1. Tư tuởng HCM về kinh tế trong thời kỳ quá độ lên XHCN 2.Tiểu sử Nguyễn Văn Linh 3 Quá trình NVL thực hiện quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên XHCN 4. VN trước đổi mới năm 1986 5. Tình hình kinh tế Việt Nam 1976 – 1986 ; 2. Cơ chế quản lí kinh tế:
I/ Tư tuởng HCM về kinh tế thời kỳ quá đợ lên XHCN Trong tác phẩm Thường thức trị viết năm 1953, Hồ Chí Minh rằng: Con đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam khác với Liên Xơ Hồ Chí Minh cho rằng: "Có nước lên chủ nghĩa xã hội (cộng sản) Liên Xơ, có nước phải kinh qua chế độ dân chủ tiến lên chủ nghĩa xã hội" nước Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam Có thể hiểu: "chế độ dân chủ mới" theo Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tiếp Người lý giải: nước ta phải trải qua giai đoạn dân chủ "đặc điểm to lớn thời kỳ độ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa" Đây điểm xuất phát trình lên chủ nghĩa xã hội nước ta Chính điểm xuất phát sở khách quan quy định tính chất phức tạp kết cấu kinh tế - xã hội tồn thành phần kinh tế khác Từ người xác định cấu thành phần kinh tế thời kỳ độ nước ta thể ba khía cạnh sau: Một là, Người xác định thành phần kinh tế nước ta (vùng tự 1953) gồm: - Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ Đây thành phần kinh tế chế độ xã hội phong kiến Trong đó, giai cấp địa chủ chiếm ruộng đất nông cụ không cày cấy, "không nhắc chân đụng tay mà lại cửa cao nhà rộng, phú q phong lưu" nơng dân phải mướn ruộng địa chủ phải nộp tô, phải hầu hạ "nơng dân khơng khác nơ lệ" Trong chế độ mới, thành phần kinh tế lỗi thời, tàn dư Nhưng để thực sách đại đồn kết dân tộc, phục vụ chiến lược giải phóng dân tộc, nhằm thu hút số địa chủ vừa nhỏ theo cách mạng, ủng hộ kháng chiến, Hồ Chí Minh khơng chủ trương xóa bỏ thành phần kinh tế mà thực giảm tô, giảm tức, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế đóng góp cho kháng chiến - Kinh tế quốc doanh: gồm sở sản xuất, kinh doanh nhà nước, chung nhân dân, phục vụ lợi ích xã hội Đây thành phần kinh tế đời chế độ dân chủ mới, có vai trò đáp ứng u cầu to lớn quan trọng toàn xã hội, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Theo Hồ Chí Minh, kinh tế quốc doanh "nền tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải sức phát triển nhân dân ta phải ủng hộ nó" - Kinh tế tư tư nhân: thành phần kinh tế giai cấp tư sản dân tộc Giai cấp tư sản nước ta đời, non yếu bị tư nước chèn ép Tuy nhiên "về mặt sản xuất so với chế độ phong kiến chế độ tư tiến to" Họ có nhiều kinh nghiệm sản xuất, sử dụng vốn, khoa học kỹ thuật "cho nên, Chính phủ cần giúp họ phát triển Nhưng họ phải phục tùng lãnh đạo kinh tế quốc gia, phải phù hợp với lợi ích đại đa số nhân dân" - Kinh tế tư quốc gia: Đây thành phần kinh tế Nhà nước nhà tư góp vốn với để kinh doanh Nhà nước lãnh đạo Tư tư nhân tư chủ nghĩa Tư Nhà nước xã hội chủ nghĩa Theo Lênin, thành phần kinh tế nấc thang, bước trung gian để nước phát triển lên chủ nghĩa xã hội Và thành phần kinh tế "nửa chủ nghĩa xã hội" tồn lâu dài thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Ngồi có kinh tế hợp tác xã tiêu thụ hợp tác xã cung cấp có tính chất nửa xã hội chủ nghĩa; kinh tế cá thể nông dân thủ công nghệ Hai là: Ngay từ năm 1953, Hồ Chí Minh cho rằng: Dưới chế độ dân chủ có loại thành phần kinh tế khác là: - Kinh tế quốc doanh (thuộc chủ nghĩa xã hội, chung nhân dân) - Kinh tế hợp tác xã (nó nửa chủ nghĩa xã hội tiến lên chủ nghĩa xã hội) - Kinh tế cá nhân, nơng dân thủ cơng (có thể tiến dần vào hợp tác xã, tức nửa chủ nghĩa xã hội) - Kinh tế tư tư nhân - Kinh tế tư nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với tư tư nhân để kinh doanh) Và, kinh tế nhiều thành phần ấy, để khỏi chệch hướng xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải làm cho kinh tế quốc doanh phát triển nhanh giữ vai trò chủ đạo Ba là: Hồ Chí Minh đề sách kinh tế Đảng Chính phủ là: - Cơng tư lợi - Chủ thợ lợi - Công nông giúp - Lưu thơng ngồi "Bốn sách mấu chốt để phát triển kinh tế nước ta" Chỉ câu ngắn gọn Hồ Chí Minh cho thấy nguyên tắc, mục tiêu cần hướng tới kinh tế nhiều thành phần là: thành phần kinh tế phải tồn mối quan hệ bình đẳng, hợp tác, có lợi, tạo nên phát triển cân đối kinh tế quốc dân Tư tưởng Người đưa vào sống đưa lại thành tựu to lớn Công khôi phục kinh tế 1955-1957 nhanh chóng hồn thành, cơng cải tạo phát triển kinh tế 1958- 1960 giành thắng lợi to lớn, mở thời kỳ "hoàng kim" kinh tế xã hội chủ nghĩa miền Bắc phát triển II/ Tiểu sử Nguyễn Văn Linh Trong trình hoạt động cách mạng, đồng chí Nguyễn Văn Linh người kế thừa, thực hành xuất sắc chủ trương Hồ Chí Minh thành fần kinh tế giai đoạn thực tiễn đất nước, góp phần tạo nên thắng lợi mang ý nghĩa bước ngoặt cho cách mạng VN Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh tên thật Nguyễn Văn Cúc (Mười Cúc), sinh ngày 1/7/1915 gia đình cơng chức xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ (Hưng Yên) tuổi ông cha, tuổi mồ côi mẹ, 15 tuổi ông tham gia hoạt động cách mạng, rải truyền đơn bị bắt, tù đày Ông hai lần bị đày nhà tù Côn Đảo Sinh lớn lên miền Bắc, suốt đời ông chủ yếu hoạt động gắn bó với miền Nam, giữ trọng trách: Bí thư Thành ủy Sài Gòn - Chợ Lớn; Ủy viên Thường vụ xứ ủy Nam Bộ kháng chiến; Bí thư Thành ủy TP HCM sau ngày thống đất nước giao trọng trách làm Tổng bí thư Đảng năm 1986, năm Việt Nam bắt đầu cơng đổi Cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (1915-1998) III/ Quá trình NVL thực hiện quá trình đổi mới cấu kinh tế thời kỳ quá độ lên XHCN Những năm đầu sau ngày đất nước thống nhất, bên cạnh công việc quan trọng khác, Trung ương Đảng quan tâm đến việc tiến hành cải tạo công thương nghiệp tư miền Nam Từ tháng 4/1977, với tư cách Trưởng ban Cải tạo xã hội chủ nghĩa Trung ương, đồng chí Nguyễn Văn Linh khẳng định rõ quan điểm: “Vấn đề cải tạo công thương nghiệp tư tư doanh cần thiết muốn đưa kinh tế phát triển thiết phải tổ chức xếp lại máy, thay đổi cấu Nhưng cải tạo Đảng chủ trương quốc hữu hóa sở trước phục vụ cho chiến tranh cải tạo tư sản mại làm giàu bất minh quyền lợi họ gắn liền với guồng máy chiến tranh xâm lược Mỹ Còn thành phần khác: tư sản dân tộc, tiểu thương, tiểu chủ Đảng ln ln khuyến khích hỗ trợ cho họ phát triển sản xuất, xây dựng đất nước” Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, cương vị Bí thư Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, đồng chí Nguyễn Văn Linh kiên trì xuống sở, gặp gỡ cán nhân dân, lắng nghe tâm tư nguyện vọng, thắc mắc nhân dân Đồng chí Nguyễn Văn Linh nhận thấy số sách kinh tế chế quản lý kinh tế ta lỗi thời, chậm sửa chữa, làm giảm sút nhiệt tình lao động quần chúng, tạo khe hở để phát sinh nhiều tượng tiêu cực, làm cho tình hình sản xuất bị sa sút, đình trệ; có lúc, có nơi xảy tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”, gây nhiều thiệt hại Khi Trung ương phân công trở lại làm Bí thư Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh lần thứ hai, tháng 12/1981, đồng chí Nguyễn Văn Linh tập thể lãnh đạo thành phố trọng đẩy mạnh tổng kết thực tiễn, rút học kinh nghiệm quý giá, kiên sửa đổi điều chỉnh kịp thời Đồng chí nói: “Trả cho sản xuất vận hành quy luật nó” Và muốn sản xuất “bung ra” doanh nghiệp phải giao quyền tự chủ, phải phá bỏ chế quản lý quan liêu bao cấp Sau nắm bắt tình hình, đồng chí định xây dựng mơ hình thí điểm, nơi chọn Xí nghiệp Dệt Thành Công, đến Công ty Lương thực thành phố Sản phẩm đơn vị làm không Nhà nước bao tiêu mà bán tự thị trường theo giá bảo đảm kinh doanh Qua nghiên cứu khảo sát thực tế, đồng chí Nguyễn Văn Linh rõ: “Thực tế chứng minh đấu tranh giằng co cũ, tiến lạc hậu, phù hợp quy luật, có sức sống thường xuất sở, nơi khó khăn, phức tạp nhất” Đồng chí đề nghị Thành ủy cho phép nhân rộng điển hình, đồng thời mở rộng chế tự chủ nhiều xí nghiệp, nhiều loại hình sở hữu khác nhau, phát triển phạm vi thành phố việc liên hợp, liên kết với xí nghiệp tỉnh bạn xí nghiệp Trung ương, bước đầu tính đến việc mở rộng quan hệ kinh tế, làm ăn với nước ngồi Đồng chí Nguyễn Văn Linh đồng ý việc thành lập Câu lạc giám đốc - hình thức sinh hoạt diễn đàn nhằm trao đổi kinh nghiệm tổ chức, quản lý, sản xuất kinh doanh Tháng 7/1983, đồng chí Nguyễn Văn Linh tổ chức cho số giám đốc xí nghiệp động, sản xuất kinh doanh có hiệu gặp gỡ, báo cáo trực tiếp với đồng chí lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nước tình hình sản xuất kinh doanh đề đạt nguyện vọng sở Qua nghe báo cáo trực tiếp thực tế sở, đồng chí lãnh đạo chủ chốt Trung ương thêm tâm xóa bỏ chế cũ, dứt khoát thực đổi chế Đây bước tổng kết thực tiễn quan trọng có thêm sở vững để Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng đề đường lối đổi tồn diện, có đổi lĩnh vực kinh tế Một bước ngoặt mở cho cách mạng Việt Nam, có phần đóng góp tích cực, hiệu đồng chí Nguyễn Văn Linh Từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh, thành, quan điểm xây dựng kinh tế hàng hóa với cấu kinh tế nhiều thành phần, xóa bỏ phương thức quản lý hành bao cấp đồng chí Nguyễn Văn Linh hình thành rõ dần Sau đó, chương trình Tổng Bí thư thăm sở kinh tế, có sở tư nhân dệt lụa quận Đống Đa, hộ gia đình tập thể sản xuất gốm sứ Bát Tràng, huyện Gia Lâm Đồng chí cho rằng: “làm kinh tế thị trường mà khơng có thị trường bế tắc” Do đó, sở quốc doanh, trước hết giám đốc phải động, làm quen với thị trường, làm hàng hóa hợp thị hiếu người tiêu dùng, lấy chất lượng cao giá thành hạ làm mục tiêu phấn đấu để tồn phát triển Đồng chí gợi ý việc mở rộng xí nghiệp cổ phần để huy động vốn tạo điều kiện cho công nhân có hội tham gia quản lý, làm chủ nhà máy Nhờ phương hướng đổi Đại hội VI đề ra, tình hình kinh tế xã hội mở bước mới, kinh tế có phát triển, khơng khí xã hội cởi mở hơn, nhiều khó khăn Năm 1986 lạm phát lên mức ba số, nhiều xí nghiệp quốc doanh hợp tác xã tiểu thủ cơng nghiệp đình đốn, thua lỗ, có nơi phải đóng cửa, đời sống cơng nhân, người lao động gặp nhiều khó khăn Tình trạng phận sở sản xuất “lời giả, lỗ thật” diễn phổ biến Công tác quản lý thị trường, chống bn lậu lỏng lẻo, tạo kẽ hở cho tổ chức, cá nhân làm ăn phi pháp, tiêu cực nảy sinh gây lòng tin nhân dân Trước tình hình đó, đồng chí Nguyễn Văn Linh với Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương tâm thực đổi kinh tế theo đường lối Đại hội VI đề Tập trung sức đẩy mạnh ba chương trình kinh tế lớn, lấy sản xuất làm gốc; chấn chỉnh máy tổ chức cho gọn nhẹ, bỏ bớt tầng nấc trung gian; chấn chỉnh khâu lưu thông - phân phối, cung ứng, dịch vụ; tích cực đấu tranh chống tiêu cực Với việc coi trọng tổng kết thực tiễn, nắm vững vận dụng tư tuởng HCM, đổi bước, từ sau Đại hội VI Đảng, kinh tế nước ta bước khỏi khó khăn, vươn lên, đời sống mặt nhân dân cải thiện rõ rệt Cùng với nhiều cống hiến khác, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh để lại nhiều đóng góp quan trọng lĩnh vực lãnh đạo, đạo bước phát triển kinh tế nước nhà, tạo nên thành bật, để lại ấn tượng sâu đậm đồng bào, đồng chí nước IV/ VN trước đổi mới năm 1986 Từ sau năm 1945, đặc biệt thời kỳ khôi phục kinh tế miền Bắc, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta vận dụng vào thực tiễn cách nhuần nhuyễn sáng tạo Có thể nói, suốt giai đoạn từ năm 1955 đến 1960, miền Bắc thực bước vào “thời kỳ vàng son“ q trình khơi phục phát triển kinh tế Những thành tựu kinh tế thu thời kỳ tồn diện vững chắc; chất lượng, tốc độ suất lao động vượt xa so với trước chiến tranh (năm 1939) thập kỷ sau Đó thắng lợi đường lối phát huy sức mạnh thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nó trở thành nguồn động lực to lớn thúc đẩy mạnh mẽ phát triển sản xuất, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, tạo sở vật chất làm tảng cho trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Ở đây, Hồ Chí Minh thấy rõ thành phần kinh tế tồn khách quan có tác dụng quan trọng sản xuất Song, hoàn cảnh khách quan quy định, việc cải tạo thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa cần phải tiến hành bước Theo quan điểm Người, việc thực nhiệm vụ quan trọng khơng thể tiến hành cách nóng vội, mà phải tuân thủ nguyên tắc: bước, vững hoàn toàn tự nguyện; phải quán triệt phương châm cải tạo để sử dụng sử dụng để cải tạo Vậy nhưng, đáng tiếc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, có lúc việc cụ thể hóa đường lối phát triển kinh tế nói chung sử dụng thành phần kinh tế nói riêng tiến hành cách máy móc, rập khn theo kinh nghiệm nước ngồi Vì thế, tư tưởng đắn Hồ Chí Minh xây dựng phát triển kinh tế thời kỳ độ chưa nhận thức đầy đủ vận dụng sáng tạo vào thực tiễn IV.1/ Tình hình kinh tế Việt Nam 1976 – 1986: Chủ trương, đường lối Đảng: Ngày 30 tháng năm 1975, Việt Nam Cộng hòa sụp đổ, nước Việt Nam thống Ngày 16 tháng năm 1975, Bí thư thứ Đảng Lao động Việt Nam Lê Duẩn trực tiếp vào miền Nam nắm tình hình, gồm tình hình kinh tế Ông thừa nhận yếu tố tích cực kinh tế tư nhân thị trường tự miền Nam Tại họp trù bị Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam khóa III, ơng phát biểu: “Ở miền Bắc trước phải hợp tác hóa Nhưng miền Nam làm Phải có tư sản, phải cho phát triển phần Bộ Chính trị sau nghiên cứu thấy cần phải để thành phần kinh tế quy luật cần thiết giai đoạn bước đầu Xưa miền Bắc có số sai lầm, sai quy luật Nếu sai quy luật mà đưa vào miền Nam sai Tuy nhiên, đa số Ban Chấp hành Trung ương Đảng lúc muốn áp dụng mơ hình kinh tế miền Bắc cho miền Nam Từ đó, Hợi nghị cuối quyết nghị: xóa bỏ tư sản mại bản, cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với tư sản dân tợc, thí điểm xây dựng hợp tác xã, cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với thủ công nghiệp thương nghiệp nhỏ Tiếp theo, Đại hội Đại biểu Toàn quốc Đảng Lao động Việt Nam tổ chức vào tháng 12 năm 1976 Tại đây, Đại hội nghị đổi tên nước thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Việt Nam, khẳng định đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nội dung đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội là: - Thứ nhất, thực sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Sản xuất lớn có nghĩa kinh tế dựa vào đơn vị có quy mơ lớn, huyện trở thành pháo đài kinh tế-xã hội, tỉnh sáp nhập lại 29 tỉnh Còn sản xuất xã hội chủ nghĩa tức kinh tế dựa vào thành phần kinh tế bản: quốc doanh (trong công thương nghiệp) tập thể (trong nông nghiệp với hợp tác xã cấp cao nòng cốt) Để thực sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, cần tiến hành đồng thời cách mạng: quan hệ sản xuất, khoa học kỹ thuật, văn hóa tư tưởng Cách mạng quan hệ sản xuất có nội dung cải tạo thành phần kinh tế tư nhân, cá thể, biến chúng thành thành phần kinh tế quốc doanh tập thể - gọi chung cải tạo xã hội chủ nghĩa - Thứ hai, làm chủ tập thể Đây tư tưởng Lê Duẩn sáng tạo mà người hiểu, kể nhà triết học - Thứ ba, áp dụng chế độ kế hoạch hóa tập trung Đây mơ hình chung nước xã hội chủ nghĩa Ở Việt Nam thực theo cơng thức Lê Duẩn sáng tạo, là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ Tại Đại hội IV, đường lối thể chủ trương tiến hành kế hoạch phát triển kinh tế năm 1976-1980 Theo kế hoạch Đại hội IV định hướng, sản xuất xã hội tăng bình quân hàng năm 14-15%, thu nhập quốc dân tăng 13-14%, giá trị tổng sản lượng nông nghiệp tăng 8-10%, suất lao động xã hội tăng 7,5–8%, lương thực quy thóc đạt 21 triệu vào năm 1980, thịt loại đạt triệu - Thứ tư, công nghiệp nặng lựa chọn làm ngành động lực tăng trưởng phát triển kinh tế - Thứ năm, Nhà nước độc quyền kinh tế đối ngoại Như vậy, tư tưởng đắn Hồ Chí Minh xây dựng phát triển kinh tế thời kỳ độ chưa nhận thức đầy đủ vận dụng sáng tạo vào thực tiễn Đặc biệt, từ sau năm 1975, miền Nam hồn tồn giải phóng, nước thống lên chủ nghĩa xã hội, tư tưởng chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn, muốn nhanh chóng hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nhằm mở đường cho phát triển lực lượng sản xuất… biểu rõ qua cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế Ở miền Nam, việc cải tạo xã hội chủ nghĩa tư sản công thương nghiệp, nông nghiệp triển khai ạt hoàn thành thời gian ngắn; miền Bắc, hình thức hợp tác xã nông nghiệp bậc cao mở rộng quy mô số lượng, công nghiệp nặng ưu tiên tập trung đầu tư… Tuy nhiên, thực tế, “nỗ lực” khơng mang lại kết mong muốn Thể sau: ➔ Cơ chế quản lí kinh tế: Kế hoạch hố tập trung với đặc điểm sau: - Thứ nhất, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Tất phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn; định giá sản phẩm, tổ chức máy, nhân sự, tiền lương cấp có thẩm quyền định Nhà nước giao tiêu kế hoạch cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước Lỗ Nhà nước bù, lãi Nhà nước thu - Thứ hai, quan hành can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp lại không chịu trách nhiệm vật chất pháp lý định Những thiệt hại vật chất định quan hành gây ngân sách nhà nước phải gánh chịu Các doanh nghiệp khơng có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, không bị ràng buộc trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh - Thứ ba, quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ, hình thức, quan hệ vật chủ yếu Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ "cấp phát - giao nộp" Vì vậy, nhiều hàng hóa quan trọng sức lao động, phát minh sáng chế, tư liệu sản xuất quan trọng không coi hàng hóa mặt pháp lý - Thứ tư, máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa động, vừa sinh đội ngũ quản lý lực, phong cách cửa quyền, quan liêu lại hưởng quyền lợi cao người lao động Thực tiễn tình hình kinh tế: Do chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa chế thị trường, nhà nước Việt Nam xem kế hoạch hóa đặc trưng quan trọng kinh tế xã hội chủ nghĩa, phân bổ nguồn lực theo kế hoạch chủ yếu Nhà nước xem thị trường đặc trưng chủ nghĩa tư dẫn đến không thừa nhận thực tế tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ, lấy kinh tế quốc doanh tập thể chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu tư nhân kinh tế cá thể, tư nhân Nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng Việt Nam chép mơ hình kinh tế kế hoạch Liên Xô mà không thật hiểu rõ ưu điểm nhược điểm mơ hình này, khơng đủ lực quản lý kinh tế để phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hiểu đơn giản xây dựng chủ nghĩa xã hội quốc hữu hóa tư liệu sản xuất, sau phát triển kinh tế theo kế hoạch Chính tư đơn giản dẫn họ đến thất bại Hơn nội lực Việt Nam q yếu nên mơ hình kinh tế kế hoạch hóa khơng thể phát huy tác dụng tập trung nội lực để đầu tư phát triển Trong thời kỳ từ 1976 – 1980, thu nhập quốc dân nước tăng 0,4%, mức tăng trưởng kinh tế đạt 0,2%/năm; chế độ tập trung quan liêu bao cấp làm xơ cứng kinh tế, thành phần kinh tế quốc doanh tập thể gần khơng động lực thúc đẩy, kinh tế tư cá thể sớm bị xóa bỏ suy thoái Nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng gay gắt vậy, lĩnh vực khác đời sống xã hội trở nên khó khăn a Bao cấp: Bao cấp qua giá số lượng hàng hóa, tem phiếu Cơng nhân lao động nặng cấp 20 kg gạo tháng, cán cơng chức có 13 kg Do gạo nên thường ăn độn thêm ngô, khoai, sắn, bo bo, phần gạo trung ương cấp phần độn địa phương phụ trách tăng gia thêm vào, 13 kg gạo có 10 kg độn khoai, sắn Cho dù có tiền, hàng hóa khan hiếm, mà dù có tem phiếu người mua hàng vào mua đến lượt khơng hàng, đành tay khơng Hàng hóa ngồi phẩm chất kém, lượng hàng hạn chế, đủ dùng thời gian ngắn, đến cuối tháng cạn kiệt, phải mua chợ đen Ngoài hàng tiêu dùng, thời bao cấp nhà nước nắm việc phân phối nhà cửa Tiêu chuẩn người mét vuông Những khu nhà tập thể giống Liên Xô xây lên thành phố cấp cho cán trung cấp công nhân quản lý khiến khu đất cơng cộng bị lấn chiếm khiến khó nhận đâu chung, đâu riêng Nhà cửa hư hỏng có Sở nhà đất lo sửa Đời sống khu tập thể tồi tệ với việc chăn nuôi gia súc hộ chật hẹp, vệ sinh Đây khía cạnh thời bao cấp thành phố Giá nhà thành phố tương đối rẻ, công nhân viên chức khơng mua thu nhập q thấp Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn ngân sách Khơng có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đơn vị cấp vốn Điều vừa làm tăng gánh nặng ngân sách, vừa làm cho việc sử dụng vốn hiệu quả, nảy sinh chế "xin - cho" (1) kinh tế tăng trưởng thấp thực chất khơng có phát triển Nếu tính chung từ năm 1976 đến 1985 tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình quân hàng năm tăng mức 4,6%; thu nhập quốc dân tăng 38,8% bình quân hàng năm tăng 3,7%, tỷ lệ dân số tăng trung bình hàng năm 2,3%; (2) khơng có tích lũy từ nội kinh tế làm khơng đủ ăn, thu nhập quốc dân sản xuất 80 - 90% thu nhập quốc dân sử dụng; (3) siêu lạm phát hoành hành Suốt thời kỳ 1976-1985 số giá bán lẻ hàng hóa năm sau so năm trước tăng mức hai số giao động mức 19-92% Năm 1986 lạm phát đạt đỉnh điểm với tốc độ tăng giá 774,7%; (4) đời sống nhân dân khó khăn, thiếu thốn b Nơng nghiệp: Giai đoạn 1976-1980 Tuy có nhiều cố gắng giai đoạn không đạt tiêu đề Sản lượng lúa năm 1976 đạt 11,827 triệu tấn, giảm dần đến năm 1978 9,79 triệu Năm 1976, sản lượng lúa bình quân người dân 211 kg đến năm 1980 157 kg Kế hoạch năm năm 1976-1980 nâng tổng sản lượng lúa lên gần gấp đôi vào khoảng 21 triệu tấn, đến năm 1980 đạt 14,4 triệu tấn, tức đạt 68,5% kế hoạch Chăn nuôi heo đạt 58,5% kế hoạch, thủy sản đạt gần 40%, khai thác gỗ tròn đạt 45%, trồng rừng đạt 48% Việt Nam rơi vào tình trạng thiếu lương thực, phải nhập nhận viện trợ lương thực từ nước cộng sản đồng minh, từ Liên hiệp quốc từ phương Tây Việt Nam đứng bên bờ vực nạn đói chết đói mùa diện rộng Giai đoạn 1981-1985 Phong trào hợp tác xã cưỡng ép, thực cách vội vã dẫn đến 70% số hợp tác xã nông nghiệp thuộc loại trung bình yếu kém, nhiều hợp tác xã tan rã, nông dân bỏ ruộng, không thiết tha với sản xuất nông nghiệp Ở số địa phương, có hợp tác xã khốn đến hộ gia đình với hình thức khác Cuối thập niên 1970, nông nghiệp Việt Nam sa sút nghiêm trọng: suất, sản lượng trồng, vật nuôi giảm, sản xuất không đủ tiêu dùng Thu nhập đời sống nông dân giảm sút Trước tình hình nơng nghiệp khơng đủ sức đáp ứng nhu cầu lương thực quốc gia, từ thí điểm hình thức khốn nơng nghiệp Hải Phòng, Vĩnh Phú, Nghệ Tĩnh năm 1981 Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Chỉ thị 100-CT/TW - mở rộng hình thức khốn nơng nghiệp hợp tác xã nông nghiệp, tạo đà cho phát triển đem lại hiệu rõ rệt, góp phần cải thiện đời sống nhân dân Năm 1985 đạt 18,2 triệu lương thực c Cơng nghiệp: Tính thời kỳ, tốc độ tăng bình qn có 0,6%/năm tất mục tiêu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV đề không đạt Kết thực số tiêu công nghiệp kế hoạch lần II (1976-1980): giá trị sản lượng khí đạt 80%; sản lượng điện 3.680 triệu kWh, đạt 73,6%; than đạt 52%; khai thác gỗ tròn 1,577 triệu m 3, đạt 45%; vải mặc 182 triệu mét, đạt 40,4%; đánh bắt cá biển 399 ngàn tấn, đạt 39,9%; giấy, bìa 48,3 ngàn tấn, đạt 37%; xi măng đạt 641 ngàn tấn, đạt 32%; phân bón hố học 367 ngàn tấn, đạt 28%; sản lượng thép 62,5 ngàn tấn, đạt 25% d Thương nghiệp: Chủ trương tiêu diệt tư sản mại Chiến tranh biên giới Tây – Nam phía Bắc Nguồn viện trợ bị cắt dần Thiên tai, bão lũ Quản lý thương mại mang nặng tính chất quan liêu bao cấp, tỏ hiệu Kế hoạch Nhà nước năm lần thứ (1976- 1980) đạt mức thấp, quỹ hàng hố nhà nước khơng đáp ứng nhu cầu, nhiều mặt hàng thiết yếu bảo đảm cung cấp khoảng 50% tiêu chuẩn định lượng phân phối tem phiếu Đối với hàng tiêu dùng bán lẻ cung cấp, thương nghiệp quốc doanh trở thành kho hàng phân phối theo định lượng, ngân sách phải bù lỗ nặng nề Hoạt động xuất nhập trì trệ, cán cân thương mại bị thâm hụt nặng nề kéo dài Cơ chế thu bù chênh lệch ngoại thương làm cho ngân sách nhà nước bù lỗ xuất ngày tăng lên Mức giá nước hàng nhập thấp giá vốn nhà nước phải hạn chế nhu cầu nhập thiết bị, vật tư nguyên liệu, hàng tiêu dùng thiết yếu cho phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, mà thời kỳ này, hầu hết mặt hàng cung ứng cho thị trường nước phải thông qua nhập Đầu năm 80 kỷ XX, có địa phương thực thí điểm mơ hình theo chế: “mua cao, bán cao” thay cho “mua cung, bán cấp”; bù giá vào lương Tuy nhiên, có khuynh hướng muốn quay lại với quan niệm cách làm cũ Hội nghị Trung ương khoá V (12/1983) xem chậm chạp cải tạo xã hội chủ nghĩa nguyên nhân tình trạng khó khăn kinh tế - xã hội, chủ trương phải đẩy mạnh việc cải tạo xã hội chủ nghĩa ➔ Như vậy, thực chất trình cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế miền Nam nước nhằm xóa bỏ chế độ tư hữu thiết lập chế độ công hữu Đành rằng, người cộng sản muốn xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa lẽ đương nhiên phải xố bỏ chế độ tư hữu Mác khẳng định: "những người cộng sản tóm tắt lý luận thành cơng thức này: xố bỏ chế độ tư hữu" Tuy nhiên, việc xoá bỏ chế độ tư hữu nhằm chuyển tư liệu sản xuất vào toàn xã hội mục tiêu lâu dài phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phải nhằm phục vụ việc phát triển sản xuất Việc tiến hành cải tạo cách ạt thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, việc coi trọng thay đổi quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất mà không coi trọng việc giải khâu tổ chức, quản lý sản xuất phân phối dẫn tới việc thất bại: - Tính chủ động, sáng tạo người lao động bị giảm tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội phải sử dụng theo phương hướng nhiệm vụ kế hoạch nhà nước - Tư liệu lao động từ chỗ tài sản riêng người lao động chốc trở thành tư liệu tập thể hoá nên làm suy yếu lực lượng sản xuất to lớn, lợi ích cá nhân khơng coi trọng mức, hay nói lời số nhà nghiên cứu: "ở nước ta trước (thời kỳ trước đổi mới), lợi ích kinh tế, đặc biệt lợi ích cá nhân người lao động, động lực trực tiếp hoạt động xã hội chưa quan tâm mức Vì thế, vận động kinh tế nhìn chung chậm chạp, động" V/ Đởi mới sau năm 1986 - thời kỳ quá độ lên XHCN ở Việt Nam Đổi mới Trước 1986 Sau 1986 Chế đợ sở hữu: Từ Quốc doanh hóa tất nhất công tư liệu sản xuất hữu – Nhiều thành phần sở hữu Duy trì cơng ty nhà nước – coi chủ đạo kinh tế quốc dân Đa dạng chế độ sở hữu gồm : Sở hữu toàn dân + tập thể: tảng Sở hữu tư nhân Thủ tiêu sở hữu tư Tạo nhiều điều kiện nhân thành cho thành phần phần kinh tế tương ứng kinh tế: nhà nước, tập thể, cá thể, tiểu chủ, tư Tư làm chủ tập nhà nước, có vốn thể, bao cấp bao trùm đầu tư nước hầu hết, Cá nhân, HGĐ khơng có quyền Khơi phục, mở rộng sở hữu đất đai quyền sở hữu cơng có quyền sử dụng dân, TLSX khai thác đất, chuyển Được quyền tự kinh nhượng tài sản đất doanh Có sở pháp lý thu hút công dân tham gia HĐ kinh tế, khuyến khích làm giàu Tài sản hợp pháp thuộc hình thức sở hữu tư nhân không bị hạn chế mặt giá trị, số lượng, bảo vệ Mô hình kinh tế : Chức quản lý NN Chức quản lý Kế hoạch hóa tập mệnh lệnh hành NN trung – Nền kinh chính, can thiệp tế thị trường định sâu vào sản xuất kinh hướng XHCN doanh Yếu tố sản xuất NN độc quyền định, theo kế hoạch thống từ TW Công cụ quản lý Cơ sở sản xuất chấp hành thụ động, giá cố định thời gian dài Biến người lao động trở thành người làm thuê Tách chức quản lý kinh tế – chủ sở hữu DN – kinh doanh DN Cụ thể Tổng thể Trực tiếp Gián tiếp Có khung pháp lý cho tự kinh doanh phát triển kinh tế nhiều thành phần Công cụ quản lý: “Chia nghèo khổ cho tất người” Nông nghiệp: chủ yếu, lạc hậu, đầu tư, ưu tiên Cơng nghiệp công nghiệp nặng Loại bỏ thương nghiệp tư nhân, hạn chế, thủ tiêu mua bán, vận chuyển tự hàng hóa TT Phân phối hàng hóa theo tem phiếu, lương thực theo đầu người “Sổ gạo” Hiện vật giá trị Chi tiết định hứơng Công cụ tài có hệ thống thuế Tiền tệ: NHTM NHNN + Giá cả: chế hình thành giá mới, trả chức định giá cho thị trường Có khung pháp lý cho TT LĐ, cho TT BĐS Ngoài ra: thúc đẩy giao lưu kinh tế nước, xoá bỏ ộc quyền ngoại thương; thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ Hàng hóa dịch vụ Nền kinh tế nặng trao đổi trực tiếp tính hiện vật – nền để lấy hàng hóa kinh tế hàng hoá dịch vụ khác Mục đích sản xuất: phục vụ cho nhu cầu người sx Hình thái phổ biến sản xuất hàng hóa để bán, để trao đổi TT Mục đích sản xuất: Nền kinh tế hàng hóa: người sx sx hàng hóa để đem trao đổi TT, giá trị, lợi nhuận, giá Đổi phương thức trị sử dụng trao đổi: H-H Đổi phương Biến hình thức tiền thức trao đổi: T-H-T lương thành lương (tiền – hàng – tiền) vật Nền kinh tế đóng - Bị bao vây, lập Thực sách mở đối ngoại => Không mở cửa, đa dạng hóa, với XNK Mất viện trợ từ nước ngồi, đặc biệt từ Liên Bang Xô Viết Nền kinh tế mang đậm sắc nơng dân – nơng nghiệp Nhiệt tình lao động, lực sáng tạo, tài nguyên, nguồn lực chưa khai thác, chưa phát huy đầy đủ, bị xói mòn Nền kinh tế cân đối trầm trọng Lâm vào khủng hoảng gay gắt đa phương hóa HĐKT Cải cách ngoại thương Xóa bỏ nguyên tắc nhà nước độc quyền ngoại thương Cho phép thành phần kinh tế phép kinh doanh XNK Cải sách tỷ giá Tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước đặc biệt FDI Ban hành sửa đổi bổ sung luật đầu tư nước ngồi Tạo mơi trường kinh doanh, đầu tư thuận lợi Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế V.1/ Thành tựu Trong năm đầu sau chế độ bao cấp bị xóa bỏ, kinh tế rơi vào tình trạng bất ổn, bình quân 3,9%/năm riêng năm 1986 0,3%/năm, lạm phát cao kéo dài Đến đầu thập kỉ 90, kinh tế tăng trưởng cao, ổn định kéo dài, hoàn thành vượt tiêu kế hoạch năm 1991 – 1995 Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội Kiềm chế đẩy lùi lạm phát năm 1986 – 1988 lạm phát tăng tới số, năm 1989 dần chặn lại Năm 1990 67,4%; 1995 12,7%, đến năm 1999 0,1% Trong tốc độ tăng trưởng cao Trong nơng nghiệp, phát triển tồn diện trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng, thủy sản; giải vững an toàn lương thực quốc gia, sản lượng lương thực tăng nhanh, bình quân 5%/năm Từ nước thiếu lương thực trước năm 1989 trở thành nước xuất lương thực đứng thứ giới Ngồi hình thành vùng trọng điểm sản xuất lương thực – thực phẩm, tổng giá trị nông sản xuất chiếm 40% tổng giá trị xuất nước Đồng thời, hình thành nơng nghiệp hàng hóa gắn liền với thị trường quốc tế Trong công nghiệp, tăng trưởng liên tục với tốc độ số, đáp ứng nhu cầu sản xuất, đời sống nhân dân xuất Hồn thành cơng trình lớn: thủy điện Hòa Bình, Trị An, Yaly, điện lưới quốc gia phủ tới 60% số hộ nông thôn Hệ thống giao thông, bưu điện xây nâng cấp tới nước Hoạt động thương mại dịch vụ khởi sắc: hàng hóa ngày nhiều, chất lượng cao, giả ổn định, mua bán thuận tiện Trong kinh tế đối ngoại, quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều Hiệp định hợp tác văn hoá song phương với nước tổ chức quốc tế Việt Nam thiết lập quan hệ tốt với tất nước lớn, có nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, nước nhóm G8; nâng quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc trở thành đối tác chiến lược toàn diện, gia tăng nội hàm quan hệ đối tác chiến lược với Nga, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Anh, Tây Ban Nha Số lượng quan đại diện ta nước tăng lên (91 quan) với 65 đại sứ quán, 20 tổng lãnh quán, phái đoàn thường trực bên cạnh tổ chức quốc tế, văn phòng kinh tế văn hóa Về hợp tác đa phương khu vực, Việt Nam có mối quan hệ tích cực với tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngân hàng phát triển Á Châu, Quỹ tiền tệ giới, Ngân hàng giới Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đẩy mạnh đưa lên tầm cao việc tham gia tổ chức kinh tế, thương mại khu vực giới, ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương Tháng 7/1995 Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) thức tham gia Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996 Đây coi bước đột phá hành động tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tiếp đó, năm 1996 Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) đến năm 1998, Việt Nam kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có bước quan trọng Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) vào ngày 11 tháng 01 năm 2007 sau 11 năm đàm phán gia nhập Tổ chức Đầu thập kỉ 90, đời sống vật chất tinh thần người dân, cải thiện rõ rệt Giải việc làm thu nhập cho người dân, GDP đầu người 400USD/năm Số người học, biết chữ tăng nhanh, HDI – Chỉ số phát triển người Việt Nam tăng nhanh V.2/ Kết luận Từ thấy vai trò quan trọng Nguyễn Văn Linh từ việc tổng kết thực tiễn, nắm vững ứng dụng tư tưởng HCM chủ trương cấu kinh tế nhiều thành phần nuớc ta thời kỳ độ lên XHCN Đó mang khởi xướng mang tư tưởng nghĩa phải ứng dụng từ lâu nước ta tư tuởng HCM trở lại ứng dụng mang lại thành tựu lớn thời điểm hướng lớn tương lai Việt Nam ki q độ lên XHCN Nếu khơng có điều có lẽ nước ta loay hoay kinh tế trì chệ, xã hội phát triển, độc lập đuờng riêng Việt Nam mà phụ thuộc vào nước Đồng thời khẳng định tính đắn tư tưởng HCM phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta thời kỳ độ lên XHCN