1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập tự luận quang hình

11 3,1K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 196 KB

Nội dung

GƯƠNG PHẲNG Bài 1: Một đèn ống dài 1,2m được mắc đúng giữa trần nhà. Một người cầm tờ bìa, ở giữa có khoét một lỗ tròn nhỏ, và đặt sao cho tờ bìa song song và cách mặt sàn 40cm. Lỗ tròn nằm trên đường thẳng đứng qua đèn. Trên sàn ta thấy có một ảnh của bóng đèn dài 16cm. Tính chiều cao của phòng đó? ĐS: 3,4m Bài 2: Đĩa sáng tròn đường kính 1cm chiếu sáng đĩa cản quang đồng trục đường kính 5cm và đặt cách đĩa sáng tròn 50cm. Tính kích thước của bóng đen và bóng nửa tối quan sát được trên màn đặt song song với hai đĩa và cách đĩa cản quang 2m. ĐS: 21cm; 4cm Bài 3: Tại bốn góc của một trần nhà hình vuông, mỗi cạnh 4m, có treo bốn ngọn đèn. Phòng cao 3,2m. Tại đúng giữa trần nhà có treo một quạt trần có sải cánh ( khoảng cách từ trục quay đến đầu cánh ) là 0,8m. Tính khoảng cách tối đa từ trần nhà đến quạt để để khi quạt quay không có điểm nào trên sàn nhà bị loang loáng? ĐS: 1,15m Bài 4: Người ta dùng gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời xuống đáy một giếng sâu, thẳng đứng, hẹp. Tính góc giữa mặt gương và mặt phẳng nằm ngang, biết các tia sáng Mặt Trời nghiêng so với mặt đất góc 30 0 ? ĐS: 60 0 Bài 5: Một người nhìn thấy ảnh của đỉnh một cột điện trong một vũng nước nhỏ. Người ấy đứng cách vũng nước 2m và cách chân cột điện 10m. Mắt người ấy cách chân 1,6m. Tính chiều cao của cây cột điện? ĐS: 6,4m Bài 6: Một người cao 1,6m. Mắt người đó cách đỉnh đầu 10cm. Người ấy đứng trước một gương phẳng treo thẳng đứng trên tường.Để người ấy nhìn thấy toàn bộ ảnh của mình trong gương thì chiều cao tối thiểu của gương là bao nhiêu? Mép dưới của gương phải cách mặt đất là bao nhiêu? Kết quả thu được có phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương không? ĐS: 0,8m; 0,75m Bài 7: Chiếu tia SI vào gương G có tia phản xạ IR. Giữ tia tới cố định và quay gương một góc ỏ quanh một trục vuông góc với mặt phẳng tới. Tính góc quay của tia phản xạ? ĐS: 2ỏ Bài 8: Hai người A, B đứng trước một gương phẳng. a. Hai người có thấy nhau trong gương không? b. Một trong hai người đi dần đến gương thì khi nào họ nhìn thấy nhau? c. Nếu hai người cùng đi tới gương theo phương vuông góc với gương (cùng tốc độ) thì họ có thấy nhau trong gương không? Biết: MH = NH = 50cm; NK = 100cm; h = 100cm Bài 9: Hai gương phẳng vuông góc với nhau. Hai điểm A, B nằm trong cùng mặt phẳng vuông góc với giao tuyến của hai gương. a. Hãy vẽ một tia sáng từ A tới gương G 1 tại I, phản xạ tới gương G 2 rồi tới B. b. Chứng minh AI // EB. Bài 10: Hai gương AB, CD đặt song song đối diện cách nhau ////////////////////// h M NH A B K h /////////////////////////////// MS B /////////////////////////////// A DC d = 10cm. Điểm sáng S đặt cách đều hai gương. Mắt M của người quan sát . AB = CD = 89cm; SM = 100cm. a. Xác định số ảnh của S mà người quan sát được? b. Vẽ đường đi của tia sáng từ S đến M sau khi: - Phản xạ trên mỗi gương một lần - Phản xạ trên AB 2 lần trên CD 1 lần ĐS: a. 8 ảnh Bài 11: Hai gương phẳng G 1 , G 2 tạo thành góc nhị diện 2 ( )n Z n π ϕ + = ∈ điểm sáng đặt trên mặt phảng phân giác của góc nhị diện và cách giao tuyến O của 2 gương một đoạn OS = R. CMR số ảnh qua hệ 2 gương là n - 1. GƯƠNG CẦU Bài 1: Một gương cầu lõm bán kính R = 40cm. Vật phẳng nhỏ AB đặt trên trục chính của gương cách đỉnh gương một khoảng d. Xác định vị trí, tính chất của ảnh và vẽ ảnh tạo bởi gương cầu trong các trường hợp d có giá trị: 60cm; 40cm; 30cm; 20cm;10cm. Bài 2: Một gương cầu lồi bán kính R = 40cm. Vật ảo AB được tạo ra sau gương, trên trục chính, và vuông góc với trục chính,và cách đỉnh gương khoảng d. Hãy xác định tính chất, vị trí, độ lớn và chiều của ảnh tạo bởi gương và vẽ ảnh trong các trường hợp d có giá trị: 10cm; 20cm; 30cm; 40cm; 60cm. Bài 3: Một gương cầu lồi tiêu cự f = -10cm. Vật AB đặt vuông góc với trục chính cho ảnh A'B' cao bằng nửa vật xác định tính chất, vị trí của vật và ảnh ĐS: Vật ảo d : -5cm; -15cm d': -30cm; 15cm Bài 4: Gương cầu lồi có f = -10cm. Vật thật AB cho ảnh A'B' cách vật l = 21cm. Xác định vị trí của vật, vị trí tính chất của ảnh. ĐS: d = 15cm; d' = -6cm Bài 5: Gương cầu lõm tiêu cự f = 10cm. Vật AB cho ảnh A'B'. Dịch vật lại gần gương 3cm thì ảnh dịch đi 30cm. Xác định vị trí lúc đầu của vật và ảnh? ĐS: d = 15cm;d' = 30cm; d = 8cm;d' = -40cm Bài 6: Một gương cầu lõm tạo ảnh thật A'B' đối với vật thật AB. Dời vật 10cm thì thu được ảnh A''B'' = 5A'B'. Biết f = 10cm. Tìm vị trí ban đầu của vật? ĐS: 22,5cm Bài 7: Điểm sáng S nằm trên trục chính của gương cầu lõm. Nếu S dịch chuyển lại gần gương 3cm thì ảnh dịch chuyển một đoạn 30cm. Nếu S dịch chuyển ra xa đoạn 5cm thì ảnh dịch chuyển đoạn 10cm. Tính tiêu cự của gương? ĐS: f = 10cm Bài 8: Vật thật AB trước gương cầu lõm cho ảnh A'B' . Nếu dịch vật lại gần 8cm thì ảnh dịch đi 40cm. Biết ảnh sau cao gấp 5 lần ảnh trước. Tính tiêu cự của gương? ĐS: f = 10cm Bài 9: Một người đứng trước một gương cầu lồi thấy ảnh của mình trong gươngcùng chiều và cao bằng 1/5. Tieens thêm 0,5m lại gần gương thì ảnh cao bằng 1/4. Tìm bán kính của gương cầu? ĐS: 100cm Bài 10: Một màn ảnh E đặt thẳng góc với trục chính của một gương cầu lõm và cách đỉnh gương một đoạn l = 25cm. Điểm sáng S đặt trên trục chính. Khi S ở vị trí S 1 thì vật sáng trên màn có đường kính bằng đường kính vành gương. Dịch S ra xa một đoạn a = 5cm thì đường kính trên vành gương giảm đi k = 6 lần. Tính tiêu cự của gương? ĐS: f = 10cm Bài 11: Trong các hình vẽ sau xy là trục chính của gương cầu. A là điểm vật thật A' là điểm ảnh tạo bởi gương cầu. Xác định tính chất của ảnh, loại gương, tâm gương, đỉnh gương, tiêu điẻm chính bằng phép vẽ: Trong đó O là đỉnh gương Trong đó SI là tia tới IR là tia phản xạ. Bài 12: Dựng ảnh của AB qua gương cầu: Bài 13: xy là trục chính của gương cầu AB là vật thật ảnh A'B' của AB tạo bởi gương cầu. Xác định loại gương, tâm gương, đỉnh gương tiêu điểm của gương bằng phép vẽ: (Xác định trục chính của gương cầu) Bài 14: Vật sáng AB đặt cách màn hứng ảnh một khoảng không đổi l = 15cm. Đặt gương cầu lõm ở vị trí O 1 và O 2 thì trên màn đều thu được ảnh rõ nét. Biết hai vị trí của gương cách nhau L = 45cm. Xác định tiêu cự cảu gương? ĐS: f = 10cm Bài 15: Một người đặt mắt trên trục chính của một gương cầu lồi (f = -60cm) cách gương 1m để quan sát những vật phía sau mình, đường rìa tròn có đường kính 6cm. a. Tính nửa góc ở đỉnh của mặt nón giới hạn thị trường của gương? x y A A' x y A A' x y A A'O x y A A' O x y S R I x y S R I BA O / / / / / C B A O / / / / / F B A O F / / / / / B A x y A' B' B A x y A' B' B A x y A' B' B A B' A' b. Nếu thay gương cầu bằng gương phẳng cùng kích thước. Mắt vẫn đặt như cũ. Thị trường sẽ thay đổi như thế nào? c. Một vật tiến lại gần gương cầu từ phía sau người quan sát dọc theo một đường thẳng song song với trục chính và cách trục chính 0,2m. Khi vật đó cách người bao nhiêu thì ra khỏi vùng thị trường của gương? ĐS: a. 0,08rad; b. k = 3/8; c. 1,125m Bài 16: Gương cầu lồi G (f = -20cm). Đối diện với G và vuông góc với trục chính đặt gương phẳng M cách g 60cm. Vật AB vuông góc với trục chính và đặt giữa 2 gương cách G 30cm. Xác định vị trí, tính chất, đọ phóng đại và vẽ ảnh của vật sau 2 lần phản xạ liên tiếp trên hai gương theo thứ tự: a. G rồi M b. M rồi G ĐS: a. ảnh ảo cách M 72cm; k = 0,4 b. ảnh ảo cách G 16,4cm; k = 0,18 Bài 17: Hai gương cầu lõm và gương cầu lồi tiêu cự lần lượt f 1 = 15cm, f 2 = - 10cm được đặt cho trục chính trùng nhau, mặt phản xạ quay vào nhau. Hai đỉnh gương cách nhau 80cm. Xác định vị trí của vật AB (vuông góc với trục chính. A trên trục chính) để ẩnh của vật sau mỗi lần phản xạ trên mỗi gương : a. Có cùng kích thước? b. Đều ảo và gấp 10 lần nhau? ĐS: a. AB cách gương lõm 60cm b. AB cách gương lõm 1,76cm Bài 18: Cho một gương cầu lõm và một gương cầu lồi có cùng bán kính R, khoảng cách giữa hai gưong là 2R. Một điểm vật A đặt tại điểm nào trên trục chính chung của 2 gương để cho những tia sáng phản xạ dầu tiên lên gương lồi sau đó gương lõm hội tụ lại tại A? ĐS: A cách gương lõm (3 3) 2 R x = - ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG õ A A' ỏ I Bài 1: Một cái gậy dài 2m cắm thẳng đứng ở đáy hồ, đầu gậy nhô lên khỏi mặt nước 0,5m. Tia sáng mặt trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến một góc 60 0 . Tính chiều dài của bóng cây gậy in trên đáy hồ? ĐS: ≈ 2,14m Bài 2: Mắt người quan sát và cá nằm ở hai vị trí đối xứng nhau qua mặt thoáng và cách nhau 1,2m. Nước có chiết n = 4/3. a. Người ấy thấy cá cách mắt mình bao xa? b. Cá thấy người cách nó bao xa? ĐS: a. 1,05m; b. 1,4m Bài 3: Chậu lập phương có các thành không trong suốt, đáy nằm ngang. Chiếu một chùm tia song song chiếu sáng toàn bộ thành CD. Cần đổ vào chậu một lượng nước có độ cao bằng bao nhiêu để ánh sáng chiếu tới phần CI của chậu. Biêt BC = a = 60cm; CI = b = 5cm; n = 4/3. ĐS: h = 40,5cm Bài 4: Một chiếc thước dài 1m có 100 độ chia nhúng thẳng đứng vào một bể nước, vạch 100 trong nước vạch 0 ở ngoài không khí. Một người nhìn theo phương gần như vuông góc với mặt nước. Người đó thấy đồng thời 2 ảnh của thước. a. Người ấy quan sát thấy ảnh số 100 trùng với ảnh của vạch số 9. Tính chiều dài của phần thước ngập trong nước? b. Ấn thước cho vạch số 100 chạm đáy bể thấy ảnh vạch 100 nằm dưới cách ảnh vạch số 0 là 19 độ chia. Xác định độ sâu của bể nước (n = 4/3) ĐS: a. 52cm; b. 68cm Bài 5: Nhúng một phần thước thẳng AB vào một bể nước trong suốt (n = 4/3) sao cho thước tạo với mặt nước góc ỏ. Đầu A chạm đáy bể. I là giao điểm giữa nước và thước. Khi nhìn xuống đáy bể theo phương thẳng đứng người ta thấy ảnh điểm A nâng đến vị trí A' cách mặt nước 15cm. a.Tính chiều cao của nước trong bể? b.Xác định ỏ để õ max ? ĐS: a. 20cm; b. ỏ ≈ 49 0 Bài 6: Một tia sáng gặp một bản mặt song song với góc tới i = 60 0 . Bản mặt làm bằng thuỷ tinh có n = 3/2, độ dày e = 5cm đặt trong không khí. Tính độ dời ngang của tia ló và tia ló so với tia tới? ĐS: Bài 7: a. Tính độ dời ngang của tia sáng khi nó truyền qua một bản mặt song song độ dày e, chiết suất n, với góc tới i. b. Chứng tỏ rằng khi góc tới nhỏ ta có: 1n d e n - = c. Thay đổi i tính d max ? ĐS: a. 2 2 cos sin 1 sin i d e i n i æ ö ÷ ç ÷ = - ç ÷ ç ÷ ç è ø - b. d max = e khi i = 90 0 Bài 8: Một khối lăng trụ trong suốt có chiết suất n = 2 . Một chùm tia sáng hẹp trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc được chiêu tới bán trụ. Xác định đường đi của chùm tia sáng với các giá trị sau đây của ỏ: a. 60 0 ; b. 45 0 ; c. 30 0 . ĐS: a. r = 45 0 ; b. r = 90 0 ; c. Phản xạ toàn phần tại I B A D C K i H r I O I S Bài 9: Chiếu một tia sáng tới tâm của mặt trên của một khối lập phương (chiết suất n) với góc tới i 1 , mặt phẳng tới song song với mặt bên của khối lập phương. Sau khi khúc xạ ở mặt trên ánh sáng phản xạ toàn phần ở mặt bên và ló ra ở đáy. Tìm điều kiện mà góc tới i 1 phải thoả mãn? ĐS: 2 1 sin 1 5 n i n< < - Bài 10: Mặt cầu bán kính R chiết suất n 1 , n 2 Xét chùm tia sáng hẹp gần như vuông góc với mặt cầu. Điểm S cho ảnh S'. Chứng minh: 1 2 1 1 1 1 ( ) ' n n d R d R æ ö ÷ ç - = - ÷ ç ÷ ç è ø với : ' ' d AS d A S ì ï = ï í ï = ï î Bài 11: Một khối bán trụ có chiết suất n = 2 . Trong một mặt phẳng của tiết diện vuông góc, có ba tia song song tới gặp mặt phẳng của bán trụ với góc tới i = 45 0 ở A, M, O. a. xác định vị trí của M để tia sáng SM có tia ló song song với nó? b. Tính góc lệch ứng với tia tới So sau khi ánh sáng khúc xạ ra không khí? c. Xác định đường đi của tia tới SA? ĐS: a. 3 R RO = ; b. D = 15 0 ; Bài 12: Một chậu hình hộp chữ nhật đựng chất lỏng. Biết AB = a; AD = 2a. Mắt nhìn theo phương BD nhìn thấy được trung điểm M của BC. Tính chiết suất của chất lỏng? Đáp án: n ≈ 1,27 Hiện tượng phản xạ toàn phần Bài 13: Ba môi trường (1), (2), (3).Với cùng một góc tới nếu ánh sáng đi từ (1) cào (2)thì góc khúc xạ là 30 0 . Nếu đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45 0 . a. Môi trường (2) vá (3) môi trường nào chiết quang hơn? b. Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3)? Đáp án: a. (2) chiết quang hơn b. 45 0 Bài 14: Một thợ lặn đứng ở đáy hồ nhìn lên mặt nước thấy ảnh của những vật ở đáy hồ cánh mình kể từ khoảng R = 15m. Cho biết mắt người này ở độ cao 1,5m. Tính độ sâu của hồ nước? Đáp án: 7,3m Bài 15: Một ống dẫn xáng hình trụ với lõi có chiết suất n 1 = 1,5, và phần bọc ngoài có chiết suất n 2 = 1,41. Chùm tia tới hội tụ tại mặt trước của ống với góc 2α. Tìm α để tia sáng trong chùm đều truyền qua ống? Đáp án: α ≤ 30 0 Bài 16: Cho một khối thuỷ tinh hình bán cầu, chiết suất n = 1,5. Chiếu một chùm tia sáng song song vào mặt phẳng của bán cầu theo phương vuông góc với mặt đó. Xác định vùng trên mạt cầu tại đó tia sáng ló ra? Đáp án: Góc ở tâm chắn cung đó có giá trị 83 0 40’ Bài 17: Một chậu đựng nước chiều cao của nước là h. Ở giữa đáy chậu có một điểm sáng S. Trên mặt nước một chiếc đĩa tròn bán kính R được đặt sao cho tâm O của đĩa và S cùng nằm trên đường thẳng đứng. Bán kính R thoả mãn những điều kện gì để các tia sáng từ S không ló ra khỏi mặt nước? O I S S' i r A O M A B A C D M 2α Đáp án: 2 h R n -1 ≥ LĂNG KÍNH Bài 1: Lăng kính ABC có A = 60 0 . Tia sáng tới AB với tới i, n 1 = 3/2. a. Tính i để có D min ? Tìm D min ? b. Nhúng lăng kính vào nước (n 2 = 4/3)Tính i để có D min ? Tìm D min ? ĐS: a. i = 48,6 0 ; D min = 37,2 0 b. i = 34,23 0 ; D min = 8,46 0 Bài 2: Lăng kính tam giác ABC (n = 3 ). Tia sáng tới mặt AB cho tia ló cực tiểu bằng góc chiết quang A. TinhA? ĐS: A = 60 0 Bài 3: Một lăng kính tam giác ABC có A = 45 0 . Biết góc tới bằng góc ló (i = i') Góc lệch D = 15 0 . a. Tính chiết suất của lăng kính? b. Thay đổi góc tới thì góc lệch có nhỏ hơn 15 0 không? ĐS: a. n = 1,3 Bài 4: Lăng kính có tiết diện vuông góc là một tam giác đều. Tia sáng SI chiếu tới mặt bên AB trong mặt phẳng tiết diện vuông góc và vuông góc với AH.Chùm tia ló sát với AC. Tính n? ĐS: n = 1,51 Bài 5: Một lăng kính góc A = 60 0 n = 1,5. đặt trong không khí. Tính i để có tia ló ? ĐS: 0 0 31 90i≤ ≤ Bài 6 : Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5. Tiết diện vuông góc là tam giác vuông cân ABC. Tia sáng đơn sắc được chiếu tới mặt bên AB theo phương song song với BC. Xác định đường đi của tia sáng qua lăng kính? ĐS: a. phản xạ toàn phần trên BC ló khỏi mặt AC b. phản xạ toàn phân trên AC ló trên BC Bài 7 : Một lăng kính thuỷ tinh chiết suất n = 2 , góc chiết quang A = 60 0 . Tia sáng SI từ đáy truyền lên tới mặt lăng kính ở I với góc tới i. a. Xác định giá trị của i : - ứng với góc lệch cực tiểu - để không có tia ló. b. Nếu A = 90 0 thì có kết quả gì? ( cho 0 0 2 sin15 sin 21 28'= ) ĐS: a. 45 0 ; i < 21 0 28' b. Chỉ một trường hợp có tia ló Bài 8* : Một lăng kính có tiết diện vuông góc là tam giác vuông ABC ( vuông góc ở B, µ µ A C< ). a. Tia tới SI được chiếu tới mặt AB. Trong điều kiện góc lệch cực tiểu. Quay lăng kính quanh pháp tuyến IN của mặt AB góc 180 0 , tia tới được giữ nguyên. Lúc đó có phản xạ toàn phần trên mặt AC.và phương của tia ló S'I' vuông góc với SI. Tính µ A và µ C ? b. Chiếu tia tới SI đên s mặt BC với góc tới 60 0 . Phản xạ toàn phần xảy ra trên mặt AB và góc ló trên mặt AC là 60 0 . Tính chiết suất n của lăng kính? Tính góc tới i và góc lệch cực tiểu D min trong vị trí đầu tiên của lăng kính ở câu a. c. Tia SI được chiếu tới mặt AB với góc tới 60 0 (tia SI ở trong góc · AIN ) Xác định đường đi của tia sáng qua lăng kính. Tính góc hợp bởi tia ló và tia tới? Làm lại câu c với: - SI vuông góc với AB - SI có góc tới 60 0 nhưng trong góc · BIN ĐS: a. µ A = 30 0 ; µ C = 60 0 . b. n = 3 ; i = 26 0 40'; D min = 23 0 20' c. 30 0 Bài 9 : Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,6. Chiếu tia sáng theo phương vuông góc với mặt bên của lăng kính. Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt bên thứ hai. Tính giá trị nhỏ nhất của A? ĐS: A min = 38 0 42' Bài 10 : Lăng kính thuỷ tinh có tiết diện vuông góc là tam giác ABC với µ A = 90 0 ; µ B = 75 0 . Một chùm sáng hẹp SI trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc chiếu tới mặt AB với góc tới i. a. Tìm hệ thức liên hệ giữa i và n để tia khúc xạ II' hợp với BC góc 45 0 ? b. Tìm điều kiện của n để tia khúc xạ II' phản xạ toàn phần ở I trên BC? c. Trong điều kiện của câu b, chứng tỏ tia ló I'R ra khỏi lăng kính theo phương vuông góc với SI. ĐS: a. sini = n/2 b. n > 2 Bài 11 : Một lăng kính thuỷ tinh, chiết suất n = 3 , có tiết diện là một tam giác ABC với góc µ A = 45 0 , µ B = 112,5 0 mặt BC được mạ bạc. Một tia sáng đơn sắc rọi tới mặt AB tại trung điểm I của AB. Vẽ đường đi tiếp theo của tia sáng; Tính góc tạo bởi tia tới SI và tia ló ra khỏi lăng kính trong hai trường hợp: a. Tia SI rọi vuông góc vào mặt AB b. Tia SI rọi xiên góc nhỏ với mặt AB? ĐS: a. 45 0 ; b. 45 0 Bài 12* : Người ta gắn hai lăng kính có tiết diện thẳng là những tam giác vuông cân như hình vẽ.Lăng kính ABC có chiết suất n 1 , lăng kính BCD có chiết suất n 2 . Một chùm tia sáng hẹp đơn sắc, song song chiếu vuông góc tới mặt AB và khúc xạ ở I trên mặt BC. a. Muốn chùm tia sáng này ló ra khỏi mặt BD tại I' sau khi phản xạ toàn phần trên mặt CD thì các chiết suất n 1 và n 2 phải thỏa mãn điều kiện nào? n 1 C B D A S n 2 I b. Trong điều kiện trên, góc lệch giữa tia tới và tia ló là bao nhiêu? ĐS: a. 2 2 2 1 1 2 2 2n n n< − < + b. 2 2 2 1 1 2 2 n n n cos δ − − = THẤU KÍNH Bài 1: Một thấu kính thuỷ tinh có chiết sất n = 1,5. Khi đặt trong không khí có độ tụ 5dp. Nhúng thấu kính trong chất lỏng chiết suất n' thì tiêu cự của thấu kính f' = -1m. Tính chiết suất của chất lỏng? ĐS: 1,67 Bài 2: Hãy thiết lập công thức tính độ tụ của thấu kính mỏng: 1 2 1 1 1 ( 1)( )D n f R R = = − + Bài 3: Vật thật AB được đặt vuông góc trên trục chính của một thấu kính hội tụ có f = 20cm. Hãy xác định vị trí, tính chất, chiều, độ phóng đại của ảnh và vẽ ảnh trong các trường hợp: d = 30cm; d = 20cm; d = 10cm. Bài 4: Một vật ảo AB được tạo ra sau một thấu kính phân kỳ, vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính. Thấu kính có tiêu cự 20cm. Hãy xác định vị trí, tính chất, chiều, độ phóng đại của ảnh và vẽ ảnh trong các trường hợp: x = 30cm; x = 20cm; x = 10cm. Bài 5: Một thấu kính hội tụ có f = 30cm. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cao gấp 2 lần vật. Xac định vị trí của vật và ảnh? ĐS: d = 45cm; d' = 90cm d = -30cm; d' = - 30cm [...].. .Bài 6: Một thấu kính có f = 6cm Vật sáng AB cho ảnh trên màn cách vật 25cm Xác định vị trí của vật và ảnh? ĐS: d = 15cm; d' = 10cm d = 10cm; d' = 15cm Bài 7: TKHT có tiêu cự f = 12cm Vật thật AB cho ảnh A'B' Dịch chuyển vật lại gần TK 6cm thấy ảnh dịch đi 2cm Xác định vị trí ban đầu của vật và ảnh? ĐS: d = 36cm Bài 8: Vật thật dặt trên trục chính của TKHT... định chiều dời vật, vại trí ban đầu của vật Tính tiêu cự? ĐS: d = 100cm; f = -100cm Bài 9: Ba điểm A,B,C là ba điểm dọc trrên trục chính của một TK theo thứ tự đó cho AB = a; BC = b Nhận thấy khi vật ở A ảnh của vật ở B Khi vật ở B ảnh của vật ở C Lập biểu thức tính tiêu TK theo a, b? ab(a + b) ĐS: f = ±2 ( a − b) 2 Bài 10 : Vật AB đặt cách TK HT một đoạn 30cm ảnh A1B1 là ảnh thật Dời vật đến vị trí... ảnh ảo cách TK 20cm Hai ảnh có cùng độ lớn Tính tiêu cự của TK? ĐS: f= 20cm Bài 11: Dùng một TKHT để chiếu ảnh của vật lên màn ảnh có độ phóng đại k1 Giữ nguyên vị trí TK nhưng dời vật ra xa TK đoạn a Dời màn để hứng ảnh lần sau, ảnh có độ phóng đại k2 Lập biểu thức tính tiêu cự theo k1, k2 ,a? ak1k2 ĐS: f = k2 − k1 QUANG HỆ Bài 1: . màn đặt song song với hai đĩa và cách đĩa cản quang 2m. ĐS: 21cm; 4cm Bài 3: Tại bốn góc của một trần nhà hình vuông, mỗi cạnh 4m, có treo bốn ngọn đèn (3) môi trường nào chiết quang hơn? b. Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3)? Đáp án: a. (2) chiết quang hơn b. 45 0 Bài 14: Một thợ lặn đứng

Ngày đăng: 16/09/2013, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w