1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN tập KỸ THUẬT THI CÔNG 1

24 426 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 777,68 KB

Nội dung

ÔN TẬP KĨ THUẬT THI CÔNG I Câu 1: cấu tạo & chức phận ván khuôn dầm liền sàn? 1-ván đáy 2- ván thành 3- đội 5- xà gồ 6- ván sàn 7- cột chống dầm 8- cột chống dầm phụ 11- đệm 9- cột chống xà gồ 4-thanh chống xiên 10- giằng cột 12- nêm Ván khuôn phân tiếp xúc trực tiếp với BT tạo hình dạng cho phận kết cấu Ván khuôn tiếp nhận tải trọng thân, tải trọng kết cấu, áp lực ngang BT tươi, tải trọng thi công ( đầm, đổ BT,…) truyền xuống cột chống xuống đất Con đội diễu để đỡ xà gồ sàn lao vào ván khn dầm trực tiếp đỡ ván khuôn sàn Thanh chống xiên để tiếp nhận áp lực ngang (thông qua nẹp đứng đội) truyền xuống cột chống chỗ cố định Con bọ để cố định vị trí chống xiên Nẹp đứng để liên kết ván (trong trường hợp ván khn thành bên tạo từ ván ghép lại) Nẹp đứng tiếp nhận áp lực ngang từ ván thành truyền xuống cột chống thông qua chống xiên Khoảng cách nẹp phải tính tốn theo điều kiện bền biến dạng ván thành dầm Nẹp giữ chân ván khuôn thành để cố định vị trí ván khn dầm hệ thống cột chống Xà gồ tiếp nhận tải trọng từ sàn bao gồm tải trọng thân ván sàn xà gồ, tải trọng kết cấu tải trọng lúc thi công (do người phương tiện máy móc, đầm, đổ BT,…) truyền xuống cột chống xà gồ khoảng cách xà gồ cần tính toán để đảm bảo điều kiện bền biến dạng ván sàn Các cột chống đỡ ván khuôn xà gồ, tiếp nhận toàn tải trọng truyền xuống đất Khoảng cách cột chống cần tính tốn để đảm bảo điều kiện bền biến dạng ván khuôn dầm xà gồ Hệ giằng cột để tăng ổn định cho hệ cột chống (làm giảm chiều dài tính tốn, ) Nêm dùng để vi chỉnh chiều cao cột chống, dùng để cố định cột chống lắp dựng Nêm để lắp dựng tháo dỡ cột chống dễ dàng Bản đệm để giảm ứng suất cục truyền xuống đất để tạo mặt phẳng cho chân cột Câu 2: cấu tạo, chức trình tự lắp dựng phận ván khn móng băng, móng đơn Trình tự lắp dựng: Lắp dựng ván khuôn bậc  kiểm tra, điều chỉnh  lắp dựng nẹp ngang, chống xiên, chống ngang, đệm  lắp dựng ván khuốn bậc  kiểm tra, điều chỉnh  lắp dựng văng ngang, dây thép giằng, ghim… Trình tự tháo dỡ: Ngược với trình tự lắp dựng: lắp trước tháo sau, lắp sau tháo trước Câu 3: cấu tạo & chức phận ván khn cột? trình tự lắp dựng Ván khn cột gồm mặt ghép lại Trong có mặt đối diện có bề rộng cạnh tiết diện cột, mặt lại cạnh lại tiết diện cột cộng thêm lần bề dày ván khn ván khn có bề rộng lớn hơn, người ta đặt cửa vệ sinh chân cột cửa đổ bê tông (khi chiều cao cột >2.5m) cửa bịt kín trước đổ BT Gông cột để tiếp nhận áp lực ngang tác dụng vào ván khuôn, khoảng cách cần tính tốn để đảm bảo điều kiện bền biến dạng ván khn cột Tăng móc sẵn vào móc thép chờ mặt sàn có tác dụng vi chỉnh độ thẳng đứng cột chống chuyển vị trồi lên cột tăng với chống xiên giúp ổn định độ thẳng đứng cho cột bỏ phận song cột góc hay mép biên bắt buộc phải có tăng Trình tự lắp dựng: Dùng máy toàn đạc để định vị tim cột, dùng dây, bột mực để đánh dấu mốc giữ cao độ dừng đổ BT (sơn vào thép cột) Chỉnh sửa thép chờ lắp dựng thép cột ý lắp kê để đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ cột Đổ mốc chân cột có kích thước tiết diện cột (hoặc khoan trực tiếp vào sàn BT) Các ván khn đóng thành hộp mặt (thường mặt lớn với mặt nhỏ) đựa vào ví trí cột sau lắp nốt mặt lại Chú ý phải bơi dầu mặt ván khuôn trước lắp vào cột Lắp gông cột Căn chỉnh cột lắp chống xiên, tăng điều chỉnh cột cho thẳng đứng Câu 3: cấu tạo & chức phận ván khn tường, quy trình lắp dựng? 1- Ván khn 2- sườn đứng 3- sườn ngang 4- ti (bulong) 5- văng chân 6- chống xiên 7- tăng 8- móc thép chờ 10- gỗ luồn qua móc thép chờ 9- ống nhưa bọc ti Ván khuôn tường gồm mặt ghép từ ván rộng 20-30 cm dài từ 2-3 m đặt ngang liên kết lại nhờ hệ sườn đứng Phía ngồi hệ sườn đứng hệ sườn ngang gồm nhiều cặp song song cách khoảng đường kính ti mặt ván khuôn liên kết nhờ ti luồn qua ống nhựa Các ti bố trí song song để thuận tiện cho việc đổ BT Chân ván khuôn định vị miếng gỗ thép chôn sẵn BT Để đảm bảo ổn định tổng thể cho ván khuôn, người ta sử dụng tăng đơ, chống neo vào mốc chơn sẵn BT Trình tự lắp dựng: Lắp dựng ván khuôn  lắp hệ sườn đứng liên kết ván khuôn  lắp hệ sườn ngang  đục lỗ xuyên ti qua ván khuôn  lắp dựng văng ngang, tăng đơ, chống để cố định hệ ván  chỉnh (siết ti, kiểm tra độ thẳng đứng điều chỉnh lại tăng đơ, chống) Trình tự tháo lắp: ngược với trình tự lắp dựng Câu 4: Cấu tạo ván khuôn dầm đơn (cả cột chống, đỡ giáo) & trình tự lắp dựng? trình tự lắp dựng: dùng máy tồn đạc định vị tim cốt dầm dầm phụ dầm lắp dựng trước dầm phụ, mặt bên ván thành dầm có cửa sẵn đón dầm phụ lắp ván đáy dầm, đầu kê tạm lên cột chống tựa miếng kê gắn mặt tường, cột Lắp dựng cột chống dầm để chống đỡ ván đáy Căn chỉnh tim cho với thiết kế lắp tiếp ván thành dầm Căn chỉnh cho vị trí dùng chống xiên, nẹp giữ chân ván thành, văng để cố định ván thành dầm Dùng nêm để vi chỉnh chiều cao cột chống cho thiết kế giằng cố định cột chống lại Câu 5: trình tự thiết kế ván khuôn? Chọn vật liệu làm ván khuôn  cấu tạo ván khn  sơ đồ tính ván khn  xác định tải trọng tác dụng tổ hợp tải trọng  tính tốn ván khn theo điều kiện bền  kiểm tra lại theo điều kiện biến dạng ván khuôn STT Các loại kết cấu cốp pha (khuôn đúc) Tổ hợp tải trọng tác dụng lên cốp pha Tính tốn bền Kiểm tra biến dạng Ván khn xà gồ chống đỡ sàn GttBT + GttCT + GttVK + GtcBT + GtcBT + GtcVK + Pttngười,ph.tiện + Pttđầm, đổ + Gtcbảodưỡng Gttbảodưỡng Ván khuôn đáy xà gồ chống đỡ đáy dầm GttBT + GttCT + GttVK + Pttđầm, đổ GtcBT + GtcCT + GtcVK Ván khuôn thành dầm Pttáp lực BT + Pttđầm, đổ Ptcáp lực BT VK cột có cạnh nhỏ tiết diện 100 mm Ptcáp lực BT VK thành đứng khối BT lớn Ptcáp lực BT Pttáp lực BT + Pttđầm, đổ Câu 6: trình bày nội dung công tác nghiệm thu ván khuôn - Đối với ván khn: Kiểm tra lại hình dạng, kích thước, chất liệu ván khuôn Kiểm tra lại tim, cốt, cao độ, vị trí ván khn có sai lệch so với thiết kế không Kiểm tra lại độ phẳng, khe nối, khe hở, độ kín khít ván khn Phải có lớp chống dính cho mặt ván khn Trong lòng ván khn phải sẽ, khơng có giấy, rác, bùn đất, Các chi tiết chơn ngầm phải đảm bảo kích thước, vị trí, số lượng Đối với ván khuôn gỗ, trước đổ BT phải tưới nước trước - Đối với hệ cột chống, đà giáo, sàn cơng tác Phải kích thước, chủng loại, vị trí, số lượng cột chống, đà giáo theo thiết kế Kiểm tra độ ổn định cột chống, sàn công tác, đà giáo Hạn chế nối cột chống, đà giáo, chỗ nối khơng nên bố trí mặt cắt ngang hay chỗ chịu lực lớn Kiểm tra giằng cột chống theo thiết kế, chiều cao giằng >1.5m Câu 7: định nghĩa ván khuôn yêu cầu kĩ thuật ván khuôn Ván khuôn kết cấu gỗ kim loại gia công để làm khuôn đúc phận kết cấu cơng trình Ván khn tạo hình cho kết cấu bảo vệ kết cấu BT đạt cường độ đủ để chịu tải trọng thơi Sau người ta tháo dỡ ván khn đem lắp dựng cho phận kết cấu khác Các yêu cầu kỹ thuật ván khn: Ván khn phải chế tạo hình dáng, kích thước phận kết cấu cơng trình Ván khn phải kín khít (để nước xi măng khơng chảy để bảo vệ BT khỏi tác động điều kiện thời tiết) Ván khuôn phải cứng, không biến dạng (cong, vênh) q trình thi cơng Ván khuôn phải bền, chịu tải trọng Vật liệu làm ván khuôn phải không gây phản ứng với BT tươi Ván khuôn phải gọn nhẹ, để dễ dàng tháo lắp an tồn sử dụng Ván khn phải sử dụng nhiều lần (ván khuôn gỗ từ 5-7 lần, ván khuôn kim loại từ 50-200 lần) Ván khuôn dùng xong phải cạo rửa, đánh gỉ bảo quản cẩn thận Câu 8: tháo dỡ ván khuôn (các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian tháo, kĩ thuật tháo dỡ ván khuôn) Ván khuôn tháo dỡ BT đạt cường độ cần thiết để kết cấu chịu trọng lượng thân, tải trọng phát sinh q trình thi cơng Khi tháo dỡ cần tránh không gây ứng suất đột ngột va chạm mạnh làm hư hại đến kết cấu Các phận ván khuôn không chịu lực tháo dỡ BT đạt cường độ 50 kG/cm2 (khoảng ngày sau đổ BT) Đối với phận ván khn chịu lực, khơng có định cụ thể tháo dỡ ván khn BT đạt cường độ tối thiểu ghi bảng sau: Loại kết cấu Bản, dầm, vòm nhịp 8 m Cường độ phải đạt %R 50 70 90 Thời gian tối thiểu để tháo ván khuôn 10 23 Các kết cấu ô văng, xê nô, côn sơn, tháo dỡ BT đạt cường độ mac thiết kế có đối trọng chống lật Khi tháo dỡ ván khuôn sàn nhà nhiều tầng, cần ý sau: Giữ nguyên ván khuôn đà giáo sàn tầng kề sàn đổ BT Tháo dỡ phận ván khuốn sàn tầng nữa, giữ lại số cột chống khoảng cách an toàn m dầm dài 4m Câu 9: phân loại ván khuôn - Phân loại theo vật liệu Ván khuôn gỗ: gồm ván gỗ xẻ ván gỗ dán Ván gỗ xẻ gỗ tự nhiên, thường gỗ tạp loại IV Ưu điểm dễ sản xuất, rẻ, tạo hình dạng Nhược điểm chóng hỏng nên hệ số ln chuyển thấp, tốn công gia công cắt xẻ Ván gỗ dán, gỗ ép có mặt gỗ dán, gỗ ép dày 1- 2cm, có sườn gỗ nhẹ nên bền gỗ xẻ, hệ số luân chuyển cao hơn, tạo bề mặt bê tông phẳng nhắn Ván khuôn kim loại: cấu tạo gồm mặt ván làm từ tôn mỏng có hệ sườn gia cường ván liên kết chốt, khoảng cách chốt 150 mm Ưu điểm tháo lắp nhanh, cho bề mặt BT nhẵn, hệ số luân chuyển cao (50-200 lần) nên hay sử dụng cơng trình cao tầng Ván khn hỗn hợp gỗ thép: có mặt gỗ dán kết hợp hệ sườn thép gia cường loại có hệ số ln chuyển cao mặt ván thay thế, giá thành thấp Ván khuôn BT gạch: tạo thành nhờ tận dụng BT hay mảng tường có sẵn khn đúc Sau ván khn giữ ln cơng trình Thường áp dụng cho ván khn móng Ván khn vật liệu tổng hơp: thường polyme nên không thấm nước không bị rỉ xét Ván khn có độ bền cao, chịu va đập, số lần sử dụng khoảng 100 lần, dùng mềm nên tốn hệ sườn - Phân loại theo cấu kiện: gồm có ván khuồn móng, cột, dầm, sàn, cầu thang,… - Phân loại theo làm việc: Ván khuôn không chịu lực: ban đầu, đổ BT, ván khuôn chịu áp lực xô ngang BT tươi, BT đơng cứng áp lực ngang Ván khn khơng chịu lực tháo dỡ nên gọi ván khuôn không chịu lực Ván khuôn chịu lực: ván khuôn mà BT đơng cứng tham gia chịu tải trọng cơng trình Ván khn chịu lực tháo dỡ kết cấu đạt cường độ đủ đệ tự chịu lực - Phân loại theo phương pháp sử dụng: Ván khuôn cố định: thường làm gỗ, ván khn gia cơng theo hình dạng, kích thước phận công trường Sau tháo dỡ khơng thể dùng cho cơng trình khác loại Ưu điểm dễ sản xuất, tạo hình dạng Nhược điểm tốn cơng lắp dựng (cắt, xẻ) tốn gỗ Các ván liên kết đinh nên nhanh hỏng dẫn đến số lần luân chuyển thấp Ván khn định hình (ván khn ln lưu): thường kim loại hỗn hợp gỗ, kim loại nhựa polyme, ván khuôn sản xuất nhà máy theo mo đun chuẩn Khi lắp dựng vào kết cấu đó, việc lắp mơ đun lại Khi tháo dỡ tháo rời mơ đun Sau đem lắp dựng cho phận kết cấu khác Ưu điểm tháo lắp nhanh, tiện lợi, an toàn dễ bảo quản, Ván khuôn di chuyển: loại ván khuôn không tháo rời phận sau chu kỳ hoạt động mà để nguyên di chuyển tới vị trí sử dụng chu kỳ Theo khn đứng có ván khn leo, ván khn trượt để thi công xi lô, vách, lõi Theo phương ngang thường dùng cơng trình chạy dài nen, đường hầm, mái nhà công nghiệp, Câu 10: phân loại CT xây dựng - Theo hình dáng bên ngồi: gồm có Thép cuộn tròn trơn: φ < 10 (AI, CI) Thép tròn có gờ: φ ≥ 10 (AII, AIII, CII, CIII) Thép hình chữ I,H,U sử dụng kết cấu lõi nhà cao tầng - Theo khả chịu lưc: Theo tiêu chuẩn cũ VN (TCVN 1651-1985) gồm có thép CI, CII, CIII, CIV, tương tự thép AI, AII, AIII,AIV, Liên Xô Theo tiêu chuẩn VN (TCVN 5574-2012) gồm có thép CB240-T, CB300-T CB300-V, CB400-V, CB500-V,… - Theo chức & trạng thái làm việc kết cấu: Gồm có cốt dọc, cốt đai, cốt xiên, cốt vai bò,… - Theo hình dáng gia cơng Gồm có lưới thép, khung phẳng, khung không gian, thép Câu 11: kĩ thuật nắn thẳng, đánh gỉ, đo, cắt, uốn CT Phương pháp thủ công: Nắn thẳng cốt thép Đối với thép tròn trơn (thép cuộn φ0.5 km Khối lượng BT lớn Yêu cầu chất lượng BT cao Do mặt để tập kết vật liệu bố trí trạm trộn hay u cầu bên giao thơng cơng phải rút ngắn thời gian thi cơng Do điều kiện thi công mùa mưa hay tiến độ thi công gấp rút Do yêu cầu tổ chức thi công tập trung Phương tiện vận chuyển: + Xe ben: vữa BT dễ bị phân tầng, thùng xe không kín khít gây nước XM, khơng có bạt che Chiều dày lớp vữa BT cần >40 cm nói chung xe ben thích hợp để vận chuyển gần, thời gian vc 25 ph + Xe có gắn thùng trộn: dùng phổ biến vc vữa khơ vữa ướt khoản cách vc nhỏ, đường tốt vc vữa ướt qng đường xa vc vữa khơ để tránh phân tầng cách cơng trường 5-10ph trộn thành vữa ướt Câu 22: kĩ thuật vận chuyển vữa BT theo phương đứng (yêu cầu chung, loại phương tiện vận chuyển,…) Phương pháp thủ cơng: Phương tiện vc: Ròng rọc: vữa chứa xô kéo lên sức người Giàn đội: vữa vc dần lên cao nhờ bậc giàn đội bậc bố trí 1-2 người để độ BT Chiều cao bậc từ 1-1.5 m Áp dụng: khối lượng vc nhỏ, chiều cao cơng trình thấp, mặt thi công rộng Vc thủ công tốn nhiều nhân cơng, suất thấp, lại an tồn nên dùng Chỉ áp dụng cho cơng trình nhỏ vùng đồi núi Vận chuyển bán giới: Câu 23: trình bày quy trình kĩ thuật đổ BT cho kết cấu: móng, dầm, sàn, cột Câu 24: trình bày nguyên tắc đổ BT Nguyên tắc 1: Khi đổ BT phải khống chế chiều cao đổ không 1.5 m để tránh tượng phân tầng chiều cao lớn 1.5m có biện pháp sau: Nếu chiều cao h3-3.5 lần kích thước cốt liệu lớn Nếu độ dốc nhỏ (từ 5-10o) phải dùng máy rung để BT tự chảy máng Độ dốc máng k lớn để tránh phân tầng máng k tì lên ván khn Nếu h> 5m dùng ống vòi voi Đối với kết cấu có chiều cao lớn cột, tường chủ động để chừa cửa đổ BT chiều cao cột > 2.5 m Nếu đổ máy bơm cần nối ông cao su để giữ khoảng cách từ miệng ống tới kết cấu cần đổ

Ngày đăng: 18/12/2019, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w