1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội rừng ngập mặn ven biển tỉnh ninh bình

113 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn tôi thực hướng dẫn khoa học PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng Những kết nghiên cứu trung thực Trong trình làm tơi có tham khảo tài liệu liên quan nhằm khẳng định thêm tin cậy cấp thiết đề tài Các tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc tài liệu tham khảo thống kê chi tiết Tôi không chép từ nguồn thơng tin Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Cường i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, hướng dẫn tận tình PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng giúp đỡ quan nơi công tác, quan hữu quan, tác giả hoàn thành đề tài, với tên gọi: “Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế xã hội rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình” Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng PGS.TS Nguyễn Bá Uân - người thầy hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn lòng tình cảm người thân yêu gia đình động viên, giúp đỡ Tác giả xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế Quản lý, thầy giáo, cô giáo, cán công tác phòng ban trường Đại học Thủy lợi, học viên lớp 23KT11, bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập hồn thành khố học Vì thời gian nghiên cứu khơng nhiều, đề tài nghiên cứu mới, có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin trân trọng mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Cường i MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN 1.1 Một số khái niệm giá trị kinh tế rừng ngập mặn 1.1.1 Khái niệm rừng .4 ngập mặn 1.1.2 Vai trò rừng ngập mặn 1.1.3 Giá trị kinh tế rừng ngập mặn 1.1.4 Giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn 10 1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến giá trị kinh tế rừng ngập mặn 13 1.2 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế rừng ngập mặn 14 1.2.1 Sự cần thiết việc đánh giá hiệu kinh tế rừng ngập mặn 14 1.2.2 Các phương pháp phân tích hiệu kinh tế rừng ngập mặn .16 1.2.2.1 Khái niệm đánh giá giá trị kinh tế rừng ngập mặn 16 1.2.2.2 Các phương pháp đánh giá chung 16 1.2.2.3 Phương pháp đánh giá không sử dụng đường cầu 16 1.2.2.4 Phương pháp chi phí hội .17 1.2.2.5 Phương pháp đánh giá có sử dụng đường cầu 18 1.2.2.6 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) 22 1.2.3 Phương pháp xác định tiêu .24 1.3 Thực tiễn hiệu kinh tế rừng ngập mặn Việt Nam 30 1.3.1 Những kết đạt công tác trồng, bảo vệ rừng .30 1.3.2 Những học kinh nghiệm .32 1.4 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .34 Kết luận chương 36 3 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN TỈNH NINH BÌNH 37 4 2.1 Giới thiệu vùng ven biển tỉnh Ninh Bình 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .37 2.1.1.1 Vị trí địa lý 37 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình 38 2.1.1.3 Đặc điểm khí tượng, khí hậu 39 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 41 2.1.3 Thực trạng phát triển hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật .44 2.1.4 Các quy hoạch, kế hoạch phát triển liên quan đến vùng ven biển 47 2.2 Hiện trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình .50 2.2.1 Hiện trạng trồng, chăm sóc bảo vệ rừng 50 2.2.2 Hiện trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn .51 2.2.3 Hiện trạng khai thác, sử dụng rừng ngập mặn 52 2.3 Phân tích thực trạng hiệu kinh tế xã hội rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình .53 2.3.1 Lượng hóa dòng chi phí kinh tế 53 2.3.2 Xác định dòng thu nhập kinh tế 55 2.3.3 Phân tích hiệu kinh tế 60 2.3.4 Phân tích hiệu xã hội 62 2.4 Đánh giá chung hiệu kinh tế xã hội rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình .63 2.4.1 Những kết đạt 63 2.4.2 Những vấn đề hạn chế nguyên nhân .63 Kết luận chương 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN TỈNH NINH BÌNH 66 3.1 Chiến lược quốc gia phát triển rừng ngập mặn ven biển 66 3.2 Định hướng phát triển rừng ngập mặn ven biển Ninh Bình 71 3.3 Những hội thách thức việc phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình 72 3.3.1 Những hội .72 5 3.3.2 Những thách thức 74 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế xã hội rừng ngập mặn ven biển Ninh Binh 76 3.4.1 Giải pháp đầu tư .76 3.4.2 Giải pháp chăm sóc bảo vệ 77 3.4.3 Giải pháp khai thác sử dụng 82 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 6 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Hiện trạng ngập mặn bảo vệ để biển Bình Minh (Kim Sơn -Ninh Bình) Hình Quan hệ chế độ ngập triều, phân bố loại .6 Hình Tầm quan trọng RNM .9 Hình Bản đồ vị trí vùng ven biển, bãi bồi cồn tỉnh Ninh Bình 37 Hình 2 Biểu đồ biến động diện tích RPH ven biển Ninh Bình 50 Hình Biểu đồ so sánh TVNM Ninh Bình Tồn quốc 51 7 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Giá trị kinh tế toàn phần hệ sinh thái rừng ngập mặn 10 Bảng Định mức chi phí trồng Bần cho 25 Bảng Phân bố diện tích đất ngập mặn RNM theo tỉnh thành phố ven biển Việt Nam 31 Bảng Một số tiêu khí hậu huyện Kim Sơn 39 Bảng 2 Số bão áp thấp nhiệt đới đổ vào miền Bắc (1956- 2000) .41 Bảng Thống kê dân số, lao động, việc làm vùng ven biển Kim Sơn .42 Bảng Hiện trạng hệ thống điện .45 Bảng Hiện trạng hệ thống thủy lợi xã 46 Bảng Tổng mức đầu tư dự án 53 Bảng Chi phí vốn đầu tư ban đầu phân theo năm trồng rừng .54 Bảng Chi phí chăm sóc trồng năm 54 Bảng Sản lượng khai thác hải sản trung bình theo ngày theo năm người .55 Bảng 10 Thu nhập hải sản trung bình năm người dân khai thác 55 Bảng 11 Sản lượng loại thủy sản đầm nuôi thủy sản 56 Bảng 12 Sản lượng diện tích lồi đầm ni 56 Bảng 13 Giá trị loài thuỷ sản rừng ngập mặn (ha/năm) 56 Bảng 14 Giá trị kinh tế rừng ngập mặn .61 Bảng 15 Kết tính tốn tiêu hiệu kinh tế phương án chọn 61 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A T B / B Đ B M B ộ B Q C TC V Đ B D U E I E X F A G T I D IP C I U N P N T O V Q Đ R N T E T T U B U N U N V N V Q Á p C h B i B ì B ộ B a C h P h Đ G i C h G i T ổ G i G i Ủ y H i L ợ N u G i Q u R G i T i Ủ y C h T ổ V i V viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Ninh Bình có huyện giáp biển huyện Kim Sơn Ranh giới vùng ven biển huyện Kim Sơn từ cửa sơng Đáy phía Đơng đến cửa sơng Càn phía Tây Nam huyện Chiều dài biển biển 18,34 km (tính theo chiều dài đê Bình Minh 3) Đây vùng bãi bồi có chiều rộng lớn Lúc triều kiệt chiều rộng bãi bồi có nơi rộng ÷ km Bãi bồi Kim Sơn vùng đất mở huyện, nằm vùng biển biển bồi tụ hàng năm với dòng sơng Đáy có lượng phù sa lớn có Nẹ chắn phía ngồi làm cho mặt nước phía sóng gió Vì vùng bãi bồi Kim Sơn có mức bồi tụ nhanh, trung bình hàng năm bãi bồi Kim Sơn lấn biển 80 ÷ 100 m, độ cao trung bình ÷ cm Ngồi việc bồi tụ ven biển, cách biển biển km có vùng bồi tụ mạnh hình thành bãi bồi gọi Cồn Nổi Việc bồi tụ nhanh góp phần vào việc tạo thêm quỹ đất, tạo tiềm phát triển thủy sản, đồng thời nơi phát triển cánh rừng ngập mặn, tạo bãi đẻ, bãi giống nơi ương ấp lồi thủy sản giai đoạn non Trong năm qua, việc quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường vùng ven biển tỉnh Ninh Bình đạt kết đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt xuất mâu thuẫn, xung đột lợi ích hoạt động kinh tế biển, nhiều chức biển bị khai thác mức, thiếu quy hoạch tổng thể Việc sử dụng thiếu bền vững tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên rừng ngập mặn nói riêng dẫn đến suy giảm tài nguyên sinh vật; suy thoái khu hệ sinh thái; suy giảm chất lượng môi trường sống; sạt lở đất ven biển… suy thoái nguồn nước ngầm ven biển hoạt động phát triển kinh tế - xã hội; gia tăng rủi ro mực nước biển dâng Tình trạng nhiễm, suy thối mơi trường, suy giảm tài nguyên, giảm đa dạng sinh học vùng ven biển đáng lo ngại Công tác quản lý nhà nước khai thác, sử dụng dạng tài nguyên biển bộc lộ bất cập, thiếu chế điều phối, phối hợp quản lý liên ngành nên hiệu 1 mục tiêu nông - lâm - ngư bảo vệ môi trường mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Tăng cười vai trò quản lý Nhà nước cấp quyền địa phương, đặc biệt quyền sở quan chuyên ngành lầm nghiệp, môi trường công tác bảo vệ phát triển hiệu rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình - Đầu tư kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học hệ sinh thái RNM, tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế nghiên cứu, phối hợp nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật cho sản xuất: + Đầu tư cho công tác nghiên cứu, đánh giá để bổ sung, sửa đổi ban hành quy trình, quy phạm lâm sinh cho đối tượng rừng ngập mặn phù hợp với vùng sinh thái + Đầu tư nghiên cứu quy trình chăm sóc, điều chế rừng phù hợp với cấp tuổi, cấp đất điều kiện sinh thái cho loại rừng vùng ngập mặn - Đầu tư kinh phí để thực dự án trồng rừng ngập mặn ven biển + Đẩy nhanh tiến độ giải ngân để thực dự án trồng tái sinh rừng ngập mặn ven biển + Kinh phí đầu tư bảo vệ phát triển rừng ven biển thực lồng ghép từ nguồn vốn Trong đó, ngân sách trung ương tập trung đầu tư có mục tiêu cho tỉnh ven biển chưa tự cân đối ngân sách; tỉnh, thành phố tự cân đối ngân sách có trách nhiệm bố trí từ ngân sách địa phương, đồng thời vận động thu hút nguồn vốn viện trợ quốc tế, vốn vay tín dụng huy động nguồn vốn khác để thực nhiệm vụ trồng phục hồi rừng ngập mặn 3.4.2 Giải pháp chăm sóc bảo vệ a Các giải pháp chăm sóc: - Về cấu trồng: + Đối với rừng phòng hộ xung yếu, nên chọn địa, trồng nhiều loại khác Đối với rừng phòng hộ xung yếu, cần tính đến điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, trồng không ảnh hưởng đến việc ni tơm + Chọn lồi trồng thích hợp với vùng sinh thái địa phương trồng rừng có bầu, đủ lớn để sống vùng ngập nước + Áp dụng kỹ thuật trồng thâm canh, xây dựng rừng giống, chọn giống, quy trình kỹ thuật trồng cho trồng ngồi Đước Mắm, Bần, Đương, Sú, Vẹt cho phía Nam phía Bắc + Chuyển hóa rừng lồi thành hỗn lồi, trồng rừng hỗn loài tạo rừng - tầng nhằm nâng cao hiệu chắn sóng, cố định đất, phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường + Cải thiện giống trồng rừng ngập mặn - Hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật mơ hình sản xuất có hiệu vùng rừng ngập mặn: + Phát triển hình thức lâm ngư kết hợp đất rừng ngập mặn Hướng dẫn kỹ thuật người nuôi trồng thuỷ sản để chuyển từ nuôi tôm quảng canh thô sơ sang nuôi quảng canh cải tiến nhằm đạt sản lượng cao, ổn định, đồng thời đảm bảo cho rừng ngập mặn sinh trưởng tốt + Tổ chức tập huấn cho người lao động, phổ biến hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh trồng, chăm sóc bảo vệ rừng ngập mặn kết hợp với kinh nghiệm cổ truyền Phổ biến mơ hình lâm ngư kết hợp có hiệu cao, kỹ thuật trồng ngập mặn đất nuôi hải sản để ngập mặn sinh trưởng tốt mà hải sản 101 đạt suất cao ổn định + Các mơ hình sử dụng kết hợp rừng/tôm theo tỷ lệ: 7/3; 6/4; 5/5, gắn với loại rừng phòng hộ, phòng hộ kết hợp sản xuất sản xuất + Các mơ hình trồng rừng thâm canh đầu tư cao, trồng rừng hỗn lồi, chuyển hóa rừng lồi thành hỗn lồi, xây đê có hành lang rừng ngập mặn bảo vệ + Nhân rộng mơ hình rừng tơm sinh thái, nơng lâm kết hợp, lâm ngư kết hợp có hiệu - Tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc rừng theo phương pháp tam giác: Các chuyên gia cán kỹ thuật thu thập kinh nghiệm người dân họp, tổng hợp kết hợp với kiến thức khoa học có để tổ chức tập huấn theo tường nhóm Sau đó, nhóm lại tập huấn cho nhóm khác có tham gia tư vấn hỗ trợ chuyên gia cán kỹ thuật chịu trách nhiệm kỹ thuật tổ chức thực trồng RNM Bằng cách đó, thời gian ngắn tất người nắm kỹ thuật trồng, chăm sóc RNM - Giao cho HTX nơng nghiệp nhận khốn trồng chăm sóc RNM bãi bồi đầm nuôi tôm bị thoái hoá Sau năm rừng trồng nghiệm thu bàn giao cho UBND xã quản lý theo quy chế rừng cộng đồng; khơng nên giao rừng phòng hộ cho cá nhân quản lý b Các giải pháp để bảo vệ RNM - Huy động tham gia người dân quyền địa phương vào việc chăm sóc bảo vệ rừng ngập mặn: + Bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng; Đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ cập tới tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư vùng ven biển có RNM vai trò giá trị hệ sinh thái RNM quản lý, sử dụng bền vững RNM lợi ích trước mắt lâu dài Khi nhận thức người dân nâng cao họ nhiệt tình bảo vệ RNM, giám sát lẫn việc tuân thủ quy ước + Trước triển khai công tác trồng RNM phải tiến hành phối hợp với quyền địa phương, người dân vị trí nơi trồng rừng khu vực dân cư xung quanh Tổ chức họp có tham gia người dân, quyền địa phương, chủ tàu khai thác, đánh bắt nuôi trồng thủy sản khu vực trồng rừng khu vực xung quanh để thu thập ý kiến đóng góp cho kế hoạch triển khai trồng, chăm sóc RNM + Huy động tham gia người dân, phát huy hết tính sáng tạo, kinh nghiệm họ Người dân thấy tầm quan trọng vai trò RNM Đây rừng đem lại quyền lợi cho họ Điều nhân tố quan trọng tạo nên kết tốt cho việc chăm sóc bảo vệ rừng + Mọi hoạt động dự án trồng RNM công khai cho người dân biết, bàn bạc đóng góp ý kiến để đưa phương án hiệu việc tổ chức trồng, chăm sóc bảo vệ dựa nguyên tắc chung Luật bảo vệ rừng - Hoàn thiện tổ chức quản lý RNM: + Củng cố hệ thống quản lý nhà nước rừng ngập mặn cấp tỉnh, huyện, xã, thực chức quản lý rừng đất lâm nghiệp theo Quyết định số 245/1998/QĐTTg ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chính phủ; tăng cường phối hợp liên ngành việc quản lý, sử dụng, khôi phục phát triển rừng ngập mặn + Củng cố hoàn thiện hệ thống Ban quản lý dự án rừng phòng hộ ven biển đảm bảo hoạt động có hiệu quả; Củng cố hoàn thiện hoạt động lâm ngư trường + Cần sớm có tổ chức thống hoàn chỉnh hệ thống quản lý nhà nước rừng ngập mặn ven biển từ tỉnh đến xã, thực chức quản lý rừng đất lâm nghiệp theo Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chính phủ + Tăng cường phối hợp liên ngành quản lý, sử dụng, khôi phục, phát triển rừng ngập mặn tỉnh ven biển Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan đầu mối, phối hợp với Sở, ban ngành liên quan (Sở Tài nguyên Môi trường + Sở Kế hoạch Đầu tư,…) giúp UBND tỉnh giải vấn đề chuyên ngành liên ngành đất rừng ngập mặn từ việc xây dựng đê điều, trồng bảo vệ rừng ngập mặn, nuôi trồng thuỷ sản,… (quy hoạch, giám sát, đạo,…) + Phân công rõ trách nhiệm ngành liên quan có chế phối hợp rõ ràng: Ngành thuỷ sản cần phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo quy hoạch, nghiên cứu mơ hình lâm ngư kết hợp phù hợp với vùng Ngành đê điều phòng chống lũ lụt xác định hành lang bảo vệ nơi có nhu cầu phòng hộ cao cần ưu tiên đầu tư, coi khôi phục phát triển rừng ngập mặn hạng mực đầu tư tu bổ đê biển hàng năm để có kế hoạch cấp vốn tương ứng Ngành du lịch cần tuyên truyền cho du khách có ý thức giữ vệ sinh môi trường, hỗ trợ vốn để phát triển rừng ngập mặn, tạo cảnh quan đẹp, tạo môi trường du lịch sinh thái hấp dẫn Ngành tồ án, cơng an, kiểm lâm phối hợp xử lý kịp thời hành vi xâm hại rừng ngập mặn + Tăng cường tiềm lực cho lực lượng kiểm lâm nhân lực, trang thiết bị phương tiện quản lý bảo vệ rừng - Hình thành, củng cố mở rộng hệ thống chủ rừng vùng rừng ngập mặn: + Củng cố, trì thành lập (nếu đủ điều kiện) ban quản lý rừng phòng hộ ven biển cấp sở trực thuộc Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, khơi phục phát triển rừng ngập mặn ven biển + Huy động tham gia người dân thông qua thực giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Tồn diện tích rừng ngập mặn UBND cấp xã, Kiểm lâm thực nhiệm vụ quản lý nhà nước phải có chủ quản lý cụ thể, chủ rừng chủ yếu hộ gia đình, cá nhân cộng đồng thơn - Có kế hoạch quản lý RNM: + Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn cần ban hành Kế hoạch hành động quản lý rừng ngập mặn chế sách thích hợp với việc quản lý bền vững rừng ngập mặn Xây dựng trình UBND tỉnh ban hành Quy chế quản lý sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn + Cần tổ chức quản lý đất rừng ngập mặn ven biển theo dự án cho tỉnh trọng điểm có đê điều, có xói lở, đất rừng ngập mặn nhiều để lập ưu tiên quản lý, giám sát đầu tư phát triển rừng + Đẩy mạnh bảo vệ hệ sinh thái RNM dựa quy hoạch có tính pháp lý khoa học; cương ngăn chặn hoạt động phá RNM để nuôi trồng thuỷ sản sử dụng vào mục đích khác + Thực nhà nước nhân dân làm, xây dựng điện, đường, trường, trạm giúp người dân nhanh chóng ổn định bước cải thiện sống vùng ven biển + Lập kế hoạch phục hồi trồng RNM theo giai đoạn năm, xác định rõ địa điểm phương thức phục hồi phù hợp, hiệu quả; - Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm: Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm chặt phá rừng Lực lượng kiểm lâm với lực lượng đội biên phòng phải tích cực tăng cường cơng tác kiểm tra, xử lý vi phạm việc chặt phá rừng ngập mặn 3.4.3 Giải pháp khai thác sử dụng Để khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình yêu cầu cấp bách để đảm bảo phát triển bền vững khu vực ven biển Kim Sơn thời gian tới Để đảm bảo yêu cầu, nhiệm vụ khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên rừng ngập mặn cần tập trung áp dụng giải pháp sau đây: - Công tác nghiên cứu, quy hoạch: + Quy hoạch môi trường phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển, đặc biệt quy hoạch môi trường cho bảo vệ phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Ninh Bình, đảm bảo cho phát triển bền vững khu vực Phân vùng sinh thái quy hoạch bảo tồn phát triển vùng đất ven biển, tập trung tiếp cận tổng hợp đa ngành, đa mục tiêu nông-lâm-ngư bảo vệ môi trường mục tiêu phát triển kinh tế xã hội + Cần cấp thiết xây dựng quy hoạch tổng thể sử dụng vùng rừng ngập mặn, tiến hành khảo sát nghiên cứu chi tiết tình trạng thời rừng ngập mặn, diện tích ao ni tơm, diện tích đất lở, đất bồi tất tỉnh ven biển có rừng ngập mặn thơng qua ảnh vệ tinh, ảnh máy bay nghiên cứu thực địa thực cán chuyên môn Các kết nghiên cứu sở khoa học cho quy hoạch tổng thể sử dụng đất, tài nguyên cách hợp lý bền vững vùng ven biển + Nghiên cứu phát triển ngành nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển nuôi sò, ni vạng lồi cá có giá trị kinh tế cao để thay cho nghề nuôi tôm vùng rừng ngập mặn Cũng cần thiết phải cải thiện cấu đa dạng hóa nuôi trồng thủy sản để đáp ứng nhu cầu khắt khe + Bên cạnh đó, cần đơi việc bảo vệ phát triển rừng với biện pháp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội như: chiến lược giải việc làm với sách ưu tiên thu hút lao động dư thừa nông thơn (trẻ tuổi, học vấn thấp, khơng có nghề); đẩy mạnh khai thác tài nguyên du lịch vùng RNM khu bảo tồn, vườn quốc gia để tăng thêm thu nhập nâng cao chất lượng sống người dân đồng - Đẩy mạnh công tác giao rừng: + Để quản lý, bảo vệ tốt diện tích RNM địa bàn tỉnh, nhiệm vụ đặt cho cấp, ngành chức thời gian tới phải nhanh chóng tiến hành giao RNM cho hộ gia đình cá nhân, cộng đồng dân cư thơn để diện tích RNM có chủ quản lý thực sự; đồng thời cần phải có chế sách hưởng lợi hợp lý, gắn trách nhiệm vật chất chủ rừng với kết bảo vệ rừng + Ưu tiên giao đất giao rừng cho người dân địa phương theo quy hoạch, kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt gắn với cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ rừng; không giao khu RNM xung yếu vùng cửa sông, cửa biển, vùng trước đê dọc theo bờ biển gần khu dân cư nơi dễ bị xói mòn hay thường bị bão siêu bão công cho hộ gia đình cá nhân, mà giao cho cộng đồng người dân địa phương kết hợp với quan chuyên trách Nhà nước quản lý + Rà soát thu hồi lại diện tích đất lâm nghiệp giao không đối tượng, vượt hạn điền sử dụng khơng mục đích để điều chỉnh giao cho hộ chưa có đất canh tác phát triển sản xuất ổn định đời sống Tồn diện tích RNM UBND xã quản lý phải có chủ quản lý cụ thể, chủ rừng chủ yếu hộ gia đình, cá nhân cộng đồng thơn - Đẩy mạnh công tác quản lý rừng: + Tăng cường vai trò quản lý nhà nước cấp quyền địa phương, đặc biệt quyền sở quan chuyên ngành lâm nghiệp, môi trường công tác bảo vệ phát triển hiệu hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển khu vực ven biển tỉnh Ninh Bình Nhà nước cần phải nghiêm cấm hoạt động khai thác gỗ vùng rừng tự nhiên Mọi hành vi phá rừng bừa bãi phải xử phạt thích đáng + Phân cấp trách nhiệm quản lý rừng đến cấp huyện, xã, thôn theo Quyết định 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng; nâng cao trách nhiệm cấp ủy Đảng quyền cấp việc bảo vệ rừng Thực nghiêm túc trách nhiệm quản lý, bảo vệ rừng quyền cấp Những địa phương để xảy tình trạng phá rừng trái phép người đứng đầu cấp ủy Đảng, chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp phải kiểm điểm làm rõ trách nhiệm bị xử lý theo quy định + Phân định rõ ràng phạm vi ranh giới quản lý chủ rừng thực địa; xác lập cụ thể nghĩa vụ, trách nhiệm quyền hạn chủ rừng; nâng cao trách nhiệm chủ rừng việc bảo vệ rừng; chủ rừng phải chịu trách nhiệm việc bảo vệ rừng Nhà nước giao, cho thuê theo quy định hành pháp luật + Thiết lập chế, tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp theo ngành liên ngành hợp lý để quản lý, bảo vệ rừng có hiệu quả; tăng cường hỗ trợ phối hợp thường xuyên lực lượng cơng an, quan kiểm sốt nhân dân với lực lượng kiểm lâm theo chế thống công tác quản lý, bảo vệ rừng; đặc biệt việc rà soát, xử lý dứt điểm vụ án hình tồn đọng lĩnh vực bảo vệ rừng + Củng cố, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm; đổi tổ chức lực lượng kiểm lâm tinh thần kiểm lâm gắn với quyền, với dân, với rừng; bố trí đủ kiểm lâm địa bàn 100% xã có rừng để tham mưu cho quyền cơng tác quản lý nhà nước rừng; theo dõi chặt chẽ diễn biến rừng; kịp thời phát hiện, ngăn chặn từ đầu vụ vi phạm - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền: + Thơng qua hình thức như: báo chí, phát truyền hình, hội nghị tập huấn, mít tinh, sân khấu hóa, xe cổ động, băng rơn truyền tải thơng tin vai trò RNM đời sống cộng đồng dân cư ven biển; tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển, tác động tượng nước biển dâng biến đổi khí hậu + Xây dựng mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng; sử dụng hương ước để cộng đồng dân cư tham gia quản lý rừng - Xây dựng sách hưởng lợi: + Đối với chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn giao rừng phòng hộ xung yếu: Được Nhà nước cấp kinh phí để bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh trồng rừng Ban quản lý rừng; Được thu hái củi, tỉa thưa rừng; Được sử dụng 30% diện tích đất rừng giao để ni trồng thuỷ sản, Nhà nước cho vay vốn với lãi suất ưu đãi (bằng 60 - 70% lãi suất thương mại) để nuôi trồng thuỷ sản, thu hoạch miễn giảm thuế nuôi trồng thuỷ sản + Đối với chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn giao rừng sản xuất: Được vay vốn tín dụng phát triển Nhà nước với lãi suất ưu đãi (bằng 60 - 70% lãi suất thương mại) vay 100% nhu cầu vay vốn, hồn trả tiền vay gốc lãi có sản phẩm khai thác (ít 10 năm); thủ tục vay vốn đơn giản cần chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Được thu hái củi, tỉa thưa, khai thác rừng; Được sử dụng 50% diện tích đất rừng giao để ni trồng thuỷ sản, Nhà nước cho vay vốn với lãi suất thương mại để nuôi trồng thuỷ sản, thu hoạch miễn giảm thuế nuôi trồng thuỷ sản + Đối với hộ gia đình, cá nhân nhận khốn rừng phòng hộ xung yếu: Được bên giao khốn cấp 100% kinh phí để bảo vệ, khoanh ni xúc tiến tái sinh trồng rừng; Được thu hái củi, tỉa thưa rừng; Tuyệt đối không nuôi trồng thủy sản tán rừng; Tuỳ theo quỹ đất địa phương, giao diện tích rừng đất trống, bãi bồi, đất ngập nước để làm vườn, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất muối, sản xuất nông nghiệp; vay vốn với lãi suất ưu đãi (bằng 60 -70% lãi suất thương mại) để nuôi trồng thuỷ sản, thu hoạch hưởng toàn sản phẩm miễn giảm thuế theo quy định pháp luật + Đối với hộ gia đình, cá nhân nhận khốn rừng phòng hộ xung yếu: Được bên giao khốn cấp 100% kinh phí để bảo vệ, khoanh ni xúc tiến tái sinh trồng rừng theo Quyết định số 100; Được nuôi trồng thuỷ sản tán rừng với tỷ lệ đất rừng /tôm: 7/3 - Được tỉa thưa rừng theo hướng dẫn Ban quản lý rừng Lâm sản khai thác, tỉa thưa từ rừng ngập mặn phép tiêu thụ trong, tỉnh; Tuỳ theo quỹ đất đai địa phương, bên nhận khốn giao diện tích rừng đất trống, bãi bồi, đất ngập nước để làm vườn, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất muối, sản xuất nông nghiệp; vay vốn với lãi suất ưu đãi (bằng 60 - 70% lãi suất thương mại) để nuôi trồng thuỷ sản, thu hoạch hưởng tồn sản phẩm miễn giảm thuế theo quy định pháp luật + Đối với hộ gia đình, cá nhân nhận khốn trồng rừng sản xuất: Được bên giao khoán trả tiền cơng khốn theo thoả thuận hợp đồng; Được sử dụng 40 - 50% diện tích đất rừng nhận khốn để nuôi trồng thuỷ sản, Nhà nước cho vay vốn với lãi suất ưu đãi (bằng 60 - 70% lãi suất thương mại) vay 100% nhu cầu vay vốn để nuôi trồng thuỷ sản, thu hoạch miễn giảm thuế nuôi trồng thuỷ sản Được thu hái củi, tỉa thưa rừng hưởng 100% sản phẩm tỉa thưa, miễn thuế sản phẩm tỉa thưa Được khai thác rừng hưởng phần sản phẩm khai thác tuỳ theo thời gian nhận khốn + Đối với hộ gia đình, cá nhân nhận khoán bảo vệ rừng đặc dụng: Được Bên giao khốn trả tiền cơng khốn Tuỳ theo quỹ đất đai địa phương, bên nhận khốn giao diện tích rừng đất trống, bãi bồi, đất ngập nước để làm vườn, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất muối, sản xuất nông nghiệp; vay vốn với lãi suất ưu đãi (bằng 60 - 70% lãi suất thương mại) để nuôi trồng thuỷ sản, thu hoạch hưởng tồn sản phẩm miễn giảm thuế theo quy định pháp luật Được trực tiếp kinh doanh du lịch diện tích nhận khốn hộ nhận khoán phải hưởng từ 30 - 40% tiền thu quan chức thu từ kinh doanh du lịch sinh thái môi trường rừng đặc dụng - Giải vấn đề kinh tế - xã hội vùng rừng ngập mặn + Rà soát, quy hoạch lại dân cư ven biển, hạn chế di cư tự vùng rừng ngập mặn + Quy hoạch lại dân cư ven biển, hạn chế di cư tự vùng rừng ngập mặn nguồn lợi nuôi tôm vùng rừng ngập mặn lớn thu hút số lao động từ nhiều nơi đến phá rừng để nuôi tôm; mặt khác, nhiều người dân bỏ nghề truyền thống để làm đầm tơm quảng canh, dẫn đến tình trạng phân tán ngày tăng, để tình trạng kéo dài rừng tiếp tục bị tàn phá, nguồn hải sản giảm sút nhanh chóng + Tránh tình trạng đưa dân xây dựng vùng kinh tế ven biển chưa có quy hoạch cụ thể cho việc bảo vệ, phát triển rừng ngập mặn + Đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống vùng rừng ngập mặn Kết luận chương Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển tỉnh Ninh Bình Rừng ngập mặn mang lại giá trị kinh tế mà nơi bảo đảm sinh kế cho người dân Nhận thức vai trò quan trọng rừng ngập mặn nhà nước ta có chiến lược cụ thể nhằm phát huy chức phòng hộ rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ hệ thống đê biển, sở hạ tầng, bảo tồn đa dạng sinh học; góp phần phát triển kinh tế, xã hội củng cố quốc phòng, an ninh quốc gia Nhằm thực chiến lược tỉnh Ninh Bình có hành động cụ thể nhằm phát triển diện tích RNM vùng ven biển tỉnh Trong trình phát triển RNM ven biển tỉnh Ninh Bình gặp thuận lợi khơng khó khăn Như vị trí rừng ngập mặn nằm vị trí thuận lợi, nhận quan tâm cấp lãnh đạo nhiên RNM ven biển tỉnh Ninh Bình bị suy giảm hoạt động khai thác người dân, thiếu nhận thức việc bảo vệ rừng Để có giải pháp nhằm mục đích phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình từ nâng cao hiệu kinh tế xã hội chương đưa giải pháp giải pháp đầu tư, giải pháp bảo vệ chăm sóc, giải pháp khai thác sử dụng cho hơp lý KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ RNM tài nguyên quý giá quan trọng Việt Nam Tuy nhiên, tài nguyên có xu hướng suy giảm nhanh chóng mà nguyên nhân cốt lõi yếu quản lý tải nguyên bắt nguồn từ thiếu hụt thông tin giá trị RNM Do đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế xã hội rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình” với mục đích nhằm đánh giá thực trạng hiệu kinh tế xã hội rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình Trong phạm vi luận văn tác giả dừng lại lượng giá số giá trị RNM thực tế RNM có số giá trị kinh tế khác Cần có nghiên cứu sâu để ước lượng giá trị kinh tế RNM giá trị du lịch, nguồn lợi sinh vật hoang dã, trì đa dạng sinh học, cải thiện môi trường, cố định Cacbon Từ việc ước lượng giá trị kinh tế RNM nhằm làm sở để đánh giá hiệu kinh tế xã hội mơi trường RNM Từ giúp nhà quản lý nhà nước đưa cách quản lý bảo vệ RNM phát triển bền vững Luận văn nêu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế xã hội RNM ven biển tỉnh Ninh Bình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô An Võ Đại Hải (2001), Một số đề xuất tiêu chuẩn phân chia rừng phòng hộ rừng sản xuất ngập mặn ven biển Việt Nam, Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thế Chinh (2003), Bài giảng kinh tế môi trường (dùng cho chuyên ngành) – Khoa KTMTĐT, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Trung Dũng (2005), Giáo trình kinh tế môi trường, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyen Chu Hoi (2009b) Quản lý nhà nước vùng Biển Đất đai: Các vấn đề Giải pháp tiếp cận Tạp chí Tài ngun thiên nhiên Mơi trường, 6/09, Hanoi Dự án quản lý nguồn lợi ven bờ dựa vào cộng đồng (2002), Báo cáo lưu trữ Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật RNM Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Rừng Ngập mặn, Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Vũ Thục Hiền (2007), Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô, NXB Nông nghiệp Nguyễn Đức Thanh Lê Thị Hải (1997), Ước lượng giá trị giải trí rừng quốc gia Cúc Phương sử dụng phương pháp chi phí du lịch, tập san nghiên cứu kinh tế mơi trường, Chương trình kinh tế môi trường Đông Nam Á (EEPSEA) Nguyễn Thị Thu, (2004) Bước đầu lượng giá kinh tế thảm cỏ biển, Kỷ yếu hội thảo toàn quốc bảo vệ môi trường nguồn lợi thuỷ sản – Bộ Thuỷ sản 10 Nguyễn Hồng Trí, (2006) Lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Phạm Đình Trọng, (1998) Dẫn liệu nguồn tôm giống rừng ngập mặn ven biển Yên Lập-Đồ Sơn, Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển NXB Khoa học Kỹ thuật 12 Nguyễn Bá n, Ngơ Thị Thanh Vân (2006) Giáo trình Kinh tế thuỷ lợi, NXB Xây dựng, Hà Nội 13 Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 bao gồm số điều sửa đổi, bổ sung Luật bảo vệ môi trường Quốc hội thông qua ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2014 14 Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 Quốc hội 21 tháng 06 năm 2012 15 Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo số 82/2015/QH13 16 Phát triển bền vững - Chiến lược phát triển toàn cầu kỷ XXI – GS.TSKH Trương Quang Học 17 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Ninh Bình, 2013 Quy hoạch phát triển kinh tế vùng ven biển Kim Sơn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 18 Sở Nông nghiệp phát triển Nông thơn Ninh Bình, 2012 Báo cáo trạng rừng đất rừng vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 19 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Ninh Bình, 2013 Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế vùng ven biển Kim Sơn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 20 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1183/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2012 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 -2015; 21 Bộ Tài nguyên Môi trường Quyết định số 1651/QĐ-BTMT ngày 05 tháng năm 2013 phê duyệt dự án thành phần thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 -:- 2015; 22 UBND tỉnh Ninh Bình Kế hoạch số 44/KH-UBND ngày 16 tháng năm 2014 việc thực Nghị số 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 Chính phủ Chương trình hành động số 18-CTr/TU ngày 20/8/2013 Tỉnh ủy chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường ... kinh tế xã hội rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế xã hội rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình - Phạm vi khơng gian: Vùng rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh. .. trị kinh tế hiệu kinh tế xã hội rừng ngập mặn ven biển Chương 2: Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế xã hội rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế xã. .. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN TỈNH NINH BÌNH 66 3.1 Chiến lược quốc gia phát triển rừng ngập mặn ven biển 66 3.2 Định hướng phát triển rừng ngập mặn

Ngày đăng: 30/12/2019, 09:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô An và Võ Đại Hải (2001), Một số đề xuất tiêu chuẩn phân chia rừng phòng hộ và rừng sản xuất ngập mặn ven biển Việt Nam, Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đề xuất tiêu chuẩn phân chia rừng phònghộ và rừng sản xuất ngập mặn ven biển Việt Nam, Báo cáo chuyên đề
Tác giả: Ngô An và Võ Đại Hải
Năm: 2001
2. Nguyễn Thế Chinh (2003), Bài giảng kinh tế môi trường (dùng cho chuyên ngành) – Khoa KTMTĐT, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kinh tế môi trường (dùng cho chuyên ngành)
Tác giả: Nguyễn Thế Chinh
Năm: 2003
3. Nguyễn Trung Dũng (2005), Giáo trình kinh tế môi trường, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế môi trường
Tác giả: Nguyễn Trung Dũng
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2005
6. Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật RNM Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Rừng Ngập mặn, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái thảm thực vật RNM Việt Nam
Tác giả: Phan Nguyên Hồng
Năm: 1991
7. Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Vũ Thục Hiền (2007), Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: trò của hệ sinhthái rừng ngập mặn và rạn san hô
Tác giả: Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Vũ Thục Hiền
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
8. Nguyễn Đức Thanh và Lê Thị Hải (1997), Ước lượng giá trị giải trí của rừng quốc gia Cúc Phương sử dụng phương pháp chi phí du lịch, tập san các nghiên cứu kinh tế môi trường, Chương trình kinh tế môi trường Đông Nam Á (EEPSEA) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ước lượng giá trị giải trí của rừngquốc gia Cúc Phương sử dụng phương pháp chi phí du lịch
Tác giả: Nguyễn Đức Thanh và Lê Thị Hải
Năm: 1997
9. Nguyễn Thị Thu, (2004). Bước đầu lượng giá kinh tế các thảm cỏ biển, Kỷ yếu hội thảo toàn quốc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản – Bộ Thuỷ sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu lượng giá kinh tế các thảm cỏ biển, Kỷ yếuhội thảo toàn quốc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản
Tác giả: Nguyễn Thị Thu
Năm: 2004
10. Nguyễn Hoàng Trí, (2006). Lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn
Tác giả: Nguyễn Hoàng Trí
Nhà XB: NXBĐại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2006
11. Phạm Đình Trọng, (1998). Dẫn liệu về nguồn tôm giống trong rừng ngập mặn ven biển Yên Lập-Đồ Sơn, Tuyển tập Tài nguyên và Môi trường biển. NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu về nguồn tôm giống trong rừng ngập mặn venbiển Yên Lập-Đồ Sơn
Tác giả: Phạm Đình Trọng
Nhà XB: NXB Khoa họcvà Kỹ thuật
Năm: 1998
12. Nguyễn Bá Uân, Ngô Thị Thanh Vân (2006). Giáo trình Kinh tế thuỷ lợi, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế thuỷ lợi
Tác giả: Nguyễn Bá Uân, Ngô Thị Thanh Vân
Nhà XB: NXBXây dựng
Năm: 2006
4. Nguyen Chu Hoi (2009b) Quản lý nhà nước vùng Biển và Đất đai: Các vấn đề và Giải pháp tiếp cận. Tạp chí Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường, 6/09, Hanoi Khác
5. Dự án quản lý nguồn lợi ven bờ dựa vào cộng đồng (2002), Báo cáo lưu trữ tại Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng Khác
13. Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 bao gồm một số điều sửa đổi, bổ sung của Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội thông qua và ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2014 Khác
14. Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 của Quốc hội 21 tháng 06 năm 2012 15. Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo số 82/2015/QH13 Khác
16. Phát triển bền vững - Chiến lược phát triển toàn cầu thế kỷ XXI – GS.TSKH.Trương Quang Học Khác
17. Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Ninh Bình, 2013. Quy hoạch phát triển kinh tế vùng ven biển Kim Sơn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Khác
18. Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Ninh Bình, 2012. Báo cáo hiện trạng rừng và đất rừng vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Khác
19. Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Ninh Bình, 2013. Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế vùng ven biển Kim Sơn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Khác
20. Thủ tướng Chính phủ. Quyết định số 1183/QĐ-TTg ngày 30 tháng 8 năm 2012 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 -2015 Khác
21. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Quyết định số 1651/QĐ-BTMT ngày 05 tháng 9 năm 2013 phê duyệt các dự án thành phần thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 -:- 2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w