Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
330,76 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ THÚY DUYÊN PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 9.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2019 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội – Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn TS Nguyễn Anh Tuấn Phản biện 1: ………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………… Phản biện 3: ………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp Học viện Khoa học xã hội vào hồi … … ngày … tháng… năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội, Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ STT Tên cơng trình Nơi cơng bố Các nhân tố tác động tới quản lý nhà nước phát Tạp chí Kinh tế dự báo số triển du lịch bền vững tiểu 27 tháng 9/2019, trang 100- vùng phía Nam đồng 103 sơng Hồng Để du lịch Việt Nam trở Tạp chí Kinh tế dự báo số thành ngành kinh tế mũi nhọ 20 tháng 7/2019, trang 37-40 Quản lý nhà nước phát Tạp chí Kinh tế dự báo số triển du lịch tỉnh nam 36 tháng 12/2018, trang 123- đồng sông Hồng 126 Các nhân tố tác động đến thu hút khách du lịch Tạp chí Kinh tế dự báo số tỉnh phía nam Đồng 27 tháng 9/2018, trang 74-78 sơng Hồng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các tỉnh phía nam ĐBSH (gồm tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình) diện tích khoảng 4.600 km2, dân số 4.6 triệu người, có khu vực đa dạng sinh học từ năm 2004 Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận khu dự trữ sinh (DTSQ) giới châu thổ sông Hồng Việt Nam theo công ước Công ước vùng đất ngập nước (RAMSAR) với giá trị bật tồn cầu đa dạng sinh học có ảnh hưởng lớn đến sống nhân loại Đa dạng loại địa hình: vùng đồng thấp trũng, vùng đồng ven biển, vùng đồi núi bán sơn địa, bờ biển dài 142 km nên vùng có nhiều giá trị du lịch với đa dạng cảnh quan thiên nhiên (bãi biển, di tích lịch sử, cảnh quan độc đáo) Chính xem điểm đến thu hút quan tâm khách du lịch nước Những năm qua, tỉnh bước đầu phát huy lợi phát triển du lịch đạt kết đáng ghi nhận Năm 2018, tỉnh phía nam ĐBSH đón 9,9 triệu lượt khách, với 900 nghìn lượt khách quốc tế, thu nhập du lịch đạt khoảng 4.486 tỷ đồng; tạo hàng ngàn việc làm cho lao động Tuy nhiên, phát triển, du lịch tỉnh phía nam ĐBSH chưa phát huy lợi để có đóng góp đáng kể cho kinh tế năm qua, chưa thực nơi đầu tư hấp dẫn để thu hút nhà đầu tư vào du lịch; thu nhập từ du lịch, chi tiêu khách ngày lưu trú thấp; gia tăng lượng khách nhanh sở hạ tầng, sở vui chơi giải trí khơng theo kịp; doanh nghiệp lữ hành thiếu; gia tăng số lượng lao động du lịch trực tiếp chưa gắn với chất lượng; đóng góp cho ngân sách tạo việc làm cho lao động chưa tương xứng; môi trường bị ô nhiễm; chưa phát huy giá trị DTSQ, di sản bị xâm hại thiếu phát triển bền vững (PTBV), nguồn lực cho bảo tồn thấp Xuất phát từ lý luận thực tiễn, tác giả chọn đề tài “Phát triển du lịch tỉnh phía nam đồng sơng Hồng theo hướng bền vững” để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án đưa định hướng giải pháp phát triển du lịch tỉnh phía nam ĐBSH theo hướng bền vững Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận phát triển du lịch theo hướng bền vững + Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh phía nam ĐBSH + Phân tích nhân tố tác động đến phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh phía nam ĐBSH Nêu lên kết đạt được, nhận diện hạn chế nguyên nhân phát triển du lịch tỉnh phía nam ĐBSH + Đề xuất định hướng giải pháp nhằm giúp phát triển du lịch tỉnh phía nam ĐBSH theo hướng bền vững giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: lý luận thực trạng phát triển du lịch tỉnh phía nam ĐBSH theo hướng bền vững - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Nghiên cứu phát triển du lịch tỉnh phía nam ĐBSH địa bàn tỉnh Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình + Phạm vi thời gian: nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch nam ĐBSH theo hướng bền vững giai đoạn 2005-2018, đề xuất giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: dựa quan điểm phép vật biện chứng phép vật lịch sử Dựa quan điểm phép vật biện chứng, nghiên cứu đặt vấn đề du lịch mối quan hệ biện chứng với phát triển theo hướng bền vững Dựa quan điểm phép vật lịch sử để nhấn mạnh ảnh hưởng hệ tư tưởng, tổ chức trị thiết chế xã hội phát triển du lịch theo hướng bền vững Luận án đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh phía nam ĐBSH thơng qua điều tra, khảo sát khách du lịch, quan quản lý nhà nước, đơn vị kinh doanh du lịch dân cư địa phương từ xác định vấn đề hoạt động du lịch, hệ thống quan điểm, định hướng tổ chức du lịch theo hướng bền vững Phương pháp nghiên cứu: Sau thu thập thông tin liệu, luận án phân tích, xử lý thơng tin thông qua phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phương pháp nghiên cứu thực địa nhằm xử lý số liệu Những đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án khái quát hóa sở lý luận du lịch, phát triển du lịch, phát triển du lịch theo hướng bền vững mối quan hệ nhân tố tác động đến phát triển du lịch theo hướng bền vững Thứ hai, luận án thiết lập đánh giá nhân tố tác động đến phát triển du lịch theo hướng bền vững bối cảnh hội nhập kinh tế, biến đổi khí hậu cách mạng cơng nghiệp 4.0 Thứ ba, luận án sử dụng nghiên cứu định tính, kết điều tra định lượng để phân tích nêu lên đánh giá thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững ba tỉnh phía nam Đồng sơng Hồng Thứ tư, sở phân tích lý luận thực tiễn đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh nam ĐBSH theo hướng bền vững Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về mặt khoa học: Luận án khái quát hóa sở lý luận du lịch, phát triển du lịch, phát triển du lịch theo hướng bền vững mối quan hệ nhân tố tác động đến phát triển du lịch theo hướng bền vững Thiết lập đánh giá nhân tố tác động đến phát triển du lịch theo hướng bền vững bối cảnh hội nhập kinh tế, biến đổi khí hậu cách mạng công nghiệp 4.0 Nêu thực trạng phát triển bền vững du lịch ba địa phương, thông qua kết phân tích, chạy mơ hình, hạn chế số lượng, chất lượng hoạt động phát triển du lịch theo hướng bền vững Về thực tiễn: Thơng qua phân tích số liệu thứ cấp, liệu sơ cấp trình nghiên cứu, tác giả đưa gợi ý phát triển du lịch tỉnh nam ĐBSH theo hướng bền vững, bao gồm: Thứ nhất, kinh tế cần (1) tăng cường phát triển sở kinh doanh dịch vụ du lịch dịch vụ phụ trợ, (2) đầu tư huy động vốn cho phát triển cho du lịch; Thứ hai, văn hóa – xã hội cần tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; Thứ ba, môi trường mục tiêu (1) đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức giá trị tài nguyên môi trường du lịch, (2) bảo tồn tài nguyên du lịch, (3) quản lý giá trị tài nguyên du lịch, (4) thực xã hội hoá đầu tư, bảo quản tơn tạo di tích, bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên; Thứ tư, cần đến vai trò quản lý nhà nước để phát triển du lịch theo hướng bền vững (1) nâng cao lực quản lý, (2) hoàn thiện xây dựng, ban hành chế, sách theo hướng đồng bộ, đại hiệu quả, (3) tăng cường tính đồng linh hoạt quy hoạch, (4) xúc tiến quảng bá hợp tác liên kết phát triển du lịch với tỉnh lân cận vùng du lịch khác Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận luận án có kết cấu gồm chương: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BẾN VỮNG CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.1 Về nội hàm phát triển du lịch phát triển du lịch theo hướng bền vững Nikolova A and Hens L.,năm 1998 [85], “Du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất dạng tài nguyên theo cách để đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội thẩm mỹ trì sắc văn hố, q trình sinh thái bản, đa dạng sinh học hệ đảm bảo sống” “Linking Communities, Tourism, & Conservation: A Tourism Assessment Process - Tools and Worksheets” [66] “Tourism and Sustainability: Principles to Practice” [92] tổng hợp đánh giá quan điểm lý thuyết PTBV du lịch theo xu hướng 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển du lịch phát triển du lịch theo hướng bền vững Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững có “Towards Sustainable Development: On the Goals of Development and the Conditions”, số phản ánh PTBV thông qua việc cung cấp thông tin đáng tin cậy thiên nhiên, giới vật chất, xã hội, bảo tồn giá trị chất lượng sống Các số phổ biến tổng sản phẩm quốc nội, số kinh tế khơng đủ, chúng cho biết luồng tiền tệ, khơng phải tình trạng mơi trường, phá hủy nguồn lực hay chất lượng sống “Indicator for Sustainable Development: Theory, Method, Application” phương pháp tiếp cận cách hệ thống để tìm tiêu PTBV du lịch, từ tìm số riêng đo lường đánh giá PTBV lên đối tượng cộng đồng, bang, vùng lãnh thổ quốc gia giới Pamela A Wight (1997) đưa nguyên tắc làm tảng phát triển bền vững Trong đó, nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, mơi trường coi có tầm quan trọng nhau, phải giải cách cân đối để đạt phát triển bền vững, bao gồm: Kinh tế cộng đồng; Bảo tồn hợp lý; Kết hợp kinh tế với môi trường 1.1.3 Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch du lịch theo hướng bền vững Các khía cạnh đa chiều xem xét đánh giá môi trường tự nhiên, xây dựng văn hố, cân nhắc tác động mơi trường phát triển sách, hệ lụy quản lý “Tourism and the Environment: A Susstainable Relationship” [71] “Sustainable Tourism What is it really?” [64], hay “Ecotourism and Sustainable Development Who Owns Paradise?” [70] đánh giá tăng trưởng du lịch chiến lược du lịch quốc gia, hệ thống trị sách kinh tế tác động đến Nghiên cứu tác động kinh tế văn hoá việc mở rộng du lịch người dân địa với hệ sinh thái “Indigenous Ecotourism: Sustainable Development and Management” [67], điểm du lịch sinh thái người địa sở hữu điều hành, mang lại lợi ích cho cộng đồng địa, gắn vào xem xét tác động việc phát triển du lịch tới kinh tế, xã hội môi trường xung quanh điểm du lịch nói riêng vùng du lịch nói chung “Sustainable Tourism in Protected Area: Guidelines For Planning And Management” 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2.1 Về nội hàm phát triển du lịch theo hướng bền vững Hầu hết tác giả tiếp cận theo khái niệm “Phát triển du lịch bền vững hoạt động khai thác có quản lý giá trị tự nhiên nhân văn nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch, có quan tâm đến lợi ích kinh tế dài hạn đảm bảo đóng góp cho bảo tồn tơn tạo nguồn tài ngun, trì tồn vẹn văn hóa để phát triển hoạt động du lịch tương lai; cho công tác bảo vệ mơi trường góp phần nâng cao mức sống cộng đồng địa phương” 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển du lịch phát triển du lịch theo hướng bền vững “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đầu tư phát triển khu du lịch”; “Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam”; “Vai trò quyền địa phương cấp tỉnh phát triển du lịch bền vững Ninh Bình”; “Phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận quan điểm phát triển bền vững” hướng phát triển du lịch hài hòa, hợp lý mục tiêu hướng tới bền vững Nhưng phát triển du lịch theo hướng bền vững không tách rời việc tạo sản phẩm du lịch đặc trưng, độc đáo, chất lượng gắn với hài lòng, thỏa mãn nhu cầu khách du lịch lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường, tài nguyên điểm du lịch Hội nhập sâu rộng tất lĩnh vực, với tất quốc gia tác động không nhỏ tới phát triển kinh tế nói chung, phát triển du lịch nói riêng Nghiên cứu tiêu chí, nhân tố tác động đặt điều kiện hội nhập toàn cầu hóa vùng du lịch cụ thể Có thống vai trò bền vững du lịch kinh tế hiệu kinh tế mà ngành du lịch mang lại, ổn định xã hội môi trường bền vững “Phát triển bền vững du lịch tỉnh Ninh Bình điều kiện nay”, xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển bền vững du lịch địa phương cấp tỉnh Nhấn mạnh vai trò tham gia bên phát triển bền vững du lịch điều kiện 1.2.3 Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch du lịch theo hướng bền vững Có số cơng trình nghiên nghiên cứu đề cập phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững du lịch: “Du lịch bền vững”; “Phát triển du lịch bền vững Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng”; “Vai trò quyền địa phương cấp tỉnh phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình”; “Quản lý nhà nước địa phương phát triển du lịch bền vững số tỉnh miền trung Việt Nam” Gắn vào đề cập đến vai trò quan quản lý nhà nước du lịch đặc biệt khâu tra kiểm tra, tính chất đặc trưng ngành du lịch Từ giải pháp phát triển nhiều đề tài đưa ra, giải pháp mang tính đặc trưng vùng, miền, giải pháp cho quản lý nhà nước phạm vi đề tài nghiên cứu “Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam” Cùng với nghiên cứu trước đây, tác giả Bùi Thanh Tồn (2018) [45] đưa mơ hình nghiên cứu đề xuất phát triển bền vững môi trường AEC cho tỉnh Phú Yên 1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu Thứ nhất, xác định vấn đề du lịch, phát triển du lịch, du lịch bền vững, nội hàm liên quan đến PTBV du lịch; khái niệm PTBV, phát triển du lịch bền vững, quản lý du lịch… Có nhiều quan điểm khác nội dung kể nước quốc tế Thứ hai, xu hướng chung phát triển du lịch theo hướng bền vững quốc gia giới Có nhiều kinh nghiệm khác với mục tiêu phát triển du lịch theo hướng bền vững số địa phương Việt Nam nước giới Thứ ba, phân tích, đánh giá tính hệ thống tính bền vững du lịch Vai trò phát triển du lịch bền vững phát triển đất nước, vùng, địa phương Thứ tư, thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững số tỉnh Việt Nam Lào Cai, Phong Nha Kẻ Bàng, vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình), vùng du lịch Đơng Bắc Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ nghiên cứu phân tích sâu Thứ năm, số giải pháp PTBV du lịch đưa ra: Quy hoạch, quản lý tổ chức thực quy hoạch du lịch; đa dạng hoá sản phẩm du lịch; đầu tư phát triển du lịch; chế sách thu hút, nâng cao hiệu nguồn vốn đầu tư để phát triển du lịch; nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực du lịch CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BẾN VỮNG 2.1 Cơ sở lý luận du lịch 2.1.1 Khái niệm Điều - Luật du lịch Việt Nam năm 2017 “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú 2.3.3 Nguồn nhân lực du lịch 2.3.4 Hoạt động liên kết hợp tác du lịch tỉnh 2.3.5 Sự hài lòng nhu cầu khách du lịch 2.3.6 Quảng bá xúc tiến phát triển du lịch 2.3.7 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu, rủi ro thiên tai, hội nhập kinh tế quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 2.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững nước quốc tế Luận án tìm hiểu học kinh nghiệm nước quốc tế bao gồm duyên hải Nam trung (Việt Nam); Khu Bảo tồn AnnapurnaNepal; Thenmala- Ấn Độ; Koronayitu- NewZeland Thông qua khảo cứu kinh nghiệm, luận án rút số học: Thứ nhất, Nhận thức đầy đủ PTBV Thứ hai, xây dựng Chiến lược phát triển du lịch phù hợp với điều kiện kinh tế vùng, tỉnh Thứ ba, tổ chức quản lý thống cụ thể Thứ tư, huy động nguồn lực đầu tư phát triển du lịch Thứ năm, tham gia cộng đồng dân cư địa phương quan trọng chiến lược phát triển du lịch bền vững Thứ sáu, xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thứ bảy, địa phương phải có kế hoạch quảng bá địa danh du lịch phù hợp Thứ tám, khai thác hợp lý tài nguyên vào bảo vệ môi trường trách nhiệm từ quan quản lý nhà nước đến ban quản lý điểm du lịch, dân cư địa phương, đến khách du lịch CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 3.1 Tổng quan tiềm du lịch tỉnh phía nam đồng sơng Hồng 3.1.1 Tổng quan tỉnh phía nam đồng sơng Hồng 3.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Các tỉnh phía nam ĐBSH gồm tỉnh: Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình với tổng diện tích khoảng 4.600 km2, dân số 4.6 triệu người UNESCO công nhận khu DTSQ giới vùng đất ngập nước ven biển ngày 13/10/2008.“Khu DTSQ giới châu thổ sông Hồng bao gồm ven biển rộng lớn hệ sinh thái, thuộc địa giới hành huyện gồm Thái Thụy, Tiền Hải (tỉnh Thái Bình); Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng (tỉnh Nam Định) Kim Sơn (tỉnh 10 Ninh Bình) Có hai vùng lõi vườn quốc gia Xuân Thủy khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải Tổng diện tích khu DTSQ 105 nghìn nơi cư trú nhiều loài chim quý (chim nước chim di cư), hệ sinh thái đất ngập nước điển hình cửa sơng ven biển miền Bắc Việt Nam Đây khu DTSQ khu vực Đông Nam Á áp dụng mơ hình đồng quản lý tỉnh với phương pháp tiếp cận hệ sinh thái quản lý vùng đất ngập nước rộng lớn.” 3.1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội không gian du lịch Ba tỉnh phía nam ĐBSH quy hoạch thuộc vùng kinh tế duyên hải Bắc Bộ đa dạng loại địa hình: vùng đồng thấp trũng, vùng đồng ven biển, vùng đồi núi bán sơn địa, bờ biển dài 142 km Các tỉnh phía nam ĐBSH có nhiều tiềm du lịch với bãi biển dài đẹp, di tích lịch sử lâu đời nhiều cảnh quan tự nhiên độc đáo Sau 30 năm đổi mới, kinh tế tỉnh phía nam ĐBSH có sự chuyển biến phát triển mạnh mẽ Đặc biệt năm qua, du lịch có đóng góp đáng kể đến phát triển kinh tế cho tỉnh, nhiều địa điểm du lịch cũ khai thác, địa điểm xây dựng tạo điểm thu hút riêng cho vùng 3.1.2 Tiềm du lịch tỉnh phía nam đồng sơng Hồng 3.1.2.1 Tiềm du lịch thiên nhiên 3.1.2.2 Tiềm du lịch văn hóa 3.2 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh phía nam đồng sơng Hồng theo hướng bền vững 3.2.1 Dưới góc độ kinh tế 3.2.1.1 Vị thế, quy mô ngành du lịch a) Du lịch định hướng, sách phát triển kinh tế địa phương (1) Du lịch tỉnh phía nam ĐBSH ngày khẳng định tiềm năng, vị trí, hình ảnh, chất lượng đồ du lịch Việt Nam (2) Các điểm du lịch nằm vị trí giao thơng thuận lợi, nhiều nơi giáp ranh tỉnh lân cận, thuận tiện cho việc tham quan, di chuyển, liên kết (3) Các điểm du lịch nằm xen kẽ với khu dân cư, cách trung tâm thành phố khơng xa, có dịch vụ tiện ích, giải trí xung quanh b) Tăng trưởng du lịch 11 Tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh liên tục, trung bình đạt 18,78% cao nhiều so với tốc độ tăng GRDP nói chung tốc độ tăng ngành dịch vụ nói riêng Du lịch khẳng định tầm quan trọng phát triển kinh tế địa phương c) Chuyển dịch cấu ngành du lịch Tỷ trọng cấu ngành du lịch phản ánh ngành du lịch tỉnh phía nam ĐBSH, dịch vụ phụ trợ du lịch thiếu yếu; sản phẩm đặc thù ít, khu vui chơi giải trí, dịch vụ bổ sung cần phong phú Trong cấu đầu tư tỉnh thuộc nam ĐBSH chưa có dự án đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực du lịch mà có dự án với vốn đầu tư nước, phần lớn vốn nhà nước 3.2.1.2 Lợi ích kinh tế từ du lịch a) Đóng góp vào GRDP ngành khác Năm 2010, giá trị tăng thêm ngành du lịch chiếm 0,57% tổng GRDP, đến năm 2018 chiếm khoảng 1,5% tổng GRDP tỉnh phía nam ĐBSH Sự đóng góp ngành du lịch cấu GRDP nhỏ bé, chưa tương xứng với vị trí tiềm du lịch tỉnh (tính chung nước du lịch đóng góp khoảng 5,9% vào GDP) b) Thu hút lao động du lịch Cùng với gia tăng ngành du lịch gia tăng lao động ngành Các địa phương, điểm du lịch thu hút giải nhu cầu lao động cho cộng đồng dân cư, đồng thời địa hấp dẫn cho lao động từ địa phương khác tới, từ ngành khác sang c) Số lượng khách du lịch Khách du lịch nội địa đến tỉnh phía nam ĐBSH chiếm tới 90%, liên tục từ năm 2005 đến nay, đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 12%, phần đơng khách nội địa đến tỉnh phía nam ĐBSH đến Ninh Bình (chiếm 70% khách vùng phía nam) Về tiêu du lịch chủ yếu, Ninh Bình ln nằm số địa phương đón nhiều khách du lịch nước, so sánh với tiểu vùng du lịch ĐBSH & DHĐB lượng khách đến nam ĐBSH khiêm tốn (các tỉnh phía nam ĐBSH khách du lịch 1/3 tiểu vùng trung tâm ½ tiểu vùng duyên hải Đông Bắc) d) Thu nhập từ du lịch Năm 2010, tổng thu từ du lịch tỉnh phía nam ĐBSH đạt 12 979.927 triệu đồng đến năm 2018 lên tới 4.486.000 triệu đồng; tăng gấp 4,5 lần Với xu nay, với gia tăng không ngừng số lượng khách, chắn năm tới tổng thu từ du lịch tỉnh phía nam ĐBSH gia tăng, góp phần tích cực vào phát triển KT-XH địa phương e) Giá dịch vụ du lịch Giá phòng khách sạn, vé điểm du lịch không cao so sánh với số điểm du lịch Hà Nội tỉnh lân cận f) Mức chi tiêu khách du lịch Mức chi tiêu trung bình du lịch tỉnh phía nam ĐBSH chủ yếu đáp ứng phần nhu cầu lưu trú, ăn uống vận chuyển khách Dịch vụ lữ hành, hướng dẫn đưa đoàn tham quan danh lam thắng cảnh, hang động; lễ chùa chiếm tỷ trọng thấp tổng thu từ du lịch Do lượng khách thường ngày, thời gian lưu lại không lâu, ảnh hưởng không nhỏ tới tổng thu ngành du lịch 3.2.2 Dưới góc độ xã hội - văn hóa 3.2.2.1 Sinh kế dân địa phương a) Việc làm ngành du lịch Cùng với gia tăng ngành du lịch gia tăng lao động ngành Các địa phương, điểm du lịch thu hút giải nhu cầu lao động cho cộng đồng dân cư, đồng thời địa hấp dẫn cho lao động từ địa phương khác tới, từ ngành khác sang Tuy nhiên, tính riêng năm 2018 tổng số lao động tham gia (cả trực tiếp gián tiếp) vào du lịch tổng số lao động tỉnh phía nam ĐBSH chiếm từ 1% - 3% - số khiêm tốn so với tiềm du lịch b) Tỷ lệ lao động địa phương tham gia vào du lịch Với cư dân địa phương, phát triển du lịch, nghề nghiệp họ thay đổi đáng kể, nhiều gia đình bỏ nghề truyền thống (chủ yếu nông nghiệp) chuyển sang làm dịch vụ du lịch kinh doanh nhà nghỉ lưu trú, hàng ăn, tham gia hướng dẫn du lịch Những hộ làm nghề thủ công mỹ nghệ, du lịch phát triển tạo thêm động lực để phát triển sản xuất, đặc biệt tạo sản phẩm độc đáo mang thở truyền thống địa phương c) Thu nhập dân địa phương Qua điều tra vấn, hộ trả lời thu nhập tốt 13 hộ thường xuyên tham gia hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Thu nhập dân cư ba tỉnh phía nam ĐBSH nhìn chung nâng lên nhiều thời gian qua Năm 2018 thu nhập dân địa phương trung bình tăng gấp ba so với năm 2005 3.2.2.2 Bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử điểm du lịch a) Cơng tác bảo tồn di tích Các tỉnh phía nam ĐBSH tiếp tục khai thác, nghiên cứu để trùng tu, khôi phục, bảo tồn di tích Song song tỉnh làm hồ sơ gửi Bộ văn hóa thẩm tra, đánh giá, xếp hạng di tích theo cấp độ khác để thuận tiện cho việc lên phương án huy động, phân bổ vốn cho việc bảo tồn di tích kêu gọi bà chung tay gìn giữ b) Số lễ hội làng nghề thủ công truyền thống giữ gìn Số lượng lễ hội tỉnh phía nam ĐBSH lớn, tỉnh khai thác đưa vào tour du lịch phục vụ khách Các lễ hội thể phong phú đời sống tinh thần bà tỉnh, nguồn lực lớn để nhà quản lý thấy lợi trình hoạch định sách phát triển cho địa phương Nhưng đồng thời đặt trọng trách phải gìn giữ, bảo tồn phát huy sắc truyền thống văn hóa 3.2.2.3 Sự tham gia người dân a) Hình thức tham gia người dân vào hoạt động du lịch Sự tham gia dân cư vào hoạt động du lịch như: cho thuê nhà trọ, hàng ăn uống, bán hàng lưu niệm, chụp ảnh, tham gia quản lý xung quanh điểm du lịch (trông giữ xe, tham gia họp dân phố đóng góp cho quy hoạch, phát triển du lịch địa phương…) b) Mức độ hài lòng hợp tác người dân với vai trò đóng góp cho cộng đồng 3.2.3 Dưới góc độ môi trường 3.2.3.1 Bảo tồn tài nguyên du lịch a) Mật độ điểm du lịch Nhìn chung, mật độ điểm du lịch tỉnh phía nam ĐBSH tương đối dầy với đầy đủ cơng trình văn hóa, lịch sử, di tích xen lẫn cảnh quan tự nhiên b) Số lượng khu, điểm du lịch quy hoạch, đầu tư Các tỉnh phía nam ĐBSH có quy hoạch tổng thể, chi tiết nhiều 14 khu điểm du lịch tồn tỉnh Ninh Bình có quy hoạch khu, điểm du lịch Tràng An, Tam Cốc-Bích Động, Vân Long, Kênh GàVân Trình, chùa Bái Đính… Thái Bình có khu, điểm quy hoạch biển Cồn Vành, chùa Keo Nam Định có quy hoạch khu du lịch Vườn Quốc gia Xuân Thủy, Quần thể di tích lịch sử văn hóa Trần… c) Mức đóng góp cho cơng tác bảo tồn, bảo vệ tài ngun mơi trường Về mức phí thu chi địa phương mức trích nộp vào ngân sách, hầu hết mức giữ lại từ 70 – 80% giá trị mức phí, 20% đóng góp vào ngân sách 3.2.3.2 Giảm thiểu nhiễm Phía nam ĐBSH có vườn quốc gia, khu Ramsar, khu DTSQ giới, di sản giới, có đa dạng tài nguyên, đa dạng sinh học hàng đầu nước Việc phát triển “nóng” du lịch, đặc biệt vào mùa cao điểm làm vượt sức chứa, sức chịu tải môi trường gây ảnh hưởng đến lồi thực vật tập tính loài động vật khu, điểm du lịch a) Sử dụng lượng nước Do nhận thức người dân, việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu không quy định, chất thải công nghiệp, sinh hoạt… nguyên nhân làm cho nguồn nước mặt có biểu bị ô nhiễm b) Chất thải thu gom xử lý Việc bố trí hệ thống thùng rác, túi thu gom rác thải đô thị, khu du lịch, khu dân cư tập trung thiếu chưa phù hợp cho việc phân loại rác Hệ thống xử lý thu gom rác thải có doanh nghiệp hoạt động có hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn theo quy định c) Môi trường không khí Ơ nhiễm mơi trường làng nghề báo động tỉnh đặc biệt Thái Bình, Nam Định Một số nguồn thải có tiềm ẩn gây ô nhiễm không khí như: hoạt động xây dựng cơng trình nhà ở, đường xá; phương tiện giao thông, đặc biệt xe chở đất đá, vật liệu xây dựng; hoạt động làng nghề; khí thải từ hệ thống điều hòa… với nồng độ khí bụi vượt tiêu cho phép CO2, CO, NO2, NO 3.2.3.2 Bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái cảnh quan a) Mức độ xuống cấp cảnh quan du lịch Q trình thị hóa có phần tác động khơng nhỏ, lấn át cảnh 15 quan du lịch, tự nhiên, ảnh hưởng không nhỏ đến không gian môi trường du lịch Bên cạnh đó, việc sử dụng số di tích khơng chức năng, vai trò mục đích số điểm du lịch dẫn đến tình trạng bị hư hỏng, xuống cấp b) Mức độ tiêu thụ sản phẩm động vật quý Kết khảo sát cho thấy khơng có cửa hàng bán sản phẩm động vật hoang dã làm đồ lưu niệm đồ trang trí (như sử dụng da thú, sừng, vuốt) * Đánh giá chung mức độ đạt theo tiêu chí phát triển du lịch theo hướng bền vững Có 17/25 tiêu chưa đạt tiêu chí bền vững, với kết khảo sát đánh giá đối tượng phát triển du lịch theo hướng bền vững địa phương (đa số câu trả lời đạt điểm trung bình 3-3,4/5) cho thấy phát triển du lịch tỉnh nam ĐBSH năm qua chưa bền vững 3.3 Thực trạng nhân tố tác động đến phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh phía nam ĐBSH 3.3.1 Mơi trường thể chế sách 3.3.1.1 Hệ thống quy hoạch, sách nhà nước quyền địa phương Ba tỉnh nam ĐBSH, có quy hoạch phát triển du lịch hiệu lực Cụ thể “Quyết định số 3562/QĐ-UBND, ngày l9/12/2017 UBND tỉnh Thái Bình việc phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch tinh Thái Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” “Quyết định số 1501/QĐ-UBND, ngày 01/09/2011 UBND tỉnh Nam Định việc phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật dự án lập Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Nam Định đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ngày 30/8/2018, UBND tỉnh Ninh Bình ban hành “Quyết định số 1124/QĐ-UBND, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” 3.3.1.2 Sự phối hợp ban ngành quản lý du lịch Công tác quản lý nhà nước du lịch vào hệ thống, có phối hợp cấp, ngành, địa phương, doanh nghiệp dân cư vào hoạt động du lịch Có phối hợp, tham gia lực lượng an ninh đảm bảo an toàn, văn minh khu, điểm du lịch 16 3.3.1.3 Sự tham gia cộng đồng bên liên quan quản lý du lịch Trên thực tế, đóng góp ý kiến người dân cơng tác lập quy hoạch quản lý du lịch khơng có Các dự án du lịch người dân thiếu thông tin nên chưa thực tham gia vào trình triển khai giám sát dự án 3.3.1.4 Môi trường kinh doanh địa phương Trong vòng nhiều năm qua, tỉnh phía nam ĐBSH có nhiều thay đổi nỗ lực để tạo môi trường kinh doanh ổn định, lành mạnh nhằm thu hút đơng đảo doanh nghiệp ngồi tỉnh tham gia vào kinh doanh phát triển du lịch địa phương 3.3.1.5 Đầu tư cho phát triển du lịch Trên địa bàn tỉnh thuộc nam ĐBSH chưa có dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực du lịch, tình trạng chung số tỉnh lân cận Phần lớn vốn đầu tư phát triển dành cho du lịch tỉnh phía nam ĐBSH từ vốn nhà nước Việc thu hút nguồn vốn khác cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch gặp nhiều khó khăn, nhà đầu tư quan tâm đến việc bỏ vốn đầu tư vào sở hạ tầng du lịch 3.3.2 Các dịch vụ hỗ trợ có liên quan 3.3.2.1 Cơ sở hạ tầng Theo đánh giá khách du lịch chất lượng sở hạ tầng tỉnh nam ĐBSH, đường giao thông, Internet thông tin liên lạc, điện, nước đạt mức tốt nhiên điểm dành cho chất lượng hệ thống đường giao thông cao Kết khảo sát cho thấy, đánh giá tốt tốt 69,2% du khách dành cho chất lượng đường giao thông; 58,8% dành cho chất lượng thông tin; 59,28% dành cho chất lượng điện; 59,8% khách du lịch dành cho chất lượng nước Tuy nhiên, với phát triển nhanh mạng lưới thông tin nay, vấn thêm khách du lịch, họ muốn tỉnh nâng cao chất lượng mạng Internet thông tin liên lạc để kết nối nước quốc tế dễ dàng nhanh chóng 3.3.2.2 Các dịch vụ hỗ trợ liên quan a) Hệ thống sở vật chất - kỹ thuật du lịch Kết điều tra khảo sát khách du lịch đến tỉnh phía nam ĐBSH chất lượng sở vật chất - kỹ thuật du lịch tỉnh 17 mức trung bình tốt b) Hệ thống dịch vụ phụ trợ Kết điều tra khách du lịch đánh giá chất lượng dịch vụ phụ trợ: Trong đó, hệ thống y tế đạt 3,38 điểm, ngân hàng đạt 3,37 điểm, tức chất lượng dịch vụ phụ trợ đạt mức trung bình Khi xem xét theo tỷ lệ du khách, cho thấy có 56% du khách đánh giá chất lượng hệ thống y tế trung bình, dịch vụ ngân hàng khách đánh giá mức bình thường 60% Do đó, thời gian tới tỉnh cần tăng chất lượng dịch vụ phụ trợ, đặc biệt chất lượng dịch vụ y tế ngân hàng để góp phần làm tăng hài lòng cho khách du lịch đến nam ĐBSH 3.3.3 Nguồn nhân lực Số lượng lao động du lịch tỉnh phía nam ĐBSH tăng mạnh qua năm, năm 2005 lực lượng có 2.143 người, đến năm 2017 tăng lên 10.658 người Nhưng tỷ lệ lao động du lịch đào tạo bản, chuyên nghiệp thấp, chất lượng đào tạo lao động du lịch nhiều hạn chế, chưa đáp ứng u cầu, đòi hỏi tính chun nghiệp, kỹ quản lý, giao tiếp, chất lượng phục vụ thiếu đội ngũ hướng dẫn viên du lịch 3.3.4 Liên kết hợp tác du lịch tỉnh Từ thành lập hoạt động Hiệp hội du lịch chủ yếu tập trung vào việc kiện toàn máy tổ chức, liên kết tương trợ hội viên tỉnh như: quảng bá giới thiệu thơng tin doanh nghiệp, sản phẩm hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp hội viên ấn phẩm, trang thông tin điện tử; doanh nghiệp hội viên hỗ trợ tổ chức kiện khai trương mùa du lịch biển hàng năm khu du lịch biển, tổ chức hội thi diều sáo… chưa có liên kết bật với tỉnh lận cận Liên kết sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh với với tỉnh vùng ĐBSH tỉnh phía Bắc với vai trò điểm nhấn hành trình tour, tuyến hạn chế, rời rạc 3.3.5 Nhu cầu khách du lịch Phần lớn khách du lịch độ tuổi từ 31- 45 chiếm, khách đến tham quan đa phần đến lần đầu (42,2%) Tuy nhiên số lượng khách quay lại lần 36,9% số báo hiệu tín hiệu khả quan thị trường khách du lịch tỉnh nam ĐBSH 18 3.3.6 Quảng bá xúc tiến du lịch Các tỉnh phía nam ĐBSH quan tâm đa dạng hình thức quảng bá, xúc tiến du lịch Quảng bá phương tiện thông tin truyền thông, website ngôn ngữ Anh, Pháp, Nhật, Việt Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch chương trình năm Du lịch quốc gia; hội thảo, hội chợ du lịch quốc tế 3.3.7 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu, rủi ro thiên tai, hội nhập kinh tế quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 Thực tế nhiều năm qua, tỉnh phía nam ĐBSH bị thiệt hại người, tài sản, hoa màu… cố thiên tai, nhiều có ảnh trực tiếp đến môi trường, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước Hội nhập kinh tế quốc tế giúp tỉnh phía nam ĐBSH triển khai nhiều chương trình du lịch, tour du lịch đa dạng nội dung, hình thức 3.3.8 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh phía nam ĐBSH Theo phương trình hồi quy cho thấy phát triển du lịch theo hướng bền vững có quan hệ tuyến tính với nhân tố: mơi trường, sách phát triển; dịch vụ hỗ trợ liên quan; nguồn nhân lực; liên kết hợp tác; quảng cáo xúc tiến du lịch Thứ tự tác động từ mạnh đến yếu Nguồn nhân lực; Các dịch vụ hỗ trợ liên quan; quảng cáo xúc tiến du lịch; liên kết hợp tác; Mơi trường, sách phát triển 3.4 Đánh giá chung phát triển du lịch tỉnh phía nam đồng sông Hồng theo hướng bền vững Trong năm qua, tỉnh phía nam ĐBSH có nhiều thành tựu phát triển kinh tế nói chung phát triển du lịch nói riêng Q trình phát triển du lịch theo hướng bền vững có kết tích cực góc độ kinh tế, xã hội môi trường * Về kinh tế: Du lịch ngày đóng vai trò quan trọng định hướng phát triển kinh tế tỉnh phía nam ĐBSH; tăng trưởng ổn định lượng khách, doanh thu Thị trường khách du lịch mở rộng (cả nội địa quốc tế) Tập trung vào sản phẩm khai thác giá trị văn hóa gắn với văn minh lúa nước sông Hồng Giải việc làm cho lao động, khuyến khích phát triển ngành nghề truyền thống Vai trò cộng đồng dân cư ngày nâng cao thông qua việc tham gia quản lý du lịch địa phương 19 * Về xã hội – văn hóa: Việc làm ngành du lịch tăng (năm 2017 tăng gấp 4,97 lần so với năm 2005 Tốc độ tăng trưởng trung bình năm giai đoạn 2010 - 2017 10,4%/năm) Người dân tham gia vào nhiều hoạt động du lịch tạo thu nhập đáng kể địa phương; giữ gìn trật tự an tồn xã hội Các cấp, ngành dân cư tổ chức bảo tồn, tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử, di sản văn hóa; gìn giữ, tổ chức lễ hội làng nghề truyền thống Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân khách du lịch gìn giữ, bảo tồn tài nguyên du lịch địa phương Thu ngân sách từ du lịch tỉnh góp phần định cho bảo vệ di sản, tu bổ, bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa địa bàn tỉnh * Về môi trường: Công tác quy hoạch vùng, khu, điểm tài nguyên du lịch thực đầy đủ; điểm nằm chiến lược, kế hoạch thu hút đầu tư từ năm 2005 - 2020 có quy hoạch chung chi tiết Các khu, điểm du lịch xây dựng quy chế quản lý hoạt động khai thác tài nguyên quy chế bảo vệ môi trường Các dự án đầu tư du lịch có báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường theo quy định Gia tăng công tác quản lý bảo vệ môi trường từ môi trường nước, không khí, chất thải xử lý; kinh phí việc trùng tu, bảo tồn di tích gia tăng hàng năm 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế * Về kinh tế: Thu hút khách du lịch quốc tế thấp, chưa tương xứng với tiềm năng; chưa thu hút nguồn lực đầu tư lớn để biến tiềm (đặc biệt tiềm du lịch biển) thành sản phẩm du lịch có chất lượng cao phục vụ khách du lịch Số lượng khách du lịch (đặc biệt khách nội địa đến Ninh Bình) tăng nhanh, dịch vụ liên quan (hạ tầng, dịch vụ…) phát triển chưa tương xứng Thu nhập từ du lịch chưa cao, đóng góp vào GRDP tỉnh xa tỉnh thành vùng ĐBSH & DHĐB tỉnh lân cận Nguồn vốn huy động cho phát triển du lịch tỉnh nhiều hạn chế, chủ yếu vốn từ ngân sách (chưa có vốn đầu tư nước ngồi) * Về xã hội – văn hóa: Nguồn nhân lực du lịch thiếu số lượng yếu chất lượng Thiếu đội ngũ quản lý, hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch giỏi Một phận dân cư địa phương tham gia du lịch thiếu kĩ giao tiếp, ứng xử phục vụ khách du lịch, đặc biệt khách quốc tế Tổ chức gìn giữ lễ hội đơi 20 hình thức, chưa coi trọng giá trị truyền thống văn hóa cần giữ gìn Do nhiều lễ hội phần sắc riêng Các hoạt động đảm bảo an tồn, an ninh, giao thơng, vệ sinh thực phẩm nhiều vướng mắc cơng tác quản lý Hoạt động tra, kiểm tra tăng cường xảy tượng không tốt ảnh hưởng đến hoạt động du lịch * Về môi trường: công tác quản lý bảo vệ di tích cảnh quan số nơi chưa chặt chẽ, bị bng lỏng Một số điểm du lịch khai thác mức làm xuống cấp tài nguyên tự nhiên nhân văn Mức độ ô nhiễm số nơi tình trạng báo động, có nguy ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động du lịch Vẫn tượng tiêu thụ động vật quý số nhà hàng, khách sạn, điểm du lịch 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu * Nguyên nhân khách quan: Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế tạo áp lực vơ hình cạnh tranh thu hút vốn, thu hút khách du lịch, đầu tư cho hạ tầng, dịch vụ du lịch ngày lớn Thứ hai, biến đổi khí hậu gây diễn biến bất thường thời tiết, thiên tai, dịch bệnh… tác động khơng nhỏ đến tình hình phát triển thực tế địa phương Thứ ba, chưa ổn định, thường xuyên thay đổi sách, pháp luật Nhà nước nói chung tỉnh phía nam ĐBSH nói riêng Các sách đầu tư cho du lịch, hạ tầng, sở vật chất phục vụ du lịch chưa đồng Các sách thuế, sách đầu tư, huy động vốn, phát triển nguồn lực… cho hoạt động du lịch chưa có đột phá, hấp dẫn thực với nhà đầu tư Thứ tư, tính mùa vụ hoạt động du lịch rõ rệt, phần lớn tập trung vào nửa đầu năm nên tác động không nhỏ đến định lưu trú chi tiêu khách đến nam ĐBSH * Nguyên nhân chủ quan: Thứ nhất, hệ thống kết cấu hạ tầng (đặc biệt hệ thống thu gom xử lý rác thải khu du lịch), sở vật chất kỹ thuật du lịch nam ĐBSH quan tâm đầu tư, nhìn chung thiếu, chưa đồng bộ, chất lượng thấp… Thứ hai, chưa có sản phẩm du lịch mang thở riêng địa phương, có chất lượng, có đủ khả cạnh tranh phù hợp với 21 thị hiếu du khách; hầu hết công ty lữ hành coi khu, điểm du lịch nam ĐBSH điểm dừng chân, điểm trung chuyển hành trình đến điểm du lịch khác; mặt khác từ nam ĐBSH cách Hà Nội không xa, nên phần lớn khách lựa chọn lưu trú Hà Nội – nơi có điều kiện dịch vụ tốt hơn, nam ĐBSH chưa có nhiều dịch vụ du lịch bổ sung có chất lượng để hấp dẫn khách du lịch lưu trú dài ngày Thứ ba, chưa chủ động tạo liên kết du lịch với địa phương tỉnh khác dẫn tới hạn chế nguồn khách du lịch quốc tế đến nam ĐBSH, đặc biệt từ Hà Nội Các chương trình du lịch kết nối nam ĐBSH với khơng gian vùng thủ đô Hà Nội tỉnh vùng ĐBSH chưa hình thành tổ chức cách bản, lâu dài Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 4.1 Định hướng phát triển du lịch tỉnh phía nam đồng sông Hồng theo hướng bền vững 4.1.1 Các xác định định hướng 4.1.1.1 Tác động từ bối cảnh nước quốc tế a) Bối cảnh quốc tế: biến đổi tiêu cực thị trường toàn cầu sóng bảo hộ lên cao, chí nguy chiến tranh thương mại cường quốc, xung đột trị quân nhiều nơi giới… b) Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển du lịch tỉnh nam ĐBSH Dự báo xu hướng phát triển du lịch giới khu vực đến năm 2030 Theo nhận định chung Tổ chức Du lịch giới (UNWTO), thời gian tới, du lịch tiếp tục tăng trưởng phạm vi toàn cầu Số lượng khách du lịch quốc tế dự báo đến năm 2030 đạt khoảng 1,8 tỷ lượt Đông Nam Á đánh giá trở thành khu vực thu hút khách du lịch quốc tế lớn thứ giới với 187 triệu lượt 4.1.1.2 Quan điểm phát triển du lịch tỉnh phía nam đồng sơng Hồng Một là, phát triển du lịch bảo đảm theo hướng bền vững, hiệu quả, chuyên nghiệp, chất lượng, có chiều sâu Hai là, đa dạng hóa sản 22 phẩm du lịch, có trọng tâm, trọng điểm Ba là, phát triển du lịch đặt mối liên hệ chặt chẽ với du lịch tỉnh vùng ĐBSH & DHĐB Bốn là, trì phát triển du lịch tâm linh Năm trọng khai thác nguồn khách nội địa lấy phát triển du lịch quốc tế làm hướng chiến lược lâu dài Sáu là, phát triển du lịch đảm bảo phối, kết hợp chặt chẽ ngành, ủng hộ cộng đồng để phát huy nội lực cho phát triển du lịch 4.1.2 Định hướng phát triển du lịch tỉnh phía nam đồng sơng Hồng Về kinh tế: du lịch ngành kinh tế đóng góp quan trọng phát triển kinh tế địa phương Sản phẩm du lịch tỉnh phía nam ĐBSH tập trung phát triển bền vững loại hình du lịch thiên nhiên (hang, động, vườn quốc gia) du lịch văn hóa – tập linh (chùa Bái Đính, đền Trần, chùa Keo…) kết hợp mở rộng phát triển loại hình du lịch biển (Cồn Vành, Quất Lâm) mang thở vùng lúa nước ĐBSH Đa loại hình đầu tư phát triển du lịch du lịch xanh; du lịch sông, hồ; du lịch MICE Về xã hội: Bảo vệ trạng, cảnh quan cơng trình du lịch theo quy hoạch phê duyệt Tuyệt đối khơng xảy tình trạng xây dựng cơng trình khơng phép, lấn chiếm làm ảnh hưởng đến kết cấu di tích Các dự án du lịch phê duyệt, phải tạo điều kiện cho nhà đầu tư giải phóng mặt để triển khai dự án nhanh chóng, kịp tiến độ Về mơi trường: Xử lý kiểm sốt nhiễm chất thải, nhiễm khơng khí điểm gần khu du lịch tuyến giao thông trọng yếu Xây dựng hệ thống nhà vệ sinh công cộng đạt chuẩn; xây dựng hệ thống xử lý chỗ rác thải, nước đọng điểm du lịch trọng điểm Xây dựng quy định chi tiết bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ hệ thống núi đá vôi, hang động, nhũ đá loài động vật hoang dã 4.2 Giải pháp phát triển du lịch tỉnh phía nam đồng sơng Hồng theo hướng bền vững Một là, tăng cường phát triển sở kinh doanh dịch vụ du lịch dịch vụ phụ trợ Hai là, phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng gắn với đa dạng hoá sản phẩm du lịch Ba là, đầu tư huy động vốn cho phát triển cho du lịch Bốn là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Năm là, bảo tồn tài nguyên du lịch Sáu là, đẩy mạnh tuyên 23 truyền, nâng cao nhận thức giá trị tài nguyên môi trường du lịch Bảy là, giải pháp quản lý nhà nước Tám là, hợp tác liên kết phát triển du lịch KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận án nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch tỉnh phía nam ĐBSH theo hướng bền vững đề xuất giải pháp Trong khuôn khổ giới hạn nội dung nghiên cứu luận án, rút số kết luận sau: Trong giai đoạn 2005-2018, hoạt động du lịch tỉnh phía nam ĐBSH đạt nhiều thành tựu quan trọng Tài nguyên du lịch không ngừng khai thác phục vụ phát triển Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tăng số lượng chất lượng Tuy nhiên, phát triển du lịch tỉnh phía nam ĐBSH nhiều khó khăn, bất cập cần khắc phục tháo gỡ, là: công tác bảo tồn tài nguyên du lịch hạn chế, việc phát huy giá trị tài nguyên phục vụ du lịch chưa quan tâm mức Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh phía nam ĐBSH cho thấy: mơi trường sách góp phần tạo động lực cho du lịch phát triển nhiều sách chưa hồn thiện, số sách hỗ trợ phát triển du lịch; vai trò cộng đồng chưa rõ nét chưa có hiệu rõ ràng Tính bền vững phát triển du lịch đánh giá, qua nhìn nhận rằng, cần có chủ trương sách lâu dài cho du lịch bền vững, kết hợp giải pháp hữu hiệu không thiếu bền vững du lịch thời gian qua gây tiêu cực Di sản tương lai Giải pháp đưa phù hợp với điều kiện tỉnh có tính khả thi cao, đảm bảo cho việc phát triển du lịch theo hướng bền vững tài nguyên-môi trường, văn hoá - xã hội kinh tế đến năm 2030 24 ... TIẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BẾN VỮNG CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÁC TỈNH PHÍA... PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 4.1 Định hướng phát triển du lịch tỉnh phía nam đồng sơng Hồng theo hướng bền vững 4.1.1 Các xác định định hướng. .. điểm du lịch, dân cư địa phương, đến khách du lịch CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 3.1 Tổng quan tiềm du lịch tỉnh phía nam đồng