1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý môi trường nhiễm cu2+, pb2+ bằng vật liệu bã chè bã cafe PANi (2017)

53 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HOÁ HỌC - TRẦN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 2+ 2+ NHIỄM Cu , Pb BẰNG VẬT LIỆU BÃ CHÈ - BÃ CAFE - PANi KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa lý Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THẾ DUYẾN HÀ NỘI – 2017 Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Lời đầ tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thế Duyến - giảng viên khoa Hóa Học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giao đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em nhiều suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn thầy Khoa Hóa Học – Truờng Đại Học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập nghiên cứu truờng Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, người thân động viên giúp đỡ em q trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người thực Trần Thị Thu Hiền Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu polyanilin (PANi) 1.1.1 Cấu trúc phân tử polyanilin 1.1.2 Tính chất polyanilin 1.1.2.1 Tính dẫn điện 1.1.2.2 Tính điện sắc 1.1.2.3 Khả tích trữ lượng 1.1.2.4 Khả bảo vệ chống ăn mòn kim loại 1.1.3 Phương pháp tổng hợp PANi 1.1.3.1 Tổng hợp phương pháp điện hóa 1.1.3.2 Tổng hợp phương pháp hóa học 1.1.4 Ứng dụng PANi 1.2 Giới thiệu bã cafe, bã chè 10 1.2.1 Giới thiệu bã cafe 10 1.2.2 Giới thiệu bã chè 13 1.3 Xử lí mơi trường nước phụ phẩm nơng nghiệp 16 1.3.1 Xử lí mơi trường PANi 17 1.3.2 Xử lí mơi trường bã cafe 17 Trần Thị Thu Hiền i K39A – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1.3.3 Xử lí môi trường bã chè 17 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Hóa chất – dụng cụ, thiết bị 19 2.2.1 Hóa chất 19 2.2.2 Dụng cụ 19 2.2.3 Thiết bị 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4 Tổng hợp vật liệu 20 2.4.1 Xử lí bã cafe, bã chè trước tổng hợp 20 2.4.2 Tổng hợp vật liệu 21 2+ 2+ 2.4.3 hấp thu vật liệu ion Cu , Pb 22 2.4.3.1 Polyanilin 22 2.4.3.2 Bã cafe 22 2.4.3.3 Bã chè 23 2.4.3.4 Bã chè - Bã cafe - PANi 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Khả hấp thu vật liệu 24 2+ 3.1.1 Khả hấp thu ion Pb 24 2+ 3.1.2 Khả hấp thu ion Cu 26 3.2 Đánh giá khả xử lý ion kim loại 28 3.2.1 Vật liệu PANi 28 3.2.2 Vật liệu bã chè 29 3.2.3 Vật liệu bã cafe 31 3.2.4 Vật liệu bã chè - bã cafe - PANi 32 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Trần Thị Thu Hiền K39A – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng Việt AAS Phương pháp phổ hấp thu nguyên tử PANi Polyanilin ANi Anilin DDT Diclo Diphenyl Tricloetan BC Bã chè BCF Bã cafe BVTV Bảo vệ thực vật PPNN Phụ phẩm nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn Trần Thị Thu Hiền Tên tiếng Anh Atomic Absorption Spectrophotometric Polyaniline Aniline Diclo Diphenyl Tricloethane K39A – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Độ dẫn điện PANi số môi trường khác Bảng 1.2 Thành phần hàm lượng cafe 12 Bảng 1.3 Thành phần % khối lượng chất hóa học có bã cafe 13 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ Bảng 3.1 Hàm lượng ion Cu , Pb sau thời gian t (vật liệu PANi) 29 Bảng 3.2 Hàm lượng ion Cu , Pb sau thời gian t (vật liệu bã chè) 30 Bảng 3.3 Hàm lượng ion Cu , Pb sau thời gian t (vật liệu bã cafe) 31 Bảng 3.4 Hàm lượng ion Cu , Pb sau thời gian t (vật liệu bã chè bã cafe - PANi) 32 Trần Thị Thu Hiền K39A – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cơng thức tổng qt polyanilin Hình 1.3 Sơ đồ tổng hợp PANi phương pháp hóa học Hình 1.4 Hình ảnh bã cafe 11 Hình 1.5 Hình ảnh bã chè 15 2+ Hình 3.1 Sự phụ thuộc nồng độ chất hấp thu ion Pb theo thời gian vật liệu Nồng độ ban đầu Co = 20 mg/L, pH = 25 2+ Hình 3.2 Sự phụ thuộc hiệu suất hấp thu ion Pb theo thời gian vật liệu Nồng độ ban đầu Co = 20 mg/L, pH = 25 2+ Hình 3.3 Sự phụ thuộc nồng độ chất hấp thu ion Cu theo thời gian vật liệu Nồng độ ban đầu Co = 20 mg/L, pH = 27 2+ Hình 3.4 Sự phụ thuộc hiệu suất hấp thu ion Cu theo thời gian vật liệu Nồng độ ban đầu Co = 20 mg/l, pH = 28 Hình 3.5 Sự phụ thuộc nồng độ vật liệu polyanilin (PANi) vào thời gian ion kim loại nặng pH=7 29 Hình 3.6 Sự phụ thuộc nồng độ vật liệu bã chè (BC) vào thời gian ion kim loại nặng pH=7 30 Hình 3.7 Sự phụ thuộc nồng độ vật liệu bã cafe (BCF) vào thời gian ion kim loại nặng pH=7 31 Hình 3.8 Sự phụ thuộc nồng độ vật liệu BC - BCF - PANi vào thời gian ion kim loại nặng pH=7 32 Hình 3.9 Mơ hình xử lí nước nhiễm sử dụng vật liệu bã chè - bã cafe PANi tự chế tạo 34 Trần Thị Thu Hiền K39A – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Thị Thu Hiền Khóa luận tốt nghiệp K39A – Sư phạm Hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lĩnh vực polyme nhà khoa học ý nhiều tới polyme dẫn điện Các polyme dẫn polyanilin, polythiophen, polypyrol,… gắn liền với nhiều ứng dụng thực tế làm linh kiện điện tử, làm màng sơn bảo vệ kim loại… số polyme dẫn polyanilin số polyme dẫn nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu khả tổng hợp đơn giản, nguồn nguyên liệu sẵn có có cấu trúc đặc biệt Những năm gần bã cafe, bã chè thải từ nghành công nghiệp sản xuất nước giải khát ngày tăng nhanh Trong bã cafe, bã chè vật liệu lignoxenlulozo, có thành phần xenlulozo có khả tách kim loại nặng hòa tan nước nhờ vào cấu trúc xốp thành phần chúng Hiện Việt Nam tình trạng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại nước nhiễm kim loại nặng vấn đề cấp thiết Nước mặt bị ô nhiễm lan truyền chất ô nhiễm vào đất, vào nước ngầm thành phần môi trường liên quan khác im loại nặng tích luỹ theo chuỗi thức ăn thâm nhập vào thể người Các kim loại có tính độc hại cao gây tác hại xấu đến sinh vật người Do đó, việc tách ion Cu 2+ Pb 2+ khỏi nguồn nước, đặc biệt nước thải công nghiệp, nông nghiệp vấn đề môi trường quan trọng cần phải giải Với lí em chọn đề tài: “Nghiên cứu xử lý môi trường 2+ nhiễm Cu , Pb 2+ vật liệu Bã chè - Bã cafe - PANi” mong muốn đưa 2+ biện pháp xử lý ion Cu , Pb 2+ nước thải vật liệu tổng hợp từ nguyên liệu có sẵn, phong phú thân thiện với môi trường Trần Thị Thu Hiền K39A – Sư phạm Hóa học Mục tiêu nghiên cứu 2+ Đánh giá khả xử lý ion kim loại nặng Cu , Pb 2+ môi trường nước vật liệu bã chè - bã cafe - PANi So sánh khả xử lý vật liệu ion kim loại nặng Nội dung nghiên cứu 2+ 2+ Khảo sát hấp thu ion kim loại Cu , Pb vật liệu hấp thu bã chè - bã cafe - PANi 2+ 2+ Khảo sát ảnh hưởng thời gian, nồng độ ion Cu , Pb , khối lượng 2+ 2+ chất hấp thu đến khả hấp thu ion Cu , Pb vật liệu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS để xác định nồng độ nguyên tố dung dịch Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2+ Khảo sát hấp thu ion kim loại nặng Cu , Pb 2+ nước thải vật liệu tổng hợp từ nguyên liệu có sẵn, phong phú, thân thiện với môi trường bã chè - bã cafe - PANi Trong trình hấp thu vật liệu BC - BCF - PANi nồng độ ion Pb 2+ giảm xuống đáng kể Kết cho thấy, với vật liệu BC - BCF - PANi cho khả hấp thu lớn so với PANi, BCF BC 2+ Cụ thể, sau 150 phút hiệu suất hấp thu ion Pb của: - Vật liệu BC - BCF - PANi cao (70,55%) - Vật liệu BC thấp (55,6%) - Các vật liệu PANi BCF tương ứng 68,45% 62,4% Khi sử dụng vật liệu BC - BCF - PANi hiệu suất trình hấp thu tăng lên đáng kể, tỷ lệ hiệu suất hấp thu vật liệu A0 : A1 : A2 : A3 tương ứng 1,27 : 1,12 : 1,00 : 1,23 Kết cho thấy, với vật liệu compozit tổng hợp cho khả hấp thu tốt Đối với vật liệu BC - BCF - PANi PANi cho thấy, hiệu suất hấp thu đạt tốt khoảng thời gian từ đến 60 phút, từ 60 phút đến 150 phút hiệu suất hấp thu tăng không đáng kể gần đạt đến cân Đối với vật liệu BCF, BC sau khoảng thời gian từ đến 90 phút hiệu suất hấp thu đạt tốt nhất, từ sau 90 phút hiệu suất hấp thu tăng không đáng kể 3.1.2 Khả n ng hấp thu ion Cu 2+ 2+ Kết nghiên cứu khả hấp thu vật liệu với ion Cu giới thiệu hình 3.3 3.4 2+ Kết cho thấy, sau 150 phút nồng độ hấp thu ion Cu giảm xuống 2+ Đối với vật liệu BC - BCF - PANi ban đầu ion kim loại Cu có nồng độ C0 = 20 mg/L sau khoảng thời gian 150 phút giảm xuống 4,05 mg/ , Đối 2+ với vật liệu PANi ban đầu ion kim loại Cu có nồng độ C0 = 20 mg/L sau khoảng thời gian 150 phút giảm xuống 6,12 mg/ Đối với vật liệu 2+ BCF ban đầu ion kim loại Cu có nồng độ C0 = 20 mg/L sau khoảng thời gian 150 phút giảm xuống 7,82 mg/ Đối với vật liệu bã chè ban đầu ion 2+ kim loại Cu có nồng độ C0 = 20 mg/L sau khoảng thời gian 150 phút giảm xuống 10,82 mg/L Với vật liệu BC - BCF - PANi tổng hợp cho khả hấp thu lớn so với PANi, BCF, BC 25 BC C, mg/l 20 BCF PANi 15 BC-BCF-PANi 10 0 30 60 90 120 150 t, phút 2+ Hình 3.3 Sự phụ thuộc nồng độ ion Cu theo thời gian vật liệu Nồng độ ban đầu Co = 20 mg/L, pH = 2+ Kết cho thấy, sau 150 phút hiệu suất hấp thu ion Cu của: - Vật liệu BC - BCF - PANi cao (79,75%) - Vật liệu BC thấp (45,9%) - Các vật liệu PANi BCF tương ứng 69,4% 60,9% Khi sử dụng vật liệu compozit hiệu suất trình hấp phụ tăng lên đáng kể, tỷ lệ hiệu suất hấp phụ vật liệu A0 : A1 : A2 : A3 tương ứng 1,74 : 1,33 : 1,00 : 1,52 Kết cho thấy, với vật liệu BC - BCF - PANi tổng hợp cho khả hấp thu gần gấp đôi so với BC biến tính Đối với vật liệu A0, A1, A3 cho thấy, hiệu suất hấp thu đạt tốt từ đến 90 phút, thời gian từ 90 phút đến 150 phút hiệu suất hấp thu tăng không đáng kể gần đạt đến cân Đối với vật liệu A2 hiệu suất hấp thu đạt tốt từ đến 30 phút, thời gian từ 30 phút đến 150 phút hiệu suất hấp thu tăng không đáng kể 100 PANi BC BCF BC-BCF-PANi H, % 80 60 40 20 0 30 60 90 120 150 t, phút 2+ Hình 3.4 Sự phụ thuộc hiệu suất hấp thu ion Cu theo thời gian vật liệu Nồng độ ban đầu Co = 20 mg/l, pH = 3.2 Đánh giá khả n ng xử lý ion kim loại 3.2.1 Vật liệu PANi 2+ 2+ So sánh khả hấp thu hai ion kim loại Cu , Pb vật liệu PANi thể hình 3.5 bảng 3.1: Kết cho thấy thời gian tăng lên từ đến 60 phút nồng độ cả hai ion kim loại giảm xuống nhanh, tức khả hấp thu vật 2+ liệu PANi tương đối tốt, từ đến 60 phút PANi hấp thu ion Pb tốt ion 2+ Cu từ 60 phút trở khả hấp thu ion kim loại vật liệu PANi giảm nồng độ ion kim loại giảm vật liệu bị bão hòa nên khả hấp thu khơng tốt lúc đầu 25 20 C, mg/L 2+ Cu 2+ Pb 15 10 0 30 60 90 120 150 t, phút Hình 3.5 Sự phụ thuộc nồng độ vật liệu polyanilin (PNAi) vào thời gian ion kim loại nặng pH=7 2+ 2+ Bảng 3.1 Hàm lượng ion Cu , Pb sau thời gian t (vật liệu PANi) Thời gian Hàm lượng (mg/L) 2+ 2+ Cu Pb 20,00 20,00 30 16,32 16,08 60 12,19 12,02 90 9,21 9,91 120 7,99 7,86 150 6,12 6,31 3.2.2 Vật liệu bã chè 2+ 2+ So sánh khả hấp thu hai ion kim loại Cu , Pb vật liệu bã chè thể hình 3.6 bảng 3.2: C, mg/L 25 20 Cu 15 Pb 2+ 2+ 10 0 30 60 90 120 150 t, phút Hình 3.6 Sự phụ thuộc nồng độ vật liệu bã chè (BC) vào thời gian ion kim loại nặng pH=7 2+ 2+ Bảng 3.2 Hàm lượng ion Cu , Pb sau thời gian t (vật liệu bã chè) Thời gian Hàm lượng (mg/L) 2+ 2+ Cu Pb 20,00 20,00 30 17,02 16,06 60 15,16 13,21 90 13,26 11,04 120 11,99 9,12 150 10,82 8,88 2+ 2+ Kết cho thấy, bã chè hấp thu ion Pb tốt ion Cu Từ đến 2+ 2+ 120 phút vật liệu bã chè hấp thu ion kim loại Pb tốt Còn ion Cu c ng 2+ bị hấp thu mạnh không mạnh ion Pb Từ 120 đến 150 phút nồng độ ion Pb 2+ Pb bị 2+ khơng biến đổi Đó từ đến 120 phút ion hấp thụ mạnh nên nồng độ giảm, vật liệu bị bão hòa dẫn tới khả hấp thu khơng lúc đầu 3.2.3 Vật liệu bã cafe 2+ 2+ So sánh khả hấp thu hai ion kim loại Cu , Pb vật liệu bã cafe thể hình 3.7 bảng 3.3: C, mg/l 25 20 Cu 15 Pb 2+ 2+ 10 0 30 60 90 120 150 t, phút Hình 3.7 Sự phụ thuộc nồng độ vật liệu bã cafe (BCF) vào thời gian ion kim loại nặng pH=7 2+ 2+ Bảng 3.3 Hàm lượng ion Cu , Pb sau thời gian t (vật liệu bã cafe) Thời gian Hàm lượng (mg/L) 2+ 2+ Cu Pb 20,00 20,00 30 16,02 16,99 60 13,16 13,63 90 10,26 10,86 120 8,99 8,72 150 7,82 7,52 Kết cho thấy, từ đến 90 phút ion Cu 2+ bị vật liệu bã chè 2+ 2+ hấp thu mạnh so với ion Pb Nhưng từ 90 đến 150 phút ion Pb bị hấp 2+ thu mạnh ion Cu 3.2.4 Vật liệu bã chè - bã cafe - PANi So sánh khả hấp thu vật liệu BC - BCF - PANi ion kim loại thể hình 3.8 bảng 3.4: C, mg/L 25 20 Cu 15 Pb 2+ 2+ 10 0 30 60 90 120 150 t, phút Hình 3.8 Sự phụ thuộc nồng độ vật liệu BC - BCF - PANi vào thời gian ion kim loại nặng pH=7 2+ 2+ Bảng 3.4 Hàm lượng ion Cu , Pb sau thời gian t (BC-CF-PANi) Thời gian Hàm lượng (mg/L) 2+ 2+ Cu 20,00 Pb 20,00 30 14,83 15,85 60 10,92 11,23 90 7,68 9,36 120 6,25 8,09 150 4,05 5,89 Kết cho thấy, từ đến 60 phút vật liệu BC - BCF - PANi hấp thu hai ion tương đối mạnh Nhưng từ thời gian 60 phút trở khả 2+ 2+ hấp thu BC - BCF - PANi ion Cu lớn so với ion Pb Trong số cật liệu A0, A1, A2, A3 vật liệu A0 có khả hấp thu 2+ 2+ ion Cu Pb tốt Khả hấp thu vật liệu PANi, BCF, BC tốt ion 2+ 2+ Pb Với vật liệu BC - BCF - PANi hấp thu ion Cu tốt Từ kết cho thấy khả hấp thu vật liệu với kim loại khác lực, tương tác vật liệu với ion khác Ái lực lớn, độ xốp lớn, kích thước nhỏ khả hấp thu tốt Sau thời gian nghiên cứu hấp thu số kim loại nặng, DDT dung dịch cho thấy khả hấp thu bã chè - bã cafe - PANi cao so với bã chè bã cafe biến tính Đồng thời compozit cho khả hấp thu cao PANi tổng hợp phương pháp hóa học Q trình tổng hợp vật liệu hấp thu ion kim loại nặng tiến hành đơn giản thân thiện với môi trường người Từ kết này, em đưa mơ hình xử lí nước bị nhiễm kim loại nặng hình 3.9 Thu thập bã chè, bã cafe qua sử dụng sinh hoạt ngày, cơng nghiệp… Biến tính bã chè, bã cafe Tổng hợp vật liệu compozit Thiếu lập hệ thống lọc nước có sử dụng vật liệu compozit Lọc lần nước ô nhiễm Lọc lần nước lọc lần Dung dịch hoàn nguyên sau lọc đưa vào bể chứa Hình 3.9 Mơ hình xử lí nước nhiễm sử dụng vật liệu bã chè - bã cafe PANi tự chế tạo KẾT LUẬN Trong q trình thực khóa luận với đề tài “Nghiên cứu khả xử 2+ 2+ lý ion kim loại nặng Cu , Pb môi trường vật liệu BC - BCF PANi” em tiến hành nghiên cứu nội dung sau đây: Đã tổng hợp thành công vật liệu PANi, BCF, BC BC - BCF - PANi phương pháp hóa hocjvowis có mặt chất oxi hóa amonipesunfat 2+ Đã khảo sát khả hấp thu ion Cu , Pb 2+ vật liệu PANi, BCF, BC, BC - BCF - PANi kết cho thấy khả hấp thu vật liệu BC - BCF - PANi hai ion tốt 2+ 2+ Đã khảo sát ảnh hưởng thời gian, nồng độ ion Cu , Pb , khối 2+ 2+ lượng chất hấp thu đến khả hấp thu ion Cu , Pb vật liệu để so sánh khả xử lý vật liệu ion kim loại nặng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phan Thị Bình (2006), Điện hóa ứng dụng, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [2] Lê Thạc Cát (2002), Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lí nước thải, NXB Thống kê Hà Nội [3] ê Thanh Hưng 2008 , “Nghiên cứu khả hấp phụ trao đổi ion sơ dừa vỏ chấu biến tnh”, tạp chí phát triển khoa học công nghệp 11 (số 08) 5-12 [4] Trần Hà Linh (1997), “Perparaton of polianilin thin films and study of their propertis”, Luận văn thạc sĩ khoa học khoa học vật liệu, trung tâm quốc tế đào tạo khoa học vật liệu [5] Nguyen Hong Minh (2003), “Synthesis and characteristc studies Polyaniline By Chemiscal Oxydatve Polymeriaton”, Master Thesis of Materials ScienceHa Noi University of Technology [6] Nguyễn Thị Quỳnh Nhung (2002), “Nghiên cứu chết tạo polime dẫn PANi phương pháp điện hóa khả chống ăn mòn”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Bùi Hải Ninh (2008),“Nghiên cứu ảnh hưởng polyaniline đến cấu trúc PbO2”, luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội [8] Bùi Minh Quý (2015), Luận án tiến sĩ, Viện Hóa Học-Viện Hàn Lâm Khoa Học Cơng Nghệ Việt Nam [9] Trịnh Thị Thanh (2003), Độc học, môi trường sức khỏe cong người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Trần Quang Thiện (2012), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Phạm Thị Thanh Thủy (2007), “Ứng dụng polianilin để bảo vệ sườn cực chì ắc quy”, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Đại học sư phạm Hà Nội [12] Mai Thị Thanh Thùy (2005), “Tổng hợp polyanilin dạng bột phương pháp xung dòng ứng dụng nguồn điện hóa học”, Luận văn thạc sĩ khoa hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Phạm Thị Tốt (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng polianilin đến tính chất quang điện hóa ttan đioxit”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội [14] Nguyễn Thị Trang (2013), “Nghiên cứu chế tạo khảo sát tnh dẫn điện hóa vật liệu nanocomposite polyaniline TiO2”, Luận văn thạc sĩ kĩ thuật, Đại học Đà Nẵng Tiếng Anh [15] H Tsutsumi S Yamashita Anh T Oishi 1997 , “Applicaton of Polyanilin/poly (p-styrene sulfonic acid) composite prepared by Potspolymezaton technique to postle actve material a rechargeable lithium battery”, Synthetc Metals, 85, P 1361 – 1362 [16] Kondo et al (2004), Anim, Feed Sci Technol, 113: 71-81 [17] Sikka et al., 1985 Agricultural Wastes, 13: 315-317 [18] V.Sreejith, Structure and properties of processible conductve polyaniline blends, Doctor of philosophy in Chemistry, 2004, University of Pune (India) Trang Web [19] https://en.wikipedia.org/wiki/Polyaniline [20] http://www.vietrade.gov.vn/ca-phe/3548-sn-lng-ca-phe-mua-v-muav201314.html [21] https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=h%C3%ACnh+%E1%BA%A3n h+b%C3%A3+cafe#imgdii=f5pVJjxx0jrF9M:&imgrc=I9XJ3YwLQKcnpM [22] https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_n%C6%B0%E1% BB % [23] http://uv-vietnam.com.vn/NewsDetail.aspx?newsId=1334- [24] http://giupban.com.vn/suc-khoe/tac-dung-chua-benh-cua-cay-chevang- d34693.html [25] http://quyetthangqn.com/khai-quat-chung-ve-cay-che-tnh-hinh-san-xuatteu- thu-che-tren-the-gioi-va-o-viet-nam/ Đại học Sư phạm Hà Nội [26] Khóa luận tốt nghiệp http://text.123doc.org/document/1312005-phan-tch-tnh-hinh-san-xuat-vateu-thu-ca-phe-viet-nam.htm [27] https://vi.scribd.com/document/311576536/Kh%E1%BA%A3-n%C4%83ng- h %E1%BA%A5p-ph%E1%BB%A5-kim-lo%E1%BA%A1i-n%E1%BA%B7 ng- Crom-VI-tren-ba-ca-phe Trần Thị Thu Hiền 38 K39A – Sư phạm Hóa học ... Đánh giá khả xử lý ion kim loại 28 3.2.1 Vật liệu PANi 28 3.2.2 Vật liệu bã chè 29 3.2.3 Vật liệu bã cafe 31 3.2.4 Vật liệu bã chè - bã cafe - PANi 32... Mục tiêu nghiên cứu 2+ Đánh giá khả xử lý ion kim loại nặng Cu , Pb 2+ môi trường nước vật liệu bã chè - bã cafe - PANi So sánh khả xử lý vật liệu ion kim loại nặng Nội dung nghiên cứu 2+ 2+... môi trường 2+ nhiễm Cu , Pb 2+ vật liệu Bã chè - Bã cafe - PANi mong muốn đưa 2+ biện pháp xử lý ion Cu , Pb 2+ nước thải vật liệu tổng hợp từ nguyên liệu có sẵn, phong phú thân thiện với môi trường

Ngày đăng: 31/12/2019, 13:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w