Tài liệu luôn hẳn là công cụ phục vụ tốt nhất cho công việc giảng dạy cũng như nghiên cứu của các nhà khoa học nhà giáo cũng như các em học sinh , sinh viên . Một con người có năng lực tốt để chưa hẳn đã thành công đôi khi một con người khác năng lực thấp hơn một chút lại có hướng đi tốt lại tìm đến thành công nhanh hơn trong khi con người có năng lực kia vẫn loay hay tìm lối đi cho chính mình . Tài liệu là một kim chỉ nang cho chúng ta một hướng đi tốt nhất đến với kết quả nhanh nhất . Tôi xin đóng góp một chút vào kho tàng tài liệu của trang , mọi người cũng có thể tham khảo đánh giá và góp ý để bản thân tôi có động lực đóng góp nhiều hơn những tài liệu mà tôi đã sưu tầm được và up lên ở trang.
Trang 1PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 7 TUẦN 33
Ôn tập kiểm tra cuối năm
Bài 1: Điểm kiểm tra học kì II môn Toán của học sinh lớp 7A được giáo viên
ghi lại như sau:
a) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng
b) Tìm mốt của dấu hiệu
Bài 2: Cho 2 đơn thức: ( 4 2 3)3
3
A= a x y
và
4 3 1 3
B= − ax y
(a là hằng số khác 0) a) Tính M = A.B
b) Tìm bậc của đơn thức M
Bài 3: Cho 2 đa thức:
A x = x − x − x +
B x = x + x − x −
a) Tính C(x) = A(x) + B(x) rồi tìm nghiệm của đa thức C(x)
b) Tìm đa thức D(x) biết A(x) – D(x) = B(x)
Bài 4: Tìm m để đa thức
2
F x = mx −mx+ m−
có nghiệm x = -1
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA =
BD Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt AC tại E
a) Cho AB = 6cm, AC = 8cm Tính BC
b) Chứng minh ∆ABE= ∆DBE
c) Gọi F là giao điểm của DE và BA Chứng minh EF = EC
d) Chứng minh: BE là đường trung trực của đoạn thẳng FC
Hết
PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
Trang 2Bài 1: a) Bảng tần số và số trung bình cộng:
Giá trị (x) Tần số (n) Các tích
(x.n)
Số trung bình cộng 3
4
5
6
7
8
9
10
1 3 3 4 6 8 3 2
3 12 15 24 42 64 27 20
_ 207
X = = 6,9 30
N = 30 Tổng: 207 b) Mốt của dấu hiệu: M0 = 8
Bài 2: a)
( 4 2 3)3 1 4 3 13 10 12
3
M =A B= a x y − ax y = − a x y
b) Vì a khác 0 nên bậc M: 22
Bài 3:
A x = x − x − x +
B x = x + x − x −
a) C x( ) = A x( ) +B x( ) =4x2−16
Nghiệm: C(x) = 0 =>
2
4x − =16 0
=> x 2=
hay x 2= − b) D x( ) =A x( )−B x( )
=
10x 14x 8x 18
Bài 4: Ta có: F( 1) 5− = m m+ +3m− =2 0⇒ m =29
Bài 5:
Áp dụng định lý Pytago trong ∆ABC
vuông tại A, ta có:
BC =AB +AC
Trang 3
2 100
BC = ⇒BC=8(cm) b) Xét 2 ∆ABE
và ∆DBE
, ta có:
BAD BDE= =
BE cạnh chung
BA BD=
(gt) ⇒ ∆ABE= ∆DBE
(ch-cgv) c) ∆AEF = ∆DEC
(g.c.g)
=> EF = EC
d) Chứng minh : EF = EC và BF = BC
=> BE là đường trung trực của đoạn thẳng FC
Cách khác : Gọi I là giao điểm của BE và FC CM được BE vuông góc với FC tại trung điểm I của FC => BE là đường trung trực của đoạn thẳng FC
https://www.facebook.com/hoa.toan.902266
Hết