TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHÀN VĂN THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOfì TRléT HỌC Bộ MÔN LÔGIC HỌC ☆ P.G.S BÙI THANH QUẤT _ GIÁO TRÌNH LƠGIC HÌNH THỨC D Ạ ií/ọ c g ó c ÍỈIA HN TKU N aTÃM t h ù N(;tin' thuvífn ĨR H N -1998 TRƯỊNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHÂN VÃN THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA TRléĩ HỌC Bộ MƠN LƠGIC HỌC P.G.S BÙ I THANH QUẤT GIÁO TRÌNH LỔGIC HÌNH THÚC H N - 1998 MỤC LỤC LƠGIC HỘC HÌNH THỨC Trang PHẢN THÚ NHẤT ĐỐI TUƠNG, NHIÊM v ụ , Ý NGHĨA CỦA LÒGIC HỌC PHẤN THÚ HAI CÁC Y ẾU TỐ CÁU THÀNH CỦA T DUY TRỬir TƯỢNG Bài - Ý NIỆM VÀ KHÁI NIỆM A -Ý N IỆ M B - KHÁI NIỆM I Đặc điểm chung khái niệm II Nội hàm ngoại diên khái niệm III Khái niệm từ ngữ 11 IV Quan hệ khái niệm 12 V Các phép lôgic xử lý khái niệm 14 Bài - PHÁN ĐOÁN 17 A - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHÁN ĐOÁN 17 B - PHÁN ĐOÁN ĐƠN 17 I Cơ cấu lơgic phán đốn đơn 17 II Tính chu diên cùa danh từ lơgic phán đoán 19 III Quan hệ giửa loại phán đốn đơn 21 Hình vng lơgic c - PHAN ĐỐN PHỨC HỢP 22 D PHÉP PHỦ ĐỊNH PHÁN ĐOÁN 27 E TINH THẢI (HAY DẠNG THỨC) CỦA PHÁN ĐOÁN 28 G - QUAN HỆ GIỮA PHÁN ĐOÁN VỚI Ý NIỆM VÀ KHÁI NIỆM 29 PHẦN THỨ BA CÁC QUY LUẬT LƠGIC c BẢN CỦA T DUY í Quan niệm chung quy luật lôgic cùa tư 32 II Các quy luật lôgic hinh thức tư 34 PHẦN THỨ T CAC THAO TÁC LÒGIC c BẢN CỦA Tư DUY Bài - P H É P SU Y LUÂN A - QUAN NIỆM CHƯNG VÉ PH ÉP SƯY LUẬN 38 B - SUY LUẬN DIỂN DỊCH 39 I Suy luận trực tiếp 4^3 II Suy luận gián tiếp từ tiền đề phán đoán đơn 43 Tam đoạn luận III Suy luận gián tiếp từ tiền đề có chứa phán đoán phức hợp 51 IV Điều kiện để thu câu kết luận tất yếu chân th.u 54 suy luận diễn dịch c SUY LUẬN QUY NẠP 54 I Quy nạp hồn tồn 54 II Quy nạp khơng hoàn toàn 56 Bài - PH ÉP CHỨNG MINH A - QUAN NIỆM CHƯNG VẾ PH ÉP CHỨNG MINH m B - CÁC QUY TẮC CỦA PH ÉP CHỨNG MINH VÀ NHỮNG LỎI 62 LÒGIC THƯỜNG GẶP TRONG CHỨNG MINH I Quy tắc luận đề 62 II Quy tắc đôi với luận 63 III Quy tắc luận chứng 63 c - VỂ BÁC BẺ VÀ CÁCH BÁC BẺ 64 BÀI - GIẢ TH U YẾT Bản chất giả thuyết cấu trúc lôgic giả thuyết 65 Các dạng giả thuyết 67 Xây dựng giả t h u y ế t 68 Kiểm tra giả thuyết 68 Vấn đề số lưọTig giả thuyết giả thuyết mâu 69 PHẨN THỨ NĂM 71 TỔNG K Ế T Tài liệu tham khảo 77 ĐỐI TUỢNG, NHIỆM v ụ , Ý NGHĨA CỦALÔGIC HỌC I - Thuật ngữ "lôgic" thường sử dụng với nghĩa sau : Để mối liên hệ tất yếu có tính quy luật vật tượng giới thực, "lôgic khách quan Để mối liên hệ tất yếu, có tính quy luật ý nghĩ, tư tường tư duy, lập luận, "lôgic chủ quan" Để môn khoa học nghiên cứu tư Đó lơgic học Thuật ngữ lôgic nguyên từ gốc Hy - Lạp Ckoỵoq) có nghĩa khoa học tư duy, từ lại bắt nguồn từ từ khác tiếng Hy - Lapk (XOỴOC) có nghĩa "từ", "lời", "trí tu ệ ”, " lập luận" lỊ^ Lôgic học "khoa học tư duy” Nhưng nghiên cứu tư khơng phải có lơgic học, mà nhiều khoa học khác nửa, tàm lý học, sinh lý học thần kinh cáp cao Cần phân định rõ ranh giới lôgic học với khoa học khác việc nghiên cứu tư thông qua việc làm sáng tỏ quan niệm lôgic học vể tư "Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng" (Lê nin) Nhận thức người phải trải qua "trực quan sinh động" tới "tư trừu tượng" giai đoạn trực quan sinh động, người sử dụng giác quan trung khu tưomg ứng vỏ bán cầu đại não để phản ánh đối tượng thuộc giới thực, tạo hình ảnh cảm quan trực tiếp vật tưọfng phản ánh Hệ thống hinh ảnh gọi hệ thống "ánh phản'^' trực giác" Anh phản trực giác tồn dạng cảm giác, tri giác va biểu tượng ; - Cám ẹiác : Là phản ánh thuộc tính, tính chất riêng lẻ đối tượng, tạo đơi tượng củng thuộc tính tác động lên giác quan - Tri giác ; Là ánh phản tương đối hoàn chỉnh đối tưọfng chỉnh thể, tạo đối tượng tác động lên giác quan CJJ Thuật ngứ "ánh phản "ở đày đùng phán biệt mòi lién hệ với thuật ngữ "ánh p h n "củng tượng tự thuật ngứ "ảnh chụp" dùng phán biệt môi liên hệ với thuật ngứ "chụp ảnh" "phàn ánh" từ dùng đ ế chì hoạt động nhàm tạo "ánh phản" đơi tượng phán ánh, "ánh phản" từ dung đ ế chi sán phàm thu hoạt động phàn ánh - - - Biểu tương : Cũng la hình ánh, ánh phản thuộc tính, tinh chất riêng lẻ đối tượng, thân đối tượng chỉnh thế, hình ảnh tạo lập não ta vắng đối tượng đối tượng không trực tiếp tác động đến giác quan Hệ thống ánh phản trực giác có chức nhận thức xác định, hạn chế, ánh phản cho người biết vật tượng tính chất mà ta cảm nhận trực tiếp giác quan thơi Cũng ánh phản trực giác mang tinh chất đơn trực tiếp Thông qua hoạt động thực tiễn người nhận biết nhửng thực tính, tinh chất vật tượng, nhận biết chung vật với vật tượng, nhận biết chung thuộc tính, tính chất cứa vật tượng khác Để đáp ứng đòi hỏi hoạt động thực tiẻn, người đả tạo sử dụng tín hiệu để định lại điều hiểu biết ây đi' trao đổi với người xung quang Những hiểu biết đả tín hiệu hóa gọi ánh phản lý tính Các ý nghĩ người đơi tượng nhặn thức hiểu biết Nhửng hiểu b i ế t , ánh phản lý tinh khác chất so với ánh phản trực giác Chúng ánh phán gián tiếp khái quát đối tượng Chinh nhờ tín hiệu hóa mà ánh phản lý tính có tính chât gián tiếp khái qt Hệ thống ánh phản lý tính tồn hệ thần kinh trung ương người hoạt động; tạo lập thông qua hoạt động thực tiền ; định hình thể phưofng tiện tín hiệu, phản ánh chung vật tượng, giứ vai trò làm kim nam cho hoạt động thực tiễn cùa người có khả náng hoạt động sản sinh tri thức mới, hệ thống ánh phản gọi tư trừu tượng Hệ thông tin hiệu tươriK ứng với tư trừu tượng Hệ thơng tín hiệu tưomg ứng với tư trừu tượiiịí gọi ngơn ngữ, Mác n ó i : "Ngơn ngữ thực trựf tiếp tư tường Chung ta hmh dung tư trưu tượng hệ thòng sau đá> \ G> HOA -4 - Trong sơ đồ yếu tò - Để giới thực với vật tượng khác đối tượng nhận thức người - Để hệ thần kinh trung ương, não hoạt động người quan tư duy, sở vật chất cho hình thành tồn cùa tư tưởng, ý nghĩ - Để hoạt động thực tiễn, tiếp xúc tác động qua lại người VỚI thẻ giới xung quanh m a la chu động đẽ tạo thè giới áy phục vụ cho nhu cầu sống người, đây, hoạt động thực tiễn đóng vai trò la phưomg thức để hình thành phản ánh lý tinh, để tạo lập tư 4.- Hệ thống tin hiệu hany ngôn ngữ phưong tiện vật chất để định hình thể tư - Hệ thống ánh phản lý tính - tư trừu tượng người phản ánh giới thực Có thể nói ngắn gọn : Tư trừu tượng hệ trí thức hoạt đông sán sinh tri thức phản ánh đối tượng III - Như yếu tô hình thành tồn mối lién hệ hữu cơ, tâ t yếu với yếu tố khác thuộc hệ thông dây, tư trừu tượng nhiều ngành khác học khác nghiên cứu : Chang hạn, Triết học xem xét tư (yếu tơ sơ 5) quaa hệ VỚI thíV giới khách quan (u tơ sò u Dưới góc độ vấn đế bán ciia Triết học Sinh ly học thần kinh cấp cao xem xét tư quan hệ với hoạt động sinh ly não người (Yếu tò sỏ 2), ngơn ngứ học thi giải vấn đề có lièn quan tới mòi quan hệ tư với tín hiệu ngơn ngửíyếu tò sơ 4)v.v N Lơgic học "khoa học vể tư duy", khoa học nghiên cứu tư với tư cách hệ thống ánh phản vể giới thực xem xét góc độ tính chân thực hay giả dơi ánh phản Có thể nói "ván để bàn” lơgic học vấn đề tính chân lý tư tưởng Khi đứng góc độ tinh chân thực hay giả dối tư tưởng, cùa ý nghĩ để xem xét tư duy, lơgic học có nhiệm vụ phải trả lời cho càu h ỏ i : Tư cấu tạo từ yếu tô gi ? Bản thân tư yếu tơ cấu thành hình thành, tồn tại, biến đổi phát triển ? Chúng có liên hệ gi qua lại 'với ? Chúng chịu chi phối cùa quy luật ? Và chúng hoạt động thê nnào để phản ánh giới thực ? v.v 2.1 Khi tim cách trà lòi cho cáu hói đày, lơgic học xem tư duv -5 PHẠN THỨ HẠỊ CÁC Y ẾU TỐ CẤU THÀNH CỦA T DUY TRỪU TƯỢNG Bài : Ý NIỆM VÀ KHÁI NIỆM A - Ý NIỆM Một đơn vị cấu thành tư trừu tưọfng ý niệm - Ý niệm hình ảnh, ấn tượng ngơn từ hóa đê phàn ánh đòi tượng, ánh phản tồn dạng từ hay cụm từ Nội dung phản ánh ý niệm túy nội dung trực giác, tức phải nhờ vào hoạt động giác quan để cảm nhận cách trực tiếp nội dung Nhưng phương thức phản ánh ý niệm ngơn từ hóa, nên ý niệm khác chất so với ánh phản trực giác : Đó ánh phản gián tiếp khái quát vể đối tượng Thông qua hoạt động thực tiễn, thuộc tính, tinh chát, mơi quan hệ liên hệ khác đôi tượng bộc lộ người nhận thức, hình thành nên ý niệm khác phản ánh đối tượng Sự phản ánh phong phú, sâu sắc thêm mãi, lúc ý niệm liẻn kết lại thành hệ thống, tuân theo quy luật xác định, phản ánh tương đối toan diện đối tượng, phản ánh dđược chung chất cứa đôi tưọng, nhờ thế, trờ thành kim nam cho người hoạt động thực tiễn quan hệ với đôi tưọmg Hệ thông ánh phản gọi khái niệm B - KHÁI NIỆM ^ I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHÁI NIỆM Khái niệm đơi tượng hiểu biết tưofng đơi tồn diện có hệ thống chất đòi tượng ấy, có thê đạo hoạt động thực tiễn cùa người quan hệ với đôi tượng © Khái niệm đơn vị tồn hoạt động tư Nó cỏ điểm đặc trưng sau ; 1.1 Khái niệm phải hiểu biết tưofng đơi tồn diện đôi tượiig, phản -8- ánh nhiều chiều, nhiều khía cạnh khác nhau, có đơi lập đối tượng Với tư cách khái niệm đôi tượng, hiểu biết ta đối tưọrng phải khắc phục tính phiến diện chiều,trong việc phản ánh đơi tưcỵng, khỏi hiểu biết kiểu "Thầy bói xem voi" 1.2 Sự hiểu b iế t khái niệm phải hiểu biết có hệ thơng đơi tượng; hiểu biết phải tổ chức lại, liên k ế t lại với thành khôi chỉnh thể thông nhất, nhứng phận khơng đứng cạnh m ột cách rời rạc, cô lập kiểu liệ t kê đơn thuẩn mà phải liên h ệ, gắn bó với nhau, chi phơi lần m ặt nội dung phản anh lẫn m ặt cấu lôgic chúng 1.3 Những hiểu biết khái niệm phải hiểu biết chung, c tất yếu, chất đối tượng khái niệm không chứa hiếu biết túy có tính chất ngẫu nhiên bề ngồi, khơng chất đôi tượng 1.4 Khái niệm phải cấu thành từ nhửng hiểu biết chắn sang lọc ta đôi tượng, hiểu biết lý giải IIỘI dung phản ánh chứng minh tinh chân thực hay giả dối cứa chúng, khái niệm tư không chấp chứa hiểu biết có tính chất mơ hồ, ị)hỏng đoán túy miêu tả đối tượng mức "thấy nói v ậ y ' mà chưa có chứng minh, giải thích nội dung điều hiểu biết 1.5 Những hiểu biết khái niệm phải đạo thực tiễn người (lạt kết quan hệ với đối tượng mà khái niệm phản ánh Khi co khái niệm đối tượng hoạt động thực tiễn trở thành hoạt ctòng tự giác, khơng khía cạnh ý thức mục đích cần itat tới hoạt động này, mà chủ yếu khía cạnh nấm l)an chất, nắm quy luật khách quan quan chi phối đối tượng dựa vao hiểu biết nhứng quy luật mà tìm phương tiện va t ách thức tổ chức hành động để đạt tới mục đích đá đặt ra, bắt đối t ượng phục vụ cho sống cúng ta Với nét đặc trưng vậy, "Khái niệm sản phẩm cao não" (LÊNIN) kết cao cuô'i nhận thức người giai đo;ui I trừu tượng trước chuyển sang hoạt động thực tiền II NỘI HÀM VÀ NGOẠI DIÊN CỦAKHÁl M ỆM : Về m ặt câ'u tạo, khái niệm hai phận cảu thành nội ham \a ngoại diên - - N ội h m k h i n iệm nội dung hiểu biết hàm chứa khái niệm, tổng hợp hiểu biết khác hinh thành tư duv ta, phản ánh chất đối tượng Những hiểu biết áy có thê diễn đạt thành lời, trả lòfi cho câu hỏi đối tượng mà khái niệm phản ánh gi ? Nó thê ? yếu tỏ cấu thành nèn ? Nỏ hoạt động va chịu chi phối quy luật ? v.v Nhưng tổng hợp hiểii biết thê đối tượng chinh khái niệm đối tượng Cho nên co thể nói nội hàm khái niệm khái niệm, khái niệm xét góc độ phân xẻ nội nhửng tri thức tạo nên nó; tới hàm muốn nói tới khái niệm kết thành từ tri thức cụ thê Còn nói tới khái niệm mn nói tới tri thức, hiểu biết cụ thể kết thành khối thống tạo nên chinh the ánh phản đối tượng, tức muốn xem xét hiểu biết cúa ta đôi tượng hiểu biết khác nhau, mà hiểu biết, hình ảnh hồn chỉnh đạt tới để phản ánh đỏi tượng Quá trình hình thành khái niệm chinh q trình hinh thành nèn nội hàm Và tư khái niệm định hinh đê phản ánh vẽ đối tượng, khái niệm phải có nội hàm cùa Khơng thể có khái niệm mà lại khơng có nội hàm Nhưng đối tượng xác định khơng thiết có khái niệm hinh thành tư để phản ánh Còn tùy góc độ xt phát hoạt động thực tiển hoạt độnfí nhận thức mà khía cạnh hay khía cạnh đối tượng nòi lên đặc trưng cho chât đói tượng phản ánh tư tạo nên nội hàm khác phản ánh vế khia cạnh khác đối tượng, tức tư có thè hinh thành khái niệm khác vé củng đối tượng Nhưng khái niệm ây không loại trừ lẫn chúng khơng đứng lập mà gắn bó với nhau, tất cá chúng liên kết với tạo nên nội ham khái niệm phản ánh đối tượng Sự phán tầng tủy thuộc góc độ xem xét đơi tượng va mức độ cần nhận thức đôi tượng hoàn cảnh cụ thể Tủy thuộc vào mức đo phát triển đôi tượng, mức độ phát triển thực tiễn, vào tnnh độ, nănịí lực nhận thức chủ thể mà nội hàm khái niệm phong phú hay ngheo nàn, nông hay sau, xa hay gần, chân lý khách quan N goại diên cùa k h i n iệm tập" hợp nhứng đối tượng mà khái niệm phản ánh, lớp đối tưọfng có chất phản ánh nội hàm khái niệm Sự phân biệt ngoại diên với đôi tượng phân biệt tậj) hợp với phần tử của.tập hợp - 10 - ngụy biện đổi tr ắ n g thay đen nhằm phục vụ cho lợi ích giai cấp bọn bóc lọt thơng trị 1.2 Luận đề phải phát biểu cách rõ ràng, áầy quan sát kiện -> nêu giả th-uyết -> chứng minh giả thuyết Giá thuyết hình thức phát triển nhận thức băng cách thông qua nhii'ng dử kiện tri thức biẽt mà giải thích tính chât, nguyên nhán kiệiì, tượng quan sát Bản chất giả thuyét phát triển tư từ chỗ chưa nhặn thức đến chỗ n hận thức được, từ chỗ chưa nhận thức đầy đủ, chưa chinh xác đến chỗ nhận thức đẩy đủ chinh xác Giả thu yế t thê vận động thường xuyên cúa tư duy, phát triển cùa tư duy, k h t vọng củ a người k h m phá quy luật mới, môi liên hệ Già thuyết phạm trù lôgic cần thiết, trinh người đạt tới nhận thức Đôi với tượng tự nhiên đời Sống xã hội, đơì VỚI kiện giơng có luật, nhận -65 - thức chúng xuất dạng giả thuyẽt Điêu đo chứng tò đặc trưng tổng quát cùa giả thuyết phương thức phát trien nhặn thức người 1.2 C ấu trú c cù a g iả th u y ết : Giả thuyết luôn cấu trúc dạng phán đoán khả hay tơ hợp phán đốn khả s p Như giá trị lógic giả thuyết chưa xác định VI chi chứng minh phần kiện có Giả thuyết có thè đung, co thê sai, có nhiều phần có nhiều phần sai Khi giả thuyết đạt giá trị luỏn ln giả thuyết trở thành chán lý Tiêu chuấn đê xác định giá tri đung giả thuyết giả thuyết giải thich tinh chất tất yếu khách quan kiện, tượng, mối liên hệ nhân kiện, tượng; tính khơng mâu thuẩn tư khoa học phù hợp tư VỚI thực tiễn Phán đốn đóng vai trò giả thuyết phải kết cùa việc phân tích kiện thu thập từ nhiều quan sát Như t h ế giả thuvết khác hẳn với ước đoán, tưởng tượng hư cấu Việc xây dựng giả thuyết qúa trình lơgic phức tạp, phái sứ dụng hình tliức suy lý khác nhau, thông thường xày hai trưtVng hợp Trường hợp riêng, giả thuyết xuất HO sánh hai việc riêng lẻ Trong trường hợp người ta thường dùng phương pháp tưong tự để xáy dựng giả thuyết Trường hợp chung, giả thuyết xuất thực suy lý quy nạp Trong trường hợp thông thường dùng phương pháp quy nạp đê suy kết luận từ hang loạt dứ liệu thu nhập từ quan sát, từ thực nghiệm Mục đich cùa nhận thức đạt chán lý khách quan Khi già thuyết co phần với chân lý khách quan thi giả thuyết xem nhiều bước trinh nhận thức chán lý khách quan Sau xây dựng giả thuyết ta tiến hành kiểm tra giả thuyết tư khoa học thực tiễn Sau lần kiêm tra, giá thuyết chấp nhận bị loại bó, chấp nhận, giả thuyết chấp nhặn bị loại bò, chấp nhận, giả thuyết hnàn thiện dân dấn cho chiiih xác va tiếp cận dán tới chân lý - 66 - Sơ đồ cấu tr ú c lògic củ a việc xáy dựng hốn thiện giả thuyết sau S ự kiện hay xảy Quan sát thu thập kiện ị Hoàn thiện giả thuyết Các dạng giả thuyết : Căn vào đôi tượng nghiên cứu người ta chia giả thuyết thành giá thuyết chung giả thuyêt riêng Giả thut chung phán đốn giải thích ngun nhản cúa tượng tư nhiên, tưọ'ng xã hội toàn vẹn tượng Giả thuyết n ê n g la phán đốn giải thích khia cạnh nèng rẽ, tinh chát riêng biệt tượng, cùa kiện Việc phản chia có nghĩa tương đỏi, giả thuyet co the la néng troiiịỊ mơi quan hệ vcVi giả thut có thè gọi la chung môi quan vm giá thuyết khac Người ta chia giả thuyết thành giả thuyẻt khoa học gia thuyết làm việc (giả thuyết trung gian) (ỉiả thuyết khoa học phán đoán giải thich tinh quy luật phat triển cúa tượng tư nhiên, tượng xã hội Chẳng hạn giả thuyết Laplaxo -67 - vé sư hình thành thái dương hệ, giả thuyết Rutherford vé mảu nguyên tử, gia thuyết xuât sống Giả thuyết trung gian phán đốn mang tính tạm thời giả định dùng đê xây dựng giả thuyết Giả thuyết trung gian khơng giải ván đế giải thích ngun nhản tượng nghièn cứu, mà dũng gia định có điều kiện đế tập trung kết quan sát hệ thòng khỏng có mâu thuẩn tạo phủ hợp giửa quan sát với mô tá tưỢDg mà thỏi Xây dựng giả th u y ế t: Việc xày dựng giả thuyết bất ky góm hai giai đoạn : - G iai đ oạn p h n tich : Phân tich khia cạnh cứa kiện riêng biệt, quan hệ kiện Mục đích việc phán tích tim tất cà tinh riêng lẻ, tính đặc biệt kiện quan hệ - G iai đ oạn tổn g h ợ p : Tổng hợp, nghĩa kết hợp cách lôgic tất kiện đả xác định môi quan hệ kiện theo thông Bản chất việc tông hợp dẫn tới giả thuyết vể nguyên nhân chưa biết kiện đươc phát hién, đươc nghiên cứu Kiểm tra giả thuyết Việc kiểm tra giả thuyết thực suy ly lògic Ngưò’i ta tiến hành so sánh hệ thu từ giả thuyết với kiện xáy thực tế Sẽ xảy hai khả : - Khả thứ n h ấ t : Hệ thu từ giả thuyết phú hợp vói kiện thực tế Khi giả thuyết dùng làm sớ để xáy dựng giá thuyết mới, độ tin cậy tính giả thuyết tăng lên - Khả thứ hai ; Hệ thu từ giả thuyết mẩu thuản vơi kiện thực tế Khi phải xáy dựng lại giả thuyết cho chinh xác hơn, phai loại giả thuyết Vói phủ hợp kiện rút từ hệ cùa giá thuyết với dử kiện thực tế, giả thuyết trở nên tin cậy hon Sự phủ hợp nhiều thi tin cậy lớn tiếp cận dần tới chân lý Nhưng giả thuyết vản khòng trơ thànnh chán lý Muôn khẳng định tinh chân lý giả thuyết phải chứng minh Có hai phương pháp đé khẳng định tính chân ly cùa giả thuyết - 68 - P h n g p h p : Tim kiếm trực tiếp phải tim, giả thuyết riêng khoa học giả thuyết điều tra thường nhằm mục đich giải thích tồn đối tượng cụ thể, tượng khoảng khòng gian xác định hay khoảng thời gian xác định, nhằm trả lời vể tinh chất chất đối tượng Việc tìm kiếm trực tiếp khoảng khơng gian dự đoán khoảng thời gian đả dự đốn đối tượng phải tìm nhận biết trực tiếp chất hay tính chất dự đốn tượng phương pháp có hiệu để khẳng định tính gia thuyết P h n g p h p : Chứng minh cách lôgic, tim vạch sở lôgic cho gia thuyết nêu Phương pháp chứng minh luận đề trinh bay phần chứng minh Vấn đề số ỉượng cac giả thuyết vá cá c giả thuyết màu thuẫn 5.1 Khi lập giả thuyết, cáu hỏi đặt nén đặt gia thuyết ? Trả lời cụ thê bao biêu giả thuyết thực khó khán Chỉ có thê nói kiện cho phép đặt khó khăn Chỉ có thẻ nói kiện cho phép đặt giả thuyết ta đặt nhiêu giả thuyết Trướng hợp kiện cho phép đặt hai giả thuyết Ta xét hai kha năng, người đặt giả thuyết, người đặt giá thuyết Việc đặt chi giả thuyết có ưu điểm, có nhưcỵc điếm, u điểm chỗ chắn nhanh Hơn có giá thuyết nên ta có thê tập trung tất lực lượng phương tiện đê kiểm tra giả thuyết Nhược điểm chồ giả thuyết sai thi ta lại phái đấu, phân tích, tổng hợp, đặt giả thuyết Việc đặt giả thuyết có ưu điểm đả ýs đến tất cách giải thich sư kiện, tượng mà thu nhập bổ sung kiện, bổ sung tin điều tra Theo quan điểm xác suất nhiều giả thuyết có nhiều may mắn đạt giả thuyết Tuy nhiên đặt nhiều giả thuyết phân tán lực lượng phương tiện kiểm tra giả thuyết Đặt nhiều giả thuyết dễ đặt giả thuyết hão huyền thiếu kiện 5.2 C ác g iả th u y ết m âu th u ẫn : Đế giải thích kiện đặt hai giả thuyết mâu thuẩn không ? Cần trả lời hoàn toàn thường gặp Sự mẫu thuẫn hai giả thuyết chấp nhận giả thuyết không mẩu thuẫn với kiện có, mâu thuẫn với nguyên lý khoa học -69- P h m vi c ủ a giả t h u y ế t : Phạm vi giả thuyết giới hạn không gian, thời gian, điều kiện cùa việc giải thich nguyên nhân cùa kiện Sau giai đoạn kiêm tra giả thuyết, phạm vi giả thuyết chấp nhận thường thu hẹp lại, tính đủng cùa giá thuyết chấp nhận thưòTig thu hẹp lại, tinh cùa giả thuyết có độ tin cậy cao lên Nhìn chung, việc kiểm tra giả thuyết, phai sứ dụng thạo sơ đồ lôgic cùa chứng minh bác bẻ Nếu không qua giai đoạn kiểm tra, không thực việc chứng minh bác bè gia thuyết thi gia thuyết đứng yên chỗ, giả thuyết vẩn cú la giả thuyỏt, không thực phát triển nhận thức -70- PHẦN THỨ NĂM TỔNG KẾT VỂ PHẠM TRU LÒGIC VÀ PHI LÒGIC TRONG T DUY Lôgic tư thuộc phạm trù lôgic chủ quan, phản ánh lôgic khách quan Nhưng, với tư cách ánh phản lơgic khách quan, lại đánh giá "lògic" "phi lỏgic" Phần lơgic hinh thức đả nghiên cứu chinh làm ro lơgic phi lògic tư hinh thức với tư cách hệ thống tri thức đinh hình, phản ánh đối tượng dừng phẩm chất xác định nó, có khả sản sinh tri thức đôi tưoợng Cái lógic phi lơgic theo sat bước tư duy, thể khâu khác cúa Bảng tổng kết tóm tắt điều trình bày đề cưofng liên quan tới hai phạm tru tư : Tư yếu tô càu thành tư : Khái niệm Đ ợc đánh giá lôgic : ògic : - Phản ánh chân thực đối tượng Nội ham khái niệm Mắc lỗi lôgic, phi - Phản ánh toàn diện - Phản ánh xuyên tạc đôi tượng - P h ẩ n n h p h iến diện chiều - Phản ánh có tinh hệ Ihỏng chinh thể - Phản ánh chất, tây yếu - Hiểu biết có tinh rời rạc, thiếu chạt chẽ - Hiểu biết dừng tượng, ngẫu nhiên bề - Gồm nhửng hiểu biết - Hiểu biết mức chắn chọn mơ hồ, thấy nói lọc, lý giải - Có thể đạo thực tiễn đạt kết -71 - - Có thể chi đạo thirc tiẻn đạt kết - N goại d iệ n k h i - Phu họp với nội ham niệm : - Định n g h ĩ a k h i niệm : - Không giÚỊ) đưo'c lioạt động thực tien - Khônp pliu hợp V0’I nội hàm - Thực hai - Khỏng thực chức : định hình hai chức cùa nội h m vá loại b i ệ t định nghĩa ngoại diện - Tuân theo qui tắc định nghĩa - Đ ịn h n g h ĩ a k h i - Cân đơì niệm : - Phán chia khái niệm - Vi phạm cac quy tắc định nghĩa ; - Không càn đỏi (q rộng q hẹp) - Khơng vòng quanh - Vong quanh - Không phú định - Phú định - Tưừng minh - Lập lờ hai nghĩa - Tuân theo quy Vi phạm quy tgc tẩc phán chia ; - Cán đòì - Khơng cân đối - K h ò n g đòi sớ - Thay đối sở phán phán chia - Thành phần loại trừ - Phán đ o n : : - Luật đồng - Thánh phán trùng chéo - Khòng vượt cấp - Vượt cáp - Có giá trị " c h ă n - Mang gia tri "giá thực" - Các quy luật lôgic chia dơi" - Có kết cấu phù hợp - Két cảu làm cho nội với nội dung phản ánh, du ng p h án án h xu yên đắn đối tượng tạc vé đôi tượng - Tư tuân theo quy - Tư vi phaír luát luật - Nội dung ý nghĩa phản ánh chân thực đỏi - Nội dung ý nghĩa xuyén tạc đỏi tưtmg tưựug - Ý lời -72- - Lời diễn đạt sai ý - Y tái tạo đồng ý nguyên mẫu - Luật câm máu - K h ô n g c h ú a mâu t h u ẫ n lôgic t r ự c tiếp - Y tái tạo sai lệch ý nguyên mẩu - Khẳng định a lại phủ định a tư - K h ò n g ch ứ a mâu thuẫn lôgic gián tiếp - Khẳng định a phù định hệ quà nó; k h ẳ n g định hai điều loại trừ - Luật trung - Luật lý đầy đủ - Định hình tư - Khơng định hình ( lựa chọn phán tư phản đoán với giá trị lơgic xác ánh đơì tượng (lừng định) chừng đứng giửa) - Xác định rõ nội dung - K h ô n g v ác định c c k h i niệm dùng nội dung khái phán đoán niệm - Xác định giá trị - K h ô n g x c đ ịn h lơgic phán đốn giá trị lôgic cho sử dụng lập luận p h n đ o n sử dụng - X ác định đầy - K h ô n g x c đ ịn h đủ { lôgic đủ cho thực tế) cho phán đoán dùng giá trị lógic cùa phán lập luận đ o n d ù n g tro n g lập luận - Các thao tác lôgic - Suy luận diển dịch - Tuân theo đầy đù quy tắc lògic - Tiền đề chân thực phép suy luận - Vi phạm quy tắc lôgic - Hoặc dùng tiền đề giả, vi phạm quy tắc lôgic suy luận -73- - Suy lu ậ n tứ phán đoán đơn - Suy l u ậ n từ phán đoán phức - - Danh từ lógic khơng diên k é t l u ậ n ma khơng chu diên k ế t khòng chu diòn tiẻn luân đế - Kết luận đảng trị với - - í í ê t l u ậ n không đảng trị V(yi tièn đẽ Suy luận xây dựng từ ba danh từ lôgic s - M - p p h n đoán đơn (tam Danh tử lơRic chu chu diên tiền đề tiền để S u y l u ậ n tứ hai - đoạn luận) - sỏ danìi tu lơgic suy luận nhiểu ba (sinh thêm danh từ lỏgic) - Danh từ M chu - M không chu dién, diên nhât lần - s p khơng chu Pchu diên kêt luận mà không chu chu diên kết luận diên tiền để đề phủ định - Suy kết luận từ hai tiền đề phù định - Có tiền đề phủ định - Từ tiền đề phủ định thi câu kế t luận mà kết luận lại khẳng phải phủ định định, - Không suy từ hai tiền đề phận - Từ hai tiến để phận mà vần suy kết luận - Từ cáu tiền để - Có t ié n đế la bò phận câu kỏt luận phận ma kẽt iuận ván la phái phận toaii lliẽ - Từ hai tiền để khẳng - Suy két luân phu định thi kết luận đinh tứ hai t i ê n đé phái khẳng định khãiiíí định Loại hình tam đoạn luận s diên tiền để thi không - Không su từ hai tiền - - - Tiền đề lớn phán đốn tồn thể - Tiến để nhỏ phán đoán khẳng đinh - 74 - - Tiổn đê 1()T1 la phan đoan hộ phận, - Tiền đề nhỏ phan đoan phù định - Loại hinh hai tam đoạn luận - Một hai tiền - Cả hai tiền đé đề phán đoán phủ phán đoán khẳng định đinh - Tiền đề lớn phán đốn tồn thể - K ế t lu ận phán đốn phủ định - l.oại hình ba tam đoạn luận - It có tiền đề phán đốn tồn thể - Tiền đề nhỏ phán đoán khẳng định - K ế t luận phán đốn phận - Loại hinh bòn tam đoan luận - Suy luận điếu kiên xac dinh - Suy luận lựa chọn xac định - Tiền đề lớn phán đoán phận - K ết luận phán đoán khẳng định - Cả hai tiền đề phán đoán phận - Tiền đề nhỏ phán đoán phú định - Kêt luận phán đoán toàn thể - Nêu tiển đề lớn - Khi tiền để lớn phán đoán khẳng định phán đoán kìiẳng định thi tiền đề nhỏ phán ma tiền đề nhỏ lại đốn tồn thể phán đốn phận - Nếu có tiền đề - Có tiền đề la phán phán đoán phủ định đoán phủ định má tiền tiền để lớn phải đề lớn lại phán đốn phán đốn tồn thê phận - Từ khẳng định điều - Từ phủ định điểu kiện tới khẳng định hệ kiện tới phủ định hệ quả - Từ phù định hệ quà - Từ khẳng định hệ tới phủ định điểu tới khẳng định kiện điéu kiện - P h n đoán phức tuyển - P h n đoán phức tiền đế phải tuyên tiền đề phải nêu nêu đầy đủ thàn h thiếu thành phần phần cùa quan hệ lựa quan hệ lựa chọn tồn chọn tốn -75- - Suy luận lựa chọn - P h n đ oán phức - P h n đoan phức xác định theo phương tuyển tiền để phái tuyển tiền đề la phưc thức khẳng định đê phủ phức tuyển mạnh tuyến yéu đinh - Phép chứng minh - Luận đề chân thực - Luận đề giả dòi - Luận đề tường minh - Luận đề lập lo' hai nghĩa - Giữ vững luận đề - Đanh trao luận đẻ - Luận chân thực - Luận giả dòì - Luận độc lập vơi - luận đề Luận on quanli - Đù luận - Luận khòng đáy đu - Luận chứng khòng vi phạm quy tắc suy luận - Luận chứng mang - Luận chứng vi phạm quy tắc suy luận - Luận chứng rrfi rạc tính hệ thơng, tính chỉnh thể - L u ậ n chứng n h ấ t quán, phi máu thuản - L uận cliứng mâu thuản Việc nắm nội dung phạm trù "lògic" phi lógic biểu cụ thể tư sẻ giúp biét trước mà đé phòng sai phạm lògic đáng tiếc co thể sáy ra, hướng tư diễn theo yẽii cầu rát lơgic học hinh thức để có thê đảm bảo tinh khoa học cùa tư duy, góp phầm giúp tư đat tới chân lý Sư hiếu biết ất xũng nằrn số hanh trang tòi thiểu cho người lam còng tác giáo dục -76- TÀI LIỆU THAM KHẢO : Ku -dơ - Vi - - Gra - dòp lỞGIC HỌC Nxb Sự thật - 1959 Nguyền Văn T r â n MẤy BAI MĨI CHUYỆN VÉ LỊGIC N xbSư thật - 1960 Nguyẻn Văn Trán LÕ(;iC VUI, Nxb Sư thát - 19íJ2 (ỉoor -xki LỎGIC HOC Nxb Giao dục - 1974 B ui T h a n h Cỉuát LÒGIC HỌC SO' CẤP ĐHTH - HN - 1974 Dao Đức Tháo CỈỈAO TRINH LÌIC HỌC ĐH Giao thõng vận tai - HN - 1990 Vưong T ấ t Đạt LÒGIC HOC ĐH Sư phạm Hà Nôi I - 1992 Bui Thanh Quất Nguyẻn Tuân Chi LÕGIC HỌC HINH THỨC (Giao trinh dùng cho sinh viên Luật khoa) ĐHTH - HN - 1994 -77- ... hình thức cho nên, thơng qua việc xem xét tư duy, ngưòi ta tháy đặc trưng quy luật Phương thức tư d u y : Đó phương thức nhặn thức, cách thức nhin nhạn sir vật tượng để hình thành nên tri thức, ... THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA TRléĩ HỌC Bộ MÔN LÔGIC HỌC P.G.S BÙ I THANH QUẤT GIÁO TRÌNH LỔGIC HÌNH THÚC H N - 1998 MỤC LỤC LƠGIC HỘC HÌNH THỨC Trang PHẢN THÚ NHẤT ĐỐI TUƠNG, NHIÊM v ụ , Ý... chứng nghiên cứu, quy luật Lôgic càu phưcmg pháp tư hinh thức thi gọi cac quy lu ật lơgic hinlì thức tư chúng ìỏgic học hinh thức nghiên cứu Mối tương quan hai loại quy luật lôgic củng la rnỏi tương