1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ CƯƠNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐCSVN

98 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 901,39 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHUYÊN ĐỀ I ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ Môn học: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ ĐƯỜNG LỐI CHIẾN LƯỢC GIẢI PHÓNG DÂN TỘC THỜI KỲ 1930 - 1945 I ĐƯỜNG LỐI CHIẾN LƯỢC GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KỲ 1930 - 1945 Để xác định đường lối cách mạng giải phóng dân tộc, Đảng dũng cảm vượt lên khuôn mẫu giáo điều, trải qua đấu tranh lâu dài, có lúc gay gắt, bước vượt qua khó khăn vận dụng lý luận nhận thức thực tiễn nhằm xác định xác kẻ thù, nhiệm vụ chiến lược, đề chủ trương tập hợp lực lượng đắn phương pháp cách mạng khoa học, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin điều kiện lịch sử cụ thể nước thuộc địa Với chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc đắn, thời kỳ đấu tranh giành quyền (1930-1945), "Đảng ta tiêu biểu tinh thần cách mạng giai cấp dân tộc, đủ lý thuyết, lãnh đạo lực toàn dân đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập tự do" Nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, xác định nhiệm vụ chiến lược cách mạng thuộc địa giải phóng dân tộc Dưới ách thống trị thực dân Pháp, Việt Nam từ xã hội phong kiến tuý biến thành xã hội thuộc địa Mặc dầu tính chất phong kiến cịn trì phần, song tất mặt trị, kinh tế, văn hóa xã hội giai cấp bị đặt quỹ đạo chuyển động xã hội thuộc địa Trong lịng xã hội Việt Nam hình thành nên mâu thuẫn đan xen nhau, mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp tay sai phản động Sự thống trị, áp bóc lột tăng mâu thuẫn sâu sắc, phản kháng đấu tranh tồn vong dân tộc phát triển mạnh mẽ, gay gắt tính chất, đa dạng nội dung hình thức Trái lại, xung đột, đấu tranh quyền lợi riêng giai cấp nội dân tộc giảm thiểu không liệt đấu tranh dân tộc Yêu cầu trước hết dân tộc Việt Nam nói chung, giai cấp nơng dân nói riêng tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân tay sai phản động, giành độc lập dân tộc Xét tính chất, đấu tranh thuộc địa đấu tranh dân tộc, chưa phải đấu tranh giai cấp nước tư chủ nghĩa phương Tây Năm 1917 Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, mở trước mắt dân tộc thuộc địa "thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc" Hướng theo Cách mạng Tháng Mười, Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin xác định đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản Trong tác phẩm Đường cách mệnh (1927), Người phân biệt ba loại cách mạng: “Tư cách mệnh”, “Dân tộc cách mệnh” “Giai cấp cách mệnh”, đồng thời xác định tính chất nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giải phóng dân tộc Cương lĩnh trị Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Hội nghị thành lập Đảng thông qua xác định phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam "làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản" Đó trình phát triển lâu dài, phải trải qua giai đoạn chiến lược khác nhau, mà trước tiên giành độc lập dân tộc Nhiệm vụ chống đế quốc tay sai nhấn mạnh hai phương diện trị kinh tế: trị, đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến, làm cho nước Nam Lê Trần Quang Khang Trang Khoa Lịch sử - HCMUSSH hoàn toàn độc lập, dựng phủ cơng nơng binh tổ chức quân đội công nông; kinh tế, tịch thu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v.) tư đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho phủ cơng nơng binh quản lý; tịch thu hết ruộng đất bọn đế quốc chủ nghĩa làm công chia cho dân cày nghèo Với chiến lược đấu tranh dân tộc, Cương lĩnh trị Đảng đáp ứng yêu cầu khách quan lịch sử, phù hợp với nguyện vọng độc lập tự quần chúng nhân dân Tháng 10-1930, Luận cương chánh trị Đảng Cộng sản Đông Dương (Dự án để thảo luận Đảng) thay cho Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam, nhấn mạnh mâu thuẫn giai cấp ngày diễn gay gắt Việt Nam, Lào Cao Miên "một bên thợ thuyền, dân cày phần tử lao khổ; bên địa chủ, phong kiến, tư bổn đế quốc chủ nghĩa" Luận cương xác định tính chất cách mạng Đông Dương lúc đầu “cách mạng tư sản dân quyền” Đó “thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng” Sau cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa” Luận cương cho nhiệm vụ cốt yếu cách mạng tư sản dân quyền phải "tranh đấu để đánh đổ di tích phong kiến, đánh đổ cách bóc lột theo lối tiền tư bổn để thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để" "đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hồn tồn độc lập" Hai nhiệm vụ phải đặt ngang hàng tiến hành đồng thời với nhau: " có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa phá giai cấp địa chủ làm cách mạng thổ địa thắng lợi; mà có phá tan chế độ phong kiến đánh đổ đế quốc chủ nghĩa" Luận cương khẳng định: "Vấn đề thổ địa cốt cách mạng tư sản dân quyền", sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày Luận cương nhấn mạnh cách mạng ruộng đất đấu tranh giai cấp Đó điều không phù hợp với thực tế xã hội thuộc địa Tháng 11-1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng nhận thấy mâu thuẫn chủ yếu Đông Dương mâu thuẫn dân tộc, nhấn mạnh đấu tranh dân tộc Bản Chỉ thị Về vấn đề thành lập Hội “phản đế đồng minh”, nêu rõ: "Trong cách mạng phản đế điền địa Đơng Dương dân tộc Việt Nam dân tộc có lịch sử đấu tranh bất diệt với giặc Pháp từ ngày Pháp chiếm đến nay, nên dân tộc phản đế nhân dân mạnh" Đây nhận thức thực tiễn, phù hợp với quan điểm Cương lĩnh trị Đảng Nhưng, tháng 12-1930, Thư Trung ương gửi cấp đảng lại nhấn mạnh đấu tranh chống giai cấp bóc lột Ban Thường vụ Trung ương cho phải xét địa chủ “về phương diện giai cấp” Đó giai cấp sở hữu ruộng đất không nhau, “dùng quyền có đất để bóc lột dân nghèo, hãm hại kinh tế dân cày" ngăn trở sức sản xuất Địa chủ “thù địch dân cày khơng đế quốc chủ nghĩa”, “nó quan hệ mật thiết với quyền lợi đế quốc chủ nghĩa”, “liên kết với đế quốc mà bóc lột dân cày” Giai cấp tư sản “có phận mặt phản cách mạng", phận khác “kiếm cách hòa hiệp với đế quốc”, phận “ra mặt chống đế quốc”, đến cách mạng phát triển “cũng theo phe đế quốc mà chống cách mạng” Ban Thường vụ Trung ương chủ trương “tiêu diệt địa chủ”, “tịch ký tất ruộng đất chúng (địa chủ) mà giao cho bần trung nơng” Nhận thức cịn tiếp tục kéo dài thời gian sau Tháng 10-1936, văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới, Trung ương Đảng dũng cảm phê phán quan điểm Luận cương trị tháng 10-1930: "Cuộc dân tộc giải phóng khơng định phải kết chặt với cách mạng điền địa Nghĩa khơng thể nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn giải vấn đề điền địa cần phải đánh đổ đế quốc Lý thuyết có chỗ khơng xác đáng phát triển tranh đấu chia đất mà ngăn trở tranh đấu phản đế phải lựa chọn vấn đề quan trọng mà giải trước Lê Trần Quang Khang Trang Khoa Lịch sử - HCMUSSH Nghĩa chọn địch nhân chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng dân tộc mà đánh cho toàn thắng" Những quan điểm Chung quanh vấn đề chiến sách phù hợp với yêu cầu thực tiễn, bước đầu khắc phục hạn chế Luận cương trị tháng 10-1930 khẳng định chủ trương đắn Cương lĩnh trị Đảng Tháng 9-1939, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ ngày lan rộng, tác động mạnh mẽ đến Đông Dương Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11-1939) phân tích tình hình, đánh giá thái độ giai cấp xã hội, đảng phái xu hướng trị Đơng Dương, rõ tất dân tộc, giai cấp, trừ số phản động làm tay sai đế quốc, “đều phải gánh tai hại ghê tởm đế quốc chiến tranh, căm tức kẻ thù chung đế quốc chủ nghĩa” Với quan điểm toàn diện, Trung ương Đảng rõ hạn chế giai cấp địa chủ tư sản, đồng thời khẳng định mặt tích cực họ: “Đám đơng trung tiểu địa chủ tư sản bổn xứ căm tức đế quốc” Nhấn mạnh chiến lược đấu tranh dân tộc, Hội nghị rõ: “Bước đường sinh tồn dân tộc Đơng Dương khơng cịn có đường khác đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất ách ngoại xâm, da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc lập”, “chiến lược cách mệnh tư sản dân quyền phải thay đổi nhiều cho hợp với tình mới", “nhiệm vụ cốt cách mệnh đánh đổ đế quốc” “Đứng lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất vấn đề cách mệnh, vấn đề điền địa phải nhằm vào mục đích mà giải quyết" Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11-1940) vạch rõ: “chính sách bịn vét đế quốc Pháp làm cho nhân dân Đông Dương từ giàu đến nghèo cảm thấy thiệt thịi vơ kể", thế, "trừ số bọn phong kiến xứ, phần đại tư bản, đại địa chủ nhóm trí thức tiểu tư sản nhát gan theo Pháp hay Nhật hầu hết tầng lớp nhân dân đương căm tức với đế quốc Pháp, nhiều chán ghét chúng” Tại Hội nghị lần thứ tám (5-1941) Nguyễn Ái Quốc chủ trì, Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt hai tầng áp Nhật, Pháp Hội nghị phân tích: “Đế quốc Pháp - Nhật áp giai cấp thợ thuyền, dân cày, mà chúng áp bóc lột dân tộc không chừa hạng Dẫu anh tư bản, anh địa chủ, anh thợ hay anh dân cày cảm thấy ách nặng nề đế quốc sống Quyền lợi tất giai cấp bị cướp giật, vận mạng dân tộc nguy vong không lúc bằng” “Pháp - Nhật ngày kẻ thù công nông mà kẻ thù dân tộc Đông Dương” Không quần chúng lao khổ, mà “các tầng lớp tiểu tư sản, phú nông, địa chủ, viên chức thảy bị phá sản khánh kiệt bóc lột Pháp - Nhật” Về thái độ trị giai cấp, Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhận xét: giai cấp vô sản dân cày nghèo “đã hăng hái chống đế quốc liệt hơn” Giai cấp tiểu tư sản “đều hăng hái tham gia cảm tình với cách mạng" Giai cấp địa chủ, phú nông phần tư bản xứ, trừ số làm tay sai cho đế quốc, cịn "phần đơng có cảm tình với cách mạng giữ thái độ trung lập” Hội nghị khẳng định: “Nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giành độc lập cho đất nước nhiệm vụ trước tiên Đảng ta cách mạng Đông Dương hợp với nguyện vọng chung tất nhân dân Đông Dương” “Trong lúc quyền lợi phận, giai cấp phải đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc Trong lúc không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập, tự cho toàn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc cịn chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được” Hội nghị chủ trương “thay đổi chiến lược" giải thích rõ nội dung thay đổi đó: “cuộc cách mạng Đông Dương cách mạng tư sản dân quyền, cách mạng phải giải hai vấn đề: phản đế điền địa nữa, mà cách Lê Trần Quang Khang Trang Khoa Lịch sử - HCMUSSH mạng phải giải vấn đề cần kíp "dân tộc giải phóng" “Trong giai đoạn biết rằng: khơng đánh đuổi Pháp - Nhật vận mạng dân tộc phải chịu kiếp trâu ngựa muôn đời mà vấn đề ruộng đất không giải Vậy lúc muốn giải nhiệm vụ giải phóng khơng thể đưa thêm nhiệm vụ thứ hai chưa cần thiết với toàn thể nhân dân, giải trước mà có hại cho nhiệm vụ thứ nhất” Vấn đề ruộng đất mà Hội nghị Trung ương lần thứ tám bàn đến chia lại công điền, chia ruộng đất “tịch thu Việt gian phản quốc”, tức ruộng đất nằm tay kẻ thù dân tộc, địa chủ nói chung, nhằm đánh lại kẻ thù dân tộc trị kinh tế Vì thế, "Trong tun truyền, khơng dùng hiệu q thời Khơng nên nói đánh đổ Nam triều phong kiến tịch thu ruộng đất địa chủ mà nói diệt trừ bọn Việt gian phản quốc” Chiến lược giải phóng dân tộc Đảng cịn trình bày nhiều văn kiện Nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (2-1943) khẳng định khơng thể hồn thành ln lúc hai nhiệm vụ: “cách mạng dân tộc giải phóng cách mạng thổ địa” “Lúc này, nhiệm vụ dân tộc giải phóng cần kíp quan trọng Nên Đảng phải thống lực lượng cách mạng đặng mau hoàn thành nhiệm vụ trước Do hiệu thổ địa cách mạng đề lúc Như chiến lược Đảng có thay đổi nhiều khơng phải có chiến thuật mà thơi " Như vậy, trải qua trình nhận thức thực tiễn, vượt qua quan điểm giáo điều, Đảng khẳng định mâu thuẫn chủ yếu nhiệm vụ chiến lược hàng đầu cách mạng thuộc địa, kiên giương cao cờ giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa thực dân Đó sở để xác định chủ trương hình thức tập hợp lực lượng cách mạng Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc Chủ nghĩa đế quốc xâm lược đất nước ta, áp bóc lột nhân dân ta, chủ yếu áp bóc lột nông dân, làm cho họ "lâm vào cảnh tuyệt vọng" "Khơng hiểu hết q trình phát triển tư thực dân nước thuộc địa với tất bóc lột dựa vào máy cai trị nó, với tất tầng lớp nước phụ thuộc nó, đè lên nơng dân nào, hiểu hết lực cách mạng nông dân nhiệm vụ lịch sử họ cách mạng chống tư thực dân, chống đế quốc , mối quan hệ nông dân giai cấp địa chủ tuỳ theo sách chủ nghĩa đế quốc mà biến chuyển” Khi Tổ quốc bị xâm lăng, “ nơng dân đồn kết với hiệu trị diệt xâm lược, hiệu kinh tế, hiệu chống phong kiến địa phương hay chống phong kiến trung ương thứ yếu” Trong xã hội thuộc địa, cơng nhân nơng dân, mà giai cấp tầng lớp khác phải chịu hậu nặng nề chế độ thực dân Độc lập tự ý chí, nguyện vọng dân tộc Do chèn ép, cạnh tranh tư Pháp, giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ yếu kinh tế trị, khơng phải giai cấp thống trị giai cấp tư sản nước tư chủ nghĩa Trong Cương lĩnh trị đầu tiên, Đảng rõ: "vì tư Pháp ngăn trở sức sinh sản làm cho công nghệ xứ mở mang được”, “tư bản xứ khơng lực gì", nên "khơng nên nói cho họ phe đế quốc được” Đảng chủ trương tập hợp đại phận giai cấp công nhân nông dân; lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nơng vào phe vơ sản giai cấp; phú nông, trung tiểu địa chủ tư Việt Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, lâu làm cho họ đứng trung lập Bộ phận mặt phản cách mạng (như Đảng Lập hiến) phải đánh đổ "Trong liên lạc với giai cấp, phải cẩn thận, không nhượng chút lợi ích cơng nơng mà vào đường thỏa hiệp" Chủ trương tập hợp lực lượng phản ánh tư tưởng đại đoàn kết dân tộc, huy động lực lượng dân tộc vào đấu tranh chống đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc Tuy nhiên, Lê Trần Quang Khang Trang Khoa Lịch sử - HCMUSSH nhận thức giáo điều máy móc mối quan hệ vấn đề dân tộc giai cấp xã hội thuộc địa, Luận cương trị tháng 10-1930 lại nhấn mạnh mặt tiêu cực tầng lớp trên: tư sản thương mại "đứng phe với đế quốc chủ nghĩa địa chủ mà chống cách mạng"; tư sản công nghiệp "chỉ đứng mặt quốc gia cải lương" "theo phe đế quốc chủ nghĩa"; giai cấp tiểu tư sản, phận làm thủ cơng nghiệp "có ác cảm" với cách mạng; tiểu thương "không tán thành cách mạng"; tiểu tư sản trí thức có "xu hướng quốc gia chủ nghĩa", "đại biểu quyền lợi cho tất giai cấp tư bổn bổn xứ" Từ đó, Luận cương thấy vai trò động lực cách mạng công nhân nông dân, mà không đánh giá mức vai trò cách mạng giai cấp tiểu tư sản, khả chống đế quốc tư sản dân tộc, khả phân hố lơi kéo phận địa chủ vừa nhỏ theo cách mạng Do thiếu chiến lược liên minh dân tộc giai cấp rộng rãi đấu tranh dân tộc, nên Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 10-1930 có Án nghị vấn đề phản đế, chủ trương thành lập hội phản đế, thành phần hội nặng đoàn thể cách mạng, chưa bao gồm rộng rãi giai cấp tầng lớp dân tộc Trong thực tiễn phong trào cách mạng năm 1930, Trung Kỳ, có kẻ phản bội cách mạng không nhiều, "mà ngược lại, tầng lớp trí thức số sĩ phu, số trung tiểu địa chủ lại có xu hướng cách mạng rõ ràng" "Qua khủng bố trắng dội, họ cố gắng bám lấy cách mạng âm thầm ủng hộ cách mạng tiểu địa chủ phú nông, trung nông hạng trên" Ở Nghệ Tĩnh "địa chủ phú nông số quan lại nhỏ, nơng thơn phân hóa, số lớn nghiêng cách mạng", giai cấp tư sản nhỏ "đều có ý thức xu hướng cách mạng" Hạn chế phong trào cách mạng "không tổ chức toàn dân lại thành lực lượng thật đơng, thật kín", "tổ chức cách mạng đơn công nông màu sắc định - như: Công hội đỏ, Nông hội đỏ, Thanh niên đỏ, Sinh hội đỏ, Cứu tế đỏ, thiếu mặt tổ chức thật quảng đại quần chúng, hấp thụ tầng lớp trí thức dân tộc, tư sản dân tộc, họ tầng lớp hay vào lớp vậy, người địa chủ, có đầu óc ốn ghét đế quốc Pháp, mong muốn độc lập quốc gia, để đưa tất tầng lớp cá nhân vào hàng ngũ chống đế quốc Pháp " Nhận thấy hạn chế đó, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Chỉ thị Về vấn đề thành lập Hội "Phản đế đồng minh" (18-11-1930), chủ trương đoàn kết rộng rãi lực lượng toàn dân tộc, bao gồm giai cấp, tầng lớp cá nhân yêu nước Bản Chỉ thị nhấn mạnh "tổ chức Hội phản đế đồng minh công tác cần khẩn" Đó chủ trương đúng, thực tế, Hội phản đế đồng minh chưa thành lập phong trào cách mạng bị đế quốc Pháp dìm biển máu Mặt khác, tháng 12-1930, Thư Trung ương gửi cấp đảng lại tiếp tục coi địa chủ tư sản nói chung đối tượng cách mạng, đồng thời phê phán chủ trương tập hợp lực lượng Cương lĩnh trị "sai lầm chánh trị lớn nguy hiểm" Đầu năm 1936, thư ngỏ gửi tổ chức cách mạng quốc gia nhóm chống đế quốc, Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương "đoàn kết, tăng cường củng cố tất lực lượng chống đế quốc Đông Dương" Bức thư nêu rõ: "Mặc dầu có khác cương lĩnh, song tất tổ chức có mục đích chung: đánh đổ đế quốc Pháp giành độc lập hồn tồn cho Đơng Dương Vì lý đó, đồn kết với để thành lập mặt trận để đấu tranh cách mạng chống đế quốc Pháp" Từ tháng 7-1936, Đảng tập trung lãnh đạo vận động dân chủ, tập hợp rộng rãi lực lượng dân chủ, chủ yếu lực lượng dân tộc Khi Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, tình hình Đơng Dương có biến chuyển lớn, Đảng chủ trương thành lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương nhằm tập hợp rộng rãi "tất giai cấp, đảng phái, phần tử phản đế muốn giải phóng cho dân tộc" "Mặt Lê Trần Quang Khang Trang Khoa Lịch sử - HCMUSSH trận dân tộc thống phản đế liên minh lực lượng cách mạng phản đế không phân biệt giai cấp, đảng phái, dân tộc, tơn giáo, mục đích thực việc thống hành động lực lượng ấy, đặng tranh đấu tiến lên võ trang bạo động đánh đổ đế quốc Pháp, Nhật lực lượng phản động ngoại xâm, diệt trừ phong kiến hạng phản bội quyền lợi dân tộc làm cho Đông Dương hồn tồn giải phóng " Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) giải vấn đề dân tộc nước Đông Dương, thành lập nước mặt trận riêng Hội nghị chủ trương: "trước hết tập trung cho lực lượng cách mạng tồn cõi Đơng Dương, khơng phân biệt thợ thuyền, dân cày, phú nông, địa chủ, tư bản xứ, có lịng u nước thương nịi thống mặt trận, thu góp tồn lực đem tất giành quyền độc lập, tự cho dân tộc, đánh tan giặc Pháp - Nhật xâm chiếm nước ta Sự liên minh tất lực lượng giai cấp, đảng phái, nhóm cách mạng cứu nước, tôn giáo, dân tộc kháng Nhật, cơng việc cốt yếu củaĐảng ta" Hội nghị rõ: "chiến thuật Đảng ta phải vận dụng phương pháp hiệu triệu thống thiết, đánh thức tinh thần dân tộc xưa nhân dân", "mặt trận hiệu triệu Đảng ta gọi trước Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương, mà phải đổi tên khác cho có tính chất dân tộc hơn, cho có mãnh lực dễ hiệu triệu hơn" Đó Việt Nam độc lập đồng minh với đoàn thể quần chúng mang tên "cứu quốc" Khi tổ chức đoàn thể cứu quốc điều cốt yếu "không phải hội viên phải hiểu chủ nghĩa cộng sản", mà "có tinh thần cứu quốc muốn tranh đấu cứu quốc" Thực chủ trương Đảng, Mặt trận Việt Minh thành lập, giương cao cờ giải phóng dân tộc, quy tụ lực lượng sức mạnh toàn dân tộc vào đấu tranh cho độc lập tự Đó điển hình thành cơng Đảng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, tập hợp lực lượng cách mạng Chủ trương khởi nghĩa vũ trang, thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa Để lật đổ ách thống trị chủ nghĩa thực dân, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy bảo vệ quyền Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, coi nghiệp cách mạng nghiệp quần chúng, Đảng Hồ Chí Minh cho bạo lực cách mạng bạo lực quần chúng, dựa vào hai lực lượng: lực lượng trị lực lượng vũ trang, để tiến hành đấu tranh hình thức: đấu tranh trị đấu tranh vũ trang Luận cương trị tháng 10-1930 chủ trương sức chuẩn bị cho quần chúng đường "võ trang bạo động" Võ trang bạo động để giành quyền nghệ thuật, "phải tn theo khn phép nhà binh" Theo Hồ Chí Minh, nước Âu, Mỹ, khởi nghĩa thường hay bãi cơng trị đến vũ trang bạo động Ở Việt Nam, khởi nghĩa bùng vài nơi lan dần khắp nước Khởi nghĩa bùng nơi nhiều rừng núi tiện cho lối đánh du kích Đó khác biệt Việt Nam so với nước phương Tây Vận dụng luận điểm Lênin tình cách mạng, tác phẩm Con đường giải phóng, Hồ Chí Minh nêu ba điều kiện thời khởi nghĩa: Một là, quyền thực dân đế quốc lung lay bối rối đến cao độ, chúng cảm thấy ngồi yên nắm giữ địa vị chúng trước Hai là, quần chúng đói khổ căm thù thực dân đế quốc đến cực điểm, thấy cần phải đồng tâm hiệp lực, dậy lật đổ ách thống trị đế quốc thực dân, người hiểu ngồi yên chết Lê Trần Quang Khang Trang Khoa Lịch sử - HCMUSSH Ba là, có đảng cách mạng đủ sức tổ chức, lãnh đạo quần chúng dậy khởi nghĩa theo đường lối đắn, kế hoạch phù hợp, đảm bảo giành thắng lợi cho khởi nghĩa Nhận rõ "hồn cảnh Đơng Dương tiến bước đến vấn đề dân tộc giải phóng", Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11-1940) phân tích tình hình nhận định "những biến cố xảy đẩy nhân dân Đông Dương đến tình phải tranh đấu liệt để sống Một cao trào cách mạng định dậy Đảng phải chuẩn bị để gánh lấy sứ mệnh thiêng liêng: lĩnh đạo cho dân tộc bị áp Đông Dương võ trang bạo động giành lấy quyền tự độc lập" Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) đề chủ trương khởi nghĩa vũ trang, nhấn mạnh chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng, toàn dân ta, đồng thời rõ hồn cảnh định "với lực lượng sẵn có, ta lãnh đạo khởi nghĩa phần địa phương giành thắng lợi mà mở đường cho tổng khởi nghĩa to lớn"43 Đi từ khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa điển hình sáng tạo Đảng Hồ Chí Minh việc vận dụng lý luận Mác Lênin khởi nghĩa vũ trang Trung ương Đảng khẳng định muốn gây khởi nghĩa võ trang phải nhằm vào điều kiện chủ quan: 1- Mặt trận cứu quốc thống tồn quốc 2- Nhân dân khơng thể sống ách thống trị Pháp - Nhật, mà sẵn sàng hy sinh bước vào đường khởi nghĩa 3- Phe thống trị Đông Dương bước vào khủng hoảng phổ thông đến cực điểm vừa kinh tế, trị lẫn quân 4- Những điều kiện khách quan thuận lợi cho khởi nghĩa Đông Dương quân Tàu đại thắng quân Nhật, cách mạng Pháp hay cách mạng Nhật dậy, phe dân chủ đại thắng Thái Bình Dương, Liên Xơ đại thắng, cách mạng thuộc địa Pháp, Nhật sôi quân Tàu hay quân Anh - Mỹ tràn vào Đông Dương Với nghệ thuật khởi nghĩa dân tộc, Đảng lãnh đạo nhân dân ta sức chuẩn bị lực lượng, từ khởi nghĩa phần chiến tranh du kích cục nơng thơn, tiến lên đánh giá thời kiên chớp thời phát động tổng khởi nghĩa nông thôn thành thị, dùng bạo lực cách mạng quần chúng đập tan máy quyền đế quốc tay sai, thiết lập quyền cách mạng Trên sở xác định tính chất lực lượng tham gia cách mạng, Đảng có sáng tạo hình thức quyền nhà nước, nhằm giải vấn đề cách mạng xã hội vấn đề quyền Chiến lược Quốc tế Cộng sản đánh đổ chế độ tư bản, lập vơ sản chun theo hình thức Xơviết Song, điều kiện nước thuộc địa, phải tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, hình thức quyền nhà nước thành lập sau cách mạng thành cơng phải nào? Theo Hồ Chí Minh, "Chúng ta hy sinh làm cách mệnh, nên làm nơi, nghĩa cách mệnh quyền giao cho dân chúng số nhiều, để tay bọn người Thế khỏi hy sinh nhiều lần, dân chúng hạnh phúc" Cương lĩnh trị Đảng chủ trương "dựng Chính phủ cơng nơng binh" Đó hình thức quyền đơng đảo quần chúng lao động bị áp vùng dậy đấu tranh độc lập tự Tuy nhiên, lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm tồn dân tộc, cần có Lê Trần Quang Khang Trang Khoa Lịch sử - HCMUSSH hình thức quyền rộng rãi hơn, phù hợp hơn, không đơn công nơng, mà cịn phải bao gồm giai cấp tầng lớp yêu nước khác Phù hợp với tính chất lực lượng tham gia cách mạng, vận động cứu nước 19391945, Đảng có chủ trương hình thức quyền nhà nước Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11-1939) chủ trương thành lập quyền nhà nước với hình thức cộng hồ dân chủ phạm vi tồn Đơng Dương, đồng thời rõ: "Sự liên hiệp dân tộc Đông Dương không thiết bắt buộc dân tộc phải thành lập quốc gia dân tộc Việt Nam, Miên, Lào xưa có độc lập Mỗi dân tộc có quyền giải vận mệnh theo ý muốn mình" Hội nghị Trung ương lần thứ tám (5-1941) giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương, thành lập nước mặt trận riêng, chủ trương "sau lúc đánh đuổi Pháp - Nhật thành lập nước Việt Nam dân chủ theo tinh thần tân dân chủ Chính quyền cách mạng nước dân chủ thuộc quyền riêng giai cấp mà chung toàn thể dân tộc (T.G nhấn mạnh), trừ có bọn tay sai đế quốc Pháp - Nhật bọn phản quốc, bọn thù, không giữ quyền, cịn người dân sống dải đất Việt Nam thảy phần tham gia giữ quyền, phải có phần nhiệm vụ giữ lấy bảo vệ quyền ấy" Trong công tác tuyên truyền, Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương: "khơng nên nói cơng nơng liên hiệp lập quyền Xơviết mà phải nói tồn thể nhân dân liên hợp lập phủ dân chủ cộng hịa" Với đường lối giải phóng dân tộc đắn Đảng Cộng sản tư tưởng độc lập tự Hồ Chí Minh, Đảng lãnh đạo nhân dân ta làm Cách mạng Tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á "Cách mạng đâu thành công phải đổ máu nhiều Có nước phải chặt đầu vua Có nước đồng bào chia đảng phái, chém giết liên tiếp năm Nước ta, vua tự thoái vị, đảng phái khơng có Trong thời gian ngắn, giai cấp đồn kết thành khối, mn dân đoàn kết để mưu hạnh phúc chung nước hoàn toàn độc lập chống giặc xâm lăng, đuổi bọn thực dân tham ác bờ cõi" Cách mạng Tháng Tám năm 1945 giải phóng cho vị hoàng đế "sau hai mươi năm ngai vàng bệ ngọc ngậm đắng nuốt cay" "làm dân tự nước độc lập" Đường lối chiến lược giải phóng dân tộc, điển hình sáng tạo Đảng Hồ Chí Minh, khơng có giá trị khoa học việc phát triển lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể thuộc địa, mà cịn có giá trị thực tiễn vơ to lớn tồn nghiệp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân dân tộc Việt Nam độc lập dân tộc thống đất nước, để lại học lịch sử vô quý báu cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ngày II ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƯƠNG ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG, LÃNH ĐẠO CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ 1936 - 1939 Ở VIỆT NAM Bối cảnh quốc tế điều chỉnh chiến lược cách mạng Đảng a) Sự xuất chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh giới Cuộc tổng khủng hoảng kinh tế - xã hội 1929-1933 tác động sâu sắc đến diễn trình lịch sử giới nhiều phương diện khác Ở Tây Âu Bắc Mỹ, tình trạng tiêu điều kinh tế đẩy tuyệt đại đa số dân chúng vào cảnh sống cực Tình trạng bao trùm chung tất nước tư phát triển là: xã hội an ninh nghiêm trọng tình trạng lạm dụng bạo lực, đặc biệt thịnh hành xu hướng, phong trào bạo lực xã hội giới trẻ vô nghề nghiệp, thất vọng trước sống bi quan, định hướng tương lai Đó mơi sinh Lê Trần Quang Khang Trang Khoa Lịch sử - HCMUSSH lịch sử thuận lợi cho xuất xu hướng trị bạo lực - cực hữu nước tư phương Tây, mà hình thức điển hình chủ nghĩa phát xít Chủ nghĩa phát xít hình thành sở hội tụ xu hướng trị - xã hội cực hữu phản động xuất phát triển từ nhiều thập kỷ, hệ lịch sử tất yếu chuyển biến từ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, đồng thời, hình thức phản ứng lực trị phản động chống lại sóng cách mạng dâng cao mạnh mẽ sau Chiến tranh giới thứ ảnh hưởng Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) Khi đại khủng hoảng kinh tế giới nổ ra, lối mà phủ phương Tây đặt hy vọng vào tăng cường chạy đua vũ trang, quân phiệt hố kinh tế tồn thể chế trị - xã hội Điều cần lưu ý là, không tầng lớp bảo thủ, phản động mà phận đông nhân dân lao động, kể giai cấp công nhân, bị ảnh hưởng tuyên truyền phát xít hy vọng quyền phát xít mang lại hội việc làm ổn định sống cho họ Hiện tượng cho thấy tính chất đặc biệt nguy hiểm chủ nghĩa phát xít mức độ khó khăn, phức tạp đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, ngăn chặn nguy chiến tranh Ngay sau lên nắm quyền Đức (30-1-1933), Hítle (Adolf Hitler) thủ tiêu chế độ đại nghị, thiết lập chế độ thống trị quân phiệt, độc tài sử dụng vũ lực tối đa tiêu diệt lực lượng đối lập Hai đối tượng nước mà Hítle tập trung tiêu diệt trước hết người cộng sản người Do Thái Đồng thời, Hítle Chính phủ Quốc xã sức chuẩn bị cho "chiến tranh tổng lực" để mở rộng "không gian sinh tồn" (Lebensraum) khẳng định vị trí bá chủ "chủng tộc thượng đẳng" Ariơ (Arier) Cũng thời gian đó, xu quân phiệt chiếm ưu áp đảo giới Nhật Bản Từ sau khẳng định vai trị giới cường quốc tư bản, Nhật Bản sức chạy đua vũ trang chuẩn bị cho xâm lược đại quy mơ để xâm chiếm tồn cõi Á Đông Ngày 18-9-1931, Nhật Bản cho quân công xâm chiếm Mãn Châu làm bàn đạp chuẩn bị cho bước bành trướng Tháng 10 tháng 11-1936, Đức, Nhật Italia ký kết hiệp ước liên minh chống Quốc tế Cộng sản (Antikominternpakt) Thế trục phát xít giới Đức - Italia - Nhật Bản hình thành, trở thành nguy chiến tranh đe doạ hồ bình số phận tồn nhân loại3 b) Chiến lược cách mạng Quốc tế Cộng sản Mặc dù nhận thấy từ sớm tính chất nguy hiểm phản động chủ nghĩa phát xít trước năm 1933, Quốc tế Cộng sản chưa thực quan tâm đầy đủ đến việc nhận diện chất, thủ đoạn chủ nghĩa phát xít chưa đánh giá đầy đủ nguy phát xít hố hệ thống trị nước tư phát triển Phải sau Hítle lên cầm quyền Đức, cơng khai tun bố sách vị chủng phản động, sức kêu gào chiến tranh, triệt để thực thi sách chống cộng Quốc tế Cộng sản Đảng Cộng sản châu Âu bắt đầu thực quan tâm đến đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít Thắng lợi có ý nghĩa trị lớn lao việc bảo vệ thành công lãnh tụ cộng sản G Đimitơrốp (Georgi Dimitrov) vụ án “đốt nhà Quốc hội Đức” Lépdích năm 19334 Sau đó, số văn kiện mình, Quốc tế Cộng sản phân tích bước đầu cho nhân dân lao động toàn giới thấy chất trị chủ nghĩa phát xít Cũng thời kỳ bối cảnh chung phong trào cộng sản công nhân quốc tế đặt nhiều vấn đề xúc, đòi hỏi Quốc tế Cộng sản với tư cách tham mưu chiến lược chung phải có đạo mới, sát hợp với tình hình Cuộc khủng hoảng kinh tế giới trầm Lê Trần Quang Khang Trang Khoa Lịch sử - HCMUSSH trọng làm hàng chục nghìn cơng nhân thất nghiệp Trong đó, Quốc tế Cộng sản hầu hết Đảng Cộng sản Tây Âu theo đuổi đường lối cách mạng tả khuynh thông qua Đại hội VI Quốc tế Cộng sản (1928), hiệu tranh đấu mà họ nêu thường có sức hút quần chúng nhân dân, kể cơng nhân Thêm vào đó, bất đồng phong trào công nhân quốc tế ngày trở nên trầm trọng, từ sau Trốtxky (Léon Trotsky) chạy khỏi Liên Xô (1929) tuyên truyền cho chủ nghĩa cách mạng cực tả mà trung tâm điểm thuyết "cách mạng thường trực" Trong tình hình trên, chuyển hướng chiến lược Quốc tế Cộng sản để tiếp tục giương cao cờ cách mạng lãnh đạo phong trào cộng sản cơng nhân tồn giới đòi hỏi khách quan, cấp thiết Bước ngoặt chiến lược có ảnh hưởng sâu rộng phát triển phong trào cách mạng toàn giới nói chung phong trào cách mạng Việt Nam khởi đầu với Đại hội VII Quốc tế Cộng sản diễn từ ngày 25-7 đến ngày 20-81935 Máxtcơva (Liên Xô), với tham gia 65 đoàn đại biểu đại diện cho Đảng Cộng sản đến từ khắp châu lục6 Tại đại hội này, Đimitrốp trình bày báo cáo trị quan trọng, rõ chất trị chủ nghĩa phát xít Theo Đimitơrốp, "Chủ nghĩa phát xít nắm quyền chuyên khủng bố công khai phần tử phản động nhất, sôvanh nhất, đế quốc chủ nghĩa tư tài chính"7 Đồng thời, báo cáo đưa cách phân tích mới, khoa học, làm cho chuyển hướng chiến lược cách mạng phong trào cộng sản công nhân giới: "Ngày nay, nhiều nước tư chủ nghĩa, quần chúng lao động trước mắt phải lựa chọn cách cụ thể khơng phải chun vơ sản với chế độ dân chủ tư sản, mà chế độ dân chủ tư sản với chủ nghĩa phát xít" Trên sở Quốc tế Cộng sản xác định mục tiêu chiến lược trước mắt phong trào cộng sản công nhân quốc tế tiến hành cách mạng vô sản, lật đổ chế độ tư chủ nghĩa, thiết lập chun vơ sản xây dựng xã hội cộng sản, mà ngược lại, tập trung lửa đấu tranh vào phận phản động giai cấp tư sản, tức đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hồ bình, ngăn ngừa nguy chiến tranh giới Để thực mục tiêu nói trên, Quốc tế Cộng sản chủ trương Đảng Cộng sản tất nước phải thiết lập cho liên minh dân chủ rộng rãi, với giai tầng tiến xã hội đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, "tự do, cơm áo, hồ bình" Sau 17 năm lãnh đạo phong trào cộng sản công nhân quốc tế, lần Quốc tế Cộng sản nhận thức lại học thuyết đấu tranh giai cấp, vận dụng học thuyết cách biện chứng, mềm dẻo cho phù hợp với yêu cầu khách quan tình hình Sự chuyển hướng chiến lược Quốc tế Cộng sản Đại hội lần thứ VII, vừa trực tiếp tạo bước phát triển phong trào cách mạng giới, vừa có ảnh hưởng lâu dài tư chiến lược nhiều Đảng Cộng sản, có Đảng Cộng sản Đơng Dương c) Sự thành lập Chính phủ Bình dân Pháp Ở Pháp, xu hướng trị cực hữu, phát xít xuất muộn tương đối yếu so với số nước Tây Âu khác Do tác động khủng hoảng kinh tế giới, từ đầu năm 30 kỷ XX, bắt đầu xuất số phong trào phát xít, đó, phong trào "Nước Pháp hành động" (Action Franỗaise) v "Thp t la" (Croix de feu) l hai phong trào phát xít lớn nhất, thường xuyên tổ chức diễu hành Pari, Lyông, v.v với tham gia hàng chục nghìn người, sức cổ vũ cho xu hướng quân phiệt, vị chủng chạy đua vũ trang Tuy nhiên, nước Pháp nước có truyền thống dân chủ cách mạng tiêu biểu Đảng Cộng sản Pháp đảng lớn, có ảnh hưởng sâu rộng uy tín lớn quần chúng nhân dân lao động Ngay từ cuối năm 1933, đầu năm 1934, Đảng Cộng sản Pháp tổ Lê Trần Quang Khang Trang 10 Khoa Lịch sử - HCMUSSH ... “cuộc cách mạng Đơng Dương cách mạng tư sản dân quyền, cách mạng phải giải hai vấn đề: phản đế điền địa nữa, mà cách Lê Trần Quang Khang Trang Khoa Lịch sử - HCMUSSH mạng phải giải vấn đề cần... bổn đế quốc chủ nghĩa" Luận cương xác định tính chất cách mạng Đơng Dương lúc đầu ? ?cách mạng tư sản dân quyền” Đó “thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng? ?? Sau cách mạng tư sản dân quyền thắng... chỉnh chiến lược cách mạng đánh dấu bước trưởng thành Đảng tư lý luận, lĩnh kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng Nó đặt sở vững cho phục hồi Đảng, cho thắng lợi cách mạng giai đoạn cách mạng trước mắt

Ngày đăng: 03/01/2020, 19:16

w