Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
493 KB
Nội dung
Bồigiỏi ngữ văn 9 GV: Lê Thị Thanh Huyền Phần thứ nhất Một số hình thức bồi dỡng học sinh giỏi Ngữ văn 9 ***** A Những yêu cầu có tính nguyên tắc trong việc bồi d ỡng . - Việc bồi dỡng học sinh giỏi phải gắn liền với giáo dục t tởng, đạo đức, các em vừa đợc bồi dỡng và phát huy năng khiếu vừa đợc có ý thức học tập và học tập nghiêm túc các môn học khác. - Tránh các khuynh hớng ''Nuôi gà chọi, ''Thành tích chủ nghĩa, ''Tính thời vụ. - Phải động viên đợc sự quan tâm của tập thể học sinh, nhất là giúp đỡ ,động viên của gia đình và các đoàn thể địa phơng đối với việc bồi dỡng học sinh năng khiếu. Đồng thời bản thân học sinh có năng khiếu, phải phát huy đợc vai trò tích cực đối với việc học tập của tập thể. B Một số biện pháp và hình thức bồi d ỡng. Nh đã nói ở trên khó khăn lớn nhất của các giáo viên dạy bồi dỡng học sinh giỏi là tài liệu, sách tham khảo còn quá nghèo nàn, vì vậy mà các giáo viên phải mày mò sáng tạo ra những phơng pháp cho phù hợp với từng bộ môn. Qua nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo, kết hợp với một số anh chị em đồng nghiệp tôi mạnh dạn đa ra những hình thức bồi dỡng sau: 1- Tổ chức kiểm tra năng lực, năng khiếu của học sinh : Đây là công việc đầu tiên của ngời giáo viên dạy bồi dỡng. Mỗi giáo viên Trờng THCS Chí hoà Tổ khoa học xã hội 1 Bồigiỏi ngữ văn 9 GV: Lê Thị Thanh Huyền phải nắm đợc năng lực của từng học sinh trong đội tuyển: năng lực diễn đạt, năng lực cảm nhận, năng lực sáng tạo .Công việc này đợc tiến hành bằng cách giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra tại lớp. Sau khi đã có bài giáo viên chấm chữa bài cho học sinh lấy kết quả, phân loại chất lợng học sinh để có kếhoạchbồi dỡng. 2- Kiểm tra khả năng nắm kiến thức cơ bản của học sinh . Sở dĩ phải có bớc này bởi một yêu cầu đối với học sinh giỏi là phải nắm vững kiến thức cơ bản cái gọi là phần ''Nền, rồi mới khơi gợi và nuôi dỡng, phát triển cảm xúc, lòng yêu mến văn chơng và nhu cầu sáng tạo nghệ thuật cho các em. Đây là biện pháp có tính phơng pháp, thậm chí gần nh một nguyên tắc trong dạy học văn cho học sinh giỏi. 3 - Cung cấp những kiến thức về lý luận văn học cho học sinh. Qua một số năm giảng dạy, tôi nhận thấy, ở lớp 8 học sinh cha đợc học những kiến về thức lý luận văn học, các em hiểu những khái niệm về lý luận văn học còn chàng màng cụ thể là những kiến thức về tác phẩm văn học, đặc trng cơ bản của văn học, nhân vật, cốt truyện . Vì vậy mà giáo viên cần cung cấp những kiến thức lí luận này cho học sinh, giúp học sinh hiểu rõ hơn để từ đó học sinh biết vận dụng nó khi phân tích, cảm thụ tác phẩm văn chơng. 4 - H ớng dẫn học sinh ph ơng pháp, kỹ năng làm bài. Sau khi cung cấp những kiến thức về lý luận văn học cho học sinh, giáo viên tiến hành hớng dẫn học sinh kỹ năng phơng pháp làm bài. Giáo viên cần hớng dẫn cụ thể từng bớc cho học sinh bởi tuy là học sinh giỏi nhng ngay cả những cách dùng từ, đặt câu, viết đoạn học sinh cũng còn có nhiều vớng mắc. Vì vậy mà giáo viên phải dành một khoảng thời gian nhất định, có ít nhất là từ 5 buổi học để rèn kỹ năng lập dàn ý, dựng đoạn, liên kết đoạn . 5 - Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập để rèn luyện kỹ năng. Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập để rèn luyện kỹ năng cho học sinh là một công việc cần thiết. Song, giáo viên phải xây dựng có hệ thống,phân chia theo Trờng THCS Chí hoà Tổ khoa học xã hội 2 Bồigiỏi ngữ văn 9 GV: Lê Thị Thanh Huyền mảng, chuyên đề, chủ đề không đợc dạy tràn lan, chung chung, thích chỗ nào dạy chỗ ấy. Dĩ nhiên hệ thống câu hỏi phải bám sát chơng trình nộidung kiến thức mà các em đã đợc học. VD : Một số chuyên đề, chủ đề tiêu biểu - Thơ văn Nguyễn Trãi - Thơ văn Nguyễn Du - Thơ văn Hồ Chí Minh - Chủ đề yêu nớc - Chủ đề về ngời phụ nữ - Chủ đề về Bác - Chủ đề về ngời lính - Chủ đề ngời nông dân Việt Nam . * Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành theo chuyên đề, hệ thống câu hỏi. Từ những chuyên đề, chủ đề trên giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành dới hình thức ra đề bài yêu cầu học sinh thực hành, sau đó chấm chữa, nhận xét, đánh giá những u khuyết điểm của từng học sinh, giúp học sinh nhận ra đợc những lỗi sai của mình, những thiếu sót phải bổ sung. Đồng thời hớng dẫn học sinh cách làm bài một cách tỉ mỉ . VD: Khi hớng dẫn học sinh thực hành chủ đề về ''Ngời phụ nữ trong văn học cổ, giáo viên phải hớng dẫn một cách cụ thể: Từ cách viết mở bài sao cho hấp dẫn, cách trình bày ý sao cho hợp lý. Ngoài việc hớng dẫn học sinh cảm nhận về nội dung, giáo viên lu ý với học sinh phải biết sắp xếp nhân vật theo tiến trình của lịch sử văn học, không nên trình bày lộn xộn , nhớ tới nhân vật nào thì nói tới nhân vật ấy . Phải hớng dẫn các em biết chủ động mở rộng và thu hẹp về dung lợng bài viết theo giới hạn khác nhau mà bài viết vẫn giàu cảm xúc và thể hiện bật nổi t t- ởng , chủ đề .Đây là hình thức quan trọng và phải tiến hành thờng xuyên bởi học sinh càng làm quen với nhiều dạng đề, càng viết nhiều thì sẽ thành thói quen , có Trờng THCS Chí hoà Tổ khoa học xã hội 3 Bồigiỏi ngữ văn 9 GV: Lê Thị Thanh Huyền nhiều kinh nghiệm khi viết '' Trăm hay không bằng tay quen,,. Bên cạnh việc rèn luyện kỹ năng, viết bài, hình thức này còn cung cấp bổ sung rất nhiều kiến thức cho học sinh . Một yêu cầu đối với hình thức này là phải cho học sinh thực hành trên lớp, hạn chế ra bài tập cho học sinh về nhà bởi ở nhà học sinh thờng có thói quen tham khảo, sao chép nhiều trong tài liệu .Vì vậy bài viết sẽ không thể hiện đợc thực chất khả năng , năng lực vốn có của học sinh . 6- Kết hợp tập làm văn với việc bồi d ỡng kiến thức tiếng việt . Thông thờng một đề thi học sinh giỏi văn có hai phần : Phần văn học và phần tiếng việt. Vì vậy trong quá trình bồi dỡng giáo viên không đợc bỏ qua ôn luyện giảng dạy tiếng việt. Đặc biệt phải biết hợp nó với phân môn tập làm văn. Giáo viên có thể tiến hành với những hình thức sau : Hệ thống những kiến thức đã học: - Kiến thức về từ - Kiến thức về câu - kiến thức về vản bản - Những biện pháp tu từ Đối với từng loại đơn vị kiến thức giáo viên hứng dẫn học sinh ôn tập và phải có hệ thống bài tập ứng dụng với từng loại. Thờng thì học sinh có thói quen khi làm bài tiếng việt hay trả lời vắn tắt , nhng đối với học sinh giỏi thì phải trình bày rõ ràng, mạch lạc khoa học cho nên giáo viên phải hớng dẫn cụ thể cho học sinh từ cách trình bày, cách phân tích giá trị của từ , biện pháp tu từ . VD : Khi phân tích giá trị của biện pháp tu từ ẩn dụ trong câu thơ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Giáo viên phải hớng dẫn cho học sinh cách trình bày của một bài tiếng việt với những bớc sau: - Giới thiệu câu thơ. - Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu thơ. - Phân tích giá trị tu từ của biện pháp làm nổi bật chủ đề t t- ởng của bài thơ. Trờng THCS Chí hoà Tổ khoa học xã hội 4 Bồigiỏi ngữ văn 9 GV: Lê Thị Thanh Huyền - Nêu những suy nghĩ, cảm xúc, nhận xét đánh giá về cách sử dụng biện pháp tu từ đó của nhà thơ . 7- Tổ chức cho học sinh nhận xét văn ng ời và sửa văn mình. Song song với việc tổ chức cho học sinh luyện tập thực hành, giáo viên cho học sinh tự đọc văn bạn để sửa văn mình. Thông qua cách làm này học sinh có thể tìm ra đợc những nhợc điểm của nhau và sửa chữa cho nhau, ngoài ra còn có thể học tập ở nhau những điểm tốt. Hoặc học sinh có thể sửa bài của mình sau khi thầy cô giáo đã chấm. Chú ý những thiếu sót mà thầy giáo đã phát hiện, viết lại theo chỉ dẫn. Ngoài ra giáo viên dành ít thời gian để hớng dẫn học sinh đọc tài liệu tham khảo, nhất là đọc các bài văn đạt giải để giúp học sinh học tập thêm ở văn ng- ời hoặc có thể tham khảo những bài làm tốt của học sinh ở ngay trong đội tuyển. Với những hình thức này đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu nhiều tài liệu, năng su tầm mới có thể cung cấp đợc nhiều tài liệu cho học sinh. Đồng thời cũng yêu cầu học sinh phải có sổ tích luỹ văn học mới học tập đợc ở bạn và có thêm nhiều vốn văn học . 8- Thảo luận trao đổi, giải đáp thắc mắc Sau khi đã sử dụng các hình thức trên, giáo viên dành một thời gian nhất định một đến hai buổi học cho học sinh thảo luận những kiến thức đã đợc học .Tập hợp những ý kiến thắc mắc, băn khoăn, vớng mắc để giải đáp bổ sung củng cố lại giúp các em có một lợng kiến thức vững vàng trớc kỳ thi . Trờng THCS Chí hoà Tổ khoa học xã hội 5 Bồigiỏi ngữ văn 9 GV: Lê Thị Thanh Huyền Phần thứ hai Kế hoạch, nộidungbồi dỡng HSG môn ngữ văn 9 ***** Kếhoạch dạy đội tuyến hsg văn 9 Thời gian Tên chuyên đề Nộidung cơ bản Tháng 8 1. Củng cố, ôn tập một số đơn vị kiến thức cũ. 2. Chuyên đề 1: Văn nghị luận 1.1. Khái quát một số kiến thức về văn bản trong chơng trình Ngữ văn 6,7,8. 1.2. Ôn tập kiểu bài nghị luận chứng minh. 1.3. Ôn tập kiểu bài nghị luận giải thích. 1.4. Kiểu bài nghị luận tổng hợp. 2.1. Nghị luận văn học: Nghị luận về một tác phẩm thơ, truyện hoặc một đoạn trích. 2.2 Nghị luận xã hội: Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống; một vờn đề t tởng đạo lí. 2.3. Củng có khắc sâu kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận với các đề văn cụ thể gắn với các kiến HS đã hoc ở các lớp dới. Tháng 9 3. Chuyên đề 2: Tìm hiểu về một số vờn đề lí luận văn học. 4. Chuyên đề 3: 3.1. Cung cấp một số kiến thức lí luận: văn học là gì, các chức năng văn học, thể loại văn học, nhà văn và quá trình sáng tác, văn học và sự tiếp nhận văn học 3.2. Hơngs dẫn cách vận dụng lí luận văn học trong làm văn nghị luận. 4.1. Khái quát chung về văn học trung đại Việt Nam: thành phần cấu tạo, các nộidung chính, đặc điểm thi pháp Trờng THCS Chí hoà Tổ khoa học xã hội 6 Bồigiỏi ngữ văn 9 GV: Lê Thị Thanh Huyền Tháng 10 Khái quát về văn học trung đại Việt Nam 5. Chuyên đề 3: Nguyễn Dữ và tập Truyền kì mạn 6. Chuyên đề 4: Kĩ năng làm văn nghị luận. 4.2. Giới thiệu chi tiết về văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ VI đến thế kỉ XVIII. 4.3. Các bài tập củng cố chuyên đề. 5.1. Giới thiệu khái quát về tác giả và tập Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. 5.2. Tìm hiểu chi tiết về Chuyện ngời con gái Nam Xơng 5.3. Luyện đề củng cố kiến thức chuyên đề. 6.1. Rèn luyện các kĩ năng xác định đề, xây dựng dàn ý, dựng đoạn, hành văn, khái quát, liên hệ, nâng cao, vận dụng lí luận văn học 6.2. Kết hợp luyện đề với kiến thức các chuyên đề đã học và các kiến thức mở rộng, tổng hợp. Tháng 10 Tháng 11 7. Chuyên đề 5: Truyện Kiều Nguyễn Du 7.1. Giới thiệu tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều. 7.2. Tìm hiểu chi tiết các đoạn trích học và đọc thêm trong Truyện Kiều. 7.3. Luyện đề với các kiểu bài: thuyết minh, nghị luận, đặc biệt là các đề văn nâng cao mang tính khái quát so sánh. Tháng 11 8. Chuyên đề 6: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu và Truyện Lục Vân Tiên. 8.1. Giới thiệu chung về tác giả và tác phẩm. 8.2. Tìm hiểu chi tiết các đoạn trích học và các văn bản khác của tác giả để hiểu thêm vẻ đẹp thơ văn và tâm hồn nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. 8.3. Luyện đề khắc sâu kiến thức và tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm văn. Trờng THCS Chí hoà Tổ khoa học xã hội 7 Bồigiỏi ngữ văn 9 GV: Lê Thị Thanh Huyền Tháng 12 Tháng 1 9. Chuyên đề 8: Văn học hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945. 9.1. Khái quát những nét lớn về lịch sử Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 và những đặc điểm của tình hình văn học thời kì này. 9.2. Tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu đợc học trong chơng trình. 9.3. Tìm hiểu một số hình tợng chủ yếu của văn học giai đoạn này: hình tợng ngời lính, ng động, ngời phụ nữ 9.4. Luyện đề về văn học hiện đại Việt Nam. Tháng 2,3 10. Ôn tập tổng hợp và luyện đề 10.1. Củng cố kiến thức cơ bản và nâng cao trong chơng trình. 10.2. Hệ thống những nét lớn từng thời kì văn học, từng chủ đề, so sánh, đối chiếu các v có sự tơng đồng trong kiến thức chơng trình. 10.3 Luyện đề tổng hợp, kết hợp với việc tiếp tục rèn kĩ năng làm văn của HS: làm văn nghị luận văn học và nghị luận xã hội. 11.1.Ngoài các bớc tiến hành ôn tập nh GV tích cực ra đề kiểm tra đánh giá, HS làm bài, chấm chữa bằng nhiều hình thức khác nhau. 11.2. Bổ sung những kiến thức về các văn bản khác trong chơng trình (một số văn bản n ngoài, các văn bản học thêm), đặc biệt có thể còn có kiến thức của các lớp 6,7,8 11.3 Giải đáp các thắc mắc của HS. 11.4. Chuẩn bị điều kiện tốt nhất để HS tự tin tham gia kì thi HSG các cấp. Một số nộidung tham khảo Trờng THCS Chí hoà Tổ khoa học xã hội 8 Bồigiỏi ngữ văn 9 GV: Lê Thị Thanh Huyền Phần văn nghị luận A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở các lớp 7,8. - Hiểu thêm về một số kiểu bài nghị luận trong chơng trình Ngữ văn 9: nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống; nghị luận về một vờn đề t tởng đạo lí; nghị luận về một tác phẩm thơ, truyện hoặc một đoạn trích trong tác phẩm văn học. - Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận: kĩ năng xác định đề, kĩ năng lập ý, dựng đoạn, kĩ năng diễn đạt - Đây là những kiến thức xuyên suốt trong năm học lớp 9 nhng vì sau mỗi chuyên đề ngoài việc cung cấp kiến thức về tác giả, tác phẩm còn có phần luyện đề nên nộidung kiến thức về văn nghị luận đợc tìm hiểu sớm góp phần rèn kĩ năng tổng hợp cho HS trong học tập môn Ngữ văn. B. Chuẩn bị: - Tài liệu tham khảo: + Kĩ năng làm văn nghị luận phổ thông (Nguyễn Quốc Siêu) + Nâng cao kĩ năng làm bài văn nghị luận (Nhà xuất bản GD, nhiều tác giả) + Tập làm văn THCS (Tạ Đức Hiền) + Dạy học Tập làm văn THCS (Nguyễn Trí, NXB GD) - GV tổng hợp lí thuyết về văn nghị luận và các bài tập rèn luyện kĩ năng. - HS củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học và đọc tài liệu bổ sung kiến thức. C. Nội dung: I. Ôn tập văn nghị luận: - Khái quát chung về văn nghị luận: đặc điểm của văn nghị luận, đề văn nghị luận, lập ý cho bài văn nghị luận (phần này GV hơngs dẫn HS tự ôn tập theo kiến thức Ngữ văn 7) - Phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận: phép lập luận chứng minh, phép lập luận giải thích, xây dựngvà trình bày luận điểm trong văn nghị luận(phần này GV hơngs dẫn HS tự ôn tập theo kiến thức Ngữ văn 8) - Các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả rtong văn nghị luận. - GV chú ý các tiêu chí của dẫn chứng văn chứng minh, lí lẽ trong văn giải thích. Trờng THCS Chí hoà Tổ khoa học xã hội 9 Bồigiỏi ngữ văn 9 GV: Lê Thị Thanh Huyền II. Giới thiệu các kiểu bài nghị luận trong chơng trình Ngữ văn 9. 1. Phần lí thuyết: a. GV cung cấp các kiến thức lí thuyết cơ bản về các kiểu bài nghị luận: khái niệm, nộidung nghị luận, hình thức - bố cục bài văn nghị luận, dàn bài chung của các kiểu bài: - Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống. - Nghị luận về một vờn đề t tuởng, đạo lí. - Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc một đoạn trích). - Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. b. GV chú ý phân biệt giữa các kiểu bài nghị luận: - Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống lấy sự việc, hiện tợng đời sống làm đối tợng chính; nghị luận vè một vờn đề t tởng đạo lí lấy t tởng đạo lí làm đối tợng chính. Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống đi từ sự việc, hiện tợng cụ thể mà nâng lên thành vờn đề t tởng đạo đức; nghị luận về một vờn đề t tởng đạo lí thì từ vờn đề t tởng đạo đức mà suy nghĩ về cuộc sống xã hội sau khi đợc giải thích, phân tích thì vận dụng các sự việc, thực tế đời sống để chứng minh nhằm trở lại khẳng định (hay phủ định) một t tổng nào đó. - Nghị luận về một tác phẩm truyện (về nội dung, nghệ thuật, nhân vật, đoạn tích của tác phẩm) cần chú ý tới các đặc điểm của truyện: kết cấu, tình huống, chi tiết, sự việc, ngôn ngữ nhân vật Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần chú ý tới các đặc điểm của thơ: ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, cảm xúc, vần nhịp, các biện pháp tu từ 2. Kĩ năng làm bài văn nghị luận: a. Kĩ năng xác định đề: - Đọc kĩ đề, lu ý những từ ngữ quan trọng gợi hớng làm bài. - Xác định đúng kiểu bài nghị luận để tránh nhầm lẫn về phơng pháp . - Xác định nộidung nghị luận để tránh lạc đề. - Xác định phạm vi t liệu cho bài viết. - GV đặc biệt lu ý kiểu ra đề có mệnh lệnh và không có mệnh lệnh, những đề mở để HS làm quen với những yêu cầu mới trong làm văn nghị luận, nhất là các đề nghị luận xã hội. Trờng THCS Chí hoà Tổ khoa học xã hội 10 [...]... Huyền - Đề có thể mở để học sinh chọn lựa nộidung nghị luận, bàn sâu vào một vờn đề nào đó đợc gợi ý từ văn bản đã học Ví dụ: vẻ đẹp của đức tính khiêm nhờng em học đợc trong ý thơ Thanh Hải trong bài Mùa xuân nho nhỏ, và cũng ở đó có thể chọn nộidung nghị luận khác quan niệm về sự cống hiến của mỗi cá nhân với quê hơng, với cuộc đời chung d Các nộidung chính trong bài viết: - Trớc hết học sinh... trong bài viết: - Trớc hết học sinh hiểu và phải trình bày đợc những ý hiểu của mình về nộidung mà tác phẩm đề cập đến Đây là ý phụ trong bài viết nhng không thể thiếu và cũng không làm quá kĩ dễ lạc sang kiểu bài nghị luận văn học Học sinh bằng sự phân tích để đi đến khái quát nộidung xã hội cần nghị luận - Nộidung chính của bài viết là các em cần trình bày những hiểu biết của bản thân về vờn đề xã... vờn đề t tởng đạo lí) - Nộidung nghị luận: Vẻ đẹp (ý nghĩa) của tình mẹ trong cuộc đời mỗi con ngời Trờng THCS Chí hoà 16 Tổ khoa học xã hội Bồigiỏi ngữ văn 9 GV: Lê Thị Thanh Huyền - Phạm vi t liệu: Những hiểu biết và suy nghĩ của cá nhân về tình mẹ trong cuộc sống của mỗi ngời - Các nộidung cần viết: + Giải thích qua ý thơ của tác giả Chế Lan Viên (ý phụ): Dựa trên nộidung bài thơ Con cò, đặc biệt... giả Nguyễn Du và Truyện Kiều Ngoài các kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm GV có thể nhấn mạnh một số nộidung sau: 1 Các nhân tố làm nên thiên tài Nguyễn Du 2 Giá trị nộidungvà nghệ thuật của Truyện Kiều 3 Mở rộng kiến thức đối với HSG về một số thành công khác của Truyện Kiều 4 Một số nộidung có thể trở thành chủ đề làm văn nghị luận: - Trái tim yêu thơng con ngời của Nguyễn Du - Hình ảnh thiên... là phải có những ý hay ý hay là ý đúng, sâu, mới và riêng Khi tìm ý cần chú ý một số vờn đề sau: + Có những nhận xét khái quát từ những vờn đề nổi bật, tiêu biểu trong nộidung nghị luận + Đề xuất luận điểm từ sự so sánh những nội dung, đối tợng cùng loại + Xây dựng ý từ những ý kiến phản đề + Đặt các câu hỏi tìm ý, nhất là đối với kiểu bài nghị luận xã hội - Lập dàn ý, sắp xếp các ý theo một trình... điểm cá nhân đa ra - Vì lớp 9 là năm cuối cấp nên nộidung cảm thụ có thể có những vờn đề đã đợc Trờng THCS Chí hoà 23 Tổ khoa học xã hội Bồigiỏi ngữ văn 9 GV: Lê Thị Thanh Huyền học trong các chơng trình lớp dới, chơng trình đang học và cả những kiến thức ngoài chơng trình (mới) để đánh giá khả năng cảm thụ của các em một cách khách quan 3 Một số nộidung cảm thụ văn học: - Một bài thơ, một bài ca dao,... một nghìn năm lịch sử thời phong kiến - Khắc sâu kiến thức về tình hình xã hội và tình hình văn học từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX - Hiểu đợc nội dung, nghệ thuật các tác phẩm văn học trung đại đợc học trong chơng trình - Từ đó vận dụng kiến thức để làm văn B Nội dung: I Tổng quan về văn học trung đại Việt Nam 1 Khái quát về tình hình xã hội phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XX (Nhấn mạnh hơn ở... vờn đề văn học mang tính xã hội b Xác định đúng kiểu bài: Nghị luận xã hội (Phần lớn là nghị luận về một vờn đề t tởng đạo lí) c Xác định nộidung nghị luận của đề bài yêu cầu: - Đề có thể yêu cầu rõ, nghị luận về một vờn đề t tởng đạo lí đã đợc xác định trong nộidung bài học Ví dụ: lí tởng của thanh niên ngày nay (đợc gợi ý từ văn bản Lặng lẽ Sa Pa), ý nghĩa của gia đình và quê hơng trong đời sống con... thi s Phng Tõy, vn rt thin ngh trong li t cnh ng tỡnh Trong khi cỏc thi s ny ch i mt chiu, ngha l ch tỡm nhng cnh vt no phự hp vi tõm trng ca con ngi thỡ mi ghi vo, cũn Nguyn Du thỡ va a cnh n tõm hn con ngi, li ng thi va a tõm hn n vi cnh, to nờn mt s giao hũa tuyt vi hai chiu gia cnh v ngi, gia cỏi vụ tri v cỏi tõm thc tuy hai m mt, tuy mt m hai Vớ d nh khi ch em Kiu i l Thanh Minh v, ti bờn chic... khi su mng c vit theo li vn tinh xo.Ch cn mt vi nột phỏc ha vi nhng im chớnh hin hu õy l cnh mt tỳp lu tranh bờn sụng vng lỳc hong hụn, va gin d, mc mc nhng cng rt nờn th: ỏnh tranh chm núc tho ng Mt gian nc bic mõy vng chia ụi Hoc ch mt vi nột chm phỏ m ngi c ó hỡnh dung ra cnh mt mỏi tranh nghốo rỏch nỏt ti t theo thỏng ngy: Nh tranh vỏch t t ti Lau treo rốm nỏt trỳc ci phờn tha Hoc bc tranh sn thy . Phần thứ hai Kế hoạch, nội dung bồi dỡng HSG môn ngữ văn 9 ***** Kế hoạch dạy đội tuyến hsg văn 9 Thời gian Tên chuyên đề Nội dung cơ bản Tháng 8 1. Củng. từ những vờn đề nổi bật, tiêu biểu trong nội dung nghị luận. + Đề xuất luận điểm từ sự so sánh những nội dung, đối tợng cùng loại. + Xây dựng ý từ những