Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
5,18 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học giao thông vận tải ************************************ Bài giảng chẩn đoán, bảo dỡng sửa chữa ôtô Tên học phần: chẩn đoán, bảo dỡng sửa chữa ôtô Chuyên ngành: Cơ khí Ôtô S tớn ch hc phn: 04 ThS.Trơng ThS.Trơng Mạnh Hùng Bộ mơn: Cơ khí tơ – ĐH GTVT Hà Nội ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Chẩn đốn, bảo dưỡng sửa chữa tơ Viết tiếng Anh: Motor Vehicle Diagnostics and Maintenance Mã số: Số tín học phần: 04 Phân bổ số học phần cho lý thuyết, tập lớn, thực hành, thảo luận, tự học 2.1 Lý thuyết: 45 tiết 2.2 Thí nghiệm: 25 tiết 2.3 Thảo luận: 20 tiết 2.4 Thực hành 20 tiết 2.5 Tự học: 120 tiết Chương trình đào tạo chuyên ngành: Cơ khí tơ Phương pháp đánh giá học phần: Điểm đánh giá trình học tập: - Chuyên cần (% trọng số): 0,1 - Kiểm tra kỳ (% trọng số): 0,2 4.2 Điểm kết thúc học phần (% trọng số): 0,7 Điều kiện học phần 4.1 5.1 Những học phần tiên quyết: 5.2 Những học phần trước: 5.3 Những học phần song hành: Nhiệm vụ sinh viên: ; Mã số: ; Mã số: ; Mã số: - Phải chuẩn bị trước học giáo trình, giảng với câu hỏi đề xuất nghe giảng Để nắm bắt tốt nội dung mơn học, sinh viên cần rà sốt lại kiến thức cấu tạo ô tô trang bị học kỳ trước - Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến nội dung học, chương mục hay chuyên đề theo hướng dẫn giảng viên, đặc biệt chuẩn bị trước vẽ cấu tạo - Tham gia giảng lý thuyết đầy đủ, tích cực chủ động buổi thảo luận hướng dẫn giảng viên - Tham gia kiểm tra, tiểu luận, chuyên đề giảng viên định, đồng thời tham gia thi kết thúc học phần Nội dung tóm tắt học phần (Bằng tiếng việt tiếng Anh): Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, thao tác khai thác sử dụng thiết bị đại phục vụ cơng tác chẩn đốn, bảo dưỡng sửa chữa tô Mặt khác sinh viên trang bị kiến thức phương pháp chẩn đốn có phương pháp chẩn đoán máy tự động, đại kỹ thuật ô tô This subject covers all popular units of automotive diagnostics and maintenance from the standard systems, procedures, operation, equipment to the modern vehicle diagnosis On the other hand, this subject equips students with many kind of advanced diagnostic methods used in automotive engineering Tài liệu giảng dạy học tập, tài liệu tham khảo 8.1 Tập thể giáo viên mơn Cơ khí Ơ tơ.” Bảo dưỡng kỹ thuật chẩn đốn tơ” Trường ĐHGTVT-1992 8.2 Nguyễn Thành Trí- Châu Ngọc Thạch.” Sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa ô tô” 8.3 Nguyễn Khắc Trai.” Kỹ thuật chẩn đốn tơ” NXB GTVT-Tái lần 2-2007 8.4 Ngơ Khắc Hùng.”Chẩn đốn dưỡng kỹ thuật ô tô” NXB GTVT-2001 8.5 Ngô Thành Bắc- Nguyễn Đức Phú.”Chẩn đốn trạng thái kỹ thuật tơ” NXB KHKT-1994 8.6 Tài liệu chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa hãng: Toyota, Hyundai, Ford, Daihatsu, Nội dung đề cương chi tiết NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Chương I 1.1 1.2 1.3 Chương II 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Chương III Những vấn đề chung chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa ô tô Quá trình suy giảm chất lượng sử dụng tơ Các khái niệm chẩn đốn, bảo dưỡng sửa chữa ô tô Các phương pháp thiết bị chẩn đốn, bảo dưỡng sửa chữa tơ Chẩn đốn, bảo dưỡng sửa chữa động tơ Phân tích, đánh giá tình trạng làm việc động Phương pháp thiết bị chẩn đoán, bảo dưỡng sửa động Cơ cấu phân phối khí Hệ thống nhiên liệu Hệ thống làm mát Hệ thống bơi trơn Hệ thống xả khí thải Chẩn đốn, bảo dưỡng sửa chữa hệ 10 Tự học Thực hành Thảo luận Thí nghiệm SỐ GIỜ ( giờ= 50 phút) Bài tập NỘI DUNG Lý thuyết TT CHƯƠNG MỤC 25 3 10 10 10 30 5 30 3 2 1,5 1,5 10 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Chương IV 4.1 4.2 4.3 4.4 Chương V 5.1 5.2 thống truyền lực Đặc điểm kết cấu hư hỏng, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống truyền lực Cụm ly hợp Cụm hộp số hộp phân phối Hộp số tự động Các đăng Cụm cầu xe Chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống gầm Cụm bánh xe Hệ thống lái, cầu trước dẫn hướng Hệ thống phanh Hệ thống treo Chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống khác Hệ thống điện Khung vỏ ô tô 2 1 10 5 3 3 25 10 Chương I Những vấn đề chung chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa tơ 1.1.Q trình suy giảm chất lượng sử dụng ô tô 1.1.1 Ma sát mài mòn Ma sát Ma sát xuất có tiếp xúc học chuyển động tương đối vật thể tiếp xúc Ma sát kết dạng tương tác phức tạp khác như: hoá, lý, điện, a) Phân loại ma sát + Theo động học: - Ma sát trượt - Ma sát lăn - Ma sát quay + Theo môi chất tiếp xúc: - Ma sát khô: Ma sát sinh hai bề mặt tiếp xúc có lớp khơng khí khơ (f=0.1) VD: Ma sát má phanh trống phanh, đĩa ly hợp - Ma sát ướt: Giữa hai bề mặt tiếp xúc có lớp dầu cách ly, biến ma sát hai bề mặt tiếp xúc thành ma sát nội phần tử dầu Lực ma sát phụ thuộc vào chất lượng dầu bôi trơn VD: ma sát ổ lăn, ổ trượt - Ma sát giới hạn: Giữa bề mặt tiếp xúc có lớp dầu rát mỏng (f=0.001), ma sát giới hạn trường hợp khơng có lợi VD: Ma sát hai bánh ăn khớp với nhau, viên bi ổ trục - Ma sát nửa ướt: Là hình thức hỗn hợp ma sát ướt ma sát giới hạn VD: Ma sát chốt píton với đầu nhỏ truyền động khởi động - Ma sát nửa khơ: Là hình thức hỗn hợp gữa ma sát khơ ma sát giưói hạn VD: ma sát xuất gi vòng găng xi lanh hành trình nổ b) Các yếu tố ảnh hưởng đến ma sát - Vật liệu chế tạo chi tiết (cặp chi tiết) - Đặc tính tải (lực ma sát) - Tốc độ trượt (môi trường) c) Hậu ma sát - Làm tổn thất lượng kích thước hai chi tiết - Sinh nhiệt lớn bề mặt chi tiết - Tiêu hao lượng - Phá hoại trạng thái bề mặt chi tiết Mòn a) Khái niệm Mòn tiêu hao dần khối lượng, kích thước bề mặt tiếp xúc có chuyển động tương đối, hay mòn hậu cuả ma sát phá hoại bề mặt chi tiết b) Cường độ mòn du = cp m (1 − A) dl Trong đó: +du :Lượng mài mòn tuyến tính (mm) + l: Quãng đường làm việc + c, m: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện ma sát + p: Áp lực riêng + A:Công ma sát truyền qua lớp dầu nhờn A= K v.µ l1 h2 p + v: Tốc độ dịch chuyển tương đối bề mặt tiếp xúc + µ : Độ nhớt dầu + l p : Chiều dài bề mặt chi tiết + h: Khe hở bề mặt tiếp xúc - Trong ma sát ướt A ≈ dẫn đến ds/dl ⇒ - Trong ma sát khơ A=0 dẫn đến ds/dl ⇒ max * Độ chịu mòn khả chống đỡ mòn vật liệu chế tạo chi tiết c) Các yếu tố ảnh hưởng đến độ mài mòn - Loại ma sát - Quãng đường thời gian sinh ma sát - Vận tốc thay đổi vận tốc - Tồn hay không tồn chất bôi trơn - Nhiệt độ bề mặt tiếp xúc - Độ tinh bề mặt tiếp xúc - Tính chất chịu mòn vật liệu d) Phân loại mòn Có loại mòn: * Mòn giơí Do tác dụng lực giới lên bề mặt tiếp xúc chi tiết Mòn giới có dạng sau: - Mòn hạt mài: Do hạt bé cứng nằm hai bề mặt tiếp xúc gây lên vết xước Những hạt mài lọt vào bề mặt chi tiết khơng khí, dầu nhờn, nhiên liệu chất liệu gia công bề mặt chi tiết - Mòn biến dạng dẻo: Do tác dụng trọng tải lên bề mặt tiếp xúc làm tay đổi hình dáng kích thước trọng lượng chi tiết không thay đổi, thường xảy cặp chi tiết mà bề mặt tương đối mềm - Mòn phá hoại dòn: Do ma sát, lớp kim loại bề mặt bị “trai cứng” dòn sau bị bong để lộ lớp kim loại dòn trình “trai cứng” lại tiếp tục xảy - Mòn mỏi: Do chi tiết chịu ứng suất cao, tác động có chu kỳ, bề mặt chi tiết xuất vết nứt tế vi Dạng mòn thưòng gặp bề mặt ăn khớp bánh * Mòn phân tử - giới Do bám dính phân tử kim loại số vị trí bề mặt ma sát tác dụng lực giới Hai bề mặt tiếp xúc có sần sùi, áp lực cao, tốc độ trượt lớn, nhiệt độ vùng tiếp xúc cao làm cho kim loại khuyếch tán vào không làm biến đổi khối lượng chi tiết Thường gặp cặp xi lanh – piston q trình chạy rà * Mòn hóa học – giới Do ăn mòn hố học tác dụng lực giới Các phương pháp nghiên cứu mòn a) Đo trực tiếp Chi tiết tháo rời khỏi cụm để đo cân Có phương pháp sau: - Dùng dụng cụ vi trắc: panme, thước cặp, đồng hồ so phương pháp xác định nhanh chóng hình dáng kích thước chi tiết song nhiều công sức đo xác - Cân: xác định nhanh chóng lượng mòn khơng xác định hình dáng mòn, dùng cho chi tiết nhỏ - Phương pháp chuẩn nhân tạo: khắc dấu lên bề mặt chi tiết (dấu bán nguyệt dấu chóp vng) đo độ sâu đo chiều dài dấu để xác định lượng mòn h α h2 h1 l1 l2 + Lượng mòn dấu bán nguyệt: + Lượng mòn dấu chóp đáy vuông: l −l ∆h = h1 − h2 = 0.125 R ∆h = h1 − h2 = 2 (l1 − l ) - l1, l2, h1, h2: chiều dài chiều sâu - l1,l2: đường chéo đáy dấu khắc trước sau thí nghiệm rãnh trước sau thí nghiệm - R: bán kính rãnh + Ưu điểm: độ xác cao hai phương pháp + Nhược điểm: xuất gờ bề mặt chi tiết buộc phải tháo chi tiết khỏi cụm b) Đo gián tiếp * Phân tích hàm lượng kim loại dầu Các kim loại bề mặt kim loại bị mòn, dầu bơi trơn tuần hồn đưa hộp dầu, phân tích lượng kim loại dầu xác định lượng mòn động + Ưu điểm: Không phải tháo so sánh cường độ mòn chi tiết động khác + Nhược điểm: Khơng biết quy luật mòn chi tiết * Phương pháp đo phóng xạ Cấy chất đồng vị phóng xạ vào chi tiết cần nghiên cứu lắp vào cho máy chạy, mạt kim loại bị mài mòn có chất phóng xạ dầu đưa hộp dầu, dùng máy đếm đòng vị phóng xạ xác định cường độ mòn chi tiết chế độ làm việc khác + Ưu điểm: Xác định cường độ mòn chi tiết động chế độ làm việc khác nhau, có độ xác cao + Nhược điểm: Điều kiện thiết bị đại, tốn bị nhiễm phóng xạ 1.1.2 Quy luật mòn chi tiết tiếp xúc a Quy luật mòn chi tiết chịu mòn Lượng mòn u, tốc độ mòn v trải qua giai đoạn: u (µm) v (µm/km) u ugh v α um lI lII lIII l (km) * Giai đoạn 1: Giai đoạn mài hợp (chạy rà) - u: tăng nhanh, đường cong lượng mòn phi tuyến - v: lúc đầu lớn, sau giảm dần theo đường cong lõm Sau mài hợp chi tiết có lượng mòn um tương ứng với hành trình lI - Nguyên nhân: Khi chế tạo bề mặt chi tiết có nhấp nhơ tế vi, giai đoạn mài hợp nhấp nhô tế vi bị san phẳng Do lắp ghép chi tiết chưa tạo khe hở có lợi bơi trơn, độ dơi làm cho chi tiết bị mòn nhiều * Giai đoạn 2: Giai đoạn mài mòn sử dụng - Đặc điểm: + Đường cong lượng mòn u gần tuyến tính, lượng mòn tăng chậm + Tốc độ mòn v gần khơng thay đổi, với giá trị tương đối nhỏ - Nguyên nhân: + Các bề mặt nhấp nhô san phẳng, khe hở tiếp xúc chi tiết đạt giá trị có lợi + Tính chất vật liệu bề mặt bị thay đổi + Số chu kì chịu tải nhỏ * Giai đoạn 3: Giai đoạn mài phá - Đặc điểm: + u v tăng nhanh chóng với đường cong lõm Nếu tiếp tục cho chi tiết làm việc tượng mòn xảy nhanh, chi tiết dễ bị phá huỷ - Nguyên nhân: + Khe hở lớn xuất tải trọng động va đập + Khe hở lớn nên khó bơi trơn + Do số lượng chu kì chịu tải lớn, bề mặt bị mỏi, bị trai cứng bong tróc, biến dạng + Lượng hạt mài dầu bôi trơn nhiều + Tổ chức kim loại lớp bề mặt bị thay đổi b Quy luật mòn cặp chi tiết tiếp xúc có tuổi bền sử dụng khác A: chi tiết có tuổi bền lớn B: chi tiết có tuổi bền nhỏ u B B sgh Sm β1 s'gh S'm So A So α2 A α1 Umax II' I' II Umax I β2 l B' S0- Khe hở lắp ghép ban đầu Sm-Khe hở cặp chi tiết A, B sau giai đoạn mài hợp I Sgh- Khe hở giới hạn cặp chi tiết A, B S0’- Khe hở lắp ghép ban đầu cặp chi tiết A,B’ Sm’-Khe hở cặp chi tiết A, B’ sau giai đoạn mài hợp I’ Sgh’- Khe hở giới hạn cặp chi tiết A, B’ α1, α2, β2, β2- tương ứng với độ mòn chi tiết A, B giai đoạn II, II’ Tuổi thọ chi tiết B + B’≥ A lB + lB’ ≥ lA Cặp chi tiết A -B trải qua giai đoạn I, giai đoạn mài hợp Sau mài hợp có khe hở Sm Tiếp tục làm việc giai đoạn II Sm tăng tới Sgh Đến lúc thay cặp A -B’ lượng mòn UB đạt giá trị max UA< UAmax Cặp chi tiết A -B’ có khe hở ban đầu S0’ trải qua giai đoạn mài hợp I’ xuất khe hở Sm’ Cho hai chi tiết làm việc giai đoạn II’ Sm’ đạt giá trị Sgh’ lượng mòn UA đạt giá trị max Tuổi bền: lB= lI + lII lB’ = lI’ + lII’ lA = lB + lB’ Thường chọn B B’ cho lB + lB’ ≥ lA α < β, β’ > β, α’ > α * Nhận xét: - Tuổi bền cặp chi tiết tiếp xúc định lượng mòn UAmax phụ thuộc vào khả bôi trơn - Tuổi bền chi tiết tiếp xúc phụ thuộc vào cường độ mòn độ mòn lớn chi tiết * Lưu ý: - Chi tiết phức tạp đắt tiền chọn loại có tuổi bền lớn - Chi tiết đơn giản rẻ tiền nên chon loại có tuổi bền nhỏ - Số lần thay chi tiết không nên vượt quỏ ln 1.1.3 Sự biến xấu trạng thái kü tht cđa « t« Các biểu đặc trưng a) Giảm tính động lực học Pk = M e itr ηt γ bx M e = 716, Me ne (ml/v/p) - N c , M e ↓→ Pk ↓ - Vmax ↓ - Thời gian quãng đường tăng tốc tăng lên Chủ yếu độ kín khít c?a buồng cháy giảm Các chi tiết bị mòn làm giảm độ kín khít xupap, xecmăng, nắp máy, thân máy làm cho lượng lọt khí tăng lên làm giảm áp suất cuối kỳ nén p t , kỳ cháy p c làm M e giảm Các chi tiết bị mòn khả xả sản phẩm cháy ngồi làm lượng khí sót tăng, khả nạp giảm (biểu ít) b) Tiêu hao nhiên liệu tăng, dầu bôi trơn động - Tiêu hao nhiên liệu thực tế G CK tăng gc = GCK ↑ Ne ↓ ↑ ( tăng) c) Giảm độ an toàn chuyển động - Thời gian quãng đường phanh tăng lên : t p ↑ , s p ↑ - Khả dẫn hướng giảm ↓ : Cơ cấu lái bị mòn, khớp cầu bị mòn, bị khơ dầu mỡ bơi trơn, khớp quay bị mòn, hỏng, rơ làm cho quỹ đạo chuyển động bị sai lệch d) Giảm độ tin cậy - Hư hỏng tăng dẫn đến bảo dưỡng sửa chữa tăng làm cho chi phí bảo dưỡng sửa chữa tăng, tăng chi phí q trình khai thác C KT , tăng chi phí vận chuyển * Đặc điểm biến xấu trạng thái kĩ thuật ô tô Trong trình sử dụng, tình trạng kĩ thuật xe ngày xấu - Giảm tính động lực: Công suất động giảm xe không đạt tốc độ tối đa, thời gian quãng đường tăng tốc lớn, sức kéo động giảm - Giảm tính kinh tế nhiên liệu - Giảm tính an toàn: Thời gian quãng đường phanh tăng lên; bánh xe phanh không đều; cấu điều khiển nặng khơng xác - Giảm độ tin cậy: làm việc xe thường xuyên có cố kỹ thuật đường, thời gian dừng xe sửa chữa tăng lên 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng tuổi bền sử dụng tơ Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tuổi bền sử dụng phương tiện song ta quy hai lĩnh vực ảnh hưởng đến sử dụng phương tiện lĩnh vực thiết kế chế tạo sử dụng * Lĩnh vực thiết kế chế tạo: Kết cấu chi tiết, chất lượng vật liệu trình gia cơng lắp ráp Khi thiết kế bảo đảm tính hợp lý kết cấu Ví dụ: góc lượn, mép vát, đặt van nhiệt khống chế nhiệt độ nước lúc khởi động, (độ nung nóng giảm 3÷4 lần độ mài mòn tăng 6÷ lần so với khơng có van) Chọn kết cấu hợp lý để đảm bảo điều kiện bôi trơn (khi nhiệt độ < 800C mài mòn tăng do: khơng đủ độ nóng để hình thành màng dầu bơi trơn, có chất ngưng tụ) Xupỏp t xoay, hoc + Quy trình kiểm tra khắc phơc h− háng KiĨm ®iƯn cùc ECU - Dïng ®ång hå ®o H− háng - Thay thÕ ECU Tèt Kiểm bơm nhiên liệu - Kiểm tra hoạt động bơm - Kiểm tra áp suất nhiên liệu Hỏng bơm xăng - Thay bơm xăng Lỏng đầu nối, đứt dây Tốt Kiểm tra khoá điện Hỏng - Dùng đồng hồ đo điện áp - Thay khoá điện - Sửa chữa Kẹt Tốt Thay máy khởi ®éng KiĨm tra m¸y khëi ®éng - KiĨm tra đồng hồ đo điện áp, thớc kẹp, đồng hồ so H hỏng - Dùng lê Tốt Kiểm tra máy khởi động vành bánh đà Hỏng Trợt - Quan sát mắt -Sửa chữa, cần thay - Dùng cờ lê Tốt KiĨm tra h− háng hƯ thèng cung cÊp nhiªn liệu Động chạy không tải không ổn định (Chạy không êm, chết máy hay bỏ máy) Khi h hỏng làm cho động chay không tải không ổn định bị chết máy * Xác định h hỏng: - Quan sát đồng hồ bảng táp lô bật khoá điện vị trí ONvà sau động hoạt động - Quan sát động sau nổ Nếu đèn báo h hỏng động sáng bật khoá điện vị trí ON nh sau động đ hoạt động có h hỏng hệ thống động Đồng hồ báo tốc độ động không ổn định * Quy trình khắc phục sơ cố để đa ô tô đến xỡng sửa chữa gần nhất: Cho động họat động với chế độ tải nhỏ để đa ô tô ga gần * Quy trình chẩn đoán h hỏng: a Hiện tợng động thờng chết máy: Kiểm tra hệ thống chẩn đoán - Kiểm tra m lỗi phát việc nối tắt cực T E1 sau đếm số xung phát theo chu kỳ - Giải m Mã báo lỗi Tốt Kiểm tra rò rỉ chân không đờng ống nạp khí - Quan sát mắt Không tốt - Sửa chữa theo m lỗi báo -Sửa chữa, cần thay vị trí 1.Nắp đổ dầu máy 2.Que thăm dầu 3.Chỗ nối đờng ống 4.ống thông te 5.Hệ thống tuần hoàn khí xả Tốt Kiểm tra nhiên liệu cấp đến vòi phun -Kiểm tra mức nhiên liệu bình chứa nhìn kim đồng hồ -áp suất nhiên liệu đờng ống dùng đồng hồ đo Không tốt Tốt - Làm thay Kiểm tra phần tử lọc läc giã b»ng quan s¸t Tèt KiĨm tra tèc độ không tải nồng độ CO tốc độ không tải -Kiểm tra vị trí Đờng nhiên liệu-rò rỉ biến dạng Cầu chì Rơ le mở mạch Bơm nhiên liệu Lọc nhiên liệu Van ổn định áp suất Không tốt - Sửa chữa theo m lỗi báo - Điều chỉnh tốc độ không tải Không tốt Kiểm tra thời điểm đánh lửa - Điều chỉnh thời điểm đánh lửa Không tốt Tốt Kiểm tra bugi đánh lửa Không tốt -Sửa chữa, cần thay Bu gi đánh lưa ¸p st nÐn Khe hë xu p¸p Tốt Kiểm tra vòi phun khởi động lạnh Không tốt 1.Vòi phun khởi động lạnh 2.Công tắc định thời vòi phun khởi động lạnh Không tốt 1.Bơm nhiên liệu Lọc nhiên liệu 3.Van điều áp Kiểm tra áp suất nhiên liệu 10 Kiểm tra vòi phun Thay Không tốt 11 Kiểm tra mạch điều khiển EFI Không tốt 12 Kiểm tra biến trở 1.Giắc nối dây Kiểm tra nguồn đến ECU 3.Cảm biến lu lợng gió Cảm biến chân không 5.Cảm biến nhiệt độ nớc 6.Cảm biến nhiệt độ khí nạp 7.Mạch tín hiệu phun 8.Cảm biến ô xy Điều chỉnh lại Không tốt b Hiện tợng động chết máy Kiểm tra hệ thống chẩn đoán - Sử dụng máy chẩn đoán, quan sát bảng đồng hồ táp lô - Giải m Mã báo lỗi - Sửa chữa theo m lỗi báo M bình thờng Kiểm tra cảm biến l lợng khí nạp - Sử dụng đồng hồ ôm kế - Điều chỉnh lại - H hỏng thay Không tốt Tốt Kiểm tra nhiên giắc nối dây rơ le -Kiểm tra kinh nghiệm: thay đổi tín hiệu lắc giật nhẹ dây hay rơ le Không tốt -Kiểm tra vị trí Các giắc nối Rơ le EFI Rơ le mở mạch c Hiện tợng động chạy chế độ không tải không ổn định Kiểm tra hệ thống chẩn đoán - Kiểm tra m lỗi phát dùng máy chẩn đoán - Giải m Mã báo lỗi Tốt Kiểm tra rò rỉ chân không đờng ống nạp khí - Quan sát mắt Không tốt - Sửa chữa theo m lỗi báo -Sửa chữa, cần thay vị trí 1.Nắp đổ dầu máy 2.Que thăm dầu 3.Chỗ nối đờng ống 4.ống thông te 5.Hệ thống tuần hoàn khí xả Tốt Kiểm tra phần tư läc cđa läc giã b»ng quan s¸t Tèt Kiểm tra tốc độ không tải nồng độ CO tốc độ không tải - Làm thay Không tốt - Điều chỉnh tốc độ không tải Không tốt Kiểm tra thời điểm đánh lửa - Điều chỉnh thời điểm đánh lửa Không tốt Kiểm tra van điều chỉnh tiết diện đờng nạp T-VIS Không tốt -Điều chỉnh lại - Kiểm tra rò rỉ chân không Tốt Kiểm tra bugi đánh lửa Không tốt -Sửa chữa, cần thay Thay bu gi ®¸nh lưa ¸p st nÐn Khe hë xu páp Tốt Kiểm tra vòi phun khởi động lạnh Không tốt 1.Vòi phun khởi động lạnh 2.Công tắc định thời vòi phun khởi động lạnh Không tốt 1.Bơm nhiên liệu Lọc nhiên liệu 3.Van điều áp Kiểm tra áp suất nhiên liệu 10 Kiểm tra vòi phun Thay Không tốt 11 Kiểm tra mạch điều khiển EFI Không tốt 12 Kiểm tra biến trở 1.Giắc nối dây Kiểm tra nguồn đến ECU 3.Cảm biến lu lợng gió Cảm biến chân không 5.Cảm biến nhiệt độ nớc 6.Cảm biến nhiệt độ khí nạp 7.Mạch tín hiệu phun 8.Cảm biến ô xy Điều chỉnh lại Không tốt Động chạy ì gia tốc Hiện tợng đông không bình thờng tăng tốc nh chạy điều kiện bình thờng biểu leo dốc tốc độ giảm rõ rệt mở bớm gia lớn, điều kiện bình thờng không đạt tốc độ cực đại Nguyên nhân trợt ly hợp, bó phanh h hỏng động * Xác định h hỏng: - Kiểm tra ly hợp (xem phần hớng dẫn ly hợp) - Kiểm tra hệ thống phanh (Xem phần kiên tra bó phanh) - Cho động lam việc không vào số quan sát tình trạng làm việc động: Nếu hệ thống ly hợp phanh tốt nguyên nhân h hỏng động * Quy trình khắc phục sơ cố để đa ô tô đến xỡng sửa chữa gần nhất: Cho động họat động với chế độ tải nhỏ để đa ô tô ga gần * Quy trình chẩn đoán h hỏng: Kiểm tra ly hợp phanh -Kiểm tra cách thử xe (xem phần hớng dẫn kiêm tra ly hợp phanh) -Trợt ly hợp Không tót Tốt Kiểm tra rò rỉ chân không đờng ống nạp khí - Quan sát mắt Không tốt - Bó phanh -Sửa chữa, cần thay vị trí 1.Nắp đổ dầu máy 2.Que thăm dầu 3.Chỗ nối đờng ống 4.ống thông te 5.Hệ thống tuần hoàn khí xả Tốt Kiểm tra phần tử lọc läc giã b»ng quan s¸t Tèt KiĨm tra hƯ thống chẩn đoán Kiẻm tra m lỗi phát - Làm thay Không tốt - Giải m Mã báo lỗi Tốt Kiểm tra bugi đánh lửa - Sửa chữa theo m lỗi báo - Điều chỉnh thời điểm đánh lửa Không tốt Tốt Kiểm tra thời điểm đánh lửa Không tốt -Điều chỉnh lại - Kiểm tra rò rỉ chân không Tốt Kiểm tra áp suất nhiên liệu Tốt Tốt Kiểm tra vòi phun Không tốt -Sửa chữa, cần thay Thay bu gi đánh lửa áp suất nén Khe hở xu páp Tốt Kiểm tra van điều chỉnh tiết diện đờng nạp T-VIS Không tốt 11 Kiểm tra mạch điều khiển EFI Không tốt -Điều chỉnh lại - Kiểm tra rò rỉ chân không 1.Giắc nối dây Kiểm tra nguồn đến ECU 3.Cảm biến lu lợng gió Cảm biến chân không 5.Cảm biến nhiệt độ khí nạp 6.Cảm biến vị trí bớm ga 7.Mạch tín hiệu phun Động có tợng nổ đờng ống xả ống nạp (Nổ ống xả giảm tốc, xảy ra; nổ đờng ống nạp) Hiện tợng động không bình thờng có tiếng nổ đờng ống xả Nguyên nhân h hỏng hệ thống cung cấp nhiên liệu, sai thời điểm đánh lửa * Xác định h hỏng: Cho động nổ chỗ, thay đổi hành trình bàn đạp ga để động làm việc chế độ có tiếng nổ xuất đờng ống xả * Quy trình khắc phục sơ cố để đa ô tô đến xỡng sửa chữa gần nhất: Cho động họat động với chế độ tải nhỏ để đa ô tô ga gần * Quy trình chẩn đoán h hỏng: Quy trình khắc phục động nổ đờng ống nạp: hỗn hợp nhiên liệu nghèo Kiểm tra ly hợp phanh -Kiểm tra cách thử xe (xem phần hớng dẫn kiêm tra ly hợp phanh) -Trợt ly hợp Không tót Tốt Kiểm tra rò rỉ chân không đờng ống nạp khí - Quan sát mắt Không tốt - Bó phanh -Sửa chữa, cần thay vị trí 1.Nắp đổ dầu máy 2.Que thăm dầu 3.Chỗ nối đờng ống 4.ống thông te 5.Hệ thống tuần hoàn khí xả Tốt Kiểm tra phần tử lọc lọc gió quan sát Tốt Kiểm tra hệ thống chẩn đoán Kiẻm tra m lỗi phát - Làm thay Không tốt - Giải m Mã báo lỗi Tốt Kiểm tra bugi đánh lửa - Sửa chữa theo m lỗi báo - Điều chỉnh thời điểm đánh lửa Không tốt Tốt Kiểm tra thời điểm đánh lửa Không tốt Tốt Kiểm tra áp suất nhiên liệu Tốt -Điều chỉnh lại - Kiểm tra rò rỉ chân không Tốt Kiểm tra vòi phun Không tốt -Sửa chữa, cần thay Thay bu gi đánh lửa ¸p suÊt nÐn Khe hë xu p¸p Tèt Kiểm tra van điều chỉnh tiết diện đờng nạp T-VIS Không tốt -Điều chỉnh lại - Kiểm tra rò rỉ chân không Tốt 10 Kiểm tra mạch điều khiển EFI Không tốt Tốt 11 Kiểm tra biến trở 1.Giắc nối dây Kiểm tra nguồn đến ECU 3.Cảm biến lu lợng gió Cảm biến chân không 5.Cảm biến nhiệt độ khí nạp 6.Cảm biến vị trí bớm ga 7.Mạch tín hiệu phun Thay biến trở Không tốt Quy trình khắc phục động nổ đờng ống xả: hỗn hợp nhiên liệu đậm Kiểm tra hệ thống chẩn đoán - Sử dụng máy chẩn đoán, quan sát bảng đồng hồ táp lô - Giải m Mã báo lỗi - Sửa chữa theo m lỗi báo M bình thờng Kiểm tra thời điểm đánh lửa Không tốt -Điều chỉnh lại - Kiểm tra rò rỉ chân không Tốt Kiểm tra tốc độ không tải nồng độ CO tốc độ không tải - Điều chỉnh tốc độ không tải Không tốt Tốt Kiểm tra tốc độ không tải nồng độ CO tốc độ không tải - Điều chỉnh tốc độ không tải Không tốt Tốt Kiểm tra áp suất nhiên liệu Không tốt 1.Bơm nhiên liệu Lọc nhiên liệu 3.Van điều áp Tốt -Sửa chữa, cần thay - Kẹt vòi phun Kiểm tra vòi phun Không tốt Tốt Kiểm tra bugi đánh lửa Không tốt Bugi ¸p st nÐn Khe hë xóp páp Tốt Kiểm tra mạch điều khiển EFI 1.Kiểm tra vị trí bớm ga Kiểm tra mạch tín hiệu phun 3.Cảm biến khí xả Động tiêu thụ nhiều dầu bôi trơn Hiện tợng lợng dầu bôi trơn động tiêu hao mức bình thờng, hệ thống bôi trơn bị h hỏng, bị mòn phớt đuôi xúp páp, mòn ống dẫn hớng xúp páp, đờng thông khí te bị tắc, bị rò rỉ dầu bôi trơn bị hở phớt, gioăng làm kín * Xác định h hỏng: Cho động nổ chỗ vài phút, quan sát toàn bên động xem có chỗ bị rò rỉ dầu không Nếu rò rỉ cần kiểm tra đờng thông khí te xem có bị tắc hay không, tháo nắp máy kiểm tra phớt làm kín đuôi xúp páp, ống dẫn hớng xúp páp - Kiểm tra mức dầu động Rất nhiều động gặp cố thiếu dầu bôi trơn hay dầu không đợc thay kịp thời Kể thay dầu, cần có bớc kiểm tra Để đo mức dầu động cơ, trớc hết, đa xe tới vùng rộng, phẳng tắt động Sau tắt động vài phút bạn đo mức dầu đo ngay, dầu cha -te hết khiến kết không xác Rút que thăm dầu lau sau cắm lại vị trí, rút lần hai quan sát mức dầu que thăm Nếu dầu mức đủ nhng có màu đen, nên thay dầu mới, nhng nhớ thay dầu chủng loại dùng loại dầu động nhng h ng có công thức pha chế tiêu kỹ thuật riêng Kiểm tra mức dầu để bảo vệ động - Kiểm tra chất lợng dầu bôi trơn động Dùng thiết bị phân tích dầu để phân tích tính chất dầu có đảm bảo hay không Phơng pháp quan sát: hâm nóng dầu đến nhiệt o độ 60 C, để giấy lọc lên nắp máy nóng Nhỏ bốn giọt dầu lên bốn giấy lọc, để 10 phút đo trị số D, d , d Lấy giá trị trung bình D đờng kính lớn vết, d đờng kính vết, d đờng kính hạt Xem hình K = D/d đặc trng cho có mặt chất phụ gia K