Thuyết minh dự án đầu tư Hợp tác Liên doanh với Công ty Cao su Dầu tiếng | duanviet.com.vn | 0918755356

45 92 0
Thuyết minh dự án đầu tư Hợp tác Liên doanh với Công ty Cao su Dầu tiếng  | duanviet.com.vn | 0918755356

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án hợp tác liên doanh với công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -    THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ HỢP TÁC LIÊN DOANH VỚI CÔNG TY CAO SU DẦU TIẾNG Chủ đầu tƣ: Địa điểm: Tỉnh Bình Dương _ Tháng 05/2019 _ Dự án hợp tác liên doanh với công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -    THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ HỢP TÁC LIÊN DOANH VỚI CÔNG TY CAO SU DẦU TIẾNG CHỦ ĐẦU TƢ ĐƠN VỊ TƢ VẤN Giám đốc CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ DỰ ÁN VIỆT Giám đốc NGUYỄN BÌNH MINH MỤC LỤC CHƢƠNG I MỞ ĐẦU I Giới thiệu chủ đầu tƣ II Mô tả sơ thông tin dự án III Sự cần thiết xây dựng dự án IV Các pháp lý V Mục tiêu dự án V.1 Mục tiêu chung V.2 Mục tiêu cụ thể CHƢƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN I Hiện trạng tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng thực dự án I.1 Điều kiện tự nhiên II.2 Tình hình kinh tế xã hội II Quy mô dự án 11 III Địa điểm hình thức đầu tƣ xây dựng dự án 11 III.1 Địa điểm thực 12 III.2 Hình thức đầu tƣ 12 IV Nhu cầu sử dụng đất phân tích yếu tố đầu vào dự án 12 IV.1 Nhu cầu sử dụng đất dự án 12 IV.2 Phân tích đánh giá yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu dự án 12 CHƢƠNG III PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 13 I Phân tích qui mơ, diện tích xây dựng cơng trình 13 II Phân tích lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy áp dụng dự án 13 II.1 Kỹ thuật trồng mít 13 II.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc sầu riêng 15 II.3 Kỹ thuật trồng nhãn 20 II.4 Hệ thống tƣới nhỏ giọt cho trồng 25 II.5 Công nghệ sơ chế hoa 29 CHƢƠNG IV CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 30 I Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng 30 II Các phƣơng án xây dựng cơng trình 30 III Phƣơng án tổ chức thực 30 IV Phân đoạn thực tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án 30 CHƢƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG 31 I Đánh giá tác động môi trƣờng 31 I.1 Giới thiệu chung 31 I.2 Các quy định hƣớng dẫn môi trƣờng 31 II Tác động dự án tới môi trƣờng 32 II.1 Giai đoạn xây dựng dự án 32 II.2 Giai đoạn đƣa dự án vào khai thác sử dụng 33 III Các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm 33 III.1 Giai đoạn xây dựng dự án 33 III.2 Giai đoạn đƣa dự án vào khai thác sử dụng 34 IV Kết luận 34 CHƢƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 36 I Tổng vốn đầu tƣ nguồn vốn dự án 36 II Nguồn vốn thực dự án 36 III Hiệu mặt kinh tế xã hội dự án 38 III.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ dự án 38 III.2 Phƣơng án vay 39 III.3 Các thơng số tài dự án 39 KẾT LUẬN 42 I Kết luận 42 II Đề xuất kiến nghị 42 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 43 Phụ lục Tổng mức, cấu nguồn vốn dự án thực dự án 43 Phụ lục Bảng tính khấu hao hàng năm dự án 43 Phụ lục Bảng tính doanh thu dòng tiền hàng năm dự án 43 Phụ lục Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm dự án 43 Phụ lục Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 43 Phụ lục Bảng Phân tích khả hoàn vốn giản đơn dự án 43 Phụ lục Bảng Phân tích khả hồn vốn có chiết khấu dự án 43 Phụ lục Bảng Tính tốn phân tích giá (NPV) dự án 43 Phụ lục Bảng Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội (IRR) dự án 43 CHƢƠNG I MỞ ĐẦU I Giới thiệu chủ đầu tƣ  Chủ đầu tƣ:  Giấy phép ĐKKD số:  Đại diện pháp luật: Ông  Địa trụ sở: II Mô tả sơ thông tin dự án Tên dự án: Dự Án hợp tác liên doanh với công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng Địa điểm thực hiện: xã Thanh An, Huyện Dầu Tiếng, Tỉnh Bình Dƣơng Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý khai thác dự án Tổng mức đầu tƣ: 14.840.000.000 (Mười bốn tỷ tám trăm bốn mươi triệu đồng) Trong đó: Vốn tự có (huy động) : 9.893.333.000 đồng Vốn vay : 4.946.667.000 đồng III Sự cần thiết xây dựng dự án Từ năm 2011, Bình Dƣơng triển khai chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng đại hóa gắn với cơng nghiệp chế biến Trong trọng phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, trở thành mạnh sản xuất nơng nghiệp Bình Dƣơng Để thực hóa mục tiêu này, tỉnh Bình Dƣơng phê duyệt báo cáo đề án phát triển nông nghiệp đô thị vùng phía Nam tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn từ đến năm 2020 Theo đề án, từ đến năm 2020, nơng nghiệp địa bàn phía Nam tỉnh Bình Dƣơng phát triển theo hƣớng nơng nghiệp thị, ứng dụng cơng nghệ cao, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn khai thác tốt nguồn lực sẵn có thị Thực tế cho thấy, thời gian qua ứng dụng công nghệ cao sản xuất hoa đƣợc doanh nghiệp, cá nhân Bình Dƣơng áp dụng quy trình sản xuất VietGAP, GlobalGAP… loại trồng có giá trị nhƣ dƣa lƣới, có múi, chuối… nhằm tăng suất nâng cao chất lƣợng sản phẩm Ơng Hồ Trúc Thanh - Phó Giám đốc Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Bình Dƣơng - cho biết, tỉnh Bình Dƣơng có 2.754 diện tích đất ứng dụng cơng nghệ cao vào vào trồng trọt, chăn ni Trong hình thành khu nơng nghiệp cơng nghệ cao với diện tích gần 1.000 ha; 95 trang trại, sở sản xuất nông nghiệp chứng nhận VietGAP (trong lĩnh vực trồng trọt 62 sở; lĩnh vực chăn nuôi 33 sở); Đối với sản xuất đƣợc chứng nhận đạt tiêu chuẩn GlobalGAP đƣợc chứng nhận quy mô 60 diện tích trồng chuối Tuy quy mơ phát triển sản lƣợng vƣờn ăn nông sản theo quy trình cơng nghệ cao tỉnh Bình Dƣơng có bƣớc phát triển nhanh, nhƣng thực tế gặp phải vấn đề chung nƣớc, là: thị trƣờng tiêu thụ chƣa ổn định, sản phảm có thƣơng hiệu chƣa nhiều, chƣa có cơng nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch Ngồi ra, hoạt động xúc tiến thƣơng mại, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ cho sản phẩm nông sản chủ lực tỉnh cịn hạn chế Do đó, để góp phần thực mục tiêu định hƣớng phát triển ngành, Chúng phối hợp Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn Đầu Tƣ Dự Án Việt tiến hành nghiên cứu lập “Dự Án hợp tác liên doanh với cơng ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng” trình quan ban ngành có liên quan, chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ dự án Với nội dung đƣợc thể chi tiết dự án đầu tƣ IV Các pháp lý Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 Quốc hội; Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 Quốc hội; Quyết định số 500/2006/TTg, ngày 08/7/1997 Thủ tƣớng Chính phủ xây dựng chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam đến năm 2020; Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 Chính phủ quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng; Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Chính phủ quản lý chất lƣợng bảo trì cơng trình xây dựng; Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tƣ xây dựng; Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 Bộ Xây dựng việc công bố định mức chi phí quản lý dự án tƣ vấn đầu tƣ xây dựng cơng trình; Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ V/v Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trƣờng; V Mục tiêu dự án V.1 Mục tiêu chung - Xây dựng thành cơng mơ hình sản xuất nông nghiệp đại nhằm nâng cao giá trị nông sản, cung cấp sản phẩm nông nghiệp chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hƣớng đến xuất khẩu; - Đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực; Tạo việc làm nâng cao mức sống cho lao động địa phƣơng; - Góp phần phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trƣờng sống địa phƣơng; - Hình thành mơ hình điểm sản xuất nông nghiệp, sản phẩm xuất cung ứng vào hệ thống phân phối khó tính nhƣ siêu thị, nhà hàng,khách sạn… V.2 Mục tiêu cụ thể - Dự án tiến hành trồng nhãn, mít, sầu riêng diện tích rộng áp dụng kỹ thuật tiên tiến đại - Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phƣơng nói riêng nhƣ đất nƣớc nói chung - Giải công ăn việc làm cho phận ngƣời dân địa phƣơng, nâng cao sống cho ngƣời dân CHƢƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN I Hiện trạng tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng thực dự án I.1 Điều kiện tự nhiên Bình Dƣơng tỉnh nằm vị trí chuyển tiếp sƣờn phía nam dãy Trƣờng Sơn, nối nam Trƣờng Sơn với tỉnh đồng sơng Cửu Long, tỉnh bình ngun có địa hình lƣợn sóng từ cao xuống thấp dần từ 10m đến 15m so với mặt biển Địa hình tƣơng đối phẳng, thấp dần từ bắc xuống nam Nhìn tổng qt, Bình Dƣơng có nhiều vùng địa hình khác nhƣ vùng địa hình núi thấp có lƣợn sóng yếu, vùng có địa hình phẳng, vùng thung lũng bãi bồi Huyện Dầu Tiếng nằm phía tây bắc tỉnh Bình Dƣơng  Phía bắc giáp huyện Hớn Quản; đông bắc giáp huyện Chơn Thành, thuộc tỉnh Bình Phƣớc  Phía đơng giáp huyện Bàu Bàng; đơng nam giáp thị xã Bến Cát  Phía tây hồ Dầu Tiếng thuộc huyện Dƣơng Minh Châu; tây nam giáp huyện Trảng Bàng, thuộc tỉnh Tây Ninh  Phía nam giáp huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Đất đai Bình Dƣơng đa dạng phong phú chủng loại Các loại đất nhƣ đất xám phù sa cổ, có diện tích 200.000 phân bố huyện Dầu Tiếng, thị xã Bến Cát, Thuận An, Thủ Dầu Một Đất nâu vàng phù sa cổ, có khoảng 35.206 nằm vùng đồi thấp thoải xuống, thuộc thị xã Tân Uyên, huyện Phú Giáo, khu vực Thủ Dầu Một, Thuận An chạy dọc quốc lộ 13 Đất phù sa Glây (đất dốc tụ), chủ yếu đất dốc tụ phù sa cổ, nằm phía bắc huyện Tân Uyên, Phú Giáo, Bến Cát, Dầu Tiếng, Thuận An, thị xã Dĩ An, đất thấp mùn Glây có khoảng 7.900 nằm rải rác vùng trũng ven sơng rạch, suối Khí hậu Bình Dƣơng nhƣ chế độ khí hậu khu vực miền Đơng Nam Bộ, nắng nóng mƣa nhiều, độ ẩm cao Vào tháng đầu mùa mƣa, thƣờng xuất mƣa rào lớn, sau dứt hẳn Những tháng 7,8,9, thƣờng tháng mƣa dầm Có trận mƣa dầm kéo dài 1–2 ngày đêm liên tục Đặc biệt Bình Dƣơng hầu nhƣ khơng có bão, mà bị ảnh hƣơng bão gần Nhiệt độ trung bình hàng năm Bình Dƣơng từ 26 °C–27 °C Nhiệt độ cao có lúc lên tới 39,3 °C thấp từ 16 °C– 17 °C (ban đêm) 18 °C vào sáng sớm Vào mùa khơ, độ ẩm trung bình hàng năm từ 76%–80%, cao 86% (vào tháng 9) thấp 66% (vào tháng 2) Lƣợng mùa mƣa trung bình hàng năm từ 1.800–2.000 mm Tài nguyên rừng Do đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm đất đai màu mỡ, nên rừng Bình Dƣơng xƣa đa dạng phong phú nhiều chủng lồi Có khu rừng liền khoảnh, bạt ngàn Rừng tỉnh có nhiều loại gỗ quý nhƣ căm xe, sao, trắc, gõ đỏ, cẩm lai, giáng hƣơng Rừng Bình Dƣơng cịn cung cấp nhiều loại dƣợc liệu làm thuốc chữa bệnh, thực phẩm nhiều lồi động vật, có lồi động vật q Khống sản Cùng với giá trị quý giá tài nguyên rừng, Bình Dƣơng cịn vùng đất đƣợc thiên nhiên ƣu đãi chứa đựng nhiều loại khoáng sản phong phú tiềm ẩn dƣới lịng đất Đó nơi để ngành nghề truyền thống Bình Dƣơng sớm hình thành nhƣ gốm sứ, điêu khắc, mộc, sơn mài Bình Dƣơng có nhiều đất cao lanh, đất sét trắng, đất sét màu, sạn trắng, đá xanh, đá ong nằm rải rác nhiều nơi, nhƣng tập trung huyện nhƣ Dĩ An, thị xã Tân Uyên, Thuận An, thành phố Thủ Dầu Một II.5 Công nghệ sơ chế hoa Làm sản phẩm đầu vào (Washing): thiết bị/ thùng chứa cung cấp đầu vào đƣợc thiết kế tiêu chuẩn phù hợp với khay nhựa, có hệ thống thủy lực nâng hạ Phần rửa sản phẩm gồm: két chứa nƣớc, băng chuyền, chổi, lăn để cọ, rửa sản phẩm Phân loại, tuyển chọn sơ bộ, loại bỏ sản phẩm hƣ hỏng, chất lƣợng (Sorting): sử dụng thiết bị băng chuyền, thang vận chuyển, bàn phân loại, ngƣời lao động tuyển chọn, loại bỏ hƣ hỏng, chất lƣợng khỏi dây chuyền Phun phủ hỗn hợp dung dịch bảo quản hoa – kéo dài thời gian sử dụng (Coating): tƣơi đƣợc qua phận phun dung dịch bảo quản, giữ tƣơi, giảm thiểu phát triển vi sinh, enzyme,… Chiều dày lớp phủ đƣợc tính micron đƣợc phun áp lực cao Sau đó, qua lăn có lắp chổi lơng, để chà xát chất phủ bề mặt, đảm bảo đƣợc phủ đồng (vật liệu chổi lông đƣợc chế tạo đặc biệt phù hợp với loại để đảm bảo không làm hƣ hỏng bề mặt) Làm khô lớp phủ dung dịch bảo quản bề mặt (Drying): đƣợc phủ dung dịch bảo quản đƣợc qua hệ thống sấy khí nóng (mức nhiệt độ, thời gian sản phẩm qua đƣợc điều chỉnh, xác lập tùy thuộc vào loại dung dịch bảo quản, loại quả, …) Phân loại, kích thƣớc, khối lƣợng (Sizing): đƣợc đƣa tới hệ thống phân loại tự động theo khối lƣợng, kích thƣớc, màu sắc, … (đƣợc điều khiển phần mềm máy tính), sau đƣợc chuyển tới băng chuyền khác để tiến hành đóng gói Đóng gói (Packing): hệ thống tự động đóng gói theo loại hộp/ thùng khác nhau: hộp nhƣa, carton,… tùy thuộc vào loại Hệ thống đƣợc lắp thêm thiết bị dán nhãn thông tin sản phẩm ngƣời vận hành sử dụng máy cầm tay Sản phẩm bƣớc cần bổ sung bao bì MAP để gia tăng, kiểm soát lƣợng O2, CO2, … sản phẩm nhằm gia tăng thời gian bảo Hệ thống làm mát cho sản phẩm (Cooling): sản phẩm đƣợc qua hệ thống làm mát trƣớc chuyển vào kho lƣu giữ đóng vào container chuẩn bị xuất khẩu/ đƣa thị trƣờng 29 CHƢƠNG IV CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN I Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng Chúng tiến hành thực thủ tục đất đai, theo quy định hành để tiến hành xây dựng dự án Dự án tiến hành đầu tƣ xây dựng hạ tầng nội đấu nối với hệ thống hạ tầng khu vực II Các phƣơng án xây dựng cơng trình Bảng tổng hợp hạng mục cơng trình xây dựng thiết bị (1.000 đồng) STT I II Nội dung Diện tích (m2) Xây dựng Nhà xƣởng sơ chế đóng gói Nhà quản lý Nhà công nhân Khu trồng ăn trái ( Sầu riêng, Mít, Nhãn) Thiết bị 250.000 2.000 1.000 1.000 246.000 24,60 (Chi tiết thiết kế cơng trình xây dựng thể giai đoạn xin phép xây dựng, sau có chủ trương đầu tư) III Phƣơng án tổ chức thực Dự án đƣợc chủ đầu tƣ trực tiếp tổ chức triển khai, tiến hành xây dựng nhà máy khai thác dự án vào hoạt động IV Phân đoạn thực tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án  Tiến độ thực hiện: 18 tháng kể từ ngày cấp Quyết định chủ trƣơng đầu tƣ, đó:  Thời gian chuẩn bị đầu tƣ: tháng (Quý III quý IV năm 2019)  Thời gian lắp đặt hoàn thành dự án: 12 tháng (Năm 2020)  Chủ đầu tƣ trực tiếp đầu tƣ khai thác dự án 30 CHƢƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHỊNG I Đánh giá tác động mơi trƣờng I.1 Giới thiệu chung Mục đích cơng tác đánh giá tác động môi trƣờng Dự án hợp tác liên doanh với công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng xem xét đánh giá yếu tố tích cực tiêu cực ảnh hƣởng đến khu vực khu vực lân cận, để từ đƣa giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lƣợng môi trƣờng hạn chế tác động rủi ro cho môi trƣờng dự án dự án đƣợc thực thi, đáp ứng đƣợc yêu cầu tiêu chuẩn môi trƣờng I.2 Các quy định hướng dẫn môi trường Các quy định hƣớng dẫn sau đƣợc dùng để tham khảo + Luật Đầu tƣ 2005 đƣợc kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005; + Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tƣ; + Luật Bảo vệ môi trƣờng 2005 đƣợc kỳ họp thứ Quốc hội khố XI thơng qua ngày 19/11/2005; + Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trƣờng; + Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP; + Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng; + Thông tƣ số 08/2006/TT-BTNMT ngày 8/9/2006 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng hƣớng dẫn đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng cam kết bảo vệ môi trƣờng; + Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn; 31 + Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc; + Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam môi trƣờng II Tác động dự án tới môi trƣờng Việc thực thi dự án ảnh hƣởng định đến môi truờng xung quanh khu vực Dự án hợp tác liên doanh với công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng khu vực lân cận, tác động trực tiếp đến môi trƣờng sing sống ngƣời dân lân cận Chúng ta dự báo đƣợc nguồn tác động đến mơi trƣờng có khả xảy giai đoạn khác nhau: II.1 Giai đoạn xây dựng dự án + Tác động bụi, khí thải, tiếng ồn: Q trình xây dựng không tránh khỏi phát sinh nhiều bụi (ximăng, đất, cát…) từ công việc đào đất, san ủi mặt bằng, vận chuyển bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng, pha trộn sử dụng vôi vữa, đất cát hoạt động máy móc thiết bị nhƣ phƣơng tiện vận thi công giới công trƣờng gây tiếng ồn + Tác động nƣớc thải: Trong giai đoạn thi công có phát sinh nƣớc thải sinh hoạt cơng nhân xây dựng Lƣợng nƣớc thải không nhiều nhƣng cần phải đƣợc kiểm sốt chặt chẽ để khơng làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm + Tác động chất thải rắn: Chất thải rắn phát sinh giai đoạn gồm loại: Chất thải rắn từ trình xây dựng rác sinh hoạt công nhân xây dựng Các chất thải rắn phát sinh giai đoạn không đƣợc quản lý xử lý kịp thời bị trơi theo nƣớc mƣa gây tắc nghẽn đuờng thoát nƣớc gây vấn đề vệ sinh khác Ở đây, phần lớn phế thải xây dựng (xà bần, cát, sỏi…) đƣợc tái sử dụng làm vật liệu san lấp Riêng rác sinh hoạt lƣợng cơng nhân không nhiều đƣợc thu gom giao cho đơn vị dịch vụ vệ sinh đô thị xử lý 32 II.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng + Ơ nhiễm khơng khí: Khí thải phƣơng tiện: Khí thải từ máy móc (máy in, máy điều hòa nhiệt độ, máy photocopy) lớp học + Ô nhiễm nƣớc thải: Nƣớc thải sinh hoạt có chứa chất cặn bã, chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, chất dinh dƣỡng vi sinh Nƣớc mƣa chảy tràn: Vào mùa mƣa, nuớc mƣa chảy tràn qua khu vực sân bãi theo đất cát, cây… rơi vãi mặt đất đƣa xuống hệ thống thoát nƣớc, làm tăng mức độ nhiễm nguồn nƣớc tiếp nhận + Ơ nhiễm chất thải rắn: Chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh có thành phần đơn giản, chủ yếu chất hữu dễ phân hủy nhƣ thực phẩm dƣ thừa loại bao bì (giấy bìa, chất dẻo, thủy tinh…) III Các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm III.1 Giai đoạn xây dựng dự án Phun nƣớc làm ẩm khu vực gây bụi nhƣ đƣờng đi, đào đất, san ủi mặt bằng… Che chắn bãi tập kết vật liệu khỏi gió, mƣa, nƣớc chảy tràn, bố trí cuối hƣớng gió có biện pháp cách ly tránh tƣợng gió để khơng ảnh hƣởng tồn khu vực Tận dụng tối đa phƣơng tiện thi công giới, tránh cho công nhân lao động gắng sức, phải hít thở nhiều làm luợng bụi xâm nhập vào phổi tăng lên Cung cấp đầy đủ phƣơng tiện bảo hộ lao động cho công nhân nhƣ mũ, trang, quần áo, giày tại công đoạn cần thiết Hạn chế ảnh hƣởng tiếng ồn khu vực công trƣờng xây dựng Các máy khoan, đào, đóng cọc bêtơng… gây tiếng ồn lớn không hoạt động từ 18h – 6h Chủ đầu tƣ đề nghị đơn vị chủ thầu công nhân xây dựng thực yêu cầu sau: Cơng nhân tập trung bên ngồi khu vực thi công 33 Đảm bảo điều kiện vệ sinh cá nhân Tổ chức ăn uống khu vực thi cơng phải hợp vệ sinh, có nhà ăn… Hệ thống nhà tắm, nhà vệ sinh đƣợc xây dựng đủ cho số lƣợng công nhân cần tập trung khu vực Rác sinh hoạt đƣợc thu gom chuyển khu xử lý rác tập trung Có phận chuyên trách để hƣớng dẫn cơng tác vệ sinh phịng dịch, vệ sinh mơi trƣờng, an tồn lao động kỷ luật lao động cho công nhân III.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng + Giảm thiểu nhiễm khơng khí: Trồng xanh: Nhằm tạo cảnh quan mơi trƣờng xanh, tạo bóng mát có tác dụng cản bụi, hạn chế tiếng ồn cải tạo môi trƣờng + Giảm thiểu ô nhiễm khí thải phƣơng tiện vận chuyển: Biện pháp giảm thiểu nhiễm khả thi áp dụng thơng thống Để tiết kiệm lƣợng giảm thiểu có hiệu quả, cần phải kết hợp thơng thống đối lƣu tự nhiên có hổ trợ đối lƣu cƣỡng Q trình thơng thống tự nhiên sử dụng cửa thơng gió, chọn hƣớng gió chủ đạo năm, bố trí theo hƣớng đón gió theo hƣớng xi gió + Giảm thiểu nhiễm nƣớc thải: Nƣớc thải sau đƣa hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 6772: 2000 – mức I, trƣớc thải môi trƣờng + Giảm thiểu ô nhiễm nƣớc thải rắn: Để thuận tiện cho công tác quản lý xử lý chất thải rắn phát sinh đồng thời giảm thiểu tác động xấu đến môi trƣờng, Ban quản lý khu dân cƣ thực chu đáo chƣơng trình thu gom phân loại rác nguồn Bố trí đầy đủ phƣơng tiện thu gom cho loại chất thải: tái chế chất thải rắn sinh hoạt Các loại chất thải tái sử dụng (bao bì, can đựng hóa chất…) đƣơc tái sử dụng, loại chất thải tái chế (giấy, nylon…) tận dụng đƣợc hợp đồng đơn vị khác để xử lý IV Kết luận 34 Việc hình thành dự án từ giai đoạn xây dựng đến giai đoạn đƣa dự án vào sử dụng nhiều làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng khu vực Nhƣng để chủ động việc quản lý môi trƣờng, dự án vào hoạt động, chúng tơi cho phân tích nguồn gốc gây ô nhiễm đƣa biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, đảm bảo đƣợc môi trƣờng làm việc vùng dự án đƣợc lành mạnh, thơng thống khẳng định dự án mang tính khả thi môi trƣờng 35 CHƢƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN I Tổng vốn đầu tƣ nguồn vốn dự án Bảng tổng mức đầu tƣ dự án (1.000 đồng) STT I II Nội dung Xây dựng Nhà xƣởng sơ chế đóng gói Nhà quản lý Nhà cơng nhân Khu trồng ăn trái ( Sầu riêng, Mít, Nhãn) Thiết bị , Chi phí quản lý Diện tích (m2) Thành tiền Đơn giá 250.000 2.000 1.000 1.000 5.000.000 246.000 24,60 400.000 TỔNG 9.840.000 14.840.000 II Nguồn vốn thực dự án Bảng cấu nguồn vốn tiến độ dự án (1.000 đồng) NGUỒN VỐN STT Nội dung I Xây dựng Nhà xƣởng sơ chế đóng gói Nhà quản lý Nhà cơng nhân Khu trồng ăn trái ( Sầu riêng, Mít, Nhãn) Thiết bị , Chi phí quản lý TỔNG Tỷ lệ (%) II Thành tiền 5.000.000 ` Tự có - tự huy động 3.333.333 2.000.000 666.667 666.667 Vay tín dụng 1.666.667 1.000.000 333.333 333.333 - - 6.560.000 9.893.333 66,67% 3.280.000 4.946.667 33,33% 9.840.000 14.840.000 Tiến độ thực (1.000 đồng) 36 STT I II Nội dung Xây dựng Nhà xƣởng sơ chế đóng gói Nhà quản lý Nhà công nhân Khu trồng ăn trái ( Sầu riêng, Mít, Nhãn) Thiết bị , Chi phí quản lý TỔNG Tỷ lệ (%) Tiến độ thực Thành tiền 2019 5.000.000 3.000.000 1.000.000 1.000.000 2020 - 9.840.000 14.840.000 5.000.000 3.000.000 1.000.000 1.000.000 - 9.840.000 9.840.000 66,31% 5.000.000 33,69% 37 III Hiệu mặt kinh tế xã hội dự án III.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư dự án Tổng mức đầu tƣ: 14.840.000.000 (Mười bốn tỷ tám trăm bốn mươi triệu đồng) Trong đó: Vốn tự có (huy động) : 9.893.333.000 đồng Vốn vay : 4.946.667.000 đồng 14.840.000 Cấu trúc vốn (1.000 đồng) STT Vốn tự có (huy động) 9.893.333 Vốn vay Ngân hàng 4.946.667 Tỷ trọng vốn vay 33,33% Tỷ trọng vốn chủ sở hữu 66,67%  Dự kiến nguồn doanh thu dự án, chủ yếu thu từ nguồn nhƣ sau: - Từ thu hoạch mít - Từ thu hoạch sầu riêng - Từ thu hoạch nhãn  Các nguồn thu khác thể rõ bảng tổng hợp doanh thu dự án (Phụ lục 3) Dự kiến đầu vào dự án Chi phí đầu vào dự án Chi phí quảng cáo sản phẩm Chi phí khấu hao TSCD Chi phí lãi vay Chi phí bảo trì thiết bị Chi phí vận hành dự án Chế độ thuế Thuế TNDN % 1% "" "" 2% "" Khoản mục Doanh thu Bảng tính Bảng tính Tổng mức đầu tƣ thiết bị Bảng tính % 20 38 III.2 Phương án vay Số tiền : 4.946.667.000 đồng Thời hạn : 10 năm ( 120 tháng) Ân hạn : năm Lãi suất, phí : Tạm tính lãi suất 10% năm (tùy thời điểm theo lãi suất ngân hàng) Tài sản bảo đảm tín dụng: chấp tồn tài sản hình thành từ vốn vay Lãi vay, hình thức trả nợ gốc Thời hạn trả nợ vay Lãi suất vay cố định Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (tạm tính) Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC Hình thức trả nợ: 10 năm 10% /năm 6% /năm 7,33% /năm (1: trả gốc đều; 2: trả gốc lãi đều; 3: theo lực dự án) Chi phí sử dụng vốn bình quân đƣợc tính sở tỷ trọng vốn vay 33,33% ; tỷ trọng vốn chủ sở hữu 66,67%; lãi suất vay dài hạn 10%/năm; lãi suất tiền gửi trung bình tạm tính 6%/năm III.3 Các thơng số tài dự án 3.1 Khả hồn vốn thời gian hoàn vốn giản đơn Khả hoàn vốn giản đơn: Dự án sử dụng nguồn thu nhập sau thuế khấu hao dự án để hoàn trả vốn vay KN hoàn vốn = (LN sau thuế + khấu hao)/Vốn đầu tư Theo phân tích khả hồn vốn giản đơn dự án (phần phụ lục) số hồn vốn dự án 8,05 lần, chứng tỏ đồng vốn bỏ đƣợc đảm bảo 8,05 đồng thu nhập Dự án có đủ khả tạo vốn cao để thực việc hoàn vốn 39 Thời gian hồn vốn giản đơn (T): Theo (Bảng phụ lục tính toán) ta nhận thấy đến năm thứ thu hồi đƣợc vốn có dƣ, cần xác định số tháng năm thứ để xác định đƣợc thời gian hồn vốn xác Số tháng = Số vốn đầu tư cịn phải thu hồi/thu nhập bình qn năm có dư Nhƣ thời gian hồn vốn dự án năm tháng kể từ ngày hoạt động 3.2 Khả hoàn vốn thời gian hồn vốn có chiết khấu t n PIp   CFt ( P / F , i%, t ) t 1 P Khả hoàn vốn thời điểm hồn vốn đƣợc phân tích cụ thể bảng phụ lục tính tốn dự án Nhƣ PIp = 3,82 cho ta thấy, đồng vốn bỏ đầu tƣ đƣợc đảm bảo 3,82 đồng thu nhập quy giá, chứng tỏ dự án có đủ khả tạo vốn để hồn trả vốn Thời gian hồn vốn có chiết khấu (Tp) (hệ số chiết khấu 6,85 %) t Tp O   P   CFt ( P / F , i %, Tp ) t 1 Theo bảng phân tích cho thấy đến năm thứ hồn đƣợc vốn có dƣ Do ta cần xác định số tháng cần thiết năm thứ Số tháng = Số vốn đầu tƣ cịn phải thu hồi/thu nhập bình qn năm có dƣ Kết tính tốn: Tp = năm 10 tháng tính từ ngày hoạt động 3.3 Phân tích theo phương pháp giá (NPV) t n NPV   P   CFt ( P / F , i %, t ) t 1 Trong đó: + P: Giá trị đầu tƣ dự án thời điểm đầu năm sản xuất + CFt: Thu nhập dự án = lợi nhuận sau thuế + khấu hao Hệ số chiết khấu mong muốn 6,85%/năm 40 Theo bảng phụ lục tính tốn NPV = 40.837.394.000 đồng Nhƣ vịng 10 năm thời kỳ phân tích dự án, thu nhập đạt đƣợc sau trừ giá trị đầu tƣ qui giá là: 40.837.394.000 đồng > chứng tỏ dự án có hiệu cao 3.4 Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội (IRR) Theo phân tích đƣợc thể bảng phân tích phụ lục tính tốn cho thấy IRR = 26,026% > 7,33% nhƣ số lý tƣởng, chứng tỏ dự án có khả sinh lời 41 KẾT LUẬN I Kết luận Với kết phân tích nhƣ trên, cho thấy hiệu kinh tế dự án mang lại, đồng thời giải việc làm cho công nhân viên Cụ thể nhƣ sau: + Các tiêu tài dự án nhƣ: NPV >0; IRR > tỷ suất chiết khấu, … cho thấy dự án có hiệu mặt kinh tế + Hàng năm đóng góp vào ngân sách địa phƣơng trung bình 1,7 tỷ đồng, thơng qua nguồn thuế thu nhập từ hoạt động dự án + Hàng năm giải việc làm cho hàng chục lao động địa phƣơng, giúp ổn định nâng cao sống cho ngƣời dân Góp phần “Phát huy tiềm năng, mạnh địa phƣơng; đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế” II Đề xuất kiến nghị Với tính khả thi dự án, mong quan, ban ngành xem xét hỗ trợ để chúng tơi triển khai bƣớc theo tiến độ quy định Để dự án sớm vào hoạt động 42 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN Phụ lục Tổng mức, cấu nguồn vốn dự án thực dự án Phụ lục Bảng tính khấu hao hàng năm dự án Phụ lục Bảng tính doanh thu dòng tiền hàng năm dự án Phụ lục Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm dự án Phụ lục Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án Phụ lục Bảng Phân tích khả hoàn vốn giản đơn dự án Phụ lục Bảng Phân tích khả hồn vốn có chiết khấu dự án Phụ lục Bảng Tính tốn phân tích giá (NPV) dự án Phụ lục Bảng Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội (IRR) dự án 43 .. .Dự án hợp tác liên doanh với công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -    THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ HỢP TÁC LIÊN DOANH VỚI CÔNG... sơ thông tin dự án Tên dự án: Dự Án hợp tác liên doanh với công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng Địa điểm thực hiện: xã Thanh An, Huyện Dầu Tiếng, Tỉnh Bình Dƣơng Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực... ngành, Chúng phối hợp Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn Đầu Tƣ Dự Án Việt tiến hành nghiên cứu lập ? ?Dự Án hợp tác liên doanh với cơng ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng? ?? trình quan ban ngành có liên quan, chấp

Ngày đăng: 23/12/2019, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan