1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc ranitidine của màng cellulose vi khuẩn nên men từ một số môi trường

60 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ==  == NGUYỄN THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC RANITIDINE CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MỘT SỐ MÔI TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học ngƣời động vật HÀ NỘI – 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ==  == NGUYỄN THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC RANITIDINE CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MỘT SỐ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học ngƣời động vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGÔ THỊ HẢI YẾN HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng chân trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn ThS Ngô Thị Hải Yến người tận tình giúp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Tôi xin tỏ lời cảm ơn tới thầy cô khoa Sinh – KTNN thầy cô Viện nghiên cứu khoa học ứng dụng trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln bên động viên giúp đỡ khích lệ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành khóa luận cách hồn chỉnh Tuy nhiên buổi đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tơi mong góp ý q thầy để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Thị Hồng năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin khẳng định kết khóa luận “Nghiên cứu khả giải phóng thuốc Ranitidine màng Cellulose vi khuẩn nên men từ số môi trƣờng” kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn ThS Ngô Thị Hải Yến – giảng viên khoa sinh – KTNN trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đề tài chưa công bố đâu hồn tồn khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A xylinum : Acetobacter xylinum BC : Cellule vi khuẩn MT1 : Môi trường MT2 : Môi trường MT3 : Môi trường OD : Optical density UV – vis : Ultra violet visible CNM : Cao nấm men MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan BC 1.1.1 Vị trí phân loại Acetobacter xylinum 1.1.2 Đặc điểm A Xylinum 1.1.3 Cấu trúc đặc tính màng BC tạo A xylinum 1.1.4 Tính chất độc đáo BC 1.1.5 Sinh tổng hợp BC 1.1.6 Môi trường nuôi cấy A xylinum 1.1.7 Các phương pháp sản xuất BC từ A xylinum 1.1.7.1 Lên men tĩnh 1.1.7.2 Lên men động 1.1.8 Ứng dụng BC 1.2 Giới thiệu thuốc Ranitidine 1.2.1.Tổng quan Ranitidine 1.2.2.Dược động học chế tác dụng thuốc Ranitidine 1.2.3 Chỉ định chống định…………………… 10 1.2.4 Tác dụng phụ…………………………………………………… 10 1.3 Giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 11 2.1 Vật liệu nghiên cứu 14 2.1.3.1 Thiết bị 14 2.1.3.2 Dụng cụ 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 3.1 Kết tạo màng xử lý màng BC từ môi trường khác nhau… 25 3.2 Tỷ lệ giải phóng thuốc màng BC 31 3.2.3 Tỷ lệ giải phóng thuốc màng nước vo gạo 37 3.3 So sánh tỷ lệ giải phóng thuốc màng BC lên men từ môi trường khác 43 3.4 Đánh giá động dược học giải phóng thuốc Ranitidine từ màng BC 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa người trở nên bận rộn với công việc đặc biệt công việc kinh doanh hay tiếp xúc với chất kích thích rượu, bia, thuốc lá,…khơng có nhiều thời gian chăm sóc bữa ăn cho gia đình nên thường hay dẫn đến bệnh chứng tiêu chảy, đau viêm loét dày… ngày xuất nhiều Các bệnh liên quan đến dày không ăn uống mà nhiều nguyên nhân khác căng thẳng, stress, hay thức khuya không ngủ đủ giấc, thường xuyên sử dụng thuốc giảm đau Với phát triển ngành y học có nhiều loại thuốc nhằm chữa trị, hạn chế bệnh đau viêm loét dày, có thuốc Ranitidine Ranitidine biết đến thuốc chẹn Histamine hoạt động cách giảm lượng axit dày Ở Việt Nam thuốc Ranitidine có tên gọi Ranitidin sử dụng để sử dụng để điều trị loét tá tràng, loét dày lành tính, loét sau phẫu thuật, bệnh trào ngược thực quản, hội chứng Zollinger – Ellison dùng trường hợp cần thiết giảm tiết dịch vị giảm tiết acid như: Phòng chảy máu dày – ruột lt stress người bệnh nặng, phòng chảy máu tái phát người bệnh bị loét dày – tá tràng có xuất huyết dự phòng trước gây mê tồn thân người bệnh có nguy hít phải acid (hội chứng Mendelson) đặc biệt người bệnh mang thai chuyển Trong trình dùng thuốc Ranitidine để điều trị viêm loét dày, thực quản, người bệnh cần lưu ý số bất cập tác dụng phụ thuốc gây cho người dùng như: bị tiêu chảy rối loạn tiêu hóa khác, đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, tăng thay đổi men gan, giảm bạch cầu tiểu cầu, mề đay, phù mạch thần kinh, Cellulose vi khuẩn hay màng sinh học (BC) đối tương nhiều nghiên cứu úng dụng nhà khoa học nước nước Đây loại nguyên liệu mới, ứng dụng nhiều lĩnh vực y học, thực phẩm, mỹ phẩm,…Theo kết nghiên cứu cho thấy màng BC tạo nên từ nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm, sản xuaasrt quy mô công nghiệp Màng sinh học Cellulose vi khuẩn (BC) có cấu trúc đặc tính giống với cellulose thực vật (gồm phân tử glucose liên kết với liên kết β-1,4 glucozit) Cellulose vi khuẩn khác với cellulose thực vật chỗ: không chứa hợp chất cao phân tử ligin, hemicellulose, peptin sáp nến chúng có đặc tính vượt trội với độ dẻo dai, bề chắc, có khả hút nước cao trạng thái ẩm độ tinh khiết cao Trên giới màng BC ứng dụng nhiều lĩnh vực công nghệ khác như: dùng làm màng phân tách cho q trình xử lí nước, chất mang đặc biệt cho pin lượng cho tế bào, dùng làm chất biến đổi độ nhớt sản xuất sợi truyền quang, làm môi trường chất sinh học, thực phẩm Đặc biệt lĩnh vực y học, màng BC ứng dụng làm da tạm thời thay da trình điều trị bỏng, loét da, làm mạch máu nhân tạo điều trị bệnh tim mạch, làm mặt nạ dưỡng da cho người Ở Việt Nam, việc nghiên cứu ứng dụng màng BC mức độ khiêm tốn, nghiên cứu ứng dụng dừng lại bước đầu nghiên cứu[5] Để tìm hiểu rõ khác khả giải phóng thuốc Ranitidinie màng Cellulose vi khuẩn lên men từ số mơi trường Đó lí tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu so sánh khả hấp thụ thuốc Ranitidine màng cellulose vi khuẩn lên men từ số môi trường.” 2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu chế tạo màng cellulose vi khuẩn từ môi trường: môi trường chuẩn, môi trường nước dừa già, môi trường nước vo gạo - Nghiên cứu so sánh khả hấp thụ thuốc Ranitidine từ mơi trường nhằm tìm mơi trường hấp thụ nhiều thuốc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Vật liệu nghiên cứu: Màng BC làm từ môi trường dừa già, nước vo gạo môi trường chuẩn , thuốc Ranitidine - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực quy mô phòng thí nghiệm - Địa điểm nghiên cứu: Phòng thí nghiệm Sinh lý người động vật khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện Nghiên cứu khoa học Ứng dụng – trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: nghiên cứu màng BC để tăng thêm hiểu biết ứng dụng màng BC, tìm mơi trường có khả nạp thuốc hấp thụ thuốc Ranitidine tốt - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài áp dụng vào y học nhằm khắc phục tác dụng phụ không mong muốn việc điều trị viêm loét dày thuốc Ranitidine Giờ PH Loại màng 0.5cm 0.5 12 24 0.092±0,0002 0.176±0,0001 0.220±0,0002 0.356±0,0001 0.409±0,0002 0.46±0,0001 0.460±0,0002 0.451±0,0001 0,087±0,0002 0,156±0,0001 0,209±0,0001 0,307±0,0001 0,391±0,0002 0,458±0,0001 0,408±0,0001 0,393±0,0001 0,080±0,0002 0,138±0,0001 0,192±0,0001 0,226±0,0001 0,345±0,0002 0,359±0,0001 0,348±0,0001 0,320±0,0002 0,080±0,0002 0,139±0,0001 0,185±0,0002 0,205±0,0001 0,316±0,0002 0,326±0,0001 0,322±0,0001 0,316±0,0001 0.5cm 0,077±0,0002 0,140±0,0002 0,182±0,0001 0,219±0,0002 0,315±0,0002 0,329±0,0001 0,326±0,0001 0,318±0,0001 1cm 0,079±0,0002 0,146±0,0001 0,205±0,0002 0,231±0,0001 0,332±0,0002 0,346±0,0001 0,312±0,0001 0,316±0,0001 1cm 0.5cm 4.5 1cm 6.8 Dựa vào giá trị mật độ quang phổ thu bảng 4.3, sử dụng phần mềm Excel 2010 để vẽ đồ thị biểu diễn OD giải phóng thuốc màng BC Đồ thị giải phóng thuốc minh họa hình 5.3 39 Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn OD giải phóng thuốc môi trƣờng nƣớc vo gạo 0.5 0.45 Giá trị OD 0.4 ph=2(0.5cm) 0.35 ph=2(1cm) 0.3 ph=4.5(0.5cm) 0.25 0.2 ph=4.5(1cm) 0.15 ph=6.8(0.5cm) 0.1 ph=6.8(1cm) 0.05 0.5 12 24 Thời gian (h) Dựa vào bảng 3.14 hình 3.15 thấy giá trị OD tăng dần theo thời gian đến thời điểm định lại giảm xuống, điều chứng tỏ thời gian đầu tốc độ giải phóng thuốc nhanh đạt cực đại tai thời điểm định chậm dần Mỗi mơi trường pH khác OD đạt cực đại thời điểm khác nhau, chủ yếu khoảng từ – 12 Từ số liệu thu ta tính tỉ lệ thuốc Ranitidine giải phóng thời điểm lấy mẫu, kết trình bày bảng 3.16 3.17 Bảng 3.16 Tỷ lệ giải phóng thuốc Ranitidine (%) từ màng BC độ dày 0,5cm 1cm pH khác khoảng thời gian khác (n = 3) 40 pH 4,5 6,8 Loại Giờ màng 0,5 12 24 0,5cm 27,6±0,201 43,8±0,11 52,3±0,215 78,5±0,21 78,7±0,14 73,3±0,35 73±0,22 71,2±0,34 1cm 28,7±0,12 43±0,13 54,1±0,204 74,7±0,26 80,2±0,251 80,6±0,28 73,5±0,25 74,5±0,28 0,5cm 23,5±0,105 37,6±0,18 43,6±0,25 53,4±0,32 74,6±0,25 79,1±0,33 77±0,31 71,6±0,34 1cm 26,6±0,11 38,5±0,15 48±0,202 52±0,33 73,6±0,21 76,5±0,104 74,8±0,215 74,5±0,33 0,5cm 24,7±0,22 36,8±0,301 45±0,211 52,1±0,125 70,6±0,230 98,6±0,12 98,6±0,332 96,8±0,24 1cm 26,4±0,15 40±0,215 52±0,270 57,3±0,19 87,5±0,201 89,1±0,21 87,4±0,34 90,4±0,25 41 Dựa vào kết tính sử dụng phần mềm Excel 2010 dể vẽ đồ thị biểu diễn tỉ lệ thuốc Ranitidine giải phóng thời điểm lấy mẫu, tỉ lệ thuốc gải phóng biểu diễn hình: Hình 3.17 Đồ thị biểu diễn tỉ lệ giải phóng thuốc từ màng BC 120 100 ph=2 0,5cm 80 ph=2 1cm 60 ph=4,5 0,5cm ph=4,5 1cm 40 ph=6,8 0,5cm 20 ph=6,8 1cm 0,5 12 24 Thời gian (h) Qua bảng ta thấy: - pH = thời điểm 8h tỷ lệ thuốc Ranitidine giải phóng nhiều 80,6% ± 0,28 màng 1cm - pH = 4.5 thời điểm 8h tỷ lệ thuốc giải phóng nhiều 79,1% ± 0,33 màng 0,5cm - pH = 6.8 thời điểm 8h tỷ lệ giải phóng nhiều 98,6% ± 0,12 màng 0,5cm 42 3.3 So sánh tỷ lệ giải phóng thuốc màng BC lên men từ môi trƣờng khác - Lượng thuốc Ranitidine giải phóng chủ yếu tăng dần đầu tiên, nhiều thời điểm giờ, sau tỷ lệ thuốc giải phóng giảm dần - Ở mơi trường cao nấm men tỉ lệ giải phóng thuốc màng BC đạt cực đại 8h + pH =  Màng 0,5cm đạt tỉ lệ 85,6% ± 0,34  Màng 1cm đạt tỉ lệ 86,4% ± 0,25 + pH = 4,5  Màng 0,5cm đạt tỉ lệ 75,7% ± 0,203  Màng 1cm đạt tỉ lệ 73,9% ± 0,33 + pH = 6,8  Màng 0,5cm đạt tỉ lệ 96,2% ± 0,27  Màng 1cm đạt tỉ lệ 85,4% ± 0,214 - Ở mơi trường nước dừa tỉ lệ giải phóng thuốc màng BC đạt cực đại 8h + pH =  Màng 0,5cm đạt tỉ lệ 87,2% ± 0,23  Màng 1cm đạt tỉ lệ 76,6% ± 0,31 + pH = 4,5  Màng 0,5cm đạt tỉ lệ 70,7% ± 0,204  Màng 1cm đạt tỉ lệ 73,3% ± 0,34 + pH = 6,8  Màng 0,5cm đạt tỉ lệ 97,7% ± 0,305  Màng 1cm đạt tỉ lệ 98,6% ± 0,22 - Ở môi trường nước gạo tỉ lệ giải phóng thuốc màng BC đạt cực đại 8h 43 + pH =  Màng 0,5cm đạt tỉ lệ 73,3% ± 0,35  Màng 1cm đạt tỉ lệ 80,6% ± 0,28 + pH = 4,5  Màng 0,5cm đạt tỉ lệ 79,1% ± 0,33  Màng 1cm đạt tỉ lệ 76,5% ± 0,215 + pH = 6,8  Màng 0,5cm đạt tỉ lệ 98,6% ± 0,12  Màng 1cm đạt tỉ lệ 89,1% ± 0,211  - Tỷ lệ giải phóng thuốc từ hệ thống màng BC – Ranitidine invitro làm từ màng chuẩn cao loại hệ thống màng lại (các số liệu có ý nghĩa thống kê với p < 0,05) Vậy khả giải phóng thuốc Ranitidine màng chuẩn lớn màng lên men từ nước dừa già nước vo gạo, đồng thời pH cao khả giải phóng thuốc Ranitidine lớn Điều chứng tỏ rằng, độ dày màng khác nhau, đặc tính khác nhau, mơi trường khác khả giải phóng thuốc khác - So sánh tỷ lệ giải phóng thuốc từ loại màng có độ dày 0,5cm 1cm cho thấy loại màng độ dày 0,5cm giải phóng thuốc nhanh màng có độ dày 1cm (các số iệu có ý nghĩa thống kê với p < 0,05) Vậy màng có độ dày 0,5cm giải phóng tốt màng có độ dày 1cm Điều lí giải màng BC dày nên đường thuốc khỏi màng chậm - Ở màng chuẩn, màng dừa màng gạo hàm lượng thuốc gải phóng khỏi tất màng BC khác pH = 6,8 lớn so với lượng thuốc giải phóng khỏi màng BC pH lại 44 3.4 Đánh giá động dƣợc học giải phóng thuốc Ranitidine từ màng BC Bảng 3.8, 3.12, 3.16 bảng phân tích chế giải phóng thuốc động lực học khuếch tán [20] Phương trình First - order đại diện cho hệ thống nơi mà tỷ lệ giải phóng thuốc phụ thuộc vào nồng độ thuốc hệ thống, mơ hình Higuchi giả định việc phát hành thuốc gây chủ yếu chế khuếch tán, mơ hình Korsmeyer - Peppas cung cấp nhìn bên sâu sắc cho loại chế khác Q trình giải phóng thuốc Ranitidine khỏi màng nước dừa, CNM, nước vo gạo theo mô hình giải phóng thuốc pH khác thể thông qua bảng Bảng 3.18 Hệ số tƣơng quan (R2), tốc độ giải phóng thuốc (k) trị số mũ giải phóng (n) mơi trƣờng pH khác màng CNM (n =3) 45 pH pH=2 Độ dày màng 0.5cm pH=4.5 1cm 0.5cm pH=6.8 1cm 0.5cm 1cm First - K1 0.02±0.0013 0.02±0.008 0.03±0.0011 0.03±0.0014 0.07±0.001 0.007±0.0013 order R2 0.241±0.0025 0.241±0.0012 0.423±0.002 0.451±0.0016 0.374±0.0028 0.26±0.0021 Higuchi kH 0.578±0.0034 0.439±0.0014 0.268±0.0011 0.397±0.0023 0.367±0.0019 0.521±0.002 R2 0.124±0.0056 0.569±0.0023 0.985±0.0067 0.782±0.0026 0.935±0.0026 0.06±0.0026 Hixon - kHC 0.356±0.012 0.568±0.01 0.269±0.056 0.269±0.023 0.098±0.001 0.074±0.0021 Crowel R2 0.135±0.009 0.015±0.0007 0.186±0.002 0.435±0.012 0.245±0.007 0.096±0.0011 HKP 0.047±0.0021 0.085±0.0017 0.022±0.0029 0.0125±0.000 0.0637±0.0025 0.965±0.001 Korsmey er Peppas R2 0.128±0.0006 0.105±0.018 0.045±0.0012 0.079±0.002 0.311±0.004 0.251±0.0026 n 0.029±0.0026 0.056±0.0102 0.23±0.002 0.0305±0.006 0.14±0.0067 0.16±0.0043 46 Bảng 3.19 Hệ số tƣơng quan (R2), tốc độ giải phóng thuốc (k) trị số mũ giải phóng (n) môi trƣờng pH khác màng nƣớc dừa già (n =3) pH pH=2 Độ dày màng 0.5cm pH=4.5 1cm 0.5cm pH=6.8 1cm 0.5cm 1cm First - K1 0.032±0.0022 0.087±0.008 0.073±0.0012 0.093±0.002 0.081±0.001 0.084±0.0013 order R2 0.261±0.0022 0.244±0.0012 0.402±0.013 0.458±0.001 0.674±0.0025 0.046±0.0021 Higuchi kH 0.423±0.0021 0.469±0.0017 0.268±0.001 0.396±0.0022 0.466±0.0028 0.525±0.002 R2 0.162±0.0054 0.165±0.0023 0.485±0.0036 0.682±0.003 0.635±0.0021 0.066±0.0025 Hixon - kHC 0.016±0.012 0.058±0.017 0.069±0.036 0.0969±0.023 0.098±0.001 0.094±0.0021 Crowel R2 0.167±0.014 0.272±0.0023 0.386±0.002 0.435±0.012 0.285±0.0043 0.265±0.0011 HKP 0.447±0.002 0.685±0.017 0.222±0.0129 0.512±0.005 0.637±0.025 0.4965±0.001 er - R2 0.168±0.016 0.135±0.018 0.095±0.0002 0.129±0.012 0.211±0.004 0.251±0.002 Peppas n 0.029±0.006 0.156±0.010 0.223±0.004 0.0305±0.006 0.114±0.006 0.16±0.006 Korsmey 47 Bảng 3.20 Hệ số tƣơng quan (R2), tốc độ giải phóng thuốc (k) trị số mũ giải phóng (n) môi trƣờng pH khác màng nƣớc vo gạo (n =3) pH pH=2 Độ dày màng 0.5cm pH=4.5 1cm 0.5cm pH=6.8 1cm 0.5cm 1cm K1 0.008±0.0012 0.0082±0.008 0.063±0.0012 0.092±0.002 0.096±0.015 0.084±0.0013 R2 0.161±0.002 0.234±0.012 02402±0.011 0.258±0.001 0.474±0.005 0.560±0.0021 kH 0.023±0.003 0.069±0.007 0.102±0.001 0.196±0.002 0.66±0.0028 0.525±0.002 R2 0.162±0.005 0.185±0.023 0.285±0.0036 0.482±0.003 0.335±0.0021 0.266±0.0023 Hixon - kHC 0.116±0.002 0.258±0.017 0.269±0.036 0.158±0.022 0.198±0.001 0.194±0.0021 Crowel R2 0.167±0.014 0.272±0.0023 0.386±0.002 0.435±0.012 0.285±0.0043 0.265±0.0011 HKP 0.237±0.002 0.285±0.016 0.142±0.011 0.153±0.005 0.237±0.025 0.296±0.001 R2 0.108±0.005 0.115±0.011 0.095±0.0002 0.109±0.012 0.111±0.004 0.251±0.002 n 0.029±0.006 0.056±0.010 0.023±0.004 0.0305±0.006 0.115±0.0062 0.162±0.0042 First order Higuchi Korsmey er Peppas 48 Như thể nghiên cứu trước Jayswal cs, mơ hình First - order đại diện cho tỷ lệ giải phóng thuốc phụ thuộc vào nồng độ thuốc Mơ hình Higuchi giả định việc giải phóng thuốc chế khuếch tán Mơ hình Hixson - Crowel đại diện cho tỷ lệ giải phóng thuốc phụ thuộc vào mơi trường đệm Mơ hình Krosmeyer - Peppas đưa nhìn tồn diện tỷ lệ giải phóng thuốc trương nở vật liệu vận tải phân phối thuốc, độ trương nở vật liệu cao tốc độ giải phóng thuốc mạnh ngược lại Từ bảng 3.18, bảng 3.19, bảng 3.20, thấy thuốc Ranitidine giải phóng khỏi tất màng BC khác phù hợp với mơ hình Krosmeyer - Peppas so với mơ hình khác Kết trùng hợp với nghiên cứu trước đây, cho thấy việc áp dụng mơ hình Korsmeyer - peppas cho nghiên cứu khuếch tán trương nở vật liệu mang thuốc [19] Trong hệ thống khuếch tán Fickian, n < 0,43 xảy giải phóng thuốc theo chế khuếch tán qua vật liệu, 0,43 < n < 0,85 khơng có giải phóng thuốc xảy ra, n > 0,85 thuốc giải phóng ăn mòn vật liệu [22] Theo bảng 8.1, bảng 8.2, bảng 8.4 giá trị n thu nhỏ 0.43 chứng tỏ có giải phóng thuốc theo chế khuếch tán khơng có ăn mòn BC q trình giải phóng thuốc Việc giải phóng thuốc pH =6.8 lớn giải thích trương nở màng BC môi trường khác khác nhau, môi trường pH =6.8 màng BC trương nở nhiều tạo nhiều khoảng trống làm màng trở nên lỏng lẻo hơn, tạo điều kiện cho Ranitidine khuếch tán qua lớp sợi cellulose nhiều Màng BC cấu tạo sợi polimer cao phân tử bền nên khơng có ăn mòn xảy q trình giải phóng thuốc Như hàm lượng giải phóng thuốc Ranitidine phụ thuộc vào môi trường đệm pH khác trương nở BC 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Màng BC lên men từ ba loại môi trường (cao nấm men, nước dừa, nước gạo) tinh chế đánh giá đạt tiêu chuẩn sử dụng làm vật liệu giải phóng thuốc Ranitidine - Thu màng BC tinh khiết với độ dày 0,5cm 1cm - Lượng thuốc Ranitidine giải phóng từ màng BC pH = 6,8 (97,7% ± 0,305) có khả giải phóng thuốc lớn pH = (87,2% ± 0,23) pH = 4,5 (70,7% ± 0,204) Và màng có độ dày 0,5cm (87,2% ± 0,23) có khả giải phóng thuốc cao màng 0,1cm (76,6% ± 0,31) Như vậy, mơi trương khảo sát mơi trường đệm pH = 6,8 có khả giải phóng thuốc tốt môi trường pH = pH = 4,5 Khi sử dụng thuốc màng BC làm hệt thống phân phối thuốc Ranitidine giải phóng kéo dài từ – Vì BC có triển vọng ứng dụng làm hệ thống phân phối thuốc ranitidine giúp thuốc giải phóng kéo dài điều làm tăng ứng dụng thuốc điều trị bệnh - Kiểm tra động học giải phóng chế giảo phóng Ranitidine từ màng BC theo mơ hình động học : First - order, Higuchi, Hixson - Crowell Korsmeyer - Peppas cho tháy chế giải phóng thuốc phù hợp với mơ hình KorsmeyerPeppas, thuốc giải phóng theo chế khuyếch tán Kiến nghị - Cần tiếp tục khảo sát thêm khả hấp thu giải phóng thuốc ranitidine màng BC tạo chủng A xylinum từ loại môi trường tự nhiên khác như: khoai tây, dịch hoa quả, nước chè xanh, nước mía,… để mở rộng nguồn nguyên liệu - Tiếp tục nghiên cứu khả hấp thu giải phóng thuốc ranitidine màng BC với số lượng lớn mẫu lớn nhằm cung cấp liệu để phục vụ nghiên cứu in vitro 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, Nhà xuất Y học Hà Nội, bỏng Tạp chí Dược học số 361/2006, trang 18 - 20 Đặng Thị Hồng Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính Đinh Thị Kim Nhung Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Xuất lần thứ VIII, Nhà xuất Y học, tr 195 Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh Nghiên cứu đặc tính khuẩn Acetobacter ứng dụng chúng lên men axetic theo phương pháp chìm Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, 1996 Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ acetobactor xylinum”, đề tài cấp bộ, Bộ Y tế - Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thiệp, “Thuốc biệt dược cách sử dụng” – Cao đẳng Dược Hà Nội Sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạp màng sinh học (CV) Luận án thạc sỹ Sinh học Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 Tài liệu Tiếng Anh Huang L et al (2013), “Nano-cellulose 3D-networks as controlledrelease drug carriers”, J Mater Chem B, (23), 2976-2984 Muhammad MA et al (2014), “A review of bacterial cellulose-based drug delivery systems: their biochemistry, current approaches and future prospects”, Journal of Pharmacy and Pharmacology, 66, pp 1047–1061 10 Pinto RJB et al (2009), “Antibacterial activity of nanocomposites of silver and bacterial or vegetable cellulosic fibers”, Acta Biomater, 5, 2279 – 2289 51 11 Silva NHCS et al (2014), “Topical caffeine delivery using biocellulose membranes: a potential innovative system for cellulite treatment”, Cellulose, 21, 665- 674 12 Trovatti E et al (2011), “Biocellulose membranes as supports for dermal release of lidocaine”, Biomacromolecules,12, 4162 - 4168 13 Wan, Y.Z., Luo, H., He, F., Liang, H., Huang, Y., & Li, X L (2009), “Mechanical, moisture absorption, and biodegradation behaviours of bacterial cellulose fibre-reinforced starch biocomposites”, Composites Science and Technology 69(7-8): 1212-1217 14 Wei B et al (2011), “ Preparation and evaluation of a kind of bacterial cellulose dry films with antibacterial properties”, CarbohydrPolym, 84, 533–538 15 P.A Harris, IM Leigh and HA Navsaria (1998), “The future for cultured Skin Replacements Buns”, 24(7), 453 – 457 16 Almeida I.F et al (2014), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility study”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86 (3), 332-336 17 Almeida, I.F., et al Màng cellulose vi khuẩn hệ thống phân phối thuốc, 2013 18 Brown E Bacterial cellulose/Themoplastic polymer nanocomposites Master of sience in chemical engineering Washington state university, 2007 19 Hai - Peng Cheng, Pie - Ming Wang, Jech - Wei Chen and Wen - Teng Wu (2002), “Cultivation of Acetobacter xylinum for Bacterial cellulose production in a modified airlift reactor”, Biotechnol, Appl, Biochem, 35, 125 - 132 52 20 Nguyen TX et al (2014), “Chitosan - coated nano - liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J Mater Chem B, 2, 7149 7159 21 Weitong Sun, Yu Zou, Yaping Guo, Lu Wang, Xue Xiao, Rui Sun, Kun Zhao (2014), “Construction and characterization of Curcumin nanoparticles system”, J Nanopart Res 16:2317 22 Wippermann, J., Schumann, D., Klemm, D., Kosmehl, H., SalehiGelani, S., & Wahlers, T (2009), “Preliminary Results of Small Arterial Substitute Performed with a New Cylindrical Biomaterial Composed of Bacterial Cellulose”, European Journal of Vascular and Endovascular Surgery 37(5): 592-596 53 ... lên men từ số môi trường Đó lí tơi chọn đề tài: Nghiên cứu so sánh khả hấp thụ thuốc Ranitidine màng cellulose vi khuẩn lên men từ số môi trường. ” 2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu chế tạo màng. .. tạo màng cellulose vi khuẩn từ môi trường: môi trường chuẩn, môi trường nước dừa già, môi trường nước vo gạo - Nghiên cứu so sánh khả hấp thụ thuốc Ranitidine từ mơi trường nhằm tìm môi trường. .. Sinh vi n Nguyễn Thị Hồng năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin khẳng định kết khóa luận Nghiên cứu khả giải phóng thuốc Ranitidine màng Cellulose vi khuẩn nên men từ số môi trƣờng” kết nghiên cứu cá

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:01

w