực Ở sách “Di tích lịch sử văn hóa Đền Đá Đen” tác giả Phan Thị Bảo, năm 2016, nhà xuất văn hóa dân tộc Cuốn sách nói nguồn gốc đời Đền Đá Đen, Văn hóa sinh hoạt đền, nghi lễ Đền Đá Đen Tuy nhiên sách chưa sâu phân tích nói rõ tín ngưỡng thờ Mẫu đặc biệt Mẫu Thượng Ngàn người mẹ vùng sơn cước Tiếp theo luận văn nghiên cứu khoa học: Trong luận văn: “Sự dung hợp phật giáo với tín ngưỡng thờ mẫu việt nam” tác giả Phạm Thị Kim nghiên cứu năm 2016, cô nghiên cứu mối quan hệ phật giáo với tín ngưỡng thờ mẫu việt nam cho thấy sắc văn hóa riêng dân tộc việt nam nhiên chưa sâu tìm hiểu nguồn gốc, đặc điểm, giá trị mà tín ngưỡng thờ mẫu đem lại Với cơng trình nghiên cứu lịch sử “Tôn giáo triết học Đạo Thánh Mẫu Việt” tác giả Lê Công Sự nêu lên nhiều vấn đề cần suy ngẫm Học giả Lê Công Sự nhận định: “Triết học tôn giáo hai hình thái ý thức xã hội mang tính đa dạng, phức tạp xét phương diện: nguồn gốc hình thành, nội dung hàm chứa, đối tượng phản ánh, phương thức biểu đạt, phương pháp tiếp cận, chức xã hội, hình thái biểu lịch sử phát triển Ngồi nhiều hội thảo tín ngưỡng thờ Mẫu thu hút đơng đảo nhà nghiên cứu nước tham gia Ở hội thảo quốc tế Tín ngưỡng Mẫu lễ hội Phủ Giầy tổ chức năm 2001 Hà Nội Kết thúc hội thảo kỷ yếu xuấn Đạo Mẫu hình thức Saman tộc người Việt Nam Châu Á (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004) Ngô Đức Thịnh chủ biên Hội thảo khoa học Di tích lịch sử văn hoá Phủ Quảng Cung Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Văn hố Tín ngưỡng Việt Nam tổ chức ngày 21/11/2009, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Hội thảo tập trung làm rõ nhiều vấn đề Mẫu Liễu Hạnh, Phủ Quảng Cung, ảnh hưởng Mẫu Liễu Hạnh đời sống cư dân khu vực Hội thảo khoa học quốc tế Văn hóa thờ Mẫu (nữ thần) Việt Nam Châu Á Bản sắc giá trị tổ chức hai ngày 29 30 tháng năm 2016 Nam Định Các học giả tham dự hội thảo cho tục thờ Mẫu giới quan, nhân sinh quan cư dân nông nghiệp châu Á, triết lý tinh thần yêu nước, sức mạnh, đạo lý dân tộc Ở phương diện văn hoá, thờ Mẫu tranh đa dạng, phong phú nghệ thuật diễn xướng dân gian, phản ánh nhiều giá trị văn hóa sáng tạo, tích tụ truyền từ đời sang đời khác, làm nên sức sống vĩnh cửu Nữ thần Mẫu Một số người lựa chọn tín ngưỡng thờ Mẫu làm đối tượng nghiên cứu luận văn, luận án mình: Phan Thị Kim với đề tài luận văn Thạc sỹ Triết học Tìm hiểu mối quan hệ phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu khu vực Đồng bắc (Đại học KHXHNV Hà Nội, năm 2011), Nhiều viết cơng bố tạp chí đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu Trên Tạp chí Văn học có như: Đinh Gia Khánh với viết Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam số 5/1992 tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt truyền thống văn hóa dân gian người Việt Ở Tạp chí Văn hóa dân gian có số như: Nguyễn Kim Hiền (2001), Lên đồng sinh hoạt tâm linh mang tính trị liệu, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tr 69-78, đem lại cho người đọc suy nghĩ tín ngưỡng dân gian người Việt Trong Tạp chí Đảng Cộng Sản Việt Nam, Ngày 1/12/2016, Phiên họp Ủy ban Liên Chính phủ bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 11 UNESCO diễn thủ Addis Ababa (Ethiopia), di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt thức Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu tác giả tiếp cận nhiều góc độ khác Các cơng trình cung cấp lượng thơng tin phong phú phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu, hệ thống thần linh thần tích tín ngưỡng thờ Mẫu, khơng gian thờ cúng khứ tại, giá trị mặt văn học, nghệ thuật tín ngưỡng thờ Mẫu tác động đến văn hóa, xã hội người Việt lịch sử Từ việc đọc, tìm hiểu sách, báo, đề tài nghiên cứu khoa học hội hội thảo Tôi kế thừa thành qủa cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, tác giả trước kết hợp với kiến thức thân tích lũy q trình học tập cơng tác khảo sát thực tế tín ngưỡng thờ mẫu đền, phủ nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu Đá Đen huyện Ba Vì nói riêng Vì vậy, khóa luận tơi đưa nét khái quát tín ngưỡng thờ mẫu Đền Đá Đen thông qua đặc điểm sinh hoạt, lễ hội, không gian thờ phụng, thực trạng với phương hướng Đảng nhà nước huyện Ba để bảo tồn phát triển giá trị văn hóa địa dân tộc nên tơi chọn đề tài “Tín ngƣỡng thờ Mẫu đền Đá Đen huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội nay” Mụch đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mụch đích Nghiên cứu làm rõ đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đá Đen, huyện Ba Vì, từ đưa số giải pháp nhằm phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu Đền Đá Đen nói riêng Việt Nam nói chung 3.2 Nhiệm vụ Để thực mụch đích ta cần làm rõ nhiệm vụ sau: Đưa nhìn tổng quan tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam, khái quát điều kiện tự nhiên xã hội huyện Ba Vì Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đá Đen, nghi thức thờ mẫu, phong tục tập quán, sinh hoạt lễ hội đền, ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu Khi người tin vào tín ngưỡng hay tơn giáo người ta tin với không gian thời gian linh thiêng đó, lời cầu xin thiêng hóa có thánh chứng giám Họ tin vào điều đó, đời họ chưa thực được, đời cháu họ đạt Trong chiều sâu tâm thức người, niềm tin đánh thức thúc giục họ đến nhu cầu thực hóa đối tượng họ tin dạng lý tưởng Mặt khác, người Việt tâm niệm hưởng phúc từ người mẹ nên có câu “phúc đức mẫu” Vì tín ngưỡng thờ Mẫu góp phần vào việc giáo dục hướng người đến với Chân - Thiện - Mỹ 2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực * Đến đời sống kinh tế Đầu tiên tình trạng người dân thương mại hóa dịch vụ hóa ăn theo lễ hội cách tràn lan, vấn nạn chèo kéo khách diễn thường xuyên làm nét đẹp phong mỹ tục dân tộc Tình trạng đốt vàng nhang hương nghi ngút gây ô nhiễm môi trường địa phương lại dễ gây cháy nổ, tốn tiền của nhân dân Trong Đền Đá Đen, hoạt động tín ngưỡng như: đốt vàng mã, dâng giải hạn, xem ngày, kén giờ, bói quẻ, xóc thẻ, xin xăm,… trở thành sinh hoạt lấn lướt giá trị văn hóa tốt đẹp Tín ngưỡng thờ Mẫu Nhiều thành phần bất lương lợi dụng viêc diển lễ hội để ngụy trang ổ cờ bạc, lừa lọc, trộm cắp… gây niềm tin du khách đền ngồi đền diễn hoạt động buôn thần bán thánh ảnh hưởng xấu tới sắc văn hóa tinh thần dân tộc Trong lễ hội, tình trạng lộn xộn, tệ nạn trộm cắp, cờ bạc, ăn xin, bói tốn, tệ chèo kéo, lừa bịp khách hành hương, xả rác bừa bãi diễn phổ biến Các khâu đảm bảo giao thơng, y tế, vệ sinh an tồn thực phẩm, hướng dẫn khách thăm quan, trì an ninh trật tự mối lo chung địa phương vào mùa lễ hội Nhiều sở thờ tự có xu hướng mở rộng quy mơ, chạy theo danh hiệu làm cho khơng di tích bị biến dạng nhiều hình thức, xa rờigiá trị đích thực nó,… Các dịch vụ xóc thẻ, bói quẻ, xin xăm, tử vi, tướng số, xem tuổi, đoán vận số dịch vụ đại như: cho thuê đồ lễ, lễ thuê, mang vác đồ lễ thuê trí khấn thuê…nở rộ nhiều lễ hội Khơng gian thiêng lễ hội bị 45 thương mại hóa nạn tiền lẻ vung vãi khắp ban thờ, tượng thờ, trí vương vãi khắp sân đình, đền, miếu, phủ Bên sở thờ tự hòm cơng đức bày la liệt, với nhiều nơi có thêm bàn ghi nhận công đức làm cho không gian thiêng tín ngưỡng ngày nặng màu sắc thương mại * Đến đời sống văn hóa, xã hội Hoạt động lễ hội diển Đền Đá Đen với dịch vụ lên phục vụ du khách tham quan Do phải cạnh tranh gia đình nên tinh thần đồn kết xóm làng khơng bền chặt Đời sống người dân huyện nâng cao làm cho tệ nạn xã hội gia tăng Khi diển hoạt động đồng cốt không tránh khỏi tượng mê tín dị đoan lợi dụng thần thánh, phán truyền lung tung gây nên tâm lí hoang mang cho người dân Vì trung tâm thờ Mẫu nên dân vùng tín Mẫu, lợi dụng điều thành phần xấu tuyên truyền nhảm nhí làm tính chiến đấu, tinh thần bất khuất dân tộc ta, làm thui chột tài khiến cho người trở nên bị động trước biến cố sống Khơng tượng mượn danh anh hùng, danh nhân văn hóa dân tộc để trục lợi cho số cá nhân, tuyên truyền cho cách thức hành đạo phản văn hoá, phi đạo đức, ngược lại với tinh thần nhân văn diễn Đền Đá Đen, gây tác động tiêu cực tới xã hội Ở Đền Đá Đen, thiêng tín ngưỡng, lễ hội bị nhu cầu trần tục người làm cho vẩn đục, dung tục dần thay cho thiêng lòng thành kính Người dân đến với sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội mong cầu tài, cầu lộc, cầu may bỏ quên thành kính thần, thánh Với tâm lý cầu may, cầu lộc người hội nên lễ hội trở thành đám đông hỗn loạn tranh cướp lộc thánh, thần, mong cầu điều lợi cho thân, bất chấp an toàn, trí tính mạng đồng loại Một hoạt động tín ngưỡng bị lạm dụng đáng kể hầu đồng Đền Đá Đen Ngày nay, “Con nhang đệ tử” theo dự giá hầu khơng mục đích tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống đích thực tín ngưỡng thờ mẫu mà chủ yếu để cầu “Thánh” giải tai ương, hạn ách cầu tài, lộc, công danh… Mỗi lễ hầu đồng tiêu tốn hàng chục, chí hàng trăm triệu đồng Cùng với đó, tượng đồng đua, đồng đú nở rộ xu hướng mẫu hóa sở thờ tự gia tăng nhằm đáp ứng nhu cầu người dân để thu lời 46 Trong tín ngưỡng Tam phủ truyền thống có nguồn gốc tinh thần lành mạnh, gắn liền với việc tôn trọng bảo vệ mơi trường thiên nhiên, mơi trường sinh hoạt tín ngưỡng hỗn loạn Đền Đá Đen nay, hoạt động thờ cúng khác liên quan đến hầu đồng thường xoay quanh việc xin xỏ lợi ích vật chất đơn thuần, mang màu sắc vụ lợi, chộp giật, mê tín Trái với tín ngưỡng Tam phủ đích thực, hoạt động cầu đảo làm suy thối, khơng giúp phát triển đời sống tinh thần Nơi đền Đá Đen đồng bóng cậu lợi dụng hầu đồng để kiếm chác lên Việc đem khu linh thiêng Đền Đá Đen mở khai mạc hội nghị, hội chợ hay kiện… làm giá trị chân thực Người thực hành nghi lễ có biểu lệch chuẩn từ trang phục, đạo cụ, văn hầu đến vũ đạo làm nghiêm túc tính linh thiêng Tính thương mại vụ lợi thực hành tín ngưỡng thể hình thức ban phát lộc, cung cách cầu xin nhang đệ tử Mấy chục năm trước việc hầu đồng “sạch”, giá hầu tùy tâm, biện lễ, quần áo đơn giản Giờ thứ thay đổi, nhiều giá đồng người ta mang yếu tố thời trang vào lễ phục lên đồng, đưa hát vào giá đồng Đơn cử hát “Em cô gái Lào”, “Tiếng chày sóc Bom Bo”, chí múa sạp Tây Bắc làm sai lệch lễ thức làm nghi lễ thờ Mẫu đền Đá Đen *Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân quan trọng đầu tiên, phải nói đến việc nhận thức người dân hạn chế, lối tư tiểu nông bị đè nặng, hám lợi nhỏ trước mắt bất chấp thủ đoạn để kiểm lời Các dịch vụ xóc thẻ, bói quẻ, xin xăm, tử vi, tướng số, xem tuổi, đoán vận số dịch vụ đại như: cho thuê đồ lễ, lễ thuê, mang vác đồ lễ thuê trí khấn thuê…nở rộ nhiều lễ hội Không gian thiêng lễ hội bị thương mại hóa nạn tiền lẻ vung vãi khắp ban thờ, tượng thờ, trí vương vãi khắp sân đình, đền, miếu, phủ Bên sở thờ tự hòm cơng đức bày la liệt, với nhiều nơi có thêm bàn ghi nhận công đức làm cho không gian thiêng tín ngưỡng ngày nặng màu sắc thương mại Thứ hai, nghi lễ hầu đồng bị biến tướng thành mê tín dị đoan, nhiều người lợi dụng đạo Mẫu để “buôn thần bán thánh” Trong lễ hội, tình trạng lộn xộn, tệ nạn trộm cắp, cờ bạc, ăn xin, bói tốn, tệ chèo kéo, lừa bịp khách hành hương, xả rác bừa bãi diễn phổ biến 47 Thứ ba, phải nói tới cơng tác bảo tồn, trùng tu di tích, khơi phục loại hình lễ hội, tín ngưỡng có xu hướng làm sai lệch biến dạng giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống dân tộc Cơng tác quản lý hoạt động tín ngưỡng nhiệm vụ song trùng hai ngành văn hóa tơn giáo Trên thực tế, thiếu quy định pháp luật rõ ràngvàsự chồng chéo quan quản lý dẫn đến tình trạng có nội dung hai ngành quản lý có nội dung lại không ngành quan tâm Trong tác động tự phát mặt trái kinh tế thị trường, nguyên nhân dẫn đến sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội có phát triển thiên lệch, vượt ngồi khn khổ quy định pháp luật, đặc biệt làhoạt động lễ hội ngày xô bồ, bát nháo Phong trào rầm rộ khôi phục lễ hội di tích lịch sử- văn hóa gắn với tín ngưỡng năm gần đây, khơng hướng dẫn, quản lý chặt chẽ ngành chức nảy sinh khơng vấn đề phức tạp Nhiều cơng trình tín ngưỡng xây dựng theo mơ típ xa lạ với giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống; nhiều di tích trùng tu, tơn tạo lạimất vẻ cổ kính, trang nghiêm, làm mai sai lệch giá trị nghệ thuật Hiện tượng sở tín ngưỡng di tích lịch sử- văn hóa bị xuống cấp chưa quan tâm mức hay sở tín ngưỡng bị sắc phong, đồ thờ tự bị chiếm dụng đất đai diễn số địa phương Do thiếu nghiên cứu đầy đủ nên nhiều nghi lễ, lễ hội phục dựng không theo nguyên mẫu gốc, phục dựng tổ chức lễ hội người dân - với tư cách chủ thể sinh hoạt tín ngưỡng lại bị gạt ngồi q trình Nhiều lễ hội bị sân khấu hóa, trở nên xơ cứng Thứ tư, việc lợi dụng Đạo Mẫu Hầu đồng để mưu cầu lợi ích cá nhân làm giàu bất Sự tùy tiện thực hành nghi lễ, tình trạng thương mại hóa, sân khấu hóa, làm sai lệch nghi lễ hầu đồng, biến tướng giá trị tín ngưỡng dân gian tốt đẹp người việt Thứ năm, nhận thức sai lầm nghiêm trọng lẫn lộn, nhầm lẫn hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu mà nhiều người lầm hiểu rằng, Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt lên đồng, hầu đồng nên việc cơng nhận tín ngưỡng di sản đồng nghĩa với việc mở cửa cho lên đồng, lên đồng thoải mái Nhiều nơi, nhiều người không hiểu rõ gốc di sản cố tình khơng hiểu để nhằm mục đích trục lợi cá nhân 48 Chƣơng MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY NHỮNG YẾU TỐ TÍCH CỰC CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở ĐỀN ĐÁ ĐEN HUYỆN BA VÌ HIỆN NAY 3.1 Một số định hƣớng * Thứ bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Trước hết, cần phải khẳng định, tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo sách quán Đảng ta kể từ thành lập đến Trong giai đoạn cách mạng, quan điểm, nhận thức Đảng tín ngưỡng, tơn giáo ln có bổ sung, phát triển cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, thực tiễn cách mạng Việt Nam, thực tiễn xây dựng phát triển đất nước Nhưng quan điểm, chủ trương tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo ln “bất biến”, ln khẳng định, nội dung cốt lõi quan điểm, sách Đảng tín ngưỡng, tơn giáo Nói khơng có nghĩa, nội hàm quan điểm tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giảo khơng thay đổi Hiện nay, có thay đổi đáng kể nhận thức Đảng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Ở Hiến pháp 2013, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo quyền người Điều 24 Hiến pháp 2013 ghi rõ: “Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo” [21] “Trong Văn kiện Đại hội X, Đảng ta rằng, thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tôn giáo công dân, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật” [21] Trong văn kiện Đại hội XI khẳng định: “Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân theo quy định pháp luật “Đấu tranh xử lý nghiêm hành động vi phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân” [21] Sau Đại hội XI, văn kiện quan trọng Đảng, Nhà nước quán diễn đạt từ “nhân dân” chủ thể sở hữu quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng phải cơng dân Và biết, đến Hiến pháp năm 2013, quyền “tơn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáo” xem quyền người [21] 49 Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhìn nhận quyền tự nhiên người - tức người, thụ hưởng, quyền bẩm sinh người, người sinh có quyền Trong phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2016-2020 khẳng định: “Tự tín ngưỡng, tơn giáo bảo đảm” [21] Tiếp theo, phần Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020, Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “Thực tốt sách dân tộc, tôn giáo bảo đảm tự tín ngưỡng, tơn giáo” Điều khẳng định quan điểm quán Đảng ta tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo vốn xác lập từ ngày thành lập Xây dựng Luật Tín ngưỡng, tơn giáo xem kết quan trọng thời gian qua Bên cạnh việc thể chế hóa quan điểm, sách Đảng tơn giáo, thực tế, Đảng, Nhà nước, tồn hệ thống trị quan tâm, trọng việc tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người * Thứ hai phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo Quan điểm phát huy giá trị tôn giáo đề cập đến văn kiện Đảng kỳ đại hội trước đây, xuất phát từ luận điểm quan trọng Nghị 24- NQ/TW Bộ Chính trị ban hành ngày 16/10/1990 tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới: “Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với xã hội mới” Kế thừa, phát triển Nghị 24-NQ/TW, Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 2/7/1998 lần đưa quan điểm “Những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo tôn trọng khuyến khích phát huy” Quan điểm đại hội sau kế thừa phát triển Chẳng hạn, Văn kiện Đại hội XI rằng, “Tôn trọng giá trị đạo đức, văn hoá tốt đẹp tơn giáo; động viên chức sắc, tín đồ, tổ chức tôn giáo sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Đồng thời, quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận, quy định Pháp luật Bên cạnh đó, chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đại đồn kết dân tộc Trong đó, Văn kiện Đại hội XII nhấn mạnh: “Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo Quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước 50 cơng nhận, theo quy định pháp luật, đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước” Không yêu cầu phát huy giá trị tơn giáo, “Văn kiện Đại hội XII nêu u cầu phát huy văn hóa tơn giáo: Phát huy văn hóa dân tộc thiểu số, văn hóa tơn giáo, xây dựng thiết chế văn hóa ” [21] Có thể thấy, nội dung nêu Văn kiện Đại hội XII Đảng kế thừa, phát triển từ Văn kiện Đại hội XI, văn kiện trước Nếu Văn kiện Đại hội XI nhấn mạnh đến “tơn trọng” Văn kiện Đại hội XII nhấn mạnh đến “phát huy” Theo chúng tôi, “phát huy giá trị tôn giáo” nội dung quan trọng, “điểm nhấn” quan điểm Đảng tơn giáo Đại hội XII Có thể nói, tư tưởng phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo đề cập nhiều trước đây; nhiên, Văn kiện Đại hội XII thể cách đầy đủ, rõ nét Quan điểm phát huy giá trị tôn giáo Văn kiện Đại hội XII Đảng xuất phát từ thực tế tôn giáo tham gia đóng góp tích cực hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện xã hội, cứu trợ xã hội, v.v… Hiệu hoạt động xã hội ghi nhận, gỏp phần giảm bớt gánh nặng Nhà nước bảo đảm an sinh xã hội, giúp cho người nghèo, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, người yếu giảm bớt khó khăn sống Mặt khác, thực tế cho thấy, khu vực có đơng tín đồ tơn giáo sinh sống, tình hình trật tự, an tồn xã hội bảo đảm tốt, tệ nạn xã hội, người dân tuân thủ pháp luật, sách Đảng, Nhà nước Nhiều mơ hình “năm khơng, ba có” số giáo xứ nhiều nơi nước thực tốt phương châm sống “Tốt đời, đẹp đạo”, góp phần vào ổn định, phát triển địa phương Thực tiễn đòi hỏi trước hết cần có nhận thức đầy đủ, đắn giá trị tôn giáo, bật giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáo, hiệu mà hoạt động tôn giáo mang lại lĩnh vực giáo dục, y tế, từ thiện xã hội, v.v để từ phát huy q trình xây dựng, phát triển bảo vệ Tổ quốc Việc Văn kiện Đại hội XII Đảng nhấn mạnh đến phát huy giá trị tơn giáo cho thấy quan điểm tồn diện nhận thức tơn giáo vai trò tơn giáo * Về công tác tôn giáo Ngay từ thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm đến vấn đề tôn giáo, đến mối quan hệ với tổ chức tôn giáo, công tác tôn giáo 51 xem công tác quan trọng hàng đầu, “là nhiệm vụ hệ thống trị” Trong văn kiện kỳ Đại hội Đảng toàn quốc, từ thành lập đến nay, Đảng ta đưa quan điểm, chủ trương, sách tín ngưỡng, tơn giáo “Trong Văn kiện Đại hội XII, điểm kế thừa, bổ sung, phát triển quan điểm đại hội trước, Đảng ta đưa số quan điểm, đánh giá, nhận xét tín ngưỡng, tơn giáo cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo” [21] Hoạt động tôn giáo công tác tơn giáo phải nhằm tăng cường đồn kết đồng bào tơn giáo khối đại đồn kết tồn dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh “Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh điểm tương đồng để gắn bó đồng bào tơn giáo với nghiệp chung Mọi công dân không phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo có quyền nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [21] Công tác vận động tôn giáo phải nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc, thông qua việc thực tốt sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tôn giáo 3.2 Một số giải pháp 3.2.1 Đổi nhận thức tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam nói chung, tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đá Đen nói riêng tín ngưỡng dân gian Việt, có lịch sử lâu đời người Việt, biến chuyển thích ứng với thay đổi xã hội Tín ngưỡng thờ Mẫu hướng đến sống thực người với ước vọng sức khỏe, tài lộc, may mắn… nhu cầu đời sống tâm linh người Việt, mang lại cho họ sức mạnh, niềm tin có sức thu hút tầng lớp xã hội Tâm giá trị cốt lõi tín ngưỡng thờ Mẫu Mẫu dạy người sống hướng thiện, có tâm sáng, biết đối nhân xử thế, thờ phụng ông bà tổ tiên biết ơn người có cơng với dân, với nước 52 Những người tham gia nghi lễ thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu, cần nhận thức sâu sắc sinh hoạt văn hoá tinh thần, có ý nghĩa việc giải toả phần ẩn ức nội tâm, góp phần làm thay đổi tâm trạng, tinh thần theo hướng tích cực, từ khơng đặt nặng vấn đề cầu xin, mua đổi việc hành lễ Nâng cao dân trí, có sách khuyến học dành cho người tài, thu hút nhân tài xây dưng q hương Khơng ngừng tìm tòi, nghiên cứu để nâng cao hiểu biết tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ hầu đồng từ có nhìn đắn sinh hoạt văn hố tâm linh nói chung, thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng Tín ngưỡng thờ Mẫu nét văn hố tốt đẹp dân tộc, thể truyền thống uống nước nhớ nguồn, tương thân tương Hoạt động diễn xướng thực hành nghi lễ giàu tính nhân văn, tích hợp nhiều loại hình nghệ thuật dân gian có giá trị ý nghĩa quan trọng đời sống văn hoá tinh thần người Việt Tín ngưỡng thờ Mẫu nơi gửi gắm niềm tin, hy vọng, chỗ dựa tâm linh cho phận dân cư họ tin theo tín ngưỡng Ngồi ra, lễ hội tín ngưỡng thờ Mẫu mang tính thiêng liêng, phản ánh tình cảm, ngưỡng mộ vai trò người mẹ lĩnh vực đời sống xã hội Tín ngưỡng thờ Mẫu vinh dự UNESSCO Cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, bạn bè quốc tế biết đến rộng rãi Đây tự hào Việt Nam, người thực hành tín ngưỡng Đây dịp để nâng cao ý thức, hiểu cách sâu sắc giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu, Tam phủ người Việt, từ niềm tự hào cần thấy trách nhiệm có kế hoạch cụ thể việc bảo vệ phát huy giá trị tốt đẹp di sản Giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp loại bỏ dần yếu tố mê tín việc làm cần thiết, cấp bách đòi hỏi vào tồn xã hội đồng tình ủng hộ, tham gia thực nhân dân, có thế, phát huy hiệu tích cực di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại mà sở hữu 3.2.2 Quản lí sở thờ tự Nhà nước cần phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc diễn lễ hội để có biện pháp xử lý kịp thời xảy cố Tăng cường công tác tổ chức lễ hội cho lễ hội diễn tiết kiệm, lành mạnh mang đầy đủ tính chất lễ hội truyền thống dân gian 53 Ngăn chặn, xử lý tượng lợi dụng Hầu đồng, lợi dụng niềm tin nhân dân để trục lợi, kiếm tiền làm ảnh hưởng đến đời sống tâm linh, tinh thần cộng đồng Thành ủy, Ủy nhân dân thành phố Hà Nội xem xét ban hành quy chế bảo vệ phát huy giá trị di tích đền Đá Đen, quy định rõ khơng gian thời gian thực hành hầu đồng di tích nhằm đảm bảo trang nghiêm khơng gian phục vụ khách tham quan di tích Huyện Ba Vì cần có chương trình kiểm kê riêng cho loại hình di sản này, xác định nhóm đồng nòng cốt tham gia vào việc xây dựng tiêu chí để nhận diện người thực hành di sản, có biện pháp xử lý nghiêm khắc hành vi nhiễu loạn, biến tướng, lợi dụng thực hành di sản để trục lợi, lừa đảo, làm giá trị nhân văn, nét đẹp văn hóa tâm linh tín ngưỡng Nên thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, giao lưu văn hóa, nghệ nhân, Việt Nam quốc tế để cơng chúng hiểu đạo Mẫu, hiểu giá trị nhân văn thực thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt” Từ có định hướng đắn công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực thi nghi lễ văn minh, lành mạnh, tiết kiệm, hướng đến giá trị nhân văn tốt đẹp nghi lễ tạo dựng niềm tin, tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau, tha thứ dâng hiến cho người Thực thi biện pháp quản lý nhà nước hoạt động diễn xướng thực hành nghi lễ, chẳng hạn cấp phép hành nghề người tham gia đoàn cung văn, đồng Ban hành quy định tổ chức thực nghi lễ thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu cửa đền, cửa phủ hạn chế tung tiền phát lộc, nghiêm cấm dâng cúng, đốt vàng mã, quy định thời gian, thời lượng buổi lễ, quy định sử dụng đàn, lời hát, điệu múa, trang phục phù hợp với nghi lễ truyền thống Có sách quản lý chặt chẽ hoạt động cúng lễ đền Đẩy mạnh thực tuyên truyền, giáo dục, vận động người hành nghề thày bói, thầy cúng, ơng đồng bà cốt tn thủ quy định pháp luật thực tâm phúc người "được" "có khả năng" thực việc tâm linh Những nhà nghiên cứu văn hố, cần khẩn trương hồn thiện phổ biến rộng rãi kết nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đá Đen, đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu đây, nghi thức thực nghi lễ hầu đồng, từ 54 xây dựng định hướng cho nhân dân thực nghi lễ phù hợp với phong tục tập quán vừa bảo đảm tơn nghiêm, thành kính, chuẩn mực vừa thuận tiện cho nhân dân thực nghi lễ 3.3.3 Tuyên truyền, giáo dục Huyện Ba cần làm tốt cơng tác tuyên truyền cho lễ hội, sử dụng tối ưu lực lượng sinh viên, học sinh quê hương học tập trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp… để truyền bá lễ hội đền Đá Đen Tuyên truyền cho người dân huyện hiểu rõ luật tự tín ngưỡng tơn giáo Đảng Nhà nước năm 2016 để người dân sống làm việc theo hiến pháp pháp luật Vận động nhân dân nơi thực nếp sống văn hóa, giúp đỡ lẫn nhau, đưa chất lượng sống lên, góp phần giữ gìn truyền thống văn hóa từ bao đời dân tộc tinh thần đồn kết, giúp đỡ lần Cần tuyên truyền cách đầy đủ giá trị di sản văn hóa phi vật thể Tín ngưỡng Thờ Mẫu đền Đá Đen, đặc trưng văn hóa tín ngưỡng mà nơi có “Tun truyền, phổ biến để thầy đồng hiểu giá trị nhân văn cao đẹp sắc văn hóa Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ mà UNESCO ghi nhận Những thầy đồng cần giữ phẩm chất tín đồ Thờ Mẫu, có tâm, có đức, khơng "phán truyền" cho nhang đệ tử, không lợi dụng kiếm lợi, không lôi kéo xúi giục người khác thực hành vi mê tín dị đoan” [ 21] Tín ngưỡng thực rộng rãi khắp nơi với nhiều hình thức đa dạng phong phú nên việc lợi dụng tín ngưỡng thờ Mẫu để truộc lợi, buôn thần bán thánh xảy nhiều, vơ hình chung ranh giới nét văn hố truyền thống thực nghi lễ tâm linh với việc mê tín dị đoan mong manh Cho nên nhà quản lý xã hội, cần đẩy mạnh tuyên truyền nhiều hình thức nội dung phong phú, linh hoạt, sáng tạo để nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân nghi lễ thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu, xác định vừa sinh hoạt văn hoá dân gian hội tụ nhiều giá trị nghệ thuật truyền thống tốt đẹp, vừa nghi lễ tâm linh nhằm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt văn hoá tinh thần nhân dân 55 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng dân gian, tạo thành nét đặc sắc văn hóa dân tộc Trong đời sống tâm linh người Việt Nam, tín ngưỡng thờ Mẫu, loại hình tín ngưỡng dân gian gắn với tơn sùng, thờ cúng nữ thần, có vị trí đặc biệt Trải qua trình phát triển lâu dài, với tác động trình giao thoa, tiếp biến văn hóa, tín ngưỡng thờ Mẫu hình thành lớp tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ, tứ phủ tương đối thống hệ thống, đồng thời, có nhiều hình thức sinh hoạt tín ngưỡng đặc sắc (như nghi lễ hát văn - hầu đồng, lễ hội tín ngưỡng,…), thu hút đơng đảo quần chúng nhân dân Thờ Mẫu tín ngưỡng dân gian Việt có từ thời tiền sử, biến chuyển thích ứng với thay đổi xã hội Ngay từ sơ khai, người Việt hình tượng mẹ để tơn vinh, thờ phụng ký thác niềm tin Mẹ tự nhiên Theo thời gian, hình tượng Mẫu có xu hướng “lịch sử hóa”, “địa phương hóa” “nhân hóa”, dần gắn liền với nhiều huyền tích có cơng với nước, thương yêu người dân, chí, gắn với nhân vật có thật Tín ngưỡng thờ Mẫu Đền Đá Đen mang đặc điểm chung tín ngưỡng Thờ Mẫu dân gian người Việt nhiên có đặc điểm, giá trị riêng biệt Đền Đá Đen đặt đỉnh núi Ba Vì, nơi ta quan sát toàn cảnh non nước vùng tạo nên tinh tế, riêng biệt cho đền Ta thấy, từ cách xây dựng ngơi đền theo kiểu kim cổ đến cách trí xếp ban thờ, trang phục mang nét riêng nơi Thờ Mẫu Đền Đá Đen hội tụ nhiều loại hình nghệ thuật cổ nghệ thuật dân gian đặc sắc thông qua nghi lễ hầu đồng riêng có Đền Đá Đen có Ngồi giá trị nghệ thuật dân gian tín ngưỡng thờ mẫu mang giá trị nhân văn sâu sắc Tín ngưỡng đem lại cho nhân dân hi vọng sống tốt đẹp đồng thời tôn vinh truyền thống yêu nước, nhân nghĩa người Việt, giáo dục người dân hướng cội nguồn, tinh thần đoàn kết, tương thân tương ý thức cố kết cộng đồng Việc giữ gìn phát huy yếu tố tích cực tín ngưỡng thờ Mẫu Đền Đá Đen việc làm quan trọng cấp thiết Do đó, cần có lực lượng quản lý, nghiên cứu định hướng cho người dân nhận thức đúng, thực 56 hành nghi lễ đặc biệt Các quan quản lý cần khuyến khích nghệ nhân phát huy vai trò mình, gương mẫu thực hành để vừa bảo vệ di sản, vừa thực nhu cầu tâm linh 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tồn Ánh (2015), Nếp Cũ - Tín Ngưỡng Việt Nam, Nhà xuất trẻ, Hà Nội Ngô Bạch (2010), Nghi lễ thờ Mẫu văn hóa tập tục, Nhà xuất Thời Đại, Hà Nội Phan Thị Bảo (2017), Di tích lịch sử văn hóa Đền Đá Đen - Hắc Thạch Linh Từ, Nhà xuất văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2017), Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt - hành trình đến di sản nhân loại, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội Trần Quang Dũng (2017), Tín ngưỡng thờ mẫu Tứ phủ, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Nguyễn Kim Hiền (2001), “Lên đồng sinh hoạt tâm linh mang tính trị liệu”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tr 69-78 Vũ Ngọc Khánh (2001), Đạo Thánh Việt Nam, Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Xn Khánh (2009), Mẫu Thượng Ngàn, Nhà xuất phụ nữ, Hà Nội Đinh Gia Khánh, “Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 5/1992 10 Phan Thị Kim với đề tài luận văn Thạc sỹ Triết học, Tìm hiểu mối quan hệ phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu khu vực Đồng bắc (Đại học KHXHNV Hà Nội, năm 2011) 11 Nguyễn Đức Lữ (2000), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nôi 12 Nguyễn Ngọc Mai với đề tài Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Hiện tượng lên đồng bối cảnh đổi (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam năm 2010) 13 Thích Minh Nghiêm, Nghi lễ thờ Mẫu văn hóa tập tục, Nhà xuất tôn giáo, Hà Nội 14 Võ Văn Sen, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Văn Lên (Đồng chủ biên) (2014), Tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ, sắc giá trị, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 58 15 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ ChíMinh 16 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 18 Ngô Đức Thịnh (2012), 36 giá Đồng, Nhà xuất trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 19 Trụ Đỗ Văn Trụ (2016) “Góp phần giữ gìn phát huy nét đẹp Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ người Việt”, Tạp chí đối ngoại, số 70 20 Ngơ Xn Trường (2014), “Bảo vệ giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt”, Tạp chí đối ngoại, báo điện tử số 388 21 http://www.btgcp.gov.vn/plus.aspx/vi/ 22 https://bavi.hanoi.gov.vn/gioi-thieu-chung 23 http://www.nuibavi.com/bavi/ 24 https://sontay.hanoi.gov.vn/gioi-thieu-chung/-/view_content/525688-gioi-thieuve-thi-xa-son-tay.html 25 https://tuphuthanhmau.blogspot.com/p/ngu-vi-ton-quan.html 59 ... Chương TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở ĐỀN ĐÁ ĐEN VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở ĐỀN ĐÁ ĐEN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN BẢN HUYỆN 27 2.1 Huyền tích chúa Đá Đen- Mẫu Thượng Ngàn, nội dung... LUẬN VỀ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở VIỆT NAM VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI Ở HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề lý luận tín ngƣỡng thờ Mẫu Việt Nam Tín ngưỡng thờ Mẫu loại... nghiên cứu Tín ngưỡng thờ mẫu đền Đá Đen huyện Ba Vì 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đá Đen, huyện Ba Vì từ năm 1990 đến Cơ sở phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp