TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ KHI ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG Lần ……… Học kỳ: Năm học: 2016-2017 Trình độ: Đại học Hệ đào tạo: Chính quy Học phần: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG THI CÔNG BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI NHÀ NHIỀU TẦNG NỘI DUNG: Thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công bê tông cốt thép Toàn khối nhà nhiều tầng Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thanh Hải Ký tên: Ngày giao đồ án: 11/02/2017 Giáo viên giao đồ án: Phạm Thanh Hải Thời gian làm đồ án:…………………………………………………………… Họ và tên sinh viên : …………………………………………………………… Lớp: ……………………… Mã số sinh viên: ………………………………… Ngày thông qua Chữ ký của giáo viên hướng dẫn Phương án (m) Số bước (n) Số tầng 4/5/6/7/8/9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ KHI [ σ ] gỗ (kG(cm2) γ gỗ (kG(cm3) Mùa thi công 90/95/100/105/110/115/120 600/650/700/750 Hà/Đông ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG Lần ……… Học kỳ: Năm học: 2016-2017 Trình độ: Đại học Hệ đào tạo: Chính quy Học phần: A_A B_B TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ KHI ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG Lần ……… Học kỳ: Năm học: 2016-2017 Trình độ: Đại học Hệ đào tạo: Chính quy Học phần: PHẦN HƯỚNG DẪN CỤ THỂ PHẦN THUYẾT MINH: Căn cứ vào số liệu đề bài cho vẽ mặt bằng, vẽ mặt cắt công trình theo đúng số liệu được giao Thiết kế ván khuôn cột theo đúng kích thước cho (có hình vẽ kèm theo) Thiết kế ván khuôn sàn (có hình vẽ kèm theo) Thiết kế ván khuôn dầm (dầm chính và dầm phụ) (có hình vẽ kèm theo) Viết biện pháp kỹ thuật thi công cho công tác chính của bê tông cốt thép toàn khối Tính toán máy móc, thiết bị phục vụ công tác thi công Tính toán khối lượng ván khuôn (m2), khối lượng cốt thép (kg), khối lượng bê tông (m3), cho loại kết cấu (cột,o dầm chính, dầm phụ và sàn) cho từng tầng nhà (lập bảng tính) Căn cứ vào khối lượng, cứ vào định mức lao động tính lượng hao phí lao động cho từng dạng công tác tính riêng cho từng tầng Phân chia công trình thành đợt và phân đoạn thi công 10 Lâp tiến độ thi công theo phương pháp dây chuyền 11 Nêu một số điểm chính cần chú ý an toàn lao động công trình bê tông cốt thép toàn khối Chu1u ý: Nếu L2 < 3.0 (m) thì bỏ trục C PHẦN BẢN VẼ: (Vẽ bản khổ giấy A1) Vẽ mặt bằng thi công, đó có nội dung của mặt bằng phải thể hiện mặt bằng của tầng đặc trưng, phân đoạn, hướng đổ bê tông, cách chống ván khuôn sàn, dầm, cột … sàn công tác, vị trí đặt máy trộn bê tông, vị trí bãi tập kết đá, cát, xi măng, bể nước, vị trí đặt máy vận chuyển lên cao (cần cẩu, vận thăng …) Vẽ mặt cắt (một đến hai mặt cắt ngang và dọc tùy theo thầy hướng dẫn mặt cắt này phải thể hiện ván khuôn, cột chống sàn, ván khuôn dầm, sàn công tác, máy vận chuyển lên cao Vẽ chi tiết ván khuôn cột, dầm, và ô sàn điển hình theo phương án chọn Vẽ tiến độ thi công ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG THI CÔNG BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI NHÀ NHIỀU TẦNG Nội dung: Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công bê tông cốt thép toàn khối nhà nhiều tầng Giáo viên hướng dẫn : HỒ NGỌC KHOA Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN THẮNG Lớp : 53XD8 MSSV : 9719.53 A XÁC ĐỊNH SỐ LIỆU CÔNG TRÌNH I Xác định số liệu, tính toán kích thước cấu kiên: + Số tầng: + Số bước: 17 Phần móng Số liệu Móng biên (A) Móng (B) Móng cạnh (C) b (m) a (m) t (m) Phần thân: * Bước cột, nhịp: - Bước cột B = 4(m) - Nhịp biên: L1 = (m) - Nhịp giữa: L2 = (m) * Tiết diện cột: Tầng Tiết diện (cm) 1;2 3;4 C1 C2 * Chiều cao nhà: - Tầng 1: H1 = 3,9 (m) - Tầng ÷ 7: Ht = 3,9m - Tầng mái: Hm = 3,6m * Tiết diện dầm: - Dầm D1b : h1b = L1 6000 = = 600(mm) = 60(cm) 10 10 5;6 7;8 Vậy b1 x h1b = 25 x 60 (cm) - Dầm D1g : h1g = L2 1000 = = 700(mm) = 70(cm) 10 10 Vậy b1 x h1g = 25 x 70 (cm) - Dầm D2: h2 = B 4000 = = 333(mm) chọn h2 = h = 350( mm) 12 12 Vậy b2 x h2 = 22 x 35 (cm) - Dầm D3: h3 = B = 333(mm) chọn h2 = h = 350( mm) 12 Vậy b3 x h3 = 22 x 35 (cm) * Các số liệu khác - Chiều dày sàn: ds = 16 (cm) - Chiều dày mái dm = 15 (cm) - Hàm lượng cốt thép: H = 1,5% - Gỗ: + [ σ ]g = 105 (KG/cm2) ; γ g = 700 (KG/m3) - Mùa thi công: Mùa hè I MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH II MẶT CẮT CÔNG TRÌNH MC A _ A MC B_B IV BẢNG THỐNG KÊ CẤU KIỆN Đơn vị tính: Cấu kiện Tầng Cấu kiện Cột C1 Cột C2 Cột D1b 1;2 Cột C1g Cột C2 Cột C3 Sàn S1 Sàn S2 Kích thước (m) Rộng (b) Cao (h) Dài (L) Diện tích Khối tích Số (VK) (m ) (m ) lượng Cột C1 Cột C2 Cột D1b 3;4 Cột C1g Cột C2 Cột C3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Cột D1b 5;6 Cột C1g Cột C2 Cột C3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Cột D1b Cột C1g Cột C2 Cột C3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Cột D1b Cột C1g Cột C2 Cột C3 Sàn S1 Sàn S2 V Giới thiệu sơ bộ công trình: Công trình nhà khung bê tông cốt thép toàn khối gồm 17 bước, nhịp, cao 30,9m nhà tầng có kết cấu tầng tương đối giống Quy mô công trình thuộc dạng vừa, là công trình có tầm quan trọng lớn Điều kiện thi công: + Công trình thi công vào mùa hè, chịu ảnh hưởng nhiều của thời tiết nắng nóng, mưa nhiều … + Địa điểm thi công rộng rãi, có đường cho phương tiện máy móc hoạt động, có đủ thời gian bố trí công tác thi công + Đơn vị thi công: là đơn vị có đủ khả máy móc thiết bị, cán bộ công nhân thực hiện thi công công trình IV TÓM TẮT CÔNG NGHỆ – TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH * Lựa chọn phương án tổ chức thi công Với điều kiện nhân lực, vật tư cũng máy móc thi công không phù hợp với việc lựa chọn giải pháp thi công tầng đợt (tức là chỉ đổ bê tông lần cho cột, dầm, sàn …) nên ta chọn giải pháp chia đợt sau: + Đợt 1: Thi công hết toàn bộ cấu kiện chịu lực theo phương đúng cột, vách, thang bộ + Đợt 2: Thi công bộ phận còn lại: dầm – sàn * Lựa chọn biện pháp thi công bê tông - Phương án 1: Trộn bê tông tại chỗ bằng máy trộn, vận chuyển bằng cần trục tháp tới vị trí cần đổ - Phương án 2: Sử dụng bê tông thương phẩm có xe vận chuyển đến chân công trình đó bơm bê tông đến vị trí cần đổ Ở ta chọn phương án để thi công * Lựa chọn giải pháp ván khuôn, đà giáo: Sử dụng ván khuôn, xà gồ, cột chống, gông … bằng gỗ có [ σ ]g = 105 KG/cm2 ; γ g = 700KG/cm3 B - THIẾT KẾ VÁN KHUÔN I Lựa chọn vật liệu làm ván khuôn Sử dụng ván khuôn, đà giáo bằng gỗ có thông số kĩ thuật sau: Bộ phận ván khuôn Tiết diện (cm) γ g (KG/cm3) [ σ ]g (KG/cm2 E (KG/m2) Tấm khuôn Xà gồ Cột chống Gông II Thiết kế ván khuôn cột Lựa chọn cột điển hình để thiết kế ván khuôn: cột tầng có tiết diện lớn nhất C2 có bC x hC = 25 x 50 (cm) Sơ đồ tính: Chọn chiều dày ván khuôn cột: Sv = 3cm Coi ván khuôn cột là dầm liên tục có gối tựa là gông cột (hình vẽ trang trên) Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột - Tải trọng ngang vữa bê tông đổ q1tc = γ b h.hc = 2500.0,5*0,5 = 625( KG / m) q1tt = n.q1tc ' = 1,3.625 = 812,5( KG / m) Với h: chiều cao mỗi lớp bê tông lưới h = R => lấy h = R (R : bán kính tác dụng của đầm dùi) Tải trọng ngang đổ bê tông vào ván khuôn Đổ bằng cần trục tháp có V > 0,8m3 => qtc = 600 KG/m2 q2tc = hc qtc = 0,5.600 = 300( KG / m ) q2tt = n.q2tc = 1,3.300 = 390( KG / m ) Tổng tải trọng tc tc + Tải tiêu chuẩn: q = ∑ qi = 625 + 300 = 925( KG / m) tc tt + Tải tính toán: q = ∑ qi = 812,5 + 390 = 1202,5( KG / m) Tính khoảng cách gông cột: lg - Theo điều kiện bền: σ = M ≤ [σ ] W M = M max = h S q tt lg ;W = c v 10 - ⇒ lg ≤ 10.[σ ].hc Sv2 tt 6.q = 0,8(m) = l1 - Theo điều kiện biến dạng: f < [f] Với f: độ võng tính toán của ván khuôn cột f = q tc lg4 128EI [f]: đỗ võng giới hạn theo TCVN 4453-1995 [f]= lg với cấu kiện có bề mặt lộ ngoài 400 f ≤( f ) ⇒ Ta có: lg ≤ q tc lg t lg 128 EI ≤ ⇒ lg ≤ 128 EI 400 400.qtc h.Sv3 I= ??? 128.1,1.109.0,5.0, 033 = 0, 75m = l2 400.925.12 chọn lg < (l1 ; l2) = 0,6m Chiều dài ván khuôn cột: lvk = H1 – hdc = 3,9 – 0,7 = 3,2m Cấu tạo ván khuôn cột: III THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM CHINH, DẦM PHỤ Cấu tạo chung - Ván khuôn dầm; ván khuôn gỗ có chiều dài ván thành Svt = 3cm, ván đáy = Svđ = 3cm - Hệ cột chống: hệ cột chống đỡ ván khuôn dầm là hệ cột chống chữ T làm bằng gỗ, chân cột được đặt lên nêm để có thể thay đổi chiều cao cột chống và thuận tiện thi công, chọn tiết diện cột chống dầm Thiết kế ván khuôn dầm chính Chọn dầm chính điển hình để thiết kế ván khuôn: dầm D1g có: - b1 x h1 = 25 x 70 (cm) - Chiều dài dầm: L2 = 7(cm) a) Thiết kế ván khuôn đáy dầm chính * Sơ đồ tính: Coi ván khuôn đáy dầm là dầm liên tục có gối tựa là cột chống * Xác định tải rọng: - Tĩnh tải + Trọng lượng thân kết cấu g1tc = γ b b1.h1 = 2500.0, 25.0, = 437,5( KG / m) g1tt = n.g1tc = 1.2.437,5 = 525( KG / m) + Trọng lượng thân ván khuôn g 2tc = γ g (2 Fvt + Fvot ) Với => Fvt = Svt (h1 − hs ) = 0, 03 ( 0, − 0,16 ) = 0, 0162 ( m ) Fvd = Svd b1 = 0, 03.0, 25 = 0, 0075(m ) g 2tc = 700(2.0, 0162 + 0, 0075) = 27,93( KG / m) g 2tc = n.g 2tc = 1,1.27,93 = 30, 72( KG / m) - Hoạt tải: p1tc = b1 p tc = 0, 25.200 = 50( KG / m) p1tt = n p1tc = 1,3.50 = 65( KG / m) Tổng tải trọng: tc tc tc + Tải tiêu chuẩn: q = ∑ pi + ∑ gi = 437,5 + 27,93 + 50 = 515, 43( KG / m) tt tt H + Tải tính toán: q = ∑ pi + ∑ g i = 525 + 30, 72 + 65 = 620, 72( KG / m) * Tính toán khoảng cách cột chống: lc - Theo điều kiện bền: M ≤ [σ ] W q tt lc2 b.Svd2 ; W = M= 10 ⇒ lc ≤ 10.[ σ ] b1.Svd2 6q tt = 10.105.104.0, 25.0, = 0,8(m) = lc1 6.620, 72 - Theo điều kiện biến dạng: f ≤ [ f ] q tc lc4 b1.Svd3 lc f = ;I = ;[ f ] = 128EI 12 400 ⇒ lc ≤ 128 EI 128.1,1.109.0, 25.0, 033 = = 0, 73(m) = lc2 400.q tc 400.515, 43.12 Vậy chọn lc = 0,7m Bố trí cột chống: * Kiểm tra ổn định cột chống ván đáy đầm - Chọn tiết diện cột chống: cột chịu nén đúng tâm nên ta chọn tiết diện hình vuông hoặc tròn, ở ta chọn tiết diện vuông: a x a = x (cm) - Sơ đồ tính cột: cột chịu nén đúng tâm hai đầu liên kết khớp (11-1) + Chiều dài cột: Lc = H1=hd - δ vt -hnêm = 3,9 – 0,7 – 0,0 – 0,1 = 3,07(m) + Chiều dài tính toán cột: Lo = MLc = 1.3,07 = 3,07 (m) + Độ mảnh cột: λ = Lo A 12 12 = Lo = LO = 3, 07 = 1349 r I a 0, 082 => Hệ số uốn dọc: ϕ= 3100 3100 = = 0,1755 λ2 132,92 - Tải trọng tác dụng lên cột: N = qtt.lc = 620,72.0,7=434,5 (KG) - Kiểm tra cột chống: N 434,5 = = 38, 7( KG / m ) < [ σ ] = 105( KG / cm ) ϕ A 0,1755.8 Vậy cột chống thỏa mãn điều kiện b Thiết kế ván khuôn thành dầm chính * Sơ đồ tính: Coi ván thành dầm là dầm liên tục có gối tựa là nẹp đứng * Xác định tải trọng - Tải trọng vữa bê tông đổ q1tc = γ b h1.h1' = 2500.0, ( 0, − 0,16 ) = 980( KG / m) q1H = n.q1tc = 1,3.980 = 1274( KG / m) - Tải trọng đổ bê tông vào ván khuôn ‘ qc = 600 (KG/m2) (V>0,8m3) ⇒ q2tc = h1' − q c = ( 0, − 0,16 ) 600 = 324( KG / m) q2tt = n.q2tc = 1,3.324 = 421, 2( KG / m) - Tổng tải trọng q tc = 980 + 324 = 1304( KG / m) q tt = 1274 + 421, = 1695, 2( KG / m) * Tính toán khoảng cách nẹp đứng: - Theo điều kiện cường độ M ≤ [σ ] W Cột C2 Dầm D1b Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b 2,9,12 Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b 4,11 Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 8,10 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Tầng 1,2 BẢNG TINH KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CỐP PHA Phân Cấu kiện KLBT Số CK/1 KLBT Tổng KLBT đoạn 1CK phân phân cột, dầm sàn, (m ) đoạn đoạn phân đoạn (m ) (m3) Cột C1 Cột C2 Dầm D1b 1,5 Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b 2,9,12 Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b 4,11 Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b Tổng KLBT tầng (m2) 3,4 5,6 Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b 8,10 Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b 1,5 Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b 2,9,12 Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 4,11 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b 8,10 Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b 1,5 Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b 2,9,12 Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b 4,11 Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b 8,10 Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Chọn máy, thiết bị thi công a Chọn cần trục tháp: Do khối lượng bê tông lớn và để giảm thời gian vận chuyển trung gian, rút bớt nhân lực và đạt hiệu thi công, ta dùng cần trục tháp để cẩu bê tông và đổ bê tông trực tiếp từ thùng chứa Do công trình chạy dài: x 17 = 68 nên ta sử dụng cần trục tháp chạy ray MẶT BẰNG BỐ TRI CẦN TRỤC THÁP CHẠY TRÊN RAY Xác định độ cao cần thiết của móc cẩu hgc = hct + hat + hck + ht Trong đó: hct : chiều cao công trình, hct = 30,9m hat : khoảng an toàn, hat = 1m hck: chiều cao cấu kiện, hck = 1,5m ht : chiều cao thiết bị treo buộc, ht = 1,5m => Hgc = 30,9 + + 1,5 + 1,5 = 34,9m * Xác định tầm với cần thiết của cần trục tháp: Ryc > Rmax Rmax = ( A + L) + B2 Trong đó: A: khoảng cách từ mép công trình đến trọng tâm cần trục: A = 8,5m, B: Khoảng cách từ điểm giới hạn của cần trục đến mép công trình: B=20m L: Bề rộng công trình L = 26m => Rmax = ( 8,5 + 26 ) + 202 = 39m * Xác định sức trục cần thiết: Qyc > QH - Chọn loại thùng đổ bê tông có dung tích 1,5m3 - Trọng lượng bê tông: 2.5.1,5 = 3,75 - Trọng lượng thân thùng: 0,25 tấn => QH = 3,75 + 0,25 = (tấn) * Chọn cần trục tháp Căn cứ vào thông số sau để chọn + Độ cao nâng: H = 34,9m + Tầm với: R = 39m + Sức trục: Q = tấn Vậy ta chọn cần trục tháp mã hiệu KB – 504 có đặc tính k4i thuật sau: + Tải trọng nâng 6,2 : 10 tấn + Tầm với 25 : 40m + Chiều cao nâng: 77m + Tốc độ: - Tốc độ nâng tải: 60m/phút - Tốc độ hạ tải: 3m/phút - Di chuyển: 18,2 m/phút - Xe trượt: 27,5m/phút - Tốc độ quay: 0,6 vòng/phút + Khổ rộng đường ray: 7,5m, chiều dài đối trọng lđ = 6m * Công suất vận chuyển bê tông của cần trục: Qbt = 8.V.Nck = Ktg Ksd (m3/ca) Trong đó: V: Thể tích thung V = 1,5m3 Ktg : hệ số sử dụng thời gian: Ktg = 0,8 Ksd : hệ số sử dụng tải trọng: Ksd = 0,8 60 Nck : Số lần vận chuyển (chuyến) NCK = T CK TCK = trv + tnb + tvc + td - trv : Thời gian buộc thùng vào cẩu: tnb = 0,5 phút - td : Thời gian đổ bê tông từ thùng chứa vào cấu kiện: td = phút - tvc: thời gian vận chuyển thùng chứa nơi đổ và quay về: gồm có: + Thời gian nâng thùng lên độ cao 34,9m t1 = 34,9 = 0,58 phút 60 + Thời gian hạ thùng từ độ cao 34,9m xuống Vị trí thi công: t2 = + 1,5 = 0,83 phút 34,5 + Thời gian xe trượt chạy đến vị trí đổ và quay về: t3 = 27,5 = 2,5 phút + Thời gian nâng thùng từ vị trí thi công lên độ cao 34,9m: t4 = + 1,5 = 0, 04 60 phút + Thời gian hạ thùng từ độ cao 34,9m xuống trạm trôn bê tông: t5 = 34,9 = 0,58 phút 60 + Thời gian quay thùng tới vị trí đổ bê tông và quay thùng vị trí ban đầu: t6 = 2.(0,5/0,6) = 1,67 phút => tvc = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 + t6 = 0,58 + 0,83 + 2,5 + 0,4 = 0,58 + 1,67 = 6,2 phút Vậy TCK = + 0,5 + + 6,2 = 11,7 phút 60 => NCK = 11, = 5,13 (lần/h) => Công suất vận chuyển bê tông của cần trục: Qbt = 8.1,5.5,13.0,8.0,8 = 39,4 (m3/ca) - Khối lượng bê tông lớn nhất của phân khu là 34,4m => công suất vận chuyển bê tông của cần trục đạt yêu cầu * Kiểm tra công suất cẩu lắp của cần trục Qct > Qcl Qct = Qmin Nck.Ktg.Ktt = 8.6,26.0,8.0,7(57) = 166,5 tấn Qcl = Qvk + Qct + Qbt = 5,73+,4,46+94,68 = 104,87 tấn => Qct > Qcl * Bố trí cần trục tháp công trường - Ray của cần trục được bố trí chạy dọc công trình khoảng cách từ mép công trình đến trọng tâm cần trục bằng 8.5m, khổ rộng đường ray = 7,5m - Tính toán chiều dài ray Lr = L1 + L2 + L3 + L4 = N Trong đó: Lmd ≥ Lmd + L1 khoảng cách vị trí giới hạn của cần trục: + L1 = 28m + Lmđ = 12,5m + L2: chiều rộng đế tháp cần trục (khoảng cách trục bánh xe cần trục) L2 = 8m + L3: chiều dài phanh cần thiết của cần trục L3 = 2m + L4: Chiều dài đoạn mút đến ray L4 = 0,5m => Lr = 28 + + 2.2 + 2.0,5 = 41m, chọn Lr = 50 có N = b) Chọn máy trộn vữa bê tông Chọn loại máy có mã hiệu SB -30 có suất trộn < m3/h hay = 5.8 = 40m3/ca lớn khối lượng bê tông lớn nhất của phân đoạn là 34,4m3 c) Chọn máy đầm bê tông * Sử dụng máy đầm dùi cho cột và đầm Ta có: Qc = 3,88m3 ; Qd = 11,4m3 => Chọn máy dầm dùi I – 21A có suất 6m3/ca * Sử dụng máy đầm bàn cho sàn: Ta có: Qs = 23m3 => chọn máy đầm bàn mã hiệu U8 có suất 25m3/ca d) Một số loại máy khác phục vụ thi công: máy cắt, uốn, tháp, máy hàn, máy bơm BẢNG THỐNG KÊ MÁY, THIẾT BỊ THI CÔNG STT Chủng loại Cần trục tháp Máy trộn bê tông Máy đầm dùi Máy đầm bàn Máy cắt, uốn thép Máy hàn Máy bơm nước Mã hiệu Tính kỹ thuật Năng suất Số lượng MẶT BẰNG THI CÔNG MẶT CẮT A-A MẶT CẮT B-B Tóm tắt quy trình công nghệ, biện pháp kĩ thuật thi công phần thân Đây là công trình thi công toàn khối đó đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cao, chính xác, thi công nhanh, liên tục Thi công theo phương pháp dây chuyền, luân chuyển, phải đảm bảo thời gian thi công cho từng dây chuyền để đảm bảo tiến độ thi công a) Công tác ván khuôn - Khi chế tạo ván khuôn phải đảm bảo yêu cầu sau: + Ván khuôn phải đảm bảo độ bềm, độ cứng, độ ổn định, chắc chắn kín khít, không công vênh + Bố cục ván khuôn phải nhẵn + Ván khuôn được tháo lắp và sử dụng nhiều lần * Ván khuôn cột - Trước lắp ván khuôn cột ta cần xác định tim cột, dọc ngang, tiến hành ghép ván khuôn cột theo kích thước định - Các van khuôn cột được gia công thành tấm, ghép vào the đúng kích thuốc, chân cột phải có cửa vệ sinh - Chống và neo ván khuôn chắc chắn trước đổ bê tông, đảm bảo đúng vị trí và ổn định của ván khuôn * Ván khuôn dầm: - Đầu tiên lắp ván khuôn dầm và cột chống trước, sau đó lắp ván thành, ván thành được cố định bởi nép - Khi chiều cao dầm lớn, ván thành được bổ sung thêm giằng để liên kết ván thành - Tại vị trí giằng cần cố cử tạm thời ở hộp khuôn để cố định bề rộng ván khuôn dầm Các cữ này được lấy dần trình đổ bê tông * Ván khuôn sàn - Đặt sà gồ và cột chống vào đúng vị trí thiết kế, sau đó đặt giha1 và ván diền - Ván khuôn sàn yêu cầu kín khít, tránh khe hở làm mất nước xi măng b) Công tác cốt thép - Các công đoạn gia công cốt thép gồm: + Đánh gỉ + Nắn thẳng + Cắt và uốn cốt thép đúng hình dạng thiết kế - Khung cốt thép được hàn và buộc bằng dây thép có đường kính 1mm đường kính thép lớn, tu dùng phương pháp hàn nối để tiết kiệm thép - Chiều dày lớp bê tông bảo vệ phải lớn hoặc bằng đường kính thép, cần chế tạo sẵn miếng đệm bằng bê tông - Sử dụng van và thớt uốn để uốn cốt thép + Với cốt thép cột sau làm vệ sinh, thép phải hàn, buộc thành khung định hình lắp dựng bằng cần cẩu hoặc ròng rọc, vào đúng vị tí, tiếp đó hàn, buộc với thép chờ lắp cốp pha - Với cốt thép dầm: sau làm vệ sinh, cắt, uốn, cốt thép, buộc thành khung đặt vào vị trí ván đáy - Với cốt thép sàn: sau lắp ghép cốp pha, đặt cốt thép thành lưới theo đúng khoảng cách thiết kế - Kiểm tra đường kính cốt thép, khoảng cách và chiều dày lớp bảo vệ cốt thép c) Công tác bê tông * Những yêu cầu chung - Trước đổ bê tông cần nghiệm thu hoàn chỉnh công tác cốt thép và ván khuôn, cốt thép không bị xô dịch, ván khuôn đảm bảo độ sạch, kín khít, cứng và chống dính - Kiểm tra nghiệm thu hoàn chỉnh chi tiết lắp đặt trước: đường ống, đường điện, chi tiết chờ - Ván khuôn gỗ phải được tưới nước trước đổ bê tông - Bê tông vận chuyển đến phải đổ trước thời gian minh kết của vữa bê tông - Khi đổ bê tông ở phần cấu kiện có mạch ngừng thì cần có biện pháp liên kết với lớp bê tông đổ * Những nguyên tắc đổ bê tông - Khi đổ bê tông, chiều cao rơi tự không 2,5m để bê tông tầng: có thể sử dụng ống cao xu mềm, cửa đổ bê tông - Đổ bê tông từ cao xuống - Đổ bê tông từ xa gần, tránh dẫm lên lớp bê tông đổ - Đổ bê tông thành nhiều lớp để giảm nhiệt độ tỏa khối bê tông, tránh hiện tượng nứt * Mạch ngừng: - Vị trí ngừng: tại vị trí có nội lực nhỏ (ưu tiên lực cắt), mạch ngừng xuất hiện tại gián đoạn kĩ thuật không đổ bê tông liên tục được, mạch ngừng bố trí ở khe nhiệt độ * Đầm bê tông - Mục đích: Làm cho bê tông đặc chắc, tạo điều kiện cho bê tông bám dính cốt thép, làm lỗ rỗng kết cấu bê tông - Nguyên lý: Sử dụng chấn động để sắp xếp lại vị trí hạt cốt liêu và chất kết dính để đảm bảo độ đồng nhất và đặc chắc của bê tông, giảm lỗ rỗng bê tông - Sử dụng đầm đùi với kết cấu có chiều sâu dần lớn dầm, cột, sử dụng đầm bàn cho sàn E Tiến độ thi công bản và biểu đồ nhân lực Tính toán tiến độ thi công a) Lập bảng tính thông số tổ chức cho tầng điển hình (tầng 1) Các dây chuyền của mỗi phân đoạn được tiến hành lần lượt sau: - Lắp đặt cốt thép cột - Lắp dựng ván khuôn cột - Đổ bê tông cột - Tháo ván khuôn cột, lắp dựng ván khuôn dầm sàn - Lắp dựng cốt thép dầm sàn - Đổ bê tông dầm sàn - Tháo ván khuôn dầm sàn Thời gian thi công của tổ đội phân đoạn là ngày (K=1) BẢNG THÔNG SỐ TỔ CHỨC ST1T Công việc Phân đoạn 1;5 2;9;12 Lắp dựng CT cột 4;11 8;10 1;5 2;9;12 Lắp dựng VK cột 4;11 8;10 1;5 2;9;12 Đổ BT cột 4;11 8;10 1;5 Tháo VK cột lắp VK dầm sàn 2;9;12 4;11 8;10 Lắp CT dầm 1;5 2;9;12 Số hiệu định mức ĐVT Khối lượng Định mức (công) Nhu cầu (Công) Chế độ làm việc (ca) Thời gian thi công (ngày) Tính toán Ngày LV 4;11 sàn 8;10 1;5 2;9;12 Đổ BT dầm sàn 4;11 8;10 1;5 2;9;12 Tháo VK dầm sàn 4;11 8;10 Tổng cộng TIẾN ĐỘT THI CÔNG F Tóm tắt biện pháp bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường a) Công tác đảm bảo an toàn lao động * An toàn công tác khuôn đà giáo - Ván khuôn đà giáo sử dụng phải đúng theo thiết, phải đảm bảo độ bề, độ ổn định trình thi công - Dàn giáo phải được neo vào công trình để đảm bảo ổn định - Việc lắp cán khuôn, theo dõi ván khuôn được thực hiện sàn có lan can bảo vệ - Thường xuyên kiểm tra tất bộ phận của đà giáo để kịp thời phát hiện hư hỏng từ đó có biện pháp sửa chữa kịp thời - Không lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn đà giáo trời mưa to, giông bạo - Chỉ được tháo dỡ ván khuôn bê tông đạt cường độ thiết kế * An toàn công tác cốt thép - Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn, biển báo - Cắt, uốn cốt thép phải dùng thiết bị chuyên dùng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng - Bàn gia công cốt thép phải được cố định, chắc chắn, cốt thép làm phải để đúng nơi quy định - Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân - Kiểm tra mối cốt thép trước vận chuyển * An toàn công tác bê tông - Trước đổ bê tông cần kiểm tra việc lắp đặt ván khuôn, cốt thép, gàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển - Lối qua lại khu vực đổ bê tông phải có rào chắn - Trang bị đầy đủ dụng cụ lao động cho công nhân găng tay, ủng, quần áo… - Khi đầm bê tông cần: Nối đất với vỏ đầm rung, dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động điện của đầm * An toàn công tác cẩu lắp thiết bị - Khi cẩu lắp phải chú ý đến cần trục tránh trường hợp người lại khu vực nguy hiểm dễ bị vật liệu rơi - Công nhân phải được trang bị mũ bảo hộ lao động * An toàn lao động điện - Cần chú ý đảm bảo an toàn sử dụng máy móc thi công chạy bằng điện, phổ biến kiến thức an toàn động điện cho công nhân - Các thiết bị phải được cách điện, phải được kiểm tra thường xuyên * An toàn thi công cao - Người tham gia thi công cao phải có giấy chứng nhận đủ sức khỏe, được trang bị dây an toàn và túi đồ nghề - Khi thi côn cao phải đứng sàn thao tác ổn định, không đứng và lại kết cấu thi công, sàn thao tác phải có lan can tránh ngã cao - Khu vực có thi công cao phải có biển báo, rào chắn hoặc có mái che chống vật liệu văng, rơi * Chống sét cho công trình - Phải thiết kế và bố trí cột thu lôi chống sét cho công trường * Tuân thủ chặt chẽ quy định phòng chống cháy và chữa cháy cho công trình b) Công tác đảm bảo vệ sinh môi trường - Trên công trường thường xuyên thực hiện vệ sinh công nghiệp, đường lối lại thông thoáng, nơi tập kết và bảo quản ngăn nắp, gọn gàng, đường vào vị trí làm việc thường xuyên được quét dọn sạch sẽ - Cổng vào của xe chở vật tư, vật liệu phải được bố trí cầu rửa xe, hệ thống bể lắng lọc đất, bàn trước thải nước thải hệ thống thoát nước thành phố - Do công trình có nhiều tầng nên phải có biện pháp chống bụi và chống rơi vật liệu ngoài công trình - Phòng chống tiếng ồn và rung động công trường ... ;W = W 10 ⇒ lxg ≤ 10 [ σ ] b.S vs2 σ qtt = 10 .10 5 .10 4 .1. 0, 032 = 1, 2(m) σ 10 88 ,1 b) Theo điều kiện ổn định: f ≤ [ f ] f = q tc l xg4 12 8EI ⇒ lxg ≤ ;[ f ] = lxy 400 12 8EI 12 8 .1, 1 .10 9 .1. 0, 033... = 10 ⇒ lc ≤= 10 [ σ ] bh 10 .10 5 .10 4.0, 08.0 ,12 = = 1, 26( m) σ qh σ 876, - Theo điều kiện ổn định: f ≤ [ f ] f = q tc lc4 lc ;[ f ] = 12 8EI 400 ⇒ lc ≤ 12 8 EI 12 8 .1, 1 .10 9.0, 08.0 ,13 = = 1, 5m... D1b 8 ,10 Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b 1, 5 Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1 Cột C2 Dầm D1b 2,9 ,12 Dầm D1g Dầm D2 + D3 Sàn S1 Sàn S2 Cột C1