Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 250 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
250
Dung lượng
5,99 MB
Nội dung
võ I Á ĐÌNH HIẾU o T R KIÊN TRÚC TỦ SÁCH KHOA HỌC MS:182-KHTN-2016 OŨĐ Ha nộiỊ n h x uất b ả n đ i h o c q u ố c g ia h n ộ i N H v õ ĐÌNH HIẾU GIÁO TRÌNH KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH vụ MHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT T Ắ T 11 LỜI NÓI Đ Ẩ U .13 Chương MỞ O Ầ U 17 1.1 Kiến trúc phần m é m 17 1.2 Khái niệm kiến trúc hướng dịch v ụ 18 1.3 Các thành phẩn SOA 19 1.4 Dịch v ụ 20 1.5 Vai trò chuẩn SOA 22 1.6 LỢi ích SO A 23 1.7 Những hệ thống không phù hỢp với SOA 25 1.8 Một số giải pháp SOA 25 1.8.1 Bộ giải pháp Oracle 25 1.8.2 Bộ giải pháp IB M 26 1.8.3 Bộ giải pháp M uleSott 27 1.9 Tổng kết 28 Bài t ậ p 28 Chương CÁC CÔNG NGHỆ CHO ỨNG DỤNG PHÂN TÁN 31 2.1 Công nghệ Socket 31 2.1.1 Tổng quan vể Socket 31 2.1.2 Socket J a v a 34 2.2 Gọi thủ tục từ xa 37 2.2.1 Những khái niệm 37 2.2.2 Thực thi phương thức từ xa Ja va 41 GIÁO TRÌNH KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH vụ 2.3 Thành phán phân tá n 44 2.3.1 Công nghệ CORBA 44 2.3.2 Công nghệ E JB 49 2.4 Công nghệ hướng thông điệp 51 2.4.1 Tổng quan vê hướng thông điệp 51 2.4.2 Công nghệ J M S 54 2.5 Tổng kết 55 Bài t ậ p 56 Chưdng GIỚI THIỆU VỀ XM L 59 3.1 Các khái niệm 59 3.1.1 Tài liệu XML đơn giản 59 3.1.2 Thẻ phần tử 60 3.1.3 C âyX M L .60 3.1.4 Thuộc tín h 62 3.1.5 Chú th íc h 62 3.1.6 Không gian tê n 63 3.2 Cấu trúc tài liệuXM L 65 3.3 Đánh giá tài liệu XM L 66 3.3.1 Tài liệu cú pháp 66 3.3.2 Tài liệu XML đưỢc thẩm đ ịn h 66 3.4 DTD 67 3.4.1 Khai báo phần tử 68 3.4.2 Khai báo nội dung hỗnhỢp 68 3.4.3 Nội dung rỗ n g 69 3.4.4 Nội dung bất k ỳ 69 3.4.5 Khai báo thuộc tín h 69 3.4.6 Khai báo DTD 71 3.4.7 Hạn chế DTD 71 3.5 XSD 72 MỤC LỤC 3.5.1 Khai báo < s c h e m a > 73 3.5.2 Khai báo < e le m e n t> 75 3.5.3 Khai báo < co m p le xT yp e > 76 3.5.4 Khai báo < a ttrib u te > 77 3.5.5 Khai báo < s im p le T y p e > 78 3.5.6 Toàn cục địa phương 79 3.5.7 Khai báo lược đô cho tài liệu XM L 80 3.5.8 Tạo lược từ nhiều iược có sẵn 81 3.6 Các mơ hình lập trìn h 81 3.6.1 DOM 81 3.6.2 S A X 85 3.6.3 Xử lý tài liệu XML Java 85 3.7 Tổng kết 89 Bài t ậ p 89 Chương CÒNG NGHỆ DỊCH vụ W EB 93 4.1 Tổng quan 93 4.2 SOAP 95 4.2.1 Mục tiêu SOAP 95 4.2.2 Cấu trúc nội dung m ột thòng điệp SOAP 97 4.2.3 Xử lý thông điệp SOAP 101 4.2.4 SOAP giao thức giao v ậ n 102 4.3 VVSDL 104 4.3.1 Vai trò W SDL .104 4.3.2 Cấu trúc đặc tả W S D L 105 4.3.3 SửdụngVVSD L 108 4.3.4 VVSDL1.1 v W S D L 110 4.3.5 WSDL chuẩn khác 111 4.4, UDDI 112 4.4.1 Muc tiêu UDDI 112 GlAOTRlNH KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH vụ 4.4.2 Thông tin đăng ký UDDI 113 4.4.3 Cấu trúc liệu UDDI 113 4.4.4 A P Icủ a U D D I 115 4.5 Một số chuẩn khác công nghệdịch vụ W e b 116 4.6 Xây dựng dịch vụ Web Ja va 117 4.6.1 D ịc h v ụ 117 4.6.2, ứng dụng khách 119 4.7 Tổng kết 121 Bài t ậ p 122 Chướng KlỂU KIẾN TRÚC REST 123 5.1 Tổng quan HTTP 123 5.1.1 Tài nguyên định danh 124 5.1.2 Tương tác HTTP 125 5.1.3 Thông điệp 126 5.2 JSON 128 5.3, Các nguyên lý REST 130 5.3.1 Sử dụng HTTP cách tường m in h 131 5.3.2 Đảm bảo tính phi trạng thái 133 5.3.3 Thiết kế URI tương tác thư m ục .133 5.3.4 Sử dụng JSON X M L 134 5.4 So sánh phường pháp thực hóa dịch vụ VVeb 135 5.4.1 Giao thức trao đổi liệu 135 5.4.2 Thông điệp 136 5.4.3 Khả định tuyến thông điệp 136 5.4.4 Hỗ trỢ giao d ịc h 137 5.4.5 Bảo m ậ t 137 5.4.6 Độ tin cậy truyền nhận thông đ iệ p 138 5.4.7 Tính dễ sử d ụ n g 138 5.5 Hiện thực hóa REST Java 138 MỤC LỤC 5.5.1 Tạo sinh v iê n 140 5.5.2 Truy xuất thòng t in 141 5.5.3 Cập nhật sinh viên 142 5.5.4 Triển khai 142 5.6 Tổng kết 144 Bài t ậ p 144 Chương KÉT HỜP DỊCH vụ WEB 147 6.1 Tổng quan kết hỢp dịch vụ 147 6.2 Ngôn ngữ W S-BPEL 149 6.2.1 Giơi th iệ u 149 6.2.2 Cấu trúc quy trình VVS-BPEL 150 6.2.3 Đối tá c 151 6.2.4 Dữ liệu VVS-BPEL 153 6.2.5 Tưdng tác với dịch vụ W eb 154 6.2.6 Các tác vụ điéu khiển 155 6.2.7 Phép g n 159 6.3 Các khái niệm nâng cao VVS-BPEL 160 6.3.1 Phạm v i 160 6.3.2 Xử lý lỗ i 161 6.3.3 Dừng tác vụ thực th i 162 6.3.4 C c h ế đ ê n b ù 162 6.3.5 Xử lý k iệ n 164 6.3.6 Các công cụ thiết kế trực q uan 165 6.5 Kết hợp dịch vụ Web phưdng pháp kh c 166 6.4.1 Dùng ngơn ngữ lập trình truyền th ố n g 167 6.4.2 VVS-CDL 167 6.4.3 BPM N 167 6.5 Tổng kết 168 Bài t ậ p 168 GIÁO TRÌNH KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VU Chương AN NINH DỊCH vụ WEB 171 7.1 Giới th iệ u 171 7.1.1 Khóa chia sẻ khóa cơng k h a i 171 7.1.2 Chữ ký s ố 173 7.1.3 P K I , .175 7,2 Chữ ký s ố 175 7.2.1 Nguyên tác chữ ký XM L 176 7.2.2 Cấu trúc chữ ký X M L 176 7.2.3 Các dạng chữ ký X M L 178 7.2.4 T o c h ữ k ý X M L 179 7.2.5 Xác thực chữ ký X M L 180 7.3 M ã h ó a X M L 182 7.3.1 Cấu trúc mã hóa XM L 182 7.3.2 Q trình mã h ó a 186 7.3.3 Quá trình giải m ã 187 7.4 W S-Security 189 7.5 Tổng kết 191 Bài t ậ p 191 Chương CÔNG NGHỆ ESB 193 8.1 Các vấn đề tích hợp ứng dụng vai trò E S B 193 8.2 Phân loại E S B 196 8.3 Các chức ESB 197 8.3.1 Làm suốt vị tr í 197 8.3.2 Chuyển đổi giao thức 198 8.3.3 Chuyển đổi thông điệp 199 8.3.4 Định tuyến thông điệp 200 8.3.5 Cải tiến thông đ iệ p 200 8.3.6 An n in h 201 MỤC LỤC 8.3.7 Giám sát quản lý .202 8.4 Cấu hình triển k h a i 203 8.4.1 ESB toàn c ụ c 203 8.4.2 ESB kết nối trực tiế p 204 8.4.3 ESB trung g ia n 205 8.4.4 E S B IiênhỢ p 205 8.5, M uleE S B 206 8.5.1 Các thành phần thực th i 207 8.5.2 Thông điệp 210 8.5.3 An n in h 211 8.6 Tổng kết 211 Bài tập 212 Chưdng KỸ NGHỆ DỊCH VỊ) 213 9.1 Kỹ nghệ dịch v ụ 213 9.1.1 Xác định ứng viên 214 9.1.2 Thiết kế giao diện dịch vụ 216 9.1.3 Hiện thực hóa triển khai dịch v ụ 217 9.2 Một số nguyên lý thiết kế dịch v ụ 219 9.2.1 Thiết kế để tái sử dụng 219 9.2.2 Kết nối mém d ẻ o 219 9.2.3 Đóng gói 220 9.2.4 Không trạng th i 220 9.3 Phát triển phần mém với dịch vụ 220 9.4, Phưđng pháp SOMA 223 9.4.1 Mơ hình chuyển hóa nghiệp v ụ 223 9.4.2 Quản lý giải pháp 223 9.4.3 Pha nhận diện .224 9.4.4 Pha đặc tả 228 9.4.5 Pha chi tiết hóa 229 10 GIÁO TRlNH KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH vu 9,4.6 Các pha thực hóa, triển khai, giám sất, quản l ý 230 9.5 Tổng kết 231 Bài tập 231 Chương 10 QUẢN TRỊ KIẾNTRÚC HƯỚNG DỊCH vụ 233 10.1, Quản trị SOA g ì? 233 10.1.1, Thiết lập quyên định 234 10.1.2, Xác định dịch vụphù hợp 235 10.1.3, Quản lý dịch v ụ 235 10.1.4, Đánh giá hiệu 238 10.2 Vòng đời quản trị SOA 239 10.2.1 Lập kế h o ch 240 10.2.2 Định n g h ĩa 240 10.2.3 Thực t h i 241 10.2.4 Đánh g iá 241 10.3 Các công cụ hỗ trỢ .242 10.3.1 Bộ đãng ký .242 10.3.2 Các công cụ giám sát quản lý 243 10.3.3 Các công cụ an n in h 245 10.3.4 Các công cụ kiểm th .245 10.4 Tổng kết 246 Bài tập 246 TÀI LIỀU THAM KHẢO .247 238 GIÁO TRÌNH KIẼN TRÚC HƯỚNG DỊCH v ụ Khi ứng dụng khơng hoạt động, ngun nhân có thê thân ứng dụng dịch vụ xing dụng ây gọi đến Quản trị SOA phải hỗ trợ để giám sát không chi ling dụng mà dịch vụ đê xác định xác nguyên nhân và, từ đưa giải pháp Khi nhiều ứng dụng sử dụng dịch vụ, người chịu trách nhiệm với dịch vụ đấy? Đây vấn đề khó giải mơi trường SOA Thông thường, doanh nghiệp tổ chức cấu trúc nhân viên kinh phí dựa hoạt động nghiệp vụ Đơn vị chịu trách nhiệm với hoạt động nghiệp vụ chịu trách nhiệm với hệ thống CNTT tương ứng phục vụ cho nghiệp vụ Nếu hệ thống triển khai dịch vụ, đơn vị chịu trách nhiệm với dịch vụ Tuy nhiên, hệ thống SOA, dịch vụ ứng dụng không tuân theo cấu trúc chặt chẽ Điều dẫn đến khoảng trống việc chịu trách nhiệm tảng CNTT 10.1.4 Đánh g iá hiệu Chúng ta lấy ví dụ sau để giải thích việc đánh giá hiệu cúa SOA Một công ty truyền thông muốn áp dụng SOA để nhằm tăng suất lao động nhân viên giảm phí Để trì chiến lược đấy, phận phát triển thuộc phòng kinh doanh chuyên chức có thành dạng dịch vụ Tuy nhiên, khơng có quy trình sử dụng để đánh giá hiệu SOA việc hồn thành mục tiêu nghiệp vụ Những khó khăn phát sinh đơn vị khác đưa chương trình khuyến Đơn vị sử dụng dịch vụ lấy thơng tin khách hàng có sẵn, quản lý đơn vị kinh doanh Khi chương trình triêh khai, việc gọi dịch vụ nhiểu làm chậm tất ứng dụng khác sử dụng dịch vụ Đổng thời, việc làm tăng chi phí đơn vị kinh Chương QUẢN TRỊ KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH v ụ 239 doanh Vì khơng có cơng cụ giám sát, khó cho đơn vị kinh doanh yêu cầu đơn vị sừ dụng dịch vụ tốn phần chi phí Nếu có cơng cụ giám sát, với việc trí kỹ thuật đo lường, doanh nghiệp dự đốn tăng/giảm nhu cầu sử dụng, định xác chi phí thực dịch vụ Quản trị SOA giúp doan nghiệp xây dựng hệ thống bao gồm dịch vụ từ tổ chức khác cách đảm bảo tất bên tham gia trí vấn đề sau: - Mục tiêu hiệu - Chuẩn kiến trúc CNTT cho việc thu thập độ đo hiệu giám sát lực - Thòa thuận mức dịch vụ (service-level aggreement - SLA) 10.2 Vòng đời quản trị SOA Hiện thực hóa quản trị SOA bao gồm thiết lập quy trình mới, ma trận định, sách, ngun tắc, đánh giá, mơ hình tơ chức văn hóa, và/hoặc thay đổi thành phần mơi trường [61, 62] Nói cách ngắn gọn, để áp dụng quản trị SOA, người chịu trách nhiệm phải thực nhũng việc sau: - Hiểu mơ hình quản trị CNTT - Xác định dùng lại từ mơ hình quy trình bị ảnh hưởng áp dụng SOA - Thiết kế thành phần cho mơ hình chọn thành phần từ mẫu thực hành có (leading practices) - Hiểu ảnh hưởng từ thành phần từ thay đổi - Thay đổi mô hình 240 GIÁO TRlNH KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH vụ - Tạo kế hoạch chuyển tiếp đê chun hóa mơ hình với ánh hưởng nhỏ nhâ't đến hoạt động cua doanh nghiệp - Trao đổi/thông báo kế hoạch chuyên tiếp cho có liên quan - Thực bổ sung, thay đổi thống Iihất - Liên tục đo lường, đánh giá hiệu mơ hình có Theo chun gia Tập đồn IBM, vòng đời quản trị SOA có bốn giai đoạn: lập kế hoạch, định nghĩa, hỗ trợ đánh giá Chú ý quy trình quản trị lặp đi, lặp lại 10.2.1 Lập k ếh o c h Giai đoạn lập kế hoạch việc xây dựng khung quản trị SOA tập trung vào việc hiểu phạm vi việc quản trị doanh nghiệp xác định phần cần cải tiến Giai đoạn bao gổm hoạt động cụ thể như: - Cam kết chiến lược cho SOA ngữ cảnh mục tiêu nghiệp vụ chiến lược CNTT - Khẳng định cách tường minh khả củanền tảng CNTT SOA - Xác định, làm mịn rõ tầm nhìn chiến lược SOA - Kiểm tra lại khả quản irị hiệti lại - Phác thảo kế hoạch quản trị Phần lớn hoạt động liên quan đến việc họp thảo luận người quản lý doanh nghiệp 10.2.2 Định nghĩa Sau xác định hội để cải tiến quản trị, Iihửng người liên quan đến nghiệp vụ doanh nghiệp CNTT định nghĩa thay đổi chế quán trị Những phương pháp mói Chương QUÀN TRỊ KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH v ụ 241 đê tạo sách cần trí thời điểm Những định quan trọng khác giai đoạn bao gồm: - Thiết kế sách chế thi hành - Xác định số, độ đo cho thành công - Thiết lập cải tiến trung tâm xuất sắc (center of excellence) SOA - Xác định phần cần nâng cấp - Chuẩn bị đê đào tạo nhân viên - Thống sách cho dịch vụ sử dụng chung 10.2.3 Thực thi Các giải pháp cho yêu cầu quản trị đưa vào triển khai giai đoạn Những giải pháp bao gồm việc triển khai cải tiến xêp quản trị’ Rất chế giao.tiếp đào tạo đưa để thiết lập xếp quản trị tập thể đưa định thuộc phía nghiệp vụ phía CNTT Các hoạt động quản trị giai đoạn ảnh hưởng đến cách SOA triển khai cách hỗ trợ sở hạ tầng để thi hành sách 10.2A Đánh g iá Trong giai đoạn này, xếp quản trị chế quản trị xác định giai đoạn định nghĩa triển khai gian đoạn thực thi giám sát Những hoạt động giai đoạn nhằm để chắn mục tiêu khung quản trị thực Nếu mục tiêu không thực hiện, hiệu quản trị cải tiến cách bắt đầu chu kỳ để điều chỉnh khung quản trị * Sắp xếp quản trị bao gôm phận quản trị m ối quan hệ chủng 242 GIÁO ĨR ÌN H KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH vụ 10.3 Các công cụ hỗ trợ Sử dving công cụ cách hiệu hỗ trợ nhiều cho quản trị SOA Các cơng cụ giúp doanh nghiệp quản lý hiệu vòng đời dịch vụ môi trường chia sẻ, hỗ trợ cho việc giao tiếp bên cung cấp dịch vụ bên sử dụng; hơ trợ cho việc thực thi sách; đo lường chất lượng dịch vụ nhiều hỗ trợ khác Tuy nhiên, việc sừ dụng công cụ xem quản trị SOA mà chi hỗ trợ quan trọng Phần sau phân tích kỹ hon cơng cụ có ảnh hưởng đến quản trị SOA [63 10.3.1 Bộ đăng ký Bộ đăng ký công cụ cho phép doanh nghiệp quản lý cách hiệu thông tin dịch vụ đảm bảo bên sử dụng dịch vụ bên cung cấp dịch vụ có chung thơng tin dịch vụ Một chức đăng ký cho phép bên sử dụng dịch vụ tìm kiếm dịch vụ cần thiết Việc tìm kiếm xảy thời gian thiết kế thời gian thực thi Trong thời gian thiết kế, đăng ký cung cấp giao diện người dùng đế người dùng duyệt thơng tin, tìm kiếm dịch vụ Người dùng tìm kiếm dịch vụ với IDE sử dụng thông qua trình duyệt độc lập Sau tìm dịch vụ cần dùng, người dùng có thê tải thú cầiì thiết để sử dụng dịch vụ (ví dụ VVSDL) Đối với việc tìm kiếm dịch vụ thời gian thực thi, phần lớn đăng ký có khả suốt vị trí dịch vụ Thay để ESB lưu giữ vị trí dịch vụ, vị trí lưu đăng ký, ESB chi Imi tạm thời vị trí Khi vị trí thay đổi, bên cung cấp cần thay thổi thơng tứì đăng ký; ESB thơng báo để cập nhật vị trí đảm bảo cho yêu cầu sử dụng dịch vụ chuyển đến địa Một đặc điểm quan trọng khác đăng ký hỗ trợ phân loại dịch vụ Một khía cạnlì mơ hình quản C hư ng QUẢN TRỊ KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH v ụ 243 trị SOA định nghĩa nguyên tắc phân loại dịch vụ hợp lý cho tổ chức Nếu khơng có quản lý, khó để đảm bảo dịch vụ phân loại cách quán doanh nghiệp Nếu việc phân loại thực đăng ký (dùng chung cho doanh nghiệp) việc phân loại trở nên rõ ràng, quán Bộ đăng ký cung cấp cơng cụ hiệu cho việc quản lý vòng đời dịch vụ mơi trường chia sẻ Chuyện xảy dịch vụ không tiếp tục hoạt động? Làm để bên sử dụng thơng báo vể việc đó? Nhiều đăng ký cung cấp chức mơ hình trạng thái cho phép doanh nghiệp định nghĩa nhiều trạng thái giai đoạn mà dịch vụ trải qua vòng đời Khi dịch vụ chuyển sang tập tiêu chí định trước (ờ khía cạnh nghiệp vụ lẫn kỹ thuật), trạng thái dịch vụ thay đổi đăng ký tất bên liên quan thông báo Nhiều đăng ký hỗ trợ việc thông báo thông qua chế xuất bản/đăng ký (publish/subscribe) Bên sử dụng dịch vụ đăng ký kiện quan tâm với đăng ký kiện xảy (ví dụ dịch vụ thay đổi trạng thái), đăng ký gửi thông điệp thông báo cho tất bên có đăng ký nhận thơng báo cho kiện Không chi cung cấp thông tin trạng thái dịch vụ, đăng ký cung cấp thông tin quan trọng khác chất lượng dịch vụ 10.3.2 Các công cụ giám sát quản lý Mọi cơng cụ phục vụ SOA có chức quản lý ESB có chức cho phép người quản trị dừng khởi động môi giới (broker) hàng đợi Bộ đăng ký cung cấp khả quản lý thông tin dịch vụ thông qua giao diện người dùng Những dịch vụ mức thấp củng có thê quản lý cách độc lập Tuy nhiên việc quản lý trở nên phức tạp số lượng 244 GiÁO TRÌNH KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH vụ thành phần cần quản lý nhiều có liên quan chúng Điều dẫn đến cần thiết phải có giải pháp quản lý cho phép người quản trị có nhìn tổng quan xảy hệ thống thực thao tác quản lý chung cho tất thành phẩn Một chức quan trọng khác công cụ quản lý cung cấp giám sát Đám bảo mức độ cụ thể dịch vụ trách nhiệm quan trọng tảng SOA nào, điều gây áp lực cho khả giám sát tảng Có hai khía cạnh quan trọng việc giám sát hiệu quả: giám sát tảng để đảm bảo tảng phục vụ tốt cho chức định trước giám sát dịch vụ triển khai tảng Phần lớn sản phẩm quản lý giám sát sử dụng tác tử phân tán cài đặt hệ thống gốc (native) nơi mà tổ chức muốn quản lý Chúng ta có tác tử thiết kế cách đặc biệt để quản lý giám sát sản phẩm phục vụ tảng cho ESB cho dạng chủ lirig dụng (application server) Những tác tử phân tán gửi thông điệp nhận thông điệp từ ứng dụng quản lý chủ tập trung nơi tổng hợp kiện quản lý NhCmg kiện xem thơng qua giao diện người dùng quản lý thông qua cổng thông tin nơi mà người quản trị hệ thống SOA thực cơng việc quản lý cần thiết cho kiện thực hoạt động quản lý thường xuyên khác Khả quản lý giám sát SOA quan trọng để đảm bảo SOA mang lại lợi ích rõ ràng ý định giải pháp Một điểm quan trọng việc đo lường tính hiệu phía sau mơ hình quản trị SOA định nghĩa thang đo để doanh nghiệp hiểu cần phải cải tiến chu kỳ Các giải pháp quản lý giám sát không cung cấp phương tiện để đo lường mà đòn bẩy để điều khiêh C hư ng QUẢN TRỊ KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH v ụ 245 kiện khơng mong muốn có thê ảnh hưởng xấu đến hiệu cua hệ thống SOA 10.3.3 Các cơng cụ an ninh Có nhiều vấn đề liên quan đến an ninh SOA Chúng ta có cần có cổng kiểm sốt (gatevvay) để kiểm tra yêu cầu trước đưa vào ESB hay không? Chúng ta có cần thực an ninh cho lớp vận chuyển hay khơng? Có cần thực an ninh cho thông điệp hay không? Trong phần này, chi bàn số công cụ hỗ trợ an ninh SOA Hai câu hỏi mơ hình quản trị tốt cần phải trả lời là: truy cập làm để thi hành? Những câu hỏi trả lời thông qua phần xây dựng chế an ninh cúa sở hạ tầng SOA Có nhiều hệ thống an ninh xây dựng theo phần ứng dụng/dịch vụ có hệ thống định danh kiểm soát truy cập riêng Tuy nhiên, việc quản lý hệ thống với nhiều phần phức tạp nhiều thời gian Sử dụng chế đăng nhập lần dùng hệ thống quán lý định danh điều khiển truy cập chung có doanh nghiệp giải pháp cho vâ'n đề Thêm vào đó, với việc quản lý tập trung, người quản trị hệ thống dễ dàng hơn, hiệu qua việc thực thi sách an ninh 10.3.4 Các công cụ kiêm thử Kiểm thử bước quan trọng phát triển phần mềm Một mơ hình quản trị SOA tốt xác định cơng cụ quy trình dùng để kiểm thử cho nhiều loại dịch vụ khác thành phần khác SOA Có hai loại kiểm thử cần quan tâm: kiểm thử chức kiểm thử tải Kiểm thử chức đảm bảo dịch vụ thực có hành vi với mong đợi nghiệp vụ Kiểm thử tải đảm bảo yếu tố liên 246 GIÁO TRÌNH KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VỤ quan đến hiệu dịch vụ số giao dịch giây, thời gian đáp ứng, đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ Tùy theo môi trường phát triển, công cụ kiểm thử tích hợp vào cơng cụ phát triển xem phần gắn thêm (plugin) Điều quan trọng mơ hình quản trị khơng chuẩn hóa việc sử dụng cơng cụ mà chuẩn hóa quy trình sử dụng cơng cụ Vì thế, định nghĩa chuẩn mẫu thực (best practices) tổ chức, mơ hình quản trị cần định nghĩa mẫu thực cho kiểm thử yêu cầu phi chức cần định nghĩa xác nhận cho dịch vụ giai đoạn kiểm thử 10.4 Tổng kết Quản trị SOA phần quản trị CNTT ngữ cảnh SOA Chương trình bày vể khái niệm quản trị SOA với hoạt động chừửi bao gồm thiết lập quyền định, xác định dịch vụ phù hợp, quản lý dịch vụ đánh giá hiệu Chương trình bày bước vòng đời quản trị SOA công cụ hỗ trợ cho hoạt động quàn trị Bài tập Nêu quan trọng quản trị SOA Trình bày số hoạt động quản lý dịch vụ Theo bạn, việc xác địixh dịch vụ có phù hợp hay khơng dựa vào yếu tố nào? Trình bày vòng đời quản trị SOA Thảo luận vai trò đăng ký quản trị SOA TÀI LIỆU THAM KHẢO Bass, L., p Clements, and R Kazman, Software Architecture in Pmctice 3rd ed Addison-Wesley Proíessional 2012 [2] Garlan, D., et al., Documenting Soỷtĩoare Architectures: Vieiưs and Beyond Addison-Wesley Proíessional 2010 Patterns, M., Microso/t Application Architecture Guide Microsoít Press 2009 Garlan, D and M Shaw, An Introduction to So/tĩvare Architecture Carnegie Mellon University 1994 Holley, K and A Arsanịani, 100 SOA Questions: Asked and Ansiưered Prentice Hall Press 2010 Gabhart, K and B Bhattacharya, Service Oriented Architecture Field Guide for Executives VViley Publishing 2008 [7] Mabrouk, M.I SOAỷundamentaỉs in a nutshelỉ IBM 2008 8] Josuttis, N., Soa in Practice: The Art of Distributed System Desi‘^n 0'R eilly Media, Inc 2007 9] W3C Extensibỉe Markup Language (XML) 1.0 http://www.w3.org/TR/2008/REC-xml-20081126/ Truy cập 9/2015 10] W3C SOAP Version 1.2 2007; http://www.w3.org/TR/soapl2/ Truy cập 9/2015 11] W3C Web Services Description Language (WSDL) 1.1 2001; http://www.w3.org/TR/wsdl Truy cập 9/2015 12] OASIS Web Services Security: SOAP Message Security 1.1 2G06; https://www.oasis-open.org/committees/wss/ Truy cập 9/2015 13] OASIS Web Services Business Process Execution Language Version 2.0 2007; http://docs.oasis-open.org/wsbpel/ 2.0/OS/ wsbpel-v2.0-0s.html Truy cập 9/2015 248 6IÁ TRÌNH KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH vụ 14] Oracle Oracle SOA Siiite http;//www.Oracle.com/us/products/middleware/soa/suite/o verview/index.html Truy cập 9/2015 15] IBM IBM SOA Poundation http://www-01.ibm.com/ software/solutions/soa/offerings.html Truy cập 9/2015 16] MuleSoít Anypoint Platform https://www.mulesoft.com/platform/enterprise-integration Truy cập 9/2015 17] Comer, D.E and D.L Stevens, ỉnternetivorking loith TCP/ỈP vol IIỈ: client-server program m ing and applications Prentice- Hall, Inc 1993 18] Roshen, w , SOA-Based Enterprise ỉntegration: A Step-by-Step Guide to Services-based Application McGravv-Hill, Inc 2009 19] Harold, E.R., ]ava Netĩvork Programming 0'Reilly Media, Inc 2013 20] IETF RFC5531: Remote Procedure Call Protocol Version https://tools.ietf.org/html/rfc5531 Truy cập 9/2015 21] Oracle Remote Method Invocation Home http://www.orade.com/technetwork/articles/javaee/indexjsp-136424.html Truy cập 9/2015 [22] OMG CORBA/ỈIOP Specifications http://schema.0mg.0rg/spec/index.htm#MW Truy cập 9/2015 23] Microst, Distribiited Cornponent Obịtxt Mod (DCOM) Remote Protocol Specification, 2008 https://msdn.microsoft.com/library/cc201989.aspx [24] Oracle, ỊSR 345: Enterprise ]avaBenns, Version 3.2, 2013 25] Oracle The ]ava EE Tutorial 2010; http://docs.oracle.eom/javaee/5/tutoriaI/doc/bnbyl.html Truy cập 9/2015 [26] Mahmoud, Q.H., ed Middleioare for Communications 2004, John VViley & Sons TÀI LIỆU THAM KHẢO 249 27] Oracle, Java Pỉatform, Enterprise Edition: The ]ava EE Tutorial, 2014 28] Erl, T., Service-Oriented Architecture: A Field Guide to hite‘ịrating XML and Web Services Prentice Hall PTR 2004 [29] W3C W3C XML Schema Definition Language (XSD) 1.1 Part 1: Structures 2012; http://www w3.org/TR/xm lschem all-l/ Truy cập 9/2015 30] W3C Document Object Modeỉ (DOM) Technical Reports http://www.w3.org/DOM/DOMTR Truy cập 9/2015 [31] Hunter, D., et al., Be