1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước tại một số khu vực thuộc huyện văn yên, tỉnh yên bái

59 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== LÝ THỊ MƠ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CÔN TRÙNG NƢỚC TẠI MỘT SỐ KHU VỰC THUỘC HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== LÝ THỊ MƠ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CÔN TRÙNG NƢỚC TẠI MỘT SỐ KHU VỰC THUỘC HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN VĂN VỊNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Vịnh, ngƣời thầy định hƣớng tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, qua xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo, anh chị bạn đồng môn Tổ Động vật, Khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, ngƣời truyền đạt kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên chỗ dựa vững cho q trình học tập nghiên cứu khoa học Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Lý Thị Mơ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận nghiên cứu, thực tiễn đảm bảo tính trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học, tạp chí chuyên ngành hội thảo khoa học, sách chuyên khảo,… khác Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Lý Thị Mơ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu côn trùng nƣớc giới 1.2 Tình hình nghiên cứu trùng nƣớc Việt Nam 10 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2 Địa điểm nghiên cứu 15 2.3 Thời gian nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phƣơng pháp thu mẫu tự nhiên 17 2.4.2 Phƣơng pháp phân tích mẫu 17 2.4.3 Một số số Đa dạng sinh học 18 2.4.4 Xử lý số liệu 20 2.5 Khái quát điều kiện tự nhiên địa phận xã Đông An, Phong Dụ Hạ Xuân Tầm, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 20 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Thành phần lồi trùng nƣớc khu vực nghiên cứu 22 3.1.1 Thành phần loài Phù du (Ephemeroptera) 26 3.1.2 Thành phần loài Chuồn chuồn (Odonata) 27 3.1.3 Thành phần loài Cánh úp (Plecoptera) 27 3.1.4 Thành phần loài Cánh nửa (Hemiptera) 27 3.1.5 Thành phần loài Cánh cứng (Coleoptera) 27 3.1.6 Thành phần loài Cánh rộng(Megaloptera) 28 3.1.7 Thành phần loài Hai cánh (Diptera) 28 3.1.8 Thành phần loài Cánh lông (Trichoptera) 28 3.1.9 Thành phần loài Cánh vảy (Lepidoptera) 28 3.2 So sánh số lƣợng thành phần loài điểm nghiên cứu 28 3.2.1 So sánh số lƣợng loài điểm nghiên cứu 28 3.2.2 Tính tƣơng đồng thành phần loài điểm nghiên cứu 30 3.3 Một số đặc điểm quần xã côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu 31 3.3.1 Mật độ côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu 31 3.3.2 Loài ƣu số số đa dạng 33 3.4 Phân bố côn trùng nƣớc theo tính chất thủy vực 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số lƣợng taxon thuộc bậc phân loại côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu 22 Bảng 3.2 Thành phần lồi trùng nƣớc thu đƣợc điểm nghiên cứu………………………………………………………………………….24 Bảng 3.3 Số lồi thu đƣợc trùng nƣớc điểm nghiên cứu 29 Bảng 3.4 Chỉ số Jacca - Sorensen điểm nghiên cứu 30 Bảng 3.5 Số lƣợng cá thể côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu 32 Hình 3.4 Số cá thể thu đƣợc côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu 33 Bảng 3.6 Loài ƣu thế, số loài ƣu (DI) số Đa dạng sinh học Shannon – Weiner (H’) 33 Bảng 3.7 Số lƣợng loài số lƣợng cá thể côn trùng nƣớc nơi nƣớc chảy nƣớc đứng đơn vị diện tích 0,25m2 35 DANH MỤC HÌNH Bảng 3.1 Số lƣợng taxon thuộc bậc phân loại côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu 22 Bảng 3.2 Thành phần lồi trùng nƣớc thu đƣợc điểm nghiên cứu 24 Bảng 3.3 Số loài thu đƣợc côn trùng nƣớc điểm nghiên cứu 29 Bảng 3.4 Chỉ số Jacca - Sorensen điểm nghiên cứu 30 Bảng 3.5 Số lƣợng cá thể côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu 32 Hình 3.4 Số cá thể thu đƣợc côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu 33 Bảng 3.6 Loài ƣu thế, số loài ƣu (DI) số Đa dạng sinh học Shannon – Weiner (H’) 33 Bảng 3.7 Số lƣợng loài số lƣợng cá thể côn trùng nƣớc nơi nƣớc chảy nƣớc đứng đơn vị diện tích 0,25m2 35 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Côn trùng nƣớc phận khơng thể tách rời giới lồi trùng Nhóm trùng nƣớc có đặc trƣng vòng đời chúng có hay nhiều giai đoạn phát triển đời sống môi trƣờng nƣớc Cơn trùng nƣớc giữ vai trò quan trọng hệ sinh thái thủy vực nƣớc đứng nhƣ nƣớc chảy Mỗi mơi trƣờng thủy vực, nhóm sinh vật có đặc tính thích nghi phù hợp So với nhiều nhóm sinh vật khác, trùng nƣớc có nhiều đặc tính trội nhƣ số lƣợng loài, số lƣợng cá thể lớn…đặc biệt chúng mắt xích khơng thể thiếu chuỗi lƣới thức ăn Các lồi trùng nƣớc sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc đồng thời lại nguồn thức ăn nhiều lồi động vật có xƣơng sống Vì vậy, chúng tham gia tích cực vai trò cân mối quan hệ dinh dƣỡng hệ sinh thái thủy vực Nhiều lồi trùng nƣớc có quan hệ mật thiết ngƣời Một số lồi trùng nƣớc gây hại tác nhân truyền bệnh, tác nhân gây bệnh, tác nhân phá hoại sản phẩm cơng nghiệp, nơng nghiệp… Khác với nhóm trùng cạn, phần lớn lồi thuộc trùng nƣớc tồn môi trƣờng nƣớc mơi trƣờng cạn Chính trùng nƣớc đối tƣợng quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới Do vậy, chúng đối tƣợng lý tƣởng dùng nghiên cứu sinh thái học sinh học tiến hóa Trên giới có nhiều thành tựu nghiên cứu đối tƣợng côn trùng nƣớc, từ việc phân loại nghiên cứu tập tính, sinh thái, sinh sản, di truyền, tiến hóa …Ở Việt Nam, năm gần côn trùng nƣớc đƣợc quan tâm nghiên cứu, đặc biệt Vƣờn Quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên, nơi có hệ thống sơng, suối phong phú, tiềm ẩn tính đa dạng côn trùng nƣớc cao Đông An, Phong Dụ Hạ Xuân Tầm ba xã thuộc huyện Văn Yên, tỉnh n Bái, nơi có hệ thống sơng suối với hệ thống động thực vật phong phú thu hút nhiều hƣớng nghiên cứu thuộc lĩnh vực khác nhau, nhƣng chƣa có nhiều nghiên cứu trùng nƣớc Vì chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nƣớc số khu vực thuộc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái” Mục đích nghiên cứu - Xác định thành phần lồi phân bố trùng nƣớc số thủy vực dạng suối thuộc xã Đông An, Phong Dụ Hạ Xuân Tầm, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái - Nghiên cứu số đặc điểm quần xã côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - Tiến hành nghiên cứu thành phần lồi phân bố trùng nƣớc số thủy vực dạng suối thuộc xã Đông An, Phong Dụ Hạ Xuân Tầm, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - Đề tài cung cấp dẫn liệu thành phần côn trùng nƣớc số thủy vực dạng suối thuộc xã Đông An, Phong Dụ Hạ Xuân Tầm, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái - Kết đề tài góp phần cung cấp tƣ liệu phục vụ cho việc bảo tồn đa dạng sinh học côn trùng nƣớc số thủy vực dạng suối thuộc xã Đông An, Phong Dụ Hạ Xuân Tầm, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Tiến hành so sánh số lƣợng cá thể nƣớc chảy nƣớc đứng cho thấy, giá trị trung bình số lƣợng cá thể nơi nƣớc chảy 32,1 ± 42,5 lớn nơi nƣớc đứng 10,1 ± 11,2 Nhƣ số lƣợng cá thể côn trùng nƣớc nơi nƣớc chảy chiếm ƣu nhiều so với nƣớc đứng Khi so sánh hai giá trị trung bình cho thấy khác hai giá trị khơng có ý nghĩa thống kế (mức ý nghĩa α > 0,05) 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết phân tích mẫu vật thu đƣợc khu vực nghiên cứu xác định đƣợc, Phù du có số lồi lớn với 13 loài chiếm 34,2% tổng số loài thu đƣợc, Chuồn chuồn với loài chiếm 15,8%, Cánh cứng thu đƣợc loài chiếm 13,2%, hai Hai cánh Cánh lông thu đƣợc loài chiếm 10,5%, Cánh nửa thu đƣợc loài chiếm 7,9%, Cánh úp, Cánh rộng Cánh vảy thu đƣợc loài chiếm 2,6% Số lƣợng loài thu đƣợc điểm nghiên cứu khu vực thu mẫu khác rõ ràng Tại điểm thu mẫu số lƣợng loài Phù du chiếm ƣu Nhìn chung, điểm thu mẫu có độ cao gần tính tƣơng đồng thành phần lồi cao Kết phân tích định lƣợng cho thấy, tổng số cá thể côn trùng nƣớc thu đƣợc điểm nghiên cứu 298 cá thể Trong đó, có số lƣợng cá thể lớn bao gồm Phù du với 226 cá thể chiếm 75,8%; Hai cánh với 22 cá thể chiếm 7,4%; Cánh lông với 21 cá thể chiếm 7,0% Những khác nhƣ Chuồn chuồn Cánh cứng có cá thể chiếm 3,0%; Cánh nửa Cánh vảy có cá thể chiếm 1,3%; Cánh rộng có cá thể chiếm 0,7%; Cánh úp có cá thể chiếm 0,3% Mức độ đa dạng côn trùng nƣớc số khu vực thuộc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái mức độ tốt Chỉ số đa dạng sinh học Shannon Weiner (H’) đạt giá trị trung bình 2,2 ± 1,0 Chỉ số lồi ƣu trung bình (DI) khu vực nghiên cứu có độ chênh lệch khơng nhiều có giá trị trung bình 0,7 ± 0,2 Số lƣợng lồi số lƣợng cá thể côn trùng nƣớc nơi nƣớc chảy chiếm ƣu nơi nƣớc đứng 38 Kiến nghị Trong nghiên cứu nhiều lồi trùng nƣớc chƣa xác định đƣợc tên khoa học cụ thể Chính cần có nghiên cứu phân loại học sâu côn trùng nƣớc Do thời gian hạn hẹp nên nghiên cứu điều tra thành phần loài đặc điểm quần xã côn trùng nƣớc số điểm thuộc hệ thống suối Do cần mở rộng phạm vi nghiên cứu để có đƣợc số liệu hồn chỉnh đa dạng sinh học côn trùng nƣớc số khu vực thuộc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Mạnh Cƣơng (2004), Nghiên cứu Đa dạng sinh học khu hệ Odonata khu vực Mã Đà, Cát Tiên - Tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Hiếu, Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Quân (2008), Đa dạng Chuồn chuồn (Odonata - Insecta) Vườn Quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2001), Định loại nhóm động vật khơng xương sống nước thường gặp Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hồng Đình Trung (2012), Nghiên cứu thành phần loài, phân bố vai trò thị mơi trường ba trùng nước (Bộ Phù du, Bộ Cánh úp Bộ Cánh lông) vùng Bạch Mã - Hải Vân, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Trƣờng Đại học Huế Nguyễn Văn Vịnh (2004), “Dẫn liệu Phù du (Ephemeroptera: Insecta) suối Thác Bạc, Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 71 - 75 Nguyễn Văn Vịnh (2005), “Dẫn liệu Phù du (Ephemeroptera, Insecta) Vƣờn Quốc gia Ba Vì, Hà Tây”, Báo cáo khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vật, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 266 - 268 Nguyễn Văn Vịnh (2007), “Kết bƣớc đầu nghiên cứu thành phần loài Phù du (Insecta: Ephemeroptera) Vƣờn Quốc gia Bi Doup - Núi Bà, tỉnh Lâm 40 Đồng, Những vấn đề nghiên cứu Khoa học sống, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 210 - 212 Nguyễn Văn Vịnh (2008), “Thành phần loài phân bố theo độ cao Phù du (Insecta: Ephemeroptera) Vƣờn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế”, Báo cáo khoa học Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ 6, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 399 - 406 10 Phạm Bình Quyền (2005), “Sinh thái học côn trùng”, Nhà xuất Giáo dục Tài liệu tiếng Anh 11 Barber - James H.M., Jean - Luc G., Sartori M and Hubbard M.D (2008), “Globy diversity of mayflies (Ephemeroptera, Insecta) in Freshwater”, Freshwater animal diversity assessment, Hydrobiologia, 595, pp 339 – 350 12 Braasch D & Soldán T (1988), “Trichogenia gen n., eine neue Gattung der Eintagsfliegens aus Vietnam (Insecta, Ephemeroptera, Heptageniidae)”, Reichenbachia Mus, Tierkunde Dresden, 25, pp 119 - 124 13 Cao T.K.T (2002), Systematics of the Plecoptera (Insecta) in Vietnam, Thesis for the Master’s degree, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University, Korea 14 Cao T.K.T., Nguyen V.V and Bae Y.J (2008), “Aquatic Insect Fauna of Bach Ma National Park in Thua Thien - Hue Province, Vietnam”, Proceedings of the 3nd International Symposium on Aquatic Entomology in East Asia (AESEA), 3, pp - 20 15 Hoang D.H (2005), Systematics of the Trichoptera of Vietnam, Ph.D Thesis Seoul Women’s University, Korea 16 Merritt R W and Cummins K W (1996), An Introduction to the Aquatic Insects of North America, Kendall/Hunt Publishing company, Iowa 17 Morse J C., Yang L and Tian L (1994), Aquatic Insects of the China useful for monitoring water quantily, Hobai University Press, Nanjing 41 18 Narumon S., Boonsatien (2004), Identification of Freshwater Invertebrates of the Mekong river and Tributaries, Faculty of Science, Appllied Taxonomic 19 Nguyen V V., Hoang D H., Cao T K T., Nguyen X Q., Bae Y J (2001), “Altitudinal Distributions of Aquatic Insects from Thac Bac Creek Tam Dao”, Korean Society of Aquatic Entomology Korea, pp 123 - 133 20 Nguyen V.V and Bae Y.J (2003) "Biodiversity of Mayflies (Ephemeroptera) from Viet Nam" Korean - Japan Join Conference on Applied Entomology and Zoology, Korean, pp 105 - 106 21 Nguyen V.V (2003), Systematies of the Ephemeroptera (Insecta) of Vietnam, Thesis for the degree of Doctor of science, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University 22 Nguyen V.V and Bae Y.J (2004), “Larvae of the Heptageniid Mayfly Genus Epeorus (Ephemeroptera: Heptageniid) from Vietnam”, Korean Journal of Entomology, 7(1), pp 19 - 28 23 Nguyen V.V and Bae Y.J (2004), “ Two Heptageniid Mayflies, Iron martinus (Braasch and Soldans) and Iron longitibius New species (Ephemeroptera: Heptageniid) from Viet Nam” Korean Journal of Entomology, 37(1), pp 135 - 142 24 Nguyen V.V and Bae Y.J (2004), “ Two new species of Afronurus (Ephemeroptera: Heptageniid) from Vietnam”, Korean Journal of Entomology, 2(4), pp 257 - 261 25 Nguyen V.V and Bae Y.J (2004), “ Two Heptageniid Mayfly Species of Thalerosphyrus Eaton (Ephemeroptera: Heptageniid) from Vietnam”, Korean Journal of Entomology, 20(2), pp 215 - 223 26 Nguyen V V and Bae Y J (2008), “Larvae of the genus Ecdyonurus Eaton, 1868 (Ephemeroptera: Heptageniidae) in Vietnam”, Báo cáo khoa học Hội 42 nghị Côn trùng tồn quốc lần thứ 6, Nhà xuất Nơng nghiệp, pp 407 412 27 Tran A D (2008), Taxonomy of the water strider family Gerridae (Heteroptera: Gerromorpha) of Vietnam, with a phylogenetic study of the subfamily Eotrechinae, Ph.D Thesis, National University of Singapore 43 PHỤ LỤC Phụ lục ảnh 1: Một số hình ảnh địa điểm thu mẫu khu vực nghiên cứu Nguồn: Nguyễn Lâm Tùng, 2016 Điểm Điểm Điểm Điểm 44 Điểm Điểm Điểm 45 Phụ lục ảnh 2: Một số hình ảnh phân tích mẫu phòng thí nghiệm Nguồn: Đoàn Thanh Hương, 2018 46 Phụ lục ảnh 3: Số lƣợng loài số lƣợng cá thể mẫu định tính định lƣợng trùng nƣớc số khu vực thuộc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái C1 STT Tên khoa học ĐT C2 ĐL NC NĐ ĐT C3 ĐL NC NĐ ĐT C4 ĐL NC NĐ ĐT C5 ĐL NC NĐ ĐT C6 ĐL NC NĐ ĐT C7 ĐL NC NĐ ĐT ĐL NC NĐ 32 Bộ Phù du (Ephemeropter) Họ Baetidae Baetiella sp Labiobaetis sp p 2 p p Platybaetis edmundsi p bishopi Platybaetis 12 10 p 117 p 1 Họ Caenidae Caenis sp p Họ Ephemerellidae Eburella sp p p Họ Heptageniidae Afronurus mnong Compsoneuria thienenmanni 1 47 Epeorus carilatus 10 Paegniodes dao 11 p Thalerosphyrus vietnamensis Họ Leptophlebiidae 12 Choroterpides major Họ Austremerellidae 13 Vietnamella thani Bộ Cánh úp (Plecoptera) Họ Perlidae 14 Eccooptura sp p p Bộ Cánh lông (Trichoptera) Họ Calamoceratidae 15 Ganonema sp Họ Hydropsychidae 16 Amphipsyche sp 17 Diplectrona sp 48 Họ Psychomyiidae 18 Tinodes sp Bộ Cánh nửa (Hemiptera) Họ Belostomatidae 19 Diplonychus sp p p Họ Pleidae 20 Paraplea sp p 1 p Họ Velliidae 21 Microvelia sp Bộ Cánh cứng (Coleoptera) Họ Curculionidae 22 Bagous sp p Họ Elmididae 23 Potamophilus sp 24 Stenelmis sp 1 p p Họ Psephenidae 25 Eubrianax sp 1 Họ Ptilodactylidae 49 26 Stenocolus sp 1 Bộ Cánh rộng (Megaloptera) Họ Corydalidae 27 Corydalus sp p 1 Bộ Hai cánh (Diptera) Họ Ceratopogonidae 28 Dasyhelea sp 1 Họ Chironomidae 29 Ablabesmyia sp 1 p p p p Họ Simuliidae 30 Simulium sp p p Họ Tipulidae 31 Tipula sp p Bộ Cánh vảy (Lepidoptera) Họ Pyralidae 32 Nymphula sp Bộ Chuồn chuồn (Odonata) Họ Corduliidae 50 p 33 Macromia sp p Họ Euphaeidae 34 Euphaea sp Họ Gomphidae 35 36 37 Macrogomphus p sp Megalogomphus sp p Melligomphus sp p Họ Lestidae 38 p Orolestes sp Ghi chú: ĐT: Định tính ĐL: Định lƣợng NĐ: Nƣớc đứng NC: Nƣớc chảy p: Có mặt 51 ... tài: Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nƣớc số khu vực thuộc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Mục đích nghiên cứu - Xác định thành phần loài phân bố côn trùng nƣớc số thủy vực dạng suối thuộc. .. ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== LÝ THỊ MƠ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CÔN TRÙNG NƢỚC TẠI MỘT SỐ KHU VỰC THUỘC HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học. .. Tầm, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái - Nghiên cứu số đặc điểm quần xã côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - Tiến hành nghiên cứu thành phần loài phân bố côn trùng nƣớc số thủy vực dạng

Ngày đăng: 23/12/2019, 13:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Mạnh Cương (2004), Nghiên cứu Đa dạng sinh học khu hệ Odonata khu vực Mã Đà, Cát Tiên - Tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Đa dạng sinh học khu hệ Odonata khu vực Mã Đà, Cát Tiên - Tỉnh Đồng Nai
Tác giả: Đỗ Mạnh Cương
Năm: 2004
2. Nguyễn Văn Hiếu, Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước ở Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước ở Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
3. Đặng Quốc Quân (2008), Đa dạng về bộ Chuồn chuồn (Odonata - Insecta) tại Vườn Quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng về bộ Chuồn chuồn (Odonata - Insecta) tại Vườn Quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp
Tác giả: Đặng Quốc Quân
Năm: 2008
4. Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2001), Định loại các nhóm động vật không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định loại các nhóm động vật không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
5. Hoàng Đình Trung (2012), Nghiên cứu thành phần loài, phân bố và vai trò chỉ thị môi trường của ba bộ côn trùng ở nước (Bộ Phù du, Bộ Cánh úp và Bộ Cánh lông) vùng Bạch Mã - Hải Vân, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Trường Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần loài, phân bố và vai trò chỉ thị môi trường của ba bộ côn trùng ở nước (Bộ Phù du, Bộ Cánh úp và Bộ Cánh lông) vùng Bạch Mã - Hải Vân
Tác giả: Hoàng Đình Trung
Năm: 2012
6. Nguyễn Văn Vịnh (2004), “Dẫn liệu về Phù du (Ephemeroptera: Insecta) ở suối Thác Bạc, Vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 71 - 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu về Phù du (Ephemeroptera: Insecta) ở suối Thác Bạc, Vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, "Tạp chí khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Vịnh
Năm: 2004
7. Nguyễn Văn Vịnh (2005), “Dẫn liệu về Phù du (Ephemeroptera, Insecta) ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Tây”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 266 - 268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu về Phù du (Ephemeroptera, Insecta) ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Tây”, "Báo cáo khoa học về Sinh thái và tài nguyên sinh vật
Tác giả: Nguyễn Văn Vịnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
9. Nguyễn Văn Vịnh (2008), “Thành phần loài và phân bố theo độ cao của bộ Phù du (Insecta: Ephemeroptera) tại Vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên - Huế”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 399 - 406 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài và phân bố theo độ cao của bộ Phù du (Insecta: Ephemeroptera) tại Vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên - Huế”, "Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6
Tác giả: Nguyễn Văn Vịnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2008
10. Phạm Bình Quyền (2005), “Sinh thái học côn trùng”, Nhà xuất bản Giáo dục. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học côn trùng
Tác giả: Phạm Bình Quyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục. Tài liệu tiếng Anh
Năm: 2005
11. Barber - James H.M., Jean - Luc G., Sartori M. and Hubbard M.D. (2008), “Globy diversity of mayflies (Ephemeroptera, Insecta) in Freshwater”, Freshwater animal diversity assessment, Hydrobiologia, 595, pp. 339 – 350 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Globy diversity of mayflies (Ephemeroptera, Insecta) in Freshwater”, "Freshwater animal diversity assessment, Hydrobiologia
Tác giả: Barber - James H.M., Jean - Luc G., Sartori M. and Hubbard M.D
Năm: 2008
12. Braasch D. & Soldán T. (1988), “Trichogenia gen. n., eine neue Gattung der Eintagsfliegens aus Vietnam (Insecta, Ephemeroptera, Heptageniidae)”, Reichenbachia Mus, Tierkunde Dresden, 25, pp. 119 - 124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trichogenia" gen. n., eine neue Gattung der Eintagsfliegens aus Vietnam (Insecta, Ephemeroptera, Heptageniidae)”, "Reichenbachia Mus, Tierkunde Dresden
Tác giả: Braasch D. & Soldán T
Năm: 1988
13. Cao T.K.T. (2002), Systematics of the Plecoptera (Insecta) in Vietnam, Thesis for the Master’s degree, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University, Korea Sách, tạp chí
Tiêu đề: Systematics of the Plecoptera (Insecta) in Vietnam
Tác giả: Cao T.K.T
Năm: 2002
14. Cao T.K.T., Nguyen V.V. and Bae Y.J. (2008), “Aquatic Insect Fauna of Bach Ma National Park in Thua Thien - Hue Province, Vietnam”, Proceedings of the 3nd International Symposium on Aquatic Entomology in East Asia (AESEA), 3, pp. 3 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aquatic Insect Fauna of Bach Ma National Park in Thua Thien - Hue Province, Vietnam”, "Proceedings of the 3nd International Symposium on Aquatic Entomology in East Asia (AESEA)
Tác giả: Cao T.K.T., Nguyen V.V. and Bae Y.J
Năm: 2008
15. Hoang D.H. (2005), Systematics of the Trichoptera of Vietnam, Ph.D Thesis. Seoul Women’s University, Korea Sách, tạp chí
Tiêu đề: Systematics of the Trichoptera of Vietnam
Tác giả: Hoang D.H
Năm: 2005
16. Merritt R. W. and Cummins K. W. (1996), An Introduction to the Aquatic Insects of North America, Kendall/Hunt Publishing company, Iowa Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Introduction to the Aquatic Insects of North America
Tác giả: Merritt R. W. and Cummins K. W
Năm: 1996
17. Morse J. C., Yang L. and Tian L. (1994), Aquatic Insects of the China useful for monitoring water quantily, Hobai University Press, Nanjing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aquatic Insects of the China useful for monitoring water quantily
Tác giả: Morse J. C., Yang L. and Tian L
Năm: 1994
18. Narumon S., Boonsatien (2004), Identification of Freshwater Invertebrates of the Mekong river and Tributaries, Faculty of Science, Appllied Taxonomic 19. Nguyen. V. V., Hoang. D. H., Cao T. K. T., Nguyen X. Q., Bae Y. J. (2001),“Altitudinal Distributions of Aquatic Insects from Thac Bac Creek Tam Dao”, Korean Society of Aquatic Entomology Korea, pp. 123 - 133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identification of Freshwater Invertebrates of the Mekong river and Tributaries", Faculty of Science, Appllied Taxonomic 19. Nguyen. V. V., Hoang. D. H., Cao T. K. T., Nguyen X. Q., Bae Y. J. (2001), “Altitudinal Distributions of Aquatic Insects from Thac Bac Creek Tam Dao”", Korean Society of Aquatic Entomology Korea
Tác giả: Narumon S., Boonsatien (2004), Identification of Freshwater Invertebrates of the Mekong river and Tributaries, Faculty of Science, Appllied Taxonomic 19. Nguyen. V. V., Hoang. D. H., Cao T. K. T., Nguyen X. Q., Bae Y. J
Năm: 2001
20. Nguyen V.V. and Bae Y.J. (2003). "Biodiversity of Mayflies (Ephemeroptera) from Viet Nam". Korean - Japan Join Conference on Applied Entomology and Zoology, Korean, pp. 105 - 106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biodiversity of Mayflies (Ephemeroptera) from Viet Nam
Tác giả: Nguyen V.V. and Bae Y.J
Năm: 2003
21. Nguyen V.V. (2003), Systematies of the Ephemeroptera (Insecta) of Vietnam, Thesis for the degree of Doctor of science, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Systematies of the Ephemeroptera (Insecta) of Vietnam
Tác giả: Nguyen V.V
Năm: 2003
22. Nguyen V.V. and Bae Y.J. (2004), “Larvae of the Heptageniid Mayfly Genus Epeorus (Ephemeroptera: Heptageniid) from Vietnam”, Korean Journal of Entomology, 7(1), pp. 19 - 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Larvae of the Heptageniid Mayfly Genus "Epeorus" (Ephemeroptera: Heptageniid) from Vietnam”, "Korean Journal of Entomology
Tác giả: Nguyen V.V. and Bae Y.J
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w