1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu tại huyện bắc bình, tỉnh bình thuận

117 112 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN NINH THÀNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN NINH THÀNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Đình Binh Thái Ngun - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cám ơn, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2019 Tác giả luận văn Trần Ninh Thành Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Phan Đình Binh tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Ban Quản lý đào tạo, Thầy Cô giáo, nhà khoa học thuộc Khoa Quản lý Tài nguyên thiên nhiên thuộc trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Ủy ban nhân dân thành huyện Bắc Bình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn./ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Học viên Trần Ninh Thành Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu ảnh hưởng hạn hán hoang mạc hóa đến sử dụng đất nơng nghiệp 1.1.1 Những khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 1.1.3 Hạn hán hoang mạc hóa bối cảnh biến đổi khí hậu 10 1.1.4 Sử dụng đất nông nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu 11 1.1.5 Tác động hạn hán hoang mạc hóa đến sử dụng đất nơng nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu 14 1.2 Hạn hán, hoang mạc hóa biến đổi khí hậu giới Việt Nam 15 1.2.1 Hạn hán, hoang mạc hóa biến đổi khí hậu giới 15 1.2.2 Hạn hán, hoang mạc hóa biến đổi khí hậu Việt Nam 21 1.3 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng hạn hán, hoang mạc hóa đến sản xuất nơng nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu 30 1.3.1 Thế giới 30 1.3.2 Việt 33 Nam CHƯƠNG 2: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 37 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .37 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 37 2.2 Nội dung nghiên cứu 37 2.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội biến đổi khí hậu huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận .37 2.2.2 Hiện trạng biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2017 37 2.2.3 Dự báo ảnh hưởng định hướng sử dụng đất nông nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu .37 2.2.4 Đánh giá tác động hoang mạc hóa đến sử dụng đất nơng nghiệp huyện Bắc Bình điều kiện biến đổi khí hậu 37 2.2.5 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu huyện Bắc Bình .38 2.2.6 Giải pháp sử dụng đất nơng nghiệp để thích ứng với biến đổi khí hậu 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống 38 2.3.2 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin .38 2.3.3 Phương pháp kế thừa chọn lọc .39 2.3.4 Phương pháp chồng ghép đồ 39 2.3.5 Phương pháp thống kê, so sánh 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận .41 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .49 3.1.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp 51 3.2 Hiện trạng biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2017 54 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 huyện Bắc Bình 54 3.2.2 Biến động đất nông nghiệp huyện Bắc Bình giai đoạn 2010 - 2017 .55 3.2.3 Thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp huyện Bắc Bình 56 3.3 Dự báo ảnh hưởng định hướng sử dụng đất nông nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu .58 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3.1 Kịch biến đổi khí hậu tỉnh Bình Thuận đến năm 2050 58 3.3.2 Thực trạng tiềm hạn hán huyện Bắc Bình điều kiện biến đổi khí hậu .59 3.3.3 Thực trạng tiềm hoang mạc hóa 66 3.4 Đánh giá tác động hoang mạc hóa đến sử dụng đất nơng nghiệp huyện Bắc Bình điều kiện biến đổi khí hậu 77 3.4.1 Đánh giá ảnh hưởng hoang mạc cát đến sử dụng đất nông nghiệp theo kịch biến đổi khí hậu 77 3.4.2 Đánh giá ảnh hưởng hoang mạc đất cằn đến sử dụng đất nơng nghiệp theo kịch biến đổi khí hậu 77 3.4.3 Đánh giá ảnh hưởng hoang mạc đá đến sử dụng đất nông nghiệp theo kịch biến đổi khí hậu 79 3.5 Định hướng sử dụng đất nơng nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu huyện Bắc Bình 80 3.5.1 Quan điểm sử dụng đất nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu 80 3.5.2 Tiềm sử dụng đất nông nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu huyện Bắc Bình .81 3.5.3 Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu huyện Bắc Bình 81 3.6 Giải pháp sử dụng đất nông nghiệp để thích ứng với biến đổi khí hậu .85 3.6.1 Giải pháp quản lý đất đai 85 3.6.2 Giải pháp cải tạo, nâng cấp cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu 85 3.6.3 Giải pháp ngăn ngừa thối hóa đất hoang mạc hố .86 3.6.4 Giải pháp kỹ thuật - cơng trình sử dụng nước tiết kiệm 87 3.6.5 Giải pháp chống xói mòn, rửa trơi, gió cát, giảm độ nung nóng đất .87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BĐKH : Biến đổi khí hậu ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng sông Hồng DHMT : Duyên hải Miền Trung DHNTB : Duyên hải Nam Trung Bộ HMH : Hoang mạc hóa IPCC : Intergovernmental Panel on climate change Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu KTXH : Kinh tế xã hội PPNC : Phương pháp nghiên cứu SDĐ : Sử dụng đất SXNN : Sản xuất nông nghiệp TDMNPB : Trung du miền núi phía Bắc UNCCD : United Nations Convention to Combat Desertification Hiệp hội nước chống lại trình HMH UNEP : United Nations Enviroment Programme Chương trình môi trường Liên hợp quốc UNFCCC : United Nations Framework Convention on Climate Change Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thực trạng tiềm HMH giới 15 Bảng 1.2 Mức tăng nhiệt độ mức thay đổi lượng mưa 50 năm qua vùng khí hậu Việt Nam 23 Bảng 1.3 Kịch nhiệt độ, lượng mưa, nước biển dâng (năm 1994) 26 Bảng 1.4 Kịch BĐKH cho Việt Nam năm 1998 .26 Bảng 1.5 Diện tích có nguy bị ngập theo mực nước biển dâng (%) 29 Bảng 3.1 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2017 50 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 54 Bảng 3.3 Biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2017 55 Bảng 3.4 Mức tăng nhiệt độ, lượng mưa so với thời kỳ 1980-1999 theo mùa theo kịch phát thải trung bình (B2) 58 Bảng 3.5 Diện tích hạn khí tượng trung bình năm mùa khơ huyện Bắc Bình phân theo xã, thị trấn (ha) 60 Bảng 3.6 Mức tăng độ dài mùa khô (ngày) BĐKH so với thời kì 1980 2015 62 Bảng 3.7 Độ khắc nghiệt trung bình nhiều năm dựa theo số SWSI giai đoạn 1981 - 2015 63 Bảng 3.8 Dự tính mức độ thay đổi lưu lượng dòng chảy trạm sông Mao trạm Sông Lũy so với thời kì 1980 - 2015 theo kịch BĐKH 64 Bảng 3.9 Thực trạng dự tính hạn nơng nghiệp huyện Bắc Bình theo địa phương (ha) 65 Bảng 3.10 Dự tính diện tích tiềm thối hóa đất huyện Bắc Bình phân theo xã, thị trấn (ha) 69 Bảng 3.11 Diện tích thực trạng loại hoang mạc huyện Bắc Bình theo địa phương (ha) .71 Bảng 3.12 Khả xuất thối hóa đất hoang mạc hóa .74 Bảng 3.13 Dự báo diện tích loại hoang mạc hóa huyện Bắc Bình theo địa phương (ha) 76 Bảng 3.14 Khảo sát thực trạng canh tác trọng điểm hoang mạc hóa 77 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 82 tài có khuyến nghị định hướng quy hoạch phát triển nơng nghiệp huyện Bắc Bình đến năm 2030 phù hợp với bối cảnh BĐKH sau: a Đề xuất phát triển sử dụng đất trồng hàng năm Trên sở tiếp tục đưa vào khai thác vùng có khả trồng hàng năm sau hồn thành cơng trình thủy lợi, dự kiến đến năm 2030 xa hơn, định hướng phát triển sử dụng đất trồng hàng năm huyện sau: - Định hình giữ ổn định diện tích sản xuất lúa ruộng 2, vụ khoảng 10.500 (diện tích vụ chiếm khoảng 40%) sở đầu tư thâm canh để nâng cao hệ số sử dụng đất lúa từ 2,1 lần năm 2015 tăng lên 2,4 - 2,5 lần vào năm 2030 Hình thành vùng lúa trọng điểm, sản xuất lương thực hàng hóa tập trung với diện tích khoảng 8.000 (chiếm 80% diện tích trồng lúa tồn huyện) Những diện tích trồng 01 vụ lúa bấp bênh chuyển sang trồng loại khác có hiệu cao hơn, đến năm 2030 khơng diện tích đất ruộng vụ - Để thích ứng với điều kiện khơ hạn, nhiều loại ưu tiên trồng trọt như: ngơ, sắn, mè, đậu tượng, lạc - lồi dễ tính, trồng nhiều nơi, phụ thuộc vào hướng chuyển đổi cấu mùa vụ người dân quyền địa phương; bơng - lồi chịu hạn tốt hiệu kinh tế thấp, long - loại trồng đặc sản mang lại nhiều giá trị kinh tế xã hội lại có quy hoạch chi tiết đến năm 2020 Đối với khu vực đất phù sa chiếm ưu thế, đất có độ phì mức trung bình xã Hải Ninh, Phan Thành hệ thống thủy lợi đầu tư phát triển phát triển sản xuất ngắn ngày chăn ni quy mơ lớn - Hình thành vùng đồng cỏ chăn nuôi gia súc lớn vùng đồi cát ven biển Đây vùng có diện tích đất cát lớn, đất cát trắng gồm phần phía Đơng Hồng Thái, Hòa Thắng, Hồng Phong vùng cát trắng với đồi cát trắng liên tiếp độ cao từ 20m đến 50m, nhiều khu vực hoàn tồn trắng xóa, khơng có thảm phủ thực vật thời tiết khắc nghiệt, nắng nóng, mưa bị cát bay, cát nhảy nghiêm trọng (Hòa Thắng) Phần phía Tây xã Hòa Thắng, xã Hồng Phong chủ yếu đất cát đỏ pha thịt Địa hình dạng đồi cao có xen vài núi đá, có nơi lên tới 100m Trước rừng, bị tàn phá nên lớp phủ bề mặt dạng gai, bụi nhỏ xen lẫn 83 số dải rừng lâm trường quản lý Rừng phục hồi dần, canh tác chủ yếu dưa lấy hạt, khoai mì, điều loại ăn trái nhờ nước trời, khơng có tưới, nước mặt khơng có, nước ngầm tầng nơng sâu (do đất cao) có số hồ nước mặt chủ yếu để phục vụ sinh hoạt, chăn nuôi (xã Hòa Thắng có 35 mặt nước hồ ni thủy sản) Nhìn chung khu vực sản xuất canh tác khó khăn địa hình cao, mưa, nước ngầm ít, sâu Trong qui hoạch phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận đến 2020, hướng phát triển trồng rừng chống sa mạc hóa ưu tiên Tuy nhiên, đến 2030, rừng phòng hộ mở rộng, phủ xanh nhiều vùng đất cát, phần cải tạo nhiều vùng đất hoang hóa hướng phát triển đồng cỏ chăn ni bò, dê, cừu sở có rừng khuyến nghị đề tàu cho điều chỉnh qui hoạch nông nghiệp huyện - Đối với loại hàng năm khác cần ưu tiên hình thành phát triển vải khoảng 2.000 - 3.000 bố trí trồng xen diện tích đất ruộng lúa - màu chủ động tưới vụ Đông xuân; đẩy mạnh sản xuất loại đậu đỗ, đậu phụng, mè, thuốc lá, dưa lấy hạt, Dự kiến đến năm 2030 diện tích đất trồng hàng năm toàn huyện tập trung xã, thị trấn như: Chợ Lầu 205,96 ha, Phan Sơn 398,27 ha, Phan Lâm 819,66 ha, Bình An 303,48 ha, Phan Điền 54,20 ha, Hải Ninh 90,36 ha, Sông Lũy 662,10 ha, Phan Tiến 352,50 ha, Sơng Bình 215,10 ha, Lương Sơn 163,70 ha, Phan Hòa 77,73 ha, Phan Thanh 54,06 ha, Hồng Thái 141,94 ha, Phan Hiệp 32,73 ha, Bình Tân 732,81 ha, Phan Rí Thành 117,40 ha, Hòa Thắng 1.357,76 ha, Hồng Phong 1.009,07 b Đề xuất phát triển sử dụng đất trồng lâu năm Trong điều kiện biến đổi khí hậu hoang mạc hóa phát triển vùng ăn quả, lâu năm theo hướng tập trung chuyên canh, trọng vấn đề lai tạo giống có giá trị kinh tế cao khắc phục ảnh hưởng biến đổi khí hậu hoang mạc hóa tới loại trồng Q trình xây dựng nơng thơn đất trồng lâu năm, thường bị chuyển sang sử dụng vào mục đích khác đất ở, đất giao thơng, đất xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng Tiếp tục phát triển 84 số loại hình ăn điển long, xồi, đu đủ, nhãn địa phương Phan Hòa, Hải Ninh, Bình An, Lương Sơn, Phan Thanh Đến năm 2030 diện tích đất trồng lâu năm địa bàn huyện khoảng 34.528 chiếm 20,47% đất nông nghiệp 18,48% diện tích tự nhiên, thực tăng so với trạng năm 2015 khoảng 2.886 chuyển từ số loại đất đất lúa hiệu quả, đất trồng hàng năm khác, đất rừng sản xuất, đất chưa sử dụng c Đề xuất phát triển sử dụng đất lâm nghiệp Tăng cường đầu tư phát triển rừng, phát triển lâm nghiệp theo hướng bảo vệ, tu bổ rừng tự nhiên có, đẩy mạnh cơng tác trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, làm giàu rừng biện pháp lâm sinh thích hợp với khu vực Phát triển sản xuất theo hướng lâm - nông nông - lâm kết hợp sở khai thác tài nguyên rừng hợp lý, bền vững Trên sở quy hoạch đất lâm nghiệp phân theo loại rừng, tiến hành xếp, củng cố lại hệ thống tổ chức lâm phận, đơn vị quản lý rừng, tăng cường biện pháp bảo vệ phòng chống cháy rừng Đồng thời xây dựng khu rừng phòng hộ ven biển, bảo vệ tốt rừng phòng hộ đầu nguồn, trọng đầu tư giải pháp kỹ thuật lâm sinh để nâng cao chất lượng rừng độ che phủ rừng Hàng năm phấn đấu trồng bình quân khoảng 2.000 rừng (trong có khoảng 70% rừng sản xuất), khoanh nuôi tái sinh 1.000 ha, nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, phát huy vai trò phòng hộ, trì khả sinh thuỷ rừng, góp phần bảo vệ đất đai, mơi trường sinh thái, phát triển du lịch, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên rừng phục vụ nhu cầu thiết yếu cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đến năm 2030 xa hơn, định hình quỹ đất lâm nghiệp địa bàn huyện vào chiều hướng ổn định với tổng diện tích khoảng 89.000 (trong rừng phòng hộ khoảng 43.000 ha, đất rừng sản xuất khoảng 46.000 ha) d Đề xuất phát triển sử dụng đất nuôi trồng thủy sản Tận dụng tối đa khả mặt nước ao, hồ địa bàn huyện để nuôi trồng thủy sản Đẩy mạnh phong trào nuôi thủy sản nước quy mơ hộ gia đình; khai thác quỹ đất hoang hóa, diện tích đất sản xuất lúa màu hiệu quả; 85 Theo dự kiến đến năm 2030, tổng diện tích ni trồng thủy sản tồn huyện tăng thêm 515 tập trung xã như: Phan Lâm 89 ha, Sông Lũy 70 ha, Sông Bình 60 ha, Hòa Thắng 296 Ngồi ra, với đặc thù huyện giáp biển, Bắc Bình có số diện tích đất chưa sử dụng, mặt nước ven biển cải tạo thành ao, đầm ni tôm thịt, tôm giống mang lại hiệu kinh tế cao 3.6 Giải pháp sử dụng đất nông nghiệp để thích ứng với biến đổi khí hậu 3.6.1 Giải pháp quản lý đất đai - Hồn thiện sách, pháp luật đất đai làm sở cho việc quản lý, sử dụng đất điều kiện biến đổi khí hậu; làm rõ sách thu hồi đất, trưng dụng đất khu vực có nguy sạt lở, sụt lún, khô hạn ảnh hưởng tới đời sống sản xuất người sử dụng đất; sách giao đất ở, đất nơng nghiệp cho người có đất bị thu hồi khu vực sạt lở, sụt lún, khô hạn; - Tăng cường công tác điều tra bản, xây dựng sở liệu ban đầu, nâng cao chất lượng công tác dự báo, tham gia phản biện khoa học vấn đề sử dụng đất điều kiện biến đổi khí hậu; - Đổi hồn thiện nội dung, phương pháp, quy trình lập quy hoạch sử dụng đất lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu; - Trên sở vị trí, diện tích khu vực bị ngập mặn hóa cần nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng, vật ni thích ứng với biến đổi khí hậu 3.6.2 Giải pháp cải tạo, nâng cấp cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu Bảo vệ nguồn nước sở áp dụng mơ hình sử dụng đất nhằm làm tăng độ che phủ hạn chế dòng chảy, giảm nước mùa khơ, trì độ ẩm đất nguồn nước mạch Giải tình trạng thiếu nước, thực thi số giải pháp cơng trình sau: - Nâng cấp tu bổ cơng trình, bầu hồ sẵn có - Trong điều kiện cho phép xây dựng hồ chứa có khả điều tiết dòng chảy mùa mưa, xây dựng số hồ nhỏ vật liệu chống thấm khu vực tụ thủy vùng cát 86 3.6.3 Giải pháp ngăn ngừa thối hóa đất hoang mạc hoá - Khai thác hợp lý bền vững tài ngun mơi trường (khí hậu, đất đai nước) đôi với phân vùng quy hoạch lãnh thổ - Sử dụng đất đai hợp lý, xác định cấu trồng hợp lý, thay đổi tập quán canh tác lạc hậu gây nên nghèo kiệt đất + Giải pháp chống cát bay có hiệu trồng cho dải “rừng phi lao xung kích” Giải pháp tốt để cải tạo sử dụng có hiệu vùng cát ”xanh hóa sinh học” nhằm xây dựng nên sinh cảnh đất cát nghèo kiệt việc tạo thảm xanh theo nguyên tắc vùng sinh thái khép kín ”rừng ni đất => đất nuôi => nuôi người => người nuôi rừng” + Áp dụng công nghệ nông nghiệp nhằm bảo vệ đất, bảo vệ thảm thực vật tự nhiên Sản xuất nông nghiệp phải áp dụng công nghệ tránh né sống chung với với hạn hán hoang mạc hóa Xây dựng mơ hình “nơng nghiệp trú ẩn”: Phi lao/Keo + Điều/trồng nông nghiệp chăn nuôi gia súc, áp dụng phương thức canh tác nông lâm kết hợp (Điều + Đậu đỗ, Điều + Dưa ) + Chuyển đổi cấu trồng cấu mùa vụ chuyển từ vụ dưa sang vụ dưa, vụ đậu đỗ; chuyển diện tích sản xuất hàng năm hiệu sang trồng rừng kinh tế, mơ hình lâm - nơng kết hợp - Áp dụng đồng thời giải pháp thủy lợi tăng điều kiện ẩm tự nhiên tích nước, tưới nước tiết kiệm (tưới nhỏ giọt) cho trồng Giải pháp cải tạo độ phì nhiêu đất để thảm thực vật tự nhiên nhanh chóng phục hồi - Tăng lượng nước hữu hiệu để giữ nước đất chất vật liệu giữ ẩm (bột trương nở giữ ẩm cho trồng rễ sử dụng lượng nước dự trữ độ ẩm đất giảm), phủ xanh đất trống đồi núi trọc, trồng loại phát triển nhanh rụng đai xanh chắn gió, tăng khả giữ nước giảm bốc nước - Những khu vực bị xói mòn mạnh, ngồi việc trồng đai xanh áp dụng kỹ thuật làm đất tối thiểu để giảm xáo trộn xói mòn đất - Xây dựng thực sách, giải pháp tích cực nhằm kiểm sốt dân số, tăng cường giáo dục xã hội nâng cao nhận thức công chúng việc bảo tồn phát triển thảm thực vật tự nhiên 87 3.6.4 Giải pháp kỹ thuật - cơng trình sử dụng nước tiết kiệm Các kĩ thuật sử dụng nước tiết kiệm áp dụng hiệu sử dụng tiết kiệm nguồn nước mặt, nước ngầm, cải thiện suất trồng chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư lớn bất cập chuyển giao thiết kế, thi công mà kĩ thuật, cơng trình thưa thớt Bắc Bình Trong tương lai, tỉnh có nhiều kế hoạch triển khai nhân rộng kĩ thuật cơng trình khó khăn đồng vốn thách thức lớn tương lai Bổ cập nước ngầm cho khu vực có mực nước ngầm sâu hệ thống mương đồng mức triển khai Hồng Thái, Phan Thanh, Chợ Lầu, Hồng Phong Mơ hình thu trữ nước mặt nước ngầm chân đồi cát triển khai Hồng Phong, Hòa Thắng, Hòa Phú, Hòa Thắng, Chợ Lầu, Phan Rí Thành đánh giá có tính khả thi cao cho tỉnh khơ hạn Xây dựng tường chắn xâm nhập mặn mơ hình ứng dụng cho khu vực ven biển triển khai số địa phương ven biển Tuy vậy, gặp nhiều khó khăn đồng vốn chuyển giao công nghệ nên tường chắn xâm nhập mặn chưa phổ biến hết xã có tượng xâm nhập mặn Mơ hình tưới tiết kiệm nước cơng nghệ tưới phun mưa, tưới nhỏ giọt tưới ngầm triển khai Bình Tân cho long, rau màu số trồng cạn khác Tuy nhiên, vốn đầu tư lớn (trên 300 triệu/ha) nên mơ hình chưa triển khai rộng rãi khu vực canh tác nông nghiệp 3.6.5 Giải pháp chống xói mòn, rửa trơi, gió cát, giảm độ nung nóng đất - Tăng cường độ che phủ đất trồng nông nghiệp (luân canh trồng) rừng Trên sở đề xuất loại hình sử dụng đất nêu tạo cho vùng có cảnh quan: Trên địa hình cao thảm thực vật rừng khoanh nuôi rừng trồng tạo nên, tiếp đến nông lâm kết hợp, vùng thấp trồng nông nghiệp (màu công nghiệp ngắn ngày) với chế độ luân canh không gian với họ đậu nhằm làm tăng độ phì đất - Khai hoang, thiết kế đồng ruộng hợp lý nhằm hạn chế xói mòn mùa mưa, hạn chế tốc độ gió 88 - Cần có biện pháp ngăn chặn tình trạng phá rừng làm nương rẫy - Kĩ thuật xen canh đa tầng, che phủ rơm rạ giữ ẩm cho đất, kĩ thuật thâm canh đại góp phần bảo vệ, nâng cao độ phì cho đất kết hợp với nâng cao suất hiệu sản xuất sử dụng hầu khắp xã chuyên canh trồng lúa Tuy vậy, kĩ thuật thâm canh sâu, tăng độ phì đòi hỏi cần có đầu tư nhiều nguồn vốn, cơng chăm sóc giá trị đầu nơng sản thấp nên khơng khuyến khích người nơng dân triển khai kĩ thuật 89 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu ảnh hưởng hạn hán hoang mạc hóa đến sử dụng đất nông nghiệp phổ biến giới không nhiều Việt Nam Từ dấu hiệu thị hạn hán hoang mạc hóa sử dụng đất nơng nghiệp xác lập sở vận dụng lý luận mối quan hệ hoang mạc hóa sản xuất nơng nghiệp, hướng tiếp cận địa lý tổng hợp tiếp cận sinh thái tài nguyên môi trường thông qua nhóm phương pháp nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng hạn hán hoang mạc hóa đến hoạt động trồng trọt không dừng lại ảnh hưởng tích cực, tiêu cực theo thời gian (trong khứ, tại, tương lai theo kịch BĐKH) mà theo khơng gian tồn huyện Hạn hán hoang mạc tượng đặc thù huyện Bắc Bình có tác động mạnh mẽ đến nhiều mặt đời sống xã hội Hiện nay, Bắc Bình phải đối mặt với 47,7% diện tích tồn tỉnh chịu ảnh hưởng hạn vào mùa khơ, 46,3% diện tích đất bị thối hóa, 41,94% diện tích bị HMH Đến năm 2030, lượng mưa mùa mùa đơng giảm khoảng 8% khu vực phía Bắc Đơng Bắc, hoang mạc cát dự tính chiếm đến 20,44% hoang mạc đất cằn chiếm đến 24,49% diện tích tồn huyện Nghiên cứu xác định tiềm đề xuất hướng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Bắc Bình điều kiện BĐKH đến năm 2030 Cụ thể: - Tập trung, sử dụng ổn định diện tích đất trồng hàng năm trung xã, thị trấn như: Chợ Lầu 205,96 ha, Phan Sơn 398,27 ha, Phan Lâm 819,66 ha, Bình An 303,48 ha, Phan Điền 54,20 ha, Hải Ninh 90,36 ha, Sơng Lũy 662,10 ha, Phan Tiến 352,50 ha, Sơng Bình 215,10 ha, Lương Sơn 163,70 ha, Phan Hòa 77,73 ha, Phan Thanh 54,06 ha, Hồng Thái 141,94 ha, Phan Hiệp 32,73 ha, Bình Tân 732,81 ha, Phan Rí Thành 117,40 ha, Hòa Thắng 1.357,76 ha, Hồng Phong 1.009,07 ha; - Tiếp tục phát triển số mơ hình trồng ăn đặc biệt long, xoài, nhãn số địa phương Phan Hòa, Hải Ninh, Bình An, Lương Sơn, Phan Thanh Đề xuất đến năm 2030 diện tích đất trồng lâu năm địa bàn huyện khoảng 34.528 chiếm 20,47% đất nông nghiệp 18,48% diện tích tự nhiên; - Định hình quỹ đất lâm nghiệp địa bàn huyện vào chiều hướng ổn định với tổng diện tích khoảng 89.000 (trong rừng phòng hộ khoảng 43.000 ha, đất rừng sản xuất khoảng 46.000 ha); - Đẩy mạnh phong trào nuôi thủy sản nước quy mơ hộ gia đình; khai thác quỹ đất hoang hóa, diện tích đất sản xuất lúa màu hiệu Theo dự kiến đến năm 2030, tổng diện tích ni trồng thủy sản toàn huyện tăng thêm 515 tập trung xã như: Phan Lâm 89 ha, Sông Lũy 70 ha, Sơng Bình 60 ha, Hòa Thắng 296 Đề tài đề xuất nhóm giải pháp nhằm sử dụng hiệu đất nông nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu huyện Bắc Bình giải pháp quản lý đất đai, giải pháp cải tạo, nâng cấp cơng trình thủy lợi, giải pháp ngăn ngừa thối hóa đất hoang mạc hố, giải pháp kỹ thuật - cơng trình sử dụng nước tiết kiệm, giải pháp chống xói mòn, rửa trơi, gió cát, giảm độ nung nóng đất Kiến nghị - Đổi hoàn thiện nội dung, phương pháp, quy trình lập quy hoạch sử dụng đất lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu; - Trên sở vị trí, diện tích khu vực bị ngập mặn hóa cần nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng, vật ni thích ứng với biến đổi khí hậu - Hiện nay, Bắc Bình hệ thống trạm quan trắc khí tượng thủy văn thưa thớt, chuỗi số liệu quan trắc ngắn, nên số đánh giá, nhận định đề tài định tính bán định lượng Các đồ kiến nghị giải pháp ứng phó, đồ qui hoạch cần cập nhật với việc cập nhật kịch BĐKH nước ta nói chung Bắc Bình nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng việt Ban huy Phòng chống Lụt bão Tìm kiếm Cứu nạn (2003 - 2010), Bảng tổng hợp thiệt hai thiên tai gây theo năm tỉnh Bình Thuận, Ủy Nhân dân tỉnh Bình Thuận Nguyễn Đình Bồng, Lê Thái Bạt, Đào Trung Chính, Trịnh Văn Tồn, Đào Văn Dinh, Nguyễn Thị Thu Trang Đinh Gia Tuấn (2013), Quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất đai, ứng phó với biến đổi khí hậu, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trường (2008), Số liệu quan trắc thay đổi mực nước biển Việt Nam giai đoạn 1993-2008, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Quỳnh Bơi Đồn Thị Thanh Kiều (2012), Áp dụng số tổn thương nghiên cứu sinh kế - trường hợp xã Tam Hải huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, Tap chí Khoa học 2012:24b 251-260, trường ĐH Cần Thơ Nguyễn Văn Cư nnk (2001), Nghiên cứu, xác định nguyên nhân giải pháp phòng ngừa ngăn chặn q trình HMH khu vực Nam Trung Bộ Việt Nam vùng Ninh Thuận, Bình Thuận, Đề tài NCKH cấp nhà nước KHCN-07-01 Nguyễn Lập Dân (2010), Nghiên cứu sơ khoa học quản lý han hán sa mac hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất giải pháp chiến lược tổng thể giảm thiểu tác hai; Nghiên cứu điển hình cho đồng sơng Hồng Nam Trung Bộ, Báo cáo tổng kết đề tài KC08.23/06-10 Đoàn Văn Điếm, Trần Quang Tộ, Phạm Văn Phê, Trần Danh Thìn (2000), Tác động điều kiện khí hậu nông nghiệp sản xuất lương thực lúa, ngô địa bàn Hà Nội, Đề tài cấp Bộ mã số B99-32-38, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2000, 49tr Đoàn Văn Điếm (2007), Đánh giá tác động hạn hán vai trò số biện pháp giữ ẩm ngô vụ Đông vùng Trung du Bắc Bộ, Tap chí khoa học Đai học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 23 2007, tr.91-98 10.Ngô Sỹ Giai (2001), Nghiên cứu áp dụng điều kiện sinh thái nông nghiệp để bố trí lại chuyển đổi cấu mùa vụ, trồng canh tác lúa hai vùng có khó khăn đất đai thời tiết, Đề tài cấp tổng cục khí tượng thủy văn 11.Nguyễn Trọng Hiệu (1995), Phân bố han hán tác động chúng Việt Nam, Viện Khí tượng Thuỷ văn 12.Ngơ Đình Hòa (2011), Các hệ thống canh tác lúa hiệu kinh mơi trường 13.Phạm Châu Hồnh (2007), Tác hại hạn hán, hoang mac hoá thoái hoá đất đến SXNN - giải pháp sống chung với hạn hán tai tỉnh Ninh Thuận, Báo cáo khoa học - Sở Khoa học Công nghệ Ninh Thuận 14.Trần Đăng Hồng (2007), Ảnh hưởng tượng hâm nóng tồn cầu lên nơng nghiệp Việt Nam 15.Dương Văn Khảm, Nguyễn Văn Viết (2012), Giáo trình khí hậu nơng nghiệp phục vụ SXNN Việt Nam, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ 16.Nguyễn Quang Kim (2005), Nghiên cứu dự tính han hán vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên xây dựng giải pháp phòng chống, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài KC, 08, 22 17.Nguyễn Văn Liêm (2004), Đánh giá tác động thiên tai lũ lụt, ngập úng, hạn hán đến suất, sản lượng lúa đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp ứng phó, Hội thảo khoa học lần thứ - Viện Khí tượng thủy văn 18.Liên Hợp quốc (2002), Kế hoach thực Johannesburg, Hội nghị thượng đỉnh giới Phát triển bền vững Johannesburrg, Nam Phi, 26/8- 4/9/2002 19.Nguyễn Văn Liêm (2003), Diễn biến thiên tai han hán giải pháp ứng phó SXNN ĐBSCL, Tuyển tập Báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 8, Viện KTTV, Bộ Tài nguyên Môi trường 20.Nguyễn Đức Ngữ, (2005), Tìm hiểu hạn hán HMH, Nxb Khoa học Kĩ thuật 21.Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu, Nxb Khoa học Kĩ thuật 22.Nguyễn Đức Ngữ (2013), Biến đổi khí hậu nguy sa mac hóa Việt Nam, Hội thảo Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất bối cảnh BĐKH, Hội khoa học Đất Việt Nam 23.Nguyễn Văn Thắng (2007), Phương pháp tính tốn xác định số han khí tượng Việt Nam áp dụng cho hai vùng khơ han điển hình Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Chuyên đề đề án xây dựng BĐ hạn hán mức độ thiếu nước sinh hoạt Nam Trung Bộ Tây Nguyên 24.Nguyễn Văn Thắng nnk (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước thuộc Chương trình Khoa học - Cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước “Bảo vệ Mơi trường phòng tránh thiên tai 25.Phạm Đức Thi (1998), Han hán ảnh hưởng đến SXNN Việt Nam, Hội thảo hạn hán làm mưa nhân tạo, Hà Nội, 12/1998 26.Tổng cục lâm nghiệp (2010), Chiến lược tài lồng ghép chống sa mac hóa Ninh Thuận Bình Thuận 27.Nguyễn Văn Thắng (2007), Phương pháp tính tốn xác định số han khí tượng Việt Nam áp dụng cho hai vùng khơ han điển hình Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Chuyên đề đề án xây dựng BĐ hạn hán mức độ thiếu nước sinh hoạt Nam Trung Bộ Tây Nguyên 28.Nguyễn Văn Thắng cộng (2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 29.Thủ tướng Chính phủ (2012b), Quyết định 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 30.Trần Thục nnk (2008), Đề án xây dựng BĐ han hán mức độ thiếu nước sinh hoạt Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết đề án, Viện khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường 31.Mai Văn Trịnh cộng (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến suất lương thực Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ 2006-2010, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 32.Nguyễn Hồng Trường (2006), HMH thối hóa đất ảnh hưởng đến SXNN, giải pháp sống chung với han hán tai tỉnh Ninh Thuận, Tạp chí Khí tượng thủy văn, tháng 6/2006 33.Đồn Dỗn Tuấn (2010), Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học cơng nghệ phòng chống han hán phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh miền núi phía Bắc, Đề tài cấp Nhà nước 34.Nguyễn Văn Viết (1998), Nghiên cứu diễn biến thiên tai khí hậu kiến nghị chuyển đổi cấu thời vụ gieo trồng lương thực tỉnh ven biển miền Trung từ Quảng Bình trơ vào, Đề tài cấp 35.Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Môi trường (2012), Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng 36.Phạm Quang Vinh, Phạm Thị Thanh Hương (2012), Đánh giá hạn nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận theo kịch BĐKH, Tap chí khoa học Trái Đất số 344 B Tiếng Anh 37.Chaudhry P and R Ruysschaert (2007), Climate Change and Human Development in Vietnam: A case study, Human Development Report 38.IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change) (2007), Fourth Assessment Report Synthesis Report 39.Gobin (2012), Impact of heat and drought stress on arable crop production in Belgium 40.Adriana Pienaru, Paulina lancu, Severin Cazanescu (2009), Desertification and its impacts 41.İ Dellal and B.A, McCarl (2010), The economic impacts of drought on agriculture: The case of Turkey 42.Inoussa Boubacar (2010), The effects of drought on crop yields variability in Sahel 43.Jim Sweet (1998), Livestock-coping with Drought: Namibia-a case study 44.Nagaratra Biradar and K.Sridha (2009), Consequences of 2003 Drought in Kamataka with Particular Reference to Livestock and Fodder, J Hum Ecol 45.S.Mantel V.W.P.van Engelen (1997), The impact of water land degradation on food productivity, case studies Uruguay, Argentina and Kenya 46.Thamana Lekprichakul (2008), Impact of 2004/2005 Drought on Zambia’s Agricultural Production: Preliminary Results 47.Tingju Zhu, Claudia Ringler and Barrack Okoba (2011), Climate Variability and Crop Performance: The Impacts of Drought on Maize Production in Kenya 48.VWP van Engelen, S Mantel, JA Dijkshoorn, JRM Huting (2009), The impact of desertification on food security in Southern Africa: A case study in Zimbabwe 49.WMO (1994), Drought and Desertitication, Buleltin vol 43 No1, 1/1994 ... sử dụng đất nơng nghiệp huyện Bắc Bình điều kiện biến đổi khí hậu 37 2.2.5 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu huyện Bắc Bình .38 2.2.6 Giải pháp sử. .. nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu huyện Bắc Bình .81 3.5.3 Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu huyện Bắc Bình 81 3.6 Giải pháp sử dụng đất nông nghiệp. .. tiến hành nghiên cứu thực đề tài: "Nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận" Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến thực

Ngày đăng: 16/12/2019, 15:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chỉ huy Phòng chống Lụt bão và Tìm kiếm Cứu nạn (2003 - 2010), Bảng tổng hợp thiệt hai do thiên tai gây ra theo từng năm của tỉnh Bình Thuận, Ủy bản Nhân dân tỉnh Bình Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảngtổng hợp thiệt hai do thiên tai gây ra theo từng năm của tỉnh Bình Thuận
2. Nguyễn Đình Bồng, Lê Thái Bạt, Đào Trung Chính, Trịnh Văn Toàn, Đào Văn Dinh, Nguyễn Thị Thu Trang và Đinh Gia Tuấn (2013), Quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất đai, ứng phó với biến đổi khí hậu, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý, sử dụngbền vững tài nguyên đất đai, ứng phó với biến đổi khí hậu
Tác giả: Nguyễn Đình Bồng, Lê Thái Bạt, Đào Trung Chính, Trịnh Văn Toàn, Đào Văn Dinh, Nguyễn Thị Thu Trang và Đinh Gia Tuấn
Nhà XB: Nxb Chính trịQuốc gia - Sự thật
Năm: 2013
3. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2008), Số liệu quan trắc thay đổi mực nước biển Việt Nam giai đoạn 1993-2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu quan trắc thay đổi mực nước biểnViệt Nam giai đoạn 1993-2008
Tác giả: Bộ Tài Nguyên và Môi trường
Năm: 2008
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biểndâng cho Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2012
5. Nguyễn Văn Quỳnh Bôi và Đoàn Thị Thanh Kiều (2012), Áp dụng chỉ số tổn thương trong nghiên cứu sinh kế - trường hợp xã Tam Hải huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, Tap chí Khoa học 2012:24b 251-260, trường ĐH Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tap chí Khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Quỳnh Bôi và Đoàn Thị Thanh Kiều
Năm: 2012
6. Nguyễn Văn Cư và nnk (2001), Nghiên cứu, xác định nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa ngăn chặn quá trình HMH ơ khu vực Nam Trung Bộ Việt Nam vùng Ninh Thuận, Bình Thuận, Đề tài NCKH cấp nhà nước KHCN-07-01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, xác định nguyên nhân và giải phápphòng ngừa ngăn chặn quá trình HMH ơ khu vực Nam Trung Bộ Việt Namvùng Ninh Thuận, Bình Thuận
Tác giả: Nguyễn Văn Cư và nnk
Năm: 2001
7. Nguyễn Lập Dân (2010), Nghiên cứu cơ sơ khoa học quản lý han hán và sa mac hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất các giải pháp chiến lược và tổng thể giảm thiểu tác hai; Nghiên cứu điển hình cho đồng bằng sông Hồng và Nam Trung Bộ, Báo cáo tổng kết đề tài KC08.23/06-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sơ khoa học quản lý han hán và sa machóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất các giải pháp chiến lược và tổngthể giảm thiểu tác hai; Nghiên cứu điển hình cho đồng bằng sông Hồng vàNam Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Lập Dân
Năm: 2010
8. Đoàn Văn Điếm, Trần Quang Tộ, Phạm Văn Phê, Trần Danh Thìn (2000), Tác động của điều kiện khí hậu nông nghiệp đối với sản xuất lương thực lúa, ngô ơ địa bàn Hà Nội, Đề tài cấp Bộ mã số B99-32-38, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 2000, 49tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tácđộng của điều kiện khí hậu nông nghiệp đối với sản xuất lương thực lúa, ngôơ địa bàn Hà Nội
Tác giả: Đoàn Văn Điếm, Trần Quang Tộ, Phạm Văn Phê, Trần Danh Thìn
Năm: 2000
9. Đoàn Văn Điếm (2007), Đánh giá tác động của hạn hán và vai trò một số biện pháp giữ ẩm đối với ngô vụ Đông tại vùng Trung du Bắc Bộ, Tap chí khoa học Đai học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 23 2007, tr.91-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tap chí khoahọc Đai học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Đoàn Văn Điếm
Năm: 2007
11.Nguyễn Trọng Hiệu (1995), Phân bố han hán và tác động của chúng ơ Việt Nam, Viện Khí tượng Thuỷ văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bố han hán và tác động của chúng ơ ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Trọng Hiệu
Năm: 1995
13.Phạm Châu Hoành (2007), Tác hại của hạn hán, hoang mac hoá và thoái hoá đất đến SXNN - giải pháp sống chung với hạn hán tai tỉnh Ninh Thuận, Báo cáo khoa học - Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác hại của hạn hán, hoang mac hoá và thoái hoáđất đến SXNN - giải pháp sống chung với hạn hán tai tỉnh Ninh Thuận
Tác giả: Phạm Châu Hoành
Năm: 2007
15.Dương Văn Khảm, Nguyễn Văn Viết (2012), Giáo trình khí hậu nông nghiệp phục vụ SXNN ơ Việt Nam, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khí hậu nông nghiệpphục vụ SXNN ơ Việt Nam
Tác giả: Dương Văn Khảm, Nguyễn Văn Viết
Nhà XB: Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2012
16.Nguyễn Quang Kim (2005), Nghiên cứu dự tính han hán vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên và xây dựng các giải pháp phòng chống, Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC, 08, 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dự tính han hán vùng Nam Trung Bộ vàTây Nguyên và xây dựng các giải pháp phòng chống
Tác giả: Nguyễn Quang Kim
Năm: 2005
17.Nguyễn Văn Liêm (2004), Đánh giá tác động của thiên tai lũ lụt, ngập úng, hạn hán đến năng suất, sản lượng lúa ơ đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất các giải pháp ứng phó, Hội thảo khoa học lần thứ 9 - Viện Khí tượng thủy văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động của thiên tai lũ lụt, ngập úng, hạnhán đến năng suất, sản lượng lúa ơ đồng bằng sông Cửu Long và đề xuấtcác giải pháp ứng phó
Tác giả: Nguyễn Văn Liêm
Năm: 2004
18.Liên Hợp quốc (2002), Kế hoach thực hiện Johannesburg, Hội nghị thượng đỉnh thế giới về Phát triển bền vững Johannesburrg, Nam Phi, 26/8- 4/9/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoach thực hiện Johannesburg, Hội nghị thượng đỉnhthế giới về Phát triển bền vững Johannesburrg
Tác giả: Liên Hợp quốc
Năm: 2002
19.Nguyễn Văn Liêm (2003), Diễn biến của thiên tai han hán và những giải pháp ứng phó đối với SXNN ơ ĐBSCL, Tuyển tập Báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 8, Viện KTTV, Bộ Tài nguyên và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến của thiên tai han hán và những giải phápứng phó đối với SXNN ơ ĐBSCL
Tác giả: Nguyễn Văn Liêm
Năm: 2003
20.Nguyễn Đức Ngữ, (2005), Tìm hiểu hạn hán và HMH, Nxb Khoa học và Kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu hạn hán và HMH
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 2005
22.Nguyễn Đức Ngữ (2013), Biến đổi khí hậu và nguy cơ sa mac hóa ơ Việt Nam, Hội thảo Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất trong bối cảnh BĐKH, Hội khoa học Đất Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu và nguy cơ sa mac hóa ơ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ
Năm: 2013
23.Nguyễn Văn Thắng (2007), Phương pháp tính toán và xác định chỉ số han khí tượng ơ Việt Nam và áp dụng cho hai vùng khô han điển hình ơ Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Chuyên đề của đề án xây dựng BĐ hạn hán và mức độ thiếu nước sinh hoạt ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tính toán và xác định chỉ số han khítượng ơ Việt Nam và áp dụng cho hai vùng khô han điển hình ơ Nam TrungBộ và Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng
Năm: 2007
25.Phạm Đức Thi (1998), Han hán và ảnh hưởng của nó đến SXNN ơ Việt Nam, Hội thảo về hạn hán và làm mưa nhân tạo, Hà Nội, 12/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Han hán và ảnh hưởng của nó đến SXNN ơ Việt Nam
Tác giả: Phạm Đức Thi
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w