Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỒ HỮU NHẬT ẢNH HƯỞNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAM 1975 - 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HUẾ - NĂM 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỒ HỮU NHẬT ẢNH HƯỞNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAM 1975 - 2010 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯU KHÁNH THƠ PGS.TS HỒ THẾ HÀ HUẾ - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết trình bày luận án trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Hồ Hữu Nhật Lời Cảm Ơn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý cấp lãnh đạo Đại học Huế, trường Đại học Sư phạm, trường Đại học Khoa học tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu Xin bày tỏ tri ân quý Thầy Cô giáo giảng dạy, hướng dẫn, góp ý cho tơi q trình học tập, nghiên cứu với tình cảm sẻ chia, động viên gia đình, đồng nghiệp, bạn bè… suốt trình thực luận án Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lưu Khánh Thơ PGS.TS Hồ Thế Hà - người trực tiếp dìu dắt hướng dẫn tơi trình thực luận án MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu khái niệm văn học thiếu nhi mối quan hệ văn học dân gian văn học viết 1.1.1 Nghiên cứu khái niệm văn học thiếu nhi 1.1.2 Nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết .11 1.2 Những nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian văn học thiếu nhi 17 1.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian sáng tác văn học thiếu nhi giai đoạn 1945 - 1975 17 1.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian sáng tác văn học thiếu nhi giai đoạn 1975 - 2010 20 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu hướng triển khai đề tài .24 1.3.1 Đánh giá tình hình nghiên cứu 24 1.3.2 Hướng triển khai đề tài 26 Tiểu kết chương 27 Chương ẢNH HƯỞNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAM 1975 - 2010 NHÌN TỪ CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT, CỐT TRUYỆN VÀ MÔTIP 28 2.1 Ảnh hưởng nhìn từ cảm hứng nghệ thuật 28 2.1.1 Cảm hứng nguồn gốc vũ trụ tượng tự nhiên .28 2.1.2 Cảm hứng hành trình dựng nước giữ nước người Việt cổ 32 2.1.3 Cảm hứng xung đột xã hội phân chia giai cấp 35 2.1.4 Cảm hứng tích lồi vật, cỏ 38 2.2 Ảnh hưởng nhìn từ tái sinh cốt truyện truyện dân gian 42 2.2.1 Tái sinh cốt truyện trọn vẹn .42 2.2.2 Tái sinh cốt truyện không trọn vẹn 46 2.3 Ảnh hưởng nhìn từ thâm nhập môtip truyện dân gian 49 2.3.1 Môtip mẹ ghẻ chồng 49 2.3.2 Môtip đầu thai thần kì 52 2.3.3 Mơtip hóa thân 55 2.3.4 Môtip kết thúc có hậu 59 Tiểu kết chương 64 Chương ẢNH HƯỞNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAM 1975 - 2010 NHÌN TỪ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT, KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 65 3.1 Ảnh hưởng nhìn từ hình tượng nhân vật 65 3.1.1 Hình tượng nhân vật nguyên mẫu từ truyện dân gian .65 3.1.2 Hình tượng nhân vật đồng dạng với nhân vật truyện dân gian 71 3.2 Ảnh hưởng nhìn từ không gian nghệ thuật 76 3.2.1 Không gian đời thường 76 3.2.2 Không gian kì ảo 80 3.3 Ảnh hưởng nhìn từ thời gian nghệ thuật 85 3.3.1 Thời gian khứ mang tính phiếm 85 3.3.2 Thời gian kì ảo 89 Tiểu kết chương 93 Chương PHƯƠNG THỨC TIẾP NHẬN VĂN HỌC DÂN GIAN CỦA TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAM 1975 - 2010 94 4.1 Tiền đề tiếp nhận văn học dân gian 94 4.1.1 Nhìn từ quy luật kế thừa phát triển .94 4.1.2 Nhìn từ chủ thể sáng tạo 96 4.1.3 Nhìn từ lí thuyết liên văn 99 4.2 Cách thức tiếp nhận văn học dân gian .101 4.2.1 Dán ghép cải biên văn dân gian .101 4.2.2 Mượn nghệ thuật kể chuyện dân gian để tạo cổ tích 106 4.2.3 Chuyển tải tích cũ, chuyện xưa nghệ thuật kể chuyện đại 109 4.2.4 Làm nội dung tư tưởng truyện dân gian 114 4.2.5 Viết tiếp chuyện xưa 118 4.3 Hiệu ứng thẩm mĩ tiếp nhận văn học dân gian 121 4.3.1 Hiệu ứng thẩm mĩ tác phẩm 121 4.3.2 Hiệu ứng thẩm mĩ người tiếp nhận 128 Tiểu kết chương 136 KẾT LUẬN 137 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ .141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học thiếu nhi phận tách rời văn học Việt Nam Ngay từ đời, phận văn học có đóng góp đáng kể thành tựu chung văn học nước nhà Tơ Hồi, Võ Quảng, Phạm Hổ, Vũ Hùng, Trần Hồi Dương, Trần Quốc Toàn, Trần Đăng Khoa, Trần Thiên Hương, Quế Hương, Lê Phương Liên, Trần Đức Tiến, Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Thuần tên tuổi mà độc giả nhí thân thuộc qua nhiều trang viết đẹp Những tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí (Tơ Hồi), Đội du kích thiếu niên Đình Bảng (Xuân Sách), Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi), Tuổi thơ dội (Phùng Quán), Cơn giông tuổi thơ (Thu Bồn), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Búp sen xanh (Sơn Tùng), Cỏ may (Trần Thiên Hương), Kính vạn hoa (Nguyễn Nhật Ánh), đồng hành với tuổi thơ bao hệ Gần tác phẩm Quế Hương, Nguyễn Ngọc Thuần, Trần Đức Tiến, Ngun Hương, Lý Lan, Nguyễn Thị Thanh Bình, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Đình Tú Thế nhưng, đánh giá phận văn học cách thấu đáo đầy đủ lại vấn đề chưa quan tâm mức Nhiều người quan niệm rằng, viết cho thiếu nhi nghề tay trái, “lấy ngắn nuôi dài, lấy ngồi ni trong, lấy nhi đồng ni người lớn” Thân phận “chiếu dưới” văn học thiếu nhi tồn đến ngày nay, nhận thức người làm cơng tác văn hóa Vì mà nhiều nhà văn cầm bút sáng tác cho thiếu nhi cảm thấy “cô đơn ngõ vắng” Có thể nói rằng, vấn đề lịch sử văn học tác động qua lại văn học dân gian văn học viết (trong đó, có văn học thiếu nhi) Bất văn học lớn lên từ thành tựu riêng, chung hai phận văn học Sức ảnh hưởng văn học dân gian với văn học viết lớn Nhìn giới, thấy rõ thành công việc khai thác chất liệu dân gian nhà văn Puskin, Lep Tônxtôi, Andersen Các tác phẩm tác giả như: Ông lão đánh cá cá vàng (Puskin), Kiến chim bồ câu (Lep Tônxtôi), Nàng tiên cá (Andersen) mang đậm chất cổ tích ngụ ngơn dân gian Với nhìn lịch đại thấy rằng, nguồn mạch sáng tạo văn học Việt Nam, việc nhà văn sử dụng chất liệu văn học dân gian chất men nghệ thuật dịng chảy có chiều dài có biến đổi định qua thời kì khác Văn học dân gian truyện thiếu nhi 1975 - 2010 hình thành bối cảnh lịch sử, văn hóa riêng biệt Tuy nhiên, nhà văn đại tìm với dịng “văn học mẹ”, tạo nên tương tác với phận văn học Điều khẳng định tính kế thừa phát triển văn học Khi cầm tay tác phẩm văn học viết có âm hưởng văn học dân gian, độc giả có hội nhân đôi nhận thức thẩm mĩ, mà cũ tồn đan xen chỉnh thể nghệ thuật Với bối cảnh tại, đề tài có ý nghĩa quan trọng Những thập niên gần đây, hướng nghiên cứu văn học từ góc độ văn hóa trở thành xu hướng có tính thời Điều có từ thực tiễn lẫn đời sống văn học Bối cảnh hội nhập phát triển vừa hội, vừa thách thức người nói chung, văn nghệ sĩ nói riêng Khi giao lưu kinh tế văn hóa mở rộng, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trở nên cấp thiết hết Người cầm bút có tâm, bên cạnh nỗ lực cách tân nghệ thuật, phải hướng đến việc níu giữ nét đẹp xưa sáng tác Thực tế, nhiều nhà văn sáng tác giai đoạn 1975 - 2010 lựa chọn lối tưởng ngược để tìm câu ca dao, dân ca, tục ngữ, sấm truyền người xưa làm nên câu chuyện đại mang dấu ấn văn học dân gian Thế nhưng, lại đường thuận chiều nhằm giúp độc giả, đặc biệt độc giả trẻ tuổi tìm với cội nguồn văn hóa, văn học dân tộc Lối khơng thức thời, nhạy bén với cho thấy thấu hiểu tâm lí trẻ thơ người cầm bút Dù bối cảnh lịch sử có thay đổi, dù bầu khơng khí mà trẻ thơ hít thở ngày khơng giống ngày xưa, đặc tính tâm lí chất lứa tuổi Tư vạn vật thể, thích ứng tuyệt vời với yếu tố hư cấu, kì ảo mà nhà văn nằm lòng cố gắng khai thác chất liệu văn học dân gian tác phẩm đáp ứng thị hiếu thẩm mĩ thiếu nhi thời đại Từ tương tác thuận nhà văn, tác phẩm bạn đọc nhỏ tuổi, tác phẩm văn học thiếu nhi đương đại góp phần đáng kể vào việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, khơi gợi lịng tự hào quê hương, đất nước cho thiếu nhi Việt Nam Xuất phát từ đồng cảm, tri âm với tác giả, hướng đề tài hành trình “về nguồn” để tìm hiểu nguồn mạch văn học dân gian - nguồn mạch truyền thống lặng lẽ chảy tác phẩm văn học thiếu nhi Việt Nam đương đại Có thể xem trở với “căn tính văn hóa” từ phương diện văn học Mục đích nghiên cứu Nhận diện có mặt chất liệu văn học dân gian, xác lập vai trị phương thức thể tư tưởng nghệ thuật văn học thiếu nhi nói chung truyện viết cho thiếu nhi đương đại nói riêng; từ đó, khẳng định đóng góp truyện thiếu nhi 1975 - 2010 dòng chảy bất tận văn học nước nhà, đường mà người nghiên cứu cần phải làm Trong hành trình phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam, chúng tơi tìm đến khám phá khơng gian văn học thiếu nhi từ 1975 đến 2010 Như thế, nghĩa chúng tơi khơng quan tâm khơng đánh giá cao chặng đường trước văn học Tuy nhiên, mục tiêu người viết muốn tiếp cận giai đoạn văn học vận động thời kì hịa bình thức đổi mới, nhà văn phát huy cao độ cá tính sáng tạo Đó mong muốn nhìn nhận lại xác đặc điểm, vị trí văn học thiếu nhi sau 1975 tiến trình văn học dân tộc Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài này, Luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu để xác định tính đề tài - Nhận diện, phân tích dấu ấn văn học dân gian truyện thiếu nhi đương đại - Lí giải nguyên nhân làm nên tượng tương tác, dung hợp truyện thiếu nhi Việt Nam 1975 - 2010 với văn học dân gian; phân tích phương thức tiếp nhận văn học dân gian truyện thiếu nhi Việt Nam giai đoạn đánh giá hiệu ứng thẩm mĩ mà văn học dân gian đưa đến cho tác phẩm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát luận án truyện thiếu nhi Việt Nam 1975 - 2010 Trong đó, chúng tơi nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian bình diện thi pháp nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật, kết cấu, môtip, đề tài ... Chương Ảnh hưởng văn học dân gian truyện thiếu nhi Việt Nam 1975 - 2010 nhìn từ cảm hứng nghệ thuật, cốt truyện môtip Chương Ảnh hưởng văn học dân gian truyện thiếu nhi Việt Nam 1975 - 2010 nhìn... ngữ Văn học thiếu nhi Phân tích biểu gọi tên ảnh hưởng văn học dân gian truyện thiếu nhi Việt Nam 1975 - 2010 Lí giải nguyên nhân làm nên ảnh hưởng đậm, nhạt văn học dân gian truyện thiếu nhi 1975. .. án nghiên cứu, tiếp cận truyện thiếu nhi Việt Nam 1975 - 2010 từ ảnh hưởng văn học dân gian Nguyên nhân ảnh hưởng, biểu cụ thể văn học dân gian truyện thiếu nhi 1975 - 2010, cách ứng xử tác giả