tin cá nhân, bởi sức mạnh của truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội. Trong định nghĩa này có mấy điểm cần chú ý sau: Một là, đạo đức với tư cách là một hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, phán ánh hiện thực đời sống đạo đức xã hội. Hai là, đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi của con người. Ba là, đạo đức là một hệ thống các giá trị. Giá trị là đối tượng của giá trị học (giá trị học phân loại các hiện tượng giá trị theo quan niệm đã được xây dựng nên một cách truyền thống về các lĩnh vực của đời sống xã hội, các giá trị vật chất và tinh thần, các giá trị sản xuất, tiêu dùng, các giá trị xã hội – chính trị, nhận thức, đạo đức, thẩm mỹ, tôn giáo). Đạo đức là một hiện tượng xã hội, mang tính chuẩn mực: mệnh lệnh, đánh giá rõ rệt. Các hiện tượng đạo đức thường biểu hiện dưới hình thức khẳng định, hoặc là phủ định một hình thức chính đáng, hoặc không chính đáng nào đó.
Đạo đức ? Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh cách đánh giá cách ứng x c người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng đ ược th ực niềm tin cá nhân, sức mạnh truyền thống s ức mạnh dư luận xã hội Trong định nghĩa có điểm cần ý sau: -Một là, đạo đức với tư cách hình thái ý th ức xã hội phản ánh tồn t ại xã hội, phán ánh thực đời sống đạo đức xã hội -Hai là, đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người -Ba là, đạo đức hệ thống giá trị Giá trị đối tượng giá trị học (giá trị học phân loại t ượng giá trị theo quan niệm xây dựng nên cách truyền thống lĩnh vực đời sống xã hội, giá trị vật chất tinh th ần, giá tr ị s ản xuất, tiêu dùng, giá trị xã hội – trị, nh ận th ức, đạo đ ức, th ẩm mỹ, tôn giáo) Đạo đức tượng xã hội, mang tính chuẩn m ực: mệnh lệnh, đánh giá rõ rệt Các tượng đạo đức thường biểu hình th ức khẳng định, phủ định hình thức đáng, khơng đáng Đạo đức học ? Đạo đức học mơn khoa học nghiên cứu đạo đức, nh ững quy luật phát sinh, phát triển, tồn đời sống đạo đức ng ười xã hội Nó xác lập nên hệ thống khái niệm, phạm trù, nh ững chuẩn mực đạo đức bản, làm sở cho ý th ức đạo đức hành vi đ ạo đ ức người Đạo đức học khoa học với LOGIC mĩ học tạo thành ba khoa học nghiên cứu chân, thiện mĩ Nếu logic học nghiên c ứu nh ận thức sai; Mĩ học nghiên cứu thẩm mĩ; Đạo đức học nghiên cứu thiện ác Đạo đức học khoa học xuất từ thời cổ đại Nhi ệm vụ đạo đức học xây dựng lí thuyết đạo đức Những nhà triết học tâm chủ quan coi mệnh lệnh tuyệt đối, ý chí tự do, linh hồn đối tượng ngiên cứu đ ạo đ ức h ọc Những nhà triết học vật từ thời cổ đại đến L.Phoi bắc coi lĩnh v ực nghiên cứu đạo đức học quan hệ người v ới ng ười cách ứng xử xã hội Những nhà triết học tâm khách quan từ Platon đến Heghen nghiên c ứu đạo đức gắn liền ý niệm với gia đình, nhà n ước, cơng dân; g ắn đ ạo đ ức v ới pháp luật, với trật tự thiên định tầng l ớp xã h ội Đạo đ ức h ọc c nhà thần học gắn chặt đạo đức với ý niệm chúa Đạo đức học khoa học nghiên cứu đời sống đạo đức, tri th ức khoa học đạo đức (bao hàm biết tìm kiếm) người Đạo đức học khoa học xã hội Nó phản ánh nh ững quan hệ xã h ội thực từ thân sống người Trong sống ng ười phải ý thức ý nghĩa hoạt động mình, cần biết nh ững ều đã, phải làm Đạo đức học thuộc ý thức xã hội, phận giới quan người, đạo đức học khoa học triết h ọc, tri ết học c đ ời sống thực tiễn Đạo đức học trình độ phát triển cao tư tưởng đạo đức Th ường trường phái triết học lớn hình thành nên lý luận riêng đạo đức Ngày đạo đức học nhiều khoa học nghiên cứu Ngoài đạo đ ức, khoa học khác nghiên cứu như: dân tộc học, tâm lý h ọc, xã h ội h ọc, giáo dục học, giá trị học… Tất nhiên, khoa học không nghiên c ứu chất qui luật vận động phát triển đạo đức hệ th ống trọn vẹn thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội, mà chủ yếu nghiên cứu đạo đức yếu tố hợp thành đối tượng chúng, phù h ợp v ới kh ả nhiệm vụ mà khoa học định “Đạo đức học Mác - Lênin khoa học chất c đạo đ ức, v ề qui luật xuất phát triển lịch sử đạo đức, đặc biệt đạo đ ức cộng sản, chức đặc trưng đạo đức, giá trị đ ạo đ ức đời sống xã hội” Ở giá trị đạo đức sáng tạo không tồn ý th ức mà điều quan trọng phải thể đời sống xã h ội Vì vậy, đ ạo đức học Mác - Lênin nghiên cứu không ý th ức đạo đ ức, quan h ệ đ ạo đức mà nghiên cứu thực tiễn đạo đức Nguồn gốc, chất đạo đức ? Vấn đề nguồn gốc đạo đức có nhiều cách lý gi ải khác nhau, có quan điểm vật, có quan điểm tâm, có quan ểm th ần học, có quan điểm nhà vật trước Mác (siêu hình), có quan điểm người theo thuyết Đác-uyn xã hội Dựa sở khai quát thành tựu khoa học đương th ời, đặc biệt khảo cổ học, nhân chủng học, sinh vật học… tư biện chứng vật nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đưa nh ững kết luận khoa học hình thành phát triển người nh quan hệ xã hội có quan hệ đạo đức Đạo đức học Mác - Lênin khẳng định rằng: - Đạo đức tượng xã hội nảy sinh, tồn phát tri ển đời sống thực người, trình người sống hoạt động giao tiếp - Lao động nguồn gốc, sở xã hội đạo đ ức, m ọi giá tr ị đ ạo đ ức bắt nguồn từ lao động, khơng có lao động khơng có người, khơng có để nói đạo đức - Cơ sở kinh tế điều kiện khách quan để xác lập nh ững quan hệ đ ạo đ ức Nói cách khác, hình thành phát triển đạo đức xã h ội luôn gắn liền với sở kinh tế định Đạo đức hình thái ý thức xã hội xuất t ương đ ối sớm, từ xã hội cộng sản nguyên thủy Khi đời sống người hồn tồn lệ thuộc vào giới tự nhiên, người bi ết thiết lập mối quan hệ đề nguyên tắc, chuẩn m ực dùng để điều chỉnh hành vi người, là: không lấy phần cải nhau, không đàn áp lẫn nhau… nguyên tắc, chuẩn mực nội tâm hóa, tr thành nhu c ầu, khát vọng bên người từ tình cảm đạo bắt đầu xuất Tóm lại, đạo đức sinh trước hết từ nhu cầu phối h ợp hành đ ộng lao động sản xuất vật chất, đấu tranh xã hội, phân ph ối s ản phẩm xã hội để người tồn phát triển v ới phát tri ển c sản xuất quan hệ xã hội, hệ thống quan hệ đạo đức, ý th ức đ ạo đức, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, hành vi đạo đức theo mà tăng lên ngày trở nên đa dạng, phong phú ph ức tạp, ph ản ánh tính đa dạng phong phú đời sống thực Nghiên cứu nguồn gốc đạo đức, sở phát sinh, phát triển c khẳng định rằng, đạo đức mang chất xã hội Bản ch ất xã hội biểu chỗ: - Nội dung đạo đức hoạt động thực tiễn tồn xã hội quy ết định C.Mác viết rằng: “không phải ý thức người quy ết đ ịnh t ồn t ại học, trái lại tồn xã hội họ định ý thức họ” Ph.Ăngghen viết: “tự giác hay khơng tự giác, rút cuộc, người ta lấy quan hệ đạo đức từ quan hệ thực tế tạo thành sở cho địa vị giai cấp mình, tức mối quan hệ kinh t ế người ta tiến hành sản xuất trao đổi” (Toàn tập, tập 20, tr.136) - Nhận thức xã hội đem lại hình th ức cụ thể ph ản ánh đ ạo đ ức làm cho đạo đức tồn lĩnh vực độc lập sản xuất tinh th ần xã hội - Sự hình thành phát triển, hồn thiện chất xã hội đ ạo đ ức đ ược quy định trình độ phát triển hồn thiện th ực tiễn nh ận th ức xã hội người - Trong xã hội có giai cấp, đạo đức mang tính giai cấp Ngồi ra, đ ạo đ ức mang tính dân tộc chí tính nhân loại phổ biến