Đề cương ôn tập lịch sử lớp 6 HK1

35 123 0
Đề cương ôn tập lịch sử lớp 6 HK1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập lịch sử lớp 6 HK1

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP LỊCH SỬ – KÌ I 1.Các quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành đâu từ bao giờ? - Ra đời vào cuối TNK IV đầu TNK III TCN - Được hình thành lưu vực sông lớn: sông Nin (Ai Cập), sông Tigơrơ, Ơphơrát (Lưỡng Hà), sông Ấn, Hằng(Ấn Độ), sơng Trường Giang, Hồng Hà (Trung Quốc) - Nghề nơng trở thành kinh tế 2.Sự hình thành quốc gia cổ đại phương Tây: - Khoảng đầu TNK I TCN, bán đảo Ban căng Italya hình thành quốc gia Hy Lạp Rơ Ma - Đất đai không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp - Thủ công nghiệp thương nghiệp, ngoại thương phát triển 3.Các dân tộc phương Đông thời cổ đại có thành tựu văn hố gì? - Dựa vào chuyển động mặt trăng, mặt trời hành tinh, người phương Đông cổ đại có kiến thức thiên văn sáng tạo lịch - Chữ viết chữ số: + Chữ tượng hình, giấy pa pi rút + Ai Cập nghĩ phép đếm đến 10, tính số pi=3,16, Lưỡng Hà giỏi số học Ấn Độ tìm số - Kiến trúc, điêu khắc: Kim tự tháp (Ai Cập), thành Babilon (Lưỡng Hà)… Người Hy Lạp, Rô Ma có đóng góp văn hố? -Người phương Tây dựa vào chuyển động trái đất quanh mặt trời để tính lịch -Tạo hệ chữ a, b, c -Tốn học, vật lí, thiên văn, sử học, địa lý, triết học đạt trình độ cao -Văn học phát triển với nhiều sử thi tiếng -Nghệ thuật: đền Pactơnông (Hy Lạp) , đấu trường Côlidê (Rô Ma), tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ nữ 5.Những dấu tích người tối cổ tìm thấy đâu? - Cách 40-30 vạn năm, người tối cổ xuất đất nước ta - Dấu tich tìm thấy Thẩm Khuyên, Thẩm Hai(Lạng Sơn), Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá), Xuân Lộc(Đồng Nai) - Phát người tối cổ, công cụ đá ghè đẽo thô sơ Nghề nông trồng lúa nước đời đâu điều kiện nào? - Với nghề nơng vốn có công cụ cải tiến, người nguyên thủy sống định cư đồng ven sông, ven biển  hóa lúa hoang dần trở thành lương thực - Nghề nông trồng lúa nước đời  Cuộc sống người ổn định Sự phân cơng lao động hình thành nào? - Thuật luyện kim đời làm cho sản xuất nông nghiệp ngày phát triển - Sự phân công lao động hình thành + Phụ nữ: làm việc nhà, làm đồ gốm, dệt vải, tham gia sản xuất nông nghiệp + Nam giới: làm nông nghiệp, săn bắn, đánh cá, chế tác công cụ 8.Từ kỉ VIII-I TCN, hình thành văn hố nào? nêu nét trình độ sản xuất thời văn hóa Đơng Sơn? a Từ kỉ VIII-I TCN, hình thành văn hoá + Văn hoá Oc Eo  sở nước Phù Nam + Văn hoá Sa Huỳnh sở nước Champa + Văn hố Đơng Sơn  sở nước Lạc Việt b.Những nét trình độ sản xuất thời văn hóa Đơng Sơn: - Cơng cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức phát triển trước - Đồ đồng dần thay đồ đá - Tìm thấy nhiều cơng cụ, vũ khí đồng: lưỡi cày, rìu, lưỡi giáo, mũi tên…có trang trí hoa văn -Cuộc sống ổn định  Nền sản xuất phát triển Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh nào? - Sản xuất phát triển  xã hội phân hoá thành người giàu kẻ nghèo - Nhu cầu chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất lưu vực sông lớn - Đấu tranh chống ngoại xâm giải xung đột tộc  Nhà nước Văn Lang đời 10 Vẽ sơ đồ máy nhà nước Văn lang: Hùng Vương Lạc Hầu Lạc Tướng (Trung ương) Lạc Tướng (Bộ) Bồ (Chiềng, chạ) Lạc Tướng (Bộ) Bồ (Chiềng, chạ) Bồ (Chiềng, chạ) 11 Đời sống vật chất cư dân Văn Lang: - Sống thành làng chạ, phần lớn nhà sàn làm gỗ - An cơm nếp tẻ, rau cà, thịt cá, có gia vị.Biết dùng mâm bát - Nam đóng khố, trần, chân đất Nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực - Đi lại thuyền 12 Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang có mới? - Xã hội Văn Lang chia thành nhiều tầng lớp: quý tộc, dân tự do, nô tỳ - Biết tổ chức lễ hội vui chơi Nhạc cụ chủ yếu trống đồng, chiên, khèn - Biết thờ cúng lực lực lượng tự nhiên Người chết chôn cất cẩn thận kèm theo công cụ lao động  Đời sống vật chất tinh thần hồ quyện với tạo nên tình cảm cộng đồng 13 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần diễn nào? - Năm 218 TCN, vua Tần đánh xuống phương nam - Năm 214 TCN, quân Tần kéo đến vùng bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt Tây Âu sinh sống Cuộc kháng chiến bùng nổ - Quân ta trốn vào rừng để kháng chiến Họ bầu Thục Phán lên làm chủ tướng - năm sau “người Việt đại phá quân Tần” Bài 6: Văn hóa cổ đại Bài 1: Em nêu thành tựu văn hóa lớn quốc gia phương Đông cổ đại Lời giải: - Tạo chữ viết (chữ tượng hình) số - Sáng tạo lịch (Âm lịch), làm đồng hồ đo thời gian - Toán học: nghĩ phép đếm, số pi - Xây dựng nên cơng trình kiến trúc đồ sộ: kim tự tháp Ai Cập, thành Ba-bi-lon Lưỡng Hà Bài 2: Người Hi Lạp Rơ-ma có thành tựu văn hóa gì? Lời giải: Sáng tạo lịch (Dương lịch) :tính năm có 365 ngày, chia thành 12 tháng - Sáng tạo hệ chữ a, b, c - Đạt nhiều thành tựu lĩnh vực toán học, thiên văn, vật lí, triết học, lịch sử, địa lí với nhà khoa học tiếng Ta-let, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít - Các cơng trình kiế trúc điêu khắc đền Pác-tê-nông A-ten, tượng thần Vệ nữ Mi-lô Bài 3: Theo em, thành tựu văn hóa thời cổ đại sử dụng đến ngày nay? Lời giải: - Lịch - Chữ viết: hệ chữ a, b, c - Một số thành tựu khoa học phép đếm đến 10, số pi, chữ số, số 0, định luật Py-ta-go, định luật Ta-lét - Những cơng trình kiến trúc, điêu khắc :kim tự tháp, đền Pác-tê-nông kiệt tác có giá trị thu hút đơng đảo khách du lịch Bài 10: Những chuyển biến đời sống kinh tế Bài trang 32 Lịch Sử 6: Hãy điểm lại nét cơng cụ sản xuất ý nghĩa việc phát minh thuật luyện kim Trả lời: - Những nét mới: + Công cụ mài rông, sắc, nhẵn, đa dạng chủng loại + Nguồn nguyên liệu đa dạng : đồng, đá, sừng, xương - Ý nghĩa thuật luyện kim: Công cụ sản xuất sắc ben, cứng cáp hơn, đa dạng loại phù hợp cho mục đích khác Góp phần nâng cao xuất lao động Bài trang 32 Lịch Sử 6: Theo em, đời nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng nào? Trả lời: Sự đời trồng lúa giúp người có đời sống ổn định, định cư lâu dài người biết tự tạo lương thực tích lũy lương thực khơng phụ thuộc q nhiều vào thiên nhiên Bài trang 32 Lịch Sử 6: Hãy trình bày thay đổi đời sống kinh tế người thời kì so với người thời Hòa Bình – Bắc Sơn Trả lời: Nội dung Thời Hòa Bình-Bắc Sơn Thời Phùng Ngun-Hoa Lộc Cơng cụ Rìu, chày đá Rìu, bơn mài nhẵn Tre, xương, sừng, gỗ, Công cụ làm đồng Trồng trọt, Chăn nuôi Trồng lúa, chăn nuôi, đánh cá Sản xuất lương thực ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ - KÌ Câu 1: Lòch sử ? Dựa vào đâu để biết dựng lại lòch sử ? -Lòch sử diễn khứ Lòch sử khoa học lòch sử tìm hiểu dựng lại toàn hoạt động người xã hội loài người khứ -Dựa vào nguồn tư liệu :+ Tư liệu truyền miệng +Tư liệu vật +Tư liệu chữ viết Câu 2: Đời sống người tinh khôn có điểm tiến người tối cổ ?Vì xã hội nguyên thủy tan rã ? -Người tinh khôn sống thành thò tộc,biết trồng trọt chăn nuôi,biết làm đồ gốm ,dệt vải ,làm đồ trang sức -Khoảng 4000 năm TCN kim loại xuất hiện->dùng kim loại chế tạo công cụ -> diện tích trồng trọt tăng ->tạo sản phẩm dư thừa-> xuất kẻ giàu người nghèo =>xã hội nguyên thủy tan rã Câu 3:Kể tên quốc gia cổ đại phương Đông ?Xã hội cổ đại phương đông bao gồm tầng lớp nào? -Ai Cập ,Lưỡng Hà, ,Trung Quốc, n Độ -Gồm tầng lớp:vua- quý tộc ,nông dân nô tì Câu 4:Kể tên quốc gia cổ đại phương Tây ?Em hiểu chế độ chiếm hữu nô lệ ? -Gồm Hy Lạp Và Rô Ma -Gồm giai cấp : chủ nô nô lệ +Chủ nô có quyền hành , đời sống sung sướng bóc lột nô lệ +Nô lệ lực lượng sản xuất , lao động nặng nhọc bò bóc lột Câu 5: Thế âm lòch dương lòch ? -m lòch :tính theo di chuyển mặt trăng quanh trái đất -Dương lòch :theo di chuyện trái đất quanh mặt trời Câu 6:Nêu thành tựu văn hóa quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây? +Phương Đông: *Chữ số ,chữ viết : sáng tạo chữ viết đặc biệt toán học *Về khoa học :sáng tạo âm lòch dương lòch *Về công trình nghệ thuật: Kim Tự Tháp ( Ai Cập ), Thành Babilon(Lưỡng Hà) +Phương Tây : *Chữ viết ,chữ số:sáng tạo chữ a,b,c *Về khoa học :biết làm lòch tri thức khoa học :toán ,vật lý ,sử học , đòa lý ,văn học *Về công trình nghệ thuật :điêu khắc tiếng , tượng lực só ném đóa, thần vệ nữ Câu 7: Con người xuất nào? -Khoảng 3- triệu năm qua trình tìm kiếm thức ăn người vựơn cổ chuyển thành người tối cổ = chân , tay cầm nắm,.biết sử dụng làm công cụ -Những hài cốt tìm thấy nhiều nơi :Miền Đông Châu Phi , Đảo Giava (Inđonêsia),Bắc Kinh (Trung Quốc) -Sống theo bầy săn bắt hái lượm , hang động , chế tạo công cụ lao động , biết dùng lửa Câu 8: So sánh người tối cổ người tinh khôn? Ngừời Thể tích Công cụ Cách thức Tổ chức não lao động kiếm sống xã hội Tối cổ 850Đá cũ Săn bắt Bầy đàn 1.100cm3 ,hái lượm Tinh 1.450 cm3 Đá Trồng trọt , Thò tộc khôn chăn nuôi LỊCH SỬ VIỆT NAM Câu 9:Nêu đặc điểm đời sống vật chất tinh thần người nguyên thủy Hòa Bình , Bắc Sơn ,Hạ Long? - Họ sống túp lều , thường xuyên cải tiến công cụ - Biết làm đồ gốm ,sống thành nhóm nhỏ ,đònh cư lâu dài ,chế độ thò tộc hình thành - Biết làm đồ trang sức - Chôn người chết công cụ lao động Câu 10:Trình bày chuyển biến đời sống kinh tế người nguyên thủy ? - Công cụ lao động cải tiến , loại hình công cụ đồ gốm đa dạng phong phú -Nghề trồng lúa nước đời vùng đồng ven sông Câu 11: Lập bảng hệ thống giai đoạn phát triển người nguyên thủy đất nước ta ( thời gian , đòa điểm ,công cụ ) Các giai Thời Đòa điểm Công cụ đoạn gian Người Cách Hang Thẩm Khuyên Đá ghè đẻo tối cổ 40,Thẩm Hai (Lạng thô sơ dùng để 30 vạn Sơn),Núi Đọ ,Quan Yên chặt , đập năm (Thanh Hóa ), Xuân Lộc (Đồmg Nai ) Người Khoảng Mái đá Ngườm( thái Những rìu tinh 3-2 vạn Nguyên) ,Sơn Vi( Phú = cuội ghè khôn năm Tho)ï , Lai Châu( Sơn La ) đẻo thô sơ có (giai trước Bắc Giang, Thanh Hóa hình thù rõ đoạn ràng đầu) Người 12.000Hòa Bình ,Bắc Sơn , Công cụ đá tinh 4.000 Quỳnh Văn ( Nghệ mài lưỡi sắc khôn(gia năm An),Hạ Long ( Quảng :rìu đá i đoạn Ninh), Bàu Tró ( Quảng cuội ,rìu ngắn , phát Bình) rìu có vai triển) Câu 12:Sự phân công lao động hình thành ? xã hội có đổi ? -Nông nghiệp ngày phát triển -Việc làm nam nữ phân đònh rõ ràng -Xã hội có đổi : +Hình thành làng bản, chiềng ,chạ có quan hệ mật thiết =>bộ lạc +Chế độ phụ hệ thay mẫu hệ +Có phân chia giàu nghèo Câu 13:Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh tổ chức ? -Hoàn cảnh : +Sản xuất phát triển sống đònh cư ,làng ,chiềng chạ mở rộng +Sự phân chia giàu nghèo +Nhu cầu giao lưu tự vệ -Sơ đồ tổ chức: Hùng vương Lạc hầu-lạc tướng Trung ương Lạc tướng (Bộ) lạc tướng (Bộ ) Bồ Bồ Bồ (chiềng, (Chiềng, (Chiềng, chạ ) chạ) chạ )  Tổ chức đơn giản Câu 14:Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang biểu ? *Đời sống vật chất: - = nhà sàn , lại = thuyền ăn cơm nếp ,cơm tẻ , rau cà cá thòt ,quả củ… -Nam đóng khố ,nữ mặc váy , đeo đồ trang sức *Đời sống tinh thần : -Tổ chức lễ hội vui chơi ,thờ cúng => “mong mưa thuận gió hòa” -Chôn người chết công cụ lao động đồ trang sức =>Có ý thức cộng đồng sâu sắc Câu 15:Đất nước u Lạc có thay đổi? +Nông nghiệp :sử dụng lưỡi cày đồng cải tiến phổ biến ->lúa gạo ,khoai,đậu ,rau…ngày nhiều -Chăn nuôi ,đánh cá ,săn bắt phát triển +các nghề thủ công:đồ gốm ,dệt ,làm đồ trang sức ,đóng thuyền ngày phát triển => Ngành xây dựng luyện kim ngày phát triển =>Do kinh tế phát triển ,dân số tăng làm cho phân biệt tầng lớp thống trò nhân dân sâu sắc Câu 16:Cuộc kháng chiến nhân dân Tây u Lạc Việt chống quân xâm lược Tần diễn ? Thế kỷ thứ III TCN nước Văn Lang không bình yên nữa>năm 218 nhà Tần xâm lược phương nam -> cư dân Lạc Việt Tây u đoàn kết chống giặc chiến đấu ròng rã -> Đồ Thư bò giết->nhà Tần bãi binh=>cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi Câu 17:Nước u Lạc đời ? - Năm 201 Thục phán phải buộc V H nhường , hợp hai vùng đất Tây u Lạc Việt thành nước có tên u Lạc - Thục phán tự xưng An Dương Vương đóng đô Phong Khê ( Cổ Loa- Đông Anh –Hà Nội ) -Bộ máy nhà nước giống thời Văn Lang khác Vua có quyền việc trò nước Câu 18:Nước Văn Lang thành lập ? Thế kỷ VII TCN thủ lónh Văn Lang hợp lạc lập nước Văn Lang , tự xưng Vua Hùng đóng đô Văn Lang ( Bạch Hạc – Phú Thọ) Câu 19:Nông nghiệp nghề thủ công cư dân Văn Lang ? - Thóc lúa lương thực ,ngoài có thêm khoai ,đậu ,bầu ,bí …trồng dâu ,nuôi tằm -Nghề đánh cá ,nuôi gia súc ngày phát triển -Các nghề thủ công chuyên môn hóa cao phát triển nghề luyện kim , trống đồng vừa thể trình độ kỷ thuật vừa vật tiêu biểu cho văn hóa ngừời Lạc Việt Câu 20:Thuật luyện kim phát minh ? -Cuộc sống đònh cư lâu dài đòi hỏi người phải cải tiến công cụ sản xuất -Kim loại sử dụng đồng =>thuật luyện kim đời mở đường tìm nguyên liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ - KÌ Câu 1: Lòch sử ? Dựa vào đâu để biết dựng lại lòch sử ? Câu 2: Đời sống người tinh khôn có điểm tiến người tối cổ ?Vì xã hội nguyên thủy tan rã ? Câu 3: Kể tên quốc gia cổ đại phương Đông ?Xã hội cổ đại phương đông bao gồm tầng lớp nào? Câu 4: Kể tên quốc gia cổ đại phương Tây ?Em hiểu chế độ chiếm hữu nô lệ ? Câu 5: Thế âm lòch dương lòch ? Câu 6: Nêu thành tựu văn hóa quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây? Câu 7: Con người xuất nào? Câu 8: So sánh người tối cổ ngửụứi tinh khoõn? - Năm 905, Tiết độ sứ An Nam Độc Cô Tổn bị giáng chức Khúc Thừa Dụ kêu gọi nhân dân dậy đánh chiếm thành Tống Bình tự xng Tiết độ sø → x©y dùng qun tù chđ - Hä Khóc xây dựng quyền tự chủ việc làm sau: + Đ ặtlại khuvựchànhchính + Đ ịnhlại møcthuÕ  Cuéc sèng ngêi ViÖt ngêi  + Bãi bỏlaodịch thờiBắc thuộc + Lậplại sổhộkhẩu Việt cai quản 19 Dơng Đình Nghệ chống quân xâm lợc Nam Hán (năm 930 931) - Năm 917 Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mỹ lên thay thần phục nhà Lơng - Năm 930, nhà Hán xâm lợc nớc ta, Khúc Thừa Mỹ chông cự không nên bị bắt đem Quảng Châu - Năm 931, Dơng Đình Nghệ nghe tin bao vây thành Tống Bình - Quân Nam Hán lo sợ phải cầu cứu viện binh nhng cha đến Dơng Đình Nghệ chiếm đợc thành Tống Bình, đánh tan quân tiếp viện - Sau dẹp quân Nam Hán, Dơng Đình Nghệ tự xng Tiết độ sứ dành lại quyền tự chủ 20 Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán nh ? - Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dơng Đình Nghệ để đoạt chức - Đợc tin, Ngô Quyền kéo quân Bắc - Kiều Công Tiễn sợ hãi cầu cứu quân Nam Hán - Năm 938, vua Nam Hán sai trai Lu Hoằng Tháo huy đạo quân sang xâm lợc nớc ta - Ngô Quyền tiến quân vào thành Đại La bắt giết Kiều Công Tiễn, sau chuẩn bị chống quân Nam Hán - Ông huy động quân dân đóng gỗ đẽo nhọn đầu bịt sắt đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng nơi hiểm yếu, xây dựng trận địa cọc ngầm có quân mai phục 21 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Cuối năm 938, đoàn thuyền Lu Hoằng Tháo kéo vào vùng biển nớc ta - Ngô Quyền cho toán thuyền nhỏ khiêu chiến rút chạy (lúc thủy triều lên) để nhử quân giặc vào trận địa mai phục - Quân Hoằng Tháo hăm hở đuổi theo vợt qua bãi cọc ngầm - Khi thủy triều rút, Ngô Quyền cho quân phản công - Giặc rút chạy rối loạn xô vào bãi cọc nhọn vỡ tan tành - Ta xông đánh giáp la cà - Giặc phần bị chết, phần bị giết thiệt hại nửa, Hoằng Tháo tử trận - Nghe tin, vua Nam Hán hốt hoảng hạ lệnh thu quân nớc, trận chiến hoàn toàn thắng lợi * ý nghĩa : Đập tan ý đồ xâm lợc triều đại phong kiến phơng Bắc, mở thời kì độc lập lâu dài dân tộc ta CNG ÔN TẬP LỊCH SỬ I Thời nguyên thủy đất nước ta Chúng ta cần phải học lịch sử vì: - Học lịch sử để biết cội nguồn tổ tiên, quê hương, dân tộc - Biết sống đấu tranh lao động sáng tạo dân tộc lồi người q khứ xây dựng nên xã hội văn minh ngày - Để hiểu thừa hưởng ông cha khứ biết phải làm cho tương lai Xã hội nguyên thủy tan rã vì: - Khoảng 4000 năm TCN, người phát kim loại dùng kim loại làm công cụ lao động - Nhờ công cụ kim loại, người khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt…sản phẩm làm nhiều, xuất cải dư thừa - Một số người chiếm hữu dư thừa, trở nên giàu có…xã hội phân hóa thành kẻ giàu, người nghèo Xã hội nguyên thủy tan rã Các quốc gia cổ đại phương Đông: - Tên quốc gia: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc - Thời gian hình thành: cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN - Địa điểm: Ai Câp , khu vực Lưỡng Hà, Ấn Độ Trung Quốc ngày nay, lưu vực dòng sơng lớn sơng Nin Ở Ai Cập, Ơ-phơ-rát Ti-gơ-rơ Lưỡng Hà, sông Ấn sơng Hằng Ấn Độ, sơng Hồng Hà Trường Giang Trung Quốc - Các quốc gia cổ địa phương Đơng hình thành lưu vực dòng sơng lớn vì: + Ở có đồng rộng lớn, phì nhiêu, màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp + Con người định cư ngày đông Các quốc gia xuất Những thành tựu tiêu biểu văn hóa quốc gia cổ đại phương Đông: - Biết làm lịch dùng lịch âm: Năm có 12 tháng, tháng có 29 30 ngày; biết làm đồng hồ đo thời gian bóng nắng mặt trời - Sáng tạo chữ viết gọi chữ tượng hình; viết giấy Pa-pi-rút, mai rùa, thẻ tre, phiến đất sét - Toán học: Phát minh phép đếm đến 10, chữ số từ đến số 0, tính Pi 3,16 - Kiến trúc: Các cơng trình kiến trúc đồ sộ Kim tự tháp Ai Cập, thành Babi-lon Lưỡng Hà… Những thành tựu tiêu biểu văn hóa quốc gia cổ đại phương Tây: - Biết làm lịch dùng lịch dương, xác : năm có 365 ngày chia thành 12 tháng - Sáng tạo hệ chữ a,b,c…có 26 chữ cái, gọi hệ chữ La-tinh, dùng phổ biến - Khoa học: Một số nhà khoa học tiếng như: ta-lét, Pi-ta-go (toán học), Ácsi-mét (Vật lí)… - Kiến trúc: Nhiều cơng trình tiếng như: Đền Pác-tê-nông, đấu trường Côli-dê, tượng lực sĩ ném đĩa… * Đánh giá: - Những thành tự văn hóa có tầm quan trọng to lớn văn minh phát triển loài người - Nó đặt sở móng cho phát triển ngành khoa học…Nhiều thành tựu đến sử dụng hệ chữ a,b,c…, lịch dương,… Đặc điểm người tối cổ: - Vẫn dấu tích lồi vượn (trán thấp bợt phía sau, mày cao, xương hàm nhơ phía trước, người lớp lơng bao phủ…) - Đã hoàn toàn hai chân, hai chi trước biết cầm nắm, hộp sọ phát triển, thể tích sọ não lớn, biết sử dụng chế tạo cơng cụ lao động Dấu tích Người tối cổ tìm thấy Việt Nam: - Dấu tích người tối cổ tìm thấy Việt Nam Người tối cổ, mảnh đá ghè mỏng nhiều chỗ, có hình thù rõ ràng dùng để chặt đập; có niên đại cách 40-30 vạn năm Các địa điểm tìm thấy dấu tích Người tối cổ đất nước Việt Nam: - Dấu tích Người tối cổ tìm thấy hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hóa); Xuân Lộc (Đồng Nai) Những nét đời sống vật chất người ngun thủy thời Hòa Bình-bắc Sơn- Hạ Long: - Từ thời Sơn Vi, người biết ghè đẽo cuội thành rìu; đến thời Hòa Bình - Bắc Sơn họ biết dùng loại đá khác để mài thành loại cơng cụ rìu, bơn, chày - Họ biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ biết làm đồ gốm; biết trồng trọt (rau, đậu, bí, bầu ) chăn ni 10 Sự xuất nghề nơng, chăn ni có tầm quan trọng to lớn: - Sự xuất nghề nông chăn nuôi, người nguyên thủy chủ động lương thực, thực phẩm, dần thoát khỏi lệ thuộc vào thiên nhiên Đời sống ngày ổn định nâng cao 11 Những nét đời sống tinh thần người ngun thủy thời Hòa Bình-bắc Sơn- Hạ Long: - Người tối cổ biết chế tác sử dụng đồ trang sức; biết vẽ hình mơ tả sống tinh thần - Người tố cổ hình thành số phong tục tập quán: Thể mộ táng có chơn theo lưỡi cuốc đá * Đánh giá: - Trong thời kì nguyên thủy người bắt đầu quan tâm đến đời sống tinh thần biết làm đẹp thân, bày tỏ tình cảm người chết Đó bước tiến đáng kể phát triển loài người… II Thời kì Văn Lang - Âu Lạc có chuyển biến đời sống kinh tế, xã hội ? Trình độ sản xuất, chế tác cơng cụ người Việt cổ có phát triển, tiến nào? Người nguyên thủy đất nước ta lúc đầu sinh sống hang động, sau tiếp tục mở rộng vùng cư trú đến vùng chân núi, thung lũng ven khe suối, vùng đất bãi ven sông Qua di Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum), có niên đại cách 4.000 - 3.500 năm, nhà khảo cổ phát hàng loạt công cụ: rìu đá, bơn đá mài nhẵn tồn bộ, có hình dáng cân xứng; đồ trang sức, loại đồ gốm khác bình, vò, vại, bát, đĩa Những mảnh gốm thường in hoa văn hình chữ S nối nhau, đối xứng, in dấu liền Điều chứng tỏ người Việt cổ đạt trình độ cao mặt chế tác công cụ sản xuất đồ trang sức, đồ dùng sinh hoạt Đặc biệt, người Việt cổ Phùng Ngun (Phú Thọ) Hoa Lộc (Thanh Hóa) phát minh thuật luyện kim (kim loại dùng đồng) Kỹ thuật luyện kim phát triển mạnh, cư dân Lạc Việt biết làm công cụ sản xuất kim loại rìu đồng quan trọng lưỡi cày đồng lưỡi hái đồng ảnh hưởng mạnh đến sinh hoạt nông nghiệp Lưỡi cày thời có hình cánh bướm hình tam giác Và xuất sắc đặc biệt dân Lạc Việt đúc nên đồng phức tạp đòi hỏi trình độ kỹ thuật văn hóa cao Những dụng cụ sinh hoạt mâm đồng, đục, kim khâu, dao, lưỡi câu, chuông đồ trang sức sản xuất với số lượng đáng kể Ngoài ra, có nghề luyện sắt nghề gốm Thuật luyện kim đời đánh dấu bước tiến vượt bậc chế tác công cụ sản xuất, đồ trang sức, dụng cụ sinh hoạt vũ khí người Việt cổ, làm cho sản xuất đời sống sinh hoạt xã hội có bước phát triển cao hẳn Sự đời nghề nông trồng lúa nước người Việt cổ có ý nghĩa, tầm quan trọng nào? Người nguyên thủy đất nước ta lúc đầu sinh sống hang động, sau tiếp tục mở rộng vùng cư trú đến vùng chân núi, thung lũng ven khe suối, vùng đất bãi ven sông Trên vùng cư trú rộng lớn đồng ven sông, ven biển vùng thung lũng ven suối, người Việt cổ phát lúa nghề trồng lúa nước đời Thoạt tiên giống lúa hoang Về sau dưỡng để trở thành hạt gạo dẻo thơm Qua di Phùng Nguyên - Hoa Lộc, nhà khoa học phát hàng loạt lưỡi cuốc đá mài nhẵn toàn ; tìm thấy gạo cháy, dấu vết thóc lúa bên cạnh bình, vò đất nung lớn… Chứng tỏ lúa nước trở thành lương thực người Sự đời nghề nơng trồng lúa nước có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt q trình tiến hóa người : từ đây, người định cư lâu dài vùng đồng ven sông lớn ; sống trở nên ổn định hơn, phát triển vật chất tinh thần Trình bày biểu chuyển biến xã hội thời Văn Lang - Âu Lạc ? Từ thuật luyện kim phát minh nghề nông trồng lúa nước đời, người phải chuyên tâm làm công việc định Sự phân công lao động hình thành cụ thể : Phụ nữ làm việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp làm đồ gốm, dệt vải người Việt cổ khơng độc canh lúa mà trồng loại rau củ, trái khoai, đậu, trồng dâu, nuôi tằm Nam giới, phần làm nông nghiệp, săn, đánh cá ; phần chuyên làm công việc chế tác công cụ, đúc đồng, làm đồ trang sức…, sau, gọi chung nghề thủ công Từ có phân cơng lao động, sản xuất ngày phát triển, sống người ngày ổn định ; vùng đồng ven sông lớn hình thành làng (chiềng, chạ), làng vùng cao nhiều trước Dần dần hình thành cụm chiềng, chạ hay làng có quan hệ chặt chẽ với gọi lạc Vị trí người đàn ơng sản xuất gia đình, làng ngày cao Chế độ phụ hệ thay cho chế độ mẫu hệ II Nước Văn Lang đời phát triển nào? Trình bày điều kiện dẫn tới đời nhà nước Văn Lang, nhà nước lịch sử Việt Nam? Vào khoảng kỉ VIII - VII TCN, vùng đồng ven sông lớn thuộc Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày nay, hình thành lạc lớn Sản xuất phát triển, mâu thuẫn người giàu người nghèo nảy sinh ngày tăng thêm Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước vùng đồng ven sông lớn thường xuyên phải đối mặt với hạn hán, lũ lụt Vì vậy, cần phải có người huy đứng tập hợp nhân dân làng để giải vấn đề thủy lợi bảo vệ sản xuất, mùa màng đời sống Ngoài mâu thuẫn, xung đột kẻ giàu người nghèo nói làng giao lưu với có xung đột Đó xung đột người Lạc Việt với tộc người khác lạc Lạc Việt với Để có sống yên ổn, cần phải có lực đủ sức giải quyết, chấm dứt xung đột Như để đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, làm thủy lợi giải vấn đề xung đột điều kiện dẫn tới đời nhà nước Văn Lang nhà nước lịch sử dân tộc Việt Nam Trình bày hiểu biết em nước Văn Lang ? Thời gian địa bàn thành lập : Bộ lạc Văn Lang cư trú vùng đất ven sơng Hồng vùng có nghề đúc đồng phát triển sớm, dân cư đông đúc Bộ lạc Văn Lang lạc hùng mạnh thời Vào khoảng kỉ VII TCN vùng Gia Ninh (Phú Thọ), thủ lĩnh lạc Văn Lang dùng tài trí khuất phục lạc khác tự xưng Hùng Vương, đóng Bạch Hạc (thuộc Phú Thọ ngày nay), đặt tên nước Văn Lang Tổ chức nhà nước Văn Lang : Sơ đồ tổ chức máy Nhà nước Văn lang HÙNG VƯƠNG LẠC HẦU - LẠC TƯỚNG (trung ương) LẠC TƯỚNG (bộ) LẠC TƯỚNG (bộ) Bồ Bồ Bồ Bồ (chiềng, (chiềng, (chiềng, (chiềng, chạ) chạ) chạ) chạ) Chính quyền TW gồm (vua, lạc hầu, lạc tướng) ; địa phương (chiềng, chạ) ; đơn vị hành : nước - (chia nước làm 15 bộ, chiềng, chạ) ; Vua nắm quyền hành nước, đời đời cha truyền nối gọi Hùng Vương Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp, quân đội, tổ chức quyền cai quản nước Đời sống vật chất : Nước Văn Lang nước nông nghiệp, thóc lúa trở thành lương thực chính, ngồi ra, cư dân trồng khoai, đậu, cà, bầu, bí, chuối, cam… Nghề trồng dâu, đánh cá, chăn nuôi gia súc nghề thủ công làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền…đều chun mơn hóa Nghề luyện kim đạt trình độ kĩ thuật cao Cư dân bắt đầu biết rèn sắt Thức ăn người Văn Lang cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá, biết làm mắm dùng gừng làm gia vị Họ nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền làm gỗ, tre, nứa, Làng, chạ thường gồm vài chục gia đình, sống ven đồi, ven sơng, ven biển Họ lại thuyền Về trang phục, nam đóng khố trần, nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc cắt ngắn bỏ xõa, búi tó tết sam Ngày lễ họ thích đeo đồ trang sức vòng tay, khuyên tai, đội mũ cắm lông chim lau Đời sống tinh thần : Xã hội thời Văn Lang chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: người quyền quý, dân tự do, nơ tì Sự phân biệt tầng lớp chưa sâu sắc Thường tổ chức lễ hội, vui chơi (một số hành ảnh lễ hội ghi lại mặt trống đồng : đua thuyền, giã gạo, ca hát nhảy múa…) Cư dân Văn Lang có số phong tục tập quán : hôn nhân, thờ cúng tổ tiên (truyện Tấm Cám ; Bánh chưng, bánh giầy…) III Nước Âu Lạc đời phát triển nào? Hoàn cảnh đời tổ chức nhà nước Âu Lạc? Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần (hoàn cảnh đời nhà nước Âu Lạc) Năm 218 TCN, nhà Tần đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi Sau năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt sống với người Âu Việt, vốn có quan hệ gần gũi với từ lâu đời Cuộc kháng chiến bùng nổ Thủ lĩnh Âu Việt bị giết, nhân dân Âu Việt Lạc Việt không chịu đầu hàng Họ tôn người kiệt tuấn tên Thục Phán lên làm tướng, ngày rừng, đêm đánh quân Tần Năm 214 TCN, người Việt đại phá quân Tần, giết Hiệu úy Đồ Thư Kháng chiến thắng lợi Sự đời Nhà nước Âu Lạc: Sau kháng chiến chống Tần thắng lợi, năm 207 TCN, Thục Phán buộc vua Hùng nhường cho sáp nhập hai vùng đất cũ người Âu Việt Lạc Việt thành nước mới, đặt tên nước Âu Lạc Thục Phán tự xưng An Dương Vương, đóng Phong Khê (nay vùng Cổ Loa, huyện Đông Anh - Hà Nội) Bộ máy nhà nước thời An Dương Vương khơng có thay đổi so với thời Hùng Vương Tuy nhiên, quyền hành Nhà nước cao chặt chẽ trước Vua có quyền việc trị nước Tình hình sản xuất đời sống xã hội thời Âu Lạc có thay đổi tiến ? Trong nông nghiệp, lưỡi cày đồng cải tiến dùng phổ biến Lúa gạo, khoai, đậu, củ, rau… làm ngày nhiều Chăn nuôi, đánh cá, săn bắn phát triển Các nghề thủ công làm đồ gốm, dệt, làm đồ trang sức tiến Các ngành luyện kim xây dựng đặc biệt phát triển Việc chế tác công cụ sản xuất đồng sắt đạt đến trình độ kĩ thuật cao Giáo, mác, mũi tên đồng, rìu đồng, cuốc sắt, rìu sắt sản xuất ngày nhiều Đặc biệt xây dựng kể đến cơng trình thành Cổ Loa Sau kháng chiến chống quân Tần thắng lợi, An Dương Vương cho xây dựng Phong Khê khu thành đất rộng nghìn trượng, có ba vòng khép kín với chu vi khoảng 16.000 m hình trơn ốc, sau gọi Loa thành hay thành Cổ Loa Các vòng thành có hào bao quanh thơng Bên thành Nội nơi ở, làm việc An Dương Vương Lạc hầu, Lạc tướng Ở vào thời điểm cách 2.000 năm, mà trình độ kĩ thuật chung thấp cơng trình thành Cổ Loa biểu tượng đáng tự hào văn minh Việt cổ Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN, Nhà nước Âu Lạc thất bại ? Diễn biến kháng chiến : Vào năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà cắt đất ba quận lập thành nước Nam Việt, đem quân đánh xuống Âu Lạc Quân dân Âu Lạc với thành cao, hào sâu, vũ khí tốt tinh thần chiến đấu dũng cảm giữ vững độc lập Triệu Đà biết đánh bại được, vờ xin hàng dùng mưu kế li gián, chia rẽ nội Âu Lạc Năm 179 TCN, Triệu Đà lại sai quân sang đánh chiếm nước ta, An Dương Vương chủ quan khơng đề phòng, lại hết tướng giỏi nên bị thất bại nhanh chóng Nước ta rơi vào ách thống trị nhà Triệu Nguyên nhân thất bại Âu Lạc : Do An Dương Vương chủ quan, thiếu cảnh giác, nội bị chia rẽ, li gián, đoàn kết Nhớ lại Truyện nỏ thần (đơn giản hóa thực âm mưu cướp nước Âu Lạc Triệu Đà) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP: I/ CHỦ ĐỀ 1: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNGVÀ PHƯƠNG TÂY 1/ Sự xuất quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây (thời gian, địa điểm, điều kiện tự nhiên) • Ở phương Đơng - Thời gian xuât hiện: cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên nien kỉ thứ III TCN - Địa điểm: lưu vực sông lớn như: sông Nin Ai Cập; sông Ấn sông Hằng Ấn Độ; sông Ti-gờ-rờ Ơ-phơ-rát Lưỡng Hà; sông Hoàng Hà Trường Giang Trung Quốc - Điều kiện tự nhiên: đất đai mầu mỡ thuận lợi cho việc sản xuất nơng nghiệp • Ở phương Tây - Thời gian: vào đầu thiên niên kỉ I TCN - Địa điểm: bán đảo Ban căng Italia - Điều kiện tự nhiên: chủ yếu đồi núi, đất đai khơ cằn lại có nhiều hải cảng tốt thuận lợi cho việc buôn bán đường biển 2/ Sơ lược tổ chức đời sống kinh tế - xã hội quốc gia cổ đại a Ở quốc gia cổ đại phương Đông - Đời sống kinh tế: + Ngành kinh tế nơng nghiệp, ngồi chăn ni làm nghề thủ công + Biết làm thủy lợi, đào kênh mương dãn nước vào đồng ruộng + Thu hoạch lúa ổn định hàng năm - Các tầng lớp xã hội + Nông dân công xã tầng lớp đông đảo lực lượng sản xuất xã hội + quý tộc tầng lớp có nhiều cải quyền thế, bao gồm vua, quý tộc tăng lữ + Nô lệ người hầu hạ phục dịnh cho quý tộc quan lại, thân phận không khác vật - Tổ chức xã hội + Vua đứng đầu nhà nước có quyền huy quân đội đặt luật pháp, người đại diện thần thánh trần gian + Giúp việc cho vua hệ thống quan lại từ trung ương đến địa phương lo việc thu thuế, xây dựng cung điện… b Ở quốc gia cổ đại phương Tây - Đời sống kinh tế + Ngành kinh tế thủ cơng nghiệp thương nghiệp + Ngồi trồng loại lưu niên : nho, ô liu, cam chanh… - Các tầng lớp xã hội + Giai cấp chủ nô: gồm chủ xưởng thủ công, chủ thuyền bn trang trại giàu có lực trị, sở hữu nhiều nô lệ + Giai cấp nô lệ số lượng đông, lực lượng lao động xã hội, bị chủ nơ bóc lột đối xử tàn bạo - Tổ chức xã hội + Giai cấp chủ nô nắm quyền hành + Nhà nước chủ nô bầu làm việc theo thời gian + Khái niệm “xã hội chiếm hữu nơ lệ”: xã hội có hai giai cấp chủ nơ nơ lệ giai cấp chủ nơ thống trị bóc lột giai cấp nô lệ II/ CHỦ ĐỀ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Đặc điểm người tinh khơn dấu tích người tinh khơn tìm thấy đất nước ta * Đặc điểm: - Giống người ngày nay, xương cốt nhỏ người tối cổ, bàn tay khéo léo hộp sọ thể tích não phát triển, trán cao, mặt phẳng, thể gọn linh hoạt * Những dấu tích - Ở giai đoạn đầu rìu cuội nghè đẽo thơ sơ tìm thấy mái đá Ngườm (Thái Nguyên); Sơn Vi (Phú Thọ) có niên đại 3-2 vạn năm - Ở giai đoạn phát triển công cụ mài lưỡi rìu có vai, rìu ngắn số cơng cụ xương, sừng thú …được tìm thấy Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh) … Có niên đại cách 12000 - 4000 năm Đời sống vật chất tinh thần người tinh khôn * Đời sống vật chất - Công cụ lao động thường xuyên cải tiến - Nhiều loại hình cơng cụ đời - Biết dùng tre, gỗ, xương, sừng thú làm công cụ biết làm gốm - Biết trồng trọt rau, đậu, bầu bí chăn ni chó lợn… * Đời sống tinh thần - Biết chế tác sử dụng đồ trang sức - Biết vẽ lại hoạt động tinh thần vách đá - Phong tục tập quán chôn cất người chết với công cụ lao động CHỦ ĐỀ 3: THỜI KÌ VĂN LANG - ÂU LẠC Phát minh thuật luyện kim - Nhờ nghề làm gốm phát triển người phát minh thuật luyện kim - Người Phùng Nguyên, Hoa lộc cư dân tìm thuật luyện kim - Kim loại dùng đồng - Thuật luyện kim đời đánh dấu bước phát triển chế tác công cụ sản xuất, làm cho sản xuất phát triển Ý nghĩa tầm quan trọng đời nghề nông trồng lúa nước - Mang lại nguồn lương thực dồi cho người - Từ người sống định cư lâu dài đồng ven sông lớn - Cuộc sống người ngày trở nên ổn định hơn, phát triển vật chất tinh thần Nhà nước Văn Lang đời - Khoảng cuối TK VIII – đầu TK VII TCN, đồng Bắc Bộ Bắc Trung hình thành lạc lớn, gẫn gũi tiếng nói phương thức hoạt động kinh tế - Sản xuất phát triển - Trong chiềng, chạ có phân biệt giàu nghèo, mâu thuẫn giàu nghèo nảy sinh - Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước lưu vực sơng lớn gặp nhiều khó khăn: lũ, lụt - Các lạc, chiềng, chạ liên kết với bầu người có uy tín để tập hợp nhân dân lạc chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng sống => Cư dân Lạc Việt phải đấu tranh với thiên nhiên để bảo vệ màu màng Họ đấu tranh chống ngoại xâm giải xung đột tộc người, lạc hợp lại với => Nhà nước Văn Lang đời 4.Vẽ sơ đồ máy nhà nước Văn lang Hùng vương ( Lạc hầu, lạc tướng) Lạc tướng (bộ) Bồ (Chiềng,chạ) Lạc tướng (bộ) Bồ (Chiềng,chạ) Bồ (Chiềng,chạ) Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang • Đời sống vật chất: - Ăn: cơm nếp, cơm tẻ, rau, đậu, thịt, cá… Biết sử dụng gia vị bữa ăn - Ở: nhà sàn mái cong hình thuyền, có cầu thang lên xuống để tránh thú - Mặc: nam đóng khố trần, nữ mặc váy áo xẻ giữa, tóc cắt ngắn, để búi - Đi lại: chủ yếu thuyền • Đời sống tinh thần: - Xã hội Văn Lang chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: người quyền quý, dân tự do, nô tỳ, phân biệt tầng lớp chưa sâu sắc - Thường tổ chức lễ hội vui chơi ca hát - Phong tục tập quán: ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng bánh giầy…  Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang hòa quyện người Lạc Việt tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc  Cộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà năm 179 TCN • Diễn biến: - Năm 207 TCN nhà Tần suy yếu Tiệu Đà cắt quận thành lập nước Nam Việt, đêm quân đánh xuống Âu Lạc - Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt, tinh thần chiến đấu dũng cảm giữ vững độc lập - Không thể đánh bại Âu Lạc nên Triệu Đà xin giảng hòa dung kế chia rẽ nội nước ta - Năm 179 TCN Triệu Đà lại sai quân sang đánh chiếm nước ta, An Dương Vương chủ quan khơng đề phòng, lại hết tướng giỏi nên thất bại nhanh chóng - Nước ta rơi vào ách hộ Triệu Đà • Nguyên nhân thất bại: An Dương Vương chủ quan thiếu cảnh giác, nội bọ đồn kết ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN LỊCH SỬ LỚP: CHỦ ĐỀ 1: XÃ HỘI PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐƠNG VÀ PHƯƠNG TÂY Phong trào văn hóa phục hưng a Nguyên nhân: - Do kìm hãm, vùi dập chế độ phong kiến giá trị văn hóa - Sự lớn mạnh giai cấp tư sản lực kinh tế khơng có địa vị trị, xã hội nên đấu tranh giành địa vị trị, xã hội, mở đầu đấu tranh lĩnh vực văn hóa b Khái niệm: “phong trào Văn hóa Phục hưng” : Đó khôi phục tinh hoa giá trị tinh thần văn hóa cổ Hi Lạp Rơ-ma, đồng thời phát triển tầm cao c Nội dung: - lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự xã hội phong kiến ; - Đề cao giá trị người, đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng giới quan vật d Ý nghĩa: - Thức tỉnh phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến bảo thủ, lạc hậu - Đồng thời mở đường cho phát triển văn hóa tầm cao châu Âu nhân loại Những thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến - Tư tưởng : Nho giáo trở thành hệ tư tưởng đạo đức giai cấp phong kiến - Văn học : thời Đường xuất nhiều nhà thơ tiếng Lí Bạch, Đỗ Phử… thời Minh xuất tiểu thuyết có giá trị: Tam quốc; tây du kí… - Sử học: có sử kí Tư Mã Thiên; hán thư Đường thư ; Minh sử… - Nghệ thuật kiến trúc: với nhiều cơng trình độc đáo Cố cung, tượng phật sinh động So sánh trình hình thành phát triển xã hội PK nước phương Đông phương Tây để rút điểm khác biệt ? Xã hội PK phương Đơng : - Hình thành sớm, vào thời kì trước CN (như Trung Quốc), phát triển chậm, mức độ tập quyền cao so với xã hội PK phương Tây - Quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài sau rơi vào tình trạng lệ thuộc trở thành thuộc địa CNTB phương Tây Xã hội PK phương Tây : - Ra đời muộn (thế kỉ V), phát triển nhanh - Xuất CNTB lòng chế độ PK - Lúc đầu quyền lực nhà vua bị hạn chế lãnh địa, đến kỉ XV quốc gia PK thống nhất, quyền lực tập trung tay nhà vua Trình bày nét sở kinh tế - xã hội chế độ PK ? - Cơ sở kinh tế chủ yếu chế độ PK sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi số nghề thủ công - Sản xuất nông nghiệp đóng kín cơng xã nơng thơn (phương Đơng) hay lãnh địa (phương Tây) - Tư liệu sản xuất, ruộng đất nằm tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô sản xuất - Xã hội gồm hai giai cấp địa chủ nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến nông nô (phương Tây) Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nơng dân nơng nơ địa tô - Riêng xã hội PK phương Tây, từ kỉ XI, công thương nghiệp phát triển mạnh CHỦ ĐỀ 2: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÍ – TRẦN Trình bày chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa thời Lý: Về kinh tế: Nơng nghiệp: - Nhà nước có nhiều biện pháp quan tâm sản xuất nơng nghiệp (lễ cày tịch điền, khuyến khích khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phòng lụt, cấm giết hại trâu bò ), - Nhiều năm mùa màng bội thu Thủ công nghiệp xây dựng: - Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng chùa chiền, cung điện, nhà cửa phát triển - Các nghề làm đồ trang sức vàng, bạc; làm giấy, đúc đồng, rèn sắt mở rộng - Nhiều cơng trình tiếng thợ thủ công dựng nên chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định) Thương nghiệp: - việc mua bán nước với nước mở mang trước - Cảng Vân Đồn (Quảng Ninh) nơi giao thương bn bán với nước ngồi sầm uất Về xã hội: - Vua quan phận giai cấp thống trị, số quan lại, số dân thường có nhiều ruộng trở thành địa chủ - Thành phần chủ yếu xã hội nông dân gắn bó với làng, xã; họ phải làm nghĩa vụ với nhà nước nộp tô cho địa chủ; số khai hoang lập nghiệp nơi khác - Những người làm nghề thủ công sống rải rác làng, xã phải nộp thuế làm nghĩa vụ nhà vua Nơ tì phục vụ cung điện, nhà quan Văn hóa , giáo dục, khoa học kĩ thuật thời Trần Văn hóa: + Tín ngưỡng cổ truyền trì có phần phát triển tục thờ cúng tổ tiên anh hùng dân tộc + Đạo Phật phát triển không thời Lý Nho giáo ngày phát triển, có địa vị cao trọng dụng + Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian: ca hát, nhảy múa, hát chèo, trò chơi trì, phát triển + Nền văn học (bao gồm chữ Hán, chữ Nôm) phong phú, đậm đà sắc dân tộc, chứa đựng sâu sắc lòng yêu nước, tự hào dân tộc phát triển mạnh thời Trần, làm rạng rỡ cho văn hóa Đại Việt như: Hịch tướng sỹ Trần Quốc Tuấn, Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu Giáo dục khoa học - kĩ thuật: + Quốc tử giám mở rộng, lộ, phủ có trường học, kì thi tổ chức ngày nhiều + Năm 1272, tác phẩm Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu đời Y học có Tuệ Tĩnh thầy thuốc tiếng + Về khoa học: ngành khoa học toán học; y học; thiên văn học bước đầu phát triển Nghệ thuật: + Kiến trúc điêu khắc thời Trần không huy hồng thời Lý có cơng trình quan trọng tháp mộ vua Trần Nhân Tông trước chùa Phổ Minh Tức Mặc (Nam Định) xây năm 1310, thành Tây Đơ Thanh Hóa (1397) Cuộc chiến đấu phòng tuyến Như Nguyệt: *Diễn biến: -Quách Quỳ cho quân đánh phòng tuyến ta - Ta phản công liệt - Quân Tống rơi tình trạng hoang mang thiếu lương thực -Mùa xuân 1077 nhà Lý cho quân bất ngờ đánh vào đồn giặc *Kết quả: -Quân địch mười phần chết đến năm sáu phần - Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà rút nước * Nguyên nhân thắng lợi: - Nhà Lí chuẩn bị chu đáo mặt - Có kế sách đánh giặc đắn sáng tạo *Ý nghĩa: - Là trận đánh tuyệt vời lịch sử chống giặc ngoại xâm - Củng cố độc lập tự chủ Đại Việt - Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt Tại Lý Thường Kiệt lại kết thúc kháng chiến chống Tống biện pháp giảng hòa? - Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hòa hiếu hai nước sau chiến tranh - Khơng làm tổn thương danh dự nước lớn - Bảo đảm hòa bình lâu dài cho đất nước - Đó truyền thống nhân đạo dân tộc ta Cuộc kháng chiến chiến lần thứ chống quân xâm lược Mông – Nguyên 1285 a Âm mưu xâm lược Đại Việt nhà Nguyên - Sau thống trị hoàn toàn Trung Quốc vua Nguyên riết chuẩn bị xâm lược Đại Việt Cham- Pa - Làm cầu nối xâm lược nước phía Nam Trung Quốc Mở rộng phạm vi thống trị thơn tính nước khác -Dùng Chăm-pa làm bàn đạp công Đại Việt b.Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến: * Quân : Triệu tập hội nghị vương hầu bàn kế đánh giặc + Cắt cử tướng huy + Duyệt binh + Cho qn đóng giữ vị trí hiểm yếu * Chính trị : -1285 mở hội nghị Bình Than hội nghị Diên Hồng c Diễn biến kết kháng chiến *Diễn biến: -1.1285 năm mươi vạn quân Nguyên Thoát Hoan huy xâm lược Đại Việt ->ta lui Vạn Kiếp, Thăng Long Nam Định ->địch dựng doanh trại bắc sông Hồng -Cánh quân Toa Đô từ Chăm-pa đánh lên Nghệ An – Thanh Hoá, quân Thoát Hoan đánh xuống phía Nam tạo gọng kìm -Ta rút lui để bảo tồn lực lượng -Qn Ngun lâm vào khó khăn ->ta tổ chức phản công *Kết quả: Toa Đô bị chém đầu, Thoát Hoan chui vào ống đồng thoát nước, quân địch thua to Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thời Trần? Nguyên nhân thắng lợi: - Tất tầng lớp nhân dân, thành phần dân tộc tham gia đánh giặc, (bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đồn kết tồn dân, quý tộc, vương hầu nhà Trần hạt nhân lãnh đạo.) - Sự chuẩn bị chu đáo mặt cho kháng chiến (Đặc biệt, nhà Trần quan tâm chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân nhiều biện pháp để tạo nên gắn bó triều đình nhân dân) - Tinh thần hi sinh, chiến thắng tồn dân mà nòng cốt qn đội - Chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo vương triều Trần, đặc biệt vua Trần Nhân Tông, danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư (đã buộc giặc từ mạnh chuyển dần sang yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi) Ý nghĩa lịch sử: - Đập tan tham vọng ý chí xâm lược Đại Việt đế chế Mơng - Nguyên, bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền quốc gia dân tộc - Thể sức mạnh dân tộc, đánh bại kẻ thù xâm lược (góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân ) - Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều học cho đời sau đấu tranh chống xâm lược - Ngăn chặn âm mưu xâm lược Nhật Bản vùng đất lại châu Á Hốt Tất Liệt Những cải cách Hồ Quý Ly, ý nghĩa tác dụng cải cách Hồ Quý Ly a Về trị: - Thay dần võ quan cao cấp quý tộc, tôn thất nhà Trần nắm giữ người họ Trần thân cận với - Đổi tên số đơn vị hành cấp trấn quy định cách làm việc máy quyền cấp -Các quan triều đình phải lộ để nắm tình hình b Về kinh tế, tài chính,: - Phát hành tiền giấy thay cho tiền đồng; - Ban hành sách “hạn điền”, quy định số ruộng đất mà vương hầu, quan lại địa chủ phép có - Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng; c xã hội - Ban hành sách hạn nơ - Năm đói bắt nhà giàu phải bán lương thực cho dân d Về văn hóa, giáo dục: - Bắt nhà sư 50 tuổi phải hoàn tục; - Cho dịch chữ Hán chữ Nôm, yêu cầu người phải học - Quy định cách thức thi cử có sách quan tâm đến việc học hành, thi cử e Về quân sự: - Thực số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân quốc phòng - Chế tạo súng thần cơng, đóng chiến thuyền, bắt tất người từ hai tuổi trở lên phải ghi vào sổ hộ tịch f Ý nghĩa, tác dụng - Đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng -Hạn chế tập trung ruộng đất quý tộc địa chủ - Làm suy yếu lực nhà Trần - Tăng nguồn thu nhập cho dất nước -Hạn chế: chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế chưa phù hợp với lòng dân ... 20: Thuật luyện kim phát minh ? ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN LỊCH SỬ LỚP Câu 1: Lòch sử ? Dựa vào đâu để biết dựng lại lòch sử ? -Lòch sử diễn khứ Lòch sử khoa học lòch sử tìm hiểu dựng lại toàn hoạt... người phải cải tiến công cụ sản xuất -Kim loại sử dụng đồng =>thuật luyện kim đời mở đường tìm nguyên liệu §Ị CƯƠng Ôn TậP mÔn Lịch sử lớp I - Các mốc thời gian kiện lịch sử Mốc thêi gian Sù kiƯn... âm mưu cướp nước Âu Lạc Triệu Đà) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP: I/ CHỦ ĐỀ 1: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNGVÀ PHƯƠNG TÂY 1/ Sự xuất quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây (thời gian, địa điểm,

Ngày đăng: 20/12/2019, 13:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 6: Văn hóa cổ đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan