1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo an tin 10

11 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

Ngày soạn /09/2013 Ngày giảng /09/2013 Tiết: 05 § GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (t1) I MỤC TIÊU Kiến thức:  Biết thành phần chức hệ thống tin học  Biết chức thiết bị máy tính: Bộ xử lý trung tâm, Kỹ năng:  Vẽ lược đồ khái quát kiến trúc máy tính giải thích  Nhận biết phận máy tính Thái độ:  Phải có thái độ nghiêm túc học tập tìm hiểu máy tính, thành phần máy tính hoạt động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, tham khảo SGV, chuẩn bị máy tính số thiết bị máy tính hỏng Chuẩn bị Học sinh: Vở để ghi chép, đọc tìm hiểu trước SGK nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ổn định tổ chức:  Kiểm tra sỹ số Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi ? Thơng tin gì? Kể đơn vị đo thông tin? ? Nêu khái niệm mã hóa thơng tin? Hãy biến đổi: 45(10) Cơ số   Giáo viên đánh giá nhận xét cho điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khái niệm hệ thống tin học Mục tiêu hoạt động - Hs biết khái niệm hệ thống tin học Cách tiến hành: H? Các em cho biết máy tính có thiết bị nào? Học sinh trả lời câu hỏi HS khác bổ sung:  - Hệ thống tin học gồm thành phần: H? Căn vào SGK, cho biết hệ thống tin + Phần cứng: toàn thiết bị học gồm máy phần? phần nào? máy tính: hình, CPU, chuột, phím + Phần mềm: Các chương trình ứng dụng chạy máy: soạn thảo, game +Sự quản lý điều khiển người H?Trong thành phần trên, thành phần Học sinh ghi chép, nghe giảng quan trọng nhất? GV cố bổ sung: Học sinh trả lời câu hỏi - Hệ thống tin học dùng để nhập, xuất, xử lý, -1- truyền, lưu trữ thông tin Thành phần thứ quan trọng khơng có quản lý điều khiển Hoạt động 2: Sơ đồ cấu trúc máy người thành phần lại trở tính nên vô dụng Mục tiêu hoạt động: - HS biết sư đồ cấu trúc chung máy Học sinh trả lời câu hỏi tính Cách tién hành  Máy tính gồm phận sau: H?Hãy kể thiết bị có máy tính  Bộ xử lý trung tâm(Central Processing mà em biết? Unit - CPU)  Bộ nhớ trong(Main Memory) H?Thiết bị máy tính lưu trữ thơng  Bộ nhớ ngồi(Secondary Memory) tin?  Thiết bị vào(Input Device)  Thiết bị ra(Output Device)  - Hoạt động máy tính mơ tả qua sơ đồ sau: Học sinh nghe giảng, ghi chép Bộ nhớ Học sinh trả lời câu hỏi Học sinh khác bổ sung CPU Bộ điều khiển Bộ số học/ Logic Bộ nhớ Thiết bị vào Thiết bị Học sinh ghi chép, nghe giảng Diễn giải sơ đồ: Dữ liệu đưa vào máy tính qua thiết bị vào lưu trữ nhớ Dữ liệu đưa vào xử lý xử lý trung tâm, có phép tốn lưu trữ nhớ trong, kết đưa thiết bị lưu lại nhớ Hoạt động Bộ xử lý trung tâm(CPU) Mục tiêu hoạt động: - Hiểu chức xử lý trung tâm - Biết thành phần CPU Cách tiến hành: H? Chức CPU? Học sinh trả lời câu hỏi  - Chức thành phần quan trọng máy tính Đó thiết bị thực điều khiển hoạt động máy tính, xử lý liệu, thực chương trình Học sinh nghe giảng, ghi chép Học sinh trả lời câu hỏi H? Có thể coi xử lý trung tâm não - Thành phần: + Bộ điều khiển(Control Unit – CU): người không? Điều khiển phận khác  điều khiển -2- hoạt động máy tính + Bộ số học logic (Arthmetic/ H? CPU gồm máy thành phần chính? Logic Unit – ALU): thành phần nào? nêu chức nó? Thực phép tốn số học logic + Tập ghi(Register Sets) H? Kể phép toán số học logic mà em Thanh ghi dùng để lưu giữ thông tin học? tạm thời q trình hoạt động máy tính: đọc, ghi lệnh thực hiện, lưu trữ liệu, kết trung gian, địa + Bộ nhớ truy cập nhanh(Cache) IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI     Nhắc lại thành phần hệ thống tin học: Sự quản lý điều khiển người thành phần quan trọng Nhắc lại sơ đồ hoạt động máy tính Có thể ví xử lý trung tâm máy tính với não người -3- Ngày soạn /09/2013 Ngày giảng /09/2013 Tiết: 06 § GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (t2) I MỤC TIÊU Kiến thức:  Biết chức thành phần thiết bị máy tính: + Bộ nhớ + Bộ nhớ + Thiết bị vào Kỹ năng:  Nhận biết phận máy tính  Biết quan sát xác định qua tranh minh họa(hoặc máy tính) thiết bị máy tính Thái độ:  Phải có thái độ nghiêm túc học tập tìm hiểu máy tính, thành phần máy tính hoạt động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, tham khảo SGV, chuẩn bị máy tính số thiết bị máy tính hỏng, tranh khổ lớn giới thiệu số phận máy tính Chuẩn bị Học sinh: ghi chép, đọc SGK quan sát để nhận biết thành phần máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ổn định tổ chức:  Kiểm tra sỹ số Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi H? Nêu chức thành phần hệ thống tin học? H? Vẽ hình diễn giải sơ đồ cấu trúc hoạt động máy tính?   Giáo viên đánh giá nhận xét cho điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Bộ nhớ trong(Main Memory) Mục tiêu hoạt đ ộng - Hs biết chức thành phần Học sinh ghi chép, nghe giảng nhớ - Biết phân biệt nhớ Rom va Ram Cách tiến hành: H? Bộ nhớ có chức gì? Học sinh trả lời câu hỏi GV:Cũng cố câu trả lời học sinh  - Chức năng: Bộ nhớ nơi lưu trữ chương trình liệu thực hiện, xử lý Học sinh trả lời câu hỏi H? Nó gồm thành phần nào? -4-  - Thành phần: + Bộ nhớ đọc (Read Only Memory ROM): Chứa chương trình hệ thống, thực việc kiểm tra máy tạo giao tiếp ban đầu máy với chương trình người dùng Khi tắt máy liệu ROM không bị + Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên(Random Access Memory - RAM): Dùng để ghi nhớ liêu làm việc Khi tắt máy liệu RAM bị H? Em phân biệt khác Học sinh trả lời câu hỏi Học sinh khác ROM RAM? bổ sung Đặc điểm khác lớn RAM ROM liệu ROM không bị tắt máy RAM bị Trong thực tế liệu ROM xóa với cách dùng tia cực tím + laze để thay đổi thông tin H? Đặc điểm nhớ trong? Học sinh trả lời câu hỏi Học sinh khác bổ sung - Đặc điểm: + Có tốc độ xử lý nhanh + Dung lượng nhớ không lớn + Bộ nhớ chia thành ngăn nhớ đánh địa + Ngăn nhớ thường tổ chức theo byte, truy cập theo địa GV:Cũng cố cau trả lời học sinh Hoạt động 2: Bộ nhớ (Secondary Memory) Mục tiêu hoạt động - Hs biết chức thành phần nhớ - Biết phân loại nhớ Cách tiến hành: Học sinh trả lời câu hỏi Học sinh khác H? Bộ nhớ có chức gì? bổ sung GV:Cũng cố câu trả lời học sinh  - Chức năng: + Lưu trữ chương trình liệu dạng thư viện hỗ trợ nhớ + Dung lượng nhớ lớn -5- H? Nó gồm thành phần nào? + Tốc độ xử lý chậm  Phân loại nhớ ngoài: + Bộ nhớ từ, đĩa cứng, đĩa mềm, CD H? Hãy nêu đặc điểm đĩa cứng đĩa Học sinh nghe giảng, ghi mềm? Học sinh trả lời câu hỏi Học sinh khác bổ sung: GV:Cũng cố câu trả lời học sinh Đĩa mềm: Đường kính 3,5 inch (8,89cm) Trước 2003: 20GB, 30GB, Dung lượng 1.44MB Từ 2004: > 300GB Đĩa cứng: Dung lượng lớn + Bộ nhớ quang: CD, VCD, DVD Tốc độ đọc/ghi nhanh + Bộ nhớ bán dẫn: Flash disk(USB) Đĩa cứng IBM phát triển, dung lượng ổ cứng tăng nhanh: H? Theo em nhớ Học sinh trả lời câu hỏi có loại nữa? Hoạt động 3: Thiết bị vào(Input Device) Mục tiêu hoạt đ ộng - Hs biết chức thiết bị vào - Biết thành phần thiết bị vào Cách tiến hành: H? chức thiết bị vào làm gi? Học sinh quan sát tranh, đĩa mềm hỏng, ghi Học sinh trả lời câu hỏi  - Chức năng: Dùng để đưa thơng tin vào máy tính H? Nó gồm thành phần nào? GV:Cũng cố câu trả lời học sinh + Bàn phím: thường có 100 đến 105 phím - Thành phần: Gồm nhóm phím: chức năng, ký tự  Bàn phím Khi gõ phím mã tương ứng  Con chuột truyền vào máy + Con chuột: dùng để thực lệnh  Máy qt cách xác, nhanh chóng, dễ dàng  Webcam Chuột thường có 2nút: Nút trái nút phải Băng từ, băng audio số, thẻ nhớ điện thoại + Máy quét(Scaner): Dùng để đưa hình ảnh, văn vào hình + Webcam: Camera kỹ thuật số dùng để thu hình ảnh trực tiếp IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI  Nhắc lại chức nhớ trong, nhớ  Nhắc lại đặc điểm của: + Bộ nhớ trong: ROM, RAM + Bộ nhớ ngoài: đĩa mềm, đĩa cứng, CD, USB + Thiết bị vào: Bàn phím, chuột, máy quét, Webcam  Học sinh trả lời câu hỏi làm tập SGK trang 28 -6- Ngày soạn /09/2013 Ngày giảng /09/2013 Tiết: 07 § GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (t3) I MỤC TIÊU Kiến thức:  Biết chức thành phần thiết bị lại: thiết bị  Biết máy tính điều khiển chương trình  Biết thơng tin lệnh lệnh dạng liệu máy tính lưu trữ xử lý tương tự liệu theo nghĩa thông thường Kỹ năng:  Nhận biết phận máy tính  Hiểu nguyên lý hoạt động máy tính: thực dãy lệnh(chương trình) cách tự động Thái độ:  Học sinh ý thức việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, tham khảo SGV, chuẩn bị máy tính số thiết bị máy tính hỏng Chuẩn bị Học sinh: Vở ghi chép, tim hiểu trước SGK nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ổn định tổ chức:  Kiểm tra sỹ số Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi ? So sánh RAM ROM? ? Nêu chức loại nhớ  Giáo viên đánh giá nhận xét cho điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Thiết bị ra(Output Device) Mục tiêu hoạt đ ộng Học sinh ghi chép, nghe giảng - Hs biết chức thiết bị - Biết thành phần thiết bị Học sinh trả lời câu hỏi Cách tiến hành: H? chức thiết bị vào làm gi? - Chức năng: Đưa liệu máy tính mơi trường ngồi H? Nó gồm thành phần nào? - Thành phần:  Màn hình  Máy in a, Màn hình(Monitor): Cấu tạo tương tự  Máy chiếu hình ti vi Các tham số hình:  Loa, tai nghe + Độ phân giải GV:Cũng cố câu trả lời học sinh -7- + Chế độ màu  Modem b, Máy in(Printer): dùng để đưa liệu giấy Các loại máy in: in phun, in kim, in laser Học sinh nghe giảng, ghi chép Máy in in đen trắng in màu c, Máy chiếu(projector): Hiển thị nội dung hình máy tinh ảnh rộng d, Loa, tai nghe(Speaker): dùng để đưa âm e, Modem: Là thiết bị truyền thông mạng, dùng để truyền thông tin máy tính Học sinh trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Hoạt động máy tính Mục tiêu hoạt đ ộng - Hs biết nội dung nguyên lý - Biết hoạt động cảu máy tính theo nguyên lý Phôn nôi-Man Học sinh nghe giảng, ghi Cách tiến hành: H? Trên thành phần máy tính, với thành phần máy tính hoạt động chưa? Máy tính hoạt động theo nguyên lý: - Nguyên lý điều khiển chương trình H? Chương trình gì? Học sinh trả lời câu hỏi Chương trình dãy lệnh lưu trữ nhớ Nghĩa máy tính lặp lặp lại chu trình lệnh: Nhận lệnh – Thực lệnh Thơng tin lệnh bao gồm: + Địa lệnh nhớ + Mã thao tác cần thực + Địa ô nhớ liên quan Ví dụ: Học sinh trả lời câu hỏi H? Việc thực chương trình bị - bị mát điện; bị lỗi, cố; gặp dừng nào? lệnh dừng chương trình Học sinh ghi chép, nghe giảng  - Nguyên lý lưu trữ chương trình (SGK) Địa ô nhớ cố định nội dung ghi thay đổi q trình làm việc Học sinh nghe giảng, ghi chép  - Nguyên lý truy cập theo địa chỉ(SGK) Máy tính truy cập xử lý đồng thời dãy bit gọi từ máy -8- Nguyên lý Phôn Nôi-man(Von Neumann):  GV giới thiệu Von Neumann yêu cầu học sinh nhà đọc sách giáo khoa Mã hóa nhị phân, điều khiển chương trình, lưu trữ chương trình truy cập theo địa tạo thành nguyên lý chung gọi nguyên lý Phôn Nôi-man  Học sinh nghe giảng, ghi chép  Học sinh nhà đọc SGK IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI  Nhắc lại chức thiết bị  Nhắc lại nguyên lý hoạt động máy tính + Nguyên lý điều khiển chương trình + Nguyên lý lưu trữ chương trình + Nguyên lý truy cập theo địa  Ba nguyên lý tạo thành nguyên lý Phôn Nôi-man  Học sinh trả lời câu hỏi làm tập SGK trang 28 -9- Ngày soạn /09/2013 Ngày giảng /09/2013 Tiết: 08 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH SỐ LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH (t1) I MỤC TIÊU Kiến thức:  Giúp học sinh tiếp cận, làm quen với máy tính Quan sát nhận biết phận số thiết bị khác: máy in, bàn phím, ổ đĩa, cổng USB Kỹ năng:  Rèn luyện cho học sinh kỹ lắp ráp số phận máy tính: RAM, cáp nối, cắm USB Thái độ:  Yêu cầu học sinh có trách nhiệm bảo vệ tốt trang thiết bị Không tự tiện sử dụng máy tính khơng có cho phép giáo viên  Giáo dục học sinh có thái độ đắn, khoa học trình học tin học trường Phổ thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị Giáo viên: Phòng thực hành, có máy chiếu tốt, số tranh minh họa số phận máy tính như: mainboard, chuột, ổ cứng, đĩa mềm, CPU, Chuẩn bị Học sinh: Vở ghi, ý quan sát số thành phần SGK tranh, quan sát phận giáo viên chuẩn bị III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ổn định tổ chức:  Kiểm tra sỹ số  Khi vào phòng thực hành cần nêu nội quy phòng thực hành để học sinh biết Bài cũ: ? Nêu phận máy tính mà ta học? Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Phổ biến nội quy phòng thực hành Học sinh có trách nhiệm bảo vệ tốt - Nội quy phòng máy, an tồn điện, cháy trang thiết bị, máy móc nhà nổ trường Hoạt động 2: Nội dung a) Làm quen với máy tính - Giáo viên hướng dẫn để học sinh nhận biết - Học sinh ý quan sát nhận biết: phận sau: + Màn hình HS nêu chức phận học + Nguồn điện + Ổ đĩa mềm + Ổ đĩa cứng - 10 - + Ổ đĩa CD - Quan sát tranh vẽ, mẫu vật để rút + Cổng USB kết luận + Cổng kết nối mạng Chia nhóm HS cho quan sát + Cổng kết nối âm phận máy tính + Cổng máy in - Các nhóm báo cáo kết quan sát - Giới thiệu phận bên máy thảo luận tính: + Mainboad + CPU - Nhận biết liên kết + Ổ đĩa mềm phận máy tính: cáp nối, cáp + Ổ đĩa cứng nguồn + RAM - Cách bật/tắt số thiết bị máy tính, máy in, hình, cổng USB - Học sinh ý cách tắt mở máy tính - Giới thiệu cách khởi động máy: Yêu cầu cần phải tắt hết tất Bấm nút POWER vỏ máy chờ cho phận máy tính máy khởi động + Nhập mật có + Bấm nút RESET để khởi động lại hệ thống IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI  Nhắc lại phận máy tính yêu cầu học sinh phân biệt phận  Nhắc nhở: Máy ln tìm hệ điều hành khởi động cung cấp phần mềm ứng dụng cho Yêu cầu học sinh khởi động máy tính tắt máy tính theo nhằm mục đích bảo vệ an tồn cho thơng tin máy máy tính - 11 - ... tốt trang thiết bị Khơng tự tiện sử dụng máy tính khơng có cho phép giáo viên  Giáo dục học sinh có thái độ đắn, khoa học q trình học tin học trường Phổ thơng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị Giáo. .. máy chiếu tốt, số tranh minh họa số phận máy tính như: mainboard, chuột, ổ cứng, đĩa mềm, CPU, Chuẩn bị Học sinh: Vở ghi, ý quan sát số thành phần SGK tranh, quan sát phận giáo viên chuẩn bị... - Giáo viên hướng dẫn để học sinh nhận biết - Học sinh ý quan sát nhận biết: phận sau: + Màn hình HS nêu chức phận học + Nguồn điện + Ổ đĩa mềm + Ổ đĩa cứng - 10 - + Ổ đĩa CD - Quan sát tranh

Ngày đăng: 20/12/2019, 07:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w