CHƯƠNG 1 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 1.1. Sơ đồ tổ chức thi công 1.2. Chuẩn bị nhân lực để thi công 1.2.1. Cán bộ giám sát 1.2.2. Chỉ huy trưởng công trường 1.3. Họp giao ban công trình 3 1.4. Lập báo cáo và lưu trữ công trình 3 1.5. Kiểm tra hiện trường và tiếp nhận bàn giao tuyến 4 1.6. Tổ chức vận chuyển vật tư thiết bị, bảo quản kho bãi lán trại 4 1.6.1. Chuẩn bị kho bãi lán trại 4 1.6.2. Tiếp nhận vật tư, bảo quản 4 1.7. Xe máy và dụng cụ thi công huy động cho công trình 4 1.8. Chuẩn bị vật tư, thiết bị thi công 5 1.9. Lập kế hoạch thi công 5 CHƯƠNG 2 TRÌNH TỰ TỔ CHỨC THI CÔNG 6 2.1. Lập lịch công tác đăng ký công tác hàng tháng, hàng tuần 6 2.2. Lập lịch đăng ký cắt điện 6 2.3. Lập phiếu công tác 6 2.4. Tiếp nhận hiện trường trước khi công tác trong ngày thi công 6 2.5. Kết thúc công tác và bàn giao hiện trường cuối ngày công tác 6 2.6. Các biện pháp giảm thời gian cắt điện và phạm vi cắt điện 7 CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 7 3.1. Bộ máy giám sát nội bộ 8 3.2 Chỉ huy trưởng công trình 8 3.3 Cán bộ kỹ thuật giám sát công trường 8 3.4 Tổ chức thực hiện tốt các qui định 8 3.5 Chức năng, nhiệm vụ của Chỉ huy trưởng công trường 8 3.6 Chức năng, nhiệm vụ của giám sát thi công 9 3.7 Kiểm tra chất lượng vật tư thiết bị mua sắm và trước khi lắp đặt, tổ chức 10 CHƯƠNG 4 CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ 13 4.1. Chuẩn bị vật tư thiết bị 3 4.2. Bố trí nhân lực 3 4.3. Bố trí lực lượng 3 CHƯƠNG 5 CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TRÌNH 13 5.1. Các tiêu chuẩn áp dụng: 13 5.2. Các giải pháp kỹ thuật thi công chính 13 5.2.1. Phần tủ điện 13 5.2.2. Hệ thống Cáp ngầm,ống và thang máng cáp điện 14 5.2.3. Hệ thống dây cáp điện và dây dẫn 18 5.2.4. Hệ thống chiếu sáng 20 5.2.5. Hệ thống chiếu sáng khẩn cấp 21 5.2.6. Hệ thống chống sét 21 5.2.7. Hệ thống điện thoại và data 24 CHƯƠNG 6 XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG KHI THI CÔNG 29 6.1. Cam kết thi công theo thiết kế 29 6.2. Phối hợp với các ngành chức năng để xử lý các đoạn giao chéo 29 6.3. Xử lý các tình huống bất ngờ 29 6.4. Xử lý các tình huống bất ngờ trong khi thi công có cắt điện 29 CHƯƠNG 7 NGHIỆM THU BÀN GIAO CÔNG TRƯỜNG 31 CHƯƠNG 8 CÁC BIỆN PHÁP KHÁC 32
Trang 1BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
Sau khi nghiên cứu hồ sơ mời thầu ,công ty chúng tôi dự kiến áp dụng các biện pháp tổ chức thi công và giải pháp kỹ thuật để thực hiện công trình cụ thể như sau:
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 3
1.1 Sơ đồ tổ chức thi công 3
1.2 Chuẩn bị nhân lực để thi công 3
1.2.1 Cán bộ giám sát 3
1.2.2 Chỉ huy trưởng công trường 3
1.3 Họp giao ban công trình 3
1.4 Lập báo cáo và lưu trữ công trình 3
1.5 Kiểm tra hiện trường và tiếp nhận bàn giao tuyến 4
1.6 Tổ chức vận chuyển vật tư - thiết bị, bảo quản kho bãi lán trại 4
1.6.1 Chuẩn bị kho bãi lán trại 4
1.6.2 Tiếp nhận vật tư, bảo quản 4
1.7 Xe máy và dụng cụ thi công huy động cho công trình 4
1.8 Chuẩn bị vật tư, thiết bị thi công 5
1.9 Lập kế hoạch thi công 5
CHƯƠNG 2 TRÌNH TỰ TỔ CHỨC THI CÔNG 6
2.1 Lập lịch công tác đăng ký công tác hàng tháng, hàng tuần 6
2.2 Lập lịch đăng ký cắt điện 6
2.3 Lập phiếu công tác 6
2.4 Tiếp nhận hiện trường trước khi công tác trong ngày thi công 6
2.5 Kết thúc công tác và bàn giao hiện trường cuối ngày công tác 6
2.6 Các biện pháp giảm thời gian cắt điện và phạm vi cắt điện 7
CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 7
3.1 Bộ máy giám sát nội bộ 8
3.2 Chỉ huy trưởng công trình 8
3.3 Cán bộ kỹ thuật giám sát công trường 8
3.4 Tổ chức thực hiện tốt các qui định 8
3.5 Chức năng, nhiệm vụ của Chỉ huy trưởng công trường 8
3.6 Chức năng, nhiệm vụ của giám sát thi công 9
3.7 Kiểm tra chất lượng vật tư thiết bị mua sắm và trước khi lắp đặt, tổ chức.10 CHƯƠNG 4 CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ 13
4.1 Chuẩn bị vật tư thiết bị 3
4.2 Bố trí nhân lực 3
4.3 Bố trí lực lượng 3
CHƯƠNG 5 CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TRÌNH 13
5.1 Các tiêu chuẩn áp dụng: 13
Trang 25.2 Các giải pháp kỹ thuật thi công chính 13
5.2.1 Phần tủ điện 13
5.2.2 Hệ thống Cáp ngầm,ống và thang máng cáp điện 14
5.2.3 Hệ thống dây cáp điện và dây dẫn 18
5.2.4 Hệ thống chiếu sáng 20
5.2.5 Hệ thống chiếu sáng khẩn cấp 21
5.2.6 Hệ thống chống sét 21
5.2.7 Hệ thống điện thoại và data 24
CHƯƠNG 6 XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG KHI THI CÔNG 29
6.1 Cam kết thi công theo thiết kế 29
6.2 Phối hợp với các ngành chức năng để xử lý các đoạn giao chéo 29
6.3 Xử lý các tình huống bất ngờ 29
6.4 Xử lý các tình huống bất ngờ trong khi thi công có cắt điện 29
CHƯƠNG 7 NGHIỆM THU BÀN GIAO CÔNG TRƯỜNG 31
CHƯƠNG 8 CÁC BIỆN PHÁP KHÁC 32
Trang 3Biện pháp tổ chức thi công
CHƯƠNG 1 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
1.1 Sơ đồ tổ chức thi công
Cử 1 Chỉ huy trưởng công trường có đầy đủ kinh nghiệm và tuổi nghề cao để điềuhành trực tiếp công trình Lập phương án thi công chi tiết trình Chủ đầu tư và đểgiám sát thi công
Chỉ huy trưởng công trình thường xuyên báo cáo Giám Đốc công ty về tiến độ thựchiện công trình để có các biện pháp can thiệp khi cần thiết
1.2 Chuẩn bị nhân lực để thi công
1.2.1 Cán bộ giám sát
Công ty cử Ban giám sát gồm các kỹ sư điện, chuyên làm công tác giám sát trựctiếp tại hiện trường để giám sát chất lượng thi công và xử lý các tồn tại vướng mắctại hiện trường, ghi nhật ký thi công công trình, báo cáo Chỉ huy trưởng côngtrường những việc đã làm, chưa làm
1.2.2 Chỉ huy trưởng công trường
Đã trực tiếp điều hành thi công nhiều công trình tương tự như gói thầu trên, có khảnăng điều hành nhiều công trình cùng thi công song song một lúc
1.3 Họp giao ban công trình
Hàng tuần Kỹ sư điều hành dự án phải tổ chức các cuộc họp giao ban, kiểm điểmtiến độ và chất lượng thi công của tất cả các đội, nhóm thi công hoặc nhà thầu phụ(nếu có), từ đó có biện pháp chấn chỉnh kịp thời các tồn tại Đồng thời đề xuất cácbiện pháp huy động lực lượng thi công cho phù hợp với tiến độ chung toàn côngtrình Đặc biệt chú ý đến các yêu cầu từ Chủ đầu tư và các đơn vị liên quan trêncông trường thi công
Các cuộc họp này có thể mời đại diện của Chủ đầu tư tham gia
Lập báo cáo và tham gia các cuộc họp do Chủ đầu tư hoặc do cơ quan chủ quản tạiđịa phương triệu tập
1.4 Lập báo cáo và lưu trữ công trình
Kỹ sư dự án hàng tuần phải lập báo cáo tiến độ thi công các hạng mục trong côngtrình, các thuận lợi – khó khăn, đề ra kế hoạch và phương án thi công mới cho tuầntiếp theo và phương án xử lý chấn chỉnh các tồn tại trình Ban lãnh đạo công ty chấpthuận
Chỉ huy trưởng công trình lập báo cáo tiến độ thi công và gửi báo cáo này cho Chủđầu tư khi có yêu cầu
Tổ chức kiểm tra và lập biên bản xử lý kỹ thuật từng hạng mục công trình theo từng
Trang 4Biện pháp tổ chức thi công
thời điểm
Tổ chức ghi Nhật ký công trường
Tổ chức lập các biên bản nghiệm thu từng phần cho các hạng mục theo quy định
Tổ chức tập hợp tất cả các chứng từ chất lượng, chứng từ xuất xưởng của vật tưthiết bị lắp đặt cho công trình Lưu trữ đầy đủ vào hồ sơ dự án tại văn phòng và bàngiao cho Chủ đầu tư theo quy định
Tổ chức tổng nghiệm thu bàn giao và đưa công trình vào khai thác sử dụng
Tổng hợp, báo cáo đề xuất các ý kiến phản hồi từ các cơ quan quản lý, chính quyềnđịa phương và báo cáo kết quả xử lý cho Ban Giám Đốc công ty và Chủ đầu tư
1.5 Kiểm tra hiện trường và tiếp nhận bàn giao tuyến
Sau khi có thông báo trúng thầu và lệnh khởi công, Công ty chúng tôi sẽ làm kếhoạch chi tiết triển khai thi công và liên lạc với Chủ đầu tư để ký kết hợp đồng xâylắp
Kết hợp với Chủ đầu tư và cùng các đơn vị liên quan để tiếp nhận tuyến và bàn giaotuyến để tổ chức thi công công trình
1.6 Tổ chức vận chuyển vật tư - thiết bị, bảo quản kho bãi lán trại
1.6.1 Chuẩn bị kho bãi lán trại
Công ty chúng tôi có kho bãi chính với diện tích 1000m2, toàn bộ vật tư thiết bịđược nhận từ nhà cung cấp vật tư nhập thẳng về kho chính của Công ty để bảoquản, phân phối thi công cho từng giai đoạn, từng công trình bằng các thiết bịchuyên dùng tự có của Công ty
1.6.2 Tiếp nhận vật tư, bảo quản
Khi nhận vật tư về kho, tiến hành che chắn bảo quản tốt, đối với cáp, các thiết bịtrong thùng, được cách ly với đất qua các cục kê để tránh làm mục các bành cáp vàcác thùng đựng thiết bị làm ảnh hưởng đến việc vận chuyển và lắp đặt
Khi lắp đặt các thiết bị lên lưới cần kiểm tra kỹ các phụ kiện, đồng thời lắp đặt theođúng thiết bị và đúng vị trí như thiết kế
Trong quá trình thi công cần nghiên cứu kỹ hồ sơ để lắp đặt và đấu nối thiết bị theohướng dẫn của Chủ đầu tư và nhà cung cấp thiết bị, tránh vận chuyển nhiều lần đểđảm bảo độ tin cậy cho thiết bị lắp đặt
Hàng tuần các cán bộ giám sát sẽ lên kế hoạch thi công để bộ phận khai thác vật tưchuẩn bị vật tư, thiết bị cho các công tác liên quan trong tuần, dùng xe máy hiện cócủa Công ty để chở ra công trường
1.7 Xe máy và dụng cụ thi công huy động cho công trình
Các xe máy được biên chế theo đội thi công và túc trực thường xuyên tại côngtrường
Công ty sẽ điều động thêm các xe cẩu để tăng cường cho các đội khi trồng trụ, vậnchuyển vật tư
Trang 5Biện pháp tổ chức thi công
Các vật tư do Công ty cung cấp sẽ được vận chuyển theo từng đợt theo yêu cầu củaChỉ huy trưởng công trường Các vật tư B cấp trước khi nhập kho tạm phải báo cáovới giám sát Điện Lực kiểm tra trước khi thi công trên lưới điện
Trang thiết bị dụng cụ chuyên ngành: chúng tôi đã trang bị tương đối đầy đủ các
trang thiết bị chính và có thể huy động cho công trình này khi cần thiết:
- Xe cẩu 7 tấn: có khả năng cẩu, vận chuyển máy biến áp,tủ điện tổng, các bànhcáp cỡ lớn và trồng trụ điện
- Các máy chuyên gia công cơ khí: Máy hàn, đột dập,
- Xe gầu chuyên dùng cỡ nhỏ phục vụ cho việc đào mương, hầm cáp
- Máy trộn beton
- Giá ra cáp và dây các cỡ, các buly và các rọ cáp, dây chuyên dùng
- Các kềm ép thủy lực đủ tiêu chuẩn để xử lý các mối nối
- Các thiết bị đo: Ampe kế, Vôlkế, Mmét để đo đạc và thử nghiệm sơ khởithường xuyên ngay tại công trường
- Các sào tiếp địa và cắt điện chuyên dùng, các biển báo, rào chắn
- Máy đục beton, máy cắt beton mặt đường
1.8 Chuẩn bị vật tư, thiết bị thi công
Sau khi ký kết hợp đồng, Bộ phận cung ứng vật tư, thiết bị của Công ty sẽ rà soátnhu cầu vật tư, thiết bị của công trình và cân đối vật tư, thiết bị hiện có trong khocủa Công ty, đồng thời đề xuất nhu cầu cho Ban giám đốc để ký kết hợp đồng cungứng vật tư bổ sung cho công trình và lượng vật tư, thiết bị dự trữ trong kho sau khi
đã xuất cho công trình
Sau khi đã chuẩn bị lượng vật tư, thiết bị vừa đủ, Ban Chỉ huy công trường phátlệnh khởi công đến Chủ đầu tư để chính thức khởi công công trình
1.9 Lập kế hoạch thi công
Trước khi khởi công, chúng tôi tập trung Cán bộ kỹ thuật nghiên cứu kỹ yêu cầu kỹthuật, đặc điểm địa hình, điều kiện và yêu cầu của Chủ đầu tư khi thi công Từ đóchúng tôi lập tiến độ chi tiết khi thi công toàn công trình, trình thỏa hiệp, sau đótrình Chủ đầu tư để cùng phối hợp và giám sát thi công chất lượng công trình, tiến
độ này bao gồm các mục chính sau:
- Tiến độ chi tiết cho từng loại công việc
- Sắp xếp thứ tự công việc sao cho kế hoạch triển khai thi công tối ưu nhất, bố trílực lượng công nhân có tay nghề phù hợp
- Chuẩn bị đủ lực lượng nhân công, phương tiện, vật tư để cần thiết để đảm bảotiến độ đã đề ra
Khi có kế hoạch thi công đột xuất Công ty chúng tôi sẽ lập kế hoạch bổ sung đểtrình thông qua mới tiến hành thi công
Trang 6Biện pháp tổ chức thi công
CHƯƠNG 2 TRÌNH TỰ TỔ CHỨC THI CÔNG
2.1 Lập lịch công tác đăng ký công tác hàng tháng, hàng tuần
Lập kế hoạch nhu cầu, phạm vi thi công cho từng khu vực và toàn công trình trongsuốt quá trình Báo cáo bàn bạc với Chủ đầu tư, tư vấn giám sát để thống nhất kếhoạch và biện pháp an toàn của từng khu vực và từng hạng mục khi thi công
Đăng ký trước tiến độ, phạm vi thi công hàng tuần với Chủ đầu tư theo qui định Chúng tôi sẽ thiết lập lịch công tác từng tuần trong tháng và từng ngày trong tuần vàđăng ký trước thứ năm hàng tuần với Giám sát A, để Chủ đầu tư theo dõi giám sát.Đồng thời căn cứ vào thông báo và cắt điện luôn phiên của các khu vực trong hàngtháng và hàng tuần để lên kế hoạch thi công
2.2 Lập lịch đăng ký cắt điện
Trên cơ sở công tác tuần, lập kế hoạch xin đăng ký cắt điện tuần để có phương áncắt điện phục vụ thi công và tránh mất điện lâu gây ảnh hưởng tới sản xuất của Nhàmáy, Xí nghiệp … và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực thi công
Trên cơ sở lịch cắt điện tuần, xin cắt điện cho từng khu vực thi công để phục vụ choquá trình thi công kịp tiến độ
2.3 Lập phiếu công tác
Trên cơ sở đăng ký lịch công tác tuần, cắt điện tuần, lập phiếu công tác cho từngngày thi công cho các đội, nhóm, từng tổ thi công (lập trước 01 ngày), đề ra đủ cácbiện pháp an toàn khi thi công, phiếu này phải được sự chấp thuận của Điện lực mớitriển khai thi công
2.4 Tiếp nhận hiện trường trước khi công tác trong ngày thi công
Để công tác thi công diễn ra liên tục và đảm bảo tiến độ thi công công trình, hàngngày các đơn vị thi công liên hệ với ban quản lý công trình để tiếp nhận công việcthi công cho ngày hôm sau để có kế hoạch phát quang, chuẩn bị vật tư và dụng cụthi công cho ngày hôm sau
Thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn khi thi công trên lưới điện Đối với cáccông tác thi công khi phải cắt điện, thì khi nhận bàn giao hiện trường với đơn vị bàngiao hiện trường phải ký xác nhận, cắt điện lực nào, còn điện hay đã cắt điện, phạm
vi công tác trong khu vực cắt điện
Sau khi nhận bàn giao hiện trường, đơn vị trưởng thi công phải tiến hành kiểm tralại xem còn điện hay không, đặc biệt là các nhánh rẽ vào các nhà máy xí nghiệp, sau
đó thực hiện các biện pháp an toàn cần thiết như tiếp địa lặp lại hai đầu công tác,tiếp địa các nhánh rẽ, đặt biển báo công trường nơi công tác
2.5 Kết thúc công tác và bàn giao hiện trường cuối ngày công tác
Sau khi thi công hoàn tất các công việc trong ngày, đơn vị thi công dọn dẹp mặt
Trang 7Biện pháp tổ chức thi công
tra các sai sót, sau đó mới bàn giao hiện trường như ban đầu cho đơn vị quản lý vậnhành để đóng điện lại cho khu vực công tác Đồng thời có kế hoạch bảo vệ kết quảthi công và bàn giao công trình cho giám sát công trình và ghi nhật ký thi công cácnội dung công tác trong ngày
2.6 Các biện pháp giảm thời gian cắt điện và phạm vi cắt điện
Kết hợp với Điện lực để thi công vào ngày cắt điện luôn phiên và ngày cắt điệncông tác của ngành điện
Huy động toàn bộ lực lượng, nhân công, xe máy thi công ở các công trình khác củaCông Ty về thi công vào ngày cắt điện
Chuẩn bị kỹ vật tư thiết bị, phương án thi công, phương tiện xe máy và các thủ tụccần thiết phục vụ thi công vào ngày cắt điện trước khi đăng ký cắt điện với Điệnlực
Cho triển khai thi công các hạng mục của công trình không cần phải cắt điện trướckhi thi công phần công trình phải cắt điện
Ngày cắt điện triển khai lực lượng thi công tại hiện trường sớm, sẵn sàng thi côngngay sau khi được bên Điện Lực bàn giao hiện trường và chỉ thi công những côngviệc bắt buộc phải cắt điện khi thi công vào các ngày cắt điện
Chuẩn bị sẵn phương tiện di chuyển hỗ trợ để công tác cắt điện, tiếp địa bàn giaohiện trường cũng như trả điện được nhanh chóng, đặc biệt là phương tiện thông tinliên lạc
Sử dụng phương án thi công khi đường dây đang mang điện trong hạng mục chophép có thể thực hiện được (sử dụng phương pháp thi công Hotline)
Ban Giám Đốc trực tiếp chỉ đạo công tác ngoài công trường trong những ngày cắtđiện để giải quyết các tồn tại và liên hệ mật thiết với nhằm giải quyết nhanh chóngcác khó khăn ngoài công trường
Trang 8Biện pháp tổ chức thi công
CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
3.1 Bộ máy giám sát nội bộ
Khi khởi công công trình, Ban giám đốc công ty sẽ ra quyết định thành lập Ban Chỉ
huy công trình cho công trình bao gồm:
3.2 Chỉ huy trưởng công trình
Là người có đủ năng lực và quyền hạn để giải quyết mọi yêu cầu của bên A cũngnhư thực tế của công trường đòi hỏi, cán bộ này có chức vụ trưởng phòng trở lên
3.3 Cán bộ kỹ thuật giám sát công trường
Mỗi công trình chúng tôi sẽ bố trí từ 02 kỹ sư giám sát trở lên, kết hợp với 01 hoặc
02 công nhân bậc cao để giám sát chất lượng theo dõi tiến độ công trình, biện pháp
an toàn và chất lượng khi thi công
3.4 Tổ chức thực hiện tốt các qui định
Thực hiện tốt “ Qui trình kỹ thuật an toàn điện trong công tác quản lý, vận hành, sửachữa, xây dựng đường dây và trạm điện” theo quyết định số 1559 EVN/KTAT củaTổng Công ty Điện Lực Việt Nam ban hành ngày 12/10/1999 và Qui phạm xâydựng các công trình điện
Thực hiện các qui phạm khác liên quan đến quản lý chất lượng các công trình xâydựng và nghiệm thu, giám sát các công trình xây dựng điện
Tổ chức tiếp nhận vật tư thiết bị và kiểm tra số lượng, chất lượng, tất cả các vật tưthiết bị trước khi nhập cho Công ty, và các chứng từ, các biên bản kiểm nghiệm
Tổ chức bảo quản cấp phát, và nghiệm thu thực tế vật tư thiết bị đã lắp đặt hàngngày
Tổ chức lập tiến độ thi công chi tiết, kế hoạch thi công hàng ngày, hàng tuần, hàngtháng, thông qua Công ty và báo cáo với Chủ đầu tư, nhằm huy động tối đa nguồnlực, vật tư hiện có của Công ty để thi công đúng tiến độ công trình, đảm bảo tiến độ
mà Công ty đã đăng ký với Chủ đầu tư (bản tiến độ đã được Chủ đầu tư chấpthuận)
Lập kế hoạch tiếp nhận vật tư hàng tuần, hàng tháng để Công ty cấp kịp thời
Lập kế hoạch xin huy động thêm nhân lực, vật lực nếu tiến độ thi công chậm hơn kếhoạch, hay Chủ đầu tư yêu cầu đẩy nhanh tiến độ hơn so với kế hoạch ban đầu
Tổ chức giám sát chất lượng thi công và giám sát an toàn trong quá trình thi công.Hàng tuần báo cáo tổng hợp tình hình thi công tại công trường, tinh thần thái độ củaCBCN tại công trường Đặc biệt là việc chấp hành qui trình, qui phạm, pháp luậtcủa các đội công tác và từng cá nhân
Trang 9Biện pháp tổ chức thi công
3.5 Quyền hạn của Chỉ huy trưởng công trình
Được phép điều động nhân lực, phương tiện, xe máy, cấp phát vật tư, nhiên liệu đểphục vụ cho thi công công trình tại công trường
Được quyền từ chối nhận các vật tư, thiết bị không đạt chất lượng
Được quyền đề xuất thi hành kỷ luật đối với các cá nhân, tập thể vi phạm các quitrình, qui phạm và nội qui của Công ty tại công trường
Có quyền đình chỉ công tác và báo cáo ngay với Giám Đốc các tập thể, cá nhân, viphạm nghiêm trọng qui trình kỹ thuật an toàn như: làm bừa, làm sai thiết kế, viphạm pháp luật
Được quyền kết hợp với các nhà thầu phụ, kết hợp tổ chức thi công và quản lý côngtrình theo các kế hoạch đã được duyệt
3.4 Chức năng, nhiệm vụ của giám sát thi công
Cán bộ giám sát chất lượng công trình, được đặt dưới quyền điều hành trực tiếp củaChỉ huy trưởng công trường
3.6.1 Nhiệm vụ của giám sát thi công
Giúp việc cho Chỉ huy trưởng công trường, lập kế hoạch tiến độ chi tiết của côngviệc hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng
Lập phiếu công tác, phải đăng ký công tác, phiếu cấp phát vật tư cho đội thi công
mà mình phụ trách
Lập biên bản tại hiện trường gồm các nội dung: chất lượng thi công, thực hiện cácqui trình, qui phạm, kỹ thuật của từng nhóm công tác, báo cáo với Chỉ huy trưởngcông trường
Theo dõi tiến độ cấp phát vật tư, tiến độ thi công, cập nhật vào các bản tiến độchung của toàn công trường Hàng tuần, hàng tháng, lập bản báo cáo theo dõi tiến
độ với Chỉ huy trưởng công trường và Công ty Nêu rõ nhận xét tiến độ thực hiện,
so sánh với tiến độ chung, kết luận nhanh chậm, đề xuất với Công ty và Chỉ huytrưởng công trường về phương án khắc phục các tồn tại nếu có
Tạo mọi điều kiện và hướng dẫn Giám sát A, kiểm tra giám sát công trường và cảkho vật tư
Hàng tháng kết hợp với giám sát bên A, các tổ, đội thi công, lập biên bản các khốilượng đã thi công trong ngày
Lập Nhật ký công Trường hàng ngày, hàng tuần đưa cho giám sát bên A xem xét,ghi ý kiến và báo cáo với Chỉ huy trưởng công trường, về các ý kiến phải đề xuấtchỉ đạo của giám sát A và đơn vị thiết kế Giải quyết (phải xử lý) các vướng mắc sailệch giữa thiết kế và công trường
Lập thủ tục nghiệm thu và hoàn công cho công trình
3.6.1.2 Quyền hạn của giám sát thi công
Được quyền đình chỉ thi công với cá nhân và bộ phận công tác, nếu thấy có biểuhiện vi phạm nghiêm trọng qui trình kỹ thuật an toàn, có nguy cơ mất an toàn chongười và thiết bị
Trang 10Biện pháp tổ chức thi công
Được quyền đình chỉ thi công ngoài công trường nếu các cá nhân, đơn vị làm saithiết kế, kém chất lượng, làm sai phạm vi công tác (theo phiếu công tác và thao tác).Các mệnh lệnh này phải báo ngay với Chỉ huy trưởng công trường và Giám Đốccông ty bằng điện thoại
Được phép đề xuất thưởng các cá nhân có thành tích tốt trong quá trình thi công, và
kỷ luật với các cá nhân, đơn vị vi phạm các qui trình kỹ thuật trong quá trình thicông
3.5 Kiểm tra chất lượng vật tư thiết bị mua sắm và trước khi lắp đặt, tổ chức
nghiệm thu các công việc
Chất lượng công trình phải đáp ứng yêu cầu theo các qui định hiện hành sau:
- “Qui định quản lý chất lượng công trình xây dựng” ban hành kèm theo quyếtđịnh số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính Phủ
- “Qui định quản lý đầu tư xây dựng công trình” ban hành kèm theo nghị định16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính Phủ
- “Qui định an toàn điện nông thôn” ban hành kèm theo quyết định BCN ngày 30/8/2001 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp
41/2001/QĐ “Qui trình kỹ thuật an toàn điện trong công tác quản lý, vận hành, sửa chữa, xâydựng đường dây và trạm điện” ban hành kèm theo quyết định số1559EVN/KTAT ngày 21 tháng 10 năm 1999
- Chất lượng vật tư thiết bị do nhà thầu cung cấp phục vụ cho công tác xây dựngcông trình đảm bảo các yêu cầu:
+ Đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn (sản xuất, thí nghiệm, bảo quản …) do cơ quanthiết kế hoặc Chủ đầu tư qui định, các tiêu chuẩn ISO và IEC được dùng Tiêuchuẩn Việt Nam hoặc của nhà sản xuất được chấp thuận với điều kiện là chúngtương đương với tiêu chuẩn ISO, IEC hay các tiêu chuẩn quốc tế khác
+ Có chứng từ xuất xưởng của nhà sản xuất
+ Có mẫu và biên bản thử nghiệm của Trung tâm Kỹ Thuật Tiêu Chuẩn ĐoLường
Trang 11Biện pháp tổ chức thi công
CHƯƠNG 4 CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ
3.6 Chuẩn bị vật tư thiết bị
Vật tư thiết bị là một trong những yếu tố quan trọng để đẩy nhanh tiến độ thi công,
do vậy chúng tôi chuẩn bị đầy đủ kịp thời các vật tư do B cấp
Huy động đủ lực lượng xe máy cần thiết để phục vụ thi công
3.7 Bố trí nhân lực
Công ty chúng tôi thường xuyên có 2 đội thi công tại hiện trường làm các phần việcnhư đào mương cáp và đặt ống tái lập mương cáp, vận chuyển bằng thủ công Đồngthời, có thể huy động thêm lao động phổ thông tại địa phương hỗ trợ Khi tới caođiểm đấu nối hoàn tất sẵn sàng huy động thêm 01 đội xuống thi công phần điện
vị xây lắp điện khác hỗ trợ trong giai đoạn gấp rút
Trang bị đầy đủ trang dụng cụ điện: như khoan điện … cho từng công nhân đểthuận tiện trong quá trình thi công
Từng khu vực, từng công việc chúng tôi thi công hoàn thiện dứt điểm, tránh làm đilàm lại nhiều lần gây khó khăn cho công tác nghiệm thu bàn giao
Trang 12Biện pháp tổ chức thi công
CHƯƠNG 5 CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TRÌNH
3.9 Các tiêu chuẩn áp dụng:
Tất cả các loại vật liệu, thiết bị dùng cho công trình phải đảm bảo theo đúng tiêuchuẩn kỹ thuật nêu trong thiết kế kỹ thuật thi công của công trình đã được phê duyệt
và các tiêu chuẩn hiện hành của ngành điện:
- IEC: Uỷ ban kỹ thuật quốc tế
- ASTM: Hội thử nghiệm vật liệu Hoa Kỳ
- TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Chất lượng vật liệu, thiết bị và công trình tuân thủ “Quy định quản lý chất lượngcông trình xây dựng” ban hành kèm theo quyết định số 209/NĐ-CP ngày16/12/2004 và “Quy phạm kỹ thuật xây dựng số 07/1999/TT-BXD ngày23/9/1999” của Bộ Xây Dựng
- “Quy trình kỹ thuật an toàn điện trong công tác vận hành, sửa chữa, xây dựngđường dây và trạm điện” ban hành kèm theo quyết định số 1559/EVN/KTATngày 21/10/1999 của Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam
Cán bộ giám sát: Nghiên cứu kỹ từng phần việc công trình, độ phức tạp và năng
lực, thế mạnh từng Cán bộ giám sát, ra quyết định giám sát và sắp xếp lực lượng thicông, giám sát phù hợp với từng công đoạn thi công của công trình
Từng giai đoạn thi công công trình có các giải pháp thi công riêng, nhóm công nhânriêng để đảm bảo chất lượng công trình mỗi hạng mục công trình có giải pháp thicông riêng
Kiểm tra vật tư thiết bị trước khi đưa lên lưới điện
3.10 Các giải pháp kỹ thuật thi công chính
Tổng quát: Cung cấp các nắp cho cáp vào vừa vặn với máng cáp đi vào tủ Cung cấp nắp dự
phòng cho đường cáp vào trong tương lai Không được đưa cáp vào từ trên của các tủ chịu
Trang 13Biện pháp tổ chức thi công
thời tiết
Cáp một lõi định mức > 300A: Đi riêng biệt qua một miếng đệm phi kim loại Không đượccung cấp các móc giữ cáp bằng kim loại bao bọc cáp (ống, thang, máng)
Tiếp tục chạy bao bọc cáp đến các tủ điện và chỉnh lối cáp vào thích hợp để cho cấp bảo vệ
IP của tủ và cấp chịu lửa của cáp được duy trì
Giá đỡ cáp treo đỡ hay buộc cáp chính và cáp phụ trong khoảng 200mm đầu cuối Cung cấpnhững giá đỡ thích hợp để chịu được ứng suất trong điều kiện ngắn mạch
Tổng quát: Cho tất cả tủ phân phối động lực và tủ chiếu sáng, cung cấp bảng sơ đồ kích cỡ
200x150mm, với chữ đánh máy chỉ ra các thông tin được lắp đặt như sau:
- Tên, định mức và dụng cụ bảo vệ ngắn - mạch mạch nhánh
- Định mức dòng và số thứ tự mạch động lực và chiếu sáng, loại và kích cỡ dây cáp vàkhu vực được cung cấp
Gắn: Gắn bản sơ đồ mạch trên giá giữ sơ đồ mạch được gắn bên trong các cấu kiện hay cửa
tủ tường, gần với dao cắt của tủ phân phối Bảo vệ trong vỏ nhựa dẻo cứng trong suốt
Sơ đồ đơn tuyến:
Các cấu kiện lắp ráp theo đơn đặt hàng riêng: Cung cấp các sơ đồ đơn tuyến Định dạng:Chữ in không bị mờ, tối thiểu khổ A3, chỉ ra tình trạng đã được lắp đặt
Gắn sơ đồ lên khung kim loại không bị chói và được gắn trên tường gần vị trí thiết bị
Trang 14Biện pháp tổ chức thi công
kéo dây hoặc cung cấp máng có nắp đậy
5.2.2.2 DÂY CÁP TRONG MƯƠNG:
Việc lắp đặt dây cáp (bên dưới mặt đất)
Dây cáp phải được nằm song song trong rãnh cáp, thành 1 lớp mà không bị xoắn hoặc cắtnhau Dây cáp không bị uốn ở bán kính nhỏ hơn bán kính tối thiểu được đưa ra bởi nhà sảnxuất
Dây cáp phải được chạy thẳng liên tục từ điểm gốc đến nơi dự định Mối nối hoặc ghép phảikhông được chấp nhận
Nhà thầu phải đảm bảo dây cáp cắt đủ dài cho những mục đích được định sẵn và những sựlãng phí là thấp nhất, dây cáp được lắp đặt không bị hư hỏng do bị ăn mòn hay căng quámức
Khi băng qua đường phải có tối thiểu 2 ống điện dự trữ đường kính 100mm được lắp đặt códây mồi kéo cáp và được bịt kín
Độ chôn sâu như sau:
- Độ sâu chôn trực tiếp cho dây cáp hạ thế và dây cáp điều khiển: 600mm
- Độ sâu chôn cho dây cáp trung thế: 800mm
Dây cáp phải được bảo vệ bằng tấm che bảo vệ dây cáp có kích thước phù hợp, tấm nàyđược phủ hết chiều rộng của rãnh và chồng lên thêm ra tối thiểu là 50mm từ sợi
dây cáp ngoài cùng Tấm đậy dây cáp là loại khóa lẫn và nằm trực tiếp trên bề mặt của cát đượcrửa sạch dày 75mm Nắp đậy và hoàn thiện của máng cáp hoặc rãnh được
thiết kế và chế tạo phù hợp với những đòi hỏi của khu vực xung quanh ví dụ nh ư chịu tảigiao thông nặng hay nhẹ
Bảo vệ cơ học phải có cho tất cả các dây cáp đi lên từ rãnh cáp có nắp đậy Bảo vệ cơ học phảicách tối thiểu là 75mm trên mặt sàn hoàn chỉnh
Dây cáp trong rãnh phải được bao xung quanh bằng cát được rửa sạch dày 75mm (các đượcsàn có kích thước tối đa là 2mm) và mặt trên được sử dụng là cát sạch hoặc đất Độ dẫnnhiệt của chất làm đầy phải được tái lập theo độ dốc và hoàn thiện theo yêu cầu
Bảng đánh dấu cáp loại chống ăn mòn gắn trong khối bê tông được lắp đặt ở mỗi 30m và ởmỗi chỗ thay đổi hướng, dọc theo suốt chiều dài của rãnh cáp Bảng đánh dấu phải được lắpđặt dọc theo tâm của rãnh cho những rãnh có chiều ngang nhỏ hơn 1m, những rãnh có chiềungang lớn hơn 1m đánh dấu dây cáp phải được lắp đặt ở cả 2 bên của rãnh
Ở những nơi có thể, dây cáp phải được lắp đặt trong mương cáp sau khi toàn bộ tuyến đã
Trang 15Biện pháp tổ chức thi công
rãnh cáp, một kế hoạch chi tiết cho mỗi công đoạn thi công phải được trình duyệt
Tổng quát: Đánh dấu chính xác vị trí của tuyến dây cáp ngầm với những chi tiết đánh
dấu tuyến gồm các tấm đánh dấu đặt phẳng mặt với nền bê tông
Vị trí: Đặt những nhãn dấu ở mỗi mối nối, mối nối chia tuyến, chỗ thay đổi hướng, đấu nối
và điểm đi vào tòa nhà và với những tuyến chạy thẳng đặt cách nhau không quá 100m
Bệ bê tông: Tối thiểu đường kính 200mm x chiều sâu 200
Đánh dấu h ư ớng : Thể hiện hướng dây cáp chạy bằng các mũi tên chỉ hướng trên các tấm
nhãn kế tiếp
Tấm nhãn: Bằng đồng thau, kích thước tối thiểu là 75 x 75mm x dày 1mm, gắn nhãn: bằng
chất kết dính chống nước hoặc bằng vít đầu chìm thép không rỉ
Chiều cao tấm nhãn: Đặt miếng nhãn bằng với bề mặt có lát gạch và cao trên 25mm so với
các mặt khác
Bằng đánh dấu:
Ở những nơi không sử dụng gạch hoặc nắp đậy phía trên dây chôn ngầm, cung cấp băngđánh dấu màu vàng hoặc màu cam mang dòng chữ “Chú ý: Dây cáp điện được chôn bêndưới” và đặt nằm trong rãnh dưới mặt đất 150mm
Các khu vực cáp ngầm có đặt ống chịu lực thì các ống chịu lực được đặt theo từng đoạn từ
6 10 ống (mỗi ống 6m) sẽ để 1 khoảng hở dùng làm vị trí mồi dây kéo cáp Các vị trí này saukhi kéo cáp được sử dụng tấm đan beton chịu lực có kích thước 10cm x 50cm x 100cm bằngBTLT đặt phía trên thay cho ống PVC chịu lực
- Khi kéo cáp phải sử dụng các rọ đầu cáp chuyên dùng phù hợp với tiết diện từng
Trang 16Biện pháp tổ chức thi công
loại cáp, tránh làm hư hỏng đầu cáp
- Khi kéo cáp, các bành cáp được đặt trên các giá ra dây chuyên dùng và đúng chiều quaycủa cáp, đúng chiều sợi cáp ban đầu
- Các vị trí bẻ góc được sử dụng các puly đổi hướng chuyên dùng tránh làm hư vỏ cáp vàgiảm lực kéo cho cáp
- Độ sâu và vị trí lắp đặt các phần giao chéo với các công trình ngầm khác được tuyệt đốitôn trọng theo thiết kế, quy phạm lắp đặt cáp ngầm cũng như quy phạm lắp đặt các côngtrình ngầm khác
- Các cuộn cáp được rải nối tiếp với nhau, đặc biệt lưu ý tới điểm đầu và điểm cuối củamỗi cuộn sao cho khi nối cáp đúng thứ tự các pha (không bị vặn xoắn) Khi nối đảm bảothứ tự màu của từng pha suốt chiều dài tuyến cáp
- Các điểm giao của từng đoạn cáp ở hầm nối cáp để chừa đủ độ dài để cắt bỏ các phầnđầu cuối kém chất lượng (nếu có) trong quá trình thi công kéo cáp gây ra Độ cong dựphòng sau khi nối đủ dài cho một lần nối cáp kế tiếp Nếu mối nối kém chất lượng phảilàm lại, chỉ phải nối 1 hộp nối cho 1 vị trí
- Trước khi nối, 2 sợi cáp được nối với nhau phải được thử nghiệm kiểm tra chất lượngtrước khi nối, khi thử nghiệm dùng cáp Megomet 2500V kiểm tra cách điện Nếu pháthiện chất lượng cáp không đảm bảo phải mời Trung Tâm Thí Nghiệm Điện kiểm tra thửnghiệm lại nếu đạt chất lượng mới tiến hành nối cáp Nếu phát hiện kém chất lượng phảitìm được vị trí hư hỏng và khắc phục xong mới nối cáp tiếp (các lần thử nghiệm bằngmegomet này còn có tác dụng kiểm tra luôn chất lượng các hộp nối trước đó)
- Các đầu cáp, điểm đầu và cuối khi kéo xong phải được định vị kỹ, đặt cao hơn mặt đất
và được chụp bằng đầu PVC để tránh ẩm cho cáp, làm giảm chất lượng lâu dài của tuyếncáp
- Các đầu lên trụ được nhanh chóng làm đầu cáp và định vị cáp theo đúng bản mẫu thiết
kế Trong trường hợp vướng điện không định vị được đầu cáp sẽ được đăng ký cắt điệntheo lịch cắt điện gần nhất để thực hiện làm đầu cáp
- Trước khi lắp, phải đánh dấu màu của từng pha, từng đoạn cáp thống nhất trên toàntuyến và được thử lại các thứ tự pha (màu) trước khi đấu nối
- Trong trường hợp bất khả kháng, thứ tự màu 1 đoạn nào đó không thống nhất giữa màucủa thanh cái và màu của cáp thì phải được thử lại nhiều lần xác định chính xác vị trímàu theo trạm phía đầu nguồn và dùng băng keo màu (sơn) đánh dấu lại từng pha của