Tiếng Việt lớp 4- Kỳ II

349 452 0
Tiếng Việt lớp 4- Kỳ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tn1: Thứ…… ngày…….tháng……măm 200…. TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1-Đọc trơn toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu. - Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện,phù hợp với lời nói của từng nhân vật. 2-Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp,thương yêu người khác,sẵn sàng làm việc nghóa:bênh vực kẻ yếu đuối,đạp đổ những áp bức bất công trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. - Tranh hoặc phim hoạt hình về Dế Mèn phiêu lưu ký(nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ 1: Giới thiệu Bài: (2ph) Trong tiết đầu tiên về chủ điểm Thương người như thể thương thân hôm nay, cô và các em sẽ cùng đi phiêu lưu với chú Dế Mèn qua bài TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. -HS lắng nghe. HĐ 2: Luyện đọc (10 ph) a/Cho HS đọc: - Cho HS đọc doạn:GV cho HS đọc nối tiếp. Mỗi em đọc một đoạn. - Luyện đọc từ,ngữ dễ đọc sai:Nhà Trò, chùn chùn, thui thủi, xoè,xoè, quãng. • GV ghi từ, ngữ khó đọc lên bảng. • GV hướng dẫn. • GV đọc mẫu. • Cho các cá nhân đọc (2-3 em). - Cho HS đọc cả bài. b/HS đọc thầm chú giải + giải nghóa từ: - Cho cả lớp đọc chú giải trong SGK. - GV có thể giải nghóa thêm từ không có trong chú giải mà HS khó hiểu. -Mỗi HS đọc một đoạn (đoạn 1 có thể cho 2 HS đọc). -HS đọc theo hướng dẫn của GV. -2 HS đọc cả bài. -Cả lớp đọc thầm chú giải. -1,2 em giải nghóa từ đã có trong chú giải. 1 c/GV đọc diễn cảm toàn bài một lần: HĐ 3: Tìm hiểu bài (10 ph) * Đoạn 1: - Cho HS đọc thành tiếng Đ1. - Cho HS đọc thầm đoạn 1. GV:Cả lớp đọc thầm Đ1 và trả lời câu hỏi sau: H:Em hãy tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt. * Đoạn 2: - Cho HS đọc thành tiếng Đ2. - Cho HS đọc thầm Đ2. GV:Các em đọc thầm Đ2 và hãy cho cô biết: Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp,đe doạ như thế nào? *Đoạn 3: - Cho HS đọc thành tiếng. -Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. H: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn ? H: Em đã bao giờ thấy một người biết bênh vực kẻ yếu như Dế Mèn chưa ? Hãy kể vắn tắt câu chuyện đó. H: Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích ? -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe. Những chi tiết đó là:thân hình chò bé nhỏ,gầy yếu,người bự những phân như mới lột. Cánh chò mỏng ngắn chùn chùn,quá yếu,lại chưa quen mở… -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe. -Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện chưa trả được thì đã chết.Nhà Trò ốm yếu kiếm không đủ ăn,không trả được nợ.Bọn nhện đã đánh Nhà Trò,lần này,chúng đònh chặn đường bắt,vặt chân,vặt cánh,ăn thòt Nhà Trò. -1 HS đọc to,cả lớp lẵng nghe. -Lời nói : Em đừng sợ hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. - Cử chỉ: (Dế Mèn khi nghe Nhà Trò nói: ) “ Xòe cả hai càng ra ” “dắt Nhà Trò đi .” - Cho HS phát biểu … - HS phát biểu. HĐ 4 Đọc diễn cảm (10 ph) - GV đọc diễn cảm toàn bài – chú ý: •Những câu văn tả hình dáng Nhà Trò: cần đọc chậm, cần thay đổi giọng đọc, thể hiện được cái 2 nhìn ái ngại của Dế Mèn đối với Nhà Trò. •Những câu nói của Nhà Trò: cần đọc giọng kể lể đáng thương của một người đang gặp nạn. •Lời của Dế Mèn cần đọc to, mạnh, dứt khoát thể hiện sự bất bình, thái độ dứt khoát, kiên quyết của nhân vật. •Cần nhấn giọng ở những từ ngữ sau: mất đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng, bắt em, đánh em, vặt chân, vặt cánh xoè cả, đừng sợ, cùng với tôi đây, độc ác, cậy khỏe, ăn hiếp. - Nhiều HS đọc. - GV uốn nắn, sửa chữa … HĐ 5: Củng cố, dặn dò ( 3 ph) GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS đọc còn yếu về nhà luyện đọc thêm. - Về nhà tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” 3 Thứ…… ngày…….tháng……măm 200…. CHÍNH TẢ: (Nghe viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC Tiªu 1- Nghe và viết đúng chính tả mot đoạn văn trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 2- Luyện viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn l / n, an / ang. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ hoặc giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ 1: Giới thiệu bài (1’) Các em đã được gặp một chú Dế Mèn biết lắng nghe và sẵn sàng bênh vực kẻ yếu trong bài TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.Một lần nữa chúng ta gặp lại Dế Mèn qua bài chính tả Nghe-viết hôm nay. HĐ 2: Viết Chính tả 20’ a/Hướng dẫn chính tả: - GV đọc đoạn văn cần viết CT một lượt. - HS đọc thầm lại đoạn văn viết chính tả. - Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ sai:cỏ xước,tỉ tê,ngắn chùn chùn . - GV nhắc HS:ghi tên bài vào giữa dòng.Sau khi chấm xuống dòng,chữ đầu nhớ viết hoa,viết lùi vào một ô li,chú ý ngồi đúng tư thế. b/GV đọc cho HS viết chính tả: - GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết.Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2 lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy đònh. - GV đọc lại toàn bài chính tả moat lượt. c/Chấm chữa bài: - GV chấm từ 5-7 bài. - GV nêu nhận xét chung. -HS lắng nghe. -HS viết chính tả. -HS soát lại bài. -HS đổi tập cho nhau để rà soát lỗi và ghi ra bên lề trang vở. 4 HĐ 3: Luyện tập BT2:Điền vào chỗ trống(chọn câu a hoặc câu b) a/Điền vào chỗ trống l hay n: - Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc đoạn văn. - GV giao việc:Nhiệm vụ của các em là chọn l hoặc n để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm:GV trro bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:lẫn nở nang,béo lẳn,chắc nòch,lông mày,loà xoà,làm cho. b/Điền vào chỗ trống an hay ang: Cách thực hiện:như ở câu a - Lời giải đúng: •Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi. •Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. -1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo. -HS nhận nhiệm vụ. -HS làm bài cá nhân vào vở hoặc VBT. -HS lên điền vào chỗ trống l hoặc n. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT. -HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT. Bài tập 3:Giải câu đố: - Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc câu đố. - GV giao việc:theo nội dung bài. a/Câu đố 1: - GV đọc lại câu đố 1. - Cho HS làm bài. - GV kiểm tra kết quả. - GV chốt lại kết quả đúng:cái la bàn b/Câu đố 2:Thực hiện như ở câu đố 1. Lời giải đúng:hoa ban -HS đọc yêu cầu BT + câu đố. -HS lắng nghe. -HS làm bài cá nhân + ghi lời giải đúng vào bảng con và giơ bảng con theo lệnh của GV. -HS chép kết quả đúng vào VBT. HĐ 4: Củng cố dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bò bài cho tuần sau. 5 Thứ…… ngày…….tháng……măm 200…. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu,vần,thanh. 2- Biết nhận diện các bộ của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chúng và vần trong thơ nói riêng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng,có ví dụ điển hình(mỗi bộ phận một màu). - Bộ chữ cái ghép tiếng:chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt rõ.Ví dụ:âm đầu-màu xanh,vần-màu dỏ,thanh-màu vàng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ 1: Giới thiệu bài (1’) Tiết đầu tiên của phân môn Luyện từ và câu hôm nay,cô cùng các em sẽ tìm hiểu về cấu tạo của tiếng,biết nhận diện các bộ phận của tiếng,từ đó có khái niệm vần của tiéng nói chung và vần trong thơ nói riêng. -HS lắng nghe. HĐ 2: Phần nhận xét: (gồm 4 ý) Yêu cầu HS nhận xét số tiếng trong câu tục ngữ: Bầu ơi thưong lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - Cho HS đọc yêu cầu của ý 1 + đọc câu tục ngữ . - GV:Ý 1 cho 2 câu tục ngữ.Các em có nhiệm vụ đọc thầm và đếm xem 2 câu tục ngữ đó có bao nhiêu tiếng. - Cho HS làm việc. • Cho HS làm mẫu dòng đầu. • Cho cả lớp làm dòng 2. GV chốt lại: Hai câu tục ngữ có 14 tiếng. -1 HS đọc to + lớp đọc thầm theo. -2 HS đếm thành tiếng dòng đầu. Kết quả:6 tiếng. -Cả lớp đếm thành tiếng dòng 2. Kết quả:8 tiếng. 6 Ý 2: Đánh vần tiếng: - Cho HS đọc yêu cầu của ý 2. - GV giao việc :Ý 2 yêu cầu các em đánh vần tiếng bầu.Sau đó,các em ghi lại cách đánh vần vào bảng con. - Cho HS làm việc. - GV nhận xét và chốt lại cách đánh vần đúng(vừa đánh vần vừa ghi lên bảng) bờ-âu-bâu-huyền-bầu. Ý 3:Phân tích cấu tạo của tiếng bầu: - Cho HS đọc yêu cầu của ý 3. - GV giao việc:ta có tiếng bầu.Các em phải chỉ rõ tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? - Cho HS làm việc. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại:Tiếng bầu gồm 3 phần:âm đầu (b),vần (âu) và thanh (huyền). Ý 4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại của hai câu tục ngữ và rút ra nhận xét: - Cho HS yêu cầu của ý 4. - GV giao việc : Ý 4 yêu cầu các em phải tìm các bộ phận tạo thành các tiếng còn lại trong 2 câu ca dao và phải đưa ra được nhận xét trong các tiếng đó, tiếng nào có đủ 3 bộ phận như tiếng bầu? Tiếng nào không đủ cả 3 bộ phận? - Cho HS làm việc: GV giao cho mỗi nhóm phân tích 2 tiếng: có thể GV đã photo theo mẫu kẻ sẵn GV đã chuẩn bò, có thể GV yêu cầu HS kẻ vào vở bảng sau: Tiếng Âm đầu Vần Thanh -HS đánh vần thầm. -1 HS làm mẫu:đánh vần thành tiếng. -Cả lớp đánh vần thành tiếng và ghi lại kết quả đánh vần vào bảng con. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS có thể làm việc cá nhân. -HS có thể trao đổi theo cặp. -Có thể cho các HS trình bày miệng tại chỗ. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình . -Các nhóm khác nhận xét. 7 - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại : •Trong 2 câu tục ngữ trên tiếng ơi là không có âm đầu. Tất cả các tiếng còn lại đều có đủ 3 bộ phận : âm đầu, vần, thanh. •Trong môt tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết, còn các thanh khác đều được đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới âm chính của vần. HĐ 3: HS ghi nhớ (4’) Ghi nhớ - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích : • Mỗi tiếng thường gồm 3 bộ phận. • Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu. - Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. -Cả lớp đọc thầm. -3,4 HS đọc. HĐ 4: Luyện tập Phần luyện tập (2 bài tập): BT1:Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng + ghi kết quả phân tích theo mẫu - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc 2 câu tục ngữ. - GV giao việc:BT1 đã cho 2 câu tục ngữ.Nhiệm vụ của các em là phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong 2 câu tục ngữ ấy và ghi lại kết quả phân tích vào bảng theo mẫu trong SGK. - Cho HS làm việc: GV cho mỗi bàn phân tích một tiếng. - Cho HS lên trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -1HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm việc cá nhân. -Mỗi bàn 1 đại diện lên làm bài. -Lớp nhận xét. BT2:Giải câu đố - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV chốt lại: chữ sao -HS cả lớp đọc thầm. -Làm bài cá nhân. -HS lần lượt trình bày. HĐ 5: Củng cố,dặn dò (2’) 8 - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học phần ghi nhớ. Thứ…… ngày…….tháng……măm 200…. KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ,kể lại được câu chuyện đã nghe. 2- Nắm được ý nghóa của câu chuyện:ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể,câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng đònh người giàu lòng lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các tranh minh họa trong SGK (phóng to tranh nếu có điều kiện). - Tranh ảnh về hồ Ba Bể (nếu sưu tầm được). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ 1: Giới thiệu bài - (1’) Nước ta có rất nhiều hồ lớn và đẹp.Hà Nội có hồ Hoàn Kiếm,hồ Tây. Đà Lạt co hồ Than Thở. Mỗi một hồ lại gắn với một sự tích rất hay. Hôm nay, cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện gắn liền với một trong các hồ ở nước ta. Đó là Sự tích hồ Ba Bể. - HS lắng nghe HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện. GV kể chuyện (2 lần) - GV kể chuyện lần 1:không có tranh (ảnh) minh hoạ: •Kể to rõ. •Biết kể phù hợp với lời nhân vật. •Biết kết hợp lời kể với động tác điệu bộ,cử chỉ. •Không cần kể y nguyên lời trong văn bản. -HS lắng nghe. GV kể chuyện lần 2:sử dụng tranh minh hoạ(phóng to). * Phần đầu câu chuyện:(tranh 1) - GV đưa tranh 1 lên bảng lớp (GV:các em vừa quan sát tranh vừa nghe cô kể). - GV kể chuyện:“Ngày xưa…” * Phần nội dung chính của câu chuyện:(tranh 2 +3) -HS vừa nghe vừa quan sát tranh theo sự hướng dẫn của GV. -HS nghe kể + quan sát tranh. 9 - GV đưa tranh 2 lên bên cạnh tranh 1(GV vừa kể vừa chỉ vào tranh) “May sao,đến ngã ba,bà gặp mẹ con nhà kia vừa đi chợ về…” - GV đưa tranh 3 lên(vừa kể vừa chỉ vào tranh):“Khuya hôm đó…” * Phần kết của câu chuyện:(tranh 4) “Trong khi tất cả đều ngập chìm trong biển nước .” -HS nghe kể + quan sát tranh. Hướng dẫn HS kể chuyện GV:Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh,các em kể lại từng đoạn của câu chuyện.Mỗi em kể một đoạn theo tranh. - GV nhận xét. -4 HS tiếp nối kể từng đoạn câu chuyện. -Lớp nhận xét từng HS kể. HĐ 5: Kể toàn bộ câu chuyện- (10’) H:Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì? -Câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng đònh người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. HĐ 3: Củng cố dặn dò- (2’) GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Học sinh lắng nghe. 10 [...]... là hai tiếng vần với nhau trong một bài thơ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần (dùng màu khác nhau cho 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh) - Bộ xếp chữ,từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau và các tiếng khác nhau III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ 1: KTBC- (4’) GV:Các em phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong... VBT HĐ 4: Làm BT2- 5’-6’ -1 HS đọc to,cả lớp Bài tập 2:Tìm tiếng bắt vần với nhau lắng nghe - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - GV giao việc: BT2 yêu cầu các em tìm tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu ca dao ở BT1.Các em chỉ -HS làm việc cá nhân ra vần giống nhau là vần gì? - Cho HS làm việc -Lớp nhận xét - Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng • Hai tiếng có vần giống nhau trong hai câu ca... + bổ đầu là ú HĐ 8: Củng cố, dặn dò- (2’) H:Mỗi tiếng gồm có mấy bộ phận? H:Bộ phận nào có thể vắng mặt,bộ phận nào bắt buộc phải có mặt trong tiếng - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bò bài 18 lên bảng trình bày kết quả -Lớp nhận xét -HS chép lời giải đúng vào vở -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe -HS trả lời -Cho nhiều HS nhắc lại -2-3 HS đọc,cả lớp lắng nghe -HS làm bài ra giấy nháp -Nhiều HS... chú giải và một vài em b/Cho HS đọc chú giải + giải nghóa từ: - GV có thể giải nghóa thêm nếu HS lớp mình giải nghóa từ cho cả lớp nghe không hiểu những từ khác c/GV đọc diễn cảm toàn bài: HĐ 4: Tìm hiểu bài (9’-10’) -Có thể 1 HS đọc * Đoạn 1:(4 câu đầu) to,cả lớp nghe - Cho HS đọc thành tiếng -Có thể cả lớp đọc to vừa phải -Bọn nhện chăng tơ - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi H:Trận đòa mai phục của... giao việc: BT2 cho 8 từ, từ nào cũng có tiếng nhân Nhiệm vụ của các em là chỉ rõ trong 8 từ đó, từ nào có tiếng nhân chỉ “người”, từ nào có tiếng nhân -HS nhân có nghóa là “lòng thương người” -Một - Cho HS làm việc 28 chép lời giải vào vở hoặc làm việc cá số HS đứng - Cho HS trình bày lên trình bày miệng - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng -Lớp nhận xét • Tiếng nhân trong các từ sau có nghóa là... con bà nông dân: • Thương người nghèo khó,sẵn sàng cứu kẻ bò 20 -HS lắng nghe -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân vào giấy nháp -HS lên bảng làm bài trên bảng phụ -Lớp nhận xét -HS ghi lời giải đúng vào vở -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe -HS trao đổi theo nhóm 4 -Đại diện các nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét hoạn nạn,luôn nghó đến người khác • Cụ thể:Cho bà lão ăn xin ăn và ngủ trong nhà,chèo... cày sớm trưa * Khổ 3 - Cho HS đọc thành tiếng K3 - Cho cả lớp đọc thầm K3 + trả lời câu hỏi H: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? * Cho HS đọc thầm toàn bài thơ + trả lời câu hỏi : H: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ 12 -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm -Những câu thơ cho biết... với dáng vẻ hung dữ… -HS đọc thành tiếng -Đầu tiên,Dế Mèn * Đoạn 2:(Phần còn lại) - Cho HS đọc phần 1 đoạn 2 (đọc từ Tôi cất hỏi với giọng thách thức của một kẻ tiếng cái chày giã gạo) 23 • Cho HS đọc thành tiếng • Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi H:Dế Mèn đã làm thế nào để bọn nhện phải sợ? - Cho HS đọc phần 2 đoạn 2 (đọc từ Tôi thét đến hết) • Cho HS đọc thành tiếng • Cho HS đọc thầm + trả lời câu... khoảng thời gian 15 đến 18 phút 2- Luyện phân biệt và viết đúng một số âm dễ lẫn: s/x , ăng/ăn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2 - Bảng con và phấn để viết BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên (GV) - HĐ 1: KTBC (5’) - Kiểm tra 2 HS Hoạt động của HS -2HS viết trên bảng lớp 25 GV cho HS viết các từ ngữ sau: + HSMB: lập loè,nước non,lú lẫn,non nớt,lí lòch,nông nỗi... vào bảng con -HS viết bài -HS từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau.HS đối chiếu với SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở -1 HS đọc to ,lớp đọc thầm theo -3 HS lên bảng làm bài -Cả lớp làm bài vào giấy nháp (chỉ ghi những từ đã chọn) -Lớp nhận xét -1 HS đọc to ,lớp đọc thầm theo về chữ viết -HS viết nhanh kết - Cho HS thi giải nhanh quả vào bảng con và - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng giơ . thầm theo. -2 HS đếm thành tiếng dòng đầu. Kết quả:6 tiếng. -Cả lớp đếm thành tiếng dòng 2. Kết quả:8 tiếng. 6 Ý 2: Đánh vần tiếng: - Cho HS đọc yêu cầu. tạo thành các tiếng còn lại trong 2 câu ca dao và phải đưa ra được nhận xét trong các tiếng đó, tiếng nào có đủ 3 bộ phận như tiếng bầu? Tiếng nào không

Ngày đăng: 17/09/2013, 02:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan