Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
692,89 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ Môn: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ I ĐƯỜNG LỐI CHIẾN LƯỢC GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KỲ 1930-1945 Để xác định đường lối cách mạng giải phóng dân tộc, Đảng dũng cảm vượt lên khuôn mẫu giáo điều, trải qua đấu tranh lâu dài, có lúc gay gắt, bước vượt qua khó khăn vận dụng lý luận nhận thức thực tiễn nhằm xác định xác kẻ thù, nhiệm vụ chiến lược, đề chủ trương tập hợp lực lượng đắn phương pháp cách mạng khoa học, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin điều kiện lịch sử cụ thể nước thuộc địa Với chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc đắn, thời kỳ đấu tranh giành quyền (1930-1945), "Đảng ta tiêu biểu tinh thần cách mạng giai cấp dân tộc, đủ lý thuyết, lãnh đạo lực toàn dân đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập tự do"1 Nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, xác định nhiệm vụ chiến lược cách mạng thuộc địa giải phóng dân tộc Dưới ách thống trị thực dân Pháp, Việt Nam từ xã hội phong kiến tuý biến thành xã hội thuộc địa Mặc dầu tính chất phong kiến cịn trì phần, song tất mặt trị, kinh tế, văn hóa xã hội giai cấp bị đặt quỹ đạo chuyển động xã hội thuộc địa Trong lòng xã hội Việt Nam hình thành nên mâu thuẫn đan xen nhau, mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp tay sai phản động Sự thống trị, áp bóc lột tăng mâu thuẫn sâu sắc, phản kháng đấu tranh tồn vong dân tộc phát triển mạnh mẽ, gay gắt tính chất, đa dạng nội dung hình thức Trái lại, xung đột, đấu tranh quyền lợi riêng giai cấp nội dân tộc giảm thiểu không liệt đấu tranh dân tộc Yêu cầu trước hết dân tộc Việt Nam nói chung, giai cấp nơng dân nói riêng tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân tay sai phản động, giành độc lập dân tộc Xét tính chất, đấu tranh thuộc địa đấu tranh dân tộc, chưa phải đấu tranh giai cấp nước tư chủ nghĩa phương Tây Năm 1917 Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, mở trước mắt dân tộc thuộc địa "thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc"2 Hướng theo Cách mạng Tháng Mười, Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin xác định đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản Trong tác phẩm Đường cách mệnh (1927), Người phân biệt ba loại cách mạng: “Tư cách mệnh”, “Dân tộc cách mệnh” “Giai cấp cách mệnh”, đồng thời xác định tính chất nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giải phóng dân tộc Cương lĩnh trị Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Hội nghị thành lập Đảng thông qua xác định phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam "làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản" Đó q trình phát triển lâu dài, phải trải qua giai đoạn chiến lược khác nhau, mà trước tiên giành độc lập Lê Trần Quang Khang Trang Khoa Lịch sử - HCMUSSH dân tộc Nhiệm vụ chống đế quốc tay sai nhấn mạnh hai phương diện trị kinh tế: trị, đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến, làm cho nước Nam hồn tồn độc lập, dựng phủ công nông binh tổ chức quân đội công nông; kinh tế, tịch thu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v.) tư đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho phủ cơng nơng binh quản lý; tịch thu hết ruộng đất bọn đế quốc chủ nghĩa làm công chia cho dân cày nghèo Với chiến lược đấu tranh dân tộc, Cương lĩnh trị Đảng đáp ứng yêu cầu khách quan lịch sử, phù hợp với nguyện vọng độc lập tự quần chúng nhân dân Tháng 10-1930, Luận cương chánh trị Đảng Cộng sản Đông Dương (Dự án để thảo luận Đảng) thay cho Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam, nhấn mạnh mâu thuẫn giai cấp ngày diễn gay gắt Việt Nam, Lào Cao Miên "một bên thợ thuyền, dân cày phần tử lao khổ; bên địa chủ, phong kiến, tư bổn đế quốc chủ nghĩa"3 Luận cương xác định tính chất cách mạng Đơng Dương lúc đầu “cách mạng tư sản dân quyền” Đó “thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng” Sau cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa”4 Luận cương cho nhiệm vụ cốt yếu cách mạng tư sản dân quyền phải "tranh đấu để đánh đổ di tích phong kiến, đánh đổ cách bóc lột theo lối tiền tư bổn để thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để"5 "đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập"6 Hai nhiệm vụ phải đặt ngang hàng tiến hành đồng thời với nhau: " có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa phá giai cấp địa chủ làm cách mạng thổ địa thắng lợi; mà có phá tan chế độ phong kiến đánh đổ đế quốc chủ nghĩa"7 Luận cương khẳng định: "Vấn đề thổ địa cốt cách mạng tư sản dân quyền", sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày Luận cương nhấn mạnh cách mạng ruộng đất đấu tranh giai cấp Đó điều khơng phù hợp với thực tế xã hội thuộc địa Tháng 11-1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng nhận thấy mâu thuẫn chủ yếu Đông Dương mâu thuẫn dân tộc, nhấn mạnh đấu tranh dân tộc Bản Chỉ thị Về vấn đề thành lập Hội “phản đế đồng minh”, nêu rõ: "Trong cách mạng phản đế điền địa Đơng Dương dân tộc Việt Nam dân tộc có lịch sử đấu tranh bất diệt với giặc Pháp từ ngày Pháp chiếm đến nay, nên dân tộc phản đế nhân dân mạnh"8 Đây nhận thức thực tiễn, phù hợp với quan điểm Cương lĩnh trị Đảng Nhưng, tháng 12-1930, Thư Trung ương gửi cấp đảng lại nhấn mạnh đấu tranh chống giai cấp bóc lột Ban Thường vụ Trung ương cho phải xét địa chủ “về phương diện giai cấp” Đó giai cấp sở hữu ruộng đất không nhau, “dùng quyền có đất để bóc lột dân nghèo, hãm hại kinh tế dân cày" ngăn trở sức sản xuất Địa chủ “thù địch dân cày khơng đế quốc chủ nghĩa”, “nó quan hệ mật thiết với quyền lợi đế quốc chủ nghĩa”, “liên kết với đế quốc mà bóc lột dân cày” Giai cấp tư sản “có phận mặt phản cách mạng", phận khác “kiếm cách hòa hiệp với đế quốc”, phận “ra mặt chống đế quốc”, đến cách mạng phát triển “cũng theo phe đế quốc mà chống cách mạng” Ban Thường vụ Trung ương chủ trương “tiêu diệt địa chủ”, “tịch ký tất ruộng đất chúng (địa chủ) mà giao cho bần trung nơng”9 Nhận thức cịn tiếp tục kéo dài thời gian sau Lê Trần Quang Khang Trang Khoa Lịch sử - HCMUSSH Tháng 10-1936, văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới, Trung ương Đảng dũng cảm phê phán quan điểm Luận cương trị tháng 10-1930: "Cuộc dân tộc giải phóng khơng định phải kết chặt với cách mạng điền địa Nghĩa khơng thể nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn giải vấn đề điền địa cần phải đánh đổ đế quốc Lý thuyết có chỗ không xác đáng phát triển tranh đấu chia đất mà ngăn trở tranh đấu phản đế phải lựa chọn vấn đề quan trọng mà giải trước Nghĩa chọn địch nhân chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng dân tộc mà đánh cho toàn thắng"10 Những quan điểm Chung quanh vấn đề chiến sách phù hợp với yêu cầu thực tiễn, bước đầu khắc phục hạn chế củaLuận cương trị tháng 10-1930 khẳng định chủ trương đắn Cương lĩnh trị Đảng Tháng 9-1939, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ ngày lan rộng, tác động mạnh mẽ đến Đông Dương Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11-1939) phân tích tình hình, đánh giá thái độ giai cấp xã hội, đảng phái xu hướng trị Đông Dương, rõ tất dân tộc, giai cấp, trừ số phản động làm tay sai đế quốc, “đều phải gánh tai hại ghê tởm đế quốc chiến tranh, căm tức kẻ thù chung đế quốc chủ nghĩa”11 Với quan điểm toàn diện, Trung ương Đảng rõ hạn chế giai cấp địa chủ tư sản, đồng thời khẳng định mặt tích cực họ: “Đám đông trung tiểu địa chủ tư sản bổn xứ căm tức đế quốc”12 Nhấn mạnh chiến lược đấu tranh dân tộc, Hội nghị rõ: “Bước đường sinh tồn dân tộc Đơng Dương khơng cịn có đường khác đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất ách ngoại xâm, da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc lập”13, “chiến lược cách mệnh tư sản dân quyền phải thay đổi nhiều cho hợp với tình mới"14, “nhiệm vụ cốt cách mệnh đánh đổ đế quốc” “Đứng lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất vấn đề cách mệnh, vấn đề điền địa phải nhằm vào mục đích mà giải quyết"15 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11-1940) vạch rõ: “chính sách bịn vét đế quốc Pháp làm cho nhân dân Đông Dương từ giàu đến nghèo cảm thấy thiệt thịi vơ kể"16, thế, "trừ số bọn phong kiến xứ, phần đại tư bản, đại địa chủ nhóm trí thức tiểu tư sản nhát gan theo Pháp hay Nhật hầu hết tầng lớp nhân dân đương căm tức với đế quốc Pháp, nhiều chán ghét chúng”17 Tại Hội nghị lần thứ tám (5-1941) Nguyễn Ái Quốc chủ trì, Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt hai tầng áp Nhật, Pháp Hội nghị phân tích: “Đế quốc Pháp - Nhật áp giai cấp thợ thuyền, dân cày, mà chúng áp bóc lột dân tộc khơng chừa hạng Dẫu anh tư bản, anh địa chủ, anh thợ hay anh dân cày cảm thấy ách nặng nề đế quốc sống Quyền lợi tất giai cấp bị cướp giật, vận mạng dân tộc nguy vong không lúc bằng”18 “Pháp - Nhật ngày kẻ thù công nông mà kẻ thù dân tộc Đông Dương”19 Không quần chúng lao khổ, mà “các tầng lớp tiểu tư sản, phú nông, địa chủ, viên chức thảy bị phá sản khánh kiệt bóc lột Pháp - Nhật”20 Về thái độ trị giai cấp, Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhận xét: giai cấp vô sản dân cày nghèo “đã hăng hái chống đế quốc liệt hơn” Giai cấp tiểu tư sản “đều hăng hái tham gia cảm tình với cách mạng" Giai cấp địa chủ, phú nông phần tư bản xứ, trừ số làm tay sai cho đế quốc, cịn "phần đơng có cảm tình với cách mạng giữ thái độ trung lập” Hội nghị khẳng định: “Nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giành độc lập cho đất nước Lê Trần Quang Khang Trang Khoa Lịch sử - HCMUSSH nhiệm vụ trước tiên Đảng ta cách mạng Đông Dương hợp với nguyện vọng chung tất nhân dân Đông Dương”21 “Trong lúc quyền lợi phận, giai cấp phải đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc Trong lúc không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập, tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc cịn chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được”22 Hội nghị chủ trương “thay đổi chiến lược" giải thích rõ nội dung thay đổi đó: “cuộc cách mạng Đông Dương cách mạng tư sản dân quyền, cách mạng phải giải hai vấn đề: phản đế điền địa nữa, mà cách mạng phải giải vấn đề cần kíp "dân tộc giải phóng" “Trong giai đoạn biết rằng: không đánh đuổi Pháp - Nhật vận mạng dân tộc phải chịu kiếp trâu ngựa muôn đời mà vấn đề ruộng đất không giải Vậy lúc muốn giải nhiệm vụ giải phóng khơng thể đưa thêm nhiệm vụ thứ hai chưa cần thiết với toàn thể nhân dân, giải trước mà có hại cho nhiệm vụ thứ nhất”23 Vấn đề ruộng đất mà Hội nghị Trung ương lần thứ tám bàn đến chia lại công điền, chia ruộng đất “tịch thu Việt gian phản quốc”, tức ruộng đất nằm tay kẻ thù dân tộc, khơng phải địa chủ nói chung, nhằm đánh lại kẻ thù dân tộc trị kinh tế Vì thế, "Trong tuyên truyền, không dùng hiệu thời Khơng nên nói đánh đổ Nam triều phong kiến tịch thu ruộng đất địa chủ mà nói diệt trừ bọn Việt gian phản quốc”24 Chiến lược giải phóng dân tộc Đảng cịn trình bày nhiều văn kiện Nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (2-1943) khẳng định khơng thể hồn thành lúc hai nhiệm vụ: “cách mạng dân tộc giải phóng cách mạng thổ địa” “Lúc này, nhiệm vụ dân tộc giải phóng cần kíp quan trọng Nên Đảng phải thống lực lượng cách mạng đặng mau hoàn thành nhiệm vụ trước Do hiệu thổ địa cách mạng khơng thể đề lúc Như chiến lược Đảng có thay đổi nhiều khơng phải có chiến thuật mà thơi "25 Như vậy, trải qua trình nhận thức thực tiễn, vượt qua quan điểm giáo điều, Đảng khẳng định mâu thuẫn chủ yếu nhiệm vụ chiến lược hàng đầu cách mạng thuộc địa, kiên giương cao cờ giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa thực dân Đó sở để xác định chủ trương hình thức tập hợp lực lượng cách mạng Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm tồn dân tộc Chủ nghĩa đế quốc xâm lược đất nước ta, áp bóc lột nhân dân ta, chủ yếu áp bóc lột nơng dân, làm cho họ "lâm vào cảnh tuyệt vọng"26 "Không hiểu hết trình phát triển tư thực dân nước thuộc địa với tất bóc lột dựa vào máy cai trị nó, với tất tầng lớp nước phụ thuộc nó, đè lên nông dân nào, hiểu hết lực cách mạng nông dân nhiệm vụ lịch sử họ cách mạng chống tư thực dân, chống đế quốc , mối quan hệ nông dân giai cấp địa chủ tuỳ theo sách chủ nghĩa đế quốc mà biến chuyển”27 Khi Tổ quốc bị xâm lăng, “ nơng dân đồn kết với hiệu trị diệt xâm lược, cịn hiệu kinh tế, hiệu chống phong kiến địa phương hay chống phong kiến trung ương thứ yếu”28 Trong xã hội thuộc địa, khơng có cơng nhân nông dân, mà giai cấp tầng lớp khác phải chịu hậu nặng nề chế độ thực dân Độc lập tự ý chí, nguyện vọng dân tộc Lê Trần Quang Khang Trang Khoa Lịch sử - HCMUSSH Do chèn ép, cạnh tranh tư Pháp, giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ yếu kinh tế trị, khơng phải giai cấp thống trị giai cấp tư sản nước tư chủ nghĩa Trong Cương lĩnh trị đầu tiên, Đảng rõ: "vì tư Pháp ngăn trở sức sinh sản làm cho công nghệ xứ mở mang được”, “tư bản xứ không lực gì", nên "khơng nên nói cho họ phe đế quốc được”29 Đảng chủ trương tập hợp đại phận giai cấp công nhân nơng dân; lơi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông vào phe vô sản giai cấp; phú nông, trung tiểu địa chủ tư Việt Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, lâu làm cho họ đứng trung lập Bộ phận mặt phản cách mạng (như Đảng Lập hiến) phải đánh đổ "Trong liên lạc với giai cấp, phải cẩn thận, khơng nhượng chút lợi ích công nông mà vào đường thỏa hiệp"30 Chủ trương tập hợp lực lượng phản ánh tư tưởng đại đoàn kết dân tộc, huy động lực lượng dân tộc vào đấu tranh chống đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc Tuy nhiên, nhận thức giáo điều máy móc mối quan hệ vấn đề dân tộc giai cấp xã hội thuộc địa, Luận cương trị tháng 10-1930 lại nhấn mạnh mặt tiêu cực tầng lớp trên: tư sản thương mại "đứng phe với đế quốc chủ nghĩa địa chủ mà chống cách mạng"; tư sản công nghiệp "chỉ đứng mặt quốc gia cải lương" "theo phe đế quốc chủ nghĩa"; giai cấp tiểu tư sản, phận làm thủ cơng nghiệp "có ác cảm" với cách mạng; tiểu thương "không tán thành cách mạng"; tiểu tư sản trí thức có "xu hướng quốc gia chủ nghĩa", "đại biểu quyền lợi cho tất giai cấp tư bổn bổn xứ"31 Từ đó, Luận cương thấy vai trị động lực cách mạng cơng nhân nơng dân, mà khơng đánh giá mức vai trị cách mạng giai cấp tiểu tư sản, khả chống đế quốc tư sản dân tộc, khả phân hố lơi kéo phận địa chủ vừa nhỏ theo cách mạng Do thiếu chiến lược liên minh dân tộc giai cấp rộng rãi đấu tranh dân tộc, nên Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 10-1930 có Án nghị vấn đề phản đế, chủ trương thành lập hội phản đế, thành phần hội nặng đoàn thể cách mạng, chưa bao gồm rộng rãi giai cấp tầng lớp dân tộc Trong thực tiễn phong trào cách mạng năm 1930, Trung Kỳ, có kẻ phản bội cách mạng không nhiều, "mà ngược lại, tầng lớp trí thức số sĩ phu, số trung tiểu địa chủ lại có xu hướng cách mạng rõ ràng" "Qua khủng bố trắng dội, họ cố gắng bám lấy cách mạng âm thầm ủng hộ cách mạng tiểu địa chủ phú nông, trung nông hạng trên" Ở Nghệ Tĩnh "địa chủ phú nông số quan lại nhỏ, nơng thơn phân hóa, số lớn nghiêng cách mạng", giai cấp tư sản nhỏ "đều có ý thức xu hướng cách mạng"32 Hạn chế phong trào cách mạng "khơng tổ chức tồn dân lại thành lực lượng thật đơng, thật kín", "tổ chức cách mạng đơn công nông màu sắc định - như: Công hội đỏ, Nông hội đỏ, Thanh niên đỏ, Sinh hội đỏ, Cứu tế đỏ, thiếu mặt tổ chức thật quảng đại quần chúng, hấp thụ tầng lớp trí thức dân tộc, tư sản dân tộc, họ tầng lớp hay vào lớp vậy, người địa chủ, có đầu óc oán ghét đế quốc Pháp, mong muốn độc lập quốc gia, để đưa tất tầng lớp cá nhân vào hàng ngũ chống đế quốc Pháp "33 Nhận thấy hạn chế đó, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Chỉ thị Về vấn đề thành lập Hội "Phản đế đồng minh" (18-11-1930), chủ trương đoàn kết rộng rãi lực lượng toàn dân tộc, bao gồm giai cấp, tầng lớp cá nhân yêu nước Bản Chỉ thị nhấn mạnh "tổ chức Hội phản đế đồng minh cơng tác cần khẩn"34 Đó chủ trương đúng, thực tế, Lê Trần Quang Khang Trang Khoa Lịch sử - HCMUSSH Hội phản đế đồng minh chưa thành lập phong trào cách mạng bị đế quốc Pháp dìm biển máu Mặt khác, tháng 12-1930, Thư Trung ương gửi cấp đảng lại tiếp tục coi địa chủ tư sản nói chung đối tượng cách mạng, đồng thời phê phán chủ trương tập hợp lực lượng Cương lĩnh trị "sai lầm chánh trị lớn nguy hiểm"35 Đầu năm 1936, thư ngỏ gửi tổ chức cách mạng quốc gia nhóm chống đế quốc, Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương "đoàn kết, tăng cường củng cố tất lực lượng chống đế quốc Đông Dương" Bức thư nêu rõ: "Mặc dầu có khác cương lĩnh, song tất tổ chức có mục đích chung: đánh đổ đế quốc Pháp giành độc lập hồn tồn cho Đơng Dương Vì lý đó, đồn kết với để thành lập mặt trận để đấu tranh cách mạng chống đế quốc Pháp"36 Từ tháng 7-1936, Đảng tập trung lãnh đạo vận động dân chủ, tập hợp rộng rãi lực lượng dân chủ, chủ yếu lực lượng dân tộc Khi Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, tình hình Đơng Dương có biến chuyển lớn, Đảng chủ trương thành lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương nhằm tập hợp rộng rãi "tất giai cấp, đảng phái, phần tử phản đế muốn giải phóng cho dân tộc" "Mặt trận dân tộc thống phản đế liên minh lực lượng cách mạng phản đế không phân biệt giai cấp, đảng phái, dân tộc, tơn giáo, mục đích thực việc thống hành động lực lượng ấy, đặng tranh đấu tiến lên võ trang bạo động đánh đổ đế quốc Pháp, Nhật lực lượng phản động ngoại xâm, diệt trừ phong kiến hạng phản bội quyền lợi dân tộc làm cho Đơng Dương hồn tồn giải phóng "37 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) giải vấn đề dân tộc nước Đông Dương, thành lập nước mặt trận riêng Hội nghị chủ trương: "trước hết tập trung cho lực lượng cách mạng tồn cõi Đơng Dương, khơng phân biệt thợ thuyền, dân cày, phú nông, địa chủ, tư bản xứ, có lịng u nước thương nịi thống mặt trận, thu góp tồn lực đem tất giành quyền độc lập, tự cho dân tộc, đánh tan giặc Pháp - Nhật xâm chiếm nước ta Sự liên minh tất lực lượng giai cấp, đảng phái, nhóm cách mạng cứu nước, tơn giáo, dân tộc kháng Nhật, cơng việc cốt yếu củaĐảng ta"38 Hội nghị rõ: "chiến thuật Đảng ta phải vận dụng phương pháp hiệu triệu thống thiết, đánh thức tinh thần dân tộc xưa nhân dân"39, "mặt trận hiệu triệu Đảng ta gọi trước Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương, mà phải đổi tên khác cho có tính chất dân tộc hơn, cho có mãnh lực dễ hiệu triệu hơn"40 Đó Việt Nam độc lập đồng minh với đoàn thể quần chúng mang tên "cứu quốc" Khi tổ chức đoàn thể cứu quốc điều cốt yếu "không phải hội viên phải hiểu chủ nghĩa cộng sản", mà "có tinh thần cứu quốc muốn tranh đấu cứu quốc"41 Thực chủ trương Đảng, Mặt trận Việt Minh thành lập, giương cao cờ giải phóng dân tộc, quy tụ lực lượng sức mạnh toàn dân tộc vào đấu tranh cho độc lập tự Đó điển hình thành cơng Đảng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, tập hợp lực lượng cách mạng Chủ trương khởi nghĩa vũ trang, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Lê Trần Quang Khang Trang Khoa Lịch sử - HCMUSSH Để lật đổ ách thống trị chủ nghĩa thực dân, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy bảo vệ quyền Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, coi nghiệp cách mạng nghiệp quần chúng, Đảng Hồ Chí Minh cho bạo lực cách mạng bạo lực quần chúng, dựa vào hai lực lượng: lực lượng trị lực lượng vũ trang, để tiến hành đấu tranh hình thức: đấu tranh trị đấu tranh vũ trang Luận cương trị tháng 10-1930 chủ trương sức chuẩn bị cho quần chúng đường "võ trang bạo động" Võ trang bạo động để giành quyền nghệ thuật, "phải tuân theo khuôn phép nhà binh" Theo Hồ Chí Minh, nước Âu, Mỹ, khởi nghĩa thường hay bãi cơng trị đến vũ trang bạo động Ở Việt Nam, khởi nghĩa bùng vài nơi lan dần khắp nước Khởi nghĩa bùng nơi nhiều rừng núi tiện cho lối đánh du kích Đó khác biệt Việt Nam so với nước phương Tây Vận dụng luận điểm Lênin tình cách mạng, tác phẩm Con đường giải phóng, Hồ Chí Minh nêu ba điều kiện thời khởi nghĩa: Một là, quyền thực dân đế quốc lung lay bối rối đến cao độ, chúng cảm thấy ngồi yên nắm giữ địa vị chúng trước Hai là, quần chúng đói khổ căm thù thực dân đế quốc đến cực điểm, thấy cần phải đồng tâm hiệp lực, dậy lật đổ ách thống trị đế quốc thực dân, người hiểu ngồi yên chết Ba là, có đảng cách mạng đủ sức tổ chức, lãnh đạo quần chúng dậy khởi nghĩa theo đường lối đắn, kế hoạch phù hợp, đảm bảo giành thắng lợi cho khởi nghĩa Nhận rõ "hồn cảnh Đơng Dương tiến bước đến vấn đề dân tộc giải phóng", Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11-1940) phân tích tình hình nhận định "những biến cố xảy đẩy nhân dân Đơng Dương đến tình phải tranh đấu liệt để sống Một cao trào cách mạng định dậy Đảng phải chuẩn bị để gánh lấy sứ mệnh thiêng liêng: lĩnh đạo cho dân tộc bị áp Đông Dương võ trang bạo động giành lấy quyền tự độc lập"42 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) đề chủ trương khởi nghĩa vũ trang, nhấn mạnh chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng, toàn dân ta, đồng thời rõ hoàn cảnh định "với lực lượng sẵn có, ta lãnh đạo khởi nghĩa phần địa phương giành thắng lợi mà mở đường cho tổng khởi nghĩa to lớn"43 Đi từ khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi Lê Trần Quang Khang Trang Khoa Lịch sử - HCMUSSH nghĩa điển hình sáng tạo Đảng Hồ Chí Minh việc vận dụng lý luận Mác Lênin khởi nghĩa vũ trang Trung ương Đảng khẳng định muốn gây khởi nghĩa võ trang phải nhằm vào điều kiện chủ quan: 1- Mặt trận cứu quốc thống toàn quốc 2- Nhân dân sống ách thống trị Pháp - Nhật, mà sẵn sàng hy sinh bước vào đường khởi nghĩa 3- Phe thống trị Đông Dương bước vào khủng hoảng phổ thơng đến cực điểm vừa kinh tế, trị lẫn quân 4- Những điều kiện khách quan thuận lợi cho khởi nghĩa Đông Dương quân Tàu đại thắng quân Nhật, cách mạng Pháp hay cách mạng Nhật dậy, phe dân chủ đại thắng Thái Bình Dương, Liên Xơ đại thắng, cách mạng thuộc địa Pháp, Nhật sôi quân Tàu hay quân Anh - Mỹ tràn vào Đông Dương44 Với nghệ thuật khởi nghĩa dân tộc, Đảng lãnh đạo nhân dân ta sức chuẩn bị lực lượng, từ khởi nghĩa phần chiến tranh du kích cục nông thôn, tiến lên đánh giá thời kiên chớp thời phát động tổng khởi nghĩa nông thôn thành thị, dùng bạo lực cách mạng quần chúng đập tan máy quyền đế quốc tay sai, thiết lập quyền cách mạng Trên sở xác định tính chất lực lượng tham gia cách mạng, Đảng có sáng tạo hình thức quyền nhà nước, nhằm giải vấn đề cách mạng xã hội vấn đề quyền Chiến lược Quốc tế Cộng sản đánh đổ chế độ tư bản, lập vô sản chuyên theo hình thức Xơviết Song, điều kiện nước thuộc địa, phải tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, hình thức quyền nhà nước thành lập sau cách mạng thành công phải nào? Theo Hồ Chí Minh, "Chúng ta hy sinh làm cách mệnh, nên làm nơi, nghĩa cách mệnh quyền giao cho dân chúng số nhiều, để tay bọn người Thế khỏi hy sinh nhiều lần, dân chúng hạnh phúc"45 Cương lĩnh trị Đảng chủ trương "dựng Chính phủ cơng nơng binh"46 Đó hình thức quyền đông đảo quần chúng lao động bị áp vùng dậy đấu tranh độc lập tự Tuy nhiên, lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm tồn dân tộc, cần có hình thức quyền rộng rãi hơn, phù hợp hơn, khơng đơn cơng nơng, mà cịn phải bao gồm giai cấp tầng lớp yêu nước khác Lê Trần Quang Khang Trang Khoa Lịch sử - HCMUSSH Phù hợp với tính chất lực lượng tham gia cách mạng, vận động cứu nước 19391945, Đảng có chủ trương hình thức quyền nhà nước Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11-1939) chủ trương thành lập quyền nhà nước với hình thức cộng hồ dân chủ phạm vi tồn Đơng Dương, đồng thời rõ: "Sự liên hiệp dân tộc Đông Dương không thiết bắt buộc dân tộc phải thành lập quốc gia dân tộc Việt Nam, Miên, Lào xưa có độc lập Mỗi dân tộc có quyền giải vận mệnh theo ý muốn mình"47 Hội nghị Trung ương lần thứ tám (5-1941) giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương, thành lập nước mặt trận riêng, chủ trương "sau lúc đánh đuổi Pháp - Nhật thành lập nước Việt Nam dân chủ theo tinh thần tân dân chủ Chính quyền cách mạng nước dân chủ thuộc quyền riêng giai cấp mà chung toàn thể dân tộc (T.G nhấn mạnh), trừ có bọn tay sai đế quốc Pháp - Nhật bọn phản quốc, bọn thù, khơng giữ quyền, người dân sống dải đất Việt Nam thảy phần tham gia giữ quyền, phải có phần nhiệm vụ giữ lấy bảo vệ quyền ấy"48 Trong cơng tác tun truyền, Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương: "không nên nói cơng nơng liên hiệp lập quyền Xơviết mà phải nói tồn thể nhân dân liên hợp lập phủ dân chủ cộng hịa"49 Với đường lối giải phóng dân tộc đắn Đảng Cộng sản tư tưởng độc lập tự Hồ Chí Minh, Đảng lãnh đạo nhân dân ta làm Cách mạng Tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á "Cách mạng đâu thành cơng phải đổ máu nhiều Có nước phải chặt đầu vua Có nước đồng bào chia đảng phái, chém giết liên tiếp năm Nước ta, vua tự thối vị, đảng phái khơng có Trong thời gian ngắn, giai cấp đồn kết thành khối, mn dân đồn kết để mưu hạnh phúc chung nước hoàn toàn độc lập chống giặc xâm lăng, đuổi bọn thực dân tham ác bờ cõi"50 Cách mạng Tháng Tám năm 1945 giải phóng cho vị hồng đế "sau hai mươi năm ngai vàng bệ ngọc ngậm đắng nuốt cay" "làm dân tự nước độc lập"51 Đường lối chiến lược giải phóng dân tộc, điển hình sáng tạo Đảng Hồ Chí Minh, khơng có giá trị khoa học việc phát triển lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể thuộc địa, mà cịn có giá trị thực tiễn vơ to lớn tồn nghiệp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân dân tộc Việt Nam độc lập dân tộc thống đất nước, để lại học lịch sử vô quý báu cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ngày Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Sđd, t.7, tr.109 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.8, tr.562 3, Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.2, tr.90, 94 5, 6, 7, Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.2, tr.90, 94, 299 Lê Trần Quang Khang Trang Khoa Lịch sử - HCMUSSH Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.2, tr.235-236 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.6, tr.152 1[1], 12, 13, 14, 15, 16 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.6, tr.152, 534, 538-539, 536, 538, 539 17 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t 7,tr 53-54 18, 19, 20, 21, 22 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t 7, tr.112, 115, 118119, 113 23, 24, 25 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.7, tr 119, 127, 314-315 26 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.2, tr.15 27 Lê Duẩn: Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1965, tr.155 28 Minh Tranh: Một số ý kiến nông dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961, tr.18 29, 30 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.2, tr.2, 31, 32 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.2, tr.95-96, 229-230 33, 34, 35 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.2, tr 227-228, 228, 236 36 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.6, tr.9 37, 38, 39 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.7, tr.77, 112-113, 122 40, 41 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.7, tr 112-113, 122 42 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.7,tr.58 43 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.7, tr 131-132 44 Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.7, tr.129-130 45 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.2, tr.270 46 Đảng Cộng sản: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.2, tr.2 Lê Trần Quang Khang Trang 10 Khoa Lịch sử - HCMUSSH - Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội; làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội - Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế - Bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa người Việt Nam12 b) Về phương hướng phát triển văn hóa Đại hội lần thứ X Đảng nhấn mạnh đến ba lĩnh vực quan trọng cần phải tập trung đạo, phương hướng phát triển văn hố chính: - Xây dựng mơi trường, lối sống đời sống văn hóa người dân sở Phát huy tinh thần tự nguyện, tính tự quản lực làm chủ nhân dân việc tổ chức xây dựng đời sống văn hóa Đa dạng hóa hình thức hoạt động phong trào Toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hóa - Phát huy tiềm năng, khuyến khích sáng tạo văn học, nghệ thuật, tạo tác phẩm có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật Đây nhiệm vụ trung tâm nhằm tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật tiêu biểu, phản ánh sức sáng tạo văn hóa mà xây dựng - Xây dựng nâng cấp đồng hệ thống thiết chế văn hóa, trọng cơng trình văn hóa lớn, tiêu biểu Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống nhà văn hóa, bảo tàng, nhà truyền thống, thư viện, c) Về nhiệm vụ giải pháp Đại hội X xác định số nhiệm vụ giải pháp sau: - Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, di sản văn học, vật thể phi vật thể dân tộc, giá trị văn hóa, nghệ thuật, ngơn ngữ, phong mỹ tục cộng đồng Bảo tồn phát huy văn hóa, văn nghệ dân gian Kết hợp hài hịa việc bảo vệ, phát huy di sản văn hóa với hoạt động phát triển kinh tế, du lịch - Tạo điều kiện cho lĩnh vực xuất bản, thông tin đại chúng phát triển, nâng cao chất lượng tư tưởng văn hóa, vươn lên trình độ đại mơ hình, cấu tổ chức sở vật chất - kỹ thuật; đồng thời xây dựng chế quản lý phù hợp, chủ động, khoa học - Đảm bảo tự do, dân chủ cho hoạt động sáng tạo văn hóa, văn học, nghệ thuật đôi với việc phát huy trách nhiệm công dân văn nghệ sĩ Có sách trọng dụng tài văn hóa, chăm Lê Trần Quang Khang Trang 71 Khoa Lịch sử - HCMUSSH lo đời sống vật chất tinh thần văn nghệ sĩ Đẩy mạnh hoạt động lý luận - phê bình văn học, nghệ thuật Đổi nội dung, phương thức hoạt động cấu tổ chức hội văn học, nghệ thuật từ Trung ương đến địa phương - Tăng cường quản lý Nhà nước văn hóa Xây dựng chế, sách, chế độ ổn định, phù hợp với yêu cầu phát triển văn hóa thời kỳ Tích cực mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế văn hóa, chống xâm nhập loại văn hóa phẩm độc hại, lai căng - Phát huy tính động, chủ động quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, hội văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, hộ gia đình, tổ chức cá nhân tham gia hoạt động lĩnh vực văn hóa - Xây dựng triển khai chương trình giáo dục văn hóa - thẩm mỹ, nếp sống văn minh, đại nhân dân - Nâng cao văn hóa lãnh đạo quản lý, văn hóa kinh doanh văn hóa nhân cách niên, thiếu niên, chống tượng phản văn hóa, phi văn hóa - Chú trọng nhiều đến việc xây dựng đời sống văn hóa vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Xúc tiến xã hội hóa hoạt động văn hóa nghệ thuật, thơng tin với bước thích hợp cho loại hình, vùng13 d) Một số quan điểm đạo số lĩnh vực văn hoá - Lĩnh vực tư tưởng, lý luận báo chí Để tập trung giải vấn đề thiết đặt cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí, Hội nghị Trung ương khoá X (2007) ban hành Nghị Về công tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu Nghị xác định bốn quan điểm đạo công tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu mới: Quan điểm thứ nhất: Công tác tư tưởng, lý luận phận cấu thành đặc biệt quan trọng toàn hoạt động Đảng Là lĩnh vực trọng yếu để xây dựng, bồi đắp tảng trị chế độ, tuyên truyền giáo dục, động viên tổ chức nhân dân thực nhiệm vụ cách mạng Khẳng định vai trò tiền phong Đảng trị, lý luận, trí tuệ, văn hố đạo đức Thể vai trò trước, mở đường nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quan điểm thứ hai: Công tác tư tưởng, lý luận, báo chí phải đóng vai trị quan trọng bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Phải làm cho hệ tư tưởng Đảng, giai cấp công nhân, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, giá trị tốt đẹp truyền thống văn hoá dân tộc, tinh hoa văn hoá giới chiếm vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Lê Trần Quang Khang Trang 72 Khoa Lịch sử - HCMUSSH Quan điểm thứ ba: Công tác tư tưởng nhiệm vụ toàn Đảng Đây quan điểm xác định công tác tư tưởng nhiệm vụ tất đảng viên, trước hết cấp uỷ cấp bí thư cấp uỷ; nhiệm vụ hệ thống trị với tham gia đóng góp nhân dân Đặc biệt, công tác tư tưởng nhiệm vụ đội ngũ chuyên trách làm công tác tư tưởng, lý luận, báo chí - lực lượng nịng cốt công tác tư tưởng Đảng Phải phát huy dân chủ, tự tư tưởng, khai thác tiềm sáng tạo toàn Đảng toàn xã hội Quan điểm thứ tư: Công tác tư tưởng Đảng công tác người, nhiệm vụ khó khăn, phức tạp Do vậy, địi hỏi phải nắm vững quy luật riêng tư tưởng; có thái độ, phương pháp khoa học, kết hợp chặt chẽ yêu cầu định hướng tư tưởng với tự nguyện, lý trí tình cảm, nói làm, xây chống, lấy xây làm chính, lấy tích cực đẩy lùi tiêu cực, phải gắn bó mật thiết phục vụ có hiệu cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nâng cao đời sống phát huy quyền làm chủ nhân dân Do tính đặc thù báo chí, Nghị Trung ương khố X cịn nhấn mạnh số nội dung sau: báo chí tiếng nói Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội điểm đến nhân dân; báo chí đặt lãnh đạo trực tiếp Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động khuôn khổ pháp luật; phải đảm bảo tính tư tưởng, tính chân thật, tính nhân dân, tính chiến đấu tính đa dạng Nghị Trung ương khố X góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng công tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu - Lĩnh vực văn học, nghệ thuật Riêng lĩnh vực văn học, nghệ thuật, phận tinh tế, nhạy cảm văn hố, Bộ Chính trị khố X ban hành Nghị số 23-NQ/TW tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ (2008) Nghị đánh giá tình hình văn học, nghệ thuật thời gian qua, đề mục tiêu, quan điểm đạo, chủ trương giải pháp để tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ Những quan điểm đạo nhấn mạnh là: - Văn học, nghệ thuật lĩnh vực quan trọng, đặc biệt tinh tế văn hoá; nhu cầu thiết yếu, thể khát vọng chân, thiện, mỹ người; động lực to lớn, trực tiếp góp phần xây dựng tảng tinh thần xã hội phát triển người Việt Nam - Văn học, nghệ thuật Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế phải phát triển toàn diện mạnh mẽ, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ Phấn đấu sáng tạo nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao, có tác dụng to lớn việc xây dựng người; vừa có tác dụng định hướng, vừa đáp ứng nhu cầu văn hoá - tinh thần ngày cao nhân dân Phát triển sâu rộng văn nghệ quần chúng, đồng thời với việc tập trung xây dựng, phát triển văn học, nghệ thuật chuyên nghiệp Trên sở giữ gìn, phát triển, phát huy giá trị văn học, nghệ thuật dân tộc, tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế, tiếp thu có chọn lọc giá trị nhân văn, khoa học, tiến nước ngoài, đồng thời kiên ngăn chặn, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn áp đặt, xâm lăng văn hoá lực thù địch Lê Trần Quang Khang Trang 73 Khoa Lịch sử - HCMUSSH - Tài văn học, nghệ thuật vốn quý dân tộc Chăm lo phát hiện, bồi dưỡng, quý trọng phát huy tài văn học, nghệ thuật trách nhiệm toàn xã hội, trước hết Đảng, Nhà nước tổ chức hệ thống trị cấp Tơn trọng, đảm bảo quyền tự sáng tạo, tạo điều kiện thuận lợi phát huy tính độc lập, khơi dậy nguồn lực sáng tạo văn nghệ sĩ Văn nghệ sĩ người chiến sĩ mặt trận xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, cần phát huy lòng yêu nước nồng nàn, gắn bó máu thịt với nhân dân, nêu cao trách nhiệm cơng dân, sáng tạo nên nhiều tác phẩm có giá trị phụng đất nước nhân dân Như vậy, nhìn cách tổng quát, quan điểm Đảng ta xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc quan điểm quán xuyên suốt thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế Trong trình thực quan điểm đạo này, Đảng ta ý tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận, đề nhiệm vụ giải pháp cụ thể để đáp ứng yêu cầu thời điểm, lĩnh vực khác hoạt động văn hoá Tư tưởng quán nguyên tắc, phương pháp biện chứng, linh hoạt bám sát thực tiễn học kinh nghiệm cơng tác lãnh đạo văn hố Đảng Chính vậy, văn hố nước ta đạt thành tựu to lớn, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước, trở thành tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội Những thành tựu lý luận Đảng xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thời kỳ vừa qua cần kế thừa phát huy giai đoạn mới, giai đoạn 2011 - 2020, giai đoạn tiến tới đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp mục tiêu Đảng đề CHUYÊN ĐỀ Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị phải đặt tổng thể nhiệm vụ đổi chỉnh đốn Đảng nhằm góp phần xây dựng hồn thiện hệ thống pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Khái niệm “phương thức lãnh đạo Đảng”, “Đảng cầm quyền” Vấn đề “phương thức lãnh đạo Đảng” vấn đề Đảng ta coi trọng nhận thức lý luận hoạt động thực tiễn Là Đảng cầm quyền, vị trí có tính lịch sử khách quan Hiến pháp ghi nhận, Đảng phải xác định mục tiêu chung mục tiêu cụ thể cách mạng nước ta, vạch đường lối trị, chủ trương lớn Từ đó, toàn hoạt động Đảng phải biến mục tiêu, đường lối, chủ trương thành thực Đó nội dung cốt lõi lãnh đạo cầm quyền Nhưng làm để trình thực hố? Để nội dung lãnh đạo cầm quyền thực được, cần phải có chế, cần xác lập thực mối liên hệ Đảng - chủ thể lãnh đạo, cầm quyền với phận khác hệ thống trị, với xã hội - khách thể lãnh đạo, cầm quyền? Đó vấn đề phương thức lãnh đạo cầm quyền Đảng Như vậy, khái niệm “phương thức lãnh đạo” có nội dung rộng, toàn phương pháp chung phương pháp cụ thể tồn q trình lãnh đạo cầm quyền Đảng - Lê Trần Quang Khang Trang 74 Khoa Lịch sử - HCMUSSH khâu xây dựng đường lối, sách đường lối, sách đến với quần chúng nhân dân trở thành thực với số hiệu cụ thể Những yếu tố định hợp thành phương thức lãnh đạo Đảng Phương thức lãnh đạo có mối liên hệ hữu với nội dung lãnh đạo, nội dung địi hỏi phải có phương thức cho phù hợp ngược lại Như vậy, nội dung lãnh đạo định phương thức lãnh đạo có tính khách quan Từ đó, phương thức lãnh đạo phải mang tính khách quan cụ thể Phương thức lãnh đạo xác định từ vị trí, vai trị Đảng xã hội hệ thống trị Vị trí lãnh đạo cầm quyền Đảng ta định phương thức lãnh đạo Đảng Nói để thấy hai mặt vấn đề: mặt, nhận thức sứ mệnh lịch sử, trách nhiệm trị - pháp lý, uy tín xã hội, đòi hỏi xã hội, nhân dân lãnh đạo, cầm quyền Đảng; mặt khác, phòng ngừa đấu tranh với tệ quan liêu, chủ quan phương thức lãnh đạo Đảng Có thể chia phương thức lãnh đạo Đảng thành tổ hợp yếu tố sau đây: Thứ nhất, hệ thống công cụ lãnh đạo Đảng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VII Đảng thông qua xác định: “Đảng lãnh đạo xã hội cương lĩnh, chiến lược, định hướng sách chủ trương cơng tác; cơng tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức kiểm tra hành động gương mẫu đảng viên Đảng giới thiệu đảng viên ưu tú có đủ lực phẩm chất vào hoạt động quan lãnh đạo quyền đồn thể” Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII bổ sung thêm số nội dung như: “Đảng ta Đảng cầm quyền, Đảng đề đường lối, sách xây dựng bảo vệ đất nước; nắm vững tổ chức cán để bảo đảm thực có kết đường lối Đảng” Đảng lãnh đạo “thông qua tổ chức đảng không thông qua cá nhân đảng viên”, v.v Như vậy, hiểu rằng, Đảng thực lãnh đạo hệ thống công cụ lãnh đạo (lãnh đạo "bằng") gồm: xây dựng Cương lĩnh, chiến lược, hoạch định sách chủ trương cơng tác; tổ chức kiểm tra; nắm tổ chức cán bộ; giới thiệu cán cho quan nhà nước đoàn thể xã hội Thứ hai, hệ thống mối liên hệ, chế quan hệ Đảng Nhà nước Ở tầm cao nhất, Hiến pháp ghi nhận: “Đảng lãnh đạo Nhà nước xã hội Mọi tổ chức đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” Đây vừa vấn đề vị trí, vai trị lịch sử, lại vừa vấn đề quan hệ trị - pháp lý Đảng cầm quyền Đảng lãnh đạo xã hội, lãnh đạo Nhà nước nào, có trách nhiệm lãnh đạo đó? Quan niệm mối liên hệ Đảng - Nhà nước nên nào? Khi Đảng ta đảng cầm quyền lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội vấn đề phong cách lãnh đạo, yếu tố phương thức lãnh đạo, cầm quyền, cần coi trọng Bởi vì, khác với Lê Trần Quang Khang Trang 75 Khoa Lịch sử - HCMUSSH thời kỳ chưa nắm quyền, với chế độ nguyên Đảng cầm quyền việc phịng ngừa đấu tranh chống quan liêu trở thành nhiệm vụ thiếu Về chất, tệ quan liêu Đảng, máy nhà nước xa rời thực tế, xa rời quần chúng nhân dân, tách khỏi nhân dân, xa rời mục tiêu, lý tưởng Đảng Hồ Chí Minh rằng, bệnh quan liêu không sâu, sát phong trào, khơng nắm tình hình cụ thể, thích ngồi bàn giấy xuống thực tiễn, thích dùng mệnh lệnh hành kiên nhẫn giáo dục thuyết phục quần chúng cách có lý, có tình, biết khai hội, mốt thị, xem báo cáo giấy, không kiểm tra đến nơi đến chốn Chúng ta cần thấy hết nguy hại tệ quan liêu trước hết máy Đảng Đó tình trạng thị, nghị cấp ủy không phản ánh hết nguyện vọng, nhu cầu lợi ích đối tượng liên quan đến sách xem xét, giải điều chỉnh Đó việc biến lãnh đạo Đảng thành quản lý hành chính, văn Đảng khơng thể chế hố thành pháp luật từ cấp ủy can thiệp vụn vặt, sâu vào hoạt động quan nhà nước, tổ chức trị, xã hội Về tác phong, tình trạng lãnh đạo chung chung khơng sâu sát, bệnh thành tích chủ nghĩa, đem hình thức thay cho thực chất, đặc biệt công tác lựa chọn, sử dụng bố trí cán Thứ ba, hệ thống phương pháp tiếp cận quần chúng phong cách lãnh đạo Đảng Phong cách lãnh đạo Đảng cần hiểu Đảng lãnh đạo khơng đường lối, chủ trương mà cịn công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động hoạt động gương mẫu đảng viên Đảng lãnh đạo theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, khuyến khích mặt tốt, uốn nắn lệch lạc, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo trách nhiệm cá nhân Từ khâu đề đường lối, chủ trương khâu hoạt động thực tiễn, Đảng phải đến với quần chúng, quần chúng phát vấn đề cần khắc phục, quần chúng nhân dân tìm biện pháp để giải vấn đề Đảng hệ thống, khái quát, đưa vào đường lối, chủ trương pháp luật Nhà nước phát hiện, đề xuất nhân dân Quần chúng nhân dân tiếp nhận định, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước tự định thân Nhờ đó, quần chúng khơng cịn ức chế mặc cảm bị áp đặt thực chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước Như vậy, nói, phương thức lãnh đạo Đảng bao gồm công cụ lãnh đạo, hệ thống mối liên hệ chế liên hệ Đảng với xã hội, với Nhà nước, với hệ thống trị; hệ thống phương pháp tiếp cận phong cách lãnh đạo Các yếu tố thể tất phương diện hoạt động Đảng Do đó, nói: “Đảng lãnh đạo đường lối, chủ trương”, “bằng tổ chức kiểm tra”, “bằng hành động gương mẫu đảng viên”, v.v nhấn mạnh cách đầy đủ đến yếu tố công cụ, phương pháp, phong cách, tức phương thức lãnh đạo Đảng nhằm đưa nội dung lãnh đạo thành kết thực Trong trình xây dựng, hình thành quan điểm, đường lối, cương lĩnh chiến lược, Đảng ta luôn quan tâm đến mối liên hệ mật thiết lý luận thực tiễn, dân chủ hoá kênh phản Lê Trần Quang Khang Trang 76 Khoa Lịch sử - HCMUSSH ánh ghi nhận lợi ích xã hội dư luận xã hội; từ thực tiễn giới, thực tiễn nước, sở thường xuyên tổng kết, bổ sung, phát triển lý luận mà giải vấn đề thực tiễn đặt Thực tiễn cho thấy, tăng cường thảo luận, tranh luận dân chủ, mở rộng khả tiếp thu mới, chống quan liêu, xa dân có sách đắn khoa học Bản chất dân chủ chế độ trị nước ta, vị trí cầm quyền, vai trị lãnh đạo trách nhiệm trị trước giai cấp dân tộc Đảng ta đòi hỏi định đường lối sách phải bắt nguồn từ ý chí đích thực nhân dân, làm để đường lối, sách khơng chệch khỏi quỹ đạo phục vụ lợi ích nhân dân, nhân dân Tổng kết 20 năm đổi mới, Đại hội X Đảng khẳng định: “đổi phải lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với mới"1 năm học lớn quan trọng Xác định rõ mục tiêu đó, nhiều năm qua Đảng Nhà nước ta có nỗ lực quan trọng để bảo đảm mối liên hệ gắn bó Đảng, Nhà nước với nhân dân Quá trình hoạch định đường lối, sách Đảng thực thu hút quan tâm tham gia nhiều tầng lớp nhân dân Nhiều văn kiện Đảng, từ việc xây dựng chiến lược xây dựng phát triển đất nước chiến lược lĩnh vực cụ thể có tham gia đóng góp ý kiến nhân dân, đoàn thể, hội nghề nghiệp, chuyên gia lĩnh vực có liên quan Lần đầu tiên, dự thảo văn kiện trình Đại hội X Đảng đưa thảo luận trước Quốc hội Nhiều tiếp xúc, đối thoại trực tiếp lãnh đạo Đảng, Nhà nước với nhân dân, với cử tri với doanh nghiệp, kể cộng đồng doanh nghiệp nước tổ chức Giữa nhà lãnh đạo Đảng, Chính phủ lãnh đạo Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh diễn nhiều tiếp xúc, trao đổi, ký kết thảo luận phối hợp công tác hoạt động Tuy nhiên, bên cạnh nỗ lực có hiệu cịn số vấn đề cần phải khắc phục Đó tình trạng chạy theo lợi ích cục lốpbi (lobby) mà phê duyệt chương trình, dự án thiếu tính khả thi, để kẻ xấu lợi dụng làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích Nhà nước việc xây dựng, phê duyệt thực chương trình mía đường, xi măng lị đứng, vụ án Thủy cung Thăng Long, vụ án Lã Thị Kim Oanh, vụ án Rusanca Nguyễn Văn Chi Khánh Hồ, v.v Đó tình trạng nói nhiều, làm ít, nói khơng đơi với làm, lẩn tránh trách nhiệm, bè cánh gây đồn kết Khơng biểu lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm sai quy định Đảng Nhà nước việc quản lý nhà đất, quỹ, thuế; cấp loại giấy phép; cấp, sử dụng, chứng thực, xác nhận hồ sơ, tài liệu, văn bằng, chứng giả; đấu thầu; tuyển dụng cán Có biểu lợi ích cục vụ lợi cá nhân mà chủ trì, tham mưu, đề xuất, ban hành định, quy định trái với chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước; nhận hoa hồng trái phép, đưa, nhận hối lộ để chạy chức, chạy quyền, chạy tội, chạy cấp, chạy dự án gây phiền hà, hạch sách, điều kiện để làm hay không làm việc nằm phạm vi trách nhiệm, v.v Trong số vấn đề phương thức lãnh đạo Đảng việc xử lý chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” có vị trí quan trọng Đặc điểm lớn chế độ pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền với lãnh đạo Đảng Cộng sản Điều có nghĩa, Đảng có vị trí lãnh đạo cầm quyền hợp hiến hợp pháp với đầy đủ quyền lãnh đạo trách nhiệm trị Nhà nước pháp luật Lê Trần Quang Khang Trang 77 Khoa Lịch sử - HCMUSSH Có pháp luật cần thiết chưa đủ nói lên tính pháp quyền chế độ Chỉ Nhà nước, thiết chế trị cầm quyền, người làm sách pháp luật, không đứng pháp luật mà phải chịu ràng buộc pháp luật, chịu trách nhiệm pháp lý trước nhân dân, có chế độ pháp quyền Trong chế độ pháp quyền, tổ chức, cá nhân, có Đảng, Nhà nước, phải chịu ràng buộc pháp luật, chịu trách nhiệm pháp lý định hành động Vì vậy, điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ghi rõ: “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật”2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Sđd, tr.19 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn pháp luật tổ chức máy Nhà nước, Sđd, tr.10-11 CHUYÊN ĐỀ X Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam vào thập niên đầu kỷ XXI Những thành tựu đạt hơm kết trình đấu tranh độc lập, tự Trong đó, hội nhập Việt Nam vào dịng chảy chung giới có ý nghĩa vơ quan trọng Ngược dòng lịch sử từ thành lập Đảng, viết đề cập đến ba lần mở cửa hội nhập ba nấc thang tiến trình cứu nước dựng xây đất nước để từ rút đôi điều thiết thực cho hôm mai sau Cách mạng Việt Nam hội nhập trào lưu cách mạng giới Trong suốt nửa sau kỷ XIX, đấu tranh nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược thất bại Các dậy từ khởi nghĩa nông dân đến phong trào Cần Vương bị đàn áp Đường hướng đấu tranh nhằm bảo vệ độc lập với việc phục hồi vương triều tự chủ khơng cịn phù hợp, ý thức hệ phong kiến tàn phai, người ta muốn tìm đường Con đường xu hướng dân chủ làm thức tỉnh dân tộc châu Á Đối với Việt Nam thời đó, người đầu trào lưu dân chủ sĩ phu cấp tiến mà đại diện Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, nhìn sang Nhật Bản hướng trời Âu Nhưng cuối cùng, hai xu hướng hai cụ Phan không thành cơng Có nhiều ngun nhân dẫn tới bất thành đó, song thấy điểm chung phát triển thời vượt lên xa, quốc gia quê hương tư tưởng “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” Duy tân Minh Trị tiếng không sẵn sàng giúp đỡ dân tộc nhỏ yếu theo đường mà họ trải qua Ngược lại, quốc gia nhỏ yếu đối tượng xâm lược nơ dịch họ Sự câu kết Chính phủ Nhật Bản với giới cầm quyền thực dân Pháp Đông Dương để trục xuất nhà cách mạng Việt Nam minh chứng cho sách thuộc địa họ Niềm hy vọng cụ đặt vào “liệt cường tiên tiến” bị tan vỡ Lê Trần Quang Khang Trang 78 Khoa Lịch sử - HCMUSSH Dẫu sao, phong trào yêu nước đầu kỷ XX cố gắng mở cánh cửa bên ngoài, bước đầu tiếp cận với trào lưu dân chủ giới Nhưng cố gắng mở cửa hội nhập không thành! Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh vượt qua khung hạn hẹp bậc tiền bối, hướng tầm nhìn giới rộng lớn đầy sôi động Qua hành trình cứu nước khắp năm châu bốn biển, qua nước văn minh thuộc địa, tiếp xúc với nhiều loại người từ chủ tư đến người nơ lệ, nhìn rõ đấu tranh giải phóng lan rộng, Hồ Chí Minh rút nhận xét: “Việt Nam phận giới, cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới” Chân lý tưởng giản đơn mở rộng cánh cửa tư gắn đấu tranh dân tộc vào phong trào đấu tranh giới Từ Đại hội Tua (1920) qua diễn đàn Quốc tế Cộng sản đến việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), Hồ Chí Minh nhận thức hành động kết nối phong trào đấu tranh nước với trào lưu cách mạng vơ sản giới Xuất phát từ lịng u nước nồng nàn, Hồ Chí Minh tiếp cận học thuyết Mác - Lênin Cách mạng Tháng Mười Nga, tìm thấy đường hướng đấu tranh giải phóng dẫn dắt dân tộc theo đường Nhiều lần Người khẳng định: “Cách mệnh An Nam phận cách mệnh giới Ai làm cách mệnh giới đồng chí dân An Nam cả”1; “An Nam muốn cách mệnh thành cơng, tất phải nhờ Đệ tam Quốc tế”2 Điều đặc biệt hồi đó, xu chung nhiều nhà u nước phương Đơng tìm chọn đường giải phóng theo mẫu hình tư sản (Tôn Trung Sơn Trung Quốc, Găngđi Ấn Độ, Xucácnơ Inđơnêxia ) Hồ Chí Minh chọn đường cách mạng vô sản Như lời Người kể lại: “Lúc đầu, chủ nghĩa yêu nước, chưa phải chủ nghĩa cộng sản đưa tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”3 Sau đọc Sơ thảo luận cương Lênin vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa, Người thấy “cẩm nang” đường giải phóng dân tộc định gắn bó nghiệp cứu nước với cách mạng vô sản giới Là người đất nước bị ách nô dịch thực dân, Hồ Chí Minh nhận thức “Từng bước một, đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác - Lênin, vừa làm công tác thực tế, tơi hiểu có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ”4 Đồng thời, Người phát sức mạnh dân tộc phương Đơng, nêu bật vị trí tác động phong trào giải phóng dân tộc nghiệp cách mạng chung giới Người khẳng định: Vận mệnh giai cấp vô sản giới phần lớn phụ thuộc vào thuộc địa, nơi cung cấp lương thực binh lính cho nước lớn đế quốc chủ nghĩa Nếu muốn đánh bại nước trước hết phải tước hết thuộc địa chúng Và Người coi cách mạng giải phóng dân tộc “một cánh cách mạng vô sản”5 Với tinh thần gắn kết chặt chẽ cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng vơ sản giới, Hồ Chí Minh ln bày tỏ quan điểm diễn đàn Quốc tế Cộng sản, trang báo công nhân châu Âu, hoạt động không mệt mỏi tổ chức đoàn kết người dân thuộc địa năm châu dấn thân vào đấu tranh chuẩn bị cho phong trào cách Lê Trần Quang Khang Trang 79 Khoa Lịch sử - HCMUSSH mạng Việt Nam Kết đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời đánh dấu bước ngoặt tiến trình cách mạng Việt Nam Có thể coi kiện thành lập Đảng điểm khởi đầu cho tiến trình hội nhập cách mạng Việt Nam vào trào lưu cách mạng giới, phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam vào trào lưu cách mạng vô sản quốc tế Việt Nam mở cửa hội nhập nước xã hội chủ nghĩa Trong Chiến tranh giới thứ hai, đấu tranh giành độc lập Việt Nam hoà nhập phong trào đấu tranh chống phát xít giới chế độ quân phiệt Nhật Bản đầu hàng thời để Mặt trận Việt Minh lãnh đạo tổng khởi nghĩa thành công Trên cương vị Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, Hồ Chí Minh kêu gọi ngun thủ cường quốc công nhận nước Việt Nam độc lập kết nạp Việt Nam vào Liên hợp quốc Những nỗ lực để mở cánh cửa đưa Nhà nước cộng hoà non trẻ hội nhập giới không thành - người Mỹ quay đi, người Nga im lặng, có nghĩa để ngỏ cửa cho thực dân Pháp quay lại tái chiếm Đông Dương Những năm đầu kháng chiến chống Pháp tiến hành tinh thần sức lực thân dân tộc Việt Nam sục sơi ý chí độc lập, tự mà khơng có trợ giúp từ bên Trật tự hai cực Ianta ngày thể đồ trị giới: châu Âu với Đông Âu Tây Âu, Đông Đức Tây Đức, Đông Béclin Tây Béclin; châu Á với Nam Bắc bán đảo Cao Ly (Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên Đại Hàn dân quốc), Cộng hoà nhân dân Trung Hoa với Đài Loan Cuộc kháng chiến Việt Nam bắt nguồn từ mâu thuẫn dân tộc nhân dân Việt Nam với chủ nghĩa thực dân Pháp, bối cảnh chiến tranh lạnh, khơng thể khơng mang dấu ấn trật tự hai cực Trong bối cảnh đó, quốc gia nhỏ yếu phải tìm cho chỗ dựa, bên này, bên Nhân dân Việt Nam tiến hành kháng chiến gần năm trời điều kiện đơn độc, phải chiến đấu vòng vây Đến cách mạng Trung Quốc thành cơng, nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa đời (10-1949), biên giới phía Bắc nước ta rộng mở, cách mạng Việt Nam thông với giới bên ngồi Chuyến Chủ tịch Hồ Chí Minh tháng 1-1950 thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác Đây bước thứ hai tiến trình hội nhập quốc tế cách mạng Việt Nam với tư cách quốc gia độc lập hội nhập quốc gia độc lập khác theo chế độ trị xã hội chủ nghĩa Điều đặc biệt hội nhập lần Việt Nam bước vào giới xã hội chủ nghĩa mà ba mươi năm trước Nguyễn Ái Quốc chọn, đường “tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba” Đó kết 20 năm đấu tranh giải phóng cờ Đảng Cộng sản Và đặc biệt, Lê Trần Quang Khang Trang 80 Khoa Lịch sử - HCMUSSH hệ thắng lợi bước đầu nhân dân Việt Nam chống chọi kẻ thù đế quốc Việc Việt Nam bước vào hàng ngũ nước xã hội chủ nghĩa hệ tình “trật tự hai cực” chi phối đời sống trị quốc tế Từ đó, Việt Nam nhận đồng tình ủng hộ viện trợ vật chất nước xã hội chủ nghĩa, tiến hành thắng lợi hai kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ Bằng đường lối đồn kết quốc tế, đón nhận tình hữu nghị đoàn kết dân tộc đấu tranh độc lập dân tộc, đồn thể nhân sĩ u chuộng cơng lý hồ bình giới Điều đặc biệt hoi lịch sử giới kháng chiến chống Pháp, nhận chia sẻ từ phía nhân sĩ đồn thể Pháp địi phủ nước họ chấm dứt “cuộc chiến tranh bẩn thỉu” Đông Dương; kháng chiến chống Mỹ, sinh viên, trí thức nhiều tầng lớp nhân dân Mỹ đấu tranh đòi quân đội Mỹ rút khỏi Việt Nam, đưa lính Mỹ nước Những phản ứng liệt nhân dân nước phản đối phủ nước họ tham chiến Việt Nam trở thành nhân tố góp phần vào thắng lợi nhân dân Việt Nam Và thành cơng sách mở cửa hội nhập, làm cho giới hiểu rõ tính nghĩa Việt Nam, đấu tranh chống lại phi nghĩa bảo vệ sinh mệnh em nước họ Trong công cứu nước độc lập thống nhất, đường lối mở cửa hội nhập, nói cách khác đường lối đoàn kết quốc tế đánh giá xứng đáng nhân tố góp phần vào thắng lợi cuối thời kỳ cách mạng dân tộc, dân chủ Việt Nam mở cửa hội nhập quốc tế sau Chiến tranh lạnh Với thắng lợi năm 1975, quan hệ đối ngoại nước Việt Nam thống mở rộng, thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước, gia nhập Liên hợp quốc tham gia nhiều tổ chức quốc tế khác Nhưng sau vài năm, cánh cửa liên hệ với giới bị đóng sập lại Cái gọi “vấn đề Campuchia” coi nguyên cớ trực tiếp gây nên tình trạng Việt Nam rơi vào bị cô lập, chưa vịng vây bên ngồi xiết chặt gắt gao đến Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn tới tình hình Song mặt nhận thức, có đơi điều nên suy nghĩ Tình hình phức tạp Đơng Dương bị chi phối hai loại mâu thuẫn Đó mâu thuẫn nước ý thức hệ xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản lãnh đạo Và mâu thuẫn vốn có Việt Nam với Hoa Kỳ sau nhiều năm chiến tranh căng thẳng Về mâu thuẫn thứ có hai tầng nấc: mâu thuẫn nước Trung Quốc, Campuchia Việt Nam; hai mâu thuẫn Trung Quốc Liên Xô, hai mâu thuẫn chồng chéo nhau, tác động lẫn nhau, chi phối tình hình bán đảo Đơng Dương Qua trình lịch sử, nhận thức rõ mâu thuẫn Việt Nam Hoa Kỳ, mâu thuẫn độc lập dân tộc với kẻ xâm lược, đồng thời mâu thuẫn nước xã hội chủ nghĩa với nước đế quốc chủ nghĩa Nhưng phải chưa nhận thức mâu thuẫn nước xã hội chủ nghĩa đến nửa đầu năm 80 kỷ XX, mâu thuẫn Trung - Xô diễn công khai gần hai chục năm Chúng ta coi bất đồng nội Lê Trần Quang Khang Trang 81 Khoa Lịch sử - HCMUSSH phong trào cộng sản công nhân quốc tế Nhất lý thuyết bốn mâu thuẫn thời kỳ độ (giữa chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư bản, giai cấp vô sản giai cấp tư sản, phong trào giải phóng dân tộc với chủ nghĩa đế quốc, nước tư chủ nghĩa) khơng nói đến mâu thuẫn nước xã hội chủ nghĩa Do vậy, vào năm cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80 kỷ XX, phải lúng túng đối mặt với mối mâu thuẫn chưa tính đến? Mà thực chất, mâu thuẫn nước tư chủ nghĩa mâu thuẫn nước xã hội chủ nghĩa có chất, mâu thuẫn lợi ích quốc gia, ý thức hệ Trước tình hình đó, người Mỹ quay trở lại tăng cường sách thù địch với Việt Nam, tiến hành bao vây cấm vận Một “liên minh quốc tế” chống Việt Nam hình thành, gây khó khăn kinh tế - xã hội nước ta Đến có điều nên bàn tới mối quan hệ trị đạo lý Từ sau năm 1975, ngày giới nhận rõ sách diệt chủng tập đồn Khơme Đỏ ủng hộ nước Tội ác tày trời chúng cướp sinh mạng triệu người dân Campuchia (tương đương 1/4 dân số), phá hoại kinh tế vốn nghèo nàn gây nhiều vụ xâm phạm vào biên giới Tây Nam nước ta Theo lời kêu gọi Mặt trận cứu nguy dân tộc Campuchia, quân đội Việt Nam với lực lượng yêu nước Campuchia mở tiến công quét bè lũ Pôn Pốt, hồi sinh đất nước “từ số khơng” Hành động thiện chí cứu nguy cho tồn vong dân tộc mà Quốc vương Nơrơđơm Xihanúc nói: “Khơng có đội Việt Nam giúp đỡ giải phóng nhân dân Campuchia nạn diệt chủng cháu nhà vua chết hết”6 Và Thủ tướng Hunxen khẳng định: “Phải thừa nhận thật là: giới đòi hỏi phải đưa bọn đầu sỏ Khơme Đỏ xét xử cần phải ca ngợi anh hùng chiến sĩ Quân tình nguyện Việt Nam - người hy sinh thân nhân dân Campuchia nhiêu”7 Nhưng lợi ích trị, nhiều phủ vạch tội ác chế độ diệt chủng lại lớn tiếng tố cáo “Việt Nam xâm lược Campuchia” Có lý lẽ cho can thiệp coi nhân đạo có liên minh nhiều nước tham gia Chính chiêu đó, lịch sử chứng kiến bao xâm lược mang danh nghĩa “liên minh”? Rõ ràng đạo lý sống nhiều bị lu mờ trước sức ép trị mà phải qua thời gian lâu dài, lịch sử phán xét cơng minh Tình trạng đối đầu hai khối nước ASEAN Đông Dương nửa đầu năm 80 kỷ XX khơng đem lại lợi ích cho Đơng Nam Á nguồn gốc tình hình khơng bắt nguồn từ mối mâu thuẫn trực tiếp nước thuộc hai khối Lịch sử đại Đông Nam Á lần chứng minh vụ căng thẳng khu vực thường tác nhân từ bên đem lại lợi ích cho bên ngồi Cho nên khơng khí hồ dịu phạm vi giới từ năm 80 kỷ XX, nước Đông Nam Á muốn tìm biện pháp hoà giải hợp tác Năm 1986, đường lối đổi Việt Nam bước đầu mở khả vượt qua tình trạng bị bao vây Có thể nói khoảng thời gian hai kỳ Đại hội VI VII Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986 - 6-1991), đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hố, đa dạng hố hình thành Nhất sau quân đội Việt Nam rút toàn khỏi Campuchia (9-1989) Lê Trần Quang Khang Trang 82 Khoa Lịch sử - HCMUSSH vướng mắc quan hệ với nước ASEAN, Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU tháo gỡ Tại Đại hội VII Đảng vang lên lời tuyên bố trịnh trọng: “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Lưu ý việc định hướng thực thi đường lối đối ngoại theo tinh thần đổi diễn trước Nhà nước Liên Xô tan rã (12-1991) Sự kết thúc chế độ Xôviết sau gần ba phần tư kỷ tồn thách thức lớn nước ta, mặt trị, kinh tế mà mặt tư tưởng quan hệ đối ngoại Các lực lượng đối lập chờ đợi biến động tương tự nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu diễn Việt Nam vào năm tiếp theo, điều khơng xảy Trái lại, Việt Nam vượt qua thách thức vô hiểm nguy, tiếp tục mở rộng quan hệ với giới, khởi đầu việc tham gia ký Hiệp định Bali, trở thành quan sát viên ASEAN (1992) Tiếp sau viếng thăm lẫn nhà lãnh đạo Việt Nam với nguyên thủ nước Trung Quốc, Đông Nam Á, Nhật Bản, Tây Âu nhiều nước khác tạo nên bầu khơng khí hữu nghị, mở khả hợp tác thương mại đầu tư Tình trạng bị bao vây, cấm vận tháo gỡ để đến tháng 7-1995, Việt Nam gặt hái vụ mùa bội thu đối ngoại: ngày 11 thiết lập quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ, ngày 17 ký Hiệp định khung với EU, ngày 28 gia nhập ASEAN, thành viên thứ bảy tổ chức khu vực Như vậy, chặng đường 10 năm đổi đầu tiên, quan hệ đối ngoại Việt Nam thực thành công hai việc lớn: giải toả tình trạng bị bao vây lập bước đầu mở cửa hội nhập quốc tế Một nhân tố chủ yếu dẫn đến thành công Việt Nam nắm bắt chuyển động tình hình bình diện giới phạm vi khu vực để từ hoạch định đối sách đắn thích hợp nước nhà Đặt giả thiết năm nửa sau thập kỷ 80 kỷ XX khơng có cách nhìn để định đường lối đổi sau Liên Xô tan rã, vận mệnh đất nước sao? Chắc chắn quan hệ đối ngoại, Việt Nam rơi vào tình bất lợi chỗ dựa cũ khơng cịn mà quan hệ chưa xác lập, chưa khỏi tình bị bao vây sợi dây cấm vận xiết chặt Nhưng thực tế không diễn Đó khơng phải may rủi mà Đảng nắm bắt thời cơ, dự báo xu phát triển, điều chỉnh sách đối ngoại thực thi phương châm đa phương hố, đa dạng hố Có thể nói bước mở đầu cho hội nhập quốc tế lần thứ ba cách mạng Việt Nam vào giới sau Chiến tranh lạnh, trật tự hai cực khơng cịn Nó đánh dấu thành cơng lớn có ý nghĩa định vận mệnh đất nước nhờ ngày hội nhập với giới, đem lại kết lớn lao kinh tế xã hội Vị Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Đến nay, Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao với hầu hết quốc gia, gia nhập tổ chức khu vực quốc tế (ASEAN, ASEM, APEC, WTO ) trở thành thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (nhiệm kỳ 2008-2009) Việc mở rộng quan hệ ngoại giao tạo điều kiện thúc đẩy thương mại đầu tư, đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực, cải thiện cách rõ rệt điều kiện kinh tế xã hội đất nước Đó thành cơng lần mở cửa hội nhập Việt Nam vào cuối kỷ XX Lê Trần Quang Khang Trang 83 Khoa Lịch sử - HCMUSSH Đôi điều suy nghĩ Từ thực tiễn cách mạng Việt Nam 80 năm qua lãnh đạo Đảng, rút đơi điều suy nghĩ sau vấn đề hội nhập quốc tế: Một là, xu tồn cầu hố giới, việc hội nhập quốc tế điều tất yếu, không quốc gia đứng ngồi vịng xốy thời Điều khác biệt quan trọng tham gia vào quỹ đạo chung loài người cách thụ động hay chủ động Nếu không nhận thức xu phát triển đứng ngồi bị lôi theo cách bị động Nếu ngược lại bước vào “sân chơi” cách chủ động, có ý thức đạt thành Ba lần mở cửa hội nhập Việt Nam kỷ XX minh chứng điều Hai là, muốn hội nhập quốc tế thành công phải nắm bắt thời Cách mạng Việt Nam minh chứng thành công nắm bắt thời Cách mạng Tháng Tám, chiến thắng Điện Biên Phủ Hội nghị Giơnevơ, Tổng tiến cơng giải phóng miền Nam Nhưng có trang sử vất vả gian nan giai đoạn 1976-1986 mà kinh nghiệm không thành công cần đúc kết nghiêm túc Ngay sau đó, vào năm mà chủ nghĩa xã hội châu Âu rơi vào khủng hoảng, “hòn đá tảng” Liên Xơ vào thối trào đường lối Đảng đổi nói chung đối ngoại nói riêng mở lối cho tình trạng bị bao vây lập, nhanh chóng giải toả tình hình thiết lập quan hệ rộng rãi với giới Có thể coi kinh nghiệm thành công việc chớp thời để hội nhập giới rộng mở Trong xu chung giới sau Chiến tranh lạnh vị Việt Nam trường quốc tế, hội lớn mở rộng đầy tiềm nhiều thách thức Có nắm bắt tận dụng thời hay khơng tuỳ thuộc ý chí lực chủ quan Đến hôm nay, lời nhắc nhở cố Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch: “Cần phải sức tranh thủ thời tâm không bỏ lỡ thời Bỏ lỡ thời nguy hiểm bị tụt hậu xa”8 mang tính thời có ý nghĩa thiết thực bước đường phát triển Ba là, thực tiễn cách mạng 80 năm qua cho thấy hội nhập quốc tế tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho phát triển, hội nhập có đem lại thành cơng hay khơng, điều chủ yếu lực thân, thực lực có đáp ứng yêu cầu giai đoạn lịch sử hay khơng Nhìn lại lịch sử, với chủ trương lực lượng quần chúng mạnh, Đảng chớp thời phát xít Nhật đầu hàng để tiến hành tổng khởi nghĩa thành công Sự giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ nhân dân giới đưa lại thắng lợi cho hai kháng chiến Đảng định đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện đắn, lực lượng toàn quân, toàn dân động viên cao độ vào nghiệp cứu nước với sức mạnh tinh thần vật chất chủ nghĩa yêu nước Đến thời kỳ đổi mới, thành tựu đạt 20 năm qua khẳng định thành công đường lối đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá đồng thời thể tinh thần sáng tạo nỗ lực lao động toàn dân tộc đấu tranh chống đói nghèo, tiến hành cơng cơng nghiệp hố, đại hoá Ngày nay, đất nước ta thực bước vào “sân chơi” chung giới mở thời kỳ tiến trình hội nhập - thời kỳ tham gia bình đẳng hợp tác cạnh tranh Chính từ Lê Trần Quang Khang Trang 84 Khoa Lịch sử - HCMUSSH lại xuất thách thức thời mới, đặt vấn đề phải có thực lực, phải vươn tới tầm cao quan hệ quốc tế Việt Nam Thực lực trước hết chỗ Đảng ta không ngừng nâng cao lực lãnh đạo đất nước điều hành kinh tế theo quy luật chung, trau dồi trình độ cơng nghệ cao phù hợp xu hướng thời đại kinh tế tri thức, bồi dưỡng nguồn nhân lực thích ứng với loại hình hoạt động Thực lực thể chỗ xây dựng xã hội thật công dân chủ, tạo nên phong cách làm việc kỷ luật minh bạch, kiên loại trừ nạn tham nhũng lãng phí Cơng tác đối ngoại tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế mà qua kiên bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, bảo đảm mơi trường hồ bình, an ninh ổn định nhằm phục vụ phát triển kinh tế đất nước đời sống nhân dân Thị trường thương mại dù rộng lớn đến đâu, nguồn tài lực đầu tư vào nước ta dù mạnh mẽ đến đâu, thực lực ta chưa đủ mạnh để tiếp nhận, để khai thác phát huy cuối cùng, nguồn tài nguyên đất nước chảy bên ngồi, mồ cơng sức hàng triệu lao động rơi vào khoảng không, mục tiêu dân giàu, nước mạnh khó đạt được, độc lập cịn tình trạng lệ thuộc trở thành nguy khó tránh Trong bối cảnh ngày nay, nên nhắc lại nhận định Đảng năm 1944 chiến tranh giới kết thúc, quân Đồng minh đổ vào nước ta để tước vũ khí phát xít Nhật: “Chú ý rằng: Ta có mạnh họ chịu “đếm xỉa đến” Ta yếu ta khí cụ tay kẻ khác, dầu kẻ bạn đồng minh ta vậy”9 Lời cảnh báo giữ nguyên ý nghĩa nghiệp cách mạng, dựng xây đất nước hôm mai sau 1, Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.2, tr.301, 287 3, Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.10, tr.128 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.1, tr.302 6, Dẫn theo Chhay Vi Heang (Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia): Một nghiệp cao sáng ngời nghĩa kỷ XX,in Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, t.1, tr.126-127, 120-130 Nguyễn Cơ Thạch: Thế giới 50 năm qua (1945-1995) giới 25 năm tới (19962020), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.107 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.7, tr.244 Lê Trần Quang Khang Trang 85 Khoa Lịch sử - HCMUSSH ... đường lối trị đắn Đảng, đường lối quân hình thành không ngừng phát triển bước qua thời kỳ cách mạng chiến tranh cách mạng nhân dân ta Đường lối quân Đảng bắt nguồn từ đường lối trị phận hữu đường. .. rõ nội dung thay đổi đó: “cuộc cách mạng Đông Dương cách mạng tư sản dân quyền, cách mạng phải giải hai vấn đề: phản đế điền địa nữa, mà cách mạng phải giải vấn đề cần kíp "dân tộc giải phóng"... bổn đế quốc chủ nghĩa"3 Luận cương xác định tính chất cách mạng Đơng Dương lúc đầu ? ?cách mạng tư sản dân quyền” Đó “thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng? ?? Sau cách mạng tư sản dân quyền thắng