NHỮNG NGUYÊN LÍ MAC – LENIN (I) Nội dung về vấn đề triết học Cách giải vấn đề triết học trào lưu triết học - Theo Mác – Ăngghen: “Vấn đề bản lớn nhất của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hện giữa tư và tồn tại” Nội dung của vấn đề này gồm hai mặt: + Mặt thứ nhất (mặt bản thể luận) trả lời câu hỏi: mối quan hệ giữa tư và tồn tại, giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào sinh cái nào, cái nào quyết định cái nào? + Mặt thứ hai (mặt nhận thức luận) trả lời câu hỏi: tư người có khả nhận thức thế giới xung quanh hay không? - Cách giải quyết vấn đề bản của triết học của các trào lưu triết học: * Giải quyết mặt thứ nhất: + Chủ nghĩa vật cho rằng vật chất (tồn tại, tự nhiên) có trước, ý thức (tư duy, tinh thần) có sau, vật chất quyết định ý thức + Chủ nghĩa tâm cho rằng ý thức (tư duy, tinh thần) có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất Chủ nghĩa tâm có hai hình thức bản là CNDT khách quan và CNDT chủ quan CNDT khách quan cho rằng có một lực lượng siêu nhiên có trước, sinh và quyết định thế giới vật chất, còn CNDT chủ quan cho rằng cảm giác, ý thức quyết định vật chất, vật chất không tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào cảm giác, ý thức + Thuyết nhất nguyên: là khuynh hướng triết học cho rằng thế giới chỉ có một bản nguyên nhất, hoặc là thực thể vật chất, hoặc là thực thể tinh thần.(nhất nguyên vật/ nhất nguyên tâm) + Thuyết nhị nguyên: là khuynh hướng triết học cho rằng có hai thực thể song song tồn tại, không phụ thuộc lẫn (cả vật chất lẫn tinh thần) + Thuyết đa nguyên: là khuynh hướng triết học cho rằng có nhiều sở, nhiều bản nguyên tồn tại (Các nhà triết học cổ đại đưa những bản nguyên đa dạng đất, nước, lửa, không khí với tư cách là sở của mọi tồn tại) * Giải quyết mặt thứ hai: Vấn đề bản của triết học có hai khuynh hướng đối lập là thuyết khả tri và thuyết bất khả tri Đa số các nhà triết học khẳng định rằng người có khả nhận thức được thế giới khách quan (khả tri) Một số ít các nhà triết học phủ nhận một phần hay toàn bộ khả nhận thức của người (bất khả tri) Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa vật chất Lê-nin - Định nghĩa vật chất của Lê-nin: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại người cảm giác, được cảm giác của chép lại, chụp lại, phản ánh và không phụ thuộc vào cảm giác” - Nội dung của định nghĩa: + Vật chất là cái khách quan, tồn tại bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức, bất kể sự tồn tại ấy đã được người nhận thức hay chưa + Vật chất là cái gây nên cảm giác ở người trực tiếp hoặc gián tiếp tác động lên giác quan của người + Cảm giác, tư duy, ý thức là sự phản ánh của vật chất - Ý nghĩa phương pháp luận: Định nghĩa vật chất của Lê-nin đã: + Giải quyết triệt để hai mặt vấn đề bản của triết học theo quan điểm của CNDVBC + Khắc phục triệt để những sai lầm, hạn chế của CNDV trước Mác về phạm trù vật chất; bác bỏ, phủ nhận CNDT và tôn giáo về vấn đề vật chất + Tạo sở cho các nhà triết học DVBC xây dựng quan điểm vật chất đời sống xã hội Quan điểm vật biện chứng về nguồn gốc, chất và kết cấu ý thức a, Nguồn gốc: Ý thức đời là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của tự nhiên và xã hội - Nguồn gốc tự nhiên: bộ óc người và thế giới hiện thực khách quan + Ý thức là kết quả của quá trình tiến hóa của thuộc tính phản ánh có ở mọi dạng vật chất Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất có ở mọi dạng vật chất khác quá trình tác động qua lại giữa chúng, gồm phản ánh lí hóa và phản ánh sinh học + Ý thức là hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện thực, ý thức là hình thức phản ánh chỉ có ở người Ý thức là đặc tính riêng của một vật chất có tổ chức cao là bộ óc người Bộ óc người là một tổ chức sống đặc biệt, có cấu trúc tinh vi và phức tạp Bộ óc người là quan vật chất của ý thức Hoạt động ý thức chỉ diễn bộ não người, sở các quá trình sinh lí – thần kinh của bộ não Bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên nó chính là nguồn gốc tự nhiên của ý thức - Nguồn gốc xã hội: Lao động và ngôn ngữ + Ý thức người đời với quá trình hình thành bộ óc người nhờ có lao động và ngôn ngữ + Lao động là quá trình diễn biến giữa người và tự nhiên, đó người đóng vai trò là môi giới, điều tiết và giám sát sự trao đổi vật chất giữa người và tự nhiên Đặc điểm của lao động: là hoạt động đặc thù của người, lao động mang tính tập thể + Vai trò của lao động: lao động đã sáng tạo bản thân người, nhờ có lao động mà người tách khỏi thế giới động vật; lao động làm cho thể người ngày càng hoàn thiện, đặc biệt là bộ óc và các giác quan; thế giới khách quan bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vận động của mình quá trình lao động; lao động, đồng thời với lao động là ngôn ngữ (ngôn ngữ xuất hiện từ lao động) + Ngôn ngư là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực tiếp của tư tưởng Vai trò của ngôn ngữ: là phương tiện giao tiếp xã hội, để trao đổi tri thức, kinh nghiệm…; là phương tiện để tổ kết thực tiễn, đồng thời là công cụ của tư nhằm khái quát hóa, trừu tượng hóa hiện thực Không có ngôn ngư thì ý thức không thể hình thành, tồn tại và phát triển Ý thức là nội dung thì ngôn ngư là hình thức biểu hiện của nó (Trong nguồn gốc thì nguồn gốc xã hội quyết định bản chất ý thức Tách khỏi môi trường xã hội, người mất ý thức Người nào mắc khiếm khuyết về ngôn ngữ thì ý thức phát triển Học thức thì ý thức phát triển.) b, Bản chất ý thức: - Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người một cách động và sáng tạo Điều này được thể hiện ở: + Ý thức là “hiện thực”, đó là hiện thực tư tưởng Đó là sự thống nhất giữa vật chất và ý thức Trong đó, vật chất là cái được phản ánh, còn ý thức là cái phản ánh + Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, bởi vì ý thức người mang tính động, sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu của thực tiễn + Phản ánh ý thức là sự phản ánh sáng tạo Tính sáng tạo của ý thức rất đa dạng, phong phú Tuy nhiên, đó là sự sáng tạo dựa sự phản ánh - Quá trình ý thức được thống nhất bởi các mặt sau: + Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đồi tượng phản ánh Sự trao đổi này mang tính chất hai chiều, có chọn lọc các thông tin cần thiết + Mô hình hóa đối tượng tư dưới dạng hình ảnh tinh thần + Chuyển mô hình từ tư hiện thực khách quan (hiện thực hóa tư tưởng thông qua hoạt động thực tiễn) + Ý thức không phải là một hiện tượng tự nhiên thuần túy mà là một hiện tượng xã hội Ý thức chỉ được nảy sinh lao động, hoạt động cải tạo thế giới của người (Ý thức mang bản chất là có tính xã hội) c, Kết cấu ý thức: Ý thức là một hiện tượng xã hội – tâm lí có kết cấu hết sức phức tạp Tùy theo cách tiếp cận mà có nhiều cách phân chia khác - Theo chiều ngang, ý thức gồm: + Tri thức: là kết quả của quá trình nhận thức của người về thế giới hiện thực, làm tái hiện tư tưởng những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới những hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác + Tình cảm: là sự cảm động của người mối quan hệ với thực tại xung quanh và với chính mình + Các yếu tố khác niềm tin, lí trí, ý chí,… Trong tất cả các yếu tố này thì tri thức là yếu tố quan trọng nhất (Tri thức là yếu tố quan trọng nhất, thiếu tri thức thì mọi thứ đều là ý thức vô hồn, ý thức trống rỗng Tri thức quan trọng vì thiếu tri thức thì mọi lí tưởng của người đều là hão huyền, ước mơ vô vọng Muốn có ý thức thì phải học (trường học và trường đời).) - Theo chiều dọc, ý thức bao gồm: + Tự ý thức: là ý thức về bản thân mình quan hệ với thế giới bên ngoài + Tiềm thức: là những tri thức mà người đã có được từ trước gần trở thành bản , thành kĩ tầng sâu ý thức + Vô thức: là trạng thái tâm lí ở chiều sâu, điều chỉnh suy nghĩ, hành vi, thái độ ứng xử của người mà chưa có sự tranh luận nội tâm, chưa có sự truyền thông tin bên trong, chưa có sự kiểm tra, tính toán của lí trí… Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận nguyên lí về mối liên hệ phổ biến và nguyên lí phát triển phép biện chứng vật: a, Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến: * Khái niệm mối liên hệ phổ biến: + Quan điểm siêu hình cho rằng sự vật, hiện tượng tồn tại độc lập, tách biệt nhau, giữa chúng không có sự liên hệ hoặc nếu có thì đó chỉ là liên hệ bề ngoài, thụ động, một chiều, giữa các hình thức liên hệ không có chuyển hóa lẫn + Quan điểm DVBC cho rằng mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt của một sự vật hiện tượng thế giới * Tính chất của mối liên hệ: - Mối liên hệ phổ biến mang tính khách quan, nó là cái vốn có của sự vật, hiện tượng - Mối liên hệ mang tính phổ biến, thể hiện ở chỗ: + Bất cứ sự vật, hiện tượng nào liên hệ với sự vật, hiện tượng khác, không có sự vật, hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ + Mối liên hệ biểu hiện dưới nhiều hình thức riêng biệt, cụ thể tùy theo từng điều kiện nhất định Song, dù dưới hình thức nào chúng chỉ là biểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất - Mối liên hệ mang tính đa dạng, phong phú, vì thế hình thức liên hệ giữa chúng rất đa dạng Tuy nhiên, có thể cứ vào vị trí, phạm vi, vai trò, tính chất mà phân chia thành những mối liên hệ khác như: mối liên hệ bên trong, bên ngoài; mối liên hệ bản chất – không bản chất; trực tiếp – gián tiếp;… Nhưng sự phân chia này chỉ là tương đối * Ý nghĩa phương pháp luận: - Khi xem xét sự vật, hiện tượng cần phải có quan điểm toàn diện Quan điểm này yêu cầu: phải xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ của sự vật và các khâu trung gian của nó; phải nắm bắt và đánh giá vai trò, vị trí của từng mặt, từng mối liên hệ quá trình cấu thành sự vật - Trong quan điểm toàn diện bao hàm cả quan điểm lịch sử cụ thể Vì vậy, xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt sự vật, hiện tượng vào khơng gian, thời gian cụ thể… b, Ngun lí về sự phát triển: * Khái niệm “phát triển”: + Quan điểm siêu hình cho rằng phát triển chỉ là sự tăng, giảm đơn thuần về mặt số lượng hay khối lượng mà không có sự thay đổi về chất Phát triển quá trình chuyển lên liên tục, không có bước quanh co, thăng trầm phức tạp Nguồn gốc phát triển là bên ngoài quy định + Quan điểm DVBC cho rằng phát triển là quá trình vận động tiến lên từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hòa thiện đến hoàn thiện * Tính chất của sự phát triển: - Phát triển mang tính khách quan, nó là cái vốn có của bản thân sự vật, hiện tượng - Phát triển không chỉ là sự thay đổi về mặt số lượng hay khối lượng mà nó còn là sự thay đổi về chất - Phát triển mang tính kế thừa sở có sự phê phán, lọc bỏ, cải tạo và phát triển, không kế thừa nguyên xi hay lắp ghép từ cái cũ sang cái mới một cách máy móc, hình thức - Tùy vào sự vật, hiện tượng, quá trình cụ thể, phát triển còn bao gồm cả sự thụt lùi xuống khuynh hướng chung là lên, là tiến bộ Theo quan điểm DVBC thì khuynh hướng của sự phát triển xảy theo hình đường xoáy ốc - Nguồn gốc của sự phát triển là ở bản thân sự vật hiện tượng, mâu thuẫn của sự vật hiện tượng quy định * Ý nghĩa phương pháp luận: - Khi xem xét sự vật hiện tượng cần phải có quan điểm phát triển Yêu cầu: + Xem xét sự vật hiện tượng phải đặt chúng sự vận động phát triển không ngừng, vạch xu hướng biến đổi chuyển hóa của chúng + Phải biết phân chia quá trình phát triển của sự vật thành nhiều giai đoạn, sở đó tìm phương pháp nhận thức và cách tác động phù hợp nhằm thúc đẩy sự vật phát triển nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của nó Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận quy luật thống và đấu tranh mặt đối lập Đây là một quy luật bản của phép BCDV Nó nói lên nguồn gốc, động lực của sự phát triển Lênin gọi quy luật này là hạt nhân của phép biện chứng a, Nội dung - Khái niệm mặt đối lập: Mặt đối lập là những mặt có thuộc tính, khuynh hướng vận động trái ngược nhau, bài trừ, gạt bỏ, chống đối lẫn nhau, tồn tại và gắn bó với một thể thống nhất hợp thành một mâu thuẫn - Đặc điểm của mâu thuẫn: + Tính khách quan: Mâu thuẫn nằm ngoài ý thức người, không có sinh vật nào tồn tại mà không có mâu thuẫn + Tính phổ biến tự nhiên: Có mâu thuẫn giữa cực bắc và cực nam của nam châm, mâu thuẫn giữa cộng trừ, nhân chia,… Trong tư có mâu thuẫn sai, sướng khổ, - Khái niệm thống nhất giữa các mặt đối lập: Được hiểu theo nghĩa: + Nghĩa 1: Là sự liên hệ, nương tựa, rang buộc, cấu kết hữu với đến mức không có cái này không có cái kia, cái này mất cái mất theo, caí này xuất hiện cái xuất hiện theo (Ví dụ: không có sai thì không có đúng) + Nghĩa 2: bao hàm sự khác biệt giữa những cái tưởng không thể thống nhất vẫn thống nhất với - Khái niệm đấu tranh giữa các mặt đối lập: Đấu tranh không hiểu là đánh nhau, đấu tranh được hiểu là sự bài trừ, gạt bỏ đến phủ định lẫn nhau, đủ điều kiejn thì chuyển hóa các mặt đối lập Có thể mặt này chuyển thành mặt kia, có thể cả mặt đều biến thành thứ khác - Quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh: Thống nhất ứng với quan điểm cho rằng đứng im của vật chất là tương đối, tạm thời Đấu tranh của các mặt đối lập ứng với quan điểm vận động là tuyệt đối, đấu tranh được hiểu là tuyệt đối và nó diễn cho đến sự vật hết mâu thuẫn Khi đó cái chết xảy đối với sinh vật, đối với sự vật nói chung không còn lí để tồn tại vì mất hết động lực * Ý nghĩa phương pháp luận: - Nghiên cứu quy luật mâu thuẫn giúp ta hiểu được nguồn gốc, động lực của sự tự thân vận động, tự thân phát triển của sự vật, hiện tượng Chống quan điểm tâm, siêu hình tìm nguồn gốc vận động, phát triển từ bên ngoài, từ những nguyên nhân thần bí - Xác định mâu thuẫn là hiện tượng tất yếu khách quan (chấp nhận mâu thuẫn để tìm cách giải quyết mâu thuẫn, thúc đẩy sự vật phát triển tiến lên) - Nắm vững mâu thuẫn bản, mâu thuẫn chủ yếu để xác định nhiệm vụ chiến lược nhiệm vụ trung tâm trước mắt cho từng thời kì cách mạng - Có cách giải quyết thích hợp với bản chất của từng mâu thuẫn, trình độ chín muồi và điều kiện tồn tại của mâu thuẫn Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại Đây là một quy luật của phép BCDV Nó nói lên hình thức của sự phát triển a Nội dung: - Khái niệm: + Chất là tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng, nói lên sự vật đó là cái phân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác (Chất xuất phát từ cấu trúc bên của sự vật và biểu hiện thông qua các thuộc tính của sự vật Chất là tổng hợp các thuộc tính, đó có thuộc tính bản và thuộc tính không bản Chỉ thuộc tính bản mới phân biệt chất) + Lượng là tính quy định của sự vật, hiện tượng về mặt quy mô, cường độ, trình độ, tốc độ, vv (Lượng có thể đo được bằng số Tuy nhiên, sự vật phức tạp thì thông số về lượng của nó phức tạp; đó để nhận thưc được lượng của nó, phải sử dụng nhiều số thống kê và phải thông qua sự phán đoán, đánh giá của tư duy) - Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng: + Tính thống nhất giữa chất và lượng một sự vật: Chất và lượng là hai mặt thống nhất hữu với Chất nào có lượng đó; lượng nào có chất đó Chất và lượng có sự phù hợp với Sự phù hợp này diễn một phạm vi, giới hạn nhất định gọi là “độ” Độ là phạm vi, giới hạn đó lượng đổi chưa làm chất thay đổi + Quá trình chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất: Sự phát triển bắt đầu từ sự thay đổi về lượng Lượng biến đổi phạm vi “độ” chưa làm chất thay đổi Vượt quá độ, sự biến đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất Chất cũ mất đi, chất mới đời Sự thay đổi về chất gọi là bước nhảy Điểm diễn bước nhảy gọi là điểm nút + Quá trình chuyển hóa từ những thay đổi về chất thành những sự thay đổi về lượng: Chất mới đời thúc đẩy quá trình biến đổi về lượng với quy mô và tốc độ cao Bởi vì phạm vi chất cũ, lượng biến đổi đến một giới hạn nhất định thì bị chất cũ kìm hãm Do đó, thay chất cũ bằng chất mới là phá bỏ sự kìm hãm đó Mặt khác, chất mới cần được kết hợp với lượng mới + Bước nhảy và các hình thức của bước nhảy: Bước nhảy là sự thay đổi về chất từ chất cũ sang chất mới Bước nhảy có nhiều hình thức đa dạng phong phú tùy theo bản chất của sự vật và điều kiện tồn tại của sự vật Người ta chia bước nhảy thành: Bước nhảy đột biến & Bước nhảy dần dần; Bước nhảy toàn bộ & Bước nhảy bộ phận b Ý nghĩa phương pháp luận: - Giúp ta hiểu được cách thức của sự phát triển Chống lại các quan điểm tâm, siêu hình (Quan điểm siêu hình chỉ thừa nhận sự thay đổi về lượng, phủ nhận sự thay đổi về chất; không thừa nhận cái mới, cái tiến bộ tất yếu thay thế cái cũ, lạc hậu và cho rằng cái mới đời là ngẫu nhiên hoặc nguyên nhân bên ngoài) - Trong hoạt động thực tiễn muốn có chất mới, cần phải có quá trình tích lũy về lượng Cần chống khuynh hướng bảo thủ, trì trệ, tranh thủ tạo những bước nhảy để thúc đẩy sự vật phát triển tiến lên Đồng thời, phải chống lại bệnh chủ quan nóng vội, ý chí, thực hiện bước nhảy chưa có sự chín muồi về lượng và bất chấp những điều kiện tồn tại cụ thể của sự vật, hiện tượng - Kết hợp tinh thần cách mạng với khoa học nghiêm túc Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận quy luật phủ định phủ định Đây là một quy luật BCDV Nó nói lên khuynh hướng của sự phát triển a Nội dung: - Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng: + Phủ định nói chung là sự bài trừ, bác bỏ sự vật nhất định nào đó Nói cách khác, phủ định là một quá trình vận động đó sự vật, hiện tượng này được thay thế bởi sự vật, hiện tượng khác (đây là sự biến đổi nói chung) + Phủ định biện chứng là quá trình tự phủ định, tự phát triển, là mắt khâu đường dẫn tới sự đời của cái mới, cái tiến bộ so với cái tự phủ định - Đặc trưng của phủ định biện chứng: + Tính khách quan: PĐBC là sự tự thân phủ định, là kết quả giải quyết mâu thuẫn bên của sự vật tồn tại khách quan + Tính kế thừa: là đặc trưng bản nhất của PĐBC PĐBC là quá trình cái mới đời phủ định cái cũ, cái mới chỉ phủ định mặt lạc hậu, lỗi thời của cái cũ, đồng thời kế thừa những giá trị của cái cũ Do đó, PĐBC là sự phủ định là sự khẳng định Đối lập với quan điểm siêu hình - PĐBC được hoàn thành một chu kì phát triển Sự vật ở điểm xuất phát ban đầu qua lần phủ định thứ nhất trở thành cái đối lập với nó – bước trung gian của sự phát triển; lần phủ định thứ hai, tái lập cái ban đầu sở cao Lần phủ định thứ hai được gọi là phủ định của phủ định Phủ định của phủ định làm xuất hiện cái mới là kết quả tổng hợp tất cả những yếu tố tích cực ban đầu đã được phát triển từ cái khẳng định ban đầu và những cái phủ định tiếp theo Do vậy, cái mới có nội dung toàn diện và phong phú Quy luật PĐCPĐ đã khái quát tính chất tiến lên của sự phát triển Sự phát triển không phải diễn theo đường thẳng mà theo đường “xoáy ốc” b, Ý nghĩa phương pháp luận: - Giúp ta hiểu được khuynh hướng của sự phát triển: tiến lên theo đường trôn ốc, cái mới thay thế cái cũ - Khắc phục cách nhìn đơn giản về sự phát triển: phát triển theo đường thẳng, đường tròn khép kín - Tin tưởng vào sự tất thắng của cái mới, vào chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Ủng hộ và tạo điều kiện cho cái mới, cái tiến bộ chiến thắng cái cũ, cái lạc hậu Các cặp phạm trù phép biện chứng vật a, Cái chung và riêng * Khái niệm: - Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định - Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung không những chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định mà còn được lặp lại nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác - Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định nào đó và không được lặp lại ở bất kì một kết cấu vật chất nào khác - Cái đặc thù là phạm trù triết học dùng để chỉ những thuộc tính, những đặc điểm, những bộ phận giống tồn tại ở một số sự vật, hiện tượng (không tồn tại ở tất cả sự vật hiện tượng) * Tính chất và mối quan hệ biện chứng: CNDV cho rằng cái riêng, cái chung và cái đơn nhất đều tồn tại và khẳng định: + Cái chung chỉ tồn tại cái riêng, thông qua cái riêng để biểu hiện sự tồn tại của mình Điều này có nghĩa là không có cái chung trừu tượng, thuần túy tồn tại độc lập ở bên ngoài cái riêng + Cái riêng chỉ tồn tại mối quan hệ đưa đến cái chung, không có cái riêng nào tồn tại tác rời cái chung và không có cái riêng nào tồn tại vĩnh viễn + Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú cái chung, còn cái chung là cái bộ phận sâu sắc cái riêng vì cái chung phản ánh thuộc tính, những mối liên hệ tất nhiên lặp lại ở nhiều cái riêng loại Cái chung là cái gắn liền với bản chất, quy định phương hướng tồn tại và phát triển của cái riêng + Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa cho quá trình phát triển của sự vật (Sự chuyển hóa của cái đơn nhất cái chung là biểu hiệu của quá trình cái mới đời thay thế cái cũ; sự chuyển hóa của cái chung cái đơn nhất là biểu hiện của cái cũ, cái lỗi thời bị phủ định.) * Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù: - Muốn biết được cái chung, cái bản chất thì phải xuất phát từ cái riêng, từ những sự vật, hiện tượng riêng lẻ - Nhiệm vụ của nhận thức là phải tìm cái chung hoạt động thực tiễn, phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng - Trong hoạt động thực tiễn thấy sự chuyển hóa nào có lợi cần chủ động tác động để nó sớm trở thành hiện thực b, Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả: * Khái niệm: - Nguyên nhân là phạm trù để chỉ sự tác động lẫn giữa các mặt một sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với gây một biến đổi nhất định - Kết quả là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi sự tác động lẫn giữa các sự vật, hiện tượng hoặc các mặt một sự vật, hiện tượng gây Kết quả chỉ là sự biến đổi nguyên nhân gây * Tính chất và mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả: - Tính chất: Tính khách quan; tính tất yếu; tính phổ biến lặp lặp lại; nguyên nhân khác nguyên cớ (Nguyên cớ mang tính chủ quan dùng để che đậy những nguyên nhân, là điều kiện cần thiết để chuyển hóa nguyên nhân thành kết quả.) - Mối liên hệ giưa nguyên nhân và kết quả: + Nguyên nhân quyết định kết quả + Nguyên nhân có trước, sinh kết quả + Nguyên nhân thế nào thì sinh kết quả thế ấy Mối quan hệ nhân quả không chỉ đơn thuần là sự kế tiếp về thời gian mà là mối liên hệ sản sinh: cái này tất yếu sinh cái Cùng một nguyên nhân sinh nhiều kết quả, và ngược lại, một kết quả nhiều nguyên nhân sinh Do đó, mối quan hệ nguyên nhân – kết quả rất phức tạp Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn những điều kiện nhất định Nguyên nhân sinh kết quả, rồi kết quả lại tác động tới sự vật, hiện tượng khác và trở thành nguyên nhân sinh kết quả khác nữa Do đó, sự phân biệt nguyên nhân, kết quả chỉ có tính tương đối * Ý nghĩa phương pháp luận: - Cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả của phép BCDV là sở lí luận để giải thích một cách đắn mối quan hệ nhân – quả; chống lại các quan điểm tâm, tôn giáo về những nguyên nhân thần bí - Nguyên nhân quyết định kết quả nên muốn có một kết quả nhất định thì phải có nguyên nhân và điều kiện nhất định Muốn khắc phục một hiện tượng tiêu cực thì phải tiêu diệt nguyên nhân sinh nó - Phân loại nguyên nhân, tìm nguyên nhân bản, nguyên nhân chủ yếu giữa vai trò quyết định đối với kết quả - Biết sử dụng sức mạnh tổng hợp của nhiều nguyên nhân để tạo kết quả nhất định - Biết sử dụng kết quả để tác động lại nguyên nhân, thúc đẩy nguyên nhân tích cực, hạn chế nguyên nhân tiêu cực c, Cặp phạm trù nội dung và hình thức: * Khái niệm: - Nợi dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật - Hình thức là cách tổ chức, kết cấu của nội dung, là mối liên hệ ổn định giữa các mặt, các yếu tố, các bộ phận tạo thành nội dung Hình thức có hình thức bên và hình thức bên ngoài, đó hình thức bên quan trọng * Mối liên hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức: - Nội dung và hình thức gắn bó với sự vật Không có nội dung nào lại không có một hình thức nhất định, không có một hình thức nào lại không chứa đựng một nội dung nhất định - Nội dung quyết định hình thức Bởi vì, mối liên hệ giữa những mặt, những yếu tố, những bộ phận nào thì chính những mặt, những yếu tố, những bộ phận đó quyết định - Hình thức phải phù hợp với nội dung, nhiên sự phù hợp này không cứng nhắc, một nội dung những điều kiện tồn tại khác có thể có các hình thức khác - Hình thức có tác động trở lại nội dung Nếu hình thức phù hợp với nội dung thì tạo điều kiện cho nội dung phát triển Ngược lại, nếu hình thức không phù hợp với nội dung thì cản trở sự phát triển của nội dung - Khi hình thức cũ, lỗi thời mâu thuẫn với nội dung mới, cuộc đấu tranh giữa nội dung và hình thức dần đến xóa bỏ hình thức cũ, thay bằng hình thức mới cho phù hợp với nội dung mới Đồng thời, nội dung được cải tạo lại * Ý nghĩa phương pháp luận: - Trong hoạt động thực tiễn, cần tránh sự tách rời giữa nội dung và hình thức - Vì nội dung quyết định hình thức xem xét sự vật, hiện tượng, trước hết cần cứ vào nội dung của nó - Trong hoạt động thực tiễn, cần phải biết sử dụng nhiều hình thức để phục vụ cho một nội dung nhất định - Cần thường xuyên đổi mới nội dung và hình thức hoạt động cho phù hợp với tình hình mới Quan điểm chủ nghĩa DVBC về chất nhận thức, quan hệ biện chứng nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính, thực tiễn và vai trò thực tiễn đối với nhận thức a, Lênin đã nêu lên kết luận được xem là sở lí luận lí luận nhận thức DVBC: Có những sự vật tồn tại độc lập với ý thức của chúng ta, ở ngoài Dứt khoát là không có và không thể có bất kì sự khác nào về nguyên tắc giữa “hiện tượng” và “vật tự nó” Chỉ có sự khác giữa cái đã được nhận thức và cái chưa được nhận thức Nhận thức không phải là hành động tức thời, đơn giản, máy móc và thụ động mà là một quá trình biện chứng, tích cực, sáng tạo Quá trình nhận thức diễn theo đường từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, rồi từ tư trừu tượng đến thực tiễn Đó là quá trình nhận thức từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất sâu sắc đến bản chất sâu sắc b, Quan hệ biện chứng nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính: - Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức, là sự phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động, hiện thực khách quan vào các giác quan của người Nhận thức cảm tính bao gồm: + Cảm giác: Sự vật, hiện tượng tác động vào giác quan gây nên sự kích thích của tế bào thần kinh làm xuất hiện các cảm giác Cảm giác là sự phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng thông qua các giác quan của người + Tri giác: là sự phản ánh trực tiếp các sự vật, hiện tượng thông qua các giác quan của người + Biểu tượng: là hình ảnh được lưu giữ chủ thể không còn sự vật, hiện tượng hiện diện trực tiếp trước chủ thể - Nhận thức lí tính (tư trừu tượng) là giai đoạn tiếp theo của quá trình nhận thức, là giai đoạn phản ánh trình độ cao, nó không dừng lại ở cái vẻ bề ngoài, cái hiện tượng mà nó là sự phản ánh bên trong, mối liên hệ bản chất Chính vì vậy mà nó phản ánh, vạch được quy luạt của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng Nhận thức lí tính gồm giai đoạn bản: + Khái niệm: là hình thức bản của tư phản ánh một cách tương đối đầy đủ và có hệ thống về bản chất, quy luật của đối tượng và thường được biểu đạt bằng ngôn ngữ dưới dạng những thuật ngữ + Phán đoán: là sự liên hệ giữa các khái niện theo một quy tắc xác định mà có thế xác định được trị số logic của nó + Suy lí: là một thao tác của tư để đến những tri thức mới từ những tri thức đã có - Nhận thức cảm tính và lí tính không tách bạch mà có mối quan hệ chặt chẽ với Không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lí tính, không có nhận thức lí tính thì không nhận thức được bản chất thật sự của sự vật Nhận thức cảm tính là sở, là nơi cung cấp nguyên liệu cho nhận thức lí tính quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tượng sâu vào bản chất Ngược lại, nhận thức lí tính chi phối nhận thức cảm tính, làm cho nó tinh vi, nhạy bén và chính xác c, Thực tiễn và vai trò thực tiễn đối với nhận thức: - Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử – xã hội của người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và cả tạo chính bản thân người - Thực tiễn có nhiều hình thức khác nhau, đó có hình thức bản: + Hoạt động sản xuất vật chất: Đây là hình thức bản của hoạt động thực tiễn, có vai trò quyết định và là sở cho các hoạt động khác của thực tiễn 10 + Hoạt động làm biến đổi các quan hệ xã hội: Đây là hình thức cao nhất của hoạt động thực tiễn + Quan sát và thực nghiệm khoa học: Nó được xem là khâu trung gian giữa người nghiên cứu khoa học và ứng dụng KH vào thực tế Đây là khâu quan trọng nhất các khâu của thực tiễn KH - Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: + Thực tiễn là sở và mục đích của nhận thức: Không chỉ thông qua hoạt động thực tiễn, thông qua sự tác động của chủ thể và khách thể đó các sự vật, hiện tượng mới bộc lộ những thuộc tính vốn có của nó, nhờ vậy mới nhận thức được sự vật hiện tượng Nói thực tiễn là sở của nhận thức là vì thông qua sự tác động, giác quan của người ngày càng hoàn thiện hơn, nhờ vậy mà nhận thức của người ngày càng đầy đủ hơn, sâu sắc + Thực tiễn là động lực thúc đẩy quá trình vận động, phát triển của nhận thức: là vì thực tiễn đề những nhu cầu, những nhiệm vụ mới cho quá trình nhận thức Thực tiễn vận động, biến đổi, vậy, bước tiến, thay đổi của thực tiễn nó lại đặt cho nhận thức những vấn đề cần phải giải quyết + Thực tiễn là mục đích của quá trình nhận thức: nhận thức phải phục vụ thực tiễn + Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm tính chân lí quá trình phát triển nhận thức: Thực tiễn là thước đo tính chân thực, tính giá trị của những tri thức mà người đạt được Tiêu chuẩn này vừa có tính xác định lại vừa có tính không xác định… 10 Khái niệm sản xuất vật chất và phương thức sản xuất Vai trò sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển xã hội * Khái niệm: - Sản xuất vật chất là quá trình người sử dụng các công cụ lao động (tác động trực tiếp hoặc gián tiếp) vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên, tạo của cải xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển, nhu cầu phong phú và vô tận của người - Phương thức sản xuất, cách thức người tiến hành sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng một giai đoạn lịch sử nhất định * Vai trò của sản xuất vật chất: - Tạo các tư liệu sinh hoạt thỏa mãn các nhu cầu của người - Tạo các mặt của đời sống xã hội, tạo các quan hệ xã hội về Nhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật - Làm biến đổi tự nhiên, xã hội và chính bản thân người - Sự phát triển của sản xuất quyết định sự phát triển các mặt của đời sống xã hội, quyết định xã hội từ thấp đến cao * Vai trò của phương thức sản xuất: - Sản xuất vật chất được thực hiện những điều kiện cụ thể về hoàn cảnh địa lí, điều kiện tự nhiên; về điều kiện dân số và phương thức sản xuất Trong đó, phương thức sản xuất là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội - Phương thức sản xuất quyết định tính chất, kết cấu của xã hội, bởi lẽ, xã hội cụ thể, phương thức sản xuất thống trị thế nào thì tính chất của chế độ xã hội thế ấy Kết cấu của giai cấp, tính chất của mối quan hệ giữa các giai cấp các quan 11 điểm về chính trị, pháp quyền, đạo đức, v.v… suy cho đều phương thức sản xuất quyết định - Khi phương thức sản xuất mới đời thay thế phương thức sản xuất cũ lỗi thời thì sớm hay muộn có sự thay đổi bản từ kết cấu kinh tế đến kết cấu giai cấp; từ các quan điểm chính trị – xã hội đến các tổ chức xã hội v.v… Vì vậy, lịch sử xã hội loài người, trước hết là lịch sử sản xuất về vật chấy, các phương thức sản xuất kế tiếp quá trình phát triển 11 Nội dung và ý nghĩa quy luật về sự phù hợp QHSX với trình độ phát triển LLSX * Khái niệm: - Lực lượng sản xuất là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa người với tự nhiên quá trình sản xuất (Là khái niệm để chỉ những phương thức kết hợp giữa người lao động với TLSX sản xuất vật chất.) - Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người quá trình sản xuất QHSX bao gồm: QH về chiếm hữu TLSX, QH về quản lí và phân công LĐ, QH về phân phối sản phẩm * Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX: - Tính thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: LLSX và QHSX là hai mặt đối của phương thức sản xuất, chúng không tồn tại tách rời mà tác động qua lại lẫn một cách biện chứng, tạo thành quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ và tính chất của LLSX Phù hợp là sự thích ứng tương đối tạm thời, thoảng qua của QHSX với LLSX, và là mối quan hệ vận động và biến đổi không ngừng, cái không phù hợp bị cái phù hợp phủ định… là sự phát triển theo đường xoáy ốc - Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất: + Trong phương thức sản xuất, LLSX là nội dung còn QHSX là hình thức xã hội của nó, đó, mối quan hệ giữa LLSX và QHSX thì LLSX giữ vai trò quyết định + Trong phương thức sản xuất thì LLSX là yếu tố động nhất, cách mạng nhất + Cùng với sự biến đổi và phát triển của LLSX, QHSX mới hình thành, biến đởi, phát triển theo: • Khi QHSX hình thành, biến đổi và theo kịp, phù hợp với trình độ phát triển và tính chất của LLSX thì nó thúc đẩy LLSX tiếp tục phát triển • Khi QHSX hình thành, biến đổi không theo kịp, không phù hợp với trình độ phát triển và tính chất của LLSX thì nó kìm hãm LLSX phát triển Khi mâu thuẫn chín muồi thì QHSX cũ bị xóa bỏ, thay thế vào là một QHSX mới tiến bộ hơn, phù hợp với trình độ phát triển và tính chất của LLSX - Sự tác động trở lại của QHSX đối với trình độ phát triển và tính chất của LLSX: QHSX là hình thức xã hội mà LLSX dựa vào đó để phát triển; đó, QHSX tác động trở lại đối với LLSX theo hướng: + Thúc đẩy sự phát triển của LLSX, nếu QHSX phù hợp với trình độ LLSX + Kìm hãm sự phát triển của LLSX, nếu QHSX không phù hợp với trình độ LLSX * Ý nghĩa phương pháp luận: - Phát triển LLSX: công nghiệp hóa, hiện đại hóa xây dựng LLSX tiên tiến Coi trọng yếu tố người LLSX 12 - Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đảm bảo sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX, nhằm phát huy mọi tiềm vốn có của LLSX ở nước ta - Từng bước hoàn thiện QHSX XHCN; phát huy vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước; nâng cao sự quản lí của nhà nước đối với các thành phần kinh tế; đảm bảo các thành phần kinh tế phát triển theo định hướng XHCN 12 Quan hệ biện chứng sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội Ý nghĩa * Khái niệm: - Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những QHSX hợp thành cấu kinh tế của một hình thái kinh tế – xã hội nhất định CSHT bao gồm nhiều kiểu QHSX: QHSX thống trị, QHSX tàn dư, QHSX mầm mống(*) - Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v với các thiết chế xã hội tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội… hình thành một sở xã hội nhất định * Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTH: - CSHT quyết định KTTT: CSHT nào thì nảy sinh KTTT ấy Tất cả các yếu tố của KTTT đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào CSHT, CSHT quyết định CSHT thay đổi thì sớm hay muộn KTTT phải thay đổi theo Sự thay đổi CSHT dẫn đến sự thay đổi KTTT diễn rất phức tạp - KTTT tác động trở lại CSHT: Sự tác động này thể hiện chức xã hội của KTTT là bảo vệ, trì, củng cố và phát triển CSHT sinh nó Sự tác động của KTTT đối với CSHT diễn theo hai hướng: • Nếu KTTT phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển • Ngược lại, KTTT khơng phù hợp thì kìm hãm sự phát triển của kinh tế – xã hội, nhiên, sự kìm hãm này chỉ là tạm thời, sớm hay muộn, bằng cách này hay cách khác, KTTT cũ được thay thế bằng KTTT mới, phù hợp với yêu cầu của CSHT * Ý nghĩa phương pháp luận: - Nghiên cứu mối quan hệ giữa CSHT và KTTT cho ta thấy phải đề phòng khuynh hướng sai lầm : + Tuyệt đối hóa vai trò của kinh tế, coi nhẹ vai trò của yêu tố tư tưởng, chính trị, pháp lí + Tuyệt đối hóa vai trò của yếu tố chính trị,tư tưởng, pháp lí, biến những yếu tố đó thành tính thứ nhất so với kinh tế - Nghiên cứu mối quan hệ giữa CSHT và KTTT cho ta một cái nhìn đắn, đề chiến lược phát triển hài hòa giữa kinh tế và chính trị, đổi mới kinh tế phải đôi với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, từng bước đổi mới chính trị - Nắm được mối quan hệ giữa CSHT và KTTT giúp cho sự hình thành CSHT và KTTT xã hội chủ nghĩa diễn theo quy luật mà chủ nghĩa vật lịch sử đã khái quát 13 Quan hệ biện chứng tồn tại xã hội và ý thức xã hội Ý nghĩa phương pháp luận * Khái niệm: - Tồn tại xã hội là toàn bộ những điều kiện vật chất với những quan hệ vật chất được đặt phạm vi hoạt động thực tiễn của người một gia đoạn lịch sử nhất 13 định Tồn tại XH bao gồm nhiều yếu tố (phương thức sx, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lí, dân cư, ), đó phương thức sản xuất là yếu tố quyết định - Ý thức xã hội là khái niệm chỉ các hiện tượng thuộc đời sống tinh thần của xã hội, phản ánh tông tại xã hội một giai đoạn lịch sử nhất định Về mặt nội dung, ý thức xã hội gồm: tư tưởng, quan điểm, tâm trạng, tình cảm, tập quán,… * Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội: - Vai trò quyết định của TTXH đối với YTXH: + TTXH là sở, là nguồn gốc khách quan và là nguồn gốc nhất của YTXH, nó làm hình thành và phát triển YTXH, còn YTXH chỉ là sự phản ánh TTXH + Khi TTXH thay đổi thì sớm hay muộn YTXH phải thay đổi theo + Ta nói TTXH quyết định YTXH là ta nói tất cả các bộ phận của TTXH đều có ảnh hưởng đến sự thay đổi của YTXH, đó phương thức sản xuất là yếu tố giữ vai trò quan trọng nhất, trực tiếp nhất đến sự thay đổi của YTXH Có nghĩa là muốn thay đổi YTXH, muốn xây dựng YTXH mới thì sự thay đổi và xây dựng đó phải dựa sự thay đổi của tồn tại vật chất hay thay đổi bởi những điều kiện vật chất - Sự tác động trở lại của YTXH đối với TTXH: Sự tác động trở lại này rất lớn, nhiên hiệu quả của sự tác động còn phụ thuộc vào những điều kiện như: lực lượng xã hội, giai cấp đề những quan điểm, tư tưởng cho xã hội; mức độ phù hợp ít hay nhiều của tư tưởng đó đối với hiện thực; mức độ thâm nhập của những tư tưởng đó đối với nhu cầu phát triển XH và mức độ mở rộng của tư tưởng quần chúng * Ý nghĩa phương pháp luận: - Nghiên cứu ý thức xã hội không được dừng lại ở các hiện tượng ý thức mà phải sâu nghiên cứu tồn tại xã hội - Muốn phát triển YTXH của một xã hội mới về lâu dài phải phát triển sở vật chất xã hội của nó - Phải thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa của YTXH đối với quá trình phát triển nền văn hóa mới và người mới; phát huy, khai thác tính đa dạng, sáng tạo của YTXH để làm cho đời sống tinh thần không bị tẻ nhạt; phát huy tính chủ động của người 14 Quan niệm chủ nghĩa DVLS về cá nhân và xã hội Quan hệ biện chứng cá nhân và xã hội Ý nghĩa phương pháp luận * Khái niệm: - Cá nhân là khái niệm chỉ người cụ thể sống một xã hội nhất định và được phân biệt với các cá thể khác thông qua tính đơn nhất và phổ biến của nó - Xã hội là khái niệm dùng chỉ cộng đồng các cá nhân mối quan hệ biện chứng với nhau, đó cộng đồng nhỏ nhất của XH là cộng đồng tập thể gia đình, quan,… lớn là cộng đồng xã hội quốc gia, dân tộc,… và rộng nữa là cộng đồng nhân loại * Quan hệ giữa cá nhân và xã hội: Cá nhân và xã hội có mối quan hệ khắng khít tác động lẫn Quan hệ về lợi ích (trước kết là lợi ích kinh tế) là nền tảng của quan hệ cá nhân và xã hội - XH giữ vai trò quyết định đồi với cá nhân: 14 + Sự hình thành nhân cách của cá nhân chỉ có thể diễn những điều kiện xã hội nhất định và phụ thuộc vào những điều kiện đó + Nhu cầu và lợi ích cá nhân chỉ hình thành và được thực hiện những điều kiện xã hội nhất định - Sự phát triển của cá nhân có tác động trở lại sự phát triển của xã hội: + Cá nhân tích cực có vai trò thúc đẩy sự phát triển xã hội, nhất là những vĩ nhân Nhân cách và hoạt động của họ để lại dấu ấn sâu sắc lịch sử + Cá nhân tiêu cực có tác dụng kìm hãm sự phát triển xã hội Tuy nhiên tác dụng kìm hãm của họ chỉ có tính chất tạm thời, vì XH phát triển theo quy luật khách quan không phụ thuộc ý chí cá nhân nào 15 Quan niệm chủ nghĩa DVLS về vĩ nhân (lãnh tụ) và quần chúng nhân dân Mối quan hệ biện chứng và ý nghĩ phương pháp luận việc nghiên cứu vấn đề * Khái niệm: - Lãnh tu là cá nhân kiệt xuất xuất hiện phong trào quần chúng nhân dân, được quần chúng suy tôn làm người lãnh đạo phong trào quần chúng - Quần chúng nhân dân là bộ phận có chung lợi ích bản bao gồm những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, một tổ chức hay một đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định QCND là một phạm trù lịch sử, vận động, biến đổi theo sự phát triển của lịch sử xã hội * Ý nghĩa phương pháp luận: - Hiểu được vai trò quyết định của quần chúng nhân dân, từ đó xây dựng quan điểm quần chúng: tôn trọng và tin tưởng vào sức mạnh và khả to lớn của quần chúng, dựa vào quần chúng, phát huy nguồn sức mạng tiềm tàng của quần chúng Hiểu được quan điểm của Hồ Chủ tịch và Đảng ta: coi sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, người cán bộ là đầy tớ trung thành của nhân dân - Hiểu được vai trò to lớn của lãnh tụ, lựa chọn lãnh tụ có đủ tài đức để lãnh đạo phong trào Tôn kính lãnh tụ, không được sùng bái cá nhân lãnh tụ Tôn kính lãnh tụ là tình cảm đạo đức đắn, xuất phát từ chỗ hiểu biết tài năng, phẩm chất và cống hiến của lãnh tụ Trái lại, sùng bái cá nhân lãnh tụ xuất phát từ sự ngu dốt và mê tín, coi lãnh tụ là thần thánh, làm cho lãnh tụ xa rời quần chúng, phạm sai lầm không khắc phục được 15