1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát huy lợi thế cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố đà nẵng đến năm 2030 tt

25 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 105,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - LÊ BÁCH GIANG PHÁT HUY LỢI THẾ CẠNH TRANH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2030 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 62.34.04.10 Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội, Năm 2019 Cơng trình hoàn thành Trường Đại học Thương mại Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN SỰ PGS.TS NGUYỄN TIẾN DŨNG Phản biện 1:………………………………………… ………………………………………… Phản biện 2:………………………………………… ………………………………………… Phản biện 3:………………………………………… ………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp …… ……………………………………………… Vào hồi… giờ.…ngày… tháng… năm ……… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Thương mại PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mỗi quốc gia địa phương có tiềm năng, mạnh, lợi so sánh lợi cạnh tranh riêng từ hình thành phát triển lĩnh vực, ngành, sản phẩm có giá trị gia tăng cao, có lợi cạnh tranh để trở nên giàu có, đem lại nhiều lợi ích cho người dân, doanh nghiệp Vì phát huy lợi so sánh, phát huy lợi cạnh tranh để phát triển kinh tế nhanh, hiệu bền vững quốc gia địa phương cấp tỉnh vấn đề khách quan có tính cấp bách Nói cụ thể vấn đề phát huy lợi cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng cần nghiên cứu vì: Về mặt lý luận: Cho đến lợi cạnh tranh thường đề cập góc độ kinh doanhcủa doanh nghiệp chủ yếu, góc độ lãnh thổ dường nghiên cứu cách sơ sài, chưa có nghiên cứu thỏa đáng Trong dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhắc tới Luật quy hoạch 2017 nhắc đến việc nghiên cứu lợi so sánh tỉnh chưa nói tới vấn đề lợi cạnh tranh tỉnh Lợi cạnh tranh địa phương cấp tỉnh gì, phát huy lợi cạnh tranh địa phương cấp tỉnh có nội hàm sao, đánh giá hiệu phát huy lợi cạnh tranh để phát triển kinh tế địa phương cấp tỉnh vấn đề chưa tường minh Tác giả muốn góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề nêu Về mặt thực tiễn, Đà Nẵng số địa phương tương đương cấp tỉnh có phát triển động hàng đầu Việt Nam Trong trình phát triển, Đà Nẵng đánh giá nơi có tiềm năng, mạnh vượt trội so với nhiều địa phương khác ven biển miền Trung Việc phát huy mạnh, lợi để phát triển kinh tế đạt hiệu chưa chưa nghiên cứu thỏa đáng Trong thời gian tới phát huy mạnh, lợi thế để thúc đẩy kinh tế thành phố phát triển vấn đề cấp bách Tuy phát huy lợi có tính cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố vấn đề cần nghiên cứu làm rõ để thành phố xứng đáng “nơi đáng sống Việt Nam” bối cảnh tồn cầu hóa tác động lớn cách mạng công nghiệp 4.0 bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng Trước bối cảnh nói tới trên, tác giả chọn vấn đề “Phát huy lợi cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng đến năm 2030” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế Thơng qua góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận, cung cấp khoa học mặt thực tiễn cho thành phố Đà Nẵng Hoạch định sách phát huy lợi cạnh tranh để phát triển kinh tếcó hiệu cao bền vững Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan 2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến lợi cạnh tranh 2.1.1 Lợi cạnh tranh Các nghiên cứu điển hình vấn đề gồm: Lợi cạnh tranh M Porter (1998); OECD (2008) trình bày diễn đồn tồn cầu đầu tư; Brault (2005) trình bày tác phẩm Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hòa Pháp ; Medalla (2005) sách Chính sách cạnh tranh Đơng Á; Luận án tiến sĩ Đỗ Thị Nga (2012) đánh giá lợi cạnh tranh ngành (cà phê nhân) cụ thể địa phương cụ thể (Đăk Lak); Luận án Tiến sĩ Nguyễn Xuân Hiệp (2011) đánh giá lợi cạnh tranh ngành (siêu thị) địa phương (thành phố Hồ Chí Minh); Trần Sĩ Cường (2007) nghiên cứu Bàn lợi cạnh tranh; Luận án Tiến sĩ Nguyễn Văn Hội (2016), Nguyễn Văn Thụy 2015), Trần Thị Anh Thư (2012) bước đầu nghiên cứu làm rõ thêm vấn đề lý luận lợi cạnh tranh, lực cạnh tranh Đến nay, tất nghiên cứu góc độ ngành, sản phẩm cụ thể giai đoạn cụ thể Đóng góp luận án góp phần làm rõ vấn đề lý luận, cụ thể hóa vấn đề điều kiện Việt Nam Điều cần thiết lại chưa đủ cho sáng tạo lợi cạnh tranh địa phương 2.1.2 Lợi cạnh tranh quốc gia Các nghiên cứu điển hình vấn đề gồm: Porter (1990) cho Lợi cạnh tranh có nhiều cấp độ Porter khái quát lợi cạnh tranh cấp độ quốc gia áp dụng vào cấp độ khu vực, bang thành phố Điều hiểu rằng, mở rộng khái niệm, công cụ nghiên cứu từ cấp độ quốc gia đến cấp độ nhỏ thuộc khu vực địa lý Lý thuyết mở rộng dạng liên kết quốc gia, khu vực địa lý rộng lớn OECD (1992) báo cáo Chính sách cạnh tranh quốc gia; P.Krugman (1994) Cạnh; Lý thuyết lợi so sánh D.Ricardo; mơ hình HO1 giải thích thương mại quốc tế; Trần Văn Tùng (2004) Cạnh tranh kinh tế; Nguyễn Thị Tuệ Anh (2011) báo bàn lực cạnh tranh Từ nghiên cứu trên, cho thấy cách thức nhìn nhận nhà khoa học hàng đầu giới vấn đề có khác Điều học giả vấn đề khoa học xã hội bình thường cho thấy tranh luận chí đối lập tốt cho phát triển ngành khoa học 2.1.3 Lợi cạnh tranh cấp tỉnh Các nghiên cứu điển hình vấn đề gồm: M.Porter (1990) sách Lợi cạnh tranh quốc gia cho việc đề cập đến lợi cạnh tranh quốc gia làm điều tương tự áp dụng vào cấp độ khu vực, bang thành phố; R.M.Smit nghiên cứu thành phố Rotterdam; P.Kotler (1997) Marketing quốc gia; Vũ Thành Tự Anh (2008) tác phẩm Chính sách phát triển vùng Việt Nam; Luận án tiến sĩ Nguyễn Thế Vinh (2016) “Phát huy lợi so sánh để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc”; Hoàng Ngọc Phong (2016) tác phẩm thể chế kinh tế vùng Việt Nam; Trần Văn Minh (2010) nghiên cứu Bài học phát huy lợi cạnh tranh thành phố Đà Nẵng; Thành ủy Đà Nẵng (2018) Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước; Chỉ số lực cấp tỉnh phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam 2.2 Tổng quan phát huy lợi cạnh tranh để phát triển kinh tế Các nghiên cứu điển hình vấn đề gồm: P.Koter (1985) Marketing of Nations; J.Robinson D.Acemoglu (2013) Tại quốc gia thất bại; M.Porter (1998) Lợi cạnh tranh quốc gia; W.Easterly (2001) Truy tìm nguyên tăng; Vũ Thành Tự Anh (2005), tác phẩm phân cấp kinh tế Việt Nam nhìn từ góc độ chế; Nguyễn Thị Tuệ Anh (2011) nghiên cứu yếu tố cấu thành lợi cạnh tranh; Một số nghiên cứu khác nhắc đến sách nói chung sách thu hút đầu tư nước ngồi, sách phát triển khu cơng nghiệp, hay hiệu hành cơng; UBND thành phố Đà Nẵng (2018) báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng đến năm 2035; Sở Văn hóa, thể thao du lịch thành phố Đà Nẵng (2011) đề tài nghiên cứu khoa học giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020; Sở Khoa học công nghệ thành phố Đà Nẵng (2012) đề tài nghiên cứu khoa học xác định đội ngũ tri thức yếu tố cần phát huy trình phát triển kinh tế Trong giáo trình kinh tế phát triển nay, đề cập đến nguồn lực động lực cho tăng trưởng kinh tế Nhưng tất điều phải thể trước hết mặt sách quốc gia, chí vai trò người đứng đầu quốc gia Điều quan trọng yếu tố nguồn lực hay quốc gia có nguồn tài nguyên phong phú 2.3.Tổng quan đánh giá hiệu phát huy lợi cạnh tranh Các nghiên cứu điển hình vấn đề gồm: D.Acemoglu J.A.Robinson (2012) tác phẩm quốc gia thất bại; J.E.Stiglitz S.Yusuf (1999) tác phẩm Nhìn lại thần kỳ nước Đông Á; Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016) Báo cáo VN 2035 Có thể thấy phát huy lợi cạnh tranh mang lại hiệu nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, trước hết mặt kinh tế Kinh tế vững mạnh tạo điều kiện mọi mặt khác xã hội, môi trường, bình đẳng xã hội…đảm bảo kinh tế phát triển cân đối, hiệu hài hòa 2.4 Những giá trị khoa học kế thừa khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 2.4.1 Những giá trị khoa học kế thừa Lợi cạnh tranh ngành/sản phẩm lĩnh vực nghiên cứu phát triển học giả nước mà quốc tế Điều giúp lý giải quốc gia tồn có lực cạnh tranh đến mức độ nào, tiêu chí đo lường để quốc gia thịnh vượng quốc gia khác Những vấn đề lý thuyết lợi cạnh tranh ngành coi hồn thiện thống sâu rộng cộng đồng khoa học Các lý thuyết khác Marketing, quản trị doanh nghiệp phân tích chi tiết lợi cạnh tranh doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh, cách thức cơng – phòng thủ đối thủ chiến lược cạnh tranh Do tác giả cho rằng, không cần nghiên cứu thêm hay sâu lợi cạnh tranh ngành, sản phẩm hay lực cạnh tranh quốc gia Lợi cạnh tranh tỉnh hình thành sơ khai dựa phân tích lợi so sánh vùng, tỉnh phân tích lợi cạnh tranh quốc gia Ở góc độ đó, phân tích tương đối chun sâu, có luận khoa học để đáp ứng phần dẫn dắt đến việc phân tích lợi cạnh tranh tỉnh Các sách nhằm phát huy lợi tùy thuộc vào tình cụ thể đa dạng đáp ứng sở khoa học cho việc phát huy lợi cạnh tranh 2.4.2.Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Từ tổng quan nghiên cứu cho thấy số vấn đề tranh luận, số vấn đề chưa nghiên cứu thấu đáo Trong phạm vi nghiên cứu Luận án này, tác giả đề xuất số vấn đề chưa nghiên cứu để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, áp dụng vào thực tiễn Đó là: Một là, tồn lợi cạnh tranh quốc gia/cấp bang-tỉnh-thành phố khách quan, chứng minh từ góc độ lý luận thực tiễn Tuy nhiên để đo lường, phát huy lợi cạnh tranh phục vụ cho phát triển kinh tế thơng qua biểu sách đo lường thành tựu kinh tế xã hội chưa nghiên cứu giải cụ thể Hai là, từ yếu tố thứ hai trên, cho thấy chưa có nghiên cứu xây dựng đề xuất tiêu đánh giá để xác định lợi cạnh tranh tỉnh từ làm tiền đề đề xuất, xây dựng sách nhằm phát huy lợi cạnh tranh bối cảnh địa phương có lợi Ba là, Lợi cạnh tranh có tính động tiềm Hơm có lợi ngày mai khơng Tính chu kỳ chu kỳ sống lợi cạnh tranh cần nghiên cứu cụ thể giai đoạn (mang tính chất dự báo) để nắm bắt kịp thời lợi cạnh tranh giai đoạn cụ thể nhằm đề xuất sách phù hợp, tạo dựng phát triển kinh tế nhanh bền vững Bốn là, phát huy lợi cạnh tranh cần phải xây dựng hệ thống sách đồng bộ, phù hợp phải hành lang pháp lý, chế thơng thống nhằm xây dựng hệ thống doanh nghiệp, ngành kinh tế mũi nhọn tạo động lực cho tỉnh/thành phố phát triển Đối tượng, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu luận án - Lý thuyết thực tế phát huy lợi cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế Đà Nẵng tỉnh lân cận Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Quãng Ngãi thời gian qua * Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: + Mục tiêu đề tài nhằm hệ thống hóa, xây dựng sở lý luận khoa học liên quan đến lợi cạnh tranh phát huy lợi cạnh tranh địa phương cấp tỉnh; làm rõ thực trạng lợi cạnh tranh phát huy lợi cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng; từ đề xuất định hướng giải pháp phát huy lợi cạnh tranh để phát triển kinh tế có hiệu hơn, bền vững thành phố đến 2030 - Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa lý thuyết lợi cạnh tranh, phát huy lợi cạnh tranh, yếu tố ảnh hưởng đến phát huy lợi cạnh tranh đánh giá hiệu việc phát huy lợi cạnh tranh để phát triển kinh tế địa phương cấp tỉnh Việt Nam - Tìm hiểu, phân tích kinh nghiệm phát huy lợi cạnh tranh số tỉnh nước quốc tế Từ đó, đúc kết học kinh nghiệm rút học cho Đà Nẵng phát huy lợi cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương cấp tỉnh - Phân tích, xác định lợi cạnh tranh đánh giá thực trạng phát huy lợi cạnh tranh để phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010-2017 Xác định thành tựu đạt – Chỉ điểm mạnh, nêu thiếu sót – Chỉ điểm yếu tìm đâu gốc rễ vấn đề tìm thấy thực trạng - Xây dựng định hướng đề xuất giải pháp phát huy lợi cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế Đà Nẵng nhằm thích nghi với sách phát triển kinh tế Đảng Nhà Nước, với môi trường hội nhập quốc tế; xu phát triển thị trường thực trạng nguồn lực Thành phố Đà Nẵng theo hướng đạt hiệu cao hơn, bền vững giai đoạn từ 2020 đến 2030 Phạm vi nghiên cứu luận án * Về mặt thời gian: Nghiên cứu trạng lợi cạnh tranh thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010-2018; đồng thời đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp cho phát huy lợi cạnh tranh để phát triển kinh tế đến năm 2030 * Về mặt không gian: Luận án nghiên cứu thành phố Đà Nẵng Trong trình nghiên cứu lợi cạnh tranh thành phố này, cần thiết nghiên cứu sinh mở rộng nghiên cứu số địa phương khác Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi để so sánh * Về mặt nội dung: Nghiên cứu lý luận thực tiễn, thực trạng tương lai phát huy lợi cạnh tranh để phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng Xác định lợi cạnh tranh đặt mối quan hệ với lợi so sánh; đánh giá hiệu phát huy lợi cạnh tranh thành phố Đà Nẵng; đề xuất định hướng giải pháp phát huy lợi cạnh tranh để phát triển kinh tế hiệu quả, bền vững đến 2030 Thuật ngữ cấp tỉnh sử dụng luận án hiểu theo quy định luật pháp Việt Nam, tức tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xếp vào đơn vị hành cấp tỉnh Thành phố thuộc tỉnh không xếp vào cấp tỉnh Thành phố Đà Nẵng trực thuộc trung ương nên xem địa phương cấp tỉnh Câu hỏi nghiên cứu Dựa phân tích tổng quan vấn đề nghiên cứu, luận án tập trung vào trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Bản chất tiêu chí đánh giá lợi cạnh tranh địa phương cấp tỉnh gì? - Những nguyên lý việc phát huy lợi cạnh tranh nhằm phát triển kinh tế địa phương cấp tỉnh - Những lợi cạnh tranh thành phố Đà Nẵng thực trạng sách phát huy lợi cạnh tranh cho phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng thời gian vừa qua - Những định hướng giải pháp nhằm phát huy lợi cạnh tranh cho phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng thời gian tới Phương pháp nghiên cứu luận án 6.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu luận án Nghiên cứu sinh tiếp cận đề tài nghiên cứu theo hướng chủ yếu sau đây: - Tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn, tiếp cận hệ thống, tiếp cận liên ngành liên vùng, tiếp cận theo nguyên lý Nhân – Quả 6.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu thơng tin Để hồn thành việc nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng phương pháp sau 6.2.1 Phương pháp thu thập xử lý liệu thứ cấp * Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Được tiến hành thu thập từ nhiều nguồn bao gồm: Các đề tài khoa học, tạp chí, sách, liệu thống kê, báo cáo từ quan quản lý nhà nước, kết điều tra nghiên cứu khác liên quan đến lợi cạnh tranh, lực cạnh tranh thành phố Đà Nẵng tỉnh lân cận; cổng thông tin điện tử Chính phủ, Bộ kế hoạch đầu tư, Tổng cục thống kê Từ đó, phân loại, đọc, chọn lọc, kế thừa sử dụng kết nghiên cứu cơng trình có sẵn từ nguồn liệu thứ cấp * Phương pháp xử lý liệu thứ cấp: Các liệu kiểm tra theo phương pháp định tính tiêu chí độ xác thực, phù hợp tính thời Sau đó, nghiên cứu sinh thực so sánh, kiểm tra để có thống nhất, liệu phải phản ánh nội dung phân tích với độ xác cao trích nguồn rõ ràng Các liệu tìm kiếm phân loại, xếp thành phần kiến, đánh mày có chọn lọc phần liên quan đến đề tài nghiên cứu; tệp liệu cất vào nhiều thư mục máy tính Các kiện xử lý phần mềm lưu trữ văn bản, tổng hợp dạng bảng biểu, đồ thị, hình vẽ để làm sở thống kê mơ tả, so sánh, phân tích đánh giá thực trạng phát huy lợi cạnh tranh Đà Nẵng Kinh nghiệm phát huy lợi cạnh tranh số tỉnh nước 6.2.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu sơ cấp Các liệu sơ cấp thu thập thông qua phương pháp vấn chuyên sâu điều tra qua bảng câu hỏi Nghiên cứu sinh thực tiếp cận vấn chuyên gia thông qua vấn trực tiếp nhằm khai thác kiện thông tin cách trực tiếp có tính thực tiễn cao * Phương pháp thu thập liệu sơ cấp - Phỏng vấn sâu chuyên gia: + Đối tượng vấn: Cán quản lý từ cấp phó trưởng phòng trở lên, làm việc sở ban ngành sở du lịch, sở tài nguyên môi trường, sở kế hoạch đầu tư, trung tâm xúc tiến đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp, tạp chí phát triển kinh tế - xã hội… tỉnh Huế - Quảng Nam – Quảng Ngãi Đà Nẵng Vì địa phương cạnh tranh gay gắt với thành phố Đà Nẵng phát triển cảng biển, sân bay, vận tải biển, phát triển logistic, du lịch, thu hút đầu tư FDI thu hút nhân tài + Hình thức triển khai: Nghiên cứu sinh chọn lọc 20 chuyên gia Được tiến hành nơi công tác chuyên gia gửi qua đường bưu điện + Nội dung vấn: Nghiên cứu sinh vấn nhà khoa học để làm rõ thêm vấn đề lợi cạnh tranh, phát huy lợi cạnh tranh, điều kiện để phát huy lợi cạnh tranh địa phương cấp tỉnh Nội dung tập trung khai thác thơng tin sau: ++ Nhóm câu hỏi liên quan đến yếu tố cấu thành lợi cạnh tranh để phát triển kinh tế địa phương cấp tỉnh ++ Nhóm câu hỏi đánh giá mức độ lợi cạnh tranh Thành phố Đà Nẵng so với tỉnh lân cận ++ Nhóm câu hỏi ngành, lĩnh vực mũi nhọn Đà Nẵng phát triển thời gian tới với lợi có ++ Nhóm câu hỏi liên quan đến sách quản lý để thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực + Thời gian vấn: Thời gian tiến hành thu thập liệu điều tra từ tháng đến tháng năm 2018 - Phỏng vấn bảng câu hỏi: + Đối tượng vấn: Đối tượng vấn bao gồm nhân viên Sở ngành (vì họ người có trách nhiệm nghiên cứu lợi so sánh, lợi cạnh tranh, xác định lĩnh vực mũi nhọn, xây dựng sản phẩm chủ lực, xây dựng sách phát huy lợi so sánh ) Đồng thời, nghiên cứu sinh chọn doanh nghiệp người dân để vấn nhằm lấy thêm ý kiến thực tế lợi cạnh tranh Doanh nghiệp người dân hưởng lợi để phát triển sản xuất kinh doanh sở lợi dụng, tận dụng lợi cạnh tranh tỉnh Huế - Quảng Nam – Quảng Ngãi Đà Nẵng + Hình thức triển khai: Nghiên cứu sinh tiến hành liên hệ với đối tượng khảo sát để xác nhận thông tin gửi phiếu nhận phiếu trả lời thông qua đường thư điện tử thư tín + Nội dung vấn: * Nghiên cứu sinh vấn nhân viên Sở để làm rõ lợi cạnh tranh có, thực trạng sách quyền Đà Nẵng ban hành thực trạng phát huy lợi cạnh tranh Đà Nẵng Đồng thời, nghiên cứu sinh tham khảo tiêu chí đánh giá lợi cạnh tranh, hiệu sách tỉnh nhằm phát huy lợi cạnh tranh * Nghiên cứu sinh vấn doanh nghiệp người dân để thấy rõ mức độ sai sách phát huy lợi cạnh tranh quyền Đà Nẵng Đồng thời, nghiên cứu sinh tìm hiểu thêm vấn đề xác định đắn lợi cạnh tranh thành phố Đà Nẵng Cấu phần câu hỏi chia thành nhóm sau: ++ Nhóm câu hỏi nghiên cứu đến yếu tố xã hội học: Nghề nghiệp, nơi cơng tác… ++ Nhóm câu hỏi nghiên cứu đánh giá dấu hiệu để xác định lợi cạnh tranh địa phương ++ Nhóm câu hỏi nghiên cứu sản phẩm, ngành chủ lực phù hợp với yếu tố lợi tỉnh - Thời gian vấn: Thời gian tiến hành thu thập liệu điều tra từ tháng đến tháng năm 2018 - Kết thu được: Tổng số phiếu chuyển đến đối tượng điều tra 300 phiếu thu 265 phiếu Trong đó, có 255 phiếu hợp lệ, chiếm tỷ lệ 85% (Phiếu hợp lệ phiếu trả lời đầy đủ câu hỏi khảo sát) * Phương pháp xử lý liệu sơ cấp - Đối với phương pháp vấn sâu chuyên gia: Toàn nội dung khảo sát ghi chép tỉ mỉ hoàn chỉnh, xử lý phân tích theo phương pháp định tính định lượng Kết thu dựa vào việc tập hợp quan điểm lợi dấu hiệu thuộc lợi Đồng thời tổng hợp suy nghĩ cá nhân thuộc vấn đề gợi mở sách để thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh - Đối với phương pháp vấn qua bảng câu hỏi: Trong trình thu thập xử lý liệu sơ cấp nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp thống kê mã hóa phần mềm Excel để có liệu lượng hóa 6.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp phân tích theo mơ hình SWOT, phương pháp so sánh, phương pháp đánh giá theo thang điểm, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp GIS, phương pháp sử dụng bảng, đồ thị hình vẽ Những đóng góp Luận án * Về mặt học thuật lý luận Trên sở tổng quan cơng trình nghiên cứu trước đây, luận án làm rõ thêm số vấn đề lý luận lợi cạnh tranh, nội hàm phát huy lợi cạnh tranh, điều kiện phát huy lợi cạnh tranh, yếu tố ảnh hưởng đến phát huy lợi cạnh tranh Đồng thời, xác định rõ tiêu đánh giá hiệu phát huy lwoij cạnh tranh địa phương cấp tỉnh Đề xuất khung sách để phát huy lợi cạnh tranh tỉnh nhằm phát triển kinh tế cách đột phá, đặc biệt vấn đề xây dựng sách, đặc biệt sách nguồn lực nguồn lực, động lực cho tăng trưởng kinh tế * Về mặt thực tiễn Trên sở kiến nghị lợi cạnh tranh thành phố Đà nẵng đến năm 2030 đề xuất ngành, lĩnh vực mũi nhọn sở phát huy lợi cạnh tranh Đà Nẵng Cụ thể đưa kết luận: phát huy lợi cạnh tranh du lịch, vị trí địa kinh tế, nguồn nhân lực sở sách giải pháp hợp lý thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 nhanh bền vững Nói cách khái quát hơn, luận án cung cấp thêm luận khoa học để Chính quyền thành phố Đà Nẵng hoạch định chủ trương, sách phát huy lợi cạnh tranh để phát triển kinh tế đến 2030 Đề xuất khung sách để phát huy lợi cạnh tranh địa phương cấp tỉnh nhằm phát triển kinh tế cách đột phá Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận Luận án kết cấu thành chương: - Chương 1: Một số sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát huy lợi cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương cấp tỉnh - Chương 2: Thực trạng lợi cạnh tranh phát huy lợi cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng - Chương 3: Quan điểm, định hướng giải pháp phát huy lợi cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 Chương MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT HUY LỢI THẾ CẠNH TRANH ĐỂ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH 1.1 Bản chất vai trò lợi cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương cấp tỉnh 1.1.1 Bản chất lợi cạnh tranh địa phương cấp tỉnh 1.1.1.1 Các khái niệm có liên quan đến lợi cạnh tranh - Năng lực: Từ điển Tiếng Việt định nghĩa Năng lực cạnh tranh khả giành thắng lợi cạnh tranh hàng hóa loại thị trường tiêu thụ Theo cách hiểu cạnh tranh lĩnh vực ngành, doanh nghiệp cụ thể hàng hóa thị trường – khu vực địa lý – định Trong nghiên cứu nghiên cứu sinh cho rằng, quốc gia hay vùng lãnh thổ Năng lực cạnh tranh hiểu khả cạnh tranh sẵn có tỉnh, vùng, quốc gia hay ngành điều kiện tự nhiên nơi đó, ngành mang lại đo lường thang điểm định với tiêu thiết kế dựa khả sẵn có Năng lực dựa yếu tố nội không so sánh với đối tượng khác - Lợi thế: Được hiểu điều đó, lợi thế có lợi, điều kiện có lợi người khác, bên khác Do lợi cần có đối tượng so sánh hay nhiều tiêu chí cấu thành lợi Theo từ điển Wikipedia, lợi cạnh tranh (competitive advantage) sở hữu giá trị đặc thù, sử dụng để “nắm bắt hội”, để kinh doanh có lãi Khi nói đến lợi cạnh tranh, nói đến lợi mà doanh nghiệp, quốc gia có có, so với đối thủ cạnh tranh họ Lợi cạnh tranh khái niệm vừa có tính vi mơ (cho doanh nghiệp, sản phẩm), vừa có tính vĩ mơ (ở cấp quốc gia) [24], [25] Theo nghiên cứu sinh: “Lợi cạnh tranh địa phương cấp tỉnh sựvượt trội (hơn) tỉnh này, thành phố trực thuộc trung ương so với tỉnh khác, thành phố trực thuộc trung khác cạnh tranh thương mại, thu hút đầu tư, công nghệ, du khách thu hút nhân tài để phát triển kinh tế phát huy lợi cạnh tranh tốt đem lại hiệu phát triển cao Từ giúp địa phương cấp tỉnh hình thành số lĩnh vực, sản phẩm chủ lực để phát triển kinh tế có hiệu hơn, bền vững 1.1.1.2 Các yếu tố cấu thành lợi cạnh tranh địa phương cấp tỉnh M Porter cho quốc gia có yếu tố sau định lợi cạnh tranh điều tỉnh Các yếu tố vừa sở hình thành lợi cạnh tranh tỉnh lại vừa yếu tố bao hàm để lợi cạnh tranh tỉnh có sở tồn phát triển: Các yếu tố sản xuất đầu vào khả kết nối với địa phương lân cận; Chiến lược công ty, cấu trúc cạnh tranh nội địa; Các điều kiện nhu cầu tỉnh địa phương lân cận; Các ngành hỗ trợ có liên quan Thêm hai biến số ảnh hưởng đến hệ thống tỉnh theo cách quan trọng, chúng cần thiết để hồn thành lý thuyết này, kiện khách quan phủ Chính phủ sử dụng cơng cụ bàn tay hữu hình can thiệp vào mọi yếu tố thấy cần thiết đồng thời làm méo mó tạo điều kiện thuận lợi cho ngành có lợi 1.1.1.3 Các tiêu chí đánh giá lợi cạnh tranh địa phương cấp tỉnh Để xác định yếu tố cấu thành lợi cạnh tranh địa phương cấp tỉnh cần dựa vào khung lý thuyết yếu tố tạo nên lợi sử dụng phương pháp thang điểm để xác định mức độ lợi cạnh tranh Dựa yếu tố cấu thành lợi nhận diện số lợi cạnh tranh địa phương cấp tỉnh tồn bao gồm: Các tiêu chí đánh giá lợi cạnh tranh địa phương cấp tỉnh Cấp tỉnh Thuận Ít Thuận Ít thuận STT lợi vượt thuận Dấu hiệu lợi lợi trội lợi Vị trí địa kinh tế Cơ sở hạ tầng Tài nguyên thiên nhiên nhân văn Tiềm lực kinh tế Nhân lực Tiềm lực khoa học cơng nghệ Chính quyền Nguồn: Tổng hợp Nghiên cứu sinh Từ việc nhận diện lợi cạnh tranh tỉnh qua việc đo lường đánh giá lợi cạnh tranh đó, từ việc phát huy hình thành nên ngành cơng nghiệp có sức cạnh tranh cao tỉnh, mang lại lợi cạnh tranh cho ngành nói riêng cho tỉnh nói chung Các ngành cơng nghiệp tập trung vào lĩnh vực mà lợi cạnh tranh tỉnh mang lại Các biểu phát huy lợi cạnh tranh tỉnh Các yếu tố Cạnh tranh với tỉnh khác Có ưu Có ưu vượt trội tương đối rõ Công nghiệp Các ngàn h cạnh tranh Nông, lâm, ngư nghiệp Du lịch, dịch vụ Có ưu khơng đáng kể Khơng có ưu hay thua đối tượng khác 2… 2… 2… Nguồn: Tổng hợp Nghiên cứu sinh Để đánh giá lợi cạnh tranh cấp tỉnh, cần đặt thang bậc để đo lường dấu hiệu nhận dạng Với dấu hiệu trên, tùy thuộc vào tiêu chuẩn đánh đo lường dấu hiệu lợi cạnh tranh để phát huy Các yếu tố lợi cạnh tranh tỉnh định hướng phát triển Vai trò Các yếu tố lợi Định hướng phát huy phát triển Đảm bảo giao thương; Quan trọng, 1- Vị trí địa kinh tế tiếp cận thị trường xuất định Đảm bảo vận hạnh hiệu Quan trọng, – Cơ sở hạ tầng Thuận lợi cho nhà đầu tư, du khách định người dân Đảm bảo khả phát triển số 3- Tài nguyên thiên Mang tính chất hỗ ngành, đặc biệt du lịch dịch vụ, nhân văn trợ nghiệp Đảm bảo khả nguồn vốn 4- Tiềm lực kinh tế Hỗ trợ doanh nghiệp nòng cốt Thu hút sản xuất lớn thu hút ngành 5- Nhân lực Quyết định công nghệ cao 6- Tiềm lực khoa học Ứng dụng khoa học công nghệ Quyết định Công nghệ sản xuất điều hành Các yếu tố lợi 7- Chính quyền Định hướng phát huy Đảm bảo môi trường pháp lý Thể chế Sự động lãnh đạo Vai trò phát triển Quyết định Nguồn: Nghiên cứu sinh tổng hợp 1.1.2 Vai trò lợi cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương cấp tỉnh - Tạo xác định phát triển ngành kinh tế mũi nhọn - Xác lập liên kết phát triển kinh tế với địa phương quốc gia khác - Góp phần nâng cao hiệu kinh tế xã hội sử dụng nguồn lực địa phương 1.2 Phát huy lợi cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương cấp tỉnh 1.2.1 Chủ thể phát huy lợi cạnh tranh địa phương cấp tỉnh - Chính quyền địa phương cấp tỉnh: - Doanh nghiệp có mặt địa bàn - Bên cạnh hai chủ thể kể trên, người dân có trách nhiệm hưởng ứng, ủng hộ chủ trương phát huy lợi cạnh tranh 1.2.2 Phương pháp nguyên tắc phát huy lợi cạnh tranh cho thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương cấp tỉnh 1.2.2.1 Phương pháp xác định lợi cạnh tranh địa phương cấp tỉnh Trong luận án nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp cho điểm kết hợp phương pháp so sánh 1.2.2.2 Nguyên tắc phát huy lợi cạnh tranh - Một là, phải phù hợp với đường lối, sách, chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Hai là, phát huy lợi cạnh tranh phải từ yêu cầu hiệu quả, nhận diện đầy đủ, xác tất điều kiện mà địa phương có (tính đến yếu tố tương lai) Ba là, phát huy lợi cạnh tranh phải theo nguyên lý thị trường hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.3 Nội hàm nội dung phát huy lợi cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương cấp tỉnh 1.2.3.1 Nội hàm vấn đề phát huy lợi so sánh Trước hết nghiên cứu sinh làm rõ chất việc phát huy lợi cạnh tranh để phát triển kinh tế địa phương cấp tỉnh Theo nghiên cứu sinh, phát huy lợi cạnh tranh có nội hàm biến lợi cạnh tranh thành yếu tố có lợi cho phát triển kinh tế nhanh, có hiệu vượt trội so địa phương khác đối thủ cạnh tranh thương mại, thu hút đầu tư, thu hút nhân tài Nói cách khác, sau xác định rõ lợi cạnh tranh tìm cách phát huy giá trị chúng để phát triển kinh tế có hiệu hơn, bền vững 1.2.3.2 Nội dung phát huy lợi so sánh địa phương cấp tỉnh Việc phát huy lợi cạnh tranh có nội dung chủ yếu sau: (1) Xây dựng quy hoạch phát triển sở đánh giá lợi so sánh để hình thành lợi cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế (chính sách quy hoạch phát triển) (2) Xây dựng sách khuyến khích đầu tư tạo lợi cạnh tranh 1.2.4 Các yếu tố tác động điều kiện để phát huy lợi cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương cấp tỉnh 1.2.4.1 Các yếu tố tác động đến phát huy lợi cạnh tranh a) Các yếu tố bên địa phương cấp tỉnh b) Các yếu tố bên địa phương cấp tỉnh 1.2.4.2.Các điều kiện cần thiết để phát huy lợi cạnh tranh a) Chính quyền có lực quản trị địa phương b) Trên sở hiểu biết rõ lợi cạnh tranh quyền phải biết cách phát huy lợi cạnh tranh c) Chính quyền cần có kế hoạch phát triển doanh nghiệp thu hút nhà đầu tư chiến lược để tận dụng lợi cạnh tranh để phát triển sản xuất kinh doanh theo hướng có lợi nhuận ngày cao 1.2.5 Các tiêu phản ánh phát triển kinh tế vai trò lợi cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương cấp tỉnh - Tăng trưởng kinh tế - Chuyển dịch cấu kinh tế - GRDP bình quân đầu người - Hiệu sử dụng vốn đầu tư (hệ số ICOR) - Mức tăng suất lao động 1.3 Bài học kinh nghiệm nước, quốc tế học rút cho đà nẵng phát huy lợi cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương cấp tỉnh 1.3.1 Bài học kinh nghiệm nước quốc tế Luận án tập trung nghiên cứu kinh nghiệm số tỉnh nước quốc tế có lợi tương đồng với Đà Nẵng Bình Dương, Bắc Ninh, Kinh nghiệm vùng Emilia – Romagna (Ý), thành phố Thượng Hải (Trung Quốc) Các kinh nghiệm nghiên cứu chủ yếu bao gồm: Phát triển, chuyển đổi khu vực đất nông nghiệp hiệu sang phát triển khu cơng nghiệp, chế sách “ Trải thảm” mời gọi đầu tư, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho thành phố Đà Nẵng Từ nghiên cứu trường hợp kể trên, rút số học phát huy lợi cạnh tranh tốt để phát triển kinh tế Thành phố Đà Nẵng Cụ thể là: Phải nhận diện rõ lợi cạnh tranh thành phố gì; cần xây dựng quyền đủ mạnh, vừa có tri thức, thơng minh, vừa có tầm nhìn xa, đủ lực phát có giải pháp phát huy lợi cạnh tranh sáng suốt, đắn, kịp thời; Phải phát triển sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu phát triển; Phát triển nhân lực có khả biến lợi cạnh tranh thành giá trị kinh tế thiết thực Chương THỰC TRẠNG LỢI THẾ CANH TRANH VÀ PHÁT HUY LỢI THẾ CẠNH TRANH ĐỂ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội thành phố đà nẵng Đà Nẵng thành phố trực thuộc trung ương, đứng thứ dân số GRDP Đà Nẵng trung tâm kinh tế, khoa học công nghệ, đào tạo lớn duyên hải miền Trung, có lịch sử phát triển lâu đời có vị trí kinh tế, quốc phòng quan trọng nước Đà Nẵng cửa biển lớn cho duyên hải miền Trung Tây Nguyên cho Lào Đông Bắc Thái Lan 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Đà Nẵng 2.1.2 Thực trạng tăng trưởng phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng Từ sách, chủ trương lớn phát triển ngành, lĩnh vực, kết đạt phát huy lợi cạnh tranh cho phát triển kinh tế sau: Thực trạng phát triển kinh tế Đà Nẵng giai đoạn 2000-2018 Chỉ tiêu Tốc độ tăng GRDP/năm GRDP/người, giá so sánh 2010 Năng suất lao động, giá 2010 GTGT/GTSX, giá 2010 Doanh thu du lịch GRDP Độ mở kinh tế Tỷ trọng lĩnh vực công nghệ cao GRDP Đơn vị % Tr.đ Tr.đ % % % 2000 2010 2018 Tăng b/q năm, % 9,88 6,1 25,7 3.560 2,1 15,6 8,7 35,3 77,2 48,5 3,4 40,6 7,86 55,7 108,0 47,7 6,1 33,9 - % 6,7 19,3 24,2 - Nguồn: Tổng hợp từ [11] 2.1.3 Những vấn đề đặt cho phát huy lợi cạnh tranh thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng - Về lực quản trị địa phương sách - Về phát triển ngành, lĩnh vực: Đối với thương mại dịch vụ; công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản; phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng 2.2 Thực trạng lợi cạnh tranh cho thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố đà nẵng 2.2.1 Thực trạng lợi cạnh tranh thành phố Đà Nẵng Từ phân tích trên, khái quát lại lợi cạnh tranh thành phố Đà Nẵng: Tổng hợp tình hình LTCT phát huy LTCT Lợi cạnh tranh Phát huy LTCT - Thu hút khách du lịch, du khách quốc tế Dịch vụ đặc biệt du lịch - Đóng góp vào GRDP - Các ngành dịch vụ có bước phát triển mạnh - Thu hút dự án lớn cơng nghệ cao Vị trí địa kinh tế nước Tập đoàn kinh tế lớn Việt Nam Cơ sở hạ tầng - Phát triển logistic vận tải biên - Đào tạo bậc đại học sau đại học Nguồn nhân lực - Đào tạo nghề - Môi trường đầu tư Thể chế, điều hành kinh tế cấp tỉnh - Môi trường kinh doanh Nguồn: Nghiên cứu sinh tổng hợp 2.2.2 Tác động lợi cạnh tranh phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng Những lợi cạnh tranh kể góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng giai đoạn qua trở thành hình mẫu cho phát triển kinh tế cho địa phương khác Tuy nhiên kinh tế Việt Nam, tiềm phát triển Đà Nẵng đánh giá nhiều triển vọng để có mức tăng trưởng nhanh bền vững cần phải cải thiện số lĩnh vực, phát huy lợi cạnh tranh (1) Đối với phát triển du lịch, dịch vụ Thương mại lĩnh vực có bước phát triển nhanh tồn diện, bước đầu đảm nhận vai trò trung tâm phát luồng bán buôn cho tỉnh, thành phố miền Trung Tây Nguyên Mạng lưới kinh doanh phân bố rộng rãi Một số trung tâm thương mại - siêu thị hình thành, hệ thống chợ quy hoạch lại xây dựng đáp ứng ngày cao nhu cầu mua sắm nhân dân, chợ đầu mối nơng sản Hồ Cường, chợ Đống Đa, chợ Hoà Khánh, chợ Tuý Loan … Khu vực dịch vụ chiếm 60,6% cấu GRDP thành phố Đà Nẵng, hấp thụ 64,1% số lao động làm việc kinh tế Trong 20 năm qua, tốc độ tăng trưởng GRDP khu vực dịch vụ đạt bình qn 9,76%/năm, giai đoạn 2006 2010 ghi nhận bứt phá khu vực với tốc độ tăng trưởng bình quân 14,9%/năm, giai đoạn 2001 - 2005 2011 - 2015 có tốc độ tăng trưởng mức thấp hơn, thứ tự 8,9%/năm 7,4%/năm Đối với ngành du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn thành phố Đà Nẵng, có phát triển nhanh, tiêu phát triển lẫn sở hạ tầng đầu tư hồn thiện Từ số 205 nghìn lượt năm 1997 trở thành 4,3 triệu lượt khách du lịch năm 2016, giai đoạn 2001 - 2005 2006 - 2010 có tốc độ tăng lượt khách du lịch bình quân từ 13 - 15%/năm đến giai đoạn 2011 - 2015 20%/năm Xét riêng năm 2016, đóng góp tổng hợp du lịch vào GRDP Đà Nẵng đạt 23,72% (16.544 tỷ đồng) cao gấp 1,7 lần so với tỷ trọng đóng góp tương ứng cấu kinh tế nước (14%GDP), gấp lần so với địa phương khác có ngành du lịch phát triển Quảng Ninh (10,9%), Hà Nội (10%) Tuy tổng mức chi tiêu khách du lịch thấp khoảng 0,9 triệu đồng/người/ngày khách nội địa 1,5 triệu đồng/người/ngày khách quốc tế, chủ yếu cho dịch vụ thuê phòng, ăn uống lại, dịch vụ tham quan, mua sắm, vui chơi giải trí có giá trị đóng góp thấp Bên cạnh đó, hoạt động du lịch thành phố năm gần đối diện với tình trạng an tồn du lịch, ảnh hưởng từ trình nhập cư số sở kinh doanh không lành mạnh Một ngành dịch vụ đáng ý khác Đà Nẵng ngành dịch vụ vận tải kho bãi, phân ngành hoạt động logistics, có suất năm 2016 đạt 180 triệu/lao động, tăng gần gấp 2,5 lần so với mức suất đạt giai đoạn 2006 - 2010 với tổng khối lượng hàng hóa ln chuyển tính riêng cho hoạt động cảng tăng bình quân 12,1%/năm giai đoạn 2011 - 2015 (trong hàng container tăng bình quân 20%/năm thời kỳ), tính kim ngạch xuất thành phố Đà Nẵng đứng thứ 01 Vùng KTTĐMT thứ 02 miền Trung (sau Thanh Hóa) Hiện giá trị ngành đóng góp khoảng 7,7% cấu GRDP thành phố có xu hướng gia tăng trung tâm logistics hạng I Vùng KTTĐMT đặt Đà Nẵng xây dựng hoàn thiện (2) Đối với công nghiệp Là ngành chủ lực thành phố ln có giá trị sản xuất tăng cao hàng năm Trong cơng nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao (trên 90%) giá trị sản xuất tồn ngành Ngành cơng nghiệp ngành tiên phong q trình xếp cổ phần hóa Chính cơng nghiệp nhà nước địa phương quản lý giảm dần quy mô cấu gía trị sản xuất, điểm dám đổi Đà Nẵng Ngành công nghiệp chế biến có biến đổi theo hướng giảm tỷ trọng công nghiệp chế biến thực phẩm - đồ uống; chế biến gỗ - lâm sản; công nghiệp da giày cơng nghiệp sản xuất sản phẩm từ khống phi kim loại Phân ngành hóa chất - cao su nhựa tăng giảm khơng Các phân ngành có xu hướng tăng nhanh tỷ trọng cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp ngành may mặc, ngành khí - luyện kim sản xuất máy móc-thiết bị điện-điện tử Tỷ trọng phân ngành sản xuất giường, tủ, bàn, ghế (chủ yếu đồ gỗ xuất khẩu) ngành công nghiệp khác (đồ chơi trẻ em, nến cao cấp…) có xu hướng tăng dần (3) Đối với thu hút đầu tư Trong năm qua, doanh nghiệp FDI đóng góp 11,83% giá trị gia tăng tồn kinh tế thành phố, giá trị sản xuất công nghiệp khu vực FDI chiếm 20-25% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tỷ trọng xuất chiếm 50% so với giá trị xuất toàn Thành phố Đến nay, địa bàn Thành phố có 44.000 lao động làm việc doanh nghiệp FDI Doanh nghiệp FDI thực góp phần làm thay đổi diện mạo Đà Nẵng Đà Nẵng tiếp tục ưu tiên thu hút vốn FDI vào ngành công nghệ thông tin, công nghiệp công nghệ cao công nghiệp phụ trợ, ngành dịch vụ chất lượng cao, đặc biệt thương mại, du lịch, logistics, y tế giáo dục, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao… Thành phố tập đoàn đa quốc gia, nhà đầu tư có thương hiệu lớn có lực tài chính, cơng nghệ tiên tiến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Australia, EU (Đức, Anh, Pháp, Italia) nước ASEAN (Singapore, Malaysia, Thái Lan) quan tâm đầu tư; doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ công nghệ cao, công nghệ thông tin Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Anh, Hoa Kỳ… Đà Nẵng tiếp tục đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng, nỗ lực xây dựng môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, thơng thống, sách hỗ trợ đầu tư vượt trội…nhằm đón sóng đầu tư Điểm nhấn việc Thành phố tập trung hồn thiện hạ tầng Khu công nghệ cao tăng tốc thi công Khu công nghệ thông tin để làm tảng thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực “công nghiệp khơng khói” Đây hai khu cơng nghiệp trọng điểm nằm định hướng thu hút đầu tư có chọn lọc Đà Nẵng (4) Đối với phát huy nguồn nhân lực Chính quyền thành phố tập trung vào việc nâng cao chất lượng lực lượng lao động địa phương thơng qua sách hỗ trợ đào tạo nghề, thu hút trường đại học, cao đẳng dạy nghề tỉnh Đà Nẵng có 25 trường Đại học, Cao đẳng; 19 trường trung học chuyên nghiệp, 59 trung tâm đào tạo nghề thực chuyên ngành đào tạo lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ thông tin, kiến trúc, kinh tế, quản trị kinh doanh, ngoại ngữ… Đà Nẵng nơi tập trung nhiều tổ chức nghiên cứu khoa học với 40 tổ chức khoa học - công nghệ thuộc trường đại học, doanh nghiệp địa bàn (5) Đối với phát huy quản lý nhà nước TP Đà Nẵng liên tục đứng đầu liên tục số cải cách hành (PAR Index), số cạnh trạnh cấp tỉnh (PCI Index), số quản trị hành cơng (PAPI Index), số sẵn sàng ứng dụng CNTT (ICT Index) Khi lựa chọn địa phương để mở rộng sản xuất kinh doanh , nhà đầu tư thường cân nhắc nhiều yếu tố bao gồm hội kinh doanh, vị trí địa lý, sở hạ tầng, quy mô thị trường, chi phí, chất lượng lao động,,,trong chất lượng điều hành quyền địa phương yếu tố then chốt 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT HUY LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.3.1 Thực trạng nhận thức lợi cạnh tranh thành phố Đà Nẵng Nhận thức lợi cạnh tranh thành phố phải bắt nguồn từ sách để hướng phát huy lợi thành thành tựu phát triển kinh tế xã hội - Về mặt cụ thể hóa luật pháp, sách nhà nước - Về nhận thức doanh nghiệp - Về nhận thức du khách người dân 2.3.2 Các sách phát huy lợi cạnh tranh cho phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng (1) Các sách kinh tế Trước hết phải kể đến sách đầu tư - Nghị số 33-NQ/TW ngày 16/10/2003 Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; kết luận số 75/KL-TW ngày 12/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 33-NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nghị số 43-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24/1/2019 xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn 2045 Thực có hiệu Nghị số 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 Chính phủ thực giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 2016-2017 địa bàn thành phố Nghị số 35/NQCP ngày 16/5/2016 hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 Thực cam kết đơn giản hóa 30 thủ tục hành sở, ban, ngành, tập trung ứng dụng CNTT, rút gọn, loại bỏ thủ tục hành khơng cần thiết xử lý song song nhằm rút ngắn thời gian xử lý thủ tục, lĩnh vực đầu tư, đất đai, xây dựng, môi trường, thuế, hải quan v.v để tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, ưu tiên thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, tự động hóa điện tử, cơng nghệ vật liệu mới, lĩnh vực thuộc danh mục thu hút đầu tư vào Khu công nghệ cao; ngành công nghiệp thân thiện với môi trường, công nghiệp hỗ trợ lĩnh vực khí, ngành dịch vụ chất lượng cao đặc biệt thương mại, du lịch, logistics, y tế giáo dục Tập trung thu hút đầu tư vào thị trường đối tác trọng điểm như: tập đoàn đa quốc gia từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, châu Âu (Đức, Anh, Pháp) nước ASEAN v.v Triển khai thực tốt quy chế quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến đầu tư Chính sách lĩnh vực giáo dục, y tế nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo Quyết định số 11/2016/QĐ-UBND Quy định số sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường, giám định tư pháp; đầu tư PPP sở hạ tầng theo Quyết định số 18/2016/QĐUBND Quy định đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) tăng cường công tác đấu thầu dự án sử dụng đất theo Quyết định số 3926/QĐ-UBND ban hành số nội dung hướng dẫn lựa chọn nhà đầu tư thực dự án đầu tư có sử dụng đất nhằm huy động nguồn lực xã hội (2) Các sách phát triển nguồn nhân lực Thành phố thực chủ trương đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, cán khoa học công nghệ quản lý đầu tầu; phát triển nguồn nhân lực cho khối nhà nước đặc biệt đội ngũ doanh nhân; phát triển dạy nghề gắn kết đào tạo với nhu cầu doanh nghiệp số lượng, chất lượng cấu ngành nghề, trình độ Thực Đề án 922 làm việc quan hành chính, sách nới lỏng Như trước thành phố không cho học viên học lên tiến sĩ chưa có nhu cầu, dù cấp học bổng Thành ủy Đà Nẵng sau cho phép ngành không cần thiết học viên học tiếp (3) Các sách phát triển kết cấu hạ tầng Một minh chứng rõ nét phát huy lợi cạnh tranh thành phố phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại như: sách “đổi đất lấy hạ tầng; sách nâng cấp phát triển cảng hàng khơng quốc tế Đà Nẵng; sách phát triển Cảng Tiên Sa cảng biển tổng hợp quốc gia với lượng hàng hóa qua cảng lớn (4) Các sách phát triển du lịch - Các sách phát triển du lịch hướng đến mục tiêu chung xây dựng Đà Nẵng trở thành thành phố du lịch tầm cỡ khu vực quốc tế, điểm đến du lịch “xanh” hấp dẫn, an tồn, mơi trường lành, người thân thiện, văn minh Phát triển du lịch Đà Nẵng thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thành phố, có đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều việc làm cho xã hội có sức lan toả kéo theo nhiều ngành kinh tế khác phát triển - Thành phố Đà Nẵng hướng trở thành trung tâm du lịch hàng đầu du lịch tàu biển, du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch công vụ (MICE), du lịch golf, du lịch kết hợp khám chữa bệnh chất lượng cao, du lịch văn hóa ẩm thực biển quốc gia khu vực; phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn phù hợp với nhu cầu thị trường mang đậm sắc văn hóa địa phương; sản phẩm dịch vụ du lịch vui chơi giải trí, du lịch đường sơng, du lịch sinh thái du lịch mua sắm (5) Các sách xây dựng phát triển đội ngũ lãnh đạo Thành phố Đà Nẵng có biện pháp quản lý mang tính đột phá sáng tạo, thể vai trò người đứng đầu, khía cạnh bị coi “phá rào” Nhưng biện pháp mà Đà Nẵng áp dụng hướng đến mơ hình quyền thị, quản lý cách thống tồn Thành phố, tập trung quan tham mưu quan hành đầu mối, quan giám sát HĐND làm việc có trách nhiệm cao đảm bảo quyền lợi người dân cộng đồng Doanh nghiệp Hoặc sách thu hút nhân tài Đà Nẵng việc cấp đất, nhà chung cư, tiền thưởng, hội cống hiến mang lại hiệu cao so với số TP khác 2.4 Đánh giá chung thực trạng phát huy lợi cạnh tranh cho tăng trưởng kinh tế thành phố Đà Nẵng 2.4.1 Những thành cơng 2.4.2 Những mặt hạn chế 2.4.3 Những nguyên nhân hạn chế Chương QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2030 3.1 Quan điểm định hướng phát huy lợi cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố đà nẵng đến năm 2030 3.1.1 Dự báo bối cảnh phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 * Bối cảnh quốc tế * Bối cảnh nước 3.1.2 Quan điểm định hướng phát huy lợi cạnh tranhđể thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 a) Quan điểm phát huy lợi cạnh tranh b) Xác định lợi cạnh tranh phát triển kinh tế đến năm 2030 c) Mục tiêu phát huy lợi cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế - Mục tiêu phát triển tổng quát - Mục tiêu cụ thể 3.1.2 Định hướng phát huy lợi cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 - Định hướng phát huy lợi cạnh tranh để phát triển công nghiệp - Định hướng phát huy lợi cạnh tranh để phát triển dịch vụ - Định hướng phát huy lợi cạnh tranh để phát triển nông nghiệp 3.2 Giải pháp phát huy lợi cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố đà nẵng đến năm 2030 3.2.1 Giải pháp chung 3.2.1.1 Xác định lợi cạnh tranh Đà Nẵng thời gian tới 3.2.1.2.Nâng cao hiệu quản trị địa phương 3.2.2 Giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Chính quyền Đà Nẵng xây dựng, ban hành, tổ chức thực kiên chiến lược phát huy lợi cạnh tranh 3.2.2.2 Thu hút đào tạo nhân lực chất lượng cao nhằm phát huy lợi cạnh tranh để phát triển kinh tế 3.2.2.3 Huy động nguồn vốn để đầu tư phát triển nhằm phát huy lợi cạnh tranh 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ, Ban, Ngành trung ương 3.3.2 Kiến nghị với địa phương phối hợp KẾT LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Kết luận chung Nhận diện lợi cạnh tranh phát huy lợi cạnh tranh để phát triển kinh tế xã hội địa phương cấp tỉnh hay quốc gia yêu cầu cấp thiết bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ Xác định lợi cạnh tranh phát huy lợi cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng có sở lý luận thực tiễn vững hồn tồn làm Thiết nghĩ cần phải có định hướng dài hạn, đồng bộ, có tính qn cao cho phát triển kinh tế thành phố đến năm 2030, dựa việc phát huy lợi cạnh tranh thành phố Đà Nẵng có Nghị 43 Bộ Chính trị nêu rõ: Mục tiêu đến năm 2030 xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành trung tâm kinh tế - xã hội lớn nước Đơng Nam Á với vai trò trung tâm thương mại, tài chính, cơng nghệ thơng tin, cơng nghiệp hỗ trợ, đô thị biển quốc tế…là hạt nhân chuỗi đô thị cực tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung – Tây Nguyên Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, luận án “Phát huy lợi cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng đến năm 2030” phần giải yêu cầu cấp thiết nêu Đây hướng nghiên cứu cần thiết hàm chứa nhiều ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Đà Nẵng thời gian đến Luận án tập trung nghiên cứu đạt số kết sau: Luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận lợi cạnh tranh, phát huy lợi cạnh tranh, yếu tố ảnh hưởng đến phát huy lợi cạnh tranh, yếu tố cấu thành để thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương cấp tỉnh Luận án phân tích, đánh giá chi tiết phản ánh cách đầy đủ thực trạng các nội dung chủ yếu liên quan đến lợi cạnh tranh phát huy lợi cạnh tranh Cũng việc triển khai sách quản lý nhà nước quyền thành phố Đà Nẵng; qua đánh giá thành cơng mặt hạn chế công tác quản lý nhà nước việc phát huy lợi cạnh tranh Luận án đề xuất giải pháp tổng thể giải pháp cụ thể để phát huy lợi cạnh tranh nhằm phát triển ngành kinh tế mũi nhọn thành phố Đà Nẵng đến 2030 cách hiệu quả, bền vững Luận án phần đáp ứng phần yêu cầu cho việc phát huy lợi cạnh tranh thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, luận án tránh khỏi thiếu sót định số vấn đề nghiên cứu luận án cần phải tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Cần xây dựng quy hoạch phát triển thành phố với độ dài khoảng 50 năm trở lên Trong trình nghiên cứu đề án quy hoạch phát triển cần triển khai rà soát lợi cạnh tranh đến năm 2030 2050 để có định xác phát huy lợi cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế bối cảnh có thay đổi quan hệ quốc tế, thị trường giới diễn biến không ngừng cách mạng cơng nghiệp 4.0 có thay đổi tồn cầu hóa có thay đổi hợp tác quốc tế Các địa phương vùng Duyên hải Miền Trung cần có kế hoạch liên kết, phối hợp phát huy lợi cạnh tranh để phát triển cách có hiệu quả, khơng chồng chéo, khơng gây bất lợi cho q trình phát triển địa phương Với mặt thành công hạn chế luận án, nghiên cứu sinh mong muốn nhận chia sẽ, cảm thông Quý nhà khoa học, quý bạn đọc gần xa mong nhận góp ý để nghiên cứu sinh hồn thiện luận án nêu ***** DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Lê Bách Giang (2018), “Phát huy lợi cạnh tranh Thành phố Đà Nẵng thời gian tới”,Tạp chí Kinh tế dự báo tháng 9/2018 Lê Bách Giang (2018),“Một số giải pháp phát huy lợi cạnh tranh Thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học thương mại, Trường Đại học Thương Mại tháng 10/2018) Lê Bách Giang (2018),“Xây dựng tiêu chí xác định lợi cạnh tranh tỉnh Việt Nam”, Tạp chí Cơng Thương 10/2018 4 Lê Bách Giang (2016),“Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cung ứng dịch vụ thông tin cơng ty viễn thơng Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương tháng 6/2016 ... lợi cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng - Chương 3: Quan điểm, định hướng giải pháp phát huy lợi cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng đến năm 2030. .. TRẠNG LỢI THẾ CANH TRANH VÀ PHÁT HUY LỢI THẾ CẠNH TRANH ĐỂ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội thành phố đà nẵng Đà Nẵng thành phố. .. ĐẾN NĂM 2030 3.1 Quan điểm định hướng phát huy lợi cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố đà nẵng đến năm 2030 3.1.1 Dự báo bối cảnh phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng đến năm 2030

Ngày đăng: 13/12/2019, 07:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w