Biện pháp hiệu quả duy trì sĩ số học sinh tiểu học dân tộc

29 220 0
Biện pháp hiệu quả duy trì sĩ số học sinh tiểu học dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp hiệu trì sĩ số học sinh tiểu học dân tộc MỤC LỤC Phần I : MỞ ĐẦU I – Lý chọn đề tài II - Mục đích nghiên cứu III – Phương pháp nghiên cứu IV – Phương pháp thực nghiệm Phần II : NỘI DUNG Chương I : Cơ sở lý luận I - Đặc điểm tình hình chung II - Cơ sở tâm lý học III – Cơ sở giáo dục học Chương II : Cơ sở thực tiễn I - Thực trạng nguyên nhân II – Các nguyên tắc biện pháp thực III - Điều tra thực trạng ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm địa phương IV – Bài học kinh nghiệm V - Kết luận chung Chương III : Những ý kiến đề xuất Lời kết _ Phần I : MỞ ĐẦU I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc tiểu học bậc học tảng, có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp giáo dục nước Hiện nay, trước thềm hội nhập quốc tế, đất nước ta thực mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nghiệp giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Đảng Nhà nước ta quan tâm đổi phát triển Tuy nhiên, nước tiến lên giáo dục THCS số địa phương vùng đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn (vùng 3) giáo dục tiểu học gặp nhiều khó khăn, có giáo dục Huyện nhà với xã vùng cánh Tây Huyện Vấn đề khó khăn xúc xã tình trạng học sinh nghỉ học dài ngày bỏ học hàng năm chiếm tỉ lệ cao, tỉ lệ chuyên cần tương đối thấp Đây ảnh hưởng lớn cho mục tiêu nâng cao chất lượng trì phổ cập giáo dục tiểu học, tiến tới phổ cập THCS đến năm 2010 Huyện Vì thế, thân tơi trăn trở để giúp học sinh tiểu học người đồng bào dân tộc vùng Huyện học đặn hơn, tích cực khơng bỏ học Đó lý cốt yếu để tơi viết thực đề tài năm qua xã Ia O - xã khó khăn vùng biên giới Huyện nhà II - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : -Nghiên cứu phương pháp giảng dạy lôi học sinh -Nghiên cứu phương pháp vận động học sinh trì sĩ số chuyên cần học tập -Nghiên cứu công tác dân vận người giáo viên phụ huynh nhân dân địa phương vấn đề vận động học sinh lớp III – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : -Tìm hiểu tập tục người địa phương -Học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp vận động trì sĩ số học sinh tiểu học -Tự tích luỹ kinh nghiệm thân -Lập biểu đồ theo dõi số lượng học sinh đến lớp qua thời điểm, mùa vụ năm -Tìm tòi, học hỏi, sáng tạo phương pháp hay phục vụ công tác vận động học sinh thông qua phương tiện thông tin đại chúng : đài phát thanh, truyền hình, báo chí, đặc biệt báo “giáo dục thời đại” IV- PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM : 1- Vận động học sinh thông qua giáo dục ý thức (trên lớp) 2- Vận động học sinh thông qua bố mẹ hội cha mẹ học sinh 3- Vận động học sinh thông qua việc phối , kết hợp với quyền, ban ngành cấp địa phương 4- Thường xuyên báo cáo kết đạt với cấp quản lý giáo dục nghiêm túc thực đạo cấp PHẦN II : NỘI DUNG Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN I- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG Như nói, tiểu học bậc học có vị trí đặc biệt quan trọng, định phát triển giáo dục nước nhà Song bậc học có số lượng học sinh nghỉ học bỏ học nhiều hệ thống giáo dục nước ta nay, đặc biệt vùng – vùng đồng bào dân tộc khó khăn Nhiều năm qua, biểu đồ số lượng học sinh nước ta nói chung vùng đồng bào dân tộc khó khăn nói riêng ln biểu thị hình nón (hay gọi hình chóp) Tức bậc học tảng số học sinh chiếm số đông, học lên lớp cao hơn, bậc học cao số giảm dần Ở thể điều : bậc học tiểu học bậc học chiếm số lượng học sinh đông nguy học sinh bỏ học chiếm số lượng cao Vì cho thấy nhiệm vụ đặc biệt quan trọng nhà giáo làm cơng tác giảng dạy tiểu học phải song song với việc đẩy cao chất lượng giáo dục việc trì sĩ số bậc học nói chung lớp học nói riêng Đây nhiệm vụ nặng nề lẽ nhu cầu thực tế đất nước ta giáo dục cao Nhà giáo dục tiểu học phải thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược : Thứ nhất, phải đảm bảo chất lượng giáo dục, đào tạo cho đất nước hệ trẻ động, sáng tạo, tự tin đủ sức đủ tài phục vụ công xây dựng đất nước Thứ hai, thực phổ cập giáo dục tiểu học tiến tới phổ cập THCS nước Nhiệm vụ đòi hỏi nhà giáo dục phải đảm bảo “lượng”, tức phải vận động trì tốt số lượng học sinh độ tuổi học địa phương đảm bảo, cho dù khoảng cách mục tiêu thực tiễn nhiều địa phương, vùng đồng bào dân tộc khó khăn (vùng 3) xa Để thực mục tiêu - nhiệm vụ thứ hai đòi hỏi giáo viên địa phương cụ thể khơng ngừng tích cực, linh hoạt, sáng tạo cơng tác vận động trì sĩ số học sinh nêu Để đạt điều này, đội ngũ giáo viên trước hết phải có bốn phẩm chất tốt : lực tốt, đạo đức tốt, sức khoẻ tốt, cần cù nhẫn nại vượt khó Tuy nhiên tất yếu tố nêu cho giáo viên chưa đủ Để thành công nhiệm vụ người giáo viên phải có phương pháp, biện pháp thực thi riêng cho địa phương, đối tượng cụ thể Điều bàn vào mục sau II- CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC Bác Hồ nói : “trẻ em búp cành….” thấy lứa tuổi học sinh bậc tiểu học (thông thường độ tuổi – 14 tuổi) có đặc điểm tâm, sinh lý đặc biệt Các nhà tâm lý học : trí não trẻ em độ tuổi giai đoạn phát triển hồn thiện Vì thế, tâm sinh lý em có điểm riêng Cùng với hồn cảnh, điều kiện gia đình khó khăn nơi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng khiến cho trẻ em độ tuổi tới trường bỏ học nhiều cấp học Tuy nhiên, ta nhận thấy số đặc điểm tượng sau : 1- Trẻ em độ tuổi (6 – 11 tuổi) không nhận thức tầm quan trọng việc học tập thân Bởi lẽ, em nhỏ để nhận thức điều Hầu hết em đến trường lớp vui hơn, nhiều bạn hơn, chơi nhiều trò chơi lạ, hấp dẫn, để thầy cô dạy múa, hát ….Các em phấn đấu học tập để thầy tun dương, bạn bè khen ngợi, cha mẹ thưởng quà….Với đặc điểm tâm lý này, nhà giáo dục khơng có sức hút em, môi trường giáo dục (phương pháp, thiết bị dạy học…) không đổi mới, hấp dẫn học sinh chán nản với “cũ” dẫn đến bỏ học 2- Ở lứa tuổi này, sức tiếp thu hoạt động học tập trẻ tập trung thời gian ngắn Đặc điểm thường biểu trẻ tính ham chơi, chóng chán Nếu việc học tập khơng đan xen với trò chơi lý thú mà phải ngồi học thời gian dài em sức tập trung, biểu đặc điểm lơ đãng học sinh : học sinh học nhìn ngồi, trêu chọc bạn bè, cười đùa…Đây lý ảnh hưởng tới sức học tập học sinh, điển hình học sinh lớp học thầy (cơ) có phương pháp giảng dạy phù hợp lớp học sinh học tốt, tiến nhanh ngược lại 3- Một đặc điểm tâm lý bật trẻ dễ bắt chước Biểu rõ đặc điểm trẻ hay nói, viết theo giọng nói, chữ viết….của giáo viên chủ nhiệm Nếu mơi trương có nhiều trẻ hư, bỏ học, cha mẹ quan tâm, thầy cô, người lớn không chuẩn mực lời nói, hành vi….thì ảnh hưởng xấu đến em, khiến cho em dễ trở nên hư đốn dẫn đến bỏ học 4-Đặc điểm sinh lý sức khoẻ : thể trẻ – 11 tuổi giai đoạn phát triển hoàn thiện nên thể dễ mắc bệnh truyền nhiễm, bệnh thời tiết….Ngồi ra, với tính hiếu động, hiếu kỳ trẻ dễ gặp tai nạn nguy hiểm cho thân Vì vậy, để trì học sinh cơng tác giáo dục, quản lý học sinh trường nhà cần phải trọng thực thường xuyên III- CƠ SỞ GIÁO DỤC HỌC 1- GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Có thể nói : giáo dục học sinh trường có vai trò định tới chất lượng trì sĩ số học sinh, phần lớn thời gian ngày em sống trường thông qua hoạt động nội ngoại khố.Vì thế, vai trò người giáo viên chủ nhiệm định tới chất lượng sĩ số học sinh trì lớp học cụ thể Thực tế cho thấy : lớp giáo viên chủ nhiệm có lực, tích cực vận động học sinh lớp trì sĩ số cao ngược lại Vì thế, hoạt động dạy học giáo dục học sinh lớp người giáo viên quan trọng, phụ thuộc nhiều đến phương pháp dạy học, phương tiện dạy học lòng nhiệt tình giáo viên Bên cạnh việc dạy kiến thức cho học sinh, việc giáo dục đạo đức cho học sinh cần người giáo viên quan tâm mức Thực tế cho thấy đạo đức học đường xuống cấp, nhiều học sinh hư hỏng, bỏ học xuất phát từ vấn đề giáo dục đạo đức quan tâm số phận giáo viên 2- GIÁO DỤC Ý THỨC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở NHÀ THÔNG QUA CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG HỌC SINH VỚI CƠ CHẾ “XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC” Phải nói rằng, ngày em tới trường học tập phần lớn thời gian ngày em sống nhà Vì thế, mơi trường giáo dục nhà trường khơng đủ kiểm sốt chi phối hồn tồn học sinh Ở nhà, em có nguy ảnh hưởng lớn việc hình thành nhân cách đời sống, môi trường sinh hoạt gia đình cộng đồng.Vì thế, muốn hồn thành nhiệm vụ giáo dục học sinh, nhà giáo dục phải biết kết hợp vừa giáo dục học sinh thông qua dạy học lớp (trực tiếp) vừa giáo dục học sinh thông qua công tác vận động phụ huynh, nhân dân địa phương thơng qua chế “xã hội hố giáo dục” (gián tiếp) Thực tế cho thấy, nhiều nơi lực quản lý, giáo dục cộng đồng địa phương xảy nhiều tượng tiêu cực học sinh Bởi nói, em dễ bị lơi kéo, kích động, dụ dỗ theo bạn bè xấu, dễ gây tệ nạn xã hội….Vì thế, để có mơi trường giáo dục đồng đề “xã hội hố giáo dục” địa phương phải trọng nâng cao, cấp quyền phải đồng tay, kết hợp chặt chẽ với lực lượng nhà giáo địa phương Có vậy, giáo dục ý thức, nhân cách học sinh cải thiện, nghiệp giáo dục ổn định phát triển Chương III : CƠ SỞ THỰC TIỄN I- TÌNH TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN HỌC SINH HAY BỎ HỌC TẠI ĐỊA PHƯƠNG A- THỰC TRẠNG : Xã Ia O xã biên giới vùng với gần 100% học sinh dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế khó khăn, trình độ dân trí thấp, bậc phụ huynh học sinh đa số khơng biết chữ trình độ chưa hết bậc tiểu học Vì giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng địa phương gặp nhiều khó khăn ; tượng học sinh nghỉ học dài ngày, tỉ lệ chuyên cần thấp diễn phổ biến Tuy năm gần Đảng uỷ, UBND Huyện cấp, ngành có quan tâm song nhìn chung hàng năm tỉ lệ trì sĩ số học sinh lớp tỉ lệ chuyên cần chưa cao Điều ảnh hưởng lớn tới chất lượng giáo dục địa phương khó khăn mục tiêu thực phổ cập giáo dục tiểu học tiến tới phổ cập giáo dục THCS đến năm 2010 B- NGUYÊN NHÂN : I- NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN : a) Do ảnh hưởng điều kiện gia đình khó khăn : Như nói, với hầu hết gia đình học sinh xã gia đình khó khăn, thiếu ăn, điều kiện vật chất không đảm bảo, học sinh thường xuyên thiếu ăn, thiếu mặc ảnh hưởng lớn tới giáo dục nói chung trì sĩ số học sinh tiểu học nói riêng Các em học sinh thường hay nghỉ học với lý đơn giản có tình chu kỳ : khơng có cơm ăn, thiếu quần áo mặc, thiếu dụng cụ học tập thiết yếu : bút, vở….Ngồi việc đói ăn, quần áo mặc rách rưới nguyên nhân khiến em dễ bị bệnh thời tiết nhiều nguyên nhân khác nữa, mà sức khoẻ lại yếu tố quan trọng định tới chuyên cần học tập học sinh Bên cạnh đó, việc hồn cảnh gia đình khó khăn khiến bậc phụ huynh học sinh khơng có thời gian quan tâm tới khiến cho em “tự do” muốn học học, muốn nghỉ nghỉ mà khơng có ràng buộc từ phía gia đình em 10 học sinh giáo viên nhìn nhận, đánh giá đắn nhân cách, hiểu nguyên nhân vi phạm học sinh 5- NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP TRONG CÔNG TÁC : Đối với học sinh vi phạm khơng có biểu tiến sau giáo viên vận động nhiều lần việc phối hợp với lực lượng quần chúng, lực lượng xã hội để giáo dục - vận động tránh khỏi Đồng thời giáo viên phải trọng đến nguyên tắc khơng biện pháp hữu hiệu giúp cải thiện tình hình cho đối tượng học sinh nêu mà giúp cho học sinh tầng lớp nhân dân nhận thức rõ hơn, sâu sắc chủ trương, đường lối, sách Đảng giáo dục, từ tạo ý thức chấp hành thái độ tích cực học tập học sinh nói chung B- CÁC BIỆN PHÁP : Có thể khẳng định lại lần ; giáo viên chủ nhiệm lớp vị quản lý lớp học Vì thế, việc trì sĩ số học sinh thể cụ thể phản ánh lực người giáo viên Thực tế cho thấy làng có tình hình học sinh khó khăn giáo viên có biện pháp giáo dục tốt tỉ lệ chuyên cần sĩ số học sinh lớp đảm bảo,còn làng có tình hình học sinh thuận lợi giáo viên làm yếu khâu sĩ số học sinh có nguy giảm Vậy biện pháp chủ yếu để trì sĩ số học sinh gì? Theo tơi có biện pháp sau : 1- NHÓM CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG : 15 a) Thứ : theo nhận thấy, người giáo viên làm tốt cơng tác trì sĩ số học sinh lớp học thường người có tình thân với học sinh Bởi học sinh, tình u mến thầy giáo giúp em gắng bó với lớp hơn, biết lời thầy (cơ) hơn, đặc biệt em học sinh người dân tộc thiểu số Biểu rõ vấn đề việc em quen học với giáo viên chủ nhiệm, lí mà giáo viên chủ nhiệm khơng thể đến lớp được, thay vào giáo viên khác dạy thay học sinh thường tỏ khơng thích học Vậy làm để tạo tình cảm em? Đó việc tăng cường gặp gỡ, gần gũi với học sinh, tạo tình cảm thân mật giáo viên học sinh Ngoài ra, giáo viên cần quan tâm đến sống, gia đình học sinh : thường xuyên thăm hỏi học sinh ốm đau, tạo điều kiện giúp đỡ gia đình đưa em khám, chữa bệnh học sinh đau ốm, thăm hiếu hỉ gia đình…để tạo quan hệ tốt giáo viên với gia đình học sinh, điều giúp củng cố thêm tình cảm thầy trò Mặt khác, tình cảm tốt đẹp khơng giúp cho thân học sinh gắn bó với trường lớp mà hội để giáo viên nắm bắt tâm tư tình cảm học sinh “đường dây nóng” liên lạc giáo viên học sinh giúp giáo viên nắm bắt thông tin học sinh lớp nhanh nhất, xác b) Thứ hai, giáo viên cần tạo nếp học tập tích cực học sinh mà trước tiên đòi hỏi giáo viên phải lên lớp giờ, đặn để tạo thói quen niềm tin học sinh Qua nhiều năm công tác địa bàn thấy điều vơ quan trọng Học sinh có nề nếp học tập tốt hay không điểm giáo viên Chẳng hạn có lần tơi bắt gặp học sinh tự bỏ lớp đợi mà khơng thấy giáo viên chủ nhiệm đến lớp Những ngày 16 sau học sinh học đa số em cho giáo viên không dạy Hiện tượng khiến công tác vận động học sinh gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ trì tỉ lệ chun cần lớp giảm rõ rệt Vì sống, lý giáo viên khơng thể đến lớp phải có đồng nghiệp dạy thay phải đảm bảo nguyên tắc nhằm tránh vơ tình làm ảnh hưởng đến thói quen nề nếp học sinh Đây trách nhiệm không thân giáo viên mà nhà trường cần phải thấu đáo tầm quan trọng mà có biện pháp hỗ trợ giúp đỡ thêm cho giáo viên hồn thành cơng việc : giáo viên đau ốm hay có việc đột xuất phải nghỉ dạy, nhà trường cần linh động bố trí người dạy thay… c) Dạy học lớp : Nếu ta khẳng định : trì sĩ số học sinh phụ thuộc chủ yếu vào người giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học điều quan trọng nhất, cốt yếu vấn dề lực người giáo viên Thật vậy, học sinh tiểu học đến trường xuất phát từ nhu cầu để học điều lý thú, chơi trò chơi hay, vui nhộn….nên việc dạy học cho chất lượng hấp dẫn, lơi học sinh điều kiện tiên giúp học sinh đến lớp Đây nghệ thuật sư phạm, bí riêng giáo viên mà giáo viên có lối dạy, sở trường khác Tuy nhiên, tựu chung lại điều là: *Giáo viên phải tạo không khí lớp học thoải mái, lơi học sinh Để thực điều này, giáo viên cần phải: - Luôn giữ tâm trạng vui vẻ,cởi mở đến lớp : Như nói phần “cơ sở tâm lí học”, tâm lí học sinh tiểu học nhạy cảm, dễ bị ảnh hưởng thái độ giáo viên Thực tế cho thấy rằng, hôm giáo viên đến lớp với tâm trạng buồn bực, cáu gắt tiết học đó, tâm lí học sinh 17 khơng ổn định việc tiếp thu kiến thức, thường em trở nên trầm lắng khơng tích cực học tập Ngược lại, giáo viên ln có tâm trạng vui vẻ, dịu dàng khơng khí lớp trở nên vui tươi hẳn lên, chí giúp cho học sinh trạng thái buồn bã trở nên vui vẻ thế, lớp học trở nên sơi nổi, q trình tiếp thu kiến thức em trở nên tích cực hơn, tiết học đạt hiệu Qua cho thấy, lên lớp giáo viên cần phải tạo cho tâm lí sẵn sàng cho cơng việc, gạt bỏ vấn đề riêng tư sống, nở nụ cười vui vẻ, dịu dàng để giúp cho học sinh có trạng thái vui thích, phấn đấu học tập thành cơng giáo viên - Dạy kết hợp với trò chơi học tập: Bởi đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học ham chơi chóng chán, tức sức tập trung học tập em chưa bền bỉ, giáo viên dạy thời gian dài thường thấy tượng học sinh tập trung việc tiếp thu kiến thức Để khắc phục tình trạng này, người giáo viên khơng có khác ngồi việc lồng ghép trò chơi vào tiết học, (nhất tiết học cuối buổi) Sau thời gian tập trung học tập, chơi trò chơi vui nhộn, bổ ích giúp em lấy lại thoải mái, sẵn sàng cho nội dung Bên cạnh đó, trò chơi học tập có tác dụng bồi dưỡng tình cảm đạo đức cho em, giúp cho em trở nên vui tính hơn, tự tin sống Đây yêu cầu chung Ngành đề Tuy nhiên, để thành cơng việc đòi hỏi giáo viên cần phải đầu tư nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi thường xuyên để tạo phong phú nội dung trò chơi - Khen thưởng kịp thời, chủ động khuyến khích học sinh phấn đấu học tập Biện pháp cần giáo viên thực thường xuyên liên tục, học sinh tiểu học điểm tốt, lời khen hay lời động viên chân thành ảnh hưởng tích cực tới em, giúp em phấn 18 khích học tập, từ tạo đà vươn lên học tập em Ngược lại, học sinh lười học, học yếu, có tượng hư hỏng : học yếu, hay vắng học vơ lí do, có thái độ vơ lễ với thầy (cơ) giáo,… giáo viên cần lựa chọn biện pháp phân tích, nhắc nhở,…một cách mềm mỏng giúp em hiểu sai trái Còn trước đối tượng học sinh mà giáo viên lại chửi bới, đánh đập tỏ thái độ kinh ghét em khơng khơng thu kết mong muốn mà tạo cho em ác cảm với thầy cô, xấu hổ với bạn bè Thực tế khơng giáo viên chọn đánh đập qt mắng phương pháp dạy dỗ có tính răn đe cao, mang lại hiệu nhanh nhất, khiến cho học sinh sợ mà phải học Sai lầm thường dẫn đến phản ứng tiêu cực từ phía học sinh : em tự động bỏ học, kết bè kết cánh chống đối lại thầy cô nhà trường, nhiều học sinh đường đánh lại giáo viên, tổ chức đốt trường học, …gây hậu đau lòng phần bắt nguồn từ sai lầm Do đó, giáo viên cần hạn chế áp dụng hình thức phạt nặng ảnh hưởng tới tâm lý học sinh : đánh đập học sinh, bắt học sinh quỳ bắt học sinh phạt (đánh) học sinh khác… *Dạy học phải có đầy đủ phương tiện, thiết bị dạy học “trăm nghe không thấy”, nội dung học giáo viên có sử dụng giáo cụ trực quan làm phương tiện giảng dạy như: tranh ảnh, vật thật….thì tiết học trở nên sinh động hơn, hấp dẫn học sinh, từ giúp học sinh hiểu nhanh hơn, sâu hơn, giúp em ham thích học tập *Lựa chọn, vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học phù hợp với môn học, học cụ thể, đối tượng học sinh Đây vấn đề cốt lõi chất lượng giáo dục Tuy nhiên, để có kết dạy học có chất lượng biện pháp dạy học “lấy học sinh 19 làm trung tâm”; đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học là: “nghe quên, thấy nhớ, làm hiểu” Do với lối dạy học sinh tạo điều kiện, hội tự học, tự thực hành, tức hoạt động tự tìm tòi phát qua trình nhận thức Từ giúp cho học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, hứng thú học tập Tóm lại: mục đích cuối biện pháp học sinh trở nên ham thích học tập, tìm thấy niềm vui lên lớp, cảm thấy gắn bó với trường lớp *Tạo môi trường giáo dục lành, đẹp mắt: Một công việc tưởng tầm thường lại quan trọng việc vệ sinh lớp học Bởi lẽ môi trường lớp học tác động trực tiếp tới hệ thần kinh học sinh nên lớp học sẽ, trí phòng học gọn gàng, nhiều tranh ảnh học tập đảm bảo sức khoẻ cho học sinh mà giúp tạo cho em cảm giác thư thái, hưng phấn học tập Ngược lại, lớp học dơ bẩn, lộn xộn gây ức chế thần kinh gây mệt mỏi cho học sinh khiến em chán học Thực tế nay, nhà nước Ngành Giáo dục có quan tâm đầu tư trường lớp cho sở giáo dục vùng sâu, vùng xa, xoá bỏ nhà tạm thay nhà cấp bốn nhà kiên cố Tuy nhiên địa phương trường học ln bị xuống cấp nhanh chóng (bởi nhiều lí khơng phải phạm vi viết), thế, giáo viên chủ nhiệm khơng có tâm huyết nghề nghiệp, không quan tâm sang sửa làm mới, làm đẹp thường xun phòng học lớp khơng hiệu giảng dạy giảm mà gây cho học sinh tâm lí chán học Kinh nghiệm thân cho thấy rằng, học sinh tiểu học thích làm phòng học thường xuyên liên tục, thân em thích tham gia vào việc Vì mà thường xuyên tổ chức lớp lau nhà, lau chùi bàn ghế lớp, trang trí lại lớp học định kì hai tuần lần 20 tranh ảnh (từ tranh trực quan tự tạo, báo ảnh…) Chỉ có hiệu đem lại thật đáng ghi nhận, chẳng hạn : sau ngày lau dọn phòng học học sinh có xu học đơng đủ hơn, *Giáo dục, rèn luyện đạo đức: Hằng ngày giáo viên vừa dạy học phải kết hợp làm việc khác, giáo dục lễ giáo, rèn luyện tác phong, đạo đức cho học sinh Ở giáo viên cần kết hợp vừa tuyên dương, khen thưởng kịp thời học sinh có thành tích tốt học tập rèn luyện, vừa đơn đốc nhắc nhở học sinh có biểu vi phạm Theo tôi, việc làm cần phải quan tâm mức thực đặn định kỳ hàng tuần, hàng tháng….thì có hiệu Đây khâu quan trọng giúp học sinh hình thành nhân cách nhận thức rõ trách nhiệm quyền lợi thân việc học tập 2-NHÓM CÁC BIỆN PHÁP VẬN ĐỘNG HỌC SINH RA LỚP (KHI HỌC SINH CÓ BIỂU HIỆN BỎ HỌC) a) Đến nhà vận động học sinh: giáo viên đến nhà học sinh hỏi thăm tình hình vận động học sinh sớm tốt Thơng thường sau buổi học học sinh vắng, giáo viên cần thu xếp công việc đến nhà học sinh vận động có hiệu nhất, tâm lý học sinh thường bỏ học để chơi hay làm việc (thường khơng đáng) kéo dài tình trạng vài hơm thân học sinh cảm thấy có lỗi tự e ngại khơng dám đến lớp Khi thực biện pháp giáo viên cần đảm bảo nguyên tắc “bám sát thực tế tơn trọng thực tế”, ngun tắc “đảm bảo tính vừa sức tính liên tục”, nguyên tắc “lắng nghe tôn trọng ý kiến tập thể lớp” Tức là, tiếp xúc với học sinh giáo viên cần phải kết hợp hài hoà 21 cương nhu, đôn đốc nhắc nhở, vừa nghiêm lại vừa vui giúp học sinh dễ gần, không mặc cảm Thêm vào đó, giáo viên cần lắng nghe nhận định học sinh lớp, lắng nghe tâm tư nguyện vọng học sinh để có thơng cảm, hiểu biết, mà có thơng hiểu học sinh, giáo viên hồn tồn tự tin cơng việc vận động trở nên phức tạp hơn, đơn giản nhiều b) Trường hợp vận động nhiều lần khơng có kết quả, giáo viên cần, gặp gỡ trao đổi với phụ huynh học sinh giao trách nhiệm cho phụ huynh học sinh (nguyên tắc hệ thống) Nếu chưa thấy hiệu giáo viên tìm hiểu lại báo cho thôn trưởng, già làng kết hợp vận động (nếu thấy lý bỏ học học sinh khơng đáng) Qua thực tế cho thấy, tâm lí bậc cha mẹ người dân tộc không đặt nặng việc học cái, lại chấp hành quy phạm Nhà Nước, nên giáo viên kết hợp chặt chẽ với Chính quyền xã, thơn, nhà trường lực lượng quan tâm phối hợp vận động tác động mạnh mẽ đến trách nhiệm phụ huynh, khiến gia đình phải có tác động tích cực tới việc học tập em Tuy nhiên, để áp dụng hiệu biện pháp này, giáo viên cần lưu ý : - Phải thực thường xuyên đến nhà vận động học sinh, phải đảm bảo gặp gỡ, phân tích rõ cho học sinh bậc phụ huynh rõ lợi ích cụ thể việc học tập Tránh tình trạng nhiều phụ huynh học sinh có suy nghĩ sai lệch giáo dục : học cần đến lớp đủ, hay đầu năm học có đến trường, đến thi có thi, cuối năm có tổng kết lên lớp Hoặc có phụ huynh cho : thầy (cơ) giáo vận động em họ học nhiều có nhiều tiền nên có vận động em họ hay khơng mặc giáo viên, họ khơng có trách nhiệm 22 - Thái độ làm việc với phụ huynh cấp quyền phải nhã nhặn, phải luôn phân tích cho người hiểu việc vận động giáo dục học sinh trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm hay nhà trường mà cộng đồng, mà trước tiên phải phụ huynh học sinh Bởi lẽ thực tế có nhiều người (thường phụ huynh, già làng, trưởng thôn) hạn chế suy nghĩ, cho học sinh có học hay khơng thầy giáo họ khơng có trách nhiệm Ngồi ra, thái độ nhã nhặn tạo gần gũi, giúp cho việc phối kết hợp công tác diễn trôi chảy hơn, hiệu c) Vận động học sinh thông qua bạn thân lớp học: giáo viên nên giao trách nhiệm thăm hỏi, động viên bạn cho học sinh khác hay nhóm học sinh Biện pháp hiệu dễ thực hiện, lại giúp đối tượng học sinh bỏ học dễ dàng gỡ bỏ mặc cảm lỗi lầm thân hoà nhập vào nề nếp lớp học nhanh chóng Tuy nhiên vận dụng biện pháp này, giáo viên cần lưu ý số điểm sau : - Uy tín, ảnh hưởng học sinh phân cơng đối tượng học sinh vận động? Bởi thực tế có nhiều học sinh gần nhà khơng chơi thân với nhau, chí ghét có em học sinh khơng tin, khơng thích nghe lời khun bạn…trường hợp khơng mang lại hiệu cho biện pháp - Sự trung thực học sinh phân công Tránh trường hợp số học sinh chưa gặp bạn nói bạn khơng nghe, ngại giáo viên nên báo cáo khơng thật công việc - Đối tượng học sinh vận động có nhà hay khơng? Như nói, thực tế vào ngày mùa, nhiều trường hợp học sinh “đi vắng” với gia đình ngủ rẫy hàng tuần, hàng tháng trời mà giáo viên không nắm 23 được, vận dụng máy móc biện pháp khơng thể mang lại hiệu - Kiểm tra kết hàng ngày thông qua việc báo cáo học sinh phân công vận động thường xuyên kiểm chứng thông tin báo cáo Thơng thường phải đến một, hai ngày sau bạn bè tác động, học sinh học lại Nhưng sau hai ngày mà học sinh chưa đến lớp, giáo viên cần kiểm tra lại thơng tin Cơng việc giáo viên giao cho học sinh khác gần nhà tự thân giáo viên xuống thực tế kiểm tra Cần tránh trường hợp bỏ mặc, câu dầm gây bất lợi cho công tác vận động học sinh sau d) Vận động học sinh thông qua hội họp: giáo viên cần thường xuyên lồng ghép vận động học sinh thông qua buổi hội họp làng Đây biện pháp hữu hiệu có phối hợp với cấp quyền hữu quan, đồng thời tạo tác động hai chiều từ phía quyền đến gia đình học sinh ngược lại Tuy nhiên, để biện pháp có hiệu quả, giáo viên cần lưu ý : - Tích cực tuyên truyền lợi ích việc học tập giúp cho người ngày có nhận thức sâu sắc, đắn vai trò tri thức sống, từ người ngày có thái độ tích cực tới giáo dục - Từng bước, tăng cường tuyên truyền đời sống văn hoá đến với người, tích cực phê phán tập tục ma chay kéo dài nhiều ngày gây tốn kém, lãng phí hủ tục dựng vợ gả chồng cho tuổi tảo hôn mà đa phần học sinh độ tuổi học - Mạnh dạn đưa số biện pháp cho hữu hiệu nhằm tham mưu cho cấp thẩm quyền, chẳng hạn : giáo viên kiến nghị 24 Chính quyền thơn, xã cấm đối tượng thuê trẻ em độ tuổi học sinh vào rừng khai thác gỗ, lấy ưi, lượm sắt vụn… - Kịp thời đưa họp danh sách học sinh vi phạm nội quy học tập, vắng học, bỏ học nhằm giúp cho việc vận động cụ thể, xác hơn, tuyệt đối tránh tình trạng nhận xét chung chung, hô hào chung chung vô thưởng vô phạt e) Vận động giúp đỡ tài giáo viên: biện pháp đặc biệt ảnh hưởng tới kinh tế giáo viên làm cho học sinh có liên hệ, so sánh lợi ích cá nhân Vì thấy thật cần thiết giáo viên nên thực biện pháp (chẳng hạn học sinh ốm nặng, gia đình học sinh khó khăn làng….) Trong thực tế, biện pháp vận dụng lúc, chỗ hiệu Bởi lẽ ơng bà ta có câu : “một miếng thịt làng sàn thịt chợ”, quà nhỏ lúc ốm đau, hay áo, quần, đơi dép lúc khó khăn thơi đủ khiến em gia đình phấn khích biết ơn vơ Điều khơng tạo điều kiện giúp em sớm trở lại trường học mà yếu tố bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp cho em : “cô giáo mẹ hiền” III- ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VÀO THỰC TIỄN TẠI ĐỊA PHƯƠNG Trong năm qua công tác địa bàn xã Ia O, thân không ngừng vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn giáo dục địa phương Kết cho thấy, riêng chất lượng trì sĩ số lớp chủ nhiệm từ năm 2000 đến ln đạt tỉ lệ trì sĩ số tỉ lệ chuyên cần 25 cao (duy trì sĩ số hàng năm 95%); có số làng đặc biệt khó vận động học sinh lớp trì sĩ số như: làng Cúc (1 năm 2003-2004), làng Kloong (4 năm: 2000-2001; 2004-2005; 2005-2006; 2006-2007) cụ thể sau: Năm học Địa điểm Tên lớp Số lượng Số lượng Tỉ lệ Ghi HS đầu HS cuối trì 2000- Kloong năm 23 2001 2002- Dăng 2D 22 22 100% 2003 2003- Cúc 19 19 100% 2004 2004- Kloong Ghép 15 16 107% Kloong 1+2 Gh 23 22 95% 2006 2006- Kloong 1+2+3 Gh 1+2 17 20 120% 2007 2007- Lân 5A 27 27 100% 2005 2005- năm 23 100% 2008 Tính đến tháng 22008 20082009 2009- Bi Ghép 14 13 93% Bi 4+5 3G 14 13 93% 2010 Tính đến tháng 12-2009 IV-BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 26 Khi bước vào thực tế giáo dục - vận động học sinh thấy trì sĩ số học sinh tiểu học dân tộc vùng không dễ dàng, suông sẻ chút Bởi lẽ đứng trước đối tượng giáo dục cụ thể nhà giáo cần phải sáng tạo, lựa chọn đưa biện pháp giáo dục phù hợp không đơn áp dụng nguyên tắc hay biện pháp cụ thể Tuy nhiên qua thực tế làm công tác giáo dục - vận động học sinh, thân tự rút học kinh nghiệm sau: Thứ nhất, phải ln ln coi trọng việc “phòng bệnh chữa bệnh”, tức giáo viên vừa làm công tác giáo dục vừa theo dõi, nắm bắt thông tin diễn biến tình hình học sinh địa bàn, tiên lượng trước khả xảy học sinh bỏ học hay vắng học hàng loạt, từ mà có điều chỉnh, vận dụng biện pháp giáo dục - vận động học sinh mang tính chất ngăn ngừa hiệu Thứ hai, nhà giáo dục phải có lối sống lành mạnh, phải ln “tấm gương sáng” thực học sinh, thân giáo viên phải có uy tín với nhân dân, phải tạo mối quan hệ tốt, gần gũi với nhân dân cán địa phương để người sẵn sàng nhiệt tình cộng tác với giáo viên trước đối tượng, tình huống, Bác Hồ dạy: “nhân dân giúp ta hoàn toàn thắng lợi hoàn toàn” Cuối cùng, nhà giáo dục phải kiên trì bền bỉ, khơng nản chí trước tình huống, đối tượng giáo dục nào, lẽ “nước chảy đá mòn”, dù cơng tác giáo dục - vận động khó khăn đến đâu nhà giáo dục kiên trì nhẫn nại tự tin vượt qua tất 27 CHƯƠNG III: NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT - Hội phụ huynh học sinh, thôn cần quản lý chặt chẽ em có biện pháp dạy dỗ chúng kịp thời tượng lười học, bỏ học; giai đoạn nhiều học sinh thường bỏ học để lấy mủ cao su, hái cà phê… - Trong thôn cần đề thêm quy định bổ sung cho hương ước thơn làng là: em học sinh gia đình bỏ học với lý khơng đáng bị đưa trích họp thôn bản, phải chịu hình thức phạt định theo thể chế truyền thống làng phạt heo, phạt rượu… - Nhà trường, UBND xã thường xuyên quan tâm, kịp thời có hướng đạo cụ thể có biện pháp hữu hiệu trước trường hợp học sinh bỏ học cụ thể cho có tính răn đe, thuyết phục - UBND xã cần có biện pháp gúp dân sơm khỏi đói nghèo, bước ổn định sống, định canh định cư Tuyên truyền vận động nhân dân bỏ hủ tục lạc hậu như: đưa gia đình ngủ nương rẫy, cho lấy chồng (vợ) sớm….để giúp cho giáo dục xã nhà phát triển mạnh LỜI KẾT Duy trì sĩ số học sinh tiểu học nhiệm vụ tối cần thiết giai đoạn nước nói chung địa phương người dân tộc thiểu số vùng nói riêng Trong vai trò người giáo viên tiểu học chủ nhiệm lớp yếu tố định đến chất lượng trì sĩ số lớp - đơn vị hạt nhân cấp học Tuy nhiên, người giáo viên cần phải linh hoạt, 28 sáng tạo việc vận động với trợ giúp cấp quyền địa phương hoàn thành nhiệm vụ nặng nề Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm chút kinh nghiệm nhỏ nhoi, hạn chế riêng cá nhân hành trang giúp xuất sắc vượt qua tình vận động học sinh khó khăn nhất, nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ hàng đầu giao ngành giáo dục Huyện nhà: vận động trì sĩ số học sinh tiểu học vùng Rất mong đóng góp ý kiến chân thành bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Ia O, ngày 20/02/2008 Người viết: Phạm Văn Nhơn 29 ... Vậy biện pháp chủ yếu để trì sĩ số học sinh gì? Theo tơi có biện pháp sau : 1- NHĨM CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG : 15 a) Thứ : theo nhận thấy, người giáo viên làm tốt cơng tác trì sĩ số học sinh. .. riêng chất lượng trì sĩ số lớp chủ nhiệm từ năm 2000 đến đạt tỉ lệ trì sĩ số tỉ lệ chuyên cần 25 cao (duy trì sĩ số hàng năm 95%); có số làng đặc biệt khó vận động học sinh lớp trì sĩ số như: làng... gần 100% học sinh dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế khó khăn, trình độ dân trí thấp, bậc phụ huynh học sinh đa số chữ trình độ chưa hết bậc tiểu học Vì giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói

Ngày đăng: 23/12/2019, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan